Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

BÀI TẬP TỔNG HỢP CHỦ ĐỀ HALOGEN HÓA 10 (chân trời sáng tạo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.92 KB, 16 trang )

CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

CHUYÊN ĐỀ VII
NGUYÊN TỐ NHĨM VIIA – HALOGEN
NHĨM NGUN TỐ HALOGEN
- Nhóm halogen gồm những nguyên tố thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hồn các
ngun tố hố học: fluorine (F), chlorine (Cl), bromine (Br), iodine (I), astatine
(At) và tennessine (Ts).
- Trong tự nhiên, halogen không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ tồn tại ở dạng hợp
chất. Hợp chất chủ yếu của halogen là muối halide.
- Đơn chất halogen tồn tại ở dạng phân tử X2, liên kết trong phân tử là liên kết cộng
hóa trị khơng phân cực.
- Tính chất vật lý của các halogen: (từ F2 đến I2)
Trạng thái thay đổi: khí, khí, lỏng, rắn.
Màu sắc đậm dần: lục nhạt, vàng lục, nâu đỏ, tím đen.
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi tăng dần.
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của đơn chất halogen bị ảnh hưởng bởi tương tác
van der Waals giữa các phân tử. Từ fluorine đến iodine, khối lượng phân tử và bán
kính nguyên tử tăng, làm tăng tương tác van der Waals, dẫn đến nhiệt độ nóng chảy,
nhiệt độ sơi tăng.
- Halogen có 7 electron ở lớp ngồi cùng, nên ngun tử halogen có xu hướng nhận
thêm 1 electron để tạo hợp chất ion hoặc dùng chung electron để tạo hợp chất cộng
hoá trị.
- Tính chất hố học đặc trưng của halogen là tính oxi hố mạnh, tính oxi hố giảm
dần từ fluorine den iodine.
+ Phản ứng với kim loại:
2Ag + F2 → 2AgF
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
2Na + Br2 → 2NaBr


2Al + 3Br2 → 2AlBr3
H2 O

2Al + 3I2 →
+ Phản ứng với hydrogen:

2AlI3

bóng tối, nhiệt độ âm

H2 + F2 →

askt

H2 + Cl2 →

H2 + Br2 →

t𝑜

2HF

2HCl
2HBr

350o C – 500o C,

H2 + I2 ⇔
+ Phản ứng với dung dịch Kiềm:
Cl2 + 2NaOH →


Pt

2HI

NaCl + NaClO + H2O

TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến
>70𝑜 C

3Cl2 + 6NaOH →
5NaCl + NaClO3 + 3H2O
+ Phản ứng với dd muối halide:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
+ Tính tẩy màu của Chlorine ẩm:
Cl2 + H2O ⇔ HCl + HClO
HClO (hypochlorous acid) có tính tẩy màu
Bài tập
Bài 1. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, halogen thuộc nhóm
A. IA
B. IIA
C. VIIA
D. VIIIA
Bài 2. Tính chất hố học đặc trưng của các đơn chất halogen là:

A. tính khử.
B. tính base.
C. tính acid.
D. tính oxi hố.
Bài 3. Trong nhóm halogen, từ fluorine đến iodine, bán kính nguyên tử biến đổi như
thế nào?
A. Giảm dần.
B. Khơng đổi.
C. Tăng dần.
D. Tuần hồn.
Bài 4. Các khống chất fluorite, fluorapatite, cryolite đều chứa nguyên tố
A. fluorine
B. bromine
C. iodine
D. chlorine
Bài 5. Trong tự nhiên, nguyên tố fluorine tồn tại phổ biến nhất ở dạng hợp chất là:
A. Na3AlF6
B. NaF.
C. CaF2.
D. A&C đều đúng.
Bài 6. Halogen tồn tại thể lỏng ở điều kiện thường là
A. fluorine
B. bromine
C. iodine

D. chlorine

Bài 7. Đơn chất halogen ở thể khí, màu vàng lục là
A. chlorine
B. iodine

C. bromine

D. fluorine

Bài 8. Ngun tố có tính oxi hóa mạnh nhất thuộc nhóm VIIA là:
A. chlorine
B. iodine
C. bromine
D. fluorine
Bài 9. Số oxi hoá cao nhất mà nguyên tử chlorine thể hiện được trong các hợp chất là:
A. –1.
B. +7.
C. +5.
D. +1.
Bài 10. Nhận định sai về đặc điểm lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên
tố halogen là:
TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUN ĐỀ HĨA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

A. đều có 5 electron ở lớp ngồi cùng
B. phân lớp s có 2 electron
C. phân lớp p có 5 electron
D. chưa đạt cấu hình electron bền vững như khí hiếm
Bài 11. Trong nhóm halogen, nguyên tử nguyên tố thể hiện khuynh hướng nhận 1
electron yếu nhất là:
A. fluorine.

B. chlorine.
C. bromine.
D. iodine.
Bài 12. Tính oxi hố của halogen tăng dần theo chiều:
A. Cl, Br, I, F
B. F, Cl, Br, I
C. I, Br, Cl, F
D. F, I, Br, Cl
Bài 13. Nguyên tố halogen có hàm lượng nhiều nhất trong tự nhiên là
A. fluorine (F)
B. chlorine (Cl)
C. iodine (I)
D. bromine (Br)
Bài 14. Cho 4 đơn chất F2; Cl2; Br2; I2. Chất có nhiệt độ sơi cao nhất là :
A. F2.
B. Cl2.
C. Br2.
D. I2.
Bài 15. Kết luận đúng là
A. Đơn chất halogen tồn tại ở dạng phân tử X2
B. Liên kết trong phân tử đơn chất halogen là liên kết cộng hóa trị phân cực
C. Liên kết trong phân tử đơn chất halogen là liên kết cộng hóa trị khơng phân cực
D. Cả A và C đều đúng
Bài 16. Chỉ thị nào sau đây thường dùng để nhận biết dung dịch I2?
A. Phenolphtalein.
B. Hồ tinh bột.
C. Quỳ tím.
D. Nước vơi trong.
Bài 17. Cấu hình electron ngun tử thuộc nguyên tố halogen là:
A. ns2np2

B. ns2np3
C. ns2np5
D. ns2np6
Bài 18. Ngun tố có tính khử yếu nhất thuộc nhóm VIIA là:
A. chlorine
B. fluorine
C. bromine
D. iodine
Bài 19. Ứng dụng nào sau đây khơng phải của Cl2?
A. Xử lí nước bể bơi
B. Sát trùng vết thương trong y tế
C. Sản xuất nhựa PVC
D. Sản xuất bột tẩy trắng
TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUN ĐỀ HĨA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

Bài 20. Hít thở khơng khí có chứa khí nào sau đây vượt ngưỡng 30 μg/m3 khơng khí
sẽ tiềm ẩn nguy cơ gây co thắt phế quản, khó thở?
A. Br2
B. Cl2
C. N2
D. O3
Bài 21. Cho thí nghiệm: nhỏ vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch sodium iodine (có
sẵn vài giọt hồ tinh bột) vài giọt nước chlorine rồi lắc nhẹ. Hiện tượng xảy ra là:
A. Không xảy ra hiện tượng
B. Xuất hiện chất rắn màu đen tím

C. Dung dịch chuyển màu vàng nâu
D. Dung dịch chuyển màu xanh tím
Bài 22. Halogen khơng có tính khử là
A. fuorine.
B. bromine.
C. iodine.

D. chlorine.

Bài 23. Cho khí Cl2 tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa
muối KCl và muối nào sau đây?
A. KCIO.
B. KClO3.
C. KClO4.
D. KClO2.
Bài 24. Halogen nào được dùng trong sản xuất nhựa Teflon?
A. Chlorine
B. Iodine
C. Fluorine
D. Bromine
Bài 25. Nguyên tố halogen được dùng trong sản xuất nhựa PVC là:
A. Chlorine
B. Bromine
C. Iodine
D. Fluorine
Bài 26. Cho mẩu giấy màu ẩm vào bình khí chlorine. Hiện tượng xảy ra là:
A. Giấy màu ẩm bị mất màu
B. Giấy màu ẩm chuyển sang màu đen
C. Giấy màu ẩm tan dần đến hết
D. Không hiện tượng

Bài 27. Halogen được điều chế bằng điện phân có màn ngăn dung dịch muối ăn là:
A. Fluorine
B. Chlorine
C. Bromine
D. Iodine
Bài 28. Sục Cl2 vào nước, thu được nước chlorine màu vàng nhạt. Trong nước
chlorine có chứa các chất là:
A. Cl2, H2O.
B. HCl, HClO.
C. HCl, HClO, H2O.
D. Cl2, HCl, HClO, H2O.
Bài 29. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
TUYỂN TẬP HĨA HỌC 10 THEO CHUN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

A. Trong tự nhiên, khơng tồn tại đơn chất halogen.
B. Tính oxi hóa của đơn chất halogen giảm dần từ F2 đến I2.
C. Khí chlorine ẩm và nước chlorine đều có tính tẩy màu.
D. Fluorine có tính oxi hóa mạnh hơn chlorine, oxi hóa Cl– trong dung dịch NaCl
thành Cl2.
Bài 30. Quặng apatite, loại quặng phổ biến trong tự nhiên có chứa nguyên tố fluorine,
có thành phần hố học chính là:
A. CF3Cl
B. NaF
C. Na3AlF6
D. Ca10(PO4)6F2.

Bài 31. Nguyên tố halogen dùng làm gia vị, cần thiết cho tuyến giáp và phịng ngừa
khuyết tật trí tuệ là:
A. Chlorine
B. Iodine
C. Bromine
D. Fluorine
Bài 32. Đơn chất halogen ở điều kiện thường có thể thăng hoa tạo ra chất khí màu tím
hồng có mùi khó chịu.
A. Chlorine
B. Bromine
C. Iodine
D. Fluorine
Bài 33. Ở điều kiện thưởng, halogen nào sau đây tồn tại ở thể lỏng, có màu nâu đỏ,
gây bỏng sâu nếu rơi vào da?
A. F2.
B. Cl2.
C. I2.
D. Br2.
Bài 34. Halogen nào tạo liên kết ion bền nhất với sodium?
A. Chlorine
B. Bromine
C. Iodine
D. Fluorine
Bài 35. Nguyên tố halogen được dùng trong cong nghệ tráng phim ảnh là:
A. Chlorine
B. Bromine
C. Iodine
D. Fluorine
Bài 36. Trong cơ thể người, nguyên tố iodine tập trung ở tuyến nào sau đây?
A. Tuyến thượng thận.

B. Tuyến tuy.
C. Tuyến yên.
D. Tuyến giáp trạng.
Bài 37. Hai chất nào sau đây được cho vào muối ăn để bổ sung nguyên tố iodine?
A. I2, HI
B. HI, HIO3
C. KI, KIO3.
D. I2, AlI3
Bài 38. Liên kết trong phân tử đơn chất halogen là:
A. liên kết van der Waals
B. liên kết cộng hóa trị
C. liên kết ion
D. liên kết cho nhận
Bài 39. Trong PTN, Cl2 thường được điều chế theo phản ứng :
TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

HClđặc + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Hệ số cân bằng của HCl là:
A. 4.
B. 8.
C. 10.
D. 16.
Bài 40. Trong y học, halogen nào sau đây được hoà tan trong cồn để dùng làm thuốc
sát trùng ngoài da?
A. Fluorine.

B. Chlorine.
C. Iodine.
D. Bromine.
Bài 41. Theo chiều từ F → Cl → Br → I, bán kính của nguyên tử
A. tăng dần
B. giảm dần
C. khơng thay đổi
D. khơng có quy luật
Bài 42. Nguyên tố halogen được dùng để khử trùng nước là:
A. Chlorine
B. Bromine
C. Iodine
D. Fluorine
Bài 43. Đặc điểm của halogen là:
A. nguyên tử chỉ nhận thêm 1 electron trong các phản ứng hóa học
B. tạo liên kết cộng hóa trị với nguyên tử hydrogen
C. nguyên tử có số oxi hóa –1 trong tất cả hợp chất
D. nguyên tử có 5 electron hóa trị
Bài 44. Nguyên nhân khiến các nguyên tố chlorine, bromine, iodine có số oxi hóa là
+3, +5, +7 trong hợp chất là?
A. Do các nguyên tố này có khối lượng nguyên tử lớn
B. Do các nguyên tố này có tính oxi hóa mạnh
C. Do các ngun tố này có tính khử mạnh
D. Do các ngun tố này đều có phân lớp d
Bài 45. Trong phịng thí nghiệm người ta thường điều chế chlorine bằng cách:
A. điện phân nóng chảy NaCl.
B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
C. phân huỷ khí HCl.
D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; KMnO4
Bài 46. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đơn chất nhóm VIIA?

A. Tính chất đặc trưng là tính oxi hố.
B. Màu sắc đậm dần từ fuorine đến iodine.
C. Từ fluorine đến bromine rồi iodine, trạng thái của các đơn chất chuyển từ khí đến
lỏng rồi rắn.
D. Khả năng phản ứng với nước tăng từ fluorine đến iodine.
TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

Bài 47. Phương pháp duy nhất để điều chế fluorine là:
A. Cho dung dịch HF tác dụng với MnO2.
B. Điện phân nóng chảy hỗn hợp NaF và NaCl.
C. Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và HF.
D. Cho Cl2 tác dụng với NaF.
Bài 48. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về phản ứng của đơn chất nhóm
VIIA với dung dịch muối halide?
A. Bromine phản ứng dễ dàng với dung dịch sodium fluoride để tạo ra đơn chất
fluorine.
B. Khi cho vào dung dịch sodium chloride, fluorine sẽ ưu tiên phản ứng với nước.
C. Có thể sục khí chlorine vào dung dịch chứa potassium iodide để thu được iodine.
D. Iodine khó tan trong dung dịch sodium chloride.
Bài 49. Những phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đơn chất chlorine có tính oxi hóa mạnh hơn đơn chất bromine và iodine.
B. Tương tác van der Waals của các đơn chất halogen tăng từ fluorine đến iodine đã
góp phần làm tăng nhiệt độ sôi của chúng.
C. Thành phần của nước bromine gồm các chất: Br2, H2O, HBr, HBrO.
D. Hóa trị phổ biến của nguyên tố halogen là 1.

E. Đơn chất iodine phản ứng được với nước và với dung dịch sodium bromide.
Bài 50. Thực nghiệm cho thấy các phản ứng:
H2(g) + X2(g)→ 2HX(g)
Trong dãy halogen xảy ra với mức độ giảm dần từ F2 đến I2. Biến thiên enthalpy của
các phản ứng thay đổi như thế nào trong dãy trên?
Bài 51. Ở nhiệt độ cao và có xúc tác, phản ứng giữa hydrogen với halogen nào sau
đây xảy ra thuận nghịch?
A. F2
B. I2.
C. Br2
. Cl2
Bài 52. Đốt cháy hoàn toàn 0,48g kim loại M (hố trị II) bằng khí chlorine, thu được
1,332g muối chloride. Xác định kim loại M.
Bài 53. Ở các đô thị, khi thay nước cho các hồ nuôi cá cảnh, người ta không cho trực
tiếp nước sinh hoạt (nước máy) vào hồ cá. Nước này phải được chứa trong xô, thau,
chậu khoảng một ngày rồi mới được cho vào hồ ni cá. Hãy giải thích?
Bài 54. Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng như sau:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
Phương trình chứng minh tính chất nào của halogen?
Bài 55. Nguyên tử halogen nào sau đây chỉ thể hiện số oxi hoá –1 trong các hợp chất?
A. Fluorine
B. Chlorine

C. Bromine
D. Iodine.
Bài 56. Hồn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết phản ứng
chứng minh tính chất gì của halogen:
a. Br2 + K →
b. Cl2 + Fe →
c. F2 + H2O →
d. Cl2 + Ca(OH)2 →
e. Cl2 + NaI →
Bài 57. Giải thích vì sao ngun tố halogen khơng tồn tại ở dạng đơn chất trong tự
nhiên?
Bài 58. Nung nóng một binh bằng thép có chứa 0,04 mol H2 và 0,04 mol Cl2 để thực
hiện phản ứng, thu được 0,072 mol khí HCl.
a. Tính hiệu suất của phản ứng tạo thành HCl.
b. Ở cùng nhiệt độ thường, áp suất suất khí trong bình trước và sau phản ứng lần lượt
là P1 và P2. Hãy so sánh P1 và P2.
Bài 59. Hãy giải thích vì sao khí chlorine ẩm có tính tẩy màu cịn chlorine khơ thì
khơng?
Bài 60. Muối NaCl có lẫn một ít NaI. Nêu phương pháp nhận biết sự có mặt của muối
NaI có trong hỗn hợp.
Bài 61. Tại sao có thể sử dụng nước javel để tẩy những vết mực trên áo trắng, nhưng
lại không nên sử dụng trên vải quần, áo có màu?
Bài 62. Tại sao trong các hợp chất của halogen, nguyên tố fluorine chỉ thể hiện số oxi
hóa –1, cịn các ngun tố chlorine, bromine, iodine lại có số oxi hóa là –1, +1, +3, +5,
+7 trong hợp chất?
Bài 63. Tại sao đơn chất halogen ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ
không phân cực như hexane (C6H14), carbon tetrachloride (CCl4)?

TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ



CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

Bài 64. Viết 3 phương trình phản ứng chứng tỏ chlorine có tính oxi hóa, 2 phương
trình phản ứng chứng tỏ chlorine có tính khử.
Bài 65. Hồn thành các phương trình hóa học sau:
a. Cl2 + H2 →
b. Br2 + Ca(OH)2 →
c. Br2 + KI →
d. F2 + Cu →
e. I2 + Na →
100o C

f. Cl2 + KOH →

Bài 66. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào cần xúc tác là H2O?
A. Fe + Cl2 →
B. Al + Br2 →
C. Na + I2 →
D. Al + I2 →
Bài 67. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra ngay cả ở trong bóng tối và
nhiệt độ thấp.
A. Na + Br2 →
B. H2 + Cl2 →
C. H2 + F2 →
D. H2 + I2 →
Bài 68. Từ MnO2, HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2,
FeCl2 và FeCl3.

Bài 69. Cho phản ứng X2 + 2NaBr → 2NaX + Br2. X2 trong phản ứng trên là:
A. F2
B. Cl2
C. Br2
D. I2
Bài 70. Từ muối ăn, nước và các thiết bị cần thiết, hãy viết các phương trình phản
ứng điều chế Cl2, HCl và nước Javel.
Bài 71. Nêu hiện tượng khi cho giấy quỳ tím ẩm vào lọ chứa khí chlorine?
Bài 72. Tại sao chỉ có nước chlorine, bromine, iodine nhưng khơng có nước fluorine?
Bài 73. Thổi một lượng khí chlorine vào dung dịch chứa m gam hai muối bromide
của sodium và potassium. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, khối
lượng chất rắn thu được giảm 4,45 gam so với lượng muối trong dung dịch ban đầu.
Chọn phát biểu đúng về số mol khí chlorine đã tham gia phản ứng với các muối trên.
A. 0,10 mol.
B. ít hơn 0,06 mol.
C. nhiều hơn 0,12 mol.
D. 0,07 mol.
TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

Bài 74. Phương pháp chuẩn độ iodine – thiosulfate được dùng để xác định dư lượng
chlorine trong thực phẩm theo phương trình:
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
I2 được nhận biết bằng hồ tinh bột, I2 bị khử bởi dung dịch chuẩn sodium thiosulfate
theo phương trình:
I2 + 2Na2S2O3 → 2NaI + Na2S4O6

Dựa vào thể tích dung dịch Na2S2O3 phản ứng, tính được dư lượng chlorine trong
dung dịch mẫu.
Tiến hành chuẩn độ 100 mL dung dịch mẫu bằng dung dịch Na2S2O3 0,01 M, thể tích
Na2S2O3 dùng hết 0,28 mL (dụng cụ chứa dung dịch chuẩn Na2S2O3 là loại
microburet 1 mL, vạch chia 0,01 mL). Biết tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm để xuất
khẩu là chỉ tiêu về dư lượng chlorine không vượt quá 1 mg/L (chlorine sử dụng trong
quá trình sơ chế nguyên liệu để diệt vi sinh vật). Mẫu sản phẩm trên đủ tiêu chuẩn về
dư lượng chlorine cho phép để xuất khẩu khơng? Giải thích.
HYDROGEN HALIDE – ION HALIDE
- Hydrogen halide là hợp chất của hydrogen với halogen có CTTQ là HX.
- Nhiệt độ sôi của các hydrogen halide tăng dần từ HCl đến HI. Do khối lượng phân
tử tăng, tăng năng lượng cần thiết cho q trình sơi; đồng thời, sự tăng kích thước và
số electron trong phân tử, tương tác van der Waals giữa các phân tử tăng.
- Các phân tử hydrogen fluoride hình thành liên kết hydrogen liên phân tử, bền hơn
tương tác van der Waals, nên nhiệt độ sôi của hydrogen fluoride cao bất thường so
với các hydrogen halide còn lại.
- Hydrogen halide tan trong nước tạo thành dung dịch hydrohalic acid.
- Tính acid của các hydrohalic acid tăng dần từ hydrofluoric acid đến hydroiodic acid.
- Hydrofluoric acid (HF) có tính ăn mịn thủy tinh: SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O
- Tính khử của các ion halide tăng theo chiều: F– < Cl– < Br– < I–
- Phân biệt các ion F–, Cl–, Br–, I– bằng cách cho dung dịch silver nitrate (AgNO3) vào
dung dịch muối của chúng. F– không phản ứng, AgCl↓ màu trắng, AgBr↓ màu vàng
nhạt, AgI↓ màu vàng.
Bài tập
Bài 1. Phân tử có tương tác van der Waals lớn nhất là:
A. HCl
B. HI
C. HBr

D. HF


Bài 2. Hydrogen halide có nhiệt độ sơi cao nhất là
A. HI
B. HCl
C. HBr

D. HF

TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

Bài 3. Trong điều kiện khơng có khơng khí, đinh sắt tác dụng với dung dịch HCl thu
được các sản phẩm
A. FeCl3 và H2.
B. FeCl2 và Cl2.
C. FeCl3 và Cl2.
D. FeCl2 và H2.
Bài 4. Hồn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. NaOH + HCl →
b. Zn + HCl →
c. CaO + HBr →
d. K2CO3 + HI →
Bài 5. Hydrogen halide có nhiều liên kết hydrogen nhất với nước là:
A. HF
B. HCl
C. HBr

D. HI
Bài 6. Hydrohalic acid có tính acid mạnh nhất là:
A. HF
B. HBr
C. HI

D. HCl

Bài 7. Thứ tự tăng dần tính khử của các ion halide là:
A. F–, Cl–, Br–, I–
B. Cl–, Br–, I–, F–
C. I–, Br–, Cl–, F–
D. F–, I–, Br–, Cl–
Bài 8. Ở cùng điều kiện áp suất, hydrogen fluoride (HF) có nhiệt độ sơi cao vượt trội
so với các hydrogen halide còn lại là do:
A. fluorine có nguyên tử khối nhỏ nhất.
B. năng lượng liên kết H–F bền vững làm cho HF khó bay hơi.
C. các nhóm phân tử HF được tạo thành do có liên kết hydrogen giữa các phân tử.
D. fluorine là phi kim mạnh nhất.
Bài 9. Dung dịch dùng để nhận biết các ion halide là:
A. Quỳ tím.
B. AgNO3.
C. NaOH.

D. HCl

Bài 10. Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ion halide X–?
A. Dùng dung dịch silver nitrate sẽ phân biệt được các ion F–, Cl–, Br–, I–.
B. Với H2SO4 đặc, ion Cl–, Br–, I– thể hiện tính khử, ion F– khơng thể hiện tính khử.
C. Tính khử của các ion halide tăng theo dãy: Cl–, Br–, I–.

D. Ion Cl– kết hợp ion Ag+ tạo AgCl là chất không tan, màu vàng.
Bài 11. Biết rằng năng lương liên kết của lien kết H–X giảm dần theo thứ tự từ HF
đến HI. Nhận xét mối liên hệ giữa sự biến đổi năng lượng liên kết và độ dài liên kết
H–X với sự biến đổi tính acid của các hydrohalic acid?
TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

Bài 12. Những tính chất nào dưới đây thể hiện tính acid của hydrochloric acid?
A. Phản ứng với các hydroxide.
B. Hoà tan các oxide của kim loại.
C. Hoà tan một số kim loại.
D. Phản ứng với phi kim.
E. Làm quỳ tím hóa đỏ và tạo môi trường pH > 7.
G. Phân li ra ion H+.
H. Khi phản ứng với kim loại thì tạo ra muối và khí hydrogen.
Bài 13. Cho các phản ứng sau:
a. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
đpnc

b. 2NaCl →
2Na + Cl2↑
c. 2HBr + H2SO4 → Br2 + SO2↑ + 2H2O
d. HI + NaOH → NaI + H2O
Phản ứng nào chứng minh tính khử của các ion halide?
A. a, c
B. b, d

C. b, c

D. c, d

Bài 14. Dung dịch nào sau đây có thể phân biệt hai dung dịch NaF và NaCl?
A. HCl.
B. HF.
C. AgNO3.
D. Br2.
Bài 15. Hydrohalic acid có tính ăn mịn thủy tinh là
A. HBr
B. HI
C. HCl

D. HF

Bài 16. Em hãy đề xuất cách bảo quản hydrofluoric aicd trong phịng thí nghiệm?
Bài 17. Hydrohalic acid thường được dùng để đánh sạch bề mặt kim loại trước khi
sơn, hàn, mạ điện là:
A. HBr.
B. HF.
C. HI.
D. HCl.
Bài 18. Nhỏ vài giọt dung dịch nào sau đây vào dung dịch AgNO3 thu được kết tủa
màu vàng nhạt?
A. HCl.
B. NaBr.
C. NaCl.
D. HF.
Bài 19. KBr thể hiện tính khử khi đun nóng với dung dịch nào sau đây?

A. AgNO3.
B. H2SO4 đặc.
C. HCl.
D. H2SO4 lỗng
Bài 20. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các trường hợp:
a. Kim loại Mg phản ứng với dung dịch HBr
TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

b. Dung dịch KOH phản ứng với dung dịch HCl
c. Muối CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl
d. Dung dịch AgNO3 phản ứng với dung dịch CaI2
Bài 21. Trong dãy hydrogen halide, từ HF đến HI, độ phân cực của liên kết biến đổi
như thế nào?
A. Tuần hồn
B. Tăng dần.
C. Giảm dần.
D. Khơng đổi.
Bài 22. Hydrochloric acid (HCl) lỗng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào
sau đây?
A. FeCO3
B. Fe.
C. Fe(OH)2.
D. Fe2O3.
Bài 23. Hydrochloric acid đặc thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. NaHCO3.

B. CaCO3.
C. NaOH
D. MnO2.
Bài 24. Dung dịch HF có khả năng ăn mịn thuỷ tinh là do xảy ra phản ứng hố học
nào sau đây?
A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
B. NaOH + HF → NaF + H2O
C. H2 + F2 → 2HF.
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2.
Bài 25. Hãy trình bày cách pha chế 500 ml nước muối sinh lí 0,9%?
Bài 26. Ở trạng thái lỏng, giữa các phân tử hydrogen halide nào sau đây tạo được liên
kết hydrogen mạnh?
A. HCl.
B. HI.
C. HF.
D. HBr.
Bài 27. Trong dãy hydrogen halide, từ HCl đến HI, nhiệt độ sôi tăng dần chủ yếu do
nguyên nhân nào sau đây?
A. Tương tác van der Waals tăng dần.
B. Phân tử khối tăng dần.
C. Độ bền liên kết giảm dần.
D. Độ phân cực liên kết giảm dần.
Bài 28. Chất hay ion nào có tính khử mạnh nhất?
A. Cl2
B. Cl–
C. I2

D. I–

Bài 29. Trong dãy hydrohalic acid, từ HF đến HI, tính acid tăng dần do nguyên nhân

chính là:
A. tương tác van der Waals tăng dần.
TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

B. độ phân cực liên kết giảm dần.
C. phân tử khối tăng dần.
D. độ bền liên kết giảm dần.
Bài 30. Rót 3 mL dung dịch HBr 1M vào 2 mL dung dịch NaOH 1M, cho quỳ tím
vào dung dịch sau phản ứng, mẫu quỳ tím sẽ:
A. hố màu đỏ.
B. hố màu xanh.
C. mắt màu tím.
D. khơng đổi màu.
Bài 31. Trong phịng thí nghiệm, một khí hydrogen halide được điều chế theo phản
ứng sau:

t𝑜

NaX(khan) + H2SO4(đặc) →

HX↑ + NaHSO4 (hoặc Na2SO4)

a. Cho biết HX là chất nào trong các chất sau: HCl, HBr, HI. Giải thích.
b. Có thể dùng dung dịch NaX và H2SO4 lỗng để điều chế HX theo phản ứng trên
được khơng. Giải thích

Bài 32. Trong phịng thí nghiệm, chlorine được điều chế bằng cách oxi hoá hợp chất:
A. NaCl.
B. HCI.
C. KMnO4.
D. KCIO3.
Bài 33. Cho muối halide nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì chỉ
xảy ra phản ứng trao đổi?
A. KBr.
B. KI.
C. NaCl.
D. NaBr.
Bài 34. Trong dãy hydrogen halide, từ HF đến HI, độ bền liên kết biến đổi như thế
nào?
A. Tăng dần.
B. Giảm dần
C. Không đổi.
D. Tuần hồn
Bài 35. Chọn phát biểu khơng đúng.
A. Các hydrogen halide tan tốt trong nước tạo dung dịch acid.
B. Ion F– và Cl– khơng bị oxi hố bởi dung dịch H2SO4 đặc.
C. Các hydrogen halide làm quỳ tím hóa đỏ.
D. Tính acid của các hydrohalic acid tăng dần từ HF đến HI.
Bài 36. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch hydrofluoric acid có khả năng ăn mịn thuỷ tinh.
B. NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, thu được hydrogen chloride.
C. Hydrogen chloride tan nhiều trong nước.
D. Lực acid trong dãy hydrohalic acid giảm dần từ HF đến HI.

TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ



CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

Bài 37. Hydrogen chloride được điều chế bằng cách cho tinh thể sodium chloride tác
dụng với sulfuric acid đặc. Tuy nhiên, không thể dùng phương pháp này để điều chế
hydrogen bromide? Nêu nguyên nhân và đề nghị phương pháp hoá học điều chế
hydrogen bromide?
Bài 38. Dung dịch HBr và HI đậm đặc không màu, thường được đựng trong lọ thuỷ
tinh sẫm màu, sau một thời gian sử dụng, dưới ảnh hưởng của không khí, dung dịch
HBr có màu vàng cam, dung dịch HI có màu vàng đậm. Giải thích sự thay đổi màu
sắc của 2 dung dịch acid trên.
Bài 39. Cho từ từ đến hết 10 g dung dịch X gồm NaF 0,84% và NaCl 1,17%, vào
dung dịch AgNO3 dư, thu được m g kết tủa. Tính giá trị của m?
Bài 40. Trong công nghiệp, nước Javel được sản xuất bằng phương pháp điện phân
dung dịch NaCl không sử dụng màng ngăn điện cực. Khi đó, Cl2 và NaOH tạo thành
sẽ tiếp tục phản ứng với nhau.
Viết phương trình hố học các phản ứng xảy ra khi sản xuất nước Javel. Xác định vai
trò của NaCl và Cl2 trong mỗi phản ứng.
Bài 41. Dung dịch AgNO3 không tác dụng với dung dịch.
A. Nal.
B. NaF.
C. NaCl.
D. NaBr.
Bài 42. Nước chlorine có tính tẩy màu là do:
A. HCl có tính acid mạnh.
B. Cl2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hố.
C. HClO có tính oxi hố mạnh.
D. Cl2 có tính oxi hố mạnh.

Bài 43. Đặt cốc thuỷ tinh lên cân, chỉnh cân về số 0, rót vào cốc dung dịch HCl 1M
đến khối lượng 100 g. Thêm tiếp 1 lượng bột magnesium vào cốc, khi khơng cịn khí
thốt ra, cân thể hiện giá trị 105,5 g.
a. Khối lượng magnesium thêm vào là bao nhiêu?
b. Tính khối lượng muối và thể tích khí hydrogen (đktc) được tạo ra.
Bài 44. Phương trình hố học nào viết sai là:
A. Br2 + Cu → CuBr2
B. 2HCI + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2
C. NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3
D. Cl2 + Fe → FeCl2

TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

Bài 45. Nghiền mịn 10g một mẫu đá vơi trong tự nhiên, hồ tan trong lượng dư dung
dịch HCl thu được 4 g khí CO2. Tính hàm lượng calcium carbonate trong mẫu đá vơi.

TUYỂN TẬP HĨA HỌC 10 THEO CHUN ĐỀ



×