Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của một số loài Alpinia (Zingiberaceae) Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.21 KB, 27 trang )


Đại học quốc gia h nội
trờng đại học khoa học tự nhiên






Lê huyền trâm




Nghiên cứu thnh phần hóa học v
hoạt tính sinh học của một số loi
Alpinia (Zingiberaceae) Việt Nam




Chuyên ngành : Hóa hữu cơ
Mã số : 62 44 27 01





Tóm tắt Luận án tiến sĩ hóa học







H nội 2007


Công trình đợc hoàn thành tại: Phòng Thí nghiệm Hoá học các hợp
chất thiên nhiên, Bộ môn Hoá Hữu cơ, Khoa Hoá học, Trờng Đại
học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.



Ngời hớng dẫn khoa học:
GS. TSKH. Phan Tống Sơn
TS. Phan Minh Giang


Phản biện 1: GS. TSKH. Trần Văn Sung


Phản biện 2: GS. TSKH. Hong Trọng Yêm


Phản biện 3:
GS. TS. Châu văn Minh


Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp
tại Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội vào

hồi giờngày tháng. năm 200






Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia Việt Nam.
- Trung tâm Thông tin-Th viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.
các công trình đợc công bố liên quan đến luận án


1. Lê Huyền Trâm, Phan Minh Giang, Phan Tống Sơn (2004),
Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học cây Riềng Gagnepain
(Alpinia gagnepainii K. Schum., Zingiberaceae), Hội nghị khoa học nữ lần thứ
9, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 231-238.
2. Lê Huyền Trâm, Phan Minh Giang, Phan Tống Sơn (2004), Góp
phần nghiên cứu thành phần hóa học cây Riềng Malacca (Alpinia
malaccensis (Burm. f.) Roscoe, Zingiberaceae), Tạp chí Khoa học Đại học
Quốc gia Hà Nội, T. XX, số 1PT, tr. 61-64.
3. Phan Minh Giang, Lê Huyền Trâm, Phan Tống Sơn (2005),
Study on antimicrobial constituents of Alpinia gagnepainii K. Schum.,
Zingiberaceae, Tạp chí Hoá học, T. 43, số 4, tr. 524-528.
4. Lê Huyền Trâm, Phan Minh Giang, Phan Tống Sơn (2007),
Biologically active phenolic constituents from Alpinia gagnepainii K.
Schum. (Zingiberaceae), Tạp chí Hóa học, T. 45, số 1, tr. 126-130.
5. Lê Huyền Trâm, Phan Minh Giang, Phan Tống Sơn
(2007),Further study on chemical constituents of biological activities of
Alpinia conchigera Griff. (Zingiberaceae), Tạp chí Hóa học, T. 45, số 2,

tr. 260-264.
6. Phan Minh Giang, Lê Huyền Trâm, Phan Tống Sơn, Chemical
Constituents of the Fruits of Alpinia conchigera Griff., Zingiberaceae, Tạp
chí Hóa học, đã nhận đăng.
7. Phan Minh Giang, Lê Huyền Trâm, Phan Tống Sơn, Nghiên cứu
ảnh hởng của các phần chiết từ một số loài Alpinia và Zingiber
(Zingiberaceae) của Việt Nam lên độ hoạt động của peroxidase trong máu
ngời, Tạp chí Dợc học, đã nhận đăng.
8. Lê Huyền Trâm, Phan Minh Giang, Phan Tống Sơn, Nghiên cứu
tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm của một số loài Alpinia và Zingiber
(Zingiberaceae) của Việt Nam, Tạp chí Dợc học, đã nhận đăng.

1
I. Giới thiệu luận án

1. Đặt vấn đề
Trên thế giới chi Alpinia, thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) từ lâu đã là
đối tợng quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc lĩnh vực các
hợp chất thiên nhiên bởi tác dụng chữa bệnh của các loài cây này trong y
học dân gian. Trong số các loài Alpinia phải kể đến loài Alpinia officinarum
Hance (Riềng) đợc sử dụng làm thuốc chữa bệnh và làm gia vị, cây này đã
đợc nghiên cứu khá chi tiết về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học.
Một số loài khác cũng đợc nghiên cứu khá sâu nh Alpinia galanga (L.)
Willd., Alpinia blepharocalyx K. Schum., v.v Ngoài ra thành phần hóa
học của tinh dầu một số loài Alpinia, nh Alpinia breviligulata Gagnep.,
Alpinia chinensis (Retz.) Roscoe, Alpinia galanga (L.) Willd., Alpinia
speciosa (Wall.) K. Schum. cũng đã đợc khảo sát.
Các loài Alpinia thích nghi với điều kiện khí hậu ẩm, có gió mùa ở nớc
ta và phân bố rộng rãi ở hầu hết các tỉnh từ Bắc vào Nam. Nhiều loài mới
chỉ đợc phát hiện trong những năm gần đây hoặc đợc dùng trong các bài

thuốc dân gian mà còn cha đợc nghiên cứu trên thế giới cũng nh ở Việt
Nam về thành phần hoá học và hoạt tính sinh học. Xuất phát từ lý do này
chúng tôi chọn đối tợng nghiên cứu của luận án là một số loài thuộc chi
Alpinia (Zingiberaceae) của Việt Nam có giá trị và triển vọng đợc sử dụng
cho các ngành dợc phẩm và thực phẩm, đồng thời cũng là những loài cây
cho đến nay còn ít hoặc cha đợc nghiên cứu:
1-Riềng Gagnepain (Alpinia gagnepainii K. Schum.);
2-Riềng rừng (Alpinia conchigera Griff.);
3-Sẹ (Alpinia globosa (Lour.) Horaninov);
4- Riềng Malacca (Alpinia malaccensis (Burm. f.) Roscoe).

2. Nhiệm vụ của luận án
1. Tìm phơng pháp thích hợp để điều chế các phần chiết giàu flavonoit
(và polyphenol khác) và tecpenoit từ các loài Alpinia đợc nghiên cứu;
2. Phân tách các phần chiết và phân lập các hợp chất;
3. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập đợc;

2
4. Đánh giá hoạt tính sinh học (kháng vi sinh vật, chống oxi hoá in
vitro) của các phần chiết và hợp chất nhận đợc trong khuôn khổ luận án.

3. ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của luận án
3.1 ý nghĩa khoa học
Luận án đã đóng góp những hiểu biết mới về thành phần hóa học của
các loài Alpinia gagnepainii K. Schum., A. conchigera Griff., A. globosa
(Lour.) Horaninov, A. malaccensis (Burm. f.) Roscoe đợc thu thập ở các
địa phơng khác nhau của Việt Nam. Kết quả khảo sát hoạt tính sinh học
của các loài Alpinia này góp phần giải thích tác dụng chữa bệnh trong y học
dân gian cũng nh tác dụng trong bảo quản thực phẩm của các loài Alpinia
(Zingiberaceae).

3.2 Những đóng góp mới của luận án
1. Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu về thành phần hóa học của
cây Riềng Gagnepain (Alpinia gagnepainii K. Schum.). Đã phân lập và xác
định cấu trúc 7 hợp chất từ thân rễ cây này, trong số đó có 4 flavonoit.
2. Hợp chất alpininon đợc phân lập từ thân rễ A. gagnepainii thu thập
ở Điện Biên là một hợp chất mới lần đầu tiên tìm thấy trong thiên nhiên.
3. Lần đầu tiên đã nghiên cứu thành phần hóa học của quả cây Riềng
rừng (Alpinia conchigera Griff.). Đã nghiên cứu thành phần hóa học của
thân rễ A. conchigera. Tổng cộng đã phân lập và khảo sát đợc cấu trúc của
9 hợp chất từ thân rễ và quả của cây này. Các hợp chất phân lập đợc chủ
yếu thuộc các lớp chất flavonoit và diarylheptanoit.
4. Đã phân lập đợc 5,6-dehydrokawain, một

-pyron tự nhiên có hoạt
tính sinh học lý thú từ thân rễ cây Sẹ (Alpinia globosa (Lour.) Horaninov)
với hiệu suất cao.
5. Lần đầu tiên đã nghiên cứu các thành phần dễ bay hơi, chủ yếu là các
tecpenoit, từ rễ cây Riềng Malacca (Alpinia malaccensis (Burm. f.) Roscoe).
6. Lần đầu tiên đã khảo sát về hoạt tính kháng vi sinh vật, và đánh giá
tác dụng chống oxi hoá in vitro của bốn loài Alpinia đợc nghiên cứu trong
luận án. Kết quả thử đã gợi mở khả năng ứng dụng của các loài Alpinia này
trong chữa bệnh và bảo quản thực phẩm.


3
4. Bố cục của luận án
Luận án dày 149 trang, với 30 bảng, 14 hình, 20 sơ đồ và đồ thị.
Kết cấu của luận án: Lời mở đầu (02 trang); Chơng 1: Tổng quan (37
trang); Chơng 2: Phơng pháp và thiết bị nghiên cứu (06 trang); Chơng 3:
Phần thực nghiệm (39 trang); Chơng 4: Kết quả và thảo luận (63 trang);

Kết luận (02 trang). Danh mục các công trình đợc công bố của tác giả
gồm 01 trang và phần Tài liệu tham khảo gồm 14 trang, dẫn 120 tài liệu.
Ngoài ra, luận án còn có phần phụ lục gồm các phổ của các hợp chất phân
lập đợc.

II. Nội dung luận án

Lời Mở đầu
Lời mở đầu đề cập đến ý nghĩa khoa học, tính thực tiễn, đối tợng và
nhiệm vụ nghiên cứu của luận án.

Chơng 1: Tổng quan
1.1 Tổng hợp các tài liệu quốc tế và trong nớc về thực vật học, nghiên cứu
hoá học và khảo sát hoạt tính sinh học của các loài cây thuộc chi Alpinia
(chi Riềng), Zingiberaceae (họ Gừng).
1.2 Tổng quan về các loài cây đợc nghiên cứu trong luận án: thực vật học,
công dụng trong y dợc học và nghiên cứu hóa học.

Chơng 2: Phơng pháp v thiết bị nghiên cứu
2.1 Đối tợng nghiên cứu và phơng pháp điều chế các phần chiết
Mẫu thực vật:
Mẫu thực vật là thân rễ của các loài Alpinia (Zingiberaceae) đợc chọn:
Riềng Gagnepain (A. gagnepainii), Riềng rừng (A. conchigera), Sẹ (A.
globosa) và Riềng Malacca (A. malaccensis). Ngoài ra, còn nghiên cứu mẫu
quả Riềng rừng.
Phơng pháp điều chế các phần chiết:
Các mẫu thực vật sau khi thu thập đợc rửa sạch, để ráo nớc, đem thái
mỏng và phơi khô trong bóng râm, sau đó sấy ở 40
0
C, rồi đem xay thành


4
bột mịn. Bột nguyên liệu thực vật đợc ngâm chiết với metanol ở nhiệt độ
phòng rồi phân bố chọn lọc trong các dung môi thích hợp, thờng dùng là
n-hexan, etyl axetat và n-butanol.
2.2 Các phơng pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập
các hợp chất
Để phân tích và phân tách các phần chiết của cây cũng nh phân lập các
hợp chất đã sử dụng các phơng pháp sắc ký nh sắc ký khí (GC) mao
quản, sắc ký khí-khối phổ liên hợp (GC-MS), sắc ký lỏng hiệu năng cao
(HPLC) phân tích và điều chế, sắc ký lớp mỏng (TLC) phân tích, sắc ký cột
thờng (CC), sắc ký cột nhanh (FC), sắc ký lỏng trung áp (MPLC), sắc ký
giọt ngợc dòng (DCCC) và phơng pháp kết tinh.
2.3 Các phơng pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất
Đã sử dụng kết hợp các phơng pháp phổ để khảo sát cấu trúc các hợp
chất: phổ khối lợng (EI-MS, ESI-MS); phổ hồng ngoại (IR); phổ tử ngoại
(UV); phổ cộng hởng từ hạt nhân một chiều (1D NMR):
1
H-NMR,
13
C-
NMR, DEPT, và phổ cộng hởng từ hạt nhân hai chiều (2D NMR):
1
H-
1
H
COSY, HMQC, HMBC, tính bội của các tín hiệu
13
C đợc xác định trên cơ
sở các phổ DEPT 90 và DEPT 135.

2.4 Các phơng pháp thử hoạt tính sinh học
Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định: khảo sát in vitro về hoạt
tính kháng vi sinh vật kiểm định theo phơng pháp của Vanden Berghe và
Vlietinck.
Thử hoạt tính chống oxi hoá:
- Phơng pháp nghiên cứu ảnh hởng lên độ hoạt động của enzym
peroxidase trong máu ngời: khảo sát ảnh hởng của các phần chiết và hợp chất
lên độ hoạt động của peroxidase trong máu ngời theo phơng pháp Xavron.
- Phơng pháp dọn gốc DPPH

: sử dụng gốc tự do bền 1,1-diphenyl-2-
picrylhydrazyl (DPPH

) để đánh giá hoạt tính chống oxi hóa.

Chơng 3: phần thực nghiệm
Chơng này đã mô tả chi tiết các quá trình:
- Xử lý thân rễ các loài Alpinia thành dạng bột khô và điều chế các phần chiết.
- Phân tách các phần chiết và phân lập các hợp chất.

5
- Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập đợc từ các
loài Alpinia đợc nghiên cứu.
- Khảo sát hoạt tính sinh học: hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định và
hoạt tính chống oxi hóa.

Chơng 4: Kết quả v thảo luận
4.1 Điều chế các phần chiết từ các loài Alpinia đợc nghiên cứu
Nguyên liệu thực vật là toàn bộ phần thân rễ của các loài Alpinia đợc
nghiên cứu (trừ trờng hợp Alpinia conchigera còn điều chế thêm các phần

chiết từ quả tơi). Mẫu thực vật sau khi thu hái đợc rửa sạch, rồi đem thái
mỏng và phơi khô trong bóng râm. Sau đó đem sấy mẫu ở 40
0
C. Mẫu đã
khô đợc xay thành bột mịn.
Bột khô của thân rễ các loài Alpinia đợc ngâm chiết trong metanol ở
nhiệt độ phòng. Cô dịch ngâm chiết, rồi pha thêm nớc và tiến hành phân
bố giữa dịch metanol-nớc với n-hexan, tiếp theo với etyl axetat và cuối
cùng với n-butanol, thu đợc các dịch chiết tơng ứng. Cất loại dung môi,
thu đợc các phần chiết n-hexan, etyl axetat và n-butanol.
Quy trình chung để điều chế các phần chiết từ thân rễ của các loài
Alpinia đợc chỉ ra ở sơ đồ 4.1 (xem trang 6).

4.2 Nghiên cứu hóa học cây Riềng Gagnepain (Alpinia gagnepainii
K. Schum.)
4.2.1 Nguyên liệu thực vật
Thân rễ cây Riềng Gagnepain đợc thu thập tại các địa điểm khác nhau
và ở các thời điểm khác nhau (xem bảng 4.2). Mẫu thân rễ tơi sau khi lấy
về đợc xử lý thành dạng bột khô dùng cho ngâm chiết.
4.2.2. Điều chế các phần chiết từ thân rễ Riềng Gagnepain
Mẫu bột thân rễ Riềng Gagnepain đợc ngâm chiết theo quy trình
chung (xem sơ đồ 4.1), thu đợc các phần chiết n-hexan (ký hiệu là GH),
etyl axetat (GE) và n-butanol (GB) tơng ứng (ký hiệu bằng các chỉ số
(1), (2),
(3), (4)
để phân biệt các đợt thu mẫu khác nhau của thân rễ Riềng Gagnepain).

Mẫu Bột
thân rễ khô
Dịch chiết metanol

Dịch chiết
metanol - nớc
Dịch chiết
n-hexan
Chiết lần
lợt bằng:
n-hexan
- Ngâm chiết với metanol 5 lần (3 ngy/ lần)
- Lọc lấydịch ngâm chiết
- Cất loại dung môi dới áp suất giảm đến còn 1/6 thể tích
- Pha loãng dịch chiết bằng nớc cất
Dịch chiết
n-butanol
Dịch chiết
etyl axetat
Dịch chiết
metanol - nớc
(còn lại)
Phần chiết
n- Hexan
Phần chiết
n-Butanol
Phần chiết
Etyl axetat
etyl axetat
n-butanol
1. Lm
khô bằng
Na
2

SO
4
2. Cất loại
dung môi

Sơ đồ 4.1 Quy trình chung điều chế các phần chiết từ thân rễ các loài Alpinia

Bảng 4.2 Điều chế các phần chiết từ thân rễ của
cây Riềng Gagnepain (Alpinia gagnepainii K. Schum.)
Ký hiệu và hiệu suất

6
(%, tính theo khối lợng mẫu khô)
Thời điểm
lấy mẫu
Địa điểm
Mẫu
thu hái
n-Hexan n-Butanol
Etyl axetat
1 07/2003 Quảng Nam
(1) (1) (1)
GH, 0,95 GE, 0,84 GB, 0,77
2 05/2004 Quảng Bình
(2) (2) (2)
GH, 0,78 GE, 2,67 GB, 1,08
(3) (3)
GH, 0,54 GE, 1,45
3 01/2005 Quảng Trị
(4) (4)

GH, 1,19 GE, 1,80
4 07/2005 Điện Biên

4.2.3 Phân tách các phần chiết từ thân rễ Riềng Gagnepain
Phân tách các phần chiết từ thân rễ Riềng Gagnepain đợc thu thập ở
Quảng Bình (mẫu lấy đợt 2)
Phần chiết n-hexan (
(2)
GH) của thân rễ Riềng Gagnepain đợc thu thập ở
Quảng Bình đợc phân tách bằng phơng pháp MPLC trên cột silica gel
thành 7 nhóm phân đoạn, từ
(2)
GH1 đến
(2)
GH7 (đợc gom từ 220 phân

7
đoạn). Kết tinh lại
(2)
GH4 và
(2)
GH5 cho chất G1.
(2)
GH6 đợc phân tách tiếp
bằng CC trên silica gel, cho hợp chất tinh khiết G2.
Phần chiết etyl axetat (
(2)
GE) cũng đợc phân tách bằng MPLC trên silica
gel ra thành 15 nhóm phân đoạn, từ
(2)

GE1 đến
(2)
GE15 (đợc gom từ 145
phân đoạn). Các nhóm phân đoạn
(2)
GE4,
(2)
GE5,
(2)
GE10 và
(2)
GE11 đợc
phân tách nhiều lần bằng FC trên silica gel cho các chất G2, G3, G4 và G5.
Phân tách các phần chiết từ thân rễ Riềng Gagnepain đợc thu thập
ở Điện Biên (mẫu lấy đợt 4)
Từ phần chiết n-hexan (
(4)
GH) của thân rễ Riềng Gagnepain đợc thu
thập ở Điện Biên, bằng phơng pháp CC trên silica gel đã nhận đợc 7
nhóm phân đoạn, từ
(4)
GH1 đến
(4)
GH7 (đợc gom từ 85 phân đoạn). Kết
tinh lại
(4)
GH3 cho chất G1. Các nhóm phân đoạn
(4)
GH5 và
(4)

GH6 đợc
phân tách tiếp bằng FC trên silica gel, cho các chất G6 và G7 tơng ứng.
Phần chiết etyl axetat (
(4)
GE) cũng đợc phân tách bằng CC trên silica
gel ra thành 13 nhóm phân đoạn từ
(4)
GE1 đến
(4)
GE13 (đợc gom từ 215
phân đoạn). Qua phân tách tiếp bằng FC trên silica gel,
(4)
GE3 cho G6,
(4)
GE4
cho G7, và
(4)
GE5 cho G9. Từ phần kết tủa gạn đợc từ các nhóm phân đoạn
từ
(4)
GE8-
(4)
GE13, thông qua FC trên silica gel đã thu đợc chất G8.
4.2.4 Cấu trúc của các hợp chất phân lập đợc từ thân rễ Riềng
Gagnepain
Phần này trình bày chi tiết kết quả phân tích phổ và xác định cấu trúc của
các hợp chất đợc phân lập từ thân rễ Riềng Gagnepain, đó là: hỗn hợp của

-
sitosterol và stigmasterol (G1), (


)-pinocembrin (G2), cardamomin (G3), ()-
epicatechin (G4),

-sitosterol 3-O-

-D-glucopyranozit (G5), alpininon (G6),
5,6-dehydrokawain (G7), và naringenin 5-O-metyl ete (G8).

G1 [Hỗn hợp

-sitosterol (G1-1) và stigmasterol (G1-2)]
Tinh thể hình kim, màu trắng, đnc: 138
o
C;
R
f
0,52 [TLC, silica gel, n-hexan/EtOAc (4/1, v/v)].
EI-MS m/z: 414 (C
29
H
50
O, M
+

, G1-1), 412 (C
29
H
48
O, M

+

, G1-2).
1
H-NMR (CDCl
3
):

(G1-1) 0,68 (3H, s, 13-Me), 0,92 (3H, d, J=6,5 Hz, 20-
Me), 0,81 (3H, d, J=6,9 Hz, 25-Me), 0,83 (3H, d, J=7,3 Hz, 25-Me), 0,84 (3H,
t, J=7,6 Hz, 28-Me), 3,52 (1H, tt, J=4,8 Hz, 11 Hz, H-3), 5,35 (1H, brd, J=5,1
Hz, H-6), 1,00 (3H, s, 10-Me).
1
H-NMR (CDCl
3
):
δ
(G1-2) 0,70 (3H, s, 13-Me), 0,80 (3H, d, J=7,0 Hz, 25-
Me), 0,79 (3H, t, J=7,7 Hz, 28-Me), 0,84 (3H, d, J=7,1 Hz, 25-Me), 1,00 (3H,
d, J=6,5 Hz, 20-Me), 1,0 (3H, s, 10-Me), 3,52 (1H, tt, J=4,8 Hz, 11Hz, H-3),
5,35 (1H, brd, J=5,1 Hz, H-6), 5,02 (1H, dd, J=9,0 Hz, 14,4 Hz, H-23), 5,15
(1H, dd, J=9,0 Hz, 14,4 Hz, H-22).
13
C-NMR (CDCl
3
):
δ
(G1-1) 11,9 (q, C-18), 12,0 (q, C-24), 18,8 (q, C-21),
19,0 (q, C-26), 19,4 (q, C-19), 19,8 (q, C-27), 21,1 (t, C-11), 23,1 (t, C-28),
24,3 (t, C-15), 26,1 (t, C-23), 28,2 (t, C-16), 29,1 (d, C-25), 31,7 (t, C-2), 31,7

(t, C-7), 31,9 (d, C-8), 33,4 (t, C-22), 36,2 (d, C-20), 36,5 (s, C-10), 37,3 (t, C-
1), 39,8 (t, C-12), 42,3 (s, C-13), 45,8 ( d, C-24), 50,1 (d, C-9), 56,1 (d, C-17),
56,8 (d, C-14), 71,8 (d, C-3), 121,7 (d, C-6), 140,8 (s, C-5).
G2 [(−)-Pinocembrin]

8
Tinh thÓ h×nh kim, mµu tr¾ng; ®nc: 192-194
o
C; -32,5 (c=1,17, CHCl
30
][
D
α
3
).
R
f
0,45 [TLC, silica gel, CHCl
3
/EtOAc (10/1, v/v)].
UV (nm) (log
ε
): 210,9 (4,58); 290,2 (4,26);
EtOH
max
λ
EI-MS m/z: 256 (C
15
H
12

O
4
, M
+

).
1
H-NMR (CDCl
3
):
δ
2,80 (1H, dd, J=3,0, 17,5 Hz, H-3a), 3,07 (1H, dd,
J=13,0, 17,5 Hz, H-3b), 5,40 (1H, dd, J=3,5, 13,0 Hz, H-2), 5,99 (2H, br s, H-
6, H-8), 7,38-7,46 (5H, m, H-2’, H-3’, H-4’, H-5’, H-6’), 12,1 (1H, s, 5-OH).
13
C-NMR (CDCl
3
):
δ
29,8 (t, C-3), 79,2 (d, C-2), 95,7 (d, C-8), 96,6 (d, C-6),
102,6 (s, C-10), 126,2 (d, C-2’, C-6’), 128,9 (d, C-3’, C-4’, C-5’), 138,5 (s, C-1’),
163,2 (s, C-9), 163,98 (s, C-5), 166,5 (s, C-7), 196,5 (s, C-4).
G3 (Cardamomin)
Tinh thÓ h×nh kim, mµu vµng; ®nc: 199-201
o
C.
R
f
0,41 [TLC, silica gel, CHCl
3

/EtOAc (10/1, v/v)].
EI-MS m/z: 270 (C
16
H
14
O
4
, M
+

).
1
H-NMR (CDCl
3
):
δ
3,93 (3H, s, 6’-OCH
3
), 5,96 (1H, d, J=2,5 Hz, H-5’), 6,03
(1H, d, J=2,5 Hz, H-3’), 7,39-7,46 (5H, m, H-2, H-3, H-4, H-5, H-6), 7,78 (1H, d,
J=16 Hz, H-8), 7,90 (1H, d, J = 16Hz, H-7), 14,1 (1H, s, 5-OH).
13
C-NMR (CDCl
3
):
δ
55,9 (q, 6’-OCH
3
), 91,7 (d, C-3’), 96,3 (d, C-5’), 106,0 (s, C-
1’), 127,8 (d, C-7), 128,4 (d, C-2, C-6), 128,9 (d, C-3, C-5), 130,1 (d, C-4), 135,6 (s,

C-1), 142,1 (d, C-8), 163,4 (s, C-6’), 164,9 (s, C-4’), 167,3 (s, C-2’), 192,7 (s, C=O).

G4 [()-Epicatechin]

9
Tinh thể hình kim, màu vàng; đnc: 240-243
o
C; -37,9 (c=0,58, MeOH);
30
][
D

R
f
0,43 [TLC, silica gel, CHCl
3
/EtOAc (1/5, v/v)].
EI-MS m/z: 290 (C
15
H
14
O
6
, M
+

).
1
H-NMR (CDCl
3

+CD
3
OD):

2,83 (1H, dd, J=2,5, 16,0 Hz, H-4a), 2,89 (1H, dd,
J=4,5, 16,0 Hz, H-4b), 4,21 (1H, br s, H-3

), 4,86 (1H, s, H-2

), 5,98 (1H, d, J=2,0 Hz,
H-8), 6,00 (1H, d, J=2,0 Hz, H-6), 6,82 (2H, br s, H-5, H-6), 7,00 (1H, br s, H-2).
13
C-NMR (CDCl
3
+CD
3
OD):

27,7 (t, C-4), 66,1 (d, C-3), 78,2 (d, C-2), 94,8 (d, C-8),
95,4 (d, C-6), 98,5 (s, C-10), 113,5 (d, C-5), 114,7 (d, C-2), 118,1 (d, C-6), 130,3 (s,
C-1), 114,17 (s, C-4), 144,23 (s, C-5), 155,5 (s, C-9), 155,9 (s, C-7), 156,3 (s, C-5).
G5 (

-sitosterol 3-O-

-D-glucopyranozit)
Bột vô định hình, màu trắng, đnc: > 260
0
C;
R

f
0,57 [TLC, silica gel, EtOAc/MeOH (10/1, v/v)].
EI-MS

,
1
H-NMR,
13
C-NMR: giống các phổ tơng ứng của M2 (xem trang 21).
G7 (5,6-Dehydrokawain)
Tinh thể hình kim màu vàng; đnc: 138-140
o
C.
R
f
0,37 [TLC, silica gel, n-hexan/axeton (2/1, v/v)].
UV (nm) (log

): 209,2 (4,32); 230,5 (4,2); 255,7 (4,1); 344,0 (4,4);
EtOH
max

UV (nm) (log

): 207,5 (4,97); 215,1 (4,98); 258 (4,17); 345,6 (4,41).
3
max
AlClEtOH +

EI-MS


,
1
H-NMR,
13
C-NMR: giống các phổ tơng ứng của S2.
G8 (Naringenin 5-O-metyl ete)
Tinh thể hình kim, không màu; đnc > 260
o o
(c = 0,3, MeOH); C; -253,3
25
][
D

R
f
0,66 [TLC, silica gel, CHCl
3
/axeton (5/1; v/v)].
EI-MS m/z: 286 (C
16
H
14
O
5
, M
+

).
1

H-NMR (DMSO-d
6
):

2,53 (1H, dd, J=2,8 Hz, 16,4 Hz, H-3a), 2,98 (1H, dd,
J=12,5 Hz, 16,4 Hz, H-3b), 3,87 (3H, s, 5-OCH
3
), 5,33 (1H, dd, J=2,8 Hz, 12,5
Hz, H-2), 5,94 (1H, d, J=2,1 Hz, H-6), 6,05 (1H, d, J=2,1 Hz, H-8), 6,78 (2H,
d, J=8,5 Hz, H-2, H-6), 7,28 (2H, d, J=8,5 Hz, H-3, H-5), 9,5 (1H, br s,
OH), 10,5 (br s, OH).
13
C-NMR (DMSO-d
6
):

44,7 (t, C-3), 55,6 (q, 5-OCH
3
), 78,0 (d, C-2), 93,2
(d, C-8), 95,6 (d, C-6), 104,4 (s, C-10), 115, 1 (d, C-3, C-5), 128,1 (d, C-2,
C-6), 129,3 (s, C-1), 157,5 (s, C-4), 162,2 (s, C-9), 164,2 (s, C-5), 164,3 (s,
C-7), 187,7 (s, C-4).

Dới đây là công thức của một số hợp chất phân lập đợc từ thân rễ Riềng
Gagnepain.
1'
2
3
4
5

6
7
8
2'
3'
4'
5'
6'
[()-Pinocembrin]
G2
O
O
HO
OH
2
3
4
5
6
7
8
1'
2'
3'
4'
5'
6'
G4

[()-Epicatechin]

HO
OH
O
OH
OH
OH
G6
(Alpininon)
8
10
9
1
2
3
4
5
6
6'
1'
2'
3'
4'
5'
HO
O
7
23
29
28
27

26
25
24
22
21
20
17
19
17
13
18
10
5
3
1
HO
23
29
28
27
26
25
24
22
21
20
17
19
17
13

18
10
5
3
1
RO
(

Sitosterol 3-O-

-D-glucopyranozit)
R = H (

Sitosterol)
G1-1:
R = GlcG5 / M2:
(Stigmasterol)
G1-2

Công thức của G3 (cardamomin), G8 (naringenin 5-O-metyl ete): xem
trang 16; G7
(5,6-dehydrokawain): xem trang 18.
Trong số các hợp chất phân lập đợc, G6 là một chất mới đợc phân lập từ
phần chiết etyl axetat (
(4)
GE) của thân rễ Riềng Gagnepain thu thập ở Điện Biên.
Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của chất mới G6:
Tinh thể hình kim màu vàng nhạt; đnc: 264-265
o
C;


10
R
f
0,48 (TLC, silica gel, n-hexan/axeton (2/1, v/v)).
IR

max
(cm
-1
): 3382, 1641, 1599, 1580, 1514, 1466, 1358, 1276, 1167.
UV (nm) (log

): 235 (4,15); 325 (4,56);
EtOH
max

UV (nm) (log

): 207 (4,98); 219,1 (4,99); 328,1 (4,52).
3
max
AlClEtOH +

+

+
EI-MS m/z: 246 (C
16
H

22
O ); ESI-MS m/z: 247,1 ([M+H]
2
, M ), 245,1 ([M-H] ).
1
H-NMR (CDCl
3
):

0,88 (3H, t, J=7 Hz, H-10), 1,31 (8H, m, H-6, H-7, H-8,
H-9), 1,66 (2H, quintet, J=7 Hz, H-5), 2,63 (2H, t, J=7,5 Hz, H-4), 6,59 (1H, d,
J=16 Hz, H-2), 6,87 (2H, d, J=8,5 Hz, H-3, H-5), 7,42 (2H, d, J=8,5 Hz, H-2,
H-6), 7,50 (1H, d, J=16 Hz, H-1), 8,69 (1H, br s, OH).
13
C-NMR (CDCl
3
):

14,1 (q, C-10), 22,6 (t, C-9), 24,7 (t, C-5), 29,1 (t, C-7),
29,4 (t, C-6), 31,7 (t, C-8), 40,7 (t, C-4), 116,2 (d, C-3, C-5), 123,4 (d, C-2),
126,2 (s, C-1), 130,2 (d, C-2, C-6), 142,8 (d, C-1), 159,6 (s, C-4), 201,1 (C-3).

Xác định cấu trúc hoá học của hợp chất mới G6:

11
Công thức phân tử của G6 đợc suy ra từ phổ EI-MS là C
16
H O
22 2
(m/z

246, M
+

) và phổ ESI-MS (m/z 247,1, [M+H]
+
; 245,1, [M-H]

).
Phổ IR cho thấy dải hấp thụ của nhóm hydroxy (

3382 cm
-1
max
), của
nhóm cacbonyl (

max
1641 cm
-1
) và nhân thơm (

max
1599, 1580, 1514 và
1466 cm
-1
).
1
Phổ
H-NMR và
13

C-NMR chỉ ra một vòng benzen bị thế hai lần 1, 4
[

H
6,87 (2H, d, J=8,5 Hz, H-3, H-5) và 7,42 (2H, d, J=8,5 Hz, H-2, H-6);

C
116,2 (d, C-3, C-5) và 130,2 (d, C-2, C-6)] với một nhóm hydroxy [

H

8,69 (br s)] ở C-4, một nhóm cacbonyl không no trans-

,

[

H
6,59 (1H, d,
J=16,0 Hz, H-2), 7,50 (1H, d, J=16,0 Hz, H-1);

C
123,4 (d, C-2), 142,8 (d, C-
1) và 201,1 (s, C-3)], và một nhóm ankyl mạch dài [

H
0,88 (3H, t, J=7,0 Hz,
H-10), 1,31 (8H, m, H-6, H-7, H-8, H-9), 1,66 (2H, quintet, J=7,0 Hz, H-5)
và 2,63 (2H, t, J=7,5 Hz, H-4);


C
14,1 (q), 22,6 (t), 24,7 (t), 29,1 (t), 29,4 (t)
và 40,7 (t)]. Từ độ chuyển dịch hóa học
1 13
H và C và hằng số tơng tác của
H-4 [

H
2,63 (2H, t, J=7,5 Hz),

C
40,7 (t, C-4)] có thể suy ra là nhóm ankyl
này liên kết với nhóm cacbonyl. Do đó nối đôi phải ở vị trí liên hợp giữa
nhân benzen và nhóm cacbonyl, phù hợp với các giá trị

và J của các
proton của nó.
Phổ HMBC của G6 (hình 4.6) đã cho thấy các tơng quan giữa các proton
H-1, H-2, H-4 và H-5 với C-3, H-1, H-2, H-3, H-5 với C-1 (

C
126,2); và H-
2 và H-6 với C-4(

C
159,6), do đó cũng đã chứng minh cấu trúc của G6 là 1-
(4-hydroxyphenyl)-deca-1-en-3-on.

O
HO



Hình 4.6 Các tơng quan chọn lọc HMBC của G6

12

Cuối cùng chiều dài của chuỗi ankyl đợc xác định là bảy cacbon từ các
dữ kiện phổ EI-MS. Theo sự tra cứu của chúng tôi thì chất này cha đợc tìm
thấy trong t liệu. Vì vậy, hợp chất này đợc chúng tôi đặt tên thông thờng
là alpininon.

4.3 Nghiên cứu hóa học cây Riềng rừng (Alpinia conchigera Griff.)
4.3.1 Nguyên liệu thực vật
Cây Riềng rừng đợc thu thập vào tháng 10 năm 2003 tại Đại Từ, Thái
Nguyên bao gồm thân rễ và quả. Mẫu thân rễ (20 kg) đợc thái lát mỏng,
phơi khô rồi sấy và xay thành bột mịn. Mẫu quả (0,5 kg) đợc xử lý tơi
thành hỗn hợp dịch quả dùng ngay cho ngâm chiết.
4.3.2 Điều chế các phần chiết từ thân rễ Riềng rừng
Các phần chiết từ mẫu thân rễ và quả của Riềng rừng đều đợc điều chế
theo quy trình chung (xem sơ đồ 4.1). Ký hiệu, lợng cân và hiệu suất của
các phần chiết so với khối lợng nguyên liệu đợc chỉ ra ở bảng 4.4.

Bảng 4.4 Điều chế các phần chiết từ thân rễ và quả
cây Riềng rừng (Alpinia conchigera Griff.)
Ký hiệu, lợng cân và hiệu suất (so với khối lợng mẫu đem ngâm
chiết) của các phần chiết
Mẫu
n-Hexan
Etyl axetat
n-Butanol

Thân rễ
CH, 24,5g, 1,63% CE, 33,2g, 2,21% CB, 11,3g, 0,75%
Quả
CHQ, 1,52g, 0,32% CEQ, 1,37g, 0,29% CBQ, 7,21g, 1,53%

4.3.3 Phân tách các phần chiết từ thân rễ Riềng rừng
a/ Phân tách các phần chiết từ thân rễ Riềng rừng
Phân tách phần chiết n-hexan (CH)
Phần chiết n-hexan (CH) đợc đem phân tách bằng MPLC trên cột
silica gel thành 12 nhóm phân đoạn, từ CH1 đến CH12 (đợc gom từ 110
phân đoạn). Nhóm phân đoạn CH8 đợc kết tinh lại trong hệ dung môi n-
hexan/EtOAc, cho chất AC1. Nhóm phân đoạn CH10 đợc phân tách tiếp
bằng FC, cho một chất tinh khiết, có màu vàng, ký hiệu là AC3.
Phân tách phần chiết etyl axetat (CE)
Phần chiết etyl axetat (CE) đợc phân tách bằng CC với chất hấp phụ
silica gel thành 14 nhóm phân đoạn, từ CE1 đến CE14 (đợc gom từ 155
phân đoạn). Nhóm phân đoạn CE4 đợc phân tách tiếp bằng FC trên silica
gel, cho một chất có dạng tinh thể hình kim, màu vàng, giống chất AC3.
Nhóm phân đoạn CE8, CE9 và CE12 đợc phân tách tiếp bằng FC trên
silica gel, cho các chất tinh khiết, ký hiệu lần lợt là AC5, AC4 và AC6.
Phần không tan trong axeton trong phần chiết CE đợc phân tách trên
cột FC với chất hấp phụ silica gel, cho một chất ở dạng tinh thể không màu,
hình kim, ký hiệu là AC7.
b/ Phân tách các phần chiết từ quả Riềng rừng
Phần chiết CHQ từ quả của cây Riềng rừng đợc phân tách bằng CC
thu đợc các chất AC8, AC9. Việc phân tách tiếp bằng cách sử dụng
phơng pháp HPLC điều chế đã cho chất AC10.
Phần chiết CEQ sau khi đợc phân tách trên cột CC với chất hấp phụ
silica gel và trên cột HPLC đã cho chất AC11.
Phần chiết CBQ đã đợc phân tách bằng cột CC trên silica gel và bằng

DCCC đã cho một hỗn hợp của AC12 và AC13, và chất AC14.

4.3.4 Cấu trúc của các hợp chất phân lập đợc từ cây Riềng rừng
a) Cấu trúc của các hợp chất đợc phân lập từ thân rễ
Phần này trình bày chi tiết các kết quả phân tích phổ và xác định cấu
trúc của các hợp chất đợc phân lập từ thân rễ Riềng rừng, đó là:
hỗn hợp
của

-sitosterol và stigmasterol (AC1), cardamomin (AC3), chalconarigenin
2-O-metyl ete (AC4), alpinetin (AC5), narigenin 5-O-metyl ete (AC6), hỗn
hợp của alpinetin và narigenin 5-O-metyl ete (AC7).
AC1 (Hỗn hợp của

-sitosterol và stigmasterol)
Tinh thể hình kim, màu trắng, đnc: 142
0
C;

13
R
f
0,32 [TLC, silica gel, n-hexan/EtOAc (7/1, v/v)].
EI-MS

,
1
H-NMR ,
13
C-NMR: giống các phổ tơng ứng của G1 (xem trang 7).

AC3 (Cardamomin)
Tinh thể hình kim, màu vàng, đnc: 203-205
o
C;
R
f
0,52 [TLC, silica gel, n-hexan/EtOAc (5/1, v/v)].
UV (nm) (log

): 200,6 (4,62); 343,1 (4,46);
EtOH
max

UV (nm) (log

): 207,9 (4,98); 346,0 (4,52).
3
max
AlClEtOH +

+

EI-MS m/z: 270 (C
16
H
14
O
4
, M ).


14
1
H-NMR (DMSO-d
6
):
δ
3,88 (3H, s, 2’O-CH
3
), 5,93 (1H, d, J=2,5 Hz, H-5

),
6,02 (1H, d, J=2,5 Hz, H-3

), 7,43-7,47 (3H, m, H-3, H-4, H-5), 7,70 (2H, d,
J=7,5 Hz, 2,0 Hz, H-2, H-6), 7,65 (1H, d, J=16,0 Hz, H-
α
), 7,82 (1H, d,
J=16,0 Hz, H-
β
), 10,7 (1H, br s, 4’-OH), 13,7 (1H, s, 6’-OH).
13
C-NMR (DMSO-d
6
):
δ
55,9 (q, 2’-OCH
3
), 91,7 (d, C-3’), 95,8 (d, C-5’), 105,1 (s,
C-1’), 127,5 (d, C-
α

), 128,3 (d, C-2, C-6), 128,9 (d, C-3, C-5), 130,2 (d, C-4), 134,9 (s,
C-1), 141,7 (s, C-
β
), 162,7 (s, C-6’), 165,0 (s, C-4’), 166,3 (s, C-2’), 191,7 (s, CO).
• AC4 (Chalconaringenin 2’-O-metyl ete)
Tinh thÓ h×nh trô, mµu da cam, ®nc: 245-247
o
C.
R
f
0,52 [TLC, silica gel, CHCl
3
/axeton (5/1, v/v)].
UV (nm) (log
ε
): 200,2 (4,31); 367,9 (4,27);
EtOH
max
λ
UV (nm) (log
ε
): 207,5 (4,97); 368,7 (4,30).
3
max
AlClEtOH+
λ
EI-MS m/z: 286 (C
16
H
14

O
5
, M
+

).
1
H-NMR (CD
3
OD):
δ
3,93 (3H, s, 2’-OCH
3
), 5,94 (1H, d, J=2 Hz, H-5’), 6,01
(1H, d, J=2 Hz, H-3’), 6,84 (2H, d, J=8,5 Hz, H-3, H-5), 7,51 (2H, d, J=8,5 Hz,
H-2, H-6), 7,68 (1H, d, J=15,5 Hz, H-
α
), 7,78 (1H, d, J=15,5 Hz, H-
β
).
13
C-NMR (CD
3
OD):
δ
56,3 (q, 2’-OCH
3
), 92,5 (d, C-3’), 97,1 (d, C-5’), 106,6 (s,
C-1’), 116,9 (d, C-3, C-5), 125,6 (d, C-
α

), 128,4 (s, C-1), 131,3 (d, C-2, C-6),
143,7 (d, C-
β
), 161,1 (s, C-4), 164,7 (s, C-6’), 166,5 (s, C-4’), 168,6 (s, C-2’),
194,0 (s, CO).
• AC5 (Alpinetin)
Tinh thÓ h×nh kim, kh«ng mµu, ®nc: 221-222
o
C.
R
f
0,78 [TLC, silica gel, CHCl
3
/axeton (5/1, v/v)].
UV (nm) (log
ε
): 207,5 (4,70); 285,1 (4,53);
EtOH
max
λ
+

EI-MS m/z: 270 (C
16
H
14
O
4
, M ).
1

H-NMR (CDCl
3
+ CD
3
OD):
δ
2,72 (1H, dd, J=2,9 Hz, 16,7 Hz, H-3a), 2,97 (1H,
dd, J=13,1 Hz, 16,7 Hz, H-3b), 3,80 (3H, s, 5-OCH
3
), 5,36 (1H, dd, J=2,9 Hz, 13,1
Hz, H-2), 6,07 (1H, d, J=2,1 Hz, H-6), 6,09 (1H, d, J=2,1 Hz, H-8), 7,35-7,45 (5H,
m, H-2’, H-3’, H-4’, H-5’, H-6’).
• AC6 (Naringenin 5-O-metyl ete)
Tinh thÓ h×nh kim, kh«ng mµu, ®nc > 260
o
C.
R
f
0,66 [TLC, silica gel, CHCl
3
/axeton (5/1, v/v)].
UV (nm) (log
ε
): 204,1 (4,68); 284,7 (4,51);
EtOH
max
λ
+

EI-MS m/z: 286 (C

16
H
14
O
5
, M ).
EI-MS và
1
H-NMR (DMSO-d
6
): giống các phổ tơng ứng của G8 (xem tr. 9).
b) Cấu trúc của các hợp chất đợc phân lập từ quả
Phần này trình bày chi tiết các kết quả phân tích phổ và xác định cấu
trúc của các hợp chất đợc phân lập từ quả Riềng rừng, đó là: flavokawin B
(AC8), hỗn hợp của

-sitosterol và stigmasterol (AC9), alpinetin (AC10),
(3S,5S)-trans-3,5-dihydroxy-1,7-diphenyl-1-hepten (AC11),

-D-fructopyranose
(AC12),

-D-fructofuranose (AC13), 2-O-methyl

-D-fructopyranose (AC14).
AC8 (Flavokawin B)
Bột vô định hình;

15
1

H-NMR (CDCl
3
):

3,77 (3H, s) 3,85 (3H, s) (4-OCH
3
và 6-OCH
3
), 5,90
(1H, d, J=2,2 Hz, H-3), 6,04 (1H, d, J=2,2 Hz, H-5), 7,32 (3H, m, H-3, H-4,
H-5), 7,54 (2H, dd, J=7,4 Hz, 2,0 Hz, H-2, H-6), 7,71 (1H, d, J=15,6 Hz, H-8),
7,83 (1H, d, J=15,6 Hz, H-7), 14,2 (1H, s, 2-OH).
AC9 (Hỗn hợp

-sitosterol và stigmasterol)
EI-MS và
1
H-NMR (CDCl
3
): giống các phổ của G1 (xem trang 7).
AC10 (Alpinetin)
o
(c=0,36, MeOH).
Bột vô định hình; -5,5
25
][
D

1
H-NMR (DMSO-d

6
):

2,61(1H, dd, J=16,3 Hz, 3,4 Hz, H-3a), 2,94 (1H, dd,
J=16,3 Hz, 12,2 Hz, H-3b), 3,72 (3H, s, 5-OCH
3
), 5,46 (1H, dd, J=12,2 Hz, 3,4
Hz, H-2), 5,97 (1H, br s, H-6), 6,05 (1H, br s, H-8), 7,38 (3H, m, H-3, H-4,
H-5), 7,47 (2H, br d, J=7,3 Hz, H-2, H-6).
AC11 [(3S,5S)-trans-3,5-Dihydroxy-1,7-diphenyl-1-hepten]
Bột vô định hình; +25,0
o
(c=0,36, CHCl
25
][
D

3
).
1
H-NMR (CDCl
3
):

1,68-1,80 (4H, m, 2H-4, 2H-6), 2,68 (2H, m, 2H-7), 3,89
(1H, quintet, J=6,4 Hz, H-5), 4,49 (1H, d, J=6,6 Hz, H-3), 6,15 (1H, dd,
J=15,8 Hz, 6,6 Hz, H-2), 6,52 (1H, d, J=15,8 Hz, H-1), 7,11-7,31 (10H, m, các
proton aromatic).
AC12 (


-D-Fructopyranozơ)
Chất lỏng đặc sánh;
1
H-NMR (CD
3
OD):

3,46-4,05 (m).
13
C-NMR (D
2
O):

64,5 (t, C-6), 65,1 (t-C1), 68,8 (d, C-3), 70,3 (d, C-5), 70,9 (d,
C-4), 99,2 (s, C-2);
13
C-NMR (CD
3
OD):

64,2 (t, C-6), 65,6 (t, C-1), 69,1 (d, C-3),70,8 (d, C-5),
71,5 (d, C-4), 98,9 (s, C-2).
AC13 (

-D-Fructofuranozơ)
Chất lỏng đặc sánh;

16
1
H-NMR (CD

3
OD):

3,46-4,05 (m).
13
C-NMR (D
2
O):

63,5 (t, C-6), 63,9 (t-C1), 75,6 (d, C-4), 76,7 (d, C-3), 81,8
(d, C-5), 102,6 (s, C-2);
13
C-NMR (CD
3
OD):

63,8 (t, C-6), 64,3 (t, C-1), 76,3 (d, C-4),77,2 (d, C-3),
82,2 (d, C-5), 102,8 (s, C-2).
AC14 (2-O-Methyl

-D-fructofuranozơ)
Chất lỏng đặc sánh;
1
H-NMR (CD
3
OD):

3,29 (3H, s, 2-O-Me), 3,48-3,77 (5H, m, 2H-1, H-5,
2H-6), 3,94 (1H, t, J=7,8 Hz, H-4), 4,09 (1H, d, J=7,8 Hz, H-3);
1

H-NMR (D
2
O):

2,79 (3H, s, 2-O-Me), 3,03-3,31 (5H, m, 2H-1, H-5, 2H-6),
3,51 (1H, t, J=7,8 Hz, H-4), 3,63 (1H, d, J=7,8 Hz, H-3).
13
C-NMR (CD
3
OD):

50,1 (q, C-O-Me), 61,9 (t, C-1), 64,9 (t, C-6),77,4 (d,
C-4), 79,0 (d, C-3), 83,5 (d, C-5), 105,5 (s, C-2).
13
C-NMR (D
2
O):

50,5 (q, C-O-Me), 61,5 (t, C-1), 64,3 (t, C-6),76,7 (d, C-
4), 78,5 (d, C-3), 82,8 (d, C-5), 105,3 (s, C-2).

Dới đây là công thức của một số hợp chất phân lập đợc từ thân rễ và quả
của cây Riềng rừng.
OH
OR
HO
OH
1
2
3

4
5
6
O
HO
AC14
(2-O-metyl

-D-Fructofuranozơ)
AC13
(

-D-Fructofuranozơ)
: R = H
: R = CH
3
[(3S,5S)-trans-3,5-Dihydroxy-1,7-diphenyl-1-hepten]
AC11
4
5
7
1'
1"
6
3
1
2
OH
OH
AC12

(

-D-Fructopyranozơ)
O
OH
OH
HO
OH
OH
1
2
3
4
5
6
4
5
7
1'
63
9
8
2
4'
10
(Alpinetin)
AC5 / AC10
O
HO
OCH

3
O
5'
3'
2'
6'
6'
5'
2'
3'
(Naringenin 5-O-metyl ete)
AC6 / G8
4
5
7
1'
63
9
8
2
4'
10
OH
O
HO
OCH
3
O
5'
4'

3'
2'
1'
6'
CH
3
O
O
3
6
5
4
2
1
OCH
3
OH
(Flavokawin B)
AC8


AC4
(Chalconaringenin 2'-O-metyl ete)
1
2
3
4
5
6
O

OCH
3
OHOHHO
5'
4'
3'
2'
1'
6'


6
5
4
3
2
1


HO
OCH
3
O
OH
(Cardamomin)
AC3 / G3
5'
4'
3'
2'

1'
6'


17
4.3.5 Xác định hàm lợng cardamomin trong thân rễ Riềng rừng bằng
phơng pháp HPLC
Do cardamomin là một hoạt chất chủ yếu của thân rễ Riềng rừng và có
nhiều hoạt tính có giá trị nên chúng tôi đã tiến hành phân tích hàm lợng
cardamomin trong thân rễ Riềng rừng bằng phơng pháp HPLC.
Kết quả phân tích HPLC các phần chiết từ thân rễ Riềng rừng cho thấy
trong các phần chiết n-hexan (CH) và etyl axetat (CE) có mặt cardamomin,
nhng không thấy có chất này trong phần chiết n-butanol (CB).
Phơng trình tuyến tính của đờng chuẩn thu đợc:
y = 52,80938x + 31,34069 (r = 0,99951)
trong đó: x: nồng độ cardamomin (

g/ml); y: diện tích pic tơng ứng
Từ phơng trình đờng chuẩn ở trên tính đợc:
- Hàm lợng cardamomin trong phần chiết n-hexan (CH) là 5,51.10
-2
%.
- Hàm lợng cardamomin trong phần chiết etyl axetat (CE) là 13,35%.
- Hàm lợng cardamomin trong mẫu bột thân rễ khô của Riềng rừng
ban đầu là 2,97.10
-1
%.

4.4 Nghiên cứu hóa học cây Sẹ (Alpinia globosa (Lour.) Horan.)
4.4.1 Nguyên liệu thực vật

Thân rễ Sẹ (A. globosa) đợc thu hái vào tháng 10 năm 2003 tại Đại Từ,
Thái Nguyên. Mẫu tơi đợc rửa sạch, thái nhỏ, phơi trong bóng râm, sấy
khô ở 40-50
o
C, sau đó đem nghiền nhỏ, từ 25 kg thân rễ cây Sẹ thu đợc 3,4
kg mẫu bột khô.
4.4.2 Điều chế các phần chiết từ thân rễ Sẹ
Các phần chiết từ thân rễ Sẹ đợc điều chế theo quy trình chung (sơ đồ
4.1), thu đợc các phần chiết có khối lợng và hiệu suất so với khối lợng
nguyên liệu khô tơng ứng n-hexan (GLH, 13,6 g; 0,8%), etyl axetat (GLE,
33 g; 1,94%) và n-butanol (GLB, 16,5 g; 0,97%).
4.4.3 Phân tách các phần chiết từ thân rễ Sẹ
Phần chiết GLH của thân rễ Sẹ đợc phân tách bằng CC trên silica gel
với hệ dung môi n-hexan/EtOAc (gradient) ra thành 12 nhóm phân đoạn, từ
GLH1 đến GLH12 (đợc gom từ 200 phân đoạn). Kết tinh lại GLH7 cho
chất S1 và GLH10 cho chất S2.
Phần chiết GLE cũng đợc phân tách bằng CC trên silica gel với các hệ
dung môi n-hexan/EtOAc (10/1, 5/1, v/v) và CHCl
3
/EtOAc (gradient) thành
13 nhóm phân đoạn, từ GLE1 đến GLH13 (đợc gom từ 130 phân đoạn).
Sau khi kết tinh lại ta cũng thu đợc chất S1 từ nhóm phân đoạn GLE5 và
chất S2 từ nhóm phân đoạn GLE9.
4.4.4 Cấu trúc của các chất phân lập đợc từ thân rễ Sẹ
Phần này trình bày các kết quả phân tích phổ và xác định cấu trúc của
các hợp chất đợc phân lập từ thân rễ Sẹ, đó là: S1 là một hỗn hợp của

-
sitosterol và stigmasterol; S2 là 5,6-dehydrokawain.
S1 (Hỗn hợp của


-sitosterol và stigmasterol)
Tinh thể hình kim, màu trắng, đnc: 138
o
C.

18
R
f
0,52 [TLC, silica gel, n-hexan/EtOAc (4/1, v/v)].
EI-MS,
1
H-NMR và
13
C-NMR: giống các phổ tơng ứng của G1 (xem trang 7).
S2 (5,6-Dehydrokawain)
Tinh thể hình kim, màu vàng nhạt; đnc: 136-138
o
C;
R
f
0,45 [TLC, silica gel, n-hexan/EtOAc (3/1, v/v)].
+

EI-MS m/z: 228 (C
14
H
12
O
3

, M ).
1
H-NMR (CDCl
3
):

7,30 (6H, m, H-10, H-11, H-12, H-13, H-14, H-5), 6,58 (1H,
d, J=16,0 Hz, H-7), 5,94 (1H, d, J=16 Hz, H-8), 5,46 (1H, d, J=2 Hz, H-3), 3,82 (3H,
s, 4-OCH
3
).
13
C-NMR (CDCl
3
):

55,9 (q, 4-OCH
3
), 88,8 (d, C-3), 101,3 (d, C-5), 118,6 (d, C-7),
127,4 (d, C-14), 127,7 (d, C-10), 128,3 (d, C-13), 128,9 (d, C-11), 129,4 (d, C-12),
135,2 (s, C-9), 135,8 (d, C-8), 158,6 (s, C=O), 164,0 (s, C-6), 171,1 (s, C-4).
S2 / G7
(5,6-Dehydrokawain)
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
14
13
O
O
OCH
3


4.5 Nghiên cứu hóa học cây Riềng Malacca (Alpinia malaccensis
(Burm. f.) Roscoe)
4.5.1 Nguyên liệu thực vật
Mẫu thực vật là toàn bộ phần dới mặt đất, bao gồm thân rễ và rễ con
của cây Riềng Malacca (A. malaccensis). Mẫu thực vật đợc lấy vào tháng
10 năm 2004 tại Pà Cò, Mai Châu, Hoà Bình.

19
Sau khi xử lý, từ 0,5 kg rễ con thu đợc 0,1 kg mẫu bột khô, và từ 17 kg
thân rễ thu đợc 4,0 kg mẫu bột thân rễ khô.
4.5.2 Điều chế các phần chiết từ thân rễ Riềng Malacca
Phần rễ con của Riềng Malacca đợc ngâm chiết nhiều lần với dung
môi diclometan khan ở nhiệt độ phòng. Cất loại dung môi dới áp suất
giảm, thu đợc một phần chiết, ký hiệu là AMR (1,07 g, 1,0%).
Các phần chiết từ thân rễ Riềng Malacca đợc điều chế theo quy trình
chung (sơ đồ 4.1), cho các phần chiết có ký hiệu, khối lợng và hiệu suất so
với lợng mẫu khô tơng ứng là: n-hexan (MH

, 25,6 g, 0,64%), etyl axetat
(ME
, 54,4 g, 1,36%) và n-butanol (MB, 44 g, 1,10%).
4.5.3. Khảo sát các thành phần dễ bay hơi của rễ cây Riềng Malacca
bằng phơng pháp GC-MS
Các thành phần dễ bay hơi của phần chiết diclometan (AMR) từ rễ cây
Riềng Malacca đã đợc khảo sát bằng phơng pháp GC-MS . Dựa trên cơ sở so
sánh các phổ khối lợng (MS) của các thành phần này với các phổ MS của th
viện phổ và của các mẫu chuẩn và các chỉ số thời gian lu R
i
, 36 hợp chất dễ bay
hơi đã đợc phát hiện, bao gồm 17 monotecpenoit, 9 sesquitecpenoit và 10 hợp
chất khác. Fenchyl axetat, borneol và

-bicyclohomofarnesal là các thành phần
chiếm hàm lợng cao nhất.
Bảng 4.10 nêu các thành phần dễ bay hơi của phần chiết AMR của rễ
cây Riềng Malacca.

Bảng 4.10 Các thành phần dễ bay hơi trong
phần chiết diclometan (AMR) của rễ Riềng Malacca

STT Hợp chất Phơng pháp nhận dạng Hàm lợng (%, FID)
1 Camphen MS, R
i
2,0
2 1,8-Cineol MS, R
i
2,5
3 Fenchon MS, R

i
1,0
4 Linalool MS, R
i
1,0
5

-Fenchol
MS, R
i
2,2
6 Campho MS, R
i
1,5
7 Camphen hidrat MS, R
i
1,0
8
Borneol
MS, R
i
5,2
9 Cymen-8-ol MS, R
i
1,5
10

-Terpineol
MS, R
i

1,5
11 Verbenon MS, R
i
1,0

20
12 Terpinen-4-ol MS, R
i
2,0
13
Fenchyl axetat
MS, R
i
24,7
14 Linalyl axetat MS, R
i
1,5
15 Isobornyl axetat MS, R
i
1,0
16 Bornyl axetat MS, R
i
1,0
17 Piperitenon MS, R
i
1,0
18

-Elemen
MS, R

i
1,5
19 2,5-Dimetoxy-4-isopropyltoluen MS, R
i
0,5
20
trans-6,6,10-trimetyl-2-decalon
MS, R
i
0,5
21
cis-

-Bergamoten
MS, R
i
1,0
22
4,5-di-epi-Aristolochen
MS, R
i
1,5
23
(E)-Nerolidol
MS, R
i
1,0
24 Caryophylen oxit MS, R
i
1,0

25 Valerianol MS, R
i
2,3
26 Humulenepoxit II MS, R
i
2,0
27

-Bicyclofarnesal
MS, R
i
1,2
28 11-Nordrim-8-en-12-al MS, R
i
0,5
29
Amorph-4-en-10

-ol
MS, R
i
1,5
30 Pentadecanal MS, R
i
0,5
31 Albicanol MS, R
i
1,0
32


-Bicyclohomofarnesal
MS, R
i
10,2
33
Axit n-hexadecanoic
MS, R
i
1,0
34
9-epi-Sclaren
MS, R
i
1,0
35
(E)-15,16-Bisnorlabda-8(17),12-
dien-14-al
MS, R
i
1,0
36
(E)-15,16-Bisnorlabda-8(17),11-
dien-13-on
MS, R
i
1,0
37 Các thành phần cha xác định MS, R
i
18,2


4.5.4 Phân tách các phần chiết từ thân rễ Riềng Malacca
Phần chiết n-hexan (MH) đợc phân tách bằng CC với chất chất hấp
phụ silica gel, thu đợc 7 nhóm phân đoạn, ký hiệu từ MH1 đến MH6.
Nhóm phân đoạn MH2 đợc tiếp tục phân tách bằng sắc ký cột, thu đợc
một chất dạng tinh thể hình kim, màu trắng, ký hiệu là M1.
Phần chiết etyl axetat (ME) đợc phân tách bằng CC trên chất hấp phụ
silica gel, thu đợc 15 nhóm phân đoạn, ký hiệu từ ME1 đến ME15. Từ
nhóm phân đoạn ME13 bằng cách kết tinh đã thu đợc một chất dạng bột
trắng, ký hiệu là M2.

21
4.5.5 Cấu trúc của các hợp chất phân lập đợc từ thân rễ Riềng Malacca
Dựa vào các phơng pháp phổ, đã xác định đợc cấu trúc của M1 là
một hỗn hợp của

-sitosterol và stigmasterol (giống chất G1 đợc phân lập
từ thân rễ Riềng Gagnepain); M2 là

-sitosterol 3-O-

-D-glucopyranozit.
M1 (Hỗn hợp của

-sitosterol và stigmasterol)
Tinh thể hình kim, màu trắng, đnc: 138
o
C.
R
f
0,52 [TLC, silica gel, n-hexan/EtOAc (4/1, v/v)];

EI-MS,
1
H-NMR và
13
C-NMR: giống các phổ tơng ứng của G1.
M2 (

-sitosterol 3-O-

-D-glucopyranozit)
Kết tinh dạng bột, màu trắng ngà; đnc: 284-285
o
C;
R
f
0,60 [TLC, silica gel, CHCl
3
/MeOH (7/1, v/v)].
1
H-NMR (CDCl
3
+CD
3
OD):

0,69 (3H, s, 13-Me), 0,93 (3H, d, J= 6,5 Hz, 20-Me),
1,01 (3H, s, 10-Me), 0,85 (3H, t, J=7,4 Hz, 28-Me), 0,82 (3H, d, J=6,9 Hz, 25-Me),
0,84 (3H, d, J=6,9 Hz, 25-Me), 3,52 (1H, tt, J=5,1 Hz, 11,7 Hz, H-3), 5,36 (1H, brd,
J=5,2 Hz, H-6), 4,40 (1H, d, J=7,7 Hz, H-1), 3,75, 3,95 (2H, m, 2H-6), 3,25, 3,45
(4H, m, H-2, H-4, H-5).

13
C-NMR (CDCl
3
+CD
3
OD):

12,0 (q, C-18), 12,1 (q, C-29), 19,0 (q, C-21),
19,2 (q, C-19), 19,4 (q, C-26), 19,9 (q, C-27), 21,4 (t, C-11), 23,4 (t, C-28),
24,5 (t, C-15), 26,7 (t, C-23), 28,4 (t, C-16), 29,6 (d, C-25), 29,6 (t, C-2), 32,2
(d, C-8), 32,3 (t, C-7), 34,3 (t, C-22), 36,4 (d, C-20), 37,0 (s, C-10), 37,6 (t, C-
1), 39,0 (t, C-4), 40,1 (t, C-12), 42,7 (s, C-13), 46,3 (d, C-24), 50,6 (d, C-9),
56,5 (d, C-17), 57,1 (d, C-14), 62,3 (t, C-6), 70,8 (d, C-4), 74,0 (d, C-2),
77,5 (d, C-5),77,7 (d, C-3), 79,5 (d, C-3), 101,5 (d, C-1), 122,3 (d, C-6),
140,7 (s, C-5).
Công thức của M2: xem trang 10.

4.6 Khảo sát hoạt tính sinh học của các sản phẩm từ các loài Alpinia
đợc nghiên cứu trong luận án
Các mẫu thử hoạt tính bao gồm:
Từ thân rễ Riềng Gagnepain: Các phần chiết
(1)
GH,
(1)
GE,
(1)
GB (mẫu
1, Quảng Nam);
(2)
GH,

(2)
GE,
(2)
GB (mẫu 2, Quảng Bình);
(4)
GH,
(4)
GE (mẫu
4, Điện Biên); Các hợp chất G2 [()-pinocembrin] và G6 (alpininon).
Từ thân rễ Riềng rừng: Các phần chiết CH, CE, CB; Các hợp chất AC3
(cardamomin), AC4 (chalconaringenin 2-O-metyl ete), AC5 (alpinetin), AC6
(naringenin 5-O-metyl ete).

22
Từ thân rễ Sẹ: Các phần chiết GLH, GLE; Hợp chất S2 (5,6-
dehydrokawain).
Từ thân rễ Riềng Malacca: Các phần chiết MH, ME, MB.

4.6.1 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định
Đã tiến hành thử kháng vi sinh vật kiểm định của các sản phẩm từ các
loài Alpinia đối với 8 chủng vi sinh vật. Các kết quả thử cho thấy phần lớn
các phần chiết và hợp chất phân lập đợc từ các loài Alpinia đợc nghiên cứu
có tác dụng ức chế rõ rệt đối với Escherichia coli, và tiếp đó là
Staphylococcus aureus, các nấm men Candida albicans và Saccharomyces
cerevisiae. Điều này phù hợp với ứng dụng của các loài Alpinia để chữa các
bệnh do vi khuẩn đờng ruột (E. coli) gây ra và trong bảo quản thực phẩm.
4.6.2 Khảo sát hoạt tính chống oxi hóa
a) Khảo sát theo phơng pháp nghiên cứu ảnh hởng lên độ hoạt động
của enzym peroxidase trong máu ngời
Các phần chiết điều chế đợc từ thân rễ các loài Alpinia

Kết quả thử cho thấy các phần chiết etyl axetat và n-butanol từ thân rễ của
các loài Alpinia đợc nghiên cứu trong luận án đều có khả năng làm tăng
độ hoạt động của peroxidase trong máu ngời ở cả hai nhóm máu O và AB,
nghĩa là đều có tác dụng chống oxi hóa.
Các hợp chất phân lập đợc từ các loài Alpinia
Trong số các hợp chất đợc thử chỉ có các chất G2 [()-pinocembrin] và
AC4 (chalconarigenin 2-O-metyl ete) là có tác dụng làm tăng độ hoạt động
của enzym peroxidase trong máu ngời ở cả hai nhóm máu O và AB. Các hợp
chất còn lại không gây ảnh hởng lên hoạt độ peroxidase máu ngời.
Tuy các hợp chất G2 và AC4 đều có ảnh hởng làm tăng độ hoạt động
của peroxidase ở cả 2 nhóm máu O và AB, nhng ảnh hởng này mạnh hơn
với nhóm máu AB ở cả hai mẫu chất. Nh vậy, cả hai chất G2 và AC4 đều
có tác dụng chống oxi hoá, nhng tác dụng chống oxi hóa của G2 kém hơn
so với AC4. Chất G2 gây ngng kết hồng cầu trong phép thử với nhóm máu
O, đây có thể là một nguyên nhân dẫn đến hoạt tính yếu của chất này.
b) Khảo sát theo phơng pháp dọn gốc DPPH


Kết quả cho thấy các mẫu có hoạt tính nghĩa là có khả năng dọn trên
50% gốc tự do DPPH

đều là các mẫu phần chiết, chủ yếu là các phần chiết

×