Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giáo án đo lường điện hệ sơ cấp NGHỀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.34 KB, 12 trang )

Đo lường điện
Bài 1:KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học khả năng:
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của các cơ cấu đo thông dụng: từ
điện, điện từ, điện động, cảm ứng.
- Trình bày được các dạng sai số, các thành phần cấu tạo cơ bản của dụng cụ đo
- Trình bày định nghĩa, sơ đồ của các dụng cụ đo.
- Phân biệt được dụng cụ đo kiểu trực tiếp, so sánh đo đại lượng điện, đại lượng
không điện.
- Đọc đúng các ký hiệu trên mặt dụng cụ đo.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo trực tiếp.
- Rèn luyện tính tư duy, cẩn thận và chính xác.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, giáo trình, máy chiếu
- Phương pháp dạy học: Giảng giải, trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, thao tác
mẫu và luyện tập
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phần lý thuyết hướng dẫn tập trung cả lớp
- Phần thao tác mẫu hướng dẫn tập trung cả lớp
- Phần kết thúc: Tập trung cả lớp
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian:
Sĩ số lớp:
Số học sinh vắng:
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
Trang1
GIÁO ÁN SỐ:01 Thời gian thực hiện: 2 Giờ
Tên bài học trước: ……………
Thực hiện từ ngày đến ngày năm 2013
Đo lường điện
Trang2


TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC
SINH
1
Dẫn nhập:
-Nêu các ứng dụng trong
thực tế sử dụng hệ thống
đo lường,
- Thuyết trình,
giảng giải.
-Nghe giảng, có
định hướng về
bài học.
2 Giới thiệu chủ đề
- Tên bài học
A. Lý thuyết liên quan
B. Trình tự thực hiện
C. Thực hành
- Thông báo nội
dung bài học
- Nghe, ghi nhớ
3 Giải quyết vấn đề :
1. Khái niệm chung về đo
lường

1.1. Định nghĩa
-Đo lường là 1 quá trình
đánh giá, định lượng về
đại lượng cần đo để có kết
quả bằng số so với đơn vị.
- Kết quả đo được biểu
diễn dưới dạng: A= ;
X= A. X
0
1.2. Sơ đồ của dụng cụ đo
-Một dụng cụ đo thường
có 3 khâu chính: chuyển
đổi sơ cấp, mạch đo, cơ
cấu chỉ thị
1.3. Dụng cụ đo trực tiếp
-chia ra 2 loại cơ bản:
a. cấu từ điện:
b.Cơ cấu điện từ:
c.Cơ cấu điện động:
d.Cơ cấu cảm ứng
-Thuyết trình, giải
thích, diễn giải.
-Thuyết trình, giải
thích, đặt vấn đề
và lấy ví dụ thực
tế.
-Thuyết trình, giải
thích, diễn giải.
-Nghe giảng,
chép vào vở.

-Nghe giảng, trả
lời câu hỏi.
-Nghe giảng, ghi
chép
4 Củng cố kiến thức và kết
thúc bài. -Thuyết trình, -Nghe giảng.
Đo lường điện
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…….
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày tháng năm 2013
GIÁO VIÊN
Bài 2:CÁC PHẦN TỬ CHỨC NĂNG CỦA THIẾT BỊ ĐO
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học khả năng:
Trang3
GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 4 Giờ
Tên bài học trước: ……………
Thực hiện ngày tháng năm 2013.
Đo lường điện
- Trình bày được phương pháp đo gián tiếp, trực tiếp, song song.
- Hiểu được nguyờn lý, cấu tạo , ứng dụng, chức năng của thiết bị đo.
-Trình bày các sai số thường gặp trong đo lường.
- Bảo quản được dụng cụ đo theo đúng qui trình kỹ thuật.
- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi đo.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và an toàn.

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, giáo trình, máy chiếu
- Phương pháp dạy học: Giảng giải, trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, thao tác mẫu
và luyện tập
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phần lý thuyết hướng dẫn tập trung cả lớp
- Phần thao tác mẫu hướng dẫn tập trung cả lớp
- Phần thực hành tập chia cho từng học sinh thực hiện.
- Phần kết thúc: Tập trung cả lớp
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian:
Sĩ số lớp:
Số học sinh vắng:
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: Thời gian:
Trang4
Đo lường điện
Trang5
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC
SINH
1 Dẫn nhập:
- Thuyết trình,
giảng giải.
-Nghe giảng, có
định hướng về

bài học.
2 Giới thiệu chủ đề
- Tên bài học
A. Lý thuyết liên quan
B. Trình tự thực hiện
C. Thực hành
- Thông báo nội
dung bài học
- Nghe, ghi nhớ
3 Giải quyết vấn đề :
1. Phương pháp đo
1.1. Phương pháp đo gián
tiếp.
-Kết quả đo không phải
không phải là đại lượng
cần đo mà là các số liệu để
tính ra trị số của đại lượng
này
1.2. Phương pháp đo trực
tiếp.
-Dùng máy đo hay các
mẫu đo để đánh giá số
lượng của đại lượng cần
đo, kết quả đo chính là trị
số của đại lượng cần đo
1.3. Phương pháp đo song
song
2. Các sai số thường gặp
trong đo lường
2.1. Sai số có hệ thống

-Do các yếu tố thường
xuyên hay các yếu tố có
tính chất qui luật tác động
-Kết quả đo có sai số của
lần đo nào cũng đều lớn
hơn hay bé hơn giá trị thực
của đại lượng cần đo.
2.2. Sai số ngẫu nhiên
-Do các yếu tố bất thường
không có qui luật tác động
2.3. Sai số tuyệt đối
Là hiệu giữa kết quả đo
-Thuyết trình, giải
thích, diễn giải.
-Thuyết trình, giải
thích, đặt vấn đề
và lấy ví dụ thực
tế.
-Thuyết trình, giải
thích, diễn giải.
-Nghe giảng,
chép vào vở.
-Nghe giảng, trả
lời câu hỏi.
-Nghe giảng,
chép vào vở.
Đo lường điện
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
……
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày tháng năm 2013
GIÁO VIÊN
Bài 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO, DỤNG CỤ ĐO DÒNG ĐIỆN, ĐIỆN ÁP
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học khả năng:
- Trình bày được khái niệm về dòng điện xoay chiều h×nh mét pha, nguyên lý tạo
ra dòng điện xoay chiều 1 pha .
- Trình bày được khái niệm về dòng điện xoay chiều hình sin 3 pha, nguyên lý tạo
ra dòng điện xoay chiều 3 pha .
- Hiểu được các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều hình sin một pha.
- Biểu diễn được các đại lượng xoay chiều hình sin bằng đồ thị hình sinh và đồ thị
véc tơ.
- Biết cách đấu nguồn điện và phụ tải trong mạch 3 pha .
- Chọn được chế độ làm việc phù hợp.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, giáo trình, máy chiếu
- Phương pháp dạy học: Giảng giải, trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, thao tác
mẫu và luyện tập
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Trang6
GIÁO ÁN SỐ:03 Thời gian thực hiện: 25 Giờ
Tên bài học trước: ……………
Thực hiện ngày tháng năm 2013.
Đo lường điện
- Phần lý thuyết hướng dẫn tập trung cả lớp

- Phần thao tác mẫu hướng dẫn tập trung cả lớp
- Phần thực hành tập chia cho từng học sinh thực hiện.
- Phần kết thúc: Tập trung cả lớp
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian:
Sĩ số lớp:
Số học sinh vắng:
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: Thời gian:
Trang7
Đo lường điện
Trang8
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC
SINH
1 Dẫn nhập: - Thuyết trình,
giảng giải.
-Nghe giảng, có
định hướng về
bài học.
2 Giới thiệu chủ đề
- Tên bài học
A. Lý thuyết liên quan
B. Trình tự thực hiện
C. Thực hành
- Thông báo nội

dung bài học
- Nghe, ghi nhớ
3 Giải quyết vấn đề :
1. Ampe mét
1.1. Tác dụng
-Ampemet dùng để đo
dòng điện 1 chiều và xoay
chiều.
1.2. Phương pháp chọn
ampe mét
+ ) Ampemet từ điện:
dùng đo dòng điện 1 chiều
+) Ampemet chỉnh lưu:
dùng đo dòng điện xoay
chiều
+) Ampemet điện từ :
dùng đo dòng điện xoay
chiều
+) Ampemet điện động:
dùng đo dòng điện xoay
chiều
+) Ampemet nhiệt điện:
dùng đo dòng điện xoay
chiều
1.3. Cách bảo quản đồng
hồ ampe mét
1.4. Cách sử dụng
2. Vôn mét điện từ
2.1. Tác dụng
-Vôn met điện từ dùng để

đo điện áp xoay chiều tần
số công nghiệp.
2.2. Phương pháp chọn
vôn mét
2.3. Cách bảo quản đồng
hồ vôn mét
2.4. Cách sử dụng
3. Ampe kìm
-Thuyết trình, giải
thích, diễn giải.
-Thuyết trình, giải
thích, đặt vấn đề
và lấy ví dụ thực
tế.
-Nghe giảng,
chép vào vở.
-Nghe giảng, trả
lời câu hỏi.
Đo lường điện
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày tháng năm 2013
GIÁO VIÊN

Bài 4: CÁC DỤNG CỤ ĐO VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO CÔNG SUẤT ĐO

THÔNG SỐ MẠCH
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học khả năng:
- Trình bày được công dụng, cấu tạo của oát-mét điện động một pha.
- Sử dụng oát-mét đo công suất tác dụng P theo đúng qui trình kỹ thuật.
- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi đo công suất.
- Lắp đặt thành thạo công tơ 1pha và 3 pha.
- Lắp đặt được mạch điện theo đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn điện.
- BiÕt chọn và sử dụng đồng hồ đo đếm điện năng .
- Đọc đúng các ký hiệu trên mặt dụng cụ ®o công suất.
- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi đo công suất điện năng.
- Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo, chủ động trong công việc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, giáo trình, máy chiếu
- Phương pháp dạy học: Giảng giải, trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, thao tác
mẫu và luyện tập
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Trang9
GIÁO ÁN SỐ: 04 Thời gian thực hiện: 20 Giờ
Tên bài học trước: ……………
Thực hiện ngày tháng năm 2013.
Đo lường điện
- Phần lý thuyết hướng dẫn tập trung cả lớp
- Phần thao tác mẫu hướng dẫn tập trung cả lớp
- Phần thực hành tập chia cho từng học sinh thực hiện.
- Phần kết thúc: Tập trung cả lớp
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian:
Sĩ số lớp:
Số học sinh vắng:
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: Thời gian:

Trang10
Đo lường điện
Trang11
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC
SINH
1 Dẫn nhập:
- Thuyết trình,
giảng giải.
-Nghe giảng, có
định hướng về
bài học.
2 Giới thiệu chủ đề
- Tên bài học
A. Lý thuyết liên quan
B. Trình tự thực hiện
C. Thực hành
- Thông báo nội
dung bài học
- Nghe, ghi nhớ
3 Giải quyết vấn đề :
1. Oắt mét điện động
1.1.Oắt mét điện động
một pha

1.1.1 Cấu tạo
-Gồm hai cuộn dây
+Cuộn tĩnh mắc nối tiếp
với phụ tải và có số vòng
dây ít , tiết diện lớn gọi là
cuộn dòng
+ Cuộn động mắc song
song với phụ tải và có số
vòng dây nhiều, tiết diện
nhỏ gọi là cuộn áp
1.1.2 Công dụng của oắt
mét
-Oát met dùng để đo công
suất tiêu thụ trong mạch,
có độ chính xác cao tiện
dụng cho việc đo công
suất 1 chiều và xoay chiều
ở tần số 50-60Hz
-Đo công suất tải 3 pha 4
dây tải đối xứng
1.1.3 Chọn oắt mét
1.1.4 Cách sử dụng oắt
mét (W)
1.2. Oắt mét 3pha 3 phần
tử
1.2.1 Cấu tạo
-Oát met 3 pha 3 phần tử
được cấu tạo gồm 3 cuộn
dây tĩnh tương ứng có 3
cuộn dây động gắn liền lên

trục quay
1.2.2 Công dụng
-Thuyết trình, giải
thích, diễn giải.
-Thuyết trình,
giảng giải
-Thuyết trình, giải
thích, đặt vấn đề
và lấy ví dụ thực
tế.
-Nghe giảng,
chép vào vở.
-Nghe giảng
-Nghe giảng,trả
lời câu hỏi, chép
bài vào vở.
Đo lường điện
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……

TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày tháng năm 2013
GIÁO VIÊN

Trang12

×