Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

chương 9 tác dụng của dịch chuyển khối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 23 trang )

CHƯƠNG 9
TÁC DỤNG CỦA DỊCH
CHUYỂN KHỐI
Ngoại sinh: gây ra bởi các quá trình ngoại sinh
như mưa, gió, lũ …và thường rất phổ biến.
Nội sinh: gây ra bởi các quá trình nội sinh như
động đất, chuyễn động nâng hạ tân kiến tạo ít
phổ biến
Tác động của con người: do con người tác động
vào môi trường tự nhiên (bo c lớp thực vật bên ́
trên, khai thác cát quá mức ở các con sông …
Dịch chủn khới là sự chủn đợng phá vỡ mới
liên kết của khới đá dưới tác dụng của trọng lực
1. TRƯỢT LỞ
Một thuật ngữ mô tả một quá trình
địa chất: Sự dịch chuyển xẩy ra trên
(hoặc gần) bề mặt đất của một khối
trượt bao gồm: đất đá, nhà cửa,
cây cối … theo chiều của trọng lực.
Trượt lở xẩy ra khi có sự mất cân
bằng trong khối trượt → hình thành
trạng thái cân bằng, ổn định mới.
Thường xẩy ra ở những nơi sườn
dốc trên các ngọn đồi, núi, vách
đá. Và có thể chậm rãi hoặc bất
thình lình.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TRỌNG LỰC
g
Trọng lực: cung cấp lực trượt cho
khối trượt trên cơ sở tương tác giữa


khối lượng của khối trượt và Địa
Cầu.
Khối lượng càng lớn lực tác dụng
càng lớn.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TRỌNG LỰC
ĐỘ DỐC CỦA SƯỜN
g
gp
gt
g
Trọng lực kết hợp với độ dốc của
sườn → trượt.
Sườn càng dốc, khả năng trượt
càng cao, vận tốc trượt càng lớn.
g
g
p
g
t
g
t
< g
p
g
t
> g
p
Malibu, California, U.S.A., Dec, 1983
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

TRỌNG LỰC
ĐỘ DỐC CỦA SƯỜN
NƯỚC
g
gp
gt
Nước: đóng vai trò quan trọng trong việc làm thay đổi
trạng thái, tính chất của vật liệu trong khối trượt.
Kết quả:

Tăng khối lượng khối trượt → tăng lực trượt,

Trương nở → mất trạng thái ổn định ban đầu,

Suy yếu sự gắn kết của vật liệu:

Hoà tan vật liệu (muối, khoáng vật …),

Gia tăng áp lực lỗ rỗng,

Thay đổi trạng thái của khối trượt: → dẻo
→ chảy → tăng vận tốc trượt.
Guinsaugon, Leyte, Philippine, Feb, 2006
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TRỌNG LỰC
ĐỘ DỐC CỦA SƯỜN
NƯỚC
VẬT LIỆU KHỐI TRƯỢT
Vật liệu của khối trượt ảnh hưởng
đến kiểu trượt, sườn dốc và tần suất

xẩy ra trượt lở.
Chảy:
Vật liệu bở rời, không gắn kết
hoặc độ gắn kết rất yếu: đất,
vụn thô, trầm tích trẻ.
Trượt:
Vật liệu có độ gắn kết tương
đối: trầm tích Kainozoi sớm.
Rơi:
Vật liệu cứng, độ gắn kết tốt:
đá kết tinh, đá trầm tích.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TRỌNG LỰC
ĐỘ DỐC CỦA SƯỜN
NƯỚC
VẬT LIỆU KHỐI TRƯỢT
CÁC NHÂN TỐ KHÁC
Cấu trúc địa chất khu vực:

Đất đá có thế nằm đổ về nơi thấp → dễ
trượt hơn,

Mặt đứt gẫy lấp nhét bằng vật liệu sét →
quá bão hòa nước → trượt.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TRỌNG LỰC
ĐỘ DỐC CỦA SƯỜN
NƯỚC
VẬT LIỆU KHỐI TRƯỢT
CÁC NHÂN TỐ KHÁC

Cấu trúc địa chất khu vực,
Thảm thực vật:
Có thể làm giảm sút hoặc gia tăng hoạt
động trượt lở.
Rể cây giữ đất, hấp thụ nước trong nền
đất. Nhưng sự tăng trưởng của cây làm
tăng khối lượng lên nền đất.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TRỌNG LỰC
ĐỘ DỐC CỦA SƯỜN
NƯỚC
VẬT LIỆU KHỐI TRƯỢT
CÁC NHÂN TỐ KHÁC
Cấu trúc địa chất khu vực,
Thảm thực vật,
Đặc điểm khí hậu:
Sự kéo dài của mùa nắng hoặc mùa mưa
→ sự thay đổi độ ẩm trong đất nền → trượt
lở.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
B
TRỌNG LỰC
ĐỘ DỐC CỦA SƯỜN
NƯỚC
VẬT LIỆU KHỐI TRƯỢT
CÁC NHÂN TỐ KHÁC
Cấu trúc địa chất khu vực,
Thảm thực vật,
Đặc điểm khí hậu,
Các quá trình địa chất khác:

Phong hóa, Xói mòn, Động đất → Trượt lở

Vách đá chịu tác động thường xuyên của
sóng biển, gió → ăn mòn (phong hóa) →
rơi…
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TRỌNG LỰC
ĐỘ DỐC CỦA SƯỜN
NƯỚC
VẬT LIỆU KHỐI TRƯỢT
CÁC NHÂN TỐ KHÁC
Cấu trúc địa chất khu vực,
Thảm thực vật,
Đặc điểm khí hậu,
Thời gian:
Thời gian có thể làm thay đổi trạng thái và
tính chất của khối trượt, sườn dốc… thay
đổi mức ảnh hưởng của các nhân tố khác.
Các quá trình địa chất khác,
THÀNH PHẦN MỘT KHỐI TRƯỢT
Mặt trượt
Đ

i

d

c
h


c
h
u
y

n
Đ

i

d

n

t

Chân khối trượt
K
h
e

n

t

d

c
Khe nứt ngang
K

h

i

t
r
ư

t

c
o
n
Vách trượt
THÀNH PHẦN MỘT KHỐI TRƯỢT
CHẢY (flow):
Khối trượt chảy dọc theo sườn
dốc, vật liệu ở trạng thái gắn kết
yếu (bở rời) có độ ẩm cao (hòa
tan nhiều nước).
Vật liệu dịch chuyển liên tục
thành dòng, có sự phá hủy nội
bộ bên trong khối trượt. Thường
xuất hiện sau những cơn mưa
lớn khi nền đất được cấu tạo
bằng những vật liệu quá bở rời.
Tốc độ dịch chuyển nhanh.
BÒ/TRƯỜN (creep):

Khối trượt chuyển động theo
sườn dốc trong một thời gian dài,
vật liệu của khối trượt phần lớn là
bở rời. Nhân tố tác động chính
đến chuyển động là trọng lực của
bản thân khối trượt.
Vận tốc dịch chuyển tương đối
thấp, và giảm dần từ trên xuống.
Image: NOAA
RƠI/LỞ/SỤP ĐỔ (fall):
Đặc điểm: mặt trượt hầu như
thẳng đứng, vật liệu rắn chắc
hoặc dẻo mịn. Chuyển động
theo kiểu rơi tự do.
Nguyên nhân: tác động xâm
thực của nước, gió; do khe
nứt phong hóa; bờ vách cấu
tạo bằng vật liệu dẻo mịn, khi
bị khô → co rút → xuất hiện
các khe nứt → gây sụp đổ.
Tốc độ cực nhanh.

×