Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển con người trong giai đoạn từ1 đến 6 tuổi theo cách tiếp cận vòng đời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 118 trang )


BỘ Y TẾ





BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ



NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ
PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN 1-6 TUỔI
THEO CÁCH TIẾP CẬN VÒNG ĐỜI




Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Trần Văn Chiến
Đồng chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sáng
Cơ quan chủ trì đề tài : Viện nghiên cứu dân số và phát triển



7083
11/02/2009


Năm 2008

BỘ Y TẾ






BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ


TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN 1-6
TUỔI THEO CÁCH TIẾP CẬN VÒNG ĐỜI



Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Trần Văn Chiến
Đồng chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sáng
Cơ quan chủ trì đề tài : Viện nghiên cứu dân số và phát triển
Cấp quản lý : Bộ y tế
Thời gian thực hiện : từ tháng 6 năm 2007 đến tháng 8 năm 2008
Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 250 triệu đồng
Trong đó: kinh phí SNKH : 250 triệu đồng
Nguồn khác (nếu có) : 0 triệu
đồng





Năm 2008

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ




TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN 1-6
TUỔI THEO CÁCH TIẾP CẬN VÒNG ĐỜI



Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Trần Văn Chiến
Đồng chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sáng
Cơ quan chủ trì đề tài : Viện nghiên cứu dân số và phát triển
Cấp quản lý : Bộ y tế
Thư ký đề tài : Ths. Nguyễn Mỹ Hương
Ths. Đặng Văn Chức
Danh sách những người thực hiện chính
- PGS.TS: Trần Văn Chiến
- PGS.TS: Nguyễn Ngọc Sáng
- PGS.TS: Đỗ
Ngọc Tấn
- PGS.TS: Nguyễn Văn Lê
- Ths: Nguyễn Mỹ Hương
- Ths: Đặng Văn Chức
- Ths: Đặng Văn Nghị
- TS : Đỗ Thanh Xuân
- BSCKII: Phạm Thị Minh Hương
- Ths :Nguyễn Ngọc Anh
- CN :Hoàng Kiên Trung
- CN: Nguyễn Thị Thanh
- CN: Trần Ngọc Bích

Thời gian thực hiện : từ tháng 6 năm 2007 đến tháng 8 năm 2008


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

CC Chiều cao
CI Khoảng tin cậy
CN Cân nặng
CS Cộng sự
DD Dinh dưỡng
GTSHNVN Giá trị sinh học người Việt Nam
HSSH Hằng số sinh học
NCHS National Center for Health Statistic
NT Nông thôn
OR Tỷ suất chênh (Odd Ratio)
SDD Suy dinh dưỡng
TC Tiêu chảy
TCYTTG Tổ chức Y tế thế giới
TP Thành phố
TVĐ Tâm vận động
VCT Vòng cánh tay
VĐ Vòng đầu
VN Vòng ngực



1
MỤC LỤC
Mục lục 1
Bản tự đánh giá 2

Phần A – Báo cáo tóm tắt 4
Phần B - Nội dung báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ 5
1 Đặt vấn đề 5
2 Tổng quan 8
2.1. Khái niệm vòng đời 8
2.2. Sự phát triển thể chất trẻ em 13
2.3. Sự phát triển TVĐ trẻ em 13
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển trẻ em 14
3
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 20
3.1. Đối tượng nghiên cứu 20
3.2. Phương pháp nghiên cứu 20
4 Kết quả nghiên cứu 30
4.1. Phân bố trẻ theo địa dư và theo giới. 30
4.2. Phát triển thể chất 31
4.3. Phát triển TVĐ 41
4.4. Mối liên quan phát triển thể chất và TVĐ 49
4.5. Các yếu tố ảnh hưởng 53
5 Bàn luận 66
5.1. Về sự phát triển thể chất của trẻ 66
5.2. Về sự phát triển tâm vận động 76
5.3 Mố
i liên quan giữa phát triển thể chất và tâm vận động 80
5.4 Các yếu tố ảnh hưởng 82
6 Kết luận và khuyến nghị 92
Tài liệu tham khảo 94
Phần phụ lục 101


2

BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ
VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI
CỦA ĐỀ TÀI KH & CN CẤP BỘ

1. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ
PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN 1-6 TUỔI THEO
CÁCH TIẾP CẬN VÒNG ĐỜI
2. Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Trần Văn Chiến
Đồng chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sáng
3. Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Nghiên cứu Dân số và Phát triển
4. Thời gian thực hiện đề tài : Tháng 6/2007 – 8/2008
5. Tổng kinh phí thực hiện Đề tài: 250 triệu đồng
Trong đó, kinh phí từ NSNN: 250 triệu đồng
6. Tình hình thực hiện đề tài so với đề cương
6.1. Hoàn thành về khối lượng công việc: Đã đạt số lượng công việc theo dự
kiến ban đầu
6.2. Về các yêu cầu khoa học và các chỉ tiêu c
ủa sản phẩm KHCN
Đã thực hiện đầy đủ các chỉ tiêu nghiên cứu, điều tra thực trạng phát triển
thể chất (chiều cao, cân nặng, vòng đầu, vòng ngực, vòng cánh tay, vòng đùi…),
và tâm vận động của 525 trẻ em từ 1 – 6 tuổi tại 3 tỉnh, thành phố thuộc 3 miền
Bắc – Trung – Nam và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất
TVĐ của các đối tượ
ng này. Từ đó đưa ra các khuyến nghị cần thiết
6.3. Về tiến độ thực hiện
Đúng thời hạn quy định là từ 6/2007 đến 8/2008
7. Về những đóng góp mới của đề tài
7.1. Về các giải pháp KHCN
Lần đầu tiên ở nước ta đã có một công trình khảo sát tương đối đầy đủ về
thực trạng phát triển thể chất,TVĐ và các yếu tố

ảnh hưởng ở trẻ em từ 1 đến 6
tuổi với quy mô rộng cả 3 miền Bắc – Trung – Nam, cả nông thôn và thành thị

3
7.2. Về phương pháp nghiên cứu: Đã áp dụng tổng hợp nhiều phương pháp
nghiên cứu: cắt ngang mô tả, phỏng vấn, định tính, định lượng …
7.3. Về những đóng góp mới: Đề tài là công trình đầu tiên trong nước nghiên
cứu đầy đủ về sự phát triển thể chất, TVĐ và các yếu tố ảnh hưởng ở trẻ em 1-6
tuổi với quy mô lớn ở 3 tỉnh thành phố thuộc 3 mi
ền Bắc – Trung – Nam.
Nghiên cứu đã đưa ra được các số liệu về sự phát triển thể chất và TVĐ
của trẻ em từ 1-6 tuổi cả khu vực nông thôn và thành phố của Việt Nam trong
những năm đầu của thế kỷ 21.
Nghiên cứu cũng tìm ra được một số yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển
thể chất và TVĐ của trẻ em ở các khu vực nói trên nh
ư: chế độ dinh dưỡng, học
vấn của mẹ, bệnh tật của trẻ, sự quan tâm chăm sóc của gia đình…

Ngày 20 tháng 7 năm 2008
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI





PGS TS. Trần Văn Chiến
ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI






PGS TS. Nguyễn Ngọc Sáng


4
PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT

Nghiên cứu được tiến hành trên 525 trẻ em 1 đến 6 tuổi của một số quận,
huyện của 3 tỉnh thành phố: Hưng Yên, Quảng Nam, Cần Thơ, thuộc 3 miền
Bắc – Trung – Nam ở cả khu vực nông thôn và thành thị để đánh giá thực trạng
phát triển thể chất, TVĐ và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển con người.
Bằng việc sử d
ụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang, mô tả kết hợp với phỏng
vấn sâu, thảo luận nhóm… Các tác giả đã sử dụng phương pháp quan sát, khám
lâm sàng toàn diện do các bác sĩ chuyên khoa nhi đảm nhiệm, đo chiều cao, cân
nặng, vòng đầu, vòng ngực, vòng cánh tay, sử dụng Test Denver II để đánh giá
sự phát triển TVĐ, đồng thời phỏng vấn bố mẹ, các đối tượng nghiên cứu khác
để thu thập số liệu, chỉ tiêu nghiên cứu.
Nghiên c
ứu được tiến hành từ 2007 -2008 tại 3 tỉnh thành phố thuộc 3
miền Bắc, Trung, Nam là Hưng Yên, Quảng Nam, và Cần Thơ. Kết quả đã chỉ
ra sự phát triển thể chất ở trẻ em lứa tuổi từ 1-6: Cân nặng, chiều cao, vòng đầu,
vòng ngực, vòng cánh tay, vòng đùi tăng dần theo tuổi. Có sự khác biệt giữa trẻ
nam và nữ, giữa trẻ em thành thị và nông thôn. Nhìn chung trẻ em thành phố
phát triển tốt hơn nông thôn. Tr
ẻ trai phát triển tốt hơn trẻ gái.
Sự phát triển thể chất của trẻ phụ thuộc chế độ ăn và bệnh tật trẻ mắc phải
và sự chăm sóc của gia đình.
Về sự phát triển tâm vận động: Hầu hết trẻ phát triển tâm vận động ở mức

độ bình thường. Nhìn chung nhóm trẻ thành phố phát triển tâm vận động tốt hơn
so với trẻ
em nông thôn.
Về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ em là: Số con
trong gia đình, trình độ học vấn của mẹ, tần suất mắc bệnh trung bình trong
năm, mức sống trong gia đình, chế độ dinh dưỡng của trẻ. Các yếu tố ảnh hưởng
đến sự phát triển tâm vận động của trẻ là: Sự chăm sóc, quan tâm của bố mẹ và
gia
đình, mẹ đẻ khó, bị phù, tăng huyết áp khi có thai, không ăn muối iod, không
uống viên sắt, gia đình nghèo, bố mẹ văn hoá thấp, không đựơc tư vấn về dinh
dưỡng
Từ các kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số kiến nghị nhằm
giúp trẻ phát triển tốt hơn về thể chất, tâm vận động cụ thể là: Cần tăng cường
chế
độ dinh dưỡng, giảm số con sinh ra trong gia đình. Bố mẹ và gia đình cần
quan tâm chăm sóc một cách toàn diện cả về thể chất và tâm vận động. Cần
hướng dẫn hộ gia đình kiến thức nuôi con, chăm sóc sức khoẻ, thực hiện kế
hoạch hoá gia đình, đẩy mạnh công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em
và quản lí thai nghén.


5

PHN B: NI DUNG BO CO CHI TIT KT QU
NGHIấN CU TI CP B

1. T VN
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Sau hội nghị quốc tế về Dân số và Phát triển, tổ chức tại Cairo-Ai Cập năm
1994, các quốc gia đã có sự chuyển hớng mục tiêu tới việc nâng cao chất lợng

dân số. Vấn đề chất lợng dân số và phát triển bền vững thờng xuyên đợc đề
cập đến tại các Hội nghị Quốc tế về dân số và phát triển. Để phát triển bền vững
cn phải nâng cao chất lợng cuộc sống cho mọi ngời, thanh toán nghèo đói,
tăng cờng tạo việc làm có năng suất, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp và thúc đẩy sự
hoà nhập xã hội trong môi trờng quốc gia và quốc tế. Các yếu tố di truyền, y tế,
dinh dỡng và yếu tố môi trờng xã hội nhằm nâng cao chất lợng dân số đợc
các nhà nghiên cứu khoa học, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc tế, các
nhà hoạch định chính sách, hoạt động xã hội của các nớc phát triển cũng nh
đang phát triển quan tâm đặc biệt.
Tại Việt Nam, trong thập niên 90, mặc dù công tác dân số kế hoạch hoá gia
đình (DS-KHHGĐ) đã đạt đợc những kết quả rất đáng khích lệ nhng các chỉ
bỏo nhõn khu hc nh tổng tỷ suất sinh, tỷ lệ tăng dân số, đều không đạt
đợc chỉ tiêu Quốc hội đề ra do nhng vn phát sinh trong quá trình phát trin
kinh t xã hi quc gia. Ngoi ra cũng l nhng vn v nhân khu hc v sc
kho sinh sn nh tỷ lệ gia tăng dân số giảm không đồng đều giữa các vùng, các
chính sách mới ch tp trung u tiờn giải quyết đợc vấn đề quy mô dân số và
bt u cp n cơ cấu, phân b dân số v cht lng dân s thp. Chính từ
những lý do này, trong chiến lợc dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010, đã
đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, nõng cao chất lợng dân số đợc nêu lên
nh một mục tiêu quan trọng nhất của phát triển bền vững.
Nhằm đánh giá đợc những chỉ tiêu về chất lợng dân số Việt nam, nhiều
cuộc điều tra và cỏc ti
nghiên cứu khoa hc với quy mô khác nhau đã đợc
thực hiện với các cách tiếp cận khác nhau. Về lĩnh vực y tế có các nghiên cứu y

6
sinh học nh: Cải thiện gen, sàng lọc sơ sinh và giải quyết vấn đề vô sinh, những
nguy cơ dị tật bẩm sinh, thiểu năng trí tuệ. Lnh vực xã hội học thờng hớng tới
các yếu tố tâm lý - xã hội nh a thích con trai, nguy cơ mất cân bằng giới tính,
vấn đề già hoá dân số và an sinh cho ngời già. Những nghiên cứu này đều

hớng tới việc giải quyết các vấn đề tổng thể về quy mô, cơ cấu và chất lợng
dân số. Cho tới nay có rất ít nghiên cứu về chất lợng dân số đợc tiến hành theo
cách tiếp cận vòng đời.
Năm 2006-2007, Viện Khoa học Dân số, Gia đình và Trẻ em đã tiến hành
nghiên cứu v cht lng dân s theo cỏch tip cn vũng i m khi u l
nghiên cu về các yếu tố ảnh hởng tới sự phát triển bo thai v s phát trin của
trẻ dới 1 tuổi. Nhiều yếu tố tác động cùng đợc xem xét và các mối tơng quan
giữa các yếu tố tác động cũng đợc phõn tớch so sánh. Kết quả của nghiên cứu
này cho thấy các yếu tố nh tuổi sinh con đầu lòng (trên 35 tuổi), trình độ học
vấn thấp, kinh tế gia đình nghèo, tiền sử nạo hút thai của ngời mẹ, ngời mẹ
thờng xuyên bị ức chế tâm lý khi mang thai có tác động tiêu cực đến sự phát
triển của bào thai cũng nh sự phát triển của trẻ d
ới một tuổi. Trên cơ sở đó,
khuyến nghị về những giải pháp đồng bộ liên quan đến y tế, giáo dục, môi
trờng để cải thiện sự phát triển bào thai và trẻ dới 1 tuổi đã đợc đa ra. Một
trong những khuyến nghị đó là việc thực hiện tiếp một nghiên cứu cũng theo
hớng tiếp cận vòng đời đối với nhóm trẻ em từ 1-6 tuổi với mục đích đánh giá
các yếu tố tác động đến sự phát triển của nhóm trẻ từ 1-6 tuổi. Đây là sự tiếp nối
không thể thiếu của một giai đoạn quyt nh s phỏt trin ca con ngời theo
cách tiếp cận nghiên cứu vòng đời.
1.2. Giả thuyết nghiên cứu
Phng phỏp nghiờn cu theo hng tip cn vũng i c thc hin i
vi giai on tr th (t 1 n 6 tui) vi mc ớch tr li c nhng cõu hi
nh cỏc yu t no
ó tỏc ng n s phỏt trin ca tr th giai on ny? Liệu
có thể làm thay đổi sự tác động theo hớng có lợi cho quá trình phát triển trẻ nhỏ
hay không? Nghiờn cu c tin hnh kim nh nhng gi thuyt sau :

7
- Tỏc ng ca cỏc yu t mụi trng gia ỡnh n s phỏt trin th cht trớ

tu v tinh thn ca tr : nhng a tr c nuụi dy trong cỏc gia ỡnh m
ú cỏc thnh viờn thng xuyờn quan tõm chm súc, giỳp v chia s ln nhau
thỡ s phỏt trin v th cht, trớ tu v tinh thn tt hn nhng a tr sng trong
nhng gia ỡnh m cỏc thnh viờn khụng tụn trng nhau, thng xy ra bo l
c
hoc khụng bỡnh ng.
- Tỏc ng ca cỏc yu t kinh t gia ỡnh n s phỏt trin ca tr: tr em
nhng gia ỡnh kinh t khỏ gi s nhn c s chm súc tt hn, v phỏt
trin y hn tr em nhng gia ỡnh kinh t kộm hn. Tuy nhiờn cng cn
xem xột s tỏc ng ca yu t kinh t gia ỡnh n s phỏt tri
n ca tr trong
tng th mi quan h vi cỏc yu t mụi trng sng, phong tc, tp quỏn khỏc.
- Tỏc ng ca cỏc yu t phong tc, tp quỏn v vn hoỏ : gii tớnh ca tr,
th bc trong gia ỡnh ca tr cú tỏc ng n s chm súc tr trong gia ỡnh.
Tr em trai, con mt hoc con u lũng s nhn c s chm súc giỏo dc tt
hn l tr em gỏi, con th
trong gia ỡnh hoc tr trong gia ỡnh nhiu con.
1.3. Mc tiờu nghiờn cu:
- Xác định thực trạng phát triển thể chất và tâm vận động của trẻ 1-6 tuổi tại
một số quận, huyện của 3 tỉnh thành phố ở Việt Nam: Hng Yên, Quảng Nam,
Cần Thơ.
- Xỏc nh một số yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển thể chất và tâm vận
động của trẻ 1-6 tuổi tại 3 địa phơng trên.
Từ đó đề xuất một số giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lợng phát triển
thể chất và tâm vận động của trẻ em.








8
2. TNG QUAN
2.1. Khỏi nim vũng i v cỏch tip cn vũng i trong nghiờn cu.
2.1.1. Khái niệm vòng đời
Vòng đời là một hiện tợng sinh học của các thế hệ đoàn hệ nối tiếp nhau
dựa trên cơ sở của một chuỗi các tiến trình sinh học từ khi sinh ra cho tới khi
chết. Theo từ điển bách khoa toàn th mở (Wikipedia), vòng đời là một chu kỳ
sinh học của mỗi cá nhân trong từng giai đoạn, là cơ sở cho việc duy trì và phát
triển loài ngời. Tuỳ theo yêu cầu phân loại, vòng đời có thể đợc chia ra thành
nhiều giai đoạn khác nhau nhng nhìn chung bao gồm các giai đoạn bào thai, sơ
sinh, trải qua tuổi ấu thơ, mầm non phát triển lên tuổi vị thành niên, trởng thành
và chết đi. Hin nay s phát trin ca con ngi c ánh giá qua cỏc c tớnh
sinh hc, c phân chia thnh cỏc nhúm khỏc nhau nh tr em, v thnh niờn,
thanh niờn, ngi trng thnh v ngi gi. Cng cn phi ỏnh giỏ tm quan
trng v m
t xó hi ca cỏc thuc tớnh sinh hc tỏc ng th no n cỏc nhúm
tui khỏc nhau. Tuy nhiờn, s phõn chia v din gii theo hng xó hi hc ca
tng nhúm c tớnh ny ph thuc vo c trng ca tng cng ng, cỏc quỏ
trỡnh c bn v c cu h tr cho s phỏt trin v mi liờn h gia cỏ nhõn v
nhng thnh viờn khỏc trong gia ỡnh, cỏc mụi trng vn hoỏ v xó hi thụng
qua s so sỏnh vi cỏc nn vn hoỏ khỏc nhau v cỏc khớa cnh v
gii.
Vòng đời con ngời có liên quan chặt chẽ đến chất lợng dân số và phát
triển bền vững. Điều đó có thể thấy qua thí dụ về chỉ báo tuổi thọ trung bình,
một trong những chỉ báo đánh giá chất lợng dân số của một quốc gia. Tiếp cận
vòng đời sẽ cho biết mỗi năm tăng lên của tuổi thọ sẽ tác động nh thế nào đến
các chỉ báo phát triển khác nh giáo dục, độ dài tuổi lao động có thu nhập và hậu
quả của các chi phí sinh sản cơ hội. Các chính sách, chơng trình về dân số và

phát triển đợc thực hiện nhằm nâng cao tuổi thọ trung bình của mỗi cá nhân.
Nhng khi tuổi thọ tăng lên thì đồng thời gánh nặng của những ngời trong độ
tuổi lao động cũng tăng lên. Mặt khác, tuy tuổi thọ trung bình có tăng thêm thì
dới tác động của các nhân tố y sinh học, sự phát triển về thể chất, tuổi trởng
thành và tuổi mãn kinh vẫn giữ nguyên không đổi (Lee và cộng sự, 2003).


9
2.1.2. Các phơng pháp tiếp cận vòng đời
Con ngời va l chủ thể vừa l đối tợng của xã hội v các nghiên cứu
nhân khẩu học cũng nh các nghiên cứu xã hội học vẫn đang cố gắng khám phá
vấn đề chất lợng của đối tợng nghiên cứu này. Trên thực tế chất lợng con
ngời có những đặc điểm cơ bản chung nhất là thể chất, trí tuệ, tinh thần, sự
năng động xã hội. Các lý thuyết về vòng đời đã ra đời nhằm bổ sung cho các lý
thuyết về nhân khẩu học, nhân trắc chủng học, sinh học con ngời và các lý
thuyết về xã hội học khác. Phng phỏp tip cn vòng i tt nht l tin hnh
cỏc nghiờn cu on h, vũng i con ngi s c theo dừi t giai on bo
thai, sinh ra, trng thnh phỏt trin v gi i. Nhc im ln nht ca
cỏch
tip cn ny l tn kộm c v kinh phí v thi gian. phn no áp ng c
nhu cu nghiên cu vũng i, mt s cách tip cn thay th nh mô t di ây
ó c s dng.
2.1.2.1 Phơng pháp tiếp cận sinh học và tâm lý học
Tip cn sinh lý hc l cỏch tip cn vũng i m cỏc nh sinh hc hoc y
hc thng s dng ỏnh giỏ s phỏt trin c
a loi ngi da trờn gi thit l
loi ngi l mt thc th sng vi nhng mụ hỡnh cú th quan sỏt c v c
hng dn bi cu to sinh lý hc. S phỏt trin ca cỏ nhõn t khi sinh ra, ln
lờn, gi i v cht, hay núi cỏch khỏc l tin trỡnh phỏt trin v suy gim sc
kho ca con ngi, l khụng th tỏch ri. Tng t cỏc loi sinh vt khỏc, ú l

mt qui trỡnh khụng i. S gi hoỏ do nhng thay i ca mụi trng v xó h
i
cú tỏc ng khỏc nhau ti t l bnh tt v t sut cht. Núi mt cỏch n gin
thỡ vũng i l mt (hoc nhiu) mụ hỡnh mụ t nhng thay i tõm lý v xó hi
khi mt cỏ nhõn tri qua cỏc giai on chớnh ca cuc i (ng h sinh hc)
trong ú gi hoỏ ch n gin l mt tin trỡnh sinh hc.
Tip cn vũng i theo phng phỏp tõm lý hc thng c cỏc nh xó
hi hc hoc nhõn ch
ng hc s dng ỏnh giỏ tỏc ng ca tõm lý n cỏc
giai on ca vũng i. Thớ d nh cỏc nghi l trng thnh ca nhiu quc gia.
Thanh thiu niờn c yờu cu thc hin mt s nghi thc trc khi c cụng
nhn l ngi ln n mt ngy no ú, h s thay th lp cha anh. Trong

10
những trường hợp đó, các nghi lễ này được coi là một hình thức giáo dục trên
cơ sở sự vận động tâm lý. Nhóm thanh thiếu niên này được giáo dục để có thể
suy nghĩ và hành động như người lớn và hiểu được những việc gì mà một người
lớn sẽ làm. Một ví dụ khác, tuổi trung niên thường được coi là một giai đoạn
khủng hoảng do các tác động tâm lý tiêu cực sinh ra do tuổi trẻ qua đi. Nh
ững
tác động tâm lý này lại làm trầm trọng thêm quá trình già đi của thể chất. Những
người thuộc lứa tuổi này thường khó chấp nhận sự thay đổi, hoặc nói cách khác,
những người già thường được coi là có đầu óc bảo thủ. Rất nhiều cộng đồng và
cá nhân coi người già là những người bị sa sút cả về tâm thần và thể lực và
thường chịu sự đối xử bất công từ các thành viên khác trong cộng
đồng. Hiểu
được động lực của sự hình thành xã hội cho phép chúng ta nhận thức được yếu
tố văn hóa bền vững trong sự thay đổi tâm lý đột ngột. Điều đó có nghĩa là xã
hội định hướng nhận thức của chúng ta về sự phát triển sinh học của loài người
trong sự liên quan đến những thay đổi tâm lý.

Cho dù coi sự phát triển sinh học là nền tảng cơ bản của vòng đờ
i, những
thay đổi của đồng hồ sinh học đã và vẫn có mối liên quan chặt chẽ với những
ảnh hưởng tâm lý. Các quá trình sinh học phụ thuộc vào hệ thống sinh sản của
loài người và sự tồn tại của hệ thống đạo đức và xác định phẩm chất giá trị tồn
tại cùng với những thời kỳ khác nhau của vòng đời, đặc biệt thông qua sự trưởng
thành và những h
ạn chế liên quan đến tình dục. Hiện nay, tại nhiều quốc gia, đặc
biệt trong trật tự toàn cầu hoá, sự thay đổi và giao thoa giữa các nền văn hoá gây
ra hậu quả là sẽ có các cá nhân hoặc cộng đồng phải đối mặt với việc quyết định
xem cái gì là giá trị đích thực, cái gì được coi là tốt hay xấu, hoặc những chuẩn
mực hành vi được hoặc không được chấp nhận. Trong thời đại kỹ
thuật, sự phát
triển hiện nay có tác động đáng kể đến nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc
sống, kể cả tiến trình sinh học. Với sự tiến bộ của khoa học y khoa và chế độ
dinh dưỡng hợp lý cùng các điều kiện môi trường, tuổi thọ trung bình của con
người ngày càng tăng lên, ít nhất là gấp đôi so với thế kỷ trước và con người
ngày càng có xu hướng chết vì già yếu thay vì chế
t vì ốm đau bệnh tật như một
vài thập kỷ trước đây.

11
2.1.2.2 Phơng pháp tiếp cận x hội học
V phng din xó hi hc, khụng cú mt s thng nht chung v di
chớnh xỏc v bn cht ca vũng i trong xó hi loi ngi. Cho dự ó c gng
xỏc nh cỏc mụ hỡnh v tin trỡnh chung cho phn ln cỏc cng ng nhng
thc t vn tn ti nhiu mụ hỡnh khỏc nhau v mõu thun vi nhau. Trong s rt
nhiu mụ hỡnh xó hi hc ca vũng i thỡ mụ hỡnh vũng i 8 giai
on do Erik
Erikson (1963) xõy dng cú th ỏp dng c cho tt c cỏc cng ng. Mụ

hỡnh gii thớch mi quan h hon thin gia cỏc yu t sinh hc, th t thi gian,
tõm lý hc v xó hi hc s tin hoỏ ca loi ngi thụng qua vũng i. Theo
Erikson, tt c mi xó hi, cng ng u tri qua mt quỏ trỡnh sinh hc c bn
cho dự t l v cht lng ca s thay i sinh h
c ph thuc phn ln vo s
khỏc nhau trong vic cỏc cỏ nhõn phn ng nh th no n cỏc yu t mụi
trng v di truyn v ngc li, nhng yu t ny ngy cng c b sung
thờm vo nh trt t xó hi.
Theo Erikson, vũng i con ngi c chia thnh 8 giai on nh trỡnh
by trong Bng 2.1. Mi giai on u cú mt thi k khng hong. úng gúp
quan trng nht ca mụ hỡnh Erikson l b
i cnh xó hi ca nhng mi quan h
v th ch quan trng ca mi giai on nht nh trong vũng i. Thớ d, trong
giai on s sinh, thi k khng hong l liu gia a tr v ngi m cú hon
thin c mi quan h tin cy. n giai on tip theo (tr chp chng i) thỡ
a tr phi t n
t kim soỏt v ú l iu rt quan trng a tr tin
ti ho nhp xó hi. Tng t, giai on v thnh niờn, mi cỏ nhõn phi t to
nờn c cho mỡnh mt nhõn cỏch riờng trong bi cnh nhn dng chung ca
cng ng.
Erikson cho rng nhng giai on ny khụng cú s phõn chia rừ rng m
thng l gi lờn nhau mt phn. S thay i khụng xy ra t ngt m t
t,
ho ln v cú h thng.

12
Bảng 2.1. Những giai đoạn tâm lý trong vòng đời của Erikson
[5].
Các thời gian khủng
hoảng tâm lý


Giai đoạn trong vòng
đời của Erikson
Độ tuổi tương ứng và
các mô tả khác

1. Sự tin tưởng / nghi ngờ Trẻ sơ sinh
0-1½ tuổi, trẻ sơ sinh,
Từ khi sinh đến khi
bắt đầu tập đi

2. Sự tự chủ / xấu hổ và
nghi ngờ
Trẻ thơ

1½-3 tuổi, chập chững
biết đi, bắt đầu học về
vệ sinh cá nhân

3. Sáng kiến / sai lầm tuổi nhà trẻ, mẫu giáo
3-6 tuổi, nhà trẻ, mẫu
giáo

4. Tính cần cù / sự thấp
kém

Tuổi học trò 5-12 tuổi, tiểu học
5. Nhân dạng / nhầm lẫn
về vai trò


Vị thành niên
9-18 tuổi, dậy thì,
thanh thiếu niên

6. Sự riêng tư / cô đơn Thanh niên
18-40 tuổi, tìm hiểu,
cha mẹ trẻ

7. Khả năng sinh sản / sự
đình trệ

Tuổi khôn lớn
30-65 tuổi, tuổi trung
niên, làm cha mẹ

8. Tính nguyên vẹn / sự
thất vọng

Tuổi trưởng thành
từ 50 tuổi trở lên, tuổi
già, ông bà


Trong trường hợp nếu một cá nhân không thể trải qua được một thời kỳ
khủng hoảng trong một giai đoạn của vòng đời thì họ sẽ có xu hướng đối
nghịch, có thể tạo thành xu hướng hành vi, thậm chí là có vấn đề về tâm thần
(Bảng 2.1). Các thế hệ có ảnh hưởng lẫn nhau. Ví dụ rõ ràng là cha mẹ có ảnh
hưởng đến sự phát triển tâm lý của con cái nhưng đồng thời sự
phát triển tâm lý
của cha mẹ cũng chịu tác động bởi những kinh nghiệm và sức ép khi đối xử với

con. Tương tự như vậy đối với thế hệ ông bà. Điều đó giúp giải thích tại sao
những khó khăn mà người lớn gặp phải trong việc đối xử với con cái cũng tương
tự như khó khăn khi họ phải tự giải quyết những thách thức c
ủa riêng họ.

13
2.2. Một số nghiên cứu về sự phát triển thể chất của trẻ em.
Nghiên cứu sự phát triển thể chất của trẻ em đựơc bắt đầu vào giữa thế kỷ
XVII với công trình của Chritian Friedrich Jumpert (1754) trong đó trình bày về
cân nặng chiều cao của nhóm tuổi từ 1 – 25 tuổi.
Năm 1967 W.Theopold tìm ra các số liệu đo lường cho trẻ em trong đó
có biểu đồ tăng trưởng. T
ại Mỹ H.P. Bowditch (1840-1911) của trường Đại học
Y Harvard đã đưa ra chuẩn tăng trưởng của trẻ em Hoa Kỳ. Rudolf Martin người
Đức (1919) đã đề xuất hệ thống phương pháp và dụng cụ để đo kích thước cơ
thể người. Từ đầu thế kỷ XX cùng với sự phát triển của các ngành khoa học
khác, môn nhân trắc học cũng được đẩy mạnh nghiên cứu. Đã có nhiều công
trình nghiên cứu về sự phát triển thể chất trẻ em và ứng dụng trong thực tế. Ở
Việt Nam từ sau 1954 cũng đã có một số nghiên cứu về phát triển nhân trắc
nhưng chủ yếu ở người lớn với các công trình của Đỗ Xuân Hợp và Nguyễn
Quang Quyền (1967).
Ở trẻ em có công trình của Chu Văn Tường và Nguyễn Công Khanh
(1972) góp phần đưa ra số liệu trong cuốn hằng số sinh họ
c người Việt Nam
(1975).
Nguyễn Hữu Cần (1972) đã nghiên cứu chỉ tiêu nhân trắc: Chiều cao, cân
nặng, vòng đầu ở trẻ sơ sinh tại Hà Nội.
Thẩm Hoàng Điệp(1992) đã nghiên cứu hình thái và thể lực của học sinh
một trường phổ thông cơ sở tại Hà Nội.
Nguyễn Thu Nhạn, Đào Ngọc Diễn (1991) và Lê Thị Hợp (1995), Vương

Thị Hoà (1998) cũng đã nghiên cứu sự phát triể
n thể chất trẻ em từ sơ sinh đến
10 tuổi tại Hà Nội và Thái Bình.
Lê Nam Trà, Trần Đình Long và cộng sự (1999) đã nghiên cứu “Điều tra
cơ bản một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam bình thường ở thập kỷ 90 thế kỷ
XX”.
2.3 Sự phát triển về tâm vận động
Trên thế giới, các nghiên cứu về sự phát triển tâm vận động đã được tiế
n
hành từ thế kỷ XIX nhưng còn thô sơ. Sang thế kỷ XX đã có nhiều công trình

14
nghiên cứu hơn nhờ có các kỹ thuật tiên tiến hơn. Có nhiều trắc nghiệm để đánh
giá phát triển tâm vận động ở trẻ em, như Gessell, Binet Simon, Merrill Palmer,
Terman Merrill, Brunet Lezine, Denver I và Denver II.
Ở nước ta, Lê Đức Hinh (1977) đã sử dụng trắc nghiệm Denver trong
đánh giá phát triển tâm vận động cho trẻ em tại khoa thần kinh bệnh viện Bạch
Mai. Năm 1990 tác giả đã viết một tài liệu khá đầy đủ về cách sử d
ụng trắc
nghiệm này. Quách Thuý Minh và cộng sự (1999) đã áp dụng trắc nghiệm
Denver đánh giá sự phát triển tâm vận động của trẻ em tại một số nhà trẻ mẫu
giáo nội thành Hà Nội. Nguyễn Thị Yến, Lê Nam Trà, Hàn Nguyệt Kim Chi đã
áp dụng trắc nghiệm Denver I đánh giá sự phát triển tâm vận động của 99 trẻ
em dưới 5 tuổi tại Hà Nội và Hà Tây.
Tuy nhiên, các nghiên cứu trên mới chỉ tiến hành trên một số
đối tượng
nhất định ở phạm vi hẹp chủ yếu ở Hà Nội. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành
nghiên cứu này nhằm khắc phục những hạn chế của các nghiên cứu trên.
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
2.4.1 Các yếu tố nội tiết di truyền:

Nội tiết: Các hormon tham gia quá trình điều hoà phát triển cơ thể như:
- Hormon tăng trưởng (GH) đượ
c bài tiết từ khoảng tuần thứ 9 thời kỳ
phôi, từ đó hormone tăng trưởng tăng dần nhưng vai trò của nó với phát triển
thai chưa rõ, GH của tuyến yên đóng một vai trò rất quan trọng trong sự tăng
trưởng từ khi sinh đến lúc trưởng thành với các tác dụng sau:
Tăng số lượng về kích thước tế bào do đó làm cơ thể tăng trọng lượng vừa
làm tăng kích thước các phủ
tạng.
Kích thích phát triển các mô sụn ở các đầu xuơng dài làm cơ thể cao lên,
ở những xương đã cốt hoá GH làm dầy màng xương: Đặc biệt là các xuơng dẹt.
Tăng tổng hợp Protein do đó làm tăng trọng lượng và kích thước cơ thể. Rối
loạn bài tiết hormone GH sẽ làm ảnh hưởng đế sự phát triển cơ thể đặc biệt
trong thời kỳ cơ thể đang phát triển.
- Somatomedin: là hormone có tác dụng hợp đồng với hormone GH trong
quá trình tăng trưởng. Người ta thấy rằng hormone GH không tác dụng trực tiếp

15
lên sụn của cơ thể mà thông qua Somatomedin, sinh tổng hợp Somatomedin phụ
thuộc hầu hết vào hormon GH. Như vậy Somatomedine và hormone GH gắn kết
chặt chẽ với nhau giúp cơ thể tăng trưởng bình thường.
- Hormon giáp trạng: Do các tế bào của nang giáp trạng tổng hợp và bài
tiết. Tác dụng của T
3
và T
4
phối hợp với GH để làm cơ thể phát triển, làm tăng
quá trình biệt hoá tế bào, tăng tốc độ phát triển cơ thể và điều hoà sự phát triển
cơ thể. Trong thời kỳ cơ thể đang phát triển, nếu thiếu T
3

- T
4
dẫn tới lùn. Ngoài
ra T
3
- T
4
còn có một tác dụng rất quan trọng là tham gia vào trình phát triển trí
tuệ. Vì vậy trẻ thiếu T
3 –
T
4
không chỉ bị lùn mà còn bị đần độn về trí tuệ. Ngược
lại nếu thừa T
3 –
T
4
trong thời kỳ đang phát triển, cơ thể sẽ lớn nhanh hơn những
đứa trẻ cùng lứa tuổi nhưng không gây ra bệnh khổng lồ.
- Calcitonin: Do các tế bào cạnh nang của tuyến giáp bài tiết, calcitonin có
tác dụng làm tăng quá trình tạo xuơng.
- Hormon sinh dục: Testostron. Do tế bào Leydig của tinh hoàn bài tiết,
vai trò của nó là biệt hoá trung khu điều hoà chức năng sinh dục của vùng dưới
đồi Estrogen. Do buồng trứng bài tiết. Estrogen tham gia điều hoà phát triển cơ
thể và làm xuất hiện, duy trì và phát triển các đặc tính sinh dục ở nữ.
- Cortisol và hormone Glucocorticoid: Glucocorticoid được bài tiết trong
suốt thời kỳ bào thai và thời kỳ trẻ em, nó liên quan đến quá trình phát triển cơ
thể. Với nồng độ Hormon bình thường thì góp phần làm tăng trưởng, nếu nồng
độ tăng trong máu sẽ làm chậm tăng trưởng.
- Yếu tố di truyền bao gồm: Giống nòi, chủng tộc, các yếu tố gen và các

bất thường bẩm sinh.
Tăng trưởng chiều cao của cơ thể con người cũng chịu sự chi phối bởi yếu
tố di truyền. Chiều cao là một đặc điểm nhân chủng quan trọng, mỗi dân tộc
thường có một khung chiều cao nhất định, chiều cao này được xác định qua quá
trình hình thành các đặc điểm sinh thể của dân tộc.
Chiều cao cũng như một số tình trạng khác như: độ thông minh, mầu da
nế
p vân tay…được chi phối bởi nhiều cặp gen tương ứng các gen này có thể

16
nằm trên cùng một cặp hoặc nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác
nhau. Hiện nay người ta chưa biết rõ gen nào chi phối chiều cao con người.
Francis Galton (1822- 1911) người đặt nền móng cho nhiều lĩnh vực của
di truyền người, trong đó có di truyền chiều cao cơ thể người. Galton đã phân
tích đã đưa ra nhận định về sự chi phối qua lại, giữa yếu tố di truyền và sự tác
động của môi trường đến sự phát triển chiều cao của cơ thể con người. Ông đã
đưa ra nhận định về đặc điểm di truyền chiều cao của người, theo cơ chế nhiều
nhân tố.
Trong một quần thể đồng nhất xác định, sự phân bố chiều cao là phân bố
liên tục và sự phân bố này phù hợp với đường phân bố chuẩn ( Gauss).
Sự hình thành chiều cao cơ thể
là kết quả của sự tác động cộng gộp của
nhiều gen nhỏ, chi phối tính trạng theo cùng hướng: chiều cao của con người là
sự tổ hợp những gen chi phối chiều cao bắt nguồn từ bố và mẹ.
Đồng thời với sự chi phối của gen bố và mẹ: chiều cao còn chịu sự tác
động của các tác nhân môi trường: đặc biệt là chế độ dinh dưỡng, tập luyện…
Di truy
ền chiều cao theo quy luật di truyền nhiều nhân tố. Trong đó có
hiện tượng hồi quy giá trị trung bình ( Regression to the mean) cha mẹ cao
thường sinh ra con cao. Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng như vậy.

Sự chênh lệnh giữa chiều cao thực tế và chiều cao ước lượng là thông số
đánh giá sự tăng trưởng và sự tác động của môi trường, trong đó yếu tố dinh
dưỡng đóng vai trò quan trọng .
Năm 1976 Wilson nghiên cứu trên những cặp tr
ẻ sinh đôi cùng trứng (140
cặp) và những trẻ sinh đôi hai trứng (90 cặp) ông nhận thấy chiều cao từ khi sinh
đến 4 tuổi giữa các cặp này khác nhau. Ông cho rằng những cặp sinh đôi một
trứng trong lúc trứng phân chia một trẻ nhận được ít nguyên sinh chất hơn trẻ
kia, do đó trẻ thường bé nhỏ hơn và tình trạng này duy trì suốt cuộc đời trẻ (62) .
Babson và Philip theo dõi 9 cặp sinh đôi một trứng tại bệnh viện Portland,
Oregon th
ấy trọng lượng giữa các cặp chênh lệch nhau khá lớn (25%), những trẻ
sinh đôi nhỏ hơn nhau trung bình 5,6 – 6,8 cm ở 8 tuổi, 13 tuổi và 18 tuổi [62].

17
Nghiên cứu mối tương quan giữa chiều cao của bố mẹ với con cái trưởng
thành, Susanne và CS đã nghiên cứu trên 125 gia đình ở Bỉ có 282 trẻ, đã tìm
thấy có mối liên quan chặt chẽ giữa CC của bố mẹ với CC của con cái họ.
Bên cạnh yếu tố di truyền, kích thước và thời gian tăng trưởng của trẻ em
cũng bị ảnh hưởng bởi giống nòi và chủng tộc. Phyllis Eveleth và Tanner nghiên
c
ứu chiều cao của trẻ em có nguồn gốc châu Âu (London), châu Á (Hồng Kông)
và châu Mỹ (Hoa Kỳ - Washington) nhận thấy trẻ em châu Âu và châu Mỹ có
chiều cao tương tự nhau, còn trẻ em châu Á thấp hơn hẳn [62].
2.4.2. Yếu tố môi trường xã hội
* Dinh dưỡng
Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy dinh dưỡng hầu như giữ vai trò chính
trong sự phát triển của trẻ, ít nhất đến 5 tuổi [2], [5], [6], [9], [15], [23], [26],
[27], [28], [32], [38], [39], [40], [42], [43], [48], [50], [53], [64], [65], [66].
- Việc cung cấp dinh dưỡng đủ và h

ợp lý phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:
+ Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ.
+ Kiến thức của bố, mẹ và gia đình, nền kinh tế của gia đình
+ Phong tục tập quán của địa phương nơi trẻ sinh sống.
Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ: Phụ thuộc rất nhiều vào lứa tuổi của trẻ.
Hiện nay, tổ chức quốc tế nghiên cứu về dinh d
ưỡng đã thống nhất các
loại thức ăn bổ sung cho trẻ được biểu thị theo ô vuông thức ăn [6], [9].
Thời điểm bắt đầu cho ăn bổ sung, chất lượng thức ăn đều có ảnh hưởng
đến sự phát triển của trẻ [6], [58], [64].
* Thời điểm bắt đầu cho ăn bổ sung:
Cho ăn bổ sung quá sớm hoặc quá muộn sẽ đều ả
nh hưởng đến phát triển
thể chất của trẻ. TCYTTG khuyến cáo thời điểm cho ăn bổ sung tốt nhất là từ 6
tháng, chỉ cho trẻ từ 4 – 6 tháng ăn thêm nếu sau khi bú mẹ trẻ còn đói lên cân
chậm.
* Chất lượng thức ăn:
Thức ăn bổ sung phải phù hợp với lứa tuổi của trẻ và nhu cầu của trẻ.

18
Nghiên cứu hiệu quả của việc bổ sung thức ăn đến sự phát triển thể chất
đã được nhiều tác giả đề cập đến: [9], [15], [28], [38], [40], [42], [48], [50], [53],
[64], [65], [66].
2.4.3. Gia đình
Theo Daniels R.S và Smith R thì từ khi được sinh ra, được nuôi dạy cho
tới lúc lớn và lúc trưởng thành, mỗi cá thể đều có một mối quan hệ mật thiết với
gia đình. Do đó chất lượng cuộc sống trong mỗi gia đình có sự liên quan m
ật
thiết đến quá trình phát triển thể chất, tâm lý và vận động của trẻ. Nếu một trẻ có
cân nặng thấp khi sinh, người mẹ đẻ nhiều con, nhà ở chật chội, kinh tế gia đình

khó khăn không đủ khả năng nuôi dưỡng, trẻ bị tiêu chảy nhiều lần, không được
sự chăm sóc đầy đủ của y tế, thức ăn thiếu chất đều là những yếu tố
góp phần tác
động lên sự phát triển của trẻ. Nếu những yếu tố trên càng nhiều ở một trẻ thì trẻ
đó có xu hướng bị SDD [22].
Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy những trẻ em phát triển thể lực kém
phần lớn thuộc con em của các gia đình nghèo, gia đình đông con, các bà mẹ
thiếu kiến thức nuôi con [3], [4], [5], [17], [26], [27],[32], [40].
2.4.4. Bệnh tật:
Các bệnh về chuyển hoá, bệnh thận, thần kinh, nội tiết, hô h
ấp, tim mạch,
tiêu hoá… đều ảnh hưởng đến sự tăng trưởng.
Nhiều nghiên cứu cho thấy có mối liên quan chặt chẽ giữa sự phát triển
của trẻ với bệnh tật nhất là bệnh nhiễm khuẩn, chuyển hoá [5], [9], [10], [26],
[27], [33], [41], [55], [56], [57], [71].
Mối liên quan giữa dinh dưỡng của một cá thể với các bệnh nhiễm khuẩn
diễn biến theo hai chiều: Thiếu dinh dưỡng làm giảm sức đề kháng của cơ th
ể,
nhiễm khuẩn làm suy sụp thêm tình trạng SDD sẵn có.
2.4.5. Khí hậu, mùa [14], [22], [49], [60]
Mùa trong năm cũng ảnh hưởng đáng kể đến tốc độ lớn đặc biệt là với trẻ
em Tây Âu. Tốc độ tăng chiều cao về mùa xuân và mùa hè cao hơn về mùa thu
và mùa đông. Nhưng tốc độ tăng cân thì lại ngược lại chủ yếu vào mùa thu.


19
2.4.6. Điều kiện kinh tế xã hội và đô thị hoá
Trẻ sống ở thành phố thường lớn hơn, có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn và
thời gian tăng trưởng kéo dài hơn trẻ sống ở nông thôn. Điều này đã được ghi
nhận bởi rất nhiều nghiên cứu [3], [7], [16], [32], [37], [39], [41], [43], [45]

Wiliam Greulich nhận thấy trẻ em Nhật lớn lên tại Los Angeles (Mỹ) cao
hơn trẻ em Nhật lớn lên t
ại Nhật Bản, điều này được ghi nhận vào năm 1950.
Nhưng ngày nay sự khác biệt này có xu hướng bị loại bỏ trẻ em Nhật Bản sinh
ra và lớn lên tại Nhật, hay tại Hawai, hay tại California đều không có sự khác
biệt về chiều cao, có lẽ là do ngày nay nền kinh tế xã hội của Nhật đã phát triển
cao.
Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu gần dây cho thấy chiều cao và cân
nặng của trẻ em ở mọi lứ
a tuổi đều cao hơn những nghiên cứu trước đây. Điều
đó thể hiện rất rõ sau những năm 90 của thập kỷ 20, đó là thời kì điều kiện kinh
tế xã hội ổn định và phát triển, đời sống ngày càng được nâng cao [3], [7], [16],
[17], [18], [29], [32].
















20


3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu gồm 525 trẻ từ 1-6 tuổi và các bà mẹ thuộc các
khu vực đã được lựa chọn nghiên cứu gồm : tỉnh Hưng Yên (180 trẻ), tỉnh
Quảng Nam (178 trẻ), TP. Cần Thơ (167 trẻ). Phân bố đối tượng nghiên cứu
theo Thị xã/Thành phố/Huyện như sau: Phường Hiến Nam (43 trẻ), Huyện Kim
Động (137 trẻ
), Quận Cái Rang (76 trẻ), huyện Phong Điền (90 trẻ), TP. Tam
Kỳ (50 trẻ), Huyện Thanh Bình (129 trẻ)
- Tiêu chuẩn chọn trẻ để nghiên cứu:
+ Là trẻ sinh đủ tháng (38-42 tuần), đẻ thường hoặc mổ đẻ,
+ Cân nặng lúc sinh từ 2500 gr trở lên, chiều dài lúc sinh > 45 cm.
+ Không có dị tật bẩm sinh, không có bệnh xã hội (bệnh giang mai, lao).
+ Không mắc các bệnh về hệ thần kinh.
+ Cha mẹ có sức khoẻ bình thường.
- Tiêu chuẩn loại trừ:
Trong quá trình nghiên cứ
u, chúng tôi loại bỏ những trẻ có các bệnh sau:
+ Trẻ mắc bệnh về hệ thần kinh
+ Trẻ mắc bệnh mạn tính.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu
Địa bàn nghiên cứu được chọn có chủ đích là 3 tỉnh Hưng Yên, Quảng
Nam và Cần Thơ. Đây là 3 tỉnh đã tham gia vào nghiên cứu "Các yếu tố tác
động đến sự phát triển bào thai và trẻ dưới 1 tuổi " tiến hành năm 2006.
T
ại mỗi tỉnh 1 quận và 1 huyện được chọn ngẫu nhiên. Cũng theo phương
pháp ngẫu nhiên, chọn 1 phường và 3 xã tham gia vào nghiên cứu. Như vậy, địa
bàn nghiên cứu sẽ bao gồm 3 phường và 9 xã.




21

3.2.2 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích, nghiên cứu định lượng kết hợp
với nghiên cứu định tính. Mỗi trẻ được làm một hồ sơ nghiên cứu theo mẫu in
sẵn.
3.2.3 Cỡ mÉu
Theo Yamane, cỡ mẫu tiêu chuẩn được tính toán dựa trên công thức:

2
1 Ne
N
n
+
=

Trong đó:
- N là dân số nghiên cứu.
- e là sai số chọn mẫu
Ước tính mỗi xã/ phường có số dân trung bình 7000 người, với tỉ lệ phần
trăm trẻ dưới 6 tuổi trung bình trên cả nước là 11,6% ; số trẻ dưới 1 tuổi là
1,86% dân số ; số trẻ từ 1-6 tuổi được ước tính là 700 trẻ. Khi sai số chọn
mẫu e = 15%, tổng số trẻ N cho mçi x· ph−êng là 700 thì cỡ mẫu đượ
c
chọn ở mỗi xã/ phường là 42 trẻ từ 1-6 tuổi. Như vậy, tổng số mẫu trên 3
tỉnh, 4 xã /phường mỗi tỉnh sẽ là :
n = 3 tỉnh x 4 xã/phường x 42 hộ = 504 hộ.

3.2.4. Chọn mẫu:
- Nghiên cứu định lượng (sử dụng bảng hỏi)
Bảng hỏi cấu trúc sẽ được sử dụng để thu thập các thông tin chung về hộ
gia đình và bà mẹ có con từ 1-6 tuổi. Hiểu biế
t của bà mẹ về các cách chăm sóc
và nuôi dạy trẻ em, các yếu tố gia đình và môi trường được cho là có tác động
đến sự phát triển của trẻ.
Các phương pháp chọn mẫu chùm và chọn mẫu hệ thống được sử dụng để
lựa chọn đối tượng tham gia vào nghiên cứu định tính. Một làng/ cụm dân phố

×