Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu đổi năm gốc so sánh 1994 sang năm 2005 của một số chỉ tiêu trong thống kê tài khoản quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 105 trang )




Bộ kế hoạch và đầu t
Viện khoa học thống kê






Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ

Nghiên cứu năm gốc so sánh 1994
sang năm 2005 của một số chỉ tiêu
trong thống kê tài khoản quốc gia

Chủ nhiệm đề tài: ks . bùi bá cờng















6668
20/11/2007

hà nội - 2007


1
MC LC
Trang

Lời nói đầu
2
Phần I Phơng pháp luận tính chuyển một số chỉ tiêu
thuộc thống kê Tài khoản quốc gia từ giá
thực tế về giá so sánh năm gốc và từ một năm
gốc sang một năm gốc khác
6
1
Nhng nhõn t nh hng n chuyn i cỏc ch tiờu kinh t
thuc Ti khon quc gia gia cỏc nm gc vi nhau
6
2
Lý lun chung chuyn i giỏ nm gc v chuyn giỏ thc t v
giỏ so sỏnh
9
2.1
Chuyn i giỏ nm gc 10
2.2
Chuyn giỏ thc t v giỏ so sỏnh 10

3
Phng phỏp tớnh chuyn GDP t giỏ thc t v giỏ so sỏnh 12
3.1
Gii thiu v bng ngun v s dng (S.U.T) 12
3.2
Cỏc ng dng ca bng ngun v s dng 16
Phần II Thực trạng về việc chuyển đổi năm gốc so
sánh và tính theo giá so sánh đối với một số
chỉ tiêu trong thống kê tài khoản quốc gia
17
I
S lc v bng giỏ c nh v chn cỏc nm gc so sỏnh i vi
mt s ch tiờu trong thng kờ Ti khon quc gia
17
1
Nm gc so sỏnh v bng giỏ c nh 17
2
Bng giỏ c nh nm 1994 18
II
Thc trng tớnh cỏc ch tiờu kinh t tng hp ca h thng ti
khon quc gia theo giỏ so sỏnh nm 1994
20
1
Tớnh ch tiờu giỏ tr sn xut theo giỏ so sỏnh 20
2
Tớnh ch tiờu GDP theo giỏ so sỏnh 21
III
u, nhc im ca vic tớnh cỏc ch tiờu kinh t tng hp thuc
h thng ti khon quc gia hin nay
24

1
i vi khi ỏp dng bng giỏ c nh 1994 24
2
i vi khi ỏp dng ch s giỏ 26
Phần III Đề xuất các phơng pháp tính các chỉ tiêu tài
khoản quốc gia từ giá thực tế về giá so sánh
28
I
S dng bng ngun v s dng tớnh cỏc ch tiờu ti khon quc
gia v giỏ so sỏnh
28
1
Nhng vn c bn khi s dng bng SUT tớnh chuyn cỏc
ch tiờu ti khon quc gia v giỏ so sỏnh
28
2
Tớnh toỏn th nghim v nm gc 2000 qua bng SUT ca nm
2005
42
3
Mt vi nhn xột trong tớnh toỏn th nghim qua s dng SUT 47
II
p dng phng phỏp gim phỏt riờng r cho tng ngnh, tng
hot ng v mt s ch tiờu ch yu
47

Kết luận và kiến nghị
62

2


Lêi nãi ®Çu

Để tổng hợp các sản phẩm vật chất và dịch vụ khác nhau trong nền kinh tế
thành các chỉ tiêu thuộc thống kê tài khoản quốc gia (TKQG) nói riêng, các chỉ tiêu
kinh tế vĩ mô nói chung cần phải dùng cùng một thước đo, đó là thước đo giá trị.
Thước đo giá trị được biểu hiện bằng một lượng tiền (tệ), song “giá trị” này lại
thay đổi theo thời gian do có sự biến động củ
a giá cả. Vì vậy, giá so sánh của một
năm chọn làm gốc được dùng để loại trừ ảnh hưởng của sự thay đổi về giá đối với
các chỉ tiêu giá trị theo thời gian. Giá so sánh là giá thực tế bình quân của năm
chọn làm gốc, nhằm nghiên cứu sự thay đổi thuần về khối lượng và loại trừ sự biến
động của yếu tố giá. Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp củ
a những thời kỳ khác nhau (có
thể được tính theo tháng, quí hoặc năm) sẽ được tính theo giá của một năm gốc
nào đó. Trên thế giới có ba phương pháp để tính chuyển các chỉ tiêu này từ giá
thực tế của năm báo cáo về giá của năm gốc, đó là:
- Phương pháp đánh giá trực tiếp từ lượng và giá theo từng loại sản phẩm của
năm gốc (ở Việt Nam thường gọ
i là phương pháp áp dụng bảng giá cố định)
- Phương pháp giảm phát
- Phương pháp ngoại suy khối lượng
Hiện nay, Tổng cục Thống kê đang dùng “Bảng giá cố định 1994”để tính các
chỉ tiêu giá trị sản xuất của các ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản; công nghiệp
khai thác mỏ; công nghiệp chế biến và sản xuất, phân phối điện, nước, ga. Các
ngành kinh tế cấp I còn lại dùng “phương pháp giảm phát”.
Việ
c áp dụng phương pháp nào để tính chuyển các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp,
nhất là chỉ tiêu giá trị sản xuất từ giá thực tế về giá so sánh của một năm gốc nào
đó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song quan trọng nhất là phụ thuộc vào sự phát triển

của công tác thống kê nói chung, công tác thống kê sản xuất, thống kê giá và thống
kê TKQG nói riêng. Hiện nay trên thế giới hầu hết các nước đều áp dụng “phươ
ng
pháp giảm phát”. Ở Việt Nam trước những năm 1990 công tác thống kê giá cả

3
chưa phát triển đầy đủ, nhất là chưa xây dựng được một hệ thống chỉ số giá hoàn
chỉnh để áp dụng phương pháp giảm phát, nên vẫn coi việc áp dụng bảng giá cố
định là phương pháp chủ yếu. Song từ cuối thập niên 1990 đến nay, thống kê giá
và chỉ số giá của nước ta đã từng bước được củng cố, hoàn thiện tạo tiền đề cho
việc áp dụng phươ
ng pháp giảm phát để tính chuyển các chỉ tiêu giá trị từ giá thực
tế về giá so sánh.
Đối với các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của một thời kỳ nhất định, đã được tính
theo giá của một năm gốc nào đó, song khi nhận thấy cơ cấu kinh tế có nhiều biến
động so với năm được chọn làm gốc, thì phải chuyển đổi năm gốc so sánh. Năm
được chọ
n làm năm gốc để thay một năm gốc nào đó thường là năm có nền kinh tế
phát triển ổn định. Từ khi ngành thống kê ra đời đến nay đã có 6 lần thay đổi năm
gốc, đó là các năm 1958, 1961, 1970, 1982, 1989 và 1994. Sau gần 50 năm, với 6
lần thay đổi năm gốc so sánh bằng áp dụng các bảng giá cố định là chủ yếu để tính
toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp (phục vụ cho đánh giá tốc
độ phát triển theo
ngành, thành phần, loại hình kinh tế và của cả nền kinh tế); phương pháp dùng
bảng giá cố định đã hoàn thành vai trò lịch sử của mình, nhất là đã có những đóng
góp to lớn trong việc quản lý, điều hành nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
Để nghiên cứu và phân tích kinh tế vĩ mô nền kinh tế thị trường, có sự quản
lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, n
ếu vẫn tiếp tục dùng bảng giá
cố định như một phương pháp duy nhất để tính chuyển các chỉ tiêu kinh tế tổng

hợp về giá so sánh của năm gốc (cho dù năm gốc là năm 1994 hay một năm nào đó
gần đây, ví dụ năm 2005) là không còn phù hợp; nhất là trong bối cảnh công tác
thống kê giá và chỉ số giá của nước ta đã đáp ứng cho áp dụng phương pháp giảm
phát để biên soạ
n một số chỉ tiêu của hệ thống TKQG.
Do tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu, năm 2006 Lãnh đạo Tổng cục và
Viện khoa học Thống kê quyết định giao cho vụ Hệ thống TKQG triển khai đề tài
khoa học cấp tổng cục “Nghiên cứu đổi năm gốc so sánh 1994 sang năm gốc so
sánh 2005 của một số chỉ tiêu thuộc thống kê tài khoản quốc gia” do cử nhân
Bùi Bá Cường làm chủ
nhiệm, cử nhân Nguyễn Thị Mai Hạnh làm thư ký cùng với
sự tham gia của nhiều lãnh đạo, chuyên viên của Vụ Hệ thống TKQG, Vụ Thống
kê Thương mại - Dịch vụ và Giá cả, Vụ Thống kê Công nghiệp và Xây dựng, Vụ
Thống kê Nông, Lâm nghiệp và Thuỷ sản.

4
Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu, rà soát phương pháp và nguồn thông tin
để tính chuyển các chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm của
các ngành kinh tế từ giá thực tế sang giá so sánh năm gốc (năm gốc 1994 và 2005);
tính chỉ tiêu GDP của cả nước theo phương pháp sản xuất và phương pháp sử dụng
cuối cùng theo giá so sánh năm 2005. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, xây dựng
phương pháp chuyển đổi năm gốc so sánh từ năm 1994 sang năm 2005.
Với mụ
c tiêu trên, ban chủ nhiệm đã tập trung vào nghiên cứu các nội dung
chính sau :
1. Nghiên cứu phương pháp luận tính chỉ tiêu GDP theo phương pháp sản xuất
và phương pháp sử dụng cuối cùng, theo giá năm gốc 2005.
2. Đánh giá thực trạng về phương pháp tính một số chỉ tiêu chủ yếu của tài
khoản quốc gia theo giá năm gốc 1994. Rà soát nguồn thông tin, công cụ và các
điều kiện để tính chuyển chỉ tiêu GDP theo năm gốc 2005 phù hợp với thông lệ

Qu
ốc tế và thực tế của Việt Nam.
3. Tính thử nghiệm chỉ tiêu GDP của năm 2004 và năm 2005 về giá năm gốc
năm 2000 bằng phương pháp giảm phát và bảng nguồn và sử dụng (SUT).
Sau một năm nghiên cứu, đề tài đã triển khai và hoàn thành 12 chuyên đề, 1 báo
cáo tổng hợp và 1 báo cáo tóm tắt (danh mục sản phẩm đạt được trang 76-77).
Nội dung và kết quả nghiên cứu đề tài được trình bày theo các phần sau:
Phần I : Ph
ương pháp luận tính chuyển một số chỉ tiêu thuộc thống kê TKQG
từ giá thực tế về giá so sánh năm gốc và từ một năm gốc sang một năm gốc khác.
Phần II : Thực trạng tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp theo giá so sánh thuộc
thống kê TKQG hiện nay ở Việt Nam.
Phần III : Đề xuất các phương pháp tính các chỉ tiêu tài khoản quốc gia từ giá
thực tế về giá so sánh.
Kết luận và kiế
n nghị
Đề tài khoa học này được kế thừa các kết quả nghiên cứu của đề tài khoa
học cấp tổng cục “ Nghiên cứu vận dụng hệ thống chỉ số giá thay cho bảng giá cố
định” do tiến sĩ Lê Mạnh Hùng làm chủ nhiệm, đã tham khảo nhiều tài liệu trong
và ngoài nước liên quan đến tính chuyển các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp từ giá thực tế
về giá so sánh năm gốc.

5
Các thành viên tham gia :
Bùi Bá Cường Cử nhân, Vụ trưởng Vụ Hệ thống TKQG, Chủ nhiệm đề tài
Nguyễn Thị Mai Hạnh Cử nhân, chuyên viên Vụ Hệ thống TKQG, Thư ký đề tài
Nguyễn Văn Minh Cử nhân, Phó Vụ trưởng vụ Hệ thống TKQG
Hoàng Phương Tần Cử nhân, chuyên viên chính Vụ Hệ thống TKQG
Lưu Văn Vĩnh Cử nhân, Phó vụ trưởng vụ TK Nông, lâm nghiệp và Thuỷ
sản

Nguyễn Sinh Cúc PGS. Tiến sĩ, Nguyên vụ
trưởng Vụ TK Nông, lâm nghiệp
và Thuỷ sản
Vũ Văn Tuấn Cử nhân, Vụ trưởng Vụ TK Công nghiệp và Xây dựng
Phạm Đình Thuý Cử nhân, Phó Vụ trưởng Vụ TK Công nghiệp và Xây dựng
Nguyễn Văn Nông Cử nhân, chuyên viên cao cấp, phó Vụ trưởng Vụ Hệ thống
TKQG
Nguyễn Văn Đoàn Thạc sĩ, Phó Vụ trưởng Vụ Thương mại - Dịch vụ và Giá cả
Nguyễn Đức Thắ
ng Cử nhân, Phó vụ trưởng Vụ Thương mại - Dịch vụ và Giá
cả
Phạm Đình Hàn Cử nhân, chuyên viên chính Vụ Hệ thống TKQG
Nguyễn Kim Anh Cử nhân, chuyên viên chính Vụ Hệ thống TKQG
Bùi Trinh Cử nhân, chuyên viên Vụ Hệ thống TKQG
Nguyễn Thị Hương Cử nhân, chuyên viên Vụ Hệ thống TKQG



6
Phần I : Phơng pháp luận tính chuyển một số chỉ tiêu
thuộc thống kê TKQG từ giá thực tế về giá so sánh năm gốc
và từ một năm gốc sang một năm gốc khác

Hin nay, ch tiờu GDP v tc tng trng GDP c Tng cc Thng kờ
tớnh toỏn v cụng b theo quý v nm. õy l mt trong nhng ch tiờu kinh t tng
hp quan trng v ht sc nhy cm, ngy cng nhn c nhiu s quan tõm ca
cỏc nh lónh o cng nh cỏc t chc v cỏ nhõn trong nc v quc t, c bit
trong iu kin hi nhp kinh t th gii hin nay. Vỡ vy, khụng ngng nõng cao
cht lng tớnh toỏn cỏc ch tiờu kinh t tng hp núi chung v ch tiờu GDP núi
riờng ó v ang c t ra nh l mt nhim v hng u trong thi gian ti ca

ton ngnh Thng kờ.
1. Nhng nhõn t nh hng n chuyn i cỏc ch tiờu kinh t thuc
TKQG gia cỏc nm gc vi nhau.
so sỏnh cỏc ch tiờu giỏ tr gia cỏc nm gc vi nhau, cn phi quan tõm v
gii quyt cỏc vn gi
a cỏc nm gc sau :
- Bin ng v ngnh kinh t, ngnh sn phm v loi hỡnh kinh t
- Thay i v phng phỏp tớnh v ngun s liu tớnh cỏc ch tiờu giỏ tr
- Bin ng v giỏ c v biờn son ch s giỏ
a. Bin ng v ngnh kinh t, ngnh sn phm v loi hỡnh kinh t
Bin ng v ngnh kinh t, ngnh sn phm v loi hỡnh kinh t l nhng thay
i liờn quan n thay i cỏc bng phõn ngnh kinh t, phõn ngnh sn phm v
loi hỡnh kinh t, qua vic ban hnh mi cỏc bng phõn loi trong cụng tỏc thng
kờ nh bng phõn ngnh kinh t (thớ d bng VSIC 1993 v VSIC 2007), ngnh
sn phm; liờn quan n qui nh mi v loi hỡnh/ thnh phn kinh t; qua vic
m rng, thu hp ngnh kinh t, ngnh sn phm, loi hỡnh kinh t. V c
bn cú
hai kiu bin ng, ú l :
- Nhng thay i bờn trong ni b mt ngnh, mt loi hỡnh kinh t: loi thay
i ny ch liờn quan n mt ngnh, mt loi hỡnh kinh t; ph thuc vo
vic tớnh ch tiờu giỏ tr theo ngnh kinh t cp no (cp 1, 2, 3), loi hỡnh
kinh t no (kinh t Nh nc, kinh t ngoi Nh nc, kinh t cú vn u t

7
nước ngoài)? Về nguyên tắc chỉ tiêu giá trị (thí dụ chỉ tiêu giá trị sản xuất
theo ngành sản phẩm, ngành kinh tế, loại hình kinh tế phải được tách chi tiết
ở mức tối đa, tối thiểu là theo ngành kinh tế cấp 3).
- Những thay đổi không chỉ ảnh hưởng trong nội bộ một ngành, một loại hình
kinh tế mà còn liên quan tới một ngành, loại hình kinh tế khác, tức là những
thay đổi này dẫn tới “làm tăng” đối với ngành “nhận”, “làm giảm” đối với

ngành “cho”, đối với từng chỉ tiêu giá trị của cả ngành “nhận” và “cho” (thí
dụ việc tính chỉ tiêu giá trị sản xuất từ VSIC 1993 sang VSIC 2007)

b. Thay đổi phương pháp đánh giá các chỉ tiêu giá trị cụ thể, tức là thay đổi
phương pháp hạch toán, phương pháp tính đi liền với thay đổi với đơn vị thu thập

số liệu

Giá thực tế là giá dùng trong giao dịch của năm báo cáo. Giá thực tế phản ánh
giá trị trên thị trường của hàng hoá, dịch vụ, tài sản chu chuyển từ quá trình sản
xuất, lưu thông phân phối tới sử dụng cuối cùng đồng thời với sự vận động của tiền
tệ, tài chính và thanh toán. Qua đó có nhận thức khách quan về cơ cấu kinh tế, mối
quan hệ tỷ lệ giữa các ngành trong sản xuấ
t, phân phối thu nhập, giữa kết quả sản
xuất với phần huy động được vào ngân sách … trong từng năm.
Giá so sánh là giá thực tế của năm được chọn làm gốc. Dùng giá so sánh để
nghiên cứu thay đổi thuần về khối lượng và loại trừ sự biến động của yếu tố giá,
các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của những năm khác được tính theo giá của năm gốc.
Tuỳ theo mụ
c đích nghiên cứu, năm được chọn làm gốc để tính giá so sánh có thể
là năm trước hoặc sau năm báo cáo. Trong thực tế thường chọn năm trước là năm
đầu của thời kỳ kế hoạch.
Đối với các chỉ tiêu tính theo giá thực tế khi thay đổi nguyên tắc tính các chỉ
tiêu giá trị (thí dụ chỉ tiêu giá trị sản xuất của một ngành kinh tế, một sản phẩm cụ
thể giữa các nă
m được chọn làm năm gốc so sánh) sẽ cho tốc độ tăng trưởng hoặc
cơ cấu ngành sản phẩm khác nhau, thể hiện ở các thay đổi:
+ Tính chỉ tiêu giá trị sản xuất theo giá nào: giá cơ bản, giá sản xuất hay giá sử
dụng cuối cùng?
+ Thông tin để tính giá trị sản xuất từ tiêu thụ sản phẩm (doanh thu tiêu thụ),

theo chi phí tạo ra sản phẩm (theo tổng số và cấu thành các loại chi phí để tạo ra
s
ản phẩm) hay tính trực tiếp từ khối lượng sản xuất nhân ( x ) với đơn giá bình

8
quân của sản phẩm hay tính từ phân tích luồng sản phẩm (lập bảng cân đối sản
phẩm) ?
+ Tính giá trị sản xuất theo đơn vị cơ sở, theo doanh nghiệp hay theo một ngành
kinh tế sẽ gắn với đơn vị thu thập số liệu. Nếu đơn vị thu thập số liệu là đơn vị
cơ sở, giá trị sản xuất chỉ tính cho kết quả cuối cùng của
đơn vị cơ sở sẽ cho giá
trị sản xuất “sạch”. Nếu đơn vị thu thập số liệu là doanh nghiệp (đơn vị/ tổ chức
hạch toán độc lập), giá trị sản xuất chỉ tính kết quả cuối cùng của doanh nghiệp
tức là không tính giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất để sử dụng ngay
trong nội bộ doanh nghiệp. Nếu đơn vị thu thậ
p số liệu là ngành kinh tế thì giá
trị sản xuất không được tính trùng phần giá trị được sử dụng lẫn nhau trong nội
bộ ngành (sẽ cho “giá trị sản xuất chưa sạch”)
+ Tính giá trị sản xuất theo nguyên tắc “chuyển giao quyền sở hữu” hay nguyên
tắc “thực thanh, thực chi”. Nguyên tắc này phản ánh sự khác nhau về thời điểm
hạch toán của thống kê giá trị sản xuất với thời đ
iểm hạch toán trong kế toán tài
chính. Tính giá trị sản xuất cho loại sản phẩm hàng hoá (có bán trên thị trường)
hay sản phẩm phi thị trường ?
Đối với các chỉ tiêu tính theo giá so sánh :
Có ba phương pháp tính giá trị sản xuất theo giá so sánh, đó là :
+ Phương pháp giảm phát
+ Phương pháp chỉ số khối lượng
+ Phương pháp xác định giá trị trực tiếp từ giá và lượng của từng loại sản phẩm
Áp dụng phương pháp khác nhau sẽ cho kết quả

khác nhau.
c. Biến động về giá cả và thay đổi phương pháp biên soạn hệ thống chỉ số giá

Sự biến động về giá cả và áp dụng phương pháp tính chỉ số giá phụ thuộc vào :
+ Mức độ chi tiết, đầy đủ trong lập danh mục khối lượng và đơn giá của từng
nhóm sản phẩm giữa các năm gốc
+ Áp dụng phương pháp (công thức) để tính chỉ số giá giữa các năm gốc
+ Mức độ chi tiết và phạm vi trong xây dựng quyền số dùng để tính chỉ số giá
gi
ữa các năm gốc

9
+ Thay đổi chất lượng sản phẩm sản xuất trong từng thời kỳ áp dụng năm gốc
phản ánh qua khối lượng sản phẩm của từng thời kỳ được đề cập và được xử lý
đến đâu ?
+ Mức độ chi tiết, đầy đủ của hệ thống chỉ số giá: PPI, CPI, chỉ số giá đầu vào,
chỉ số giá xuất nhập khẩu, …?
Để có thể
so sánh chuỗi số liệu giá trị theo thời gian về cùng một năm gốc,
cần hạn chế hoặc loại bỏ những ảnh hưởng của những nhân tố đã nêu ở trên. Nếu
chọn năm 2005 là năm gốc mới thì dãy số liệu của các năm gốc trước năm gốc
2005 cần xử lý như sau :
- Phải đưa về cùng một phân loại mà năm 2005 đang sử d
ụng (cùng một phân
ngành kinh tế, cùng một phân ngành sản phẩm, cùng một loại hình kinh tế)
- Phương pháp tính từng chỉ tiêu giá trị theo giá thực tế, theo giá so sánh ở các
thời kỳ có năm gốc khác nhau phải áp dụng cùng nguyên tắc và phương pháp,
tức là nguyên tắc và phương pháp đo lường của năm 2005.
- Áp dụng cùng một phương pháp để loại trừ sự biến động về giá cả.
2. Lý luận chung để chuyển đổi giá nă

m gốc và chuyển giá thực tế về giá
so sánh.
Căn cứ để chuyển đổi năm gốc so sánh xét về mặt kinh tế, do có sự thay đổi
nhiều về cơ cấu kinh tế của năm hiện hành so với năm được chọn làm gốc. Theo
thời gian, do phát triển kinh tế, các sản phẩm sản xuất ra, do yêu cầu của sử dụng
luôn biến động, giá cả các sản phẩm của n
ăm hiện hành quá chênh lệch so với
giá cả của năm gốc, cơ cấu giá trị sản xuất của các ngành kinh tế, của các sản phẩm
dùng làm quyền số để tính chỉ số giá của năm được chọn làm gốc có nhiều biến
động, năm hiện hành càng xa với năm gốc đã chọn nếu tiếp tục dùng năm gốc sẽ
không phản ánh đúng thực chất phát triển c
ủa nền kinh tế. Đối với một đất nước,
khi công tác kế hoạch hoá có vai trò cực kỳ quan trọng để hoạch định chính sách
trong điều hành và quản lý nền kinh tế thì năm được chọn làm gốc để thay cho năm
gốc cũ thường là năm có nền kinh tế ổn định và là năm đầu của một kỳ kế hoạch
trung và dài hạn.
Nếu nền kinh tế phát triển ổn
định, thông thường khoảng 10 đến 15 năm sẽ thay
đổi năm gốc so sánh. Song đối với một đất nước đang phát triển và nhất là đất

10
nước chuyển đổi (từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị
trường), thông thường 5 đến 10 năm phải thay đổi năm gốc so sánh.
Thực ra vấn đề chuyển đổi năm gốc và chuyển giá thực tế về giá so sánh là hai
vấn đề tuy hai mà là một, hai vấn đề này có mối quan hệ hữu cơ với nhau; tuy
nhiên hai vấn đề này cũng có những ý niệm riêng như sau:
2.1. Chuyể
n đổi giá năm gốc.
Khi nói đến giá là nói đến giá của sản phẩm, như vậy ý niệm về giá tương ứng
với giá trị sản xuất; điều này rất quan trọng khi tính toán giá của một nhóm sản

phẩm, vì khi tính giá theo nhóm sản phẩm phải cần đến giá trị sản xuất để làm
quyền số, do đó khi đề cập đến giá của một nhóm mặt hàng nào đó có nghĩa đã là
giá bình quân gia quyề
n theo giá của các mặt hàng chi tiết hơn, khi các nhóm sản
phẩm càng được gộp lớn thì giá của nhóm sản phẩm gộp càng xa với giá của hàng
hoá chi tiết trong đó.
Tương tự như vậy, chỉ số giá là chỉ số giá của sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm,
chỉ số giá có thể là chỉ số giá của năm sau so với năm trước hoặc của một năm so
với một nă
m cố định nào đó (thường được gọi là năm gốc), có thể dễ dàng nhận
thấy chỉ số giá của một năm nào đó so với năm gốc là chỉ số giá bình quân của
nhiều hoặc rất nhiều loại hàng hoá khác nhau nằm trong nhóm sản phẩm đang
được khảo sát về giá. Trong một nền kinh tế, đặc biệt đối với những nước đang
phát triển các sản phẩ
m luôn luôn thay đổi, một số sản phẩm mới xuất hiện và một
số sản phẩm khác mất đi, nên năm khảo sát mà quá xa năm gốc sẽ không thể tính
được chỉ số giá của năm khảo sát so với năm gốc do quyền số các mặt hàng (mới
xuất hiện hoặc mất đi) thay đổi; đấy là lý do chủ yếu dẫn đến việc phải thay đổi
năm gố
c.
2.2. Chuyển giá thực tế về giá so sánh.
Vậy tại sao lại phải quay về giá năm gốc? Điều này có ý nghĩa gì?
Tăng
trưởng kinh tế là một nhân tố quyết định sự phát triển của mọi quốc gia. Đối với
các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, tăng trưởng kinh tế luôn là mục
tiêu ưu tiên. Khi nói đến tốc độ tăng trưởng kinh tế thì có rất nhiều yếu tố đánh giá
sự tăng trưởng, thông thường ở Việt Nam thường nói đến tốc độ tăng trưởng của
giá trị sản xuất và Tổng sản phẩm trong nước (GDP). Để tính được tốc độ tăng
trưởng của giá trị sản xuất (GO) và GDP cần phải tính được GO và GDP theo giá


11
so sánh - điều này có nghĩa cần loại trừ biến động của yếu tố giá cả qua các năm.
Qua đó có thể nhận thấy việc chọn năm gốc là rất quan trọng.
Như đã nói ở trên ý niệm về giá hoặc chỉ số giá là cho sản phẩm, hoặc nhóm
sản phẩm (hay còn gọi là ngành sản phẩm), ý niệm này tương thích với chỉ tiêu giá
trị sản xuất (GO) theo ngành sản phẩ
m, việc tính chuyển chỉ tiêu GDP về giá năm
gốc (GDP theo giá so sánh) cần phải được tiến hành qua những tính toán trung
gian và phương pháp cơ bản được cả thế giới áp dụng là sử dụng bảng I/O (Input –
Output Table) hoặc bảng Nguồn và sử dụng (Supply and Use tables – S.U.T) của
năm gốc để tính chuyển GDP của các năm sau đó về năm có bảng S.U.T (phương
pháp tính chuyển sẽ đề cập trong mục 3). Như vậy một v
ấn đề rất quan trọng là
năm gốc phải là năm có bảng S.U.T hoặc bảng I/O.
Giá trị sản xuất của ngành sản phẩm nào đó theo giá thực tế chia cho chỉ số
giá của nhóm ngành tương ứng là giá trị sản xuất của ngành sản phẩm đó theo giá
so sánh năm gốc vì vậy một vấn đề rất quan trọng cần xác định giá của giá trị sản
xuất theo giá nào? Giá trị sả
n xuất có thể xác định theo 3 loại giá, giá sử dụng cuối
cùng bao gồm giá trị sản phẩm theo giá cơ bản, thuế sản phẩm và phí lưu thông
(phí vận tải và phí thương mại); giá người sản xuất bao gồm giá trị sản phẩm theo
giá cơ bản, thuế sản phẩm; giá cơ bản không bao gồm thuế sản phẩm và phí lưu
thông. Như vậy cần xác định giá gì của giá trị sản xuất
để áp dụng các chỉ số giá
tương ứng?
Hệ số giữa chỉ tiêu GDP của năm nào đó theo giá thực tế và giá so sánh được
gọi là hệ số thay đổi giá GDP (GDP deflactor), Tổng cục Thống kê quen gọi là
“chỉ số giảm phát GDP”.
Hiện nay ở Việt Nam, chỉ tiêu GDP được tính theo hai phương pháp: phương
pháp sản xuất và phương pháp sử dụng cuối cùng. Theo phương pháp sản xuất

GDP được tính bằng tổng giá trị t
ăng thêm của các ngành kinh tế cộng với thuế
nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ. Giá trị tăng thêm của mỗi ngành kinh tế được xác
định bằng hiệu số giá trị sản xuất của các ngành trừ đi chi phí trung gian được sử
dụng trong chính các ngành đó. Như vậy, theo phương pháp sản xuất để tính được
GDP theo giá so sánh của toàn bộ nền kinh tế cần tính được giá trị tăng thêm theo
giá so sánh của từng ngành kinh tế hay cầ
n tính được giá trị sản xuất và chi phí
trung gian theo giá so sánh trong từng ngành kinh tế. Việc tính toán này được thực
hiện một cách khoa học trong mối quan hệ tổng thể về cung, cầu hàng hóa và

12
các ảnh hưởng của sự tác động kinh tế liên ngành dựa trên những điều kiện
nhất định. Điều kiện quan trọng để thực hiện được phương pháp xác định chỉ tiêu
GDP theo giá so sánh trong mối quan hệ liên ngành này là cần phải có bảng Nguồn
và Sử dụng (bảng S.U.T) và một hệ thống chỉ số giá tương ứng. Chỉ tiêu GDP theo
giá so sánh được ước tính dựa vào bảng SUT cho phép phản ánh đúng đắ
n tốc độ
tăng trưởng không chỉ cho toàn bộ nền kinh tế mà còn cho thấy những đóng góp
vào tăng trưởng kinh tế của từng ngành kinh tế cụ thể. Đồng thời, cùng với việc sử
dụng bảng SUT và hệ thống chỉ số giá phù hợp có thể kiểm tra, đánh giá được kết
quả tính toán chỉ tiêu GDP theo phương pháp sản xuất qua việc so sánh kết quả
tính toán chỉ tiêu này theo phương pháp sử dụ
ng cuối cùng (hoặc phương pháp thu
nhập).
3. Phương pháp tính chuyển GDP từ giá thực tế về giá so sánh
3.1. Giới thiệu về bảng nguồn và sử dụng (S.U.T).
Sơ đồ 1:

Ngành kinh tế Ngành sản phẩm Sử dụng cuối cùng

Ngành kinh tế

Bảng nguồn

Ngành sản phẩm
Ma trận chi phí
trung gian của
bảng sử dụng

Sử dụng cuối cùng

Giá trị tăng thêm

Bảng nguồn và sử dụng trong SNA 1993 được đưa thêm ý niệm về giá như
giá trị sản xuất trong bảng nguồn là giá cơ bản và trong bảng sử dụng là giá người
mua.
- Bảng nguồn, theo dòng mô tả chi tiết nguồn sản phẩm do sản xuất trong
nước và nhập khẩu tạo nên, theo cột mô tả các sản phẩm được sản xuất ra trong
mỗi ngành. Do đó tổng giá trị các loại sản phẩm được sản xuất ra trong một ngành
cho biết sản lượng sản xuất ra của ngành đó trong một thời kỳ nhất định, giá trị sản
xuất này có thể là mộ
t hoặc nhiều nhóm sản phẩm.
- Bảng sử dụng mô tả chi tiết luồng sản phẩm được sử dụng trong quá trình
sản xuất theo ngành kinh tế như: cho tiêu dùng trung gian, cho tích luỹ tài sản, cho

13
tiêu dùng cuối cùng và cho xuất khẩu (theo dòng). Bảng sử dụng cũng mô tả tài
khoản sản xuất và tài khoản tạo thu nhập (theo cột).
Trong bảng nguồn và sử dụng, ngành sản phẩm được phân theo phân loại
ngành sản phẩm (central product classification - CPC) và ngành kinh tế được phân

loại theo phân ngành kinh tế chuẩn của Liên hợp quốc (International standard of
industrial classification - ISIC).
Tuỳ theo mục đích và yêu cầu cũng như kinh phí để tổ chức thu thập thông
tin và tiến hành lập bảng nguồ
n và sử dụng, mức độ đơn giản hay chi tiết của các
chỉ tiêu trong bảng, số lượng ngành sản phẩm và ngành kinh tế sẽ được quyết định
cho phù hợp. Ví dụ, sản lượng sản phẩm sản xuất trong nước được phân theo
ngành kinh tế hoặc theo các nhóm như sản phẩm vật chất, dịch vụ thị trường, dịch
vụ phi thị trường .v.v…
Trong sơ đồ 1, tổng theo cộ
t bằng tổng theo dòng. Sau đây là cấu tạo chi tiết
bảng nguồn và sử dụng :
a. Bảng nguồn
Bảng nguồn dạng rút gọn


N
1


N
2






Nm
Tổng nguồn

từ sản xuất
trong nước
Nhập
khẩu
(giá
cif)
Tổng nguồn
(giá cơ bản)
Thuế sản
phẩm
Phí
lưu
thông
Tổng
nguồn theo
giá SDCC
1 2 … m A B C D E F
SF1
SF2
… Xij

Ai
SFn
Tổng
GTSX
theo
giá cơ
bản (G)

Gj

Trong đó:

14
- i=1,n : là số ngành sản phẩm
- j=1,m : là số ngành kinh tế
- X
ij
là lượng sản phẩm i do ngành kinh tế j sản xuất ra
- Xác định các phần tử X
ij
từ biểu điều tra kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của các đơn vị điều tra. Sau khi đã làm đầy ma trận X
ij
, nếu gọi A
i
là các
phần tử của cột tổng nguồn từ sản xuất hoặc tổng sản phẩm loại i được sản xuất ra
trong nước và G
j
là các phần tử của dòng tổng giá trị sản xuất theo giá cơ bản, hoặc
giá trị sản xuất của ngành kinh tế j, ta có:

=
=
n
j
iji
XA
1
(1)


=
=
m
i
ijj
XG
`1
(2)
Như vậy tổng giá trị của từng sản phẩm được sản xuất ra trong nước và tổng
giá trị sản xuất của từng ngành kinh tế (theo giá cơ bản) được tính theo công thức
(1) và (2).
- Từ kết quả điều tra về hàng hoá nhập khẩu xác định được các phần tử của
cột B.
- Các phần tử của cột C “Tổng nguồn theo giá cơ bản” sẽ được tính toán
theo công thức sau:
C
i
= A
i
+ B
i
(i=1,n)
- Thuế sản phẩm ở cột D hàm ý bao gồm thuế đối với sản phẩm trong nước
và thuế nhập khẩu. Số liệu này thu thập từ Vụ Chính sách Thuế - Bộ Tài chính.
- Số liệu về phí lưu thông ở cột E lấy từ tổng hợp và xử lý kết quả điều tra.
- Tổng nguồn theo giá sử dụng cuối cùng bao gồm cả phí lưu thông và thuế
hàng hoá nên các giá trị củ
a cột tổng nguồn theo giá sử dụng cuối cùng được tính
theo công thức:

F
i
= C
i
+ D
i
+ E
i
(i=1,n)
Như vậy ta đã tính toán được toàn bộ các chỉ tiêu cơ bản của bảng nguồn
theo công thức và qui trình như trên
.

15
b. Bảng sử dụng
Bảng sử dụng rút gọn
Tiêu dùng trung gian Nhu cầu cuối cùng

N
1
N
2
… Nm

Tổng sử
dụng cho
sx
TDCC TLTS
Xuất
khẩu

(giá
Fob)
Tổng
nguồn
theo giá
SDCC
1 2 … m H I G K L
SP
1

SP
2

… Xij

Hi


Chi
phí
trung
gian
SPn
Thu của
NLĐ

K/hao
Giá trị
tăng
thêm

Tdư sx
Tổng GTSX theo
giá cơ bản

Trong đó: N
j
là ký hiệu của ngành kinh tế (theo cột) với j=1,m
SP
i
là ngành sản phẩm (theo dòng) với i =1,n
X
ij
là lượng sản phẩm i dùng cho tiêu dùng trung gian của ngành
kinh tế j.
- X
ij
xác định được từ việc xử lý kết quả biểu điều tra “kết quả sản xuất” và
biểu “chi phí sản xuất” của ngành kinh tế.
- Tổng giá trị sản phẩm dùng cho sản xuất (Hi) được xác định theo
công thức:

=
=
m
j
iji
xH
1

Các phần tử của cột I,K được xác định từ xử lý kết quả điều tra tiêu dùng và

xuất khẩu chi tiết theo từng sản phẩm.

16
Cột G phản ánh tích lũy của các loại sản phẩm sản xuất ra trong năm và
thường được coi là phần để kiểm tra sự cân đối giữa nguồn và sử dụng sản
phẩm.
Các giá trị K
i
ở cột K là giá trị xuất khẩu của các sản phẩm và được tính theo
giá Fob.
Các giá trị L
i
ở cột L là tổng sử dụng sản phẩm theo giá sử dụng cuối cùng.
Sau khi bảng nguồn và bảng sử dụng đã được lập ta luôn có mối quan hệ
sau: E
i
= L
i

Quá trình tính toán giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm
theo ngành kinh tế thường được tiến hành cùng nhau vì giữa chúng có mối liên hệ
chặt chẽ như các khâu của một quá trình sản xuất trong một ngành kinh tế. Hơn
nữa, nguồn thông tin để tính các chỉ tiêu đó của các hoạt động sản xuất là giống
nhau và còn được dùng để kiểm tra giữa các chỉ tiêu.
3.2. Các ứng dụng của bảng nguồn và sử dụng
a. Ứng d
ụng để lập bảng IO: Bảng nguồn và sử dụng được ứng dụng như một
bước trung gian trong quá trình lập bảng IO.
b. Một ứng dụng rất quan trọng trong việc lập bảng nguồn và sử dụng đó là
để cân đối và xác minh lại các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô như GDP (theo 3 loại giá),

tiêu dùng, tích luỹ và xuất, nhập khẩu. Một trong những chỉ tiêu này được ước tính
không chính xác sẽ dẫn đế
n rất khó khăn trong cân đối nguồn và sử dụng (cân đối
SUT).
c. Tỷ lệ giá trị tăng thêm so với giá trị sản xuất của các ngành có thể được sử
dụng để ước tính giá trị tăng thêm hàng năm và hàng quí và từ đó tính được GDP.
d. Ứng dụng để tính chuyển giá trị sản xuất theo ngành kinh tế về giá trị sản
xuất theo ngành sản phẩm. Giá trị sản xuất thông thường
được các vụ chuyên
ngành tính là theo ngành kinh tế, do đó việc sử dụng bảng nguồn để tính chuyển
giá trị sản xuất từ ngành kinh tế sang ngành sản phẩm là rất hữu ích cho việc tính
chuyển đổi giá.
e. Ứng dụng trong việc tính chuyển GDP về giá so sánh: ứng dụng này được
hầu hết các nước trên thế giới áp dụng.
Bốn ứng dụng sau của bảng SUT sẽ được đề cập chi tiết h
ơn trong phần III
của đề tài này.


17
Phần II : Thực trạng về việc chuyển đổi năm gốc so sánh và
tính theo giá so sánh đối với một số chỉ tiêu trong thống kê
tài khoản quốc gia

I. S lc v bng giỏ c nh v chn cỏc nm gc so sỏnh i vi mt s
ch tiờu trong thng kờ TKQG
1. Nm gc so sỏnh v bng giỏ c nh
T khi thnh lp ngnh Thng kờ n nay, Vit Nam ó ỏp dng hai phng
phỏp hch toỏn kinh t quc gia phn ỏnh quỏ trỡnh tỏi sn xut xó hi, ú l h
thng bng kinh t quc dõn (Material Product System MPS) v H thng ti

khon qu
c gia (System of National Accounts SNA) v ó 6 ln thay i nm
gc so sỏnh i vi mt s ch tiờu kinh t tng hp ca hai phng phỏp k trờn,
ú l cỏc nm gc 1958, 1961, 1970, 1982, 1989 v 1994. C hai phng phỏp
hch toỏn kinh t quc gia u o lng cỏc ch tiờu kinh t tng hp theo giỏ thc
t v giỏ so sỏnh. Theo giỏ thc t, cỏc ch tiờu phn ỏnh quỏ trỡnh sn xut, kt qu
sn xut, quỏ trỡnh hỡnh thnh thu nhp, phõn phi thu nhp, s d
ng thu nhp theo
cỏc giai on/ thi k khỏc nhau bao gm c yu t lng v giỏ c. Theo giỏ so
sỏnh, cỏc ch tiờu ny c o lng di dng giỏ tr ca nm c chn lm nm
gc, mụ t riờng v tng (trng) hay suy (gim) khi lng sn phm sn xut
qua cỏc giai on/ thi k.
Nhng nm c chn lm nm gc so sỏnh ch y
u cn c vo yờu cu
qun lý, vo quan im hoch nh chớnh sỏch ca Chớnh ph, song thng l nm
cú nn kinh t phỏt trin n nh, l nm bn l ca mt thi k phỏt trin kinh
t ca t nc. i vi mt t nc qun lý, iu hnh nn kinh t theo k hoch
(5 nm, 10 nm hay 20 nm) nh nc ta thỡ nm
c chn lm nm gc so sỏnh
thng l nm u ca mt k k hoch. Cho n nm 1994, nm c chn lm
gc so sỏnh trong cụng tỏc thng kờ Vit Nam l nm lp c bng giỏ c
nh. Bng giỏ c nh u tiờn ca Vit Nam l bng giỏ c nh 1958, bng giỏ
c nh hin nay ang cũn ỏp dng l bng giỏ c nh 1994. Cỏc ch tiờu kinh t
tng h
p thuc MPS v SNA tớnh theo giỏ so sỏnh ch yu bng phng phỏp xỏc
nh trc tip t giỏ v lng ca tng loi sn phm, tc l ch tiờu giỏ tr sn
xut theo giỏ so sỏnh c tớnh bng cỏch ly khi lng sn phm ca nm cn
tớnh nhõn ( x ) vi n giỏ sn phm ca nm gc. õy cng l cn c c bn

18

lập bảng giá cố định (tổng giá trị theo giá cố định của sản phẩm vật chất hoặc dịch
vụ nào đó bằng số lượng của chúng trong một thời kỳ nhất định nhân ( x ) với giá
cả của chúng trong năm gốc được “cố định” lại để so sánh). Muốn áp dụng phương
pháp này cần phải có số lượng sản phẩm vật chất và dịch vụ
của thời kỳ nghiên
cứu và giá cả của năm gốc có trong bảng giá cố định của năm gốc. Nguyên tắc xác
định giá cố định là :
+ Xác định giá cố định của một hàng hoá hoặc dịch vụ phải căn cứ vào giá
tiêu thụ phổ biến của các cơ sở sản xuất kinh doanh, đó là giá bán buôn không phải
là bán lẻ. Đối với các sản phẩm hàng hoá nếu không có giá bán buôn thì lấy giá
mua, bán thoả
thuận của các cơ sở kinh doanh (người mua) và người sản xuất
(người bán). Đối với các hoạt động dịch vụ có thanh toán (dưới mọi hình thức)
giữa bên hưởng thụ và bên sản xuất dịch vụ, lấy giá tiêu thụ phổ biến. Đối với một
số hoạt động dịch vụ như giáo dục, y tế, văn hoá, thông tin, … sẽ xác định mức giá
bằng số tiền chi phí để s
ản xuất ra một đơn vị sản phẩm dịch vụ.
+ Giá bình quân theo không gian : Trong bảng giá cố định, mỗi danh điểm
sản phẩm có qui cách, phẩm chất giống nhau, dù sản xuất ở các vùng khác nhau,
với công nghệ khác nhau hoặc do các thành phần kinh tế khác nhau, cũng chỉ có
một mức giá, đó là giá bình quân gia quyền các mức giá cá biệt của danh điểm đó.
+ Giá bình quân và giá riêng biệt : đối với loại sản phẩm có nhi
ều qui cách,
chủng loại khác nhau và đã xây dựng mức giá cụ thể cho từng qui cách, chủng loại
thì cũng phải xây dựng mức giá bình quân cho toàn bộ sản phẩm đó. Mức giá bình
quân dùng để tính giá cố định của toàn bộ sản phẩm chỉ biết số lượng chung của
toàn bộ sản phẩm mà không biết số lượng của từng qui cách, chủng loại sản phẩm.
2. Bảng giá cố định năm 1994
Cho đến năm 1994, trong vòng 50 năm, công tác thống kê giá cả ở Việt
Nam chưa phát triển để có thể áp dụng phương pháp chỉ số giá, vì vậy chỉ tiêu giá

trị sản xuất của các ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp và một số hoạt
động dịch vụ vẫn áp dụng phương pháp xác định theo đơn giá cố định. Việt Nam
đã lập được 6 bảng giá cố định của các năm 1958, 1961, 1970, 1982, 1989, bảng
giá cố
định 1994 là bảng giá cố định cuối cùng dùng để tính chuyển chỉ tiêu giá trị
sản xuất bằng phương pháp xác định trực tiếp.

19
Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu này, xin được giới thiệu tóm tắt về
bảng giá cố định năm 1994.
Bảng giá cố định 1994 được ban hành theo Quyết định số 56/TCTK – TH
ngày 02/ 7/ 1994 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê thay thế bảng giá cố
định 1989.
Bảng giá cố định năm 1994 áp dụng thống nhất trong toàn quốc từ Trung
ương đến các đơn vị cơ sở, để tính toán các chỉ tiêu tổng h
ợp và làm căn cứ xây
dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho thời kỳ 1996-2000.
Bảng giá cố định năm 1994 được xây dựng trên cơ sở giá kinh doanh phổ
biến của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ trong thời kỳ 6 tháng đầu năm 1994
và có xem xét dự báo sự biến động trong cả năm 1994. Trong bảng giá cố định,
mỗi danh điểm sản phẩm có qui cách, phẩm chất gi
ống nhau dù sản xuất ở các
vùng khác nhau, với công nghệ khác nhau cũng chỉ có một mức giá. Đối với loại
sản phẩm có nhiều qui cách, chủng loại khác nhau và đã xây dựng mức giá cụ thể
riêng biệt cho từng qui cách, chủng loại thì xây dựng mức giá bình quân cho loại
sản phẩm đó.
Bảng giá cố định năm 1994 gồm 8500 danh điểm hàng hoá, dịch vụ thuộc
các ngành nông lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, xây d
ựng, khách sạn nhà
hàng, vận tải, bưu điện, y tế, văn hoá (so với bảng giá cố định năm 1989 đã

thêm các ngành, xây dựng, khách sạn nhà hàng, y tế, văn hoá). Căn cứ vào
kinh nghiệm lập các bảng giá cố định trước và khả năng xác định danh mục sản
phẩm, khối lượng sản phẩm và thu thập mức giá, Tổng cục Thống kê quyết định
danh mục các ngành kinh tế cấp 2 phả
i xây dựng giá cố định 1994 (theo phụ lục A
‘’phân công thu thập thông tin theo ngành kinh tế quốc dân của bảng giá cố định
1994 ‘’). Mỗi danh điểm trong bảng giá cố định 1994 được mã hoá bằng 7 chữ số
(4 chữ số đầu phản ánh đến ngành cấp 4 ; 3 chữ số sau phản ánh thứ tự sản phẩm
trong một ngành cấp 4).
Trong bảng giá cố định 1994, mỗi qui cách, chủng loại sản phẩm có cùng
một chất l
ượng chỉ có một vị trí duy nhất trong bảng giá, không phân biệt sản xuất
ở đâu, bằng công nghệ gì. Sản phẩm được phân loại theo chức năng sản xuất, kinh
doanh của ngành kinh tế trong VSIC 1993 ; trong mỗi ngành, sản phẩm vật chất và
dịch vụ được phân loại theo thứ tự ưu tiên : công dụng, qui trình công nghệ , nguồn
gốc nguyên vật liệu.

20
Do tính chất của năm bản lề giữa hai kỳ kế hoạch 5 năm nên khi so sánh tốc
độ tăng trưởng thời kỳ 1991- 1995 vẫn sử dụng theo giá cố định năm 1989. Các chỉ
tiêu giá trị của năm 1995 tính theo giá cố định năm 1994 và năm 1989. Các chỉ tiêu
giá trị năm 1996 trở đi dùng giá cố định năm 1994 làm căn cứ tính toán các chỉ tiêu
và xác định mức tăng trưởng.
II. Thực trạng tính các chỉ
tiêu kinh tế tổng hợp của hệ thống tài khoản
quốc gia theo giá so sánh năm 1994
1. Tính chỉ tiêu giá trị sản xuất theo giá so sánh
Hiện nay khi tính chỉ tiêu giá trị sản xuất theo giá so sánh của từng ngành kinh
tế (cấp 1 hoặc cấp 2) được chia làm hai khối:
a. Khối áp dụng bảng giá cố định:

Mặc dù bảng giá cố định năm 1994 không chỉ lập cho các sản phẩm nông, lâm
nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp mà còn lập cho các sả
n phẩm của ngành xây dựng,
khách sạn nhà hàng, vận tải, bưu điện và y tế. Song trong thực tế bảng giá cố định
năm 1994 chỉ được áp dụng để tính chỉ tiêu giá trị sản xuất các ngành nông nghiệp,
lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, sản xuất điện,
ga và cung cấp nước bằng “phương pháp xác định giá trị trực tiếp từ giá và lượng
của từ
ng loại sản phẩm”
GO
t,o
= ∑ q
t
i
p
o
i

Trong đó : GO
t,o
= Giá trị sản xuất của năm t theo giá năm gốc
P
o
i
= Giá năm gốc của nhóm sản phẩm i
q
t
i
= Khối lượng của nhóm sản phẩm i của năm t
b. Khối áp dụng chỉ số giá

Phương pháp giảm phát dùng để tính giá trị sản xuất theo giá so sánh riêng rẽ
cho từng ngành (ngành xây dựng và 14 ngành dịch vụ còn lại) bằng cách lấy giá trị
sản xuất theo giá thực tế của năm cần tính chia cho chỉ số giá phù hợp (chỉ số giá
sản xuất – PPI, chỉ số giá tiêu dùng – CPI, chỉ số giá bán vật tư, chỉ
số giá xuất,
nhập khẩu):
GO
t,o
= GO
tt
/ I
t
p,o
Trong đó:

21
GO
t,o
= Giỏ tr sn xut nm t theo giỏ so sỏnh
GO
tt
= Giỏ tr sn xut nm t theo giỏ thc t
I
t
p,o
= Ch s giỏ ca nm t so vi nm gc
2. Tớnh ch tiờu GDP theo giỏ so sỏnh
Ch tiờu Tng sn phm trong nc (GDP) theo giỏ thc t v giỏ so sỏnh u
c tớnh theo hai phng phỏp: phng phỏp sn xut v phng phỏp s dng.
- Phng phỏp sn xut:


GDP theo giỏ thc t v giỏ so sỏnh c tớnh theo cụng thc sau :
GDP

=

=
n
i
i
GO
1

-

=
n
i
i
IC
1

+

TNK
(1)

VA
i


=
GO
i

-
IC
i

(2)

Trong đó:
GDP

: Tổng sản phẩm trong nớc

=
n
i
i
GO
1
: Tổng giá trị sản xuất của tất cả các ngành kinh tế (từ ngành kinh tế thứ 1 đến
ngành kinh tế thứ n)

=
n
i
i
IC
1

: Tổng chi phí trung gian của tất cả các ngành kinh tế (từ ngành thứ 1 đến ngành
kinh tế thứ n)
TNK

: Tổng số thuế nhập khẩu
VA
i


: Giá trị tăng thêm ngành i
GO
i
: Giá trị sản xuất ngành i
IC
i
: Chi phí trung gian ngành i
T cụng thc trờn, cú 2 phng phỏp tớnh chuyn Giỏ tr tng thờm ca cỏc
ngnh v giỏ so sỏnh : phng phỏp gim phỏt 1 ln (gim phỏt n) v phng
phỏp gim phỏt 2 ln (gim phỏt kộp).

22
- Giảm phát 1 lần có các bước sau :
• Tính Giá trị sản xuất theo giá so sánh
• Chi phí trung gian theo giá so sánh được tính bằng Giá trị sản
xuất giá so sánh nhân với (X) tỷ lệ Chi phí trung gian/ Giá trị
sản xuất theo giá thực tế
• Giá trị tăng thêm theo giá so sánh được tính bằng công thức (2)
- Giảm phát 2 lần có các bước sau :
• Tính Giá trị sản xuất theo giá so sánh
• Tính Chi phí trung gian theo giá so sánh

• Giá trị tăng thêm theo giá so sánh được tính b
ằng công thức (2)
Việc áp dụng phương pháp giảm phát 1 lần hay phương pháp giảm phát 2 lần
phụ thuộc vào nguồn thông tin để tính cho từng ngành cụ thể. Các bước được tiến
hành theo trình tự sau:
- Tính chuyển Giá trị sản xuất theo giá thực tế về giá so sánh .
• Phương pháp 1: áp dụng cho các ngành sản xuất đã tính được giá bán
của người sản xuất.
Giá trị sản xuất năm báo
cáo theo giá so sánh

=
Giá trị sản xuất năm báo cáo theo giá thực tế

Chỉ số giá bán của người sản xuất năm báo cáo
so với năm gốc
• Phương pháp 2: áp dụng cho các ngành sản xuất chỉ có chỉ số tiêu
dùng như ngành Quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng,
Giá trị sản xuất năm báo
cáo theo giá so sánh

=
Giá trị sản xuất năm báo cáo theo giá thực tế

Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm báo cáo
so với năm gốc
- Tính chuyển Chi phí trung gian theo giá thực tế về giá so sánh
Chi phí trung gian
năm báo cáo theo
giá so sánh


=

Chi phí trung gian năm báo cáo theo giá thực tế

Chỉ số giá nguyên, vật liệu, nhiên liệu, động lực, dịch vụ
bình quân năm báo cáo so với năm gốc

23
- Tính chuyển Giá trị tăng thêm theo giá thực tế về giá so sánh
Giá trị tăng thêm
năm báo cáo theo
giá so sánh
=
Giá trị sản xuất năm
báo cáo theo giá
so sánh
-
Chi phí trung gian
năm báo cáo theo giá
so sánh
- Tính chuyển Thuế nhập khẩu theo giá thực tế về giá so sánh qua 2 bước:
Dùng chỉ số giá nhập khẩu tính chuyển trị giá hàng nhập khẩu theo giá thực
tế về giá so sánh
Sau đó tính theo công thức:
Thuế nhập khẩu
năm báo cáo theo
giá so sánh

=

Trị giá hàng
nhập khẩu theo
giá so sánh

X
Thuế nhập khẩu năm báo cáo theo
giá thực tế
Trị giá hàng nhập khẩu theo giá
thực tế
- Phương pháp sử dụng:
GDP tính theo phương pháp sử dụng cũng được tính theo giá thực tế và so
sánh. Công thức tính như sau :

GDP

=
Tiêu dùng cuối
cùng (hộ gia đình
và nhà nước)

+
Tích luỹ tài
sản (cố định
và lưu động)

+
Xuất khẩu
hàng hoá và
dịch vụ


-
Nhập khẩu
hàng hoá
và dịch vụ
GDP theo giá so sánh được tính bằng cách tính chuyển từng nhân tố từ giá
thực tế về giá so sánh. Cụ thể như sau :
Tiêu dùng cuối cùng
theo giá so sánh

=
Tiêu dùng cuối cùng theo giá thực tế

Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm
báo cáo so với năm gốc
Tiêu dùng cuối cùng theo giá thực tế được tính theo các nhóm hàng chi tiết;
chỉ số giá tiêu dùng cũng được tính cho các nhóm hàng tương ứng.
Tích luỹ tài sản
theo giá so sánh

=
Tích luỹ tài sản theo giá thực tế

Chỉ số giá sản xuất tài sản bình quân
năm báo cáo so với năm gốc

24
Tích luỹ tài sản theo giá thực tế được tính chi tiết theo các loại tài sản như
tài sản cố định, tài sản lưu động; chỉ số giá cũng được tính cho các loại tài sản
tương ứng.


Tổng trị giá xuất khẩu
theo giá so sánh

=
Tổng trị giá xuất khẩu năm báo
cáo tính bằng USD
Chỉ số giá xuất khẩu theo USD

X
Tỷ giá hối đoái
giữa đồng Việt
Nam và USD
năm gốc
và:

Tổng trị giá nhập
khẩu theo giá so sánh

=
Tổng trị giá nhập khẩu năm
báo cáo tính bằng USD
Chỉ số giá nhập khẩu theo USD

X
Tỷ giá hối đoái
giữa đồng Việt
Nam và USD
năm gốc
Tổng trị giá xuất khẩu tính theo USD được tính chi tiết theo các nhóm hàng hoá
và dịch vụ, chỉ số giá cũng được tính cho các nhóm tương ứng.

III. Ưu, nhược điểm của việc tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thuộc hệ
thống tài khoản quốc gia hiện nay :
1. Đối với khối áp dụng bảng giá cố định 1994
a. Ưu điểm
- Bảng giá cố định là “cẩm nang” của
phương pháp xác định giá trị trực tiếp
từ lượng và giá cho từng loại sản phẩm. Khối lượng nhóm sản phẩm của năm hiện
hành, đơn giá của từng nhóm sản phẩm tương ứng của năm gốc càng nhiều, càng
chi tiết thì chất lượng của kết quả tính toán càng cao. Phương pháp này phù hợp
với nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung (hầu hết các sản phẩm đượ
c sản xuất hay
tiêu dùng đều thực hiện theo kế hoạch của Nhà nước), phù hợp với phương pháp
đánh giá kết quả sản xuất xã hội của MPS.
- Phương pháp xác định giá trị qua bảng giá cố định dễ áp dụng và cho ý
nghĩa trực quan rõ ràng. Trong bảng giá cố định năm 1994 không chỉ có đơn giá
cho các sản phẩm thuộc các ngành nông, lâm nghiệp, công nghiệp mà còn đơn giá
cố định cho các sản phẩm khá chi tiết củ
a ngành xây dựng (mã số 45); khách sạn,
nhà hàng (mã số 55); vận tải đường bộ, đường ống (mã số 60); vận tải đường thuỷ
(mã số 61); vận tải hàng không (mã số 62); các hoạt động phụ trợ cho vận tải (mã

×