Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.44 KB, 62 trang )

CÂU TRẮC NGHIỆM HĨA PHÂN TÍCH - NGÀNH DƯỢC
BÀI 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN TRONG HĨA PHÂN TÍCH
BÀI 2. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH VÀ CÁCH BIỂU THỊ NỒNG ĐỘ
BÀI 3. ĐẠI CƯƠNG HĨA PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH
BÀI 4. ĐẠI CƯƠNG HĨA PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
BÀI 5. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG
BÀI 6. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG THỂ TÍCH
BÀI 7. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID-BASE
BÀI 8. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
BÀI 9. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TẠO PHỨC
BÀI 10. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP OXY HÓA – KHỬ

1


BÀI 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN TRONG HÓA PHÂN TÍCH
Câu 1. Nội dung của Định luật đương lượng của Dalton

A. Số đương lượng gam của các chất trong phản ứng phải bằng nhau.
B. Số mol điện tích dương bằng số mol điện tích âm
C. Tổng số mol các sản phẩm thu được bằng đúng tổng số mol các chất ban đầu đã tác dụng.
D. Số gam của các chất trong phản ứng phải khác nhau
Câu 2. Chọn phát biểu SAI:
A. Dung dịch muối phân li thành anion gốc acid và cation H+
B. Base phân li thành cation kim loại và anion OHC. Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid
D. Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid
Câu 3. Nội dung của Định luật đương lượng của Dalton
A. Tổng khối lượng các sản phẩm thu được không thay đổi
B. Số đương lượng gam của các chất trong phản ứng phải bằng nhau.
C. Tổng khối lượng các chất ban đầu đã tác dụng không thay đổi
D. Số gam của các chất trong phản ứng phải như nhau


Câu 4. Chọn phát biểu SAI:
A. Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid
B. Base phân li thành cation kim loại và anion OHC. Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid
D. Base phân li thành anion gốc acid và anion OHCâu 5. Các định luật cơ bản trong hố phân tích, CHỌN CÂU SAI:
A. Định luật bảo tồn khối lượng
B. Định luật thành phần không đổi
C. Định luật đương lượng
D. Định luật bảo tồn điện tích
Câu 6. Chọn phát biểu SAI:
A. Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid
B. Base phân li thành cation kim loại và anion OHC. Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid
D. Base phân li thành anion OH- và cation H+
Câu 7. Chọn phát biểu ĐÚNG:
A. Acid phân li thành cation H+ (proton) và anion gốc acid
B. Base phân li thành cation kim loại và anion OHC. Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid
D. Tất cả đều đúng
Câu 8. Chất nào sau đây khi phân ly tạo thành cation H+ và anion OH-:
2


A. Acid
B. Base
C. Nước
D. Muối
Câu 9. Chọn phát biểu SAI:
A. Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và cation H+
B. Base phân li thành cation kim loại và anion OHC. Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid
D. Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid
Câu 10. Chất nào sau đây khi phân ly tạo thành cation H+ và anion gốc acid:
A. Acid

B. Base
C. Nước
D. Muối
Câu 11. Chọn phát biểu SAI:
A. Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid
B. Base phân li thành cation kim loại và anion OHC. Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid
D. Dung dịch muối phân li thành anion gốc acid và anion OHCâu 12. Chất nào sau đây khi phân ly tạo thành cation kim loại và anion gốc acid:
A. Acid
B. Base
C. Nước
D. Muối
Câu 13. Nội dung của Định luật đương lượng của Dalton
A. Tổng khối lượng các sản phẩm thu được bằng đúng tổng khối lượng các chất ban đầu đã tác
dụng.
B. Một hợp chất dù được điều chế bằng cách nào đi nữa bao giờ cũng có thành phần xác định,
khơng đổi.
C. Số đương lượng gam của các chất trong phản ứng phải bằng nhau.
D. Khối lượng của các chất trong phản ứng phải bằng nhau.
Câu 14. Hằng số điện ly của nước:
A. 10-12
B. 10-13
C. 10-14
D. 10-15
Câu 15. Chọn phát biểu SAI:
A. Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid
B. Acid phân li thành anion OH- và anion gốc acid
C. Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid
D. Base phân li thành cation kim loại và anion OHCâu 16. Xác định pH của dung dịch bằng cách sử dụng:
A. Máy đo pH
B. Dùng các chỉ thị màu.

3


C. Dùng nước nguyên chất
D. Câu A & B đúng
Câu 17. Hằng số điện ly của nước:
A. 101
B. 10-2
C. 10-7
D. A,B,C sai
Câu 18. Chọn phát biểu SAI:
A. Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid
B. Acid phân li thành anion OH- và cation H+
C. Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid
D. Base phân li thành cation kim loại và anion OHCâu 19. Xác định pH của dung dịch bằng cách sử dụng, CHỌN CÂU SAI:
A. Máy đo pH
B. Dùng các chỉ thị màu.
C. Dùng dung dịch AgNO3 0,1N
D. Dùng giấy đo pH
Câu 20. Nội dung của Định luật thành phần không đổi:
A. Tổng khối lượng các sản phẩm thu được không thay đổi
B. Một hợp chất dù được điều chế bằng cách nào đi nữa bao giờ cũng có thành phần xác định,
không đổi.
C. Tổng khối lượng các chất ban đầu đã tác dụng không thay đổi
D. Khối lượng của các chất trong phản ứng phải bằng nhau.
Câu 21. Chọn phát biểu SAI:
A. Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid
B. Acid phân li thành cation H+ và cation kim loại
C. Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid
D. Base phân li thành cation kim loại và anion OHCâu 22. Xác định pH của dung dịch bằng cách sử dụng:

A. Dùng dung dịch NaCl chuẩn
B. Dùng dung dịch KCl chuẩn
C. Máy đo pH
D. Máy quang phổ
Câu 23. Chọn phát biểu SAI:
A. Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid
B. Base phân li thành cation kim loại và anion OHC. Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid
D. Base phân li thành cation kim loại và cation H+
Câu 24. Nội dung của Định luật bảo toàn khối lượng:
A. Tổng điện tích các sản phẩm thu được bằng đúng tổng điện tích các chất ban đầu đã tác dụng.
B. Tổng khối lượng các sản phẩm thu được bằng đúng tổng khối lượng các chất ban đầu đã tác
dụng.
4


C. Tổng số mol các sản phẩm thu được bằng đúng tổng số mol các chất ban đầu đã tác dụng.
D. Một hợp chất ln có thành phần xác định không đổi
Câu 25. Khi đo pH dung dịch HCl sẽ nhận được giá trị:
A. pH = 7
B. pH > 7
C. pH < 7
D. pH =14
Câu 26. Nội dung của Định luật đương lượng của Dalton
A. Số mol electron mà chất khử cho đi bằng số mol electron mà chất oxy hoá nhận về
B. Tổng số mol nguyên tố trước phản ứng bằng tổng số mol nguyên tố sau phản ứng
C. Số đương lượng gam của các chất trong phản ứng phải bằng nhau.
D. Lượng điện tích các sản phẩm thu được bằng đúng lượng điện tích các chất ban đầu đã tác dụng.
Câu 27. Khi đo pH dung dịch NaOH sẽ nhận được giá trị:
A. pH = 7
B. pH > 7

C. pH < 7
D. pH=14
Câu 28. Xác định pH của dung dịch bằng cách sử dụng, CHỌN CÂU SAI:
A. Máy đo pH
B. Dùng các chỉ thị màu.
C. Dùng dung dịch HCl chuẩn
D. Dùng giấy đo pH
Câu 29. Khi đo pH nước nguyên chất sẽ nhận được giá trị:
A. pH = 7
B. pH > 7
C. pH < 7
D. pH=14
Câu 30. Phức chất được phân thành những loại sau:
A. Phức chất tạo bởi ion trung tâm là các cation kim loại và phối tử là phân tử vô cơ
B. Phức chất tạo bởi ion trung tâm là các cation kim loại và phối tử là anion vô cơ
C. Phức chất tạo bởi ion trung tâm là cation kim loại và phối tử là anion hay phân tử hữu cơ
D. Tất cả đều đúng
Câu 31. Điều kiện để một chất kết tủa:
A. Tích số nồng độ các ion của nó trong dung dịch bằng tích số tan
B. Tích số nồng độ các ion của nó trong dung dịch nhỏ hơn tích số tan
C. Tích số nồng độ các ion của nó trong dung dịch lớn hơn tích số tan
D. Làm lạnh ở nhiệt độ thích hợp
Câu 32. Khi một dung dịch có giá trị pH = 7, ta có thể xác định dung dịch đó là:
A. Nước nguyên chất
B. Dung dịch acid
C. Dung dịch base
D. Dung dịch muối
Câu 33. Xác định pH của dung dịch bằng cách sử dụng:
A. Dùng dung dịch NaCl chuẩn
B. Dùng dung dịch HCl chuẩn

C. Dùng các chỉ thị màu
D. Dùng dung dịch AgNO3 chuẩn
Câu 34. Khi một dung dịch có giá trị pH > 7, ta có thể xác định dung dịch đó là:
5


A. Nước nguyên chất
B. Dung dịch acid
C. Dung dịch base
D. Dung dịch muối
Câu 35. Khi một dung dịch có giá trị pH < 7, ta có thể xác định dung dịch đó là:
A. Nước nguyên chất
B. Dung dịch acid
C. Dung dịch base
D. Dung dịch muối
Câu 36. Nội dung của Định luật đương lượng của Dalton
A. Tổng điện tích các sản phẩm thu được bằng đúng tổng điện tích các chất ban đầu đã tác dụng.
B. Các chất tác dụng với nhau theo các khối lượng tỷ lệ với đương lượng của chúng.
C. Tổng số mol các sản phẩm thu được bằng đúng tổng số mol các chất ban đầu đã tác dụng.
D. Số mol electron mà chất oxy hóa cho đi bằng số mol electron mà chất khử nhận về
Câu 37. Chọn phát biểu SAI:
A. Nước nguyên chất có pH = 7
B. Dung dịch HCl có pH < 7
C. Dung dịch NaOH có pH > 7
D. Dung dịch NH4Cl có pH = 14
Câu 38. Xác định pH của dung dịch bằng cách sử dụng:
A. Dùng các chỉ thị màu
B. Dùng nước nguyên chất
C. Dùng dung dịch NaCl chuẩn
D. Dùng dung dịch AgNO3 chuẩn

Câu 39. Nội dung của Định luật đương lượng của Dalton
A. Số mol electron mà chất khử cho đi bằng số mol electron mà chất oxy hoá nhận về
B. Tổng số mol nguyên tố trước phản ứng bằng tổng số mol nguyên tố sau phản ứng
C. Các chất tác dụng với nhau theo các khối lượng tỷ lệ với đương lượng của chúng.
D. Số mol electron mà chất oxy hóa cho đi bằng số mol electron mà chất khử nhận về
Câu 40. Chọn phát biểu SAI:
A. Nước nguyên chất có pH = 7
B. Dung dịch HCl có pH < 7
C. Dung dịch acid có pH > 7
D. Dung dịch base có pH > 7
Câu 41. Chọn phát biểu SAI:
A. Một chất sẽ kết tủa khi tích số nồng độ các ion của nó trong dung dịch nhỏ hơn tích số tan
B. Có thể dùng máy đo pH và các chỉ thị màu để xác định pH của dung dịch
C. Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid
D. Nước là chất điện ly rất yếu.
Câu 42. Nội dung của Định luật bảo toàn khối lượng:
A. Tổng khối lượng các sản phẩm thu được không thay đổi
B. Tổng khối lượng các sản phẩm thu được bằng đúng tổng khối lượng các chất ban đầu đã tác
dụng.
C. Tổng khối lượng các chất ban đầu đã tác dụng không thay đổi
D. Số mol electron mà chất oxy hóa cho đi bằng số mol electron mà chất khử nhận về
Câu 43. Chọn phát biểu ĐÚNG:
6


A. Hằng số điện ly của nước là 10-14
B. Base phân li thành cation kim loại và anion gốc acid
C. Một chất sẽ kết tủa khi tích số nồng độ các ion của nó trong dung dịch nhỏ hơn tích số tan
D. Dung dịch base có pH < 7
Câu 44. Các định luật cơ bản trong hố phân tích

A. Định luật bảo tồn điện tích, định luật thành phần khơng đổi, định luật đương lượng.
B. Định luật bảo toàn nguyên tố, định luật thành phần không đổi, định luật đương lượng.
C. Định luật bảo toàn khối lượng, định luật thành phần không đổi, định luật đương lượng.
D. Định luật bảo tồn electron, định luật thành phần khơng đổi, định luật đương lượng.
Câu 45. Khi đo pH một dung dịch muối bất kỳ sẽ nhận được giá trị:
A. pH = 7
B. pH > 7
C. pH < 7
D. pH thay đổi tùy dung dịch muối
Câu 46. Các định luật cơ bản trong hố phân tích, CHỌN CÂU SAI:
A. Định luật bảo tồn khối lượng
B. Định luật thành phần không đổi
C. Định luật đương lượng
D. Định luật bảo toàn electron
Câu 47. Nội dung của Định luật thành phần không đổi:
A. Số mol electron mà chất khử cho đi bằng số mol electron mà chất oxy hoá nhận về
B. Tổng số mol nguyên tố trước phản ứng bằng tổng số mol nguyên tố sau phản ứng
C. Một hợp chất dù được điều chế bằng cách nào đi nữa bao giờ cũng có thành phần xác định,
khơng đổi.
D. Số mol electron mà chất oxy hóa cho đi bằng số mol electron mà chất khử nhận về
Câu 48. Nội dung của Định luật đương lượng của Dalton
A. Các chất tác dụng với nhau theo các khối lượng tỷ lệ với đương lượng của chúng.
B. Số mol điện tích dương bằng số mol điện tích âm
C. Tổng số mol các sản phẩm thu được bằng đúng tổng số mol các chất ban đầu đã tác dụng.
D. Số mol electron mà chất oxy hóa cho đi bằng số mol electron mà chất khử nhận về
Câu 49. Chọn phát biểu SAI:
A. Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid
B. Base phân li thành cation kim loại và anion OHC. Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid
D. Base phân li thành cation kim loại và anion gốc acid
Câu 50. Xác định pH của dung dịch bằng cách sử dụng, CHỌN CÂU SAI:

A. Máy đo điện thế
B. Dùng các chỉ thị màu.
C. Dùng nước nguyên chất
D. Dùng máy đo pH

7


BÀI 2. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH VÀ CÁCH BIỂU THỊ NỒNG ĐỘ
Câu 51. Cơng thức tính C% (kl/kl)
m
A. C % = ct  100
mdd

B. C % =

mct
 100
Vdd

C. C % =

Vct
 100%
Vdd

D. C % =

Vct
 100%

Vdm

Câu 52. Cơng thức tính C% (kl/tt)
m
A. C % = ct  100
mdd

B. C % =

mct
 100
Vdd

C. C % =

Vct
 100%
Vdd

D. C % =

Vct
 100%
Vdm

Câu 53. Cơng thức tính C% (tt/tt)
m
A. C % = ct  100
mdd


B. C % =

mct
 100
Vdd

C. C % =

Vct
 100%
Vdd

D. C % =

Vct
 100%
Vdm

Câu 54. Tính lượng natri clorid nguyên chất để pha được 3000ml dd natri clorid 10% (kl/tt)

A. 3g
B. 30g
C. 300g
D. 0,3g

8


Câu 55. Tính lượng Amoni clorid nguyên chất để pha được 100ml dd Amoni clorid 20% (kl/tt)


A. 20g
B. 2g
C. 0,2g
D. 0,02g
Câu 56. Tính lượng ethanol nguyên chất để pha được 100ml dd ethanol 30% (tt/tt)
A. 3ml
B. 30ml
C. 300ml
D. 0,3ml
Câu 57. Tính lượng Kali nitrat nguyên chất để pha được 100ml dd Kali nitrat 3% (kl/tt)
A. 30g
B. 3g
C. 0,3g
D. 0,03g
Câu 58. Tính lượng KI nguyên chất để pha được 100ml dd KI 50% (kl/tt)
A. 0,05g
B. 0,5g
C. 5g
D. 50g
Câu 59. Tính lượng iod nguyên chất để pha được 100ml dd iod 0,15% (kl/tt)
A. 0,15g
B. 1,5
C. 15g
D. 0,015g
Câu 60. Tính nồng độ C% (kl/kl) của dung dịch natri carbonat nếu dùng 25g Na2CO3 pha
trong 250ml nước
A. 9,09%
B. 0,24%
C. 10%
D. 9,00%

Câu 61. Alizarin được dùng làm thuốc thử. Khi hòa tan 0,25g trong 100ml nước, như vậy nồng
độ C% (kl/kl) của Alizarin là
A. 0,250%
B. 0,249%
C. 2,500%
9


D. 2,490%
Câu 62. Pha dung dịch glucose ưu trương, nếu sử dụng 200g glucose pha thành 1000ml. Nồng
độ dung dịch glucose tính theo nồng độ phần trăm là:
A. 10%
B. 20%
C. 16,67%
D. 2%
Câu 63. Để pha 1 lít dung dịch tiêm truyền NaCl 0,9% người ta cần một lượng NaCl là:
A. 0,09g
B. 0,9g
C. 9g
D. 10g
Câu 64. Lấy 78ml ethanol tuyệt đối pha thành 100ml dung dịch. Vậy nồng độ của dung dịch
cồn là:
A. 78%
B. 7,8%
C. 0,78%
D. 8,7%
Câu 65. Lấy 960ml ethanol tuyệt đối pha thành 1000ml dung dịch. Vậy nồng độ của dung dịch
cồn là:
A. 48,97%
B. 47,98%

C. 96%
D. 9,6%
Câu 66. Tính thể tích dung dịch HCl 37,23% (d = 1,19) cần để pha 100ml dd HCl 10% (khối
lượng/thể tích)
A. 22,57ml
B. 22,25ml
C. 37,23ml
D. 2,25ml
Câu 67. Tính lượng NaCl cần để pha 500ml dd NaCl 10% (khối lượng/thể tích)
A. 20g
B. 30g
C. 50g
D. 5g
Câu 68. Tính lượng KCl cần để pha 100ml dd KCl 2% (khối lượng/thể tích)
10


A. 2g
B. 0,2g
C. 0,02g
D. 20g
Câu 69. Tính lượng NaOH cần để pha 250ml dd NaOH 0,05% (khối lượng/thể tích)
A. 0,5g
B. 0,25g
C. 0,125g
D. 0,1g
Câu 70. Tính lượng AgNO3 cần để pha 200ml dd AgNO3 0,02% (khối lượng/thể tích)
A. 4g
B. 0,4g
C. 0,04g

D. 40g
Câu 71. Tính lượng NH4Cl cần để pha 50ml dd NH4Cl 25% (khối lượng/thể tích)
A. 100g
B. 50g
C. 25g
D. 12,5g
Câu 72. Nồng độ mol ký hiệu là
A. CM
B. CN
C. C%
D. VM
Câu 73. Nồng độ đương lượng ký hiệu là
A. CM
B. CN
C. C%
D. VN
Câu 74. Nồng độ mol cho biết số mol chất tan có trong.... dung dịch
A. 100ml
B. 1000ml
C. 100g
D. 1000g
Câu 75. Nồng độ đương lượng cho biết số ... chất tan có trong 1 lít dung dịch
A. Đương lượng gam
11


B. Mol
C. Gam
D. mililit
Câu 76. Dung dịch NaOH chứa 4g NaOH nguyên chất trong 1000 ml (MNaOH = 40g) có nồng

độ mol là:
A. 0,1M
B. 0,1N
C. 0,01M
D. 0,01N
Câu 77. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4, biết rằng để pha một dung dịch có thể tích
là 500ml, lượng H2SO4 đậm đặc cần dùng 49g. Khối lượng mol của H2SO4 (M = 98 g)
A. 1M
B. 1N
C. 0,1M
D. 0,1N
Câu 78. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4, biết rằng để pha một dung dịch có thể tích
là 250ml, lượng H2SO4 đậm đặc cần dùng 98g. Khối lượng mol của H2SO4 (M = 98 g)
A. 2M
B. 1M
C. 0,5M
D. 4M
Câu 79. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4, biết rằng để pha một dung dịch có thể tích
là 100ml, lượng H2SO4 đậm đặc cần dùng 57g. Khối lượng mol của H2SO4 (M = 98 g)
A. 5,81M
B. 5,70M
C. 9,80M
D. 0,1M
Câu 80. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4, biết rằng để pha một dung dịch có thể tích
là 200ml, lượng H2SO4 đậm đặc cần dùng 29g. Khối lượng mol của H2SO4 (M = 98 g)
A. 2M
B. 1M
C. 1,49M
D. 5,81M
Câu 81. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4, biết rằng để pha một dung dịch có thể tích

là 1000ml, lượng H2SO4 đậm đặc cần dùng 2g. Khối lượng mol của H2SO4 (M = 98 g)
A. 2M
12


B. 1M
C. 0,02M
D. 0,01M
Câu 82. Nước biển tiêu chuẩn chứa 2,7g muối NaCl (M=58,5g) trong mỗi 100ml dung dịch.
Nồng độ mol của NaCl trong nước biển là … M
A. 0,00046
B. 0,0046
C. 0,046
D. 0,46
Câu 83. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl, biết rằng để pha một dung dịch có thể tích là
250ml, lượng HCl đậm đặc cần dùng 73g. Khối lượng mol của HCl (M = 36,5 g)
A. 2M
B. 4M
C. 6M
D. 8M
Câu 84. 100 ml dung dịch chứa 4,75g NaCl (M=58,5). Nồng độ mol của dung dịch là ... M
A. 0,81
B. 0,081
C. 0,0081
D. 0,00081
Câu 85. 200 ml dung dịch chứa 5,4g AgNO3 (M=108). Nồng độ mol của dung dịch là ... M
A. 0,25
B. 0,5
C. 1
D. 2

Câu 86. 250 ml dung dịch chứa 2,65g KOH (M=56). Nồng độ mol của dung dịch là ... M
A. 1,9
B. 0,19
C. 0,019
D. 0,0019
Câu 87. 500 ml dung dịch chứa 7,2g NaOH (M=40). Nồng độ mol của dung dịch là ... M
A. 3,6
B. 0,36
C. 0,0036
D. 0,036

13


Câu 88. Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch AgNO3 (M = 108) khi hoà tan 1,35g

AgNO3 trong nước để tạo thành 250ml dung dịch
A. 0,05N
B. 0,25N
C. 0,1N
D. 1N
Câu 89. Nồng độ đương lượng của dung dịch NaCl (M = 58,5) khi hoà tan 58,5g NaCl trong
nước để tạo thành 500ml dung dịch là:
A. 0,05N
B. 2N
C. 0,1N
D. 1N
Câu 90. Nồng độ đương lượng của dung dịch NaOH (M = 40) khi hoà tan 2g NaOH trong
nước để tạo thành 100ml dung dịch là:
A. 0,05N

B. 0,25N
C. 0,5N
D. 1N
Câu 91. Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch KNO3 (M = 101) khi hoà tan 5,05g
KNO3 trong nước để tạo thành 200ml dung dịch
A. 0,05N
B. 0,5N
C. 0,005N
D. 0,25N
Câu 92. Nồng độ g/l cho biết:
A. Số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch
B. Số gam chất tan có trong 100 lít dung dịch
C. Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
D. Số gam chất tan có trong 1000 lít dung dịch
Câu 93. Nồng độ g/l ký hiệu là
A. g/l
B. Pg/l
C. Cg/l
D. Tg/l

14


BÀI 3. ĐẠI CƯƠNG HĨA PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH
Câu 94. Hóa phân tích là khoa học xác định về... của chất phân tích:

A. Thành phần hóa học
B. Cấu trúc
C. A,B đúng
D. A,B sai

Câu 95. Hóa phân tích sử dụng các phương pháp...
A. Vật lý
B. Hóa học
C. Hóa lý
D. A,B,C đúng
Câu 96. Hóa phân tích có mặt trong q trình:
A. Sản xuất
B. Bảo quản
C. Lưu thông, sử dụng thuốc
D. A,B,C đúng
Câu 97. Phương pháp sắc ký bao gồm:
A. Sắc ký giấy, sắc ký bản mỏng, sắc ký lỏng, sắc ký khí
B. Phát xạ, hồng ngoại, huỳnh quang
C. Cực phổ
D. Hồng ngoại
Câu 98. Phương pháp quang phổ bao gồm:
A. Sắc ký giấy, sắc ký bản mỏng
B. Phát xạ, hấp thụ tử ngoại-khả kiến, hồng ngoại, huỳnh quang
C. Cực phổ
D. Sắc ký lớp mỏng
Câu 99. Phương pháp điện hóa bao gồm:
A. Sắc ký giấy, sắc ký lỏng, sắc ký khí
B. Phát xạ, hấp thụ tử ngoại-khả kiến
C. Cực phổ
D. Sắc ký khí
Câu 100. Phương pháp phân tích hóa học thuốc nhóm phân tích:
A. Cổ điển
B. Hiện đại
C. Khô
15



D. Khơng chính xác
Câu 101. Phương pháp phân tích hóa lý thuốc nhóm phân tích:
A. Cổ điển
B. Hiện đại
C. Khơng chính xác
D. Truyền thống
Câu 102. Fe3+ phản ứng với ion SCN- tạo ra sản phẩm có màu:
A. Xanh
B. Đỏ
C. Tím
D. Vàng
Câu 103. Fe3+ phản ứng với ion SCN- tạo ra sản phẩm:
A. FeSCN
B. Fe(SCN)2
C. Fe(SCN)3
D. Fe(SCN)4
Câu 104. Để nhận biết Fe3+ người ta cho phản ứng với ion SCN-, trong đó Fe3+ là:
A. Chất cần xác định
B. Thuốc thứ
C. Anion
D. Chất chuẩn
Câu 105. Để nhận biết Fe3+ người ta cho phản ứng với ion SCN-, trong đó SCN- là:
A. Chất cần xác đinh
B. Thuốc thứ
C. Cation
D. Chất phân tích
Câu 106. Trong phương pháp khơ, chất phân tích:
A. Ở thể rắn

B. Được hịa tan trong dung mơi thích hợp
C. Khơng mùi
D. Thay đổi màu theo pH
Câu 107. Trong phương pháp ướt, chất phân tích:
A. Ở thể rắn
B. Được hịa tan trong dung mơi thích hợp
C. Có mùi vị đặc biệt
D. Có màu sắc dễ nhận biết
16


Câu 108. Phương pháp khô bao gồm:

A. Quan sát sự thay đổi màu của ngọn lửa khi đốt
B. Kết hợp nhiệt và hóa chất
C. Nghiền với thuốc thử rắn
D. A,B,C đúng
Câu 109. Dung môi trong phương pháp ướt là:
A. Nước cất
B. Dung dịch acid hay base
C. A,B đúng
D. A,B sai
Câu 110. Dung dịch HCl để hòa tan mẫu...
A. CO32-, PO43-, SO32-, S2-...
B. PbS, AgCl, H2SiO3
C. Thép không gỉ
D. SiO32-, SiO2
Câu 111. Dung dịch HNO3 để hòa tan mẫu...
A. CO32-, PO43-, SO32-, S2-...
B. PbS, CuS, hợp kim,...

C. PbS, CuS, SiO32-, SiO2
D. H2SiO3
Câu 112. Dung dịch H2SO4 đậm đặc ở 2000Cđể hòa tan mẫu...
A. CO32-, PO43-, SO32-, S2-...
B. PbS, CuS, hợp kim,...
C. Thép không gỉ
D. SiO32-, SiO2, H2SiO3
Câu 113. Dung dịch HF để hòa tan mẫu...
A. PbS, CuS, SiO32-, SiO2
B. PbS, CuS, hợp kim,...
C. Thép không gỉ
D. SiO32-, SiO2, H2SiO3
Câu 114. Yêu cầu của phản ứng trong hóa học phân tích
A. Rõ ràng
B. Nhạy
C. Riêng biệt
D. A,B,C đúng
Câu 115. Phản ứng nhạy khi phản ứng đó:
17


A. Phải tạo ra sự thay đổi quan sát được
B. Xảy ra được với 1 lượng nhỏ thuốc thử
C. Xảy ra với ion này mà không xảy ra với ion khác
D. Phải có bay hơi
Câu 116. Phản ứng gọi là riêng biệt khi:
A. Xảy ra được với 1 lượng nhỏ thuốc thử
B. Phải có kết tủa hoặc bay hơi
C. Xảy ra với ion này mà không xảy ra với ion khác
D. Phải tạo ra sự thay đổi quan sát được

Câu 117. Để tăng độ nhạy của phản ứng, ta cần
A. Tăng nhiệt độ
B. Tăng nồng độ thuốc thử
C. A,B đúng
D. A,B sai
Câu 118. Cách tăng độ nhạy của phản ứng:
A. Giảm nhiệt độ
B. Tăng nồng độ thuốc thử
C. Làm lạnh ở nhiệt độ phòng
D. Làm lạnh trong nước đá
Câu 119. Biện pháp tăng độ nhạy của phản ứng là:
A. Giảm nồng độ thuốc thử
B. Làm lạnh ở nhiệt độ phòng
C. Tăng nhiệt độ
D. Làm lạnh trong nước đá
Câu 120. Độ nhạy của phản ứng tăng khi:
A. Giảm nồng độ thuốc thử
B. Giảm nhiệt độ
C. A,B đúng
D. A,B sai
Câu 121. Để tăng nồng độ của thuốc thử, ta cần
A. Bốc hơi bớt dung môi
B. Kết tủa
C. Trao đổi ion hoặc chiết suất
D. A,B,C đúng
Câu 122. Khơng nên tìm ion canxi với thuốc thử amoni oxalate trong môi trường
A. Acid mạnh
18



B. Base mạnh
C. Acid yếu
D. Base yêu
Câu 123. Không nên tìm ion canxi với thuốc thử amoni oxalate trong mơi trường acid mạnh
vì:
A. CaC2O4 bị tủa
B. CaC2O4 bị tan
C. CaC2O4 bị kết tinh
D. CaC2O4 bị bay hơi
Câu 124. Tủa AgCl tan trong:
A. Nước
B. Dung dịch NH4OH
C. Dung dịch HNO3
D. Dung dịch HCl
Câu 125. Yêu cầu của thuốc thử trong phân tích:
A. Tinh khiết
B. Nhạy
C. Đặc hiệu
D. A,B,C đúng

19


BÀI 4. ĐẠI CƯƠNG HĨA PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
Câu 126. Mục đích của phân tích định lượng là xác định... của chất phân tích

A. Hàm lượng
B. Nồng độ
C. A,B đúng
D. A,B sai

Câu 127. Phân tích định lượng liên quan đến các ngành:
A. Hóa học, dược học
B. Sinh học
C. Nơng nghiệp, thực phẩm
D. A,B,C đúng
Câu 128. Trong ngành Dược, hóa học phân tích định lượng được áp dụng trong các lĩnh vực:
A. Kiểm nghiệm thuốc
B. Dược liệu
C. Hóa dược
D. A,B,C đúng
Câu 129. Có ... nhóm phương pháp phân tích định lượng
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 130. Phương pháp phân tích định lượng bao gồm các phương pháp
A. Hóa học
B. Vật lý và hóa lý
C. A,B đúng
D. A,B sai
Câu 131. Nhóm các phương pháp hóa học:
A. Dựa trên các phản ứng hóa học để thực hiện định lượng chất cần tìm
B. Độ chính xác rất cao
C. Khơng cần sử dụng thuốc thử
D. Dựa trên các tính chất vật lý hay các đặc trưng hóa lý
Câu 132. Nhóm các phương pháp vật lý và hóa lý:
A. Dựa trên các phản ứng hóa học
B. Dựa trên các tính chất vật lý hay các đặc trưng hóa lý của hệ để tiến hành định lượng cấu tử cần
thiết
20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×