Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ LỨA TUỔI MẪU GIÁO LỚN.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 24 trang )

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ LỨA TUỔI MẪU
GIÁO LỚN.
A/. ĐẶT VẤN ĐỀ
I/. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trẻ em là hạnh phúc của mỗi gia đình , là tương lai của mỗi dân tộc , là mối
quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia , bởi : “Trẻ em hôm nay là thế giới ngày
mai.”
Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi đặt nền móng đầu tiên cho sự phát triển nhân
cách, đạo đức tồn diện cho trẻ và đó cũng là hành trang sau này để thế hệ mầm
non tương lai của đất nước đứng vững ở thế kỷ XXI . Việc bảo vệ , chăm sóc và
giáo dục trẻ mầm non là nhiệm vụ quan trọng mà toàn Đảng , toàn dân , toàn xã
hội phải đặc biệt quan tâm, đặc biệt là cô giáo mầm non. Nhận thức được tầm
quan trọng đó , ngành giáo dục đào tạo nói chung và ngành học mầm non nói
riêng đang khơng ngừng đổi mới và phát triển, việc dạy cho trẻ ngày càng được
chú trọng , đổi mới và nâng cao . Đặc biệt là làm thế nào để trẻ chủ động tích
cực tham gia vào các hoạt động ở trường , ở lớp có như vậy thì hiệu quả giáo
dục tại trường mầm non mới đạt được hiệu quả cao và trẻ mới được lĩnh hội
được những kiến thức , những kỹ năng cần thiết để sẵn sàng bước vào ngưỡng
cửa của trường phổ thơng .Chính vì vậy tơi chọn đề tài : “Một số biện pháp
nhằm phát huy tính tích cực của trẻ trong các hoạt động giáo dục ở trường mầm
non”
II/. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Giáo dục mầm non đóng vai trũ vụ cực quan trọng trong sự nghiệp phát
triển giáo dục . Giáo dục mầm non có nhiệm vụ chuẩn bị tiền đề ban đầu về mặt
tâm lý và trí tuệ để tạo điều kiện cho trẻ bước vào trường tiểu học với một 1
tâm thế vững vàng tự tin . Dấu hiệu đặc trưng của giáo dục là sự truyền thụ cho
nhau , lĩnh hội của nhau những kinh nghiệm lịch sử xó hội, tri thức và kỹ năng


để sống và hoạt động , để tồn tại và phát triển vỡ mỗi người và cả cộng đồng .


Với mỗi đối tượng giáo dục khác nhau , nhà giáo dục lại sử dụng một phương
khác nhớngao cho phù hợp với để đạt được hiệu quả cao nhất . Giáo viên mầm
non cũng vậy ! Đến trường mầm non , trẻ được tiếp thu những kinh nghiệm đầu
tiên của loài người thông qua hoạt động vui chơi .Học bằng chơi ,
chơi mà học và vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ màm non , cho nên cô giáo
không chỉ là nhà giáo dục mà chính là người hướng dẫn , người bạn cùng chơi
với trẻ .
Trong những năm gần đây , chính sách giáo dục của nhà nước ta quan
tâm nhiều hơn đén ngành học mầm non vỡ nhận thức được tầm quan trọng của
việc giáo dục trẻ ngay ở độ tuổi này . Hướng giáo dục của chúng ta đang được
cải thiện dần dần theo chiều hướng quan tâm đến hứng thú của trẻ qua việc đổi
mới hỡnh thức tổ chức giáo dục cho trẻ ở trường mầm non . Tuy nhiên vấn đề
này cũng đang được thực hiện và có nhiều thắc mắc bởi lối giáo dục cũ đó được
thực hiện trong thời gian khá dài nên muốn thay đổi phải có thời gian và kết quả
thực nghiệm thực tế .
III/.CƠ SỞ THỰC TIỄN
Vai trò của cô giáo mầm non trong các lớp mầm non là vụ cực kỳ quan
trọng , cơ chính là thần tượng của trẻ , lời nói của cơ với trẻ là luôn luôn đúng !
Dựa vào những đặc điểm tâm lý trên mà mỗi giáo viên mầm non chúng ta nói
chung và bản thân tơi nói riêng ln tự học hỏi , đúc rút kinh nghiệm trong quá
trình hoạt động với trẻ để đưa ra những biện pháp tốt nhất giúp trẻ lĩnh hội tri
thức nhân loại , bước những bước đầu tiờn trờn con đường hoàn thiện nhõn cỏch
con người . Với số năm kinh nghiệm ớt ỏi nhưng được trải qua nhiều cỏc cuộc
chuẩn bị thi giáo viên giỏi cấp trường , cấp quận , cộng với lòng yêu mến trẻ
thơ , từ đó bước đầu biết thế nào là dạy trẻ và chơi với trẻ .
Trong quá trình đó tơi đã tích luỹ cho mình một số biện pháp mà khi sử dụng
tôi thấy trẻ lớp tôi hoạt động tích cực hơn và đạt hiệu quả hoạt động cao hơn rõ
rệt .



Qua điều tra bằng phương pháp quan sát cách tổ chức các hoạt động
giáo dục cho trẻ ở lớp , đàm thoại , dựng phiếu Anket , điều tra 20 giáo viên
trong trường và nhận được kết quả như sau:
- 17 / 20 ý kiến ( chiếm 85%) số giáo viên nhận thức được vai trò, tầm quan
trọng của việc gây hứng thú cho trẻ vào các hoạt động giáo dục nhằm phát
triển toàn diện cho trẻ .
- 3 / 20 ý kiến ( chiếm 15 %) số giáo viên cho rằng trẻ tự phát triển theo lứa
tuổi và việc gây hứng thú cho trẻ không ảnh hưởng tới hoạt động giáo
dục.
=>Tóm lại , khi điều tra bằng phiếu Anket đa số giáo viên đó nhận thức được
vai trị của việc tạo hứng thú cho trẻ trong các hoạt động giáo dục của trẻ ở
trường mầm non . Và việc tạo hứng thú cho trẻ là cần thiết để hoạt động giáo
dục đạt kết quả tốt nhất , đừng mục tiêu mà nhà giáo dục đó đề ra
*Thuận lợi :
- Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường , của các cấp lãnh đạo .
- Nhà trường có khung cảnh sư phạm rộng rói , đẹp , khang trang .
- Các lớp được trang bị các thiết bị hiện đại nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ
cũng như giảm tiện được thời gian chuẩn bị đồ dựng dạy học cầu kỳ , tránh việc
chiếm nhiều thời gian cho giáo viên .
-Giáo viên có trình độ chun mơn , nhiệt tình , ham học hỏi , ln tìm tịi , sáng
tạo trong giảng dạy , tích cực sưu tầm nguyên vật liệu đó qua sử dụng để làm đồ
dựng đồ chơi.
*Khó khăn :
-Việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường mầm non chưa thực sự quan tâm
đến hứng thú của trẻ.
-Có một số giáo viên cịn cắt xén thời gian biểu trong ngày của trẻ hoặc thực
hiện hoạt động kéo dài thời gian của hoạt động này làm ảnh hường đến thời
gian hoạt động tiếp theo và làm giảm hứng thú của trẻ .



-Giáo viên còn chạy theo nội dung kiến thức do các nhà soạn thảo đưa ra



quên đi cảm xúc , hứng thú của trẻ trong hoạt động ấy .
-Trẻ hứng thú với đồ chơi đẹp , hấp dẫn , song khơng phải giáo viên nào cũng có
khả năng và thời gian để tạo ra những loại đồ dựng như vậy để phục vụ cho các
hoạt động thông thường .
-Thường các hoạt động bình thường trong ngày khơng được chú trọng nhiều
bằng các hoạt động mang tính biểu mẫu , dự giờ , kiến tập . Nên chỉ ở nhưĩng
hoạt động như vậy mới cú điều kiện đầu tư nhiều biện pháp mang tính thu hút sự
hứng thú của trẻ.
-Có nhiều trang thiết bị hiện đại , song không phải giáo viên nào cũng có khả
năng sử dụng và thực hiện theo ý tưởng của mình . Đồng thời những trang thiết
bị đú rất cồng kềnh , khi sử dụng thì khá bất tiện , lại chỉ sử dụng cho một số
hoạt động dạy học , còn các hoạt đụng giáo dục khác như : ăn , ngủ , hoạt động
ngoài trời ….không được chú trọng kiểm tra , đầu tư .


B. NỘI DUNG: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT
1/.Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ hoạt động
a/.Tạo môi trường lớp học phong phú đa dạng
-Nhưng chúng ta đó biết trẻ rất yêu thích cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp
và bị lụi cuốn hấp dẫn vào những gì mới lạ . Bởi vậy tôi luôn chú trọng đến việc
trang trí tạo mơi trường học tập , nổi bật , phù hợp với chủ đề , chủ điểm , cú thể
khai thác được trong những giờ học . Tôi sưu tầm và sử dụng các nguyên vật
liệu khác nhau để tạo nhiều góc mở tận dụng cho trẻ được làm, được chơi ,
được hoạt động tích cực và dễ lấy , dễ cất . Đồng thời trong quá trình nghiên cứu
trang trí mơi trường lớp học tơi đa sử dụng phương pháp tạo khung cảnh chính
cho góc chủ điểm và các góc chơi khác , cịn nội dung chi tiết sẽ dùng sản phẩm

của trẻ để trang trí hồn thiện theo nội dung chủ điểm cụ thể .Như vậy tôi vừa
làm nổi bật nội dung chủ điểm vừa giảm thiểu thời gian trang trí vừa tiết kiệm
được kinh phí và làm cho trẻ hứng thú hơn và đó chính là sản phẩm của trẻ.
b/.Làm phong phú đồ dựng đồ chơi ở lớp
Bên cạnh những đồ dựng , đồ chơi sẵn có của lớp , từ đó cùng trẻ làm và sưu
tầm một số đồ dựng , đồ chơi để phục vụ các hoạt động như sau:
-Làm váy áo biểu diễn và dụng cụ âm nhạc tự tạo như: dàn trống , phách tre ,
xỳc sắc…..cho trẻ .
-Tạo bộ sưu tập các loại tranh ảnh về các chủ điểm .
-TËn dông các nguyên vật liệu , phế liệu do phụ huynh học
sinh cung cấp tái sử dụng tạo đồ chơi , ®å dïng häc tËp , c¸c
con vËt , ®å vËt cung cấp kiến thức thông qua các môn
học : LQVT , MTXQ , LQVH , GD¢N…..
-Làm các loại rối , sách truyện , tranh động cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học .
c/.Sưu tầm , sáng tạo một số đồ dùng , đồ chơi cho trẻ hoạt động
C1. Làm đĩa phục vụ cho trẻ làm quen với các hoạt động
Trong quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ tơi nhận thấy trường chúng tơi có
đầy đủ các đồ dùng hiện đại như : Máy Projecter , máy tính , vô tuyến , đầu đĩa ,


đài , máy quay ….Những băng đĩa , phần mềm để sử dụng khi tổ chức các hoạt
động thì vơ cùng hạn chế , trong khi dó nếu sử dụng băng hình thì mầu sắc
đẹp ,hình ảnh sống động tạo cho trẻ sự hứng thú , tò mò , giúp trẻ hiểu sâu , nhớ
lâu và độ chính xác cua kiến thức đạt hiệu quả cao hơn hẳn khi sử dụng tranh
hoặc ảnh tĩnh . Chính vì vậy , tơi tự học cách sử dụng các loại đồ dùng hiện đại
có thể tự quay băng , sau đó sử lí trên máy tính , tẩo băng đĩa phục vụ cho các
hạot động
Ví Dụ :
+ Powerpoitn dạy truyện : Tích chu , cáo thỏ và gà trống , dạy toán các hình ..

+ Băng đĩa cho trẻ làm quen với MTXQ : Đề tài : “ Động vật sống trong rừng ’’,
Động vật sống dưới nước , Tìm hiểu về các nghề trong xã hội …..
+ Băng đĩa để dạy thơ : Rong và cá , Hoa kết trái , Em vẽ …..
C2.Làm đồ dùng từ các phế liệu cho trẻ cho trẻ họat động
Trong khi cho trẻ làm quen với các mơn học ngồi sử dụng đồ chơi hiện đại , tơi
cịn sử dụng các ngun vật liệu mà phụ huynh mang tới và bản thân làm được
để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ
A .Váy áo dụng cụ âm nhạc biểu diễn :
*Mục đích :
- Trẻ phát triển óc thẩm mĩ và tự tin mỗi khi lên sân khấu biểu diễn
- Trẻ phân biệt được trang phục từng mùa
- Trẻ cảm nhận và phân biệt được sự khác nhau về âm thanh của các loại dụng
cụ âm nhạc được làm từ các nguyên vật liệu khác nhau
* Chuẩn bị nguyên vật liệu :
- Giấy bọc hoa các loại , các màu băng dính 2 mặt , dây chun hạt vòng , dây duy
băng lá hoa giả , kim khâu , chỉ , keo , nến , vỏ lon , các loại sỏi đá , hột
hạt , vỏ sò …
* Cách làm áo váy :
- Cắt giấy bọc hoa tạo thành kiểu dáng váy , lấy băng dính dính 2 mặt dán quây
để tạo thành chân váy , gấp cạp và khâu rồi lồng chun .


- Aó váy là được rất nhiều kiểu khác nhau có thể làm 1 bơng hoa to bằng giấy
bọc hoa , khâu dây áo rồi trang trí thêm lá hao giả , hạt vòng…
*Cách sử dụng :
- Cho trẻ mặc như trang phục ngày thường của trẻ
*Tác dụng :
- Trẻ rất thích thú khi chơi góc âm nhạc và thực sự gây hứng thú ấn tượng cho
trẻ mỗi khi được mặc những bộ váy đó biểu diễn
-Trẻ mạnh dạn tự tin khi biểu diễn

- Có thể dùng những chiếc váy này để dạy MTXQ đề tài ; “ Tìm hiểu về trang
phục của bé ”
-Trang trí mơi trường lớp chủ điểm nghề nghiệp ( có ảnh minh hoạ )

b.Đồ dùng âm nhạc tự tạo Trống
* Mục đích :


- Dạy trẻ tiết âm nhạc và gây hứng thú cho trẻ chơi góc âm nhạc
*Chuẩn bị nguyên vật liệu : Vỏ hộp bằng thiếc , giấy , nhựa , đề can , dây , keo ,
nến
*Cách làm :
- Dùng giấy đề can bọc kín bên ngồi vỏ hộp , luồn dây qua hộp để làm dây đeo
- Trang trí những hình đẹp , ngộ nghĩnh

*Tác dụng :
- Trẻ thấy được sự đa dạng phong phú của các lọai trống , trẻ hứng thú khi tấy
những vỏ hộp có thể làm được những dụng cụ âm nhạc đẻ biểu diễn
- Trẻ sử dụng để gõ đệm các tiét tấu âm nhạc khi hát
- Trẻ sử dụng để biểu diễn văn nghệ
Phách tre


*Mục đích :
- Trẻ được làm quen với các dụng cụ âm nhạc tự tạo khác nhau
- Gây hứng thú cho trẻ hoạt động âm nhạc
*Chuẩn bị nguyên vật liệu : Cành trúc hoặc tre khô , keo nến
*Cách làm :
-Cắt cành trúc hoặc tre khô thành 4 đoạn dài khoảng 20 cm
- Dùng keo nến gắn dính đặt 2 đoạn tre dọc và 2 đoạn tre ngang

- Dùng đoạn tre còn lại để gõ .

*Tác dụng :


- Trẻ có nhiều dụng cụ âm nhạc với nguyên liệu phong phú để sử dụng
- Trẻ sử dụng các để gõ đệm các tiết tấu âm nhạc khi hát
Hộp xúc sắc
*Mục đích :
- Dạy trẻ làm quen với các dụng cụ âm nhạc khác nhau
- Gây hứng thú cho trẻ chơi góc âm nhạc
*Chuẩn bị nguyên vật liệu : Vỏ hộp nước ngọt , sỏi , 1 đoạn tre
*Cách làm :
- Cắt 2 đầu vỏ hộp , cho sỏi vào trong và dùng keo nến gắn chặt
-Đục 2 đầu hộp và xuyên đoạn tre qua để cầm . Hoặc có thể để nguyên vỏ hộp ,
cho sỏi vào trong dùng xốp màu gắn dính lại .
-Sử dụng đề can màu quấn lại , trang trí các hình ngộ nghĩnh hoặc dây óng ánh
cho hộp thêm đẹp .
*Tác dụng :
-Trẻ có nhiều dụng cụ âm nhạc để sử dụng .
-Trẻ sử dụng để gõ đệm theo tiết tấu các bài hát để chơi trò chơi hoặc biểu diễn
văn nghệ .
c.Đồ dùng các góc
Đàn kiến ngộ nghĩnh
*Mục đích:
-Giúp trẻ làm quen với cơn trùng trong chủ điểm : Động vật
-Trang trí mơi trường lớp học ( Góc tốn )
*Chuẩn bị:
-Trứng gà , trứng chim cút nhựa ,dây đồng tóc , dây thừng nhỏ , keo nến , xốp
màu đen .

*Cách làm :
-Dùng keo nến gắn 1 quả trứng gà làm phần mình vào 1 quả trứng chim cút làm
phần đầu kiến , lấy dây thừng nhỏ cắt ra thành từng đoạn 3-4 cm gắn vào phần
mình của kiến , cắt 2 đoạn dây đồng tóc khoảng 1-2 cm để làm râu kiến và gắn
vào phần đầu kiến , cắt xốp màu đen làm mắt kiến .


Những chú thỏ tinh nghịch
-Trứng gà , bóng bàn cũ, , , keo nến , xốp màu ,mầu nước. bút dạ.
*Cách làm :
- Dùng keo nến gắn 1 quả trứng gà làm phần mình vào1 quả bóng bàn làm phần
đầu, Lấy xốp nâu làm tai,lấy bút dạ dầu vẽ mắt râu mồm,vẽ mầu nước làm quần
áo.

*Tác dụng :
-Tạo môi trường lớp học ( Góc tốn )
-Nhận biết số lượng .
-Dạy trẻ tìm hiểu MTXQ : Cơn trùng .
-Dùng để kể chuyện trên sa bàn truyện : Kiến con đi ô tô .hai anh em


Làm cây xanh
*Mục đích :
-Dạy trẻ làm quen với tốn đề tài : “Cao – thấp”.
-Trang trí lớp .
-Dạy trẻ số lượng quả trên cây.
*Chuẩn bị :
-Vỏ trứng vịt, giấy màu , đất nặn , bìa cứng,mầu nước
*Cách làm :
-Lấy vỏ trứng tô mầu nước mầu xanh lên vỏ trứng, cắt giấy mầu hình ngơi sao

hoặc hình trịn,dán lên vỏ trứng,lấy bìa cứng quận trịn làm thân cây cao thấp
khác nhau,cho đất nặn vào trong dùng giấy màu nâu quấn vào thân câyque rồi
gắn vỏ trứng lên làm cây (Làm cây cao –thấp tuỳ ý ) Gắn thêm hột hạt làm quả .


*Tác dụng :
-tạo mơi trường lớp
-Chơi ở góc xây dựng .
-Dạy trẻ so sánh chiều cao của 2-3 đối tượng .
-Dạy trẻ so sánh một và nhiều .
Đèn tín hiệu
*Mục đích :
-Trẻ làm quen với 3 loại đèn tín hiệu giao thông ( xanh - đỏ – vàng ) ở chủ điểm
giao thông .
-Trẻ phân biệt 3 màu cơ bản .


*Chuẩn bị:
-Vỏ hộp thuốc hình chữ nhật .
-Keo nến , giấy màu .
-Que tre , nắp nút , đất nặn .
*Cách làm :
-Dùng giấy màu nâu hoặc màu đen để bọc vỏ hộp thuốc .
-Gắn hộp đèn lên que tre đã bọc giấy màu
-Cắm vào nắp nút đã có đất nặn để cột đèn có thể đứng được .
*Tác dụng :
-Giúp trẻ học môi trường xung quanh chủ điểm : “Phương tiện và luật lệ giao
thông”
-Dùng để làm đồ dùng trực quan khi dạy trẻ thơ: “ Đèn giao thông”
-Chơi góc xây dựng : “Xây ngã tư đường phố”


-Trang trí lớp theo chủ điểm .
Đồ dùng và môi trường học tập đẹp , thẩm mỹ , mới lạ mang tính sáng tạo lại
do chính bàn tay của cơ và trẻ cùng tạo ra đã góp phần kích thích trẻ hứng thú
hơn trong mỗi hoạt động . Bởi vậy 100% trẻ đều thích đi học , tham gia tích cực


vào các hoạt động và luôn đạt hiệu quả cao như : hoạt động chung , hoạt động
góc và các hoạt động khác .
2/.Vai trò của giáo viên khi tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường mầm
non :
Với trẻ mẫu giáo , hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo và đồ chơi là
phương tiện chủ yếu trong hoạt động ấy , nhưng khơng vì thế mà ta qn đi vai
trị quan trọng của cơ giáo mầm non trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở
trường mầm non . Nếu như chỉ có có đồ chơi khơng thì trẻ chỉ biết chơi một
cách đơn lẻ , bộc phát và như vậy thì khơng cần đến nghiệp vụ của các cô giáo
mầm non , bất cứ ai u trẻ cúng có thể làm được , khơng cần đào tạo giáo viên
mầm non .Nhưng ngược lại , không phải cứ đào tạo giáo viên mầm non là ai
cũng có thể dạy trẻ tiếp thu tri thức có hiệu quả đúng dựa trên tâm lý : “Học –
chơi”. Bởi vậy , tôi muốn chia sẻ với các đồng nghiệp một số hiểu biết của tơi về
vai trị của cô giáo trong việc sử dụng một số biện pháp nhằm phát huy tính tích
cực của trẻ trong các hoạt động giáo dục ở trường mầm non . Mà với tơi nó được
chia làm ba nội dung như sau:
*Với hoạt động chung :
-Cô cần chuẩn bị chu đáo bài soạn ( giáo án) , các đồ dùng dạy học của cô và đồ
dùng của trẻ một cách chu đáo và có chọn lọc , đặc biệt là các đồ dùng do cô và
trẻ cùng làm .
-Chuẩn bị cả về kiến thức cho cơ và cho trẻ về hoạt động đó từ hôm trước hoặc
vài hôm trước bằng việc quan sát , trị chuyện về những nội dung chính , cho trẻ
cùng làm đồ dùng để sử dụng trong hoạt động ấy, cho trẻ trải nghiệm vào các

hoạt động tương tự ….Tuyên truyền phụ huynh cùng cô trang bị kiến thức
cho trẻ mọi lúc , mọi nơi.
-Khi bước vào hoạt động chính thức cho trẻ làm quen , cơ phải là người được
chuẩn bị hồn chỉnh nhất , ln bình tĩnh , linh hoạt giải quyết các tình huống
xảy ra , và đặc biệt cô luôn phải cho rằng dạy trẻ là chơi với trẻ , không nên
nặng nề về kiến thức quá nhiều , biến giờ hoạt động là gánh nặng với trẻ khiến
trẻ chán nản .


-Cơ giữ vai trị định hướng , hướng dẫn trẻ nhưng cách thể hiện của cô lại là : trẻ
giúp cơ giải quyết cơng việc đó như thế nào cho đúng rồi cô đưa ra kết luận cuối
cùng . Trẻ chính là trung tâm của hoạt động . Trẻ được nói , được làm , được
nhận xét và nêu lên ý kiến cá nhân của mình .
-Giáo viên cần tích hợp nội dung trong hoạt động chung một cách phù hợp ,
chọn lọc và có hiệu quả . Vì tâm lý trẻ “hoạc mà chơi , chơi mà học”nên nếu chỉ
chú trọng vào truyền thụ kiến thức thì dù đồ dùng có đẹp nhưng hiệu quả vẫn
khơng cao . Bởi vậy , khi tổ chức hoạt động chung , giáo viên cần lồng ghép trò
chơi , thơ , đồng dao , ca dao , tục ngữ , bài hát hay một số động tác vận động
mô phỏng phù hợp đề tài giúp trẻ tránh căng thẳng mệt mỏi và sẽ kích thích phát
triển hứng thú của trẻ hơn .
Ví Dụ:
Khi cho trẻ “Khám phá MTXQ về động vật sống trong rừng”. Mở bài tôi cho
trẻ hát và vận động theo bài “Chú thỏ con” rồi mơ phỏng và đốn tiếng kêu của
một số động vật sống trong rừng –trẻ đã rất hứng thú ! Phần chính hoạt động tơi
sử dụng phần mềm Powerpoit để tranh các con vật được đi ra theo nội dung
kiến thức mà tôi định cung cấp cho trẻ , ( đây là những bức tranh chụp rất đẹp ) .
Ngồi ra , tơi sử dụng đĩa VCD về các con vật để trẻ được nhìn tận mắt môi
trường sống , các đặc điểm của con vật được hiện rõ … để kích thích sự triển
hứng thú cho trẻ tôi đã cho trẻ đọc bài đồng dao : con vỏi con voi trong khi đang
trò chuyện về con voi , còn đối với con hươu cao cổ , tôi đưa cho trẻ quan sát về

màu lông và da con hươu để trẻ đoán tên trước khi làm
quen . Cịn đối với con sư tử tơi đưa câu đố cho trẻ giải đáp được tên con vật
rồi mới cho hình ảnh xuất hiện …..Mỗi lần giới thiệu các con vật là mỗi lần trẻ
được làm quen với các con vật khác nhau hồn tồn sẽ khơng bị nhàm chán và
tơi đã áp dụng với các loại tiết ,chính vì vậy tơi đã thành cơng trong việc phát
huy tính tích cực cho trẻ trong hoạt động này !Với các đề tài khác , bạn cũng cần
linh hoạt sử dụng các hình thức khác nhau trên cơ sở đó , chắc chắn bạn cũng sẽ
thành công !


đẻ làm thế nào để thu hút , kích thích tất cả trẻ cùng tham gia trong khi tâm lý
và ý thức của trẻ không đồng đều ? Đây mới thực sự là vai trị chính của giáo
viên trong hoạt động giáo dục mầm non mà chúng ta cần lưu ý - đó chính là
nghệ thuật giao lưu của cơ với trẻ: Các bạn hãy thử một lần nói chuyện với trẻ
bằng thái độ thân thiện như một người bạn , và một lần nói chuyện say sưa kết
hợp với các cử chỉ điệu bộ của chân tay , hay của các giác quan , bộ phận khác
trên cơ thể hoặc đặt một số câu hỏi ngược :
VD : Con voi chắc là ăn bằng mũi , con hổ gầm : Meo ! meo! đẻ trẻ tự phát hiện
sửa sai theo hiểu biết của trẻ xem sao? Chắc chắn lần thứ ba trẻ sẽ hứng thú nhất
và nhớ lâu nhất ! Nhiều trẻ làm theo cử chỉ của bạn và cười khối chi hoặc
chúng sẽ nhìn bạn chăm chú , khơng chớp mắt . Trong trường hợp này mà cịn
có trẻ nào khơng chú ý nữa , thì trẻ đó là đối tượng cá biệt cần quan tâm ,hãy
cho chúng được ngồi cạnh bạn hoặc làm cùng bạn , hay được làm mẫu , chắc
chắn tất cả trẻ đều thích được tham gia . Hãy đặt nhiều câu hỏi mang tính kích
thích trí tị mị , tính sáng tạo của trẻ : Tại sao ? Vì sao? ( Vì sao con biết đây là
con hươu cao cổ ? Sao hươu cao cổ lại khơng chạy khi nhìn thấy con Báo? Sao
chuồn chuồn lại bay được cịn con kiến lại khơng?) Câu hỏi : Thế nào ? Như thế
nào? (Voi uống nước như thế nào? Hổ gầm như thế nào?) , Bằng cái gì ? Để làm
gì? Làm như thế nào ? Có cách nào khác khơng? Nếu …….như ……..thì chuyện
gì sẽ xảy ra?

Thực tế và cả trên lý thuyết đã cho tôi thấy : Cùng một câu hỏi nhưng khi
người nói với thái độ khác nhau thì kết quả trên người nghe cũng rất khác
nhau
. Vì vậy , việc sử dụng ngữ điệu lời nói , cử chỉ , điệu bộ cuae các bộ phận , giác
quan khi dạy , khi chơi với trẻ là một ưu thế góp phần nâng cao sự hứng thú và
tính tích cực của trẻ vào hoạt động giáo dục ở trường mầm non .
Với hoạt động góc
-Khi được hoạt động góc cũng là lúc trẻ được vui chơi thoải mái , khám phá ,
phát triển tính tự chủ , sáng tạo của cá nhân và nhóm cao nhất , nhưng nếu


khơng có vai trị của cơ , hoạt động chơi của trẻ không phải là lĩnh hội tri thức
mà chỉ đơn thuần là chơi với đồ chơi . Vì vậy để trẻ chơi “hay” nhất cơ cần :
-Phân bố góc chơi hợp lý , an toàn và khoa học .
-Chuẩn bị chu đáo các đồ chơi của goác sao cho phù hợp , sắp xếp hợp lý , an
toàn , có nhiều nguyên vật liệu mở cho trẻ được trải nghiệm .
VD ở một số góc :
+Góc học tập : Giấy màu , giấy bỏ , sách báo cũ , bìa , thùng cáttơng , vỏ lon
hộp , dây len , sợi , vải , kéo , keo dính ,, dây thừng , lá cây , vỏ sò , sỏi , băng
dính ….để trẻ rự làm các ĐDĐC cho mình : búp bê , rối tay , rối dẹt , một số đồ
dùng âm nhạc bằng lon bia , vỏ sị …..
+Góc nấu ăn : Đất nặn , giấy vụn , xốp vụn , nilon trong , băng dính , lá cây,
màu nước , xốp trần ….để trẻ nặn các món bánh , gói nem , làm cơm và một số
món ăn khác .
+Góc văn học : Tranh ảnh về các câu chuyện theo chủ điểm nhưng chưa hoàn
chỉnh , cần tô thêm mầu hoặc vẽ thêm những chi tiết cịn thiếu hay cần sắp xếp
theo trình tự đúng của truyện . Các nhân vật rời để trẻ tự kể chuyện sáng tạo ,
các loại vỏ hộp , chai nước , lon nước , giấy , kéo , băng dính , bút màu hộp
khối , len , dây zuybăng , găng tay …..để trẻ tập làm con rối .
-Cung cấp kiến thức , cách chơi , kỹ năng chơi cho trẻ ở mọi lúc , mọi nơi . Trẻ

mẫu giáo có một đặc điểm : trong nhóm , lớp nào cũng có những thủ lĩnh –
thường là những bạn giỏi , nhanh nhẹn , được các bạn tin cậy và nghe theo .
Vì vậy , giáo viên có thể tận dụng đặc điểm này để tạo cơ hội cho một số thủ
lĩnh trong lớp giúp cô hướng dẫn thêm các bạn khác các kỹ năng chơi trong các
góc .
-Giáo viên cần tạo cơ hội cho các trẻ được tự phân nhóm , nhận nhóm chơi , vai
chơi phù hợp với mình , khơng nên áp đặt trẻ chơi theo ý muốn của cô . Giáo
viên thường sợ trẻ chơi sai , chơi khơng đúng theo ý mình , nên đã chỉ định các
cháu vào các góc chơi một cách cố định từ đầu năm đến cuối năm gây cho trẻ sự
nhàm chán , khơng phát huy vai trị tích cực của trẻ . Để thay đổi quan niệm này
chúng ta cần đưa ra góc trọng tâm hoạt động của ngày hoặc của tuần để hướng


dẫn cụ thể cho trẻ các kỹ năng khó của chủ điểm . Cơ hồ mình vào những trị
chơi , chơi cùng trẻ để qua đó gợi ý rèn kỹ năng chơi cho trẻ , đồng thời cho
phép trẻ được biến đổi góc chơi , nhóm chơi theo ý thích trong các buổi chơi để
tránh sự nhàm chán cho trẻ .
-Cô phải tạo cho trẻ sự tự tin khi tham gia các góc chơi : cơ cần bao qt tốt ,
nắm vững được ý thích , khả năng chơi của trẻ để hướng dẫn , động viên ,
khuyến khích trẻ đúng lúc , nếu trẻ chưa thực sự tự tin , cô cần chơi cùng trẻ và
khen ngợi kịp thời , đúng mức . Có thể phải thay đổi góc chơi nhiều lần , qua
nhiều ngày thì trẻ mới có thể nhận ra được khả năng và sở thích thực sự của
mình . Vì vậy , cơ cần tạo cơ hội và thời gian cho trẻ được khẳng định mình .
-Cô giáo thân thiện , không áp đặt , không bng lỏng , trẻ sẽ có những tâm lý
thoải mái để hoạt động tự nhiên , sáng tạo .
Với các hoạt động khác
Trẻ đến trường mầm non , trẻ được cơ chăm sóc “từ sáng sơm tới chiều …”,
nên với rtrẻ cơ giáo có một vai trị quan trọng , có ảnh hưởng lớn với trẻ . Cơ là
thần tượng trong mắt trẻ. Vì vậy , muốn trẻ khâm phục cơ , coi cơ là tấm gương
thì trước hết cơ phải là người gương mẫu và là người hiểu biết , mọi lúc mọi

nơi: -Luôn cởi mở , vui vẻ , gần gũi , yêu thương , quan tâm đến trẻ .
-Nhớ tên gọi cá nhân của trẻ và giao lưu với trẻ hàng ngày , mọi lúc mọi nơi
trong trường , lớp khi có thể : về sở thích , về gia đình trẻ , những thái độ, tình
cảm , quan niệm khác của trẻ ….
-Không sử dụng bạo hành và mọi hành vi xâm hại thân thể trẻ , hoặc coi đó là
biện pháp để trẻ nghe lời mình .
-Trong cách ăn nói , hành vi ứng xử , giao tiếp xã hội với mọi người và đồng
nghiệp , với phụ huynh và ngay cả với trẻ cũng phải tơn trọng và đúng chừng
mực , khơng ăn nói tục tĩu , xưng hô đúng mực , nhẹ nhàng , lịch sự.
-Trang phục , đầu tóc gọn gàng , không nhuộm sặc sỡ , mặc đẹp nhưng không
phô trương , không hở hang , quần áo không quá dài , q ngắn , khơng l loẹt ,
khơng nhuộm móng chân , móng tay …..
-Ln giữ lời hứa với mọi người đặc biệt là với trẻ .


-Cơ phải có quan điểm rõ ràng của mình , không đối xử , khen chê trẻ một cách
chung chung , hoặc khen chê các trẻ giống nhau . Động viên các trẻ kịp thời ,
đúng mức , đúng lúc .
-Ngồi hoạt động chung , hoạt động góc , ở trường mầm non trẻ còn được tham
gia vào rất nhiều hoạt động khác trong ngày : hoạt động ngoài trời , hoạt động
ăn , ngủ , hoạt động chiều và cả các hoạt động ngoại khoá ….hoạt động nào giáo
viên tổ chức cũng cần tạo sự hứng thú cho trẻ để đảm bảo đạt kết quả cao nhất
trong việc chăm sóc giáo dục trẻ . Vì vậy , giáo viên không nên coi nhẹ các hoạt
động này , hãy đưa các biện pháp nghiệp vụ sư phạm trong vai trò của cô giáo
để trẻ luôn thấy hứng thú và hoạt động tích cực .
VD : Giờ ăn của trẻ hãy biến việc ăn của trẻ như một nghĩa vụ thành ăn như sự
hứng thú bằng cách giứoi thiệu món ăn và tác dụng của món ăn để kích thích trẻ
ăn ngon miệng , hết xuất : hôm nay các bác sẽ được ăn món ……giúp da dẻ
hồng hào , mịn màng , lại có thể khoẻ mạnh như Thánh Gióng .. ai ăn hết xuất
tơi sẽ thưởng thêm một thìa súp ,….hay trong gìơ ngủ của trẻ , hãy hát ru , bật

đĩa nhạc hoặc kể chuyện ...cho trẻ ngủ đẽ hơn , ngủ ngon hơn , tạo tâm lý an
toàn cho trẻ .
3.Tâm lý và cách tạo tâm lý cho trẻ khi hoạt động :
Với trẻ mầm non , hệ thần kinh chưa hoàn thiện , chức phận của các cơ quan
chưa được chun mơn hố . Vì vậy , việc tập trung của trẻ vào các hoạt động
cũng như việc lĩnh hội tri thức của trẻ chưa cao và chưa có chủ định . Nhưng trẻ
lại vơ cùng hứng thú với các hoạt động thể hiện sự khám phá , tìm tịi , thích
được trải nghiệm và thường được cuốn hút vào các hình ảnh có mầu sắc sặc sỡ ,
và bị hấp dẫn lôi cuốn bởi những chuyển động . Dựa trên những cơ sở khoa học
đó mà tôi đã thực hiện những biên pháp sau nhằm nâng cao khả năng thu hút của
trẻ vào các hoạt động giáo dục mà tôi đã thực hiện ở trường mầm non :
+ Chuẩn bị đồ dùng chu đáo đặc biệt là những băng hình tư liệu mang tính them
mỹ cao , có mầu sắc hấp dẫn và có sự chuyển động .



×