Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi và chế biến các sản phẩm từ cá sấu, đà điểu và đề xuất mô hình khai thác tối ưu nguồn cá sấu và đà điểu trong nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 78 trang )


Bộ công thơng
Viện nghiên cứu da giầy








Báo cáo tổng kết
đề tài nghiên cứu khoa học


Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi và
chế biến các sản phẩm cá sấu, đà điểu và
đề xuất mô hình khai thác tối u nguồn
cá sấu và đà điểu trong nớc



Chủ nhiệm đề tài: Ks. Nguyễn Hữu Cung











7190
17/3/2009

Hà Nội, tháng 12 năm 2008

Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công
nghệ mã số 176.08/RD/HĐ-KHCN ngày 25 tháng 02 năm 2008.

1
Tóm tắt nội dung đề tài


Trong những năm gần đây phong trào nuôi cá sấu phát triển khá mạnh
tại nhiều tỉnh thành trong cả nớc, đặc biệt là ở thành phố Hồ Chí Minh, khu
vực đồng bằng sông Cửu Long. Tình trạng nuôi cá sấu tự phát, không đăng
ký, không rõ nguồn gốc xuất xứ không chỉ khiến cho việc tiêu thụ cá sấu gặp
nhiều khó khăn làm cho ngời nuôi chịu nhiều thiệt hại về kinh tế mà nuôi tự
phát, chuồng trại không đảm bảo tiêu chuẩn đã và đang tiềm ẩn những nguy
cơ gây mất an toàn, ảnh hởng tới môi trờng sinh thái
Đối với chăn nuôi đà điểu mặc dù đã bớc đầu hình thành và phát triển
nh là một nghề chăn nuôi mới, có hiệu quả kinh tế cao nhng chăn nuôi đà
điểu hiện nay đang gặp không ít khó khăn. Hiện nay giá con giống quá cao
do số lợng con giống còn quá ít, nguồn nhập khẩu con giống cũng hạn chế,
không đủ cung ứng cho thị trờng. Mặt khác chăn nuôi đà điểu cần đầu t
chuồng trại, diện tích đồng cỏ chăn nuôi lớn vì chăn nuôi đà điểu là chăn
nuôi hàng hoá, chứ không phải là sản xuất tự cấp, tự túc. Đó là lý do vì sao
chỉ có các trang trại, doanh nghiệp có đủ tiềm lực mới có thể đầu t chăn
nuôi kinh doanh. Ngời chăn nuôi nhỏ, chăn nuôi nông hộ khó tiếp cận, áp

dụng hình thức này nên việc phát triển, mở rộng sản xuất sẽ còn gặp nhiều
khó khăn trong thời gian tới. Mặt khác hiện nay các sản phẩm đà điểu chủ
yếu đợc tiêu thụ dới dạng sản phẩm thô và sơ chế, nhất là đối với sản
phẩm da đà điểu nên hiệu quả kinh tế cha cao. Đồng thời do giá thành sản
phẩm thịt và các sản phẩm khác còn quá cao so với thu nhập của ngời tiêu
dùng nên các sản phẩm đà điểu cha thành phổ biến và cha thực sự trở
thành quan tâm của ngời chăn nuôi và ngời tiêu dùng.

2
Thực tế trình bày ở trên đòi hỏi phải có nghiên cứu về thực trạng của
việc gây nuôi, chế biến, tiêu thụ cá sấu đà điểu để từ đó có thể đề ra định
hớng cho việc phát triển bền vững của việc nuôi và khai thác cá sấu.
Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đợc Bộ giao, trong thời
gian một năm qua nhóm chủ nhiệm đề tài đã tiến hành thu thập các thông tin
trong và ngoài nớc đồng thời tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng chăn
nuôi cá sấu, đà điểu trong phạm vi cả nớc. Trên cơ sở các kết quả nghiên
cứu tìm hiểu thực trạng và tham khảo nhiều mô hình chăn nuôi ở các nớc,
nhóm chủ nhiệm đề tài đã đề xuất mô hình chăn nuôi, khai thác cá sấu, đà
điểu một cách tối u phù hợp với điều kiện thực tế của nớc ta hiện nay. Hy
vọng những đề xuất của đề tài sẽ đợc áp dụng vào thực tế, góp phần năng
cao hiệu quả của việc chăn nuôi và nâng cao gía trị các sản phẩm từ cá sấu
và đà điểu.















3
Phần I. Tổng quan
I. Cơ sở pháp lý và xuất xứ của đề tài
1.1 Cơ sở pháp lý
Cơ sở pháp lý của đề tài là Hợp đồng nghiên cứu khoa học số176 /HĐ-
KHCN giữa Bộ Công Thơng và Viện Nghiên cứu Da - Giầy ký ngày 17
tháng 12 năm 2007.
1.2 Xuất xứ của đề tài
Trong những năm gần đây phong trào nuôi cá sấu phát triển khá mạnh
ở nhiều tỉnh thành trong cả nớc đặc biệt là ở thành phố Hồ Chí Minh, khu
vực đồng bằng sông Cửu Long. Tình trạng nuôi cá sấu tự phát, không đăng
ký, không rõ nguồn gốc xuất xứ không chỉ khiến cho việc tiêu thụ cá sấu gặp
nhiều khó khăn làm cho ngời nuôi chịu nhiều thiệt hại về kinh tế mà nuôi tự
phát, chuồng trại không đảm bảo tiêu chuẩn đã và đang tiềm ẩn những nguy
cơ gây mất an toàn, ảnh hởng tới môi trờng sinh thái. Thực tế đó đòi hỏi
phải có nghiên cứu về thực trạng của việc gây nuôi, chế biến, tiêu thụ để từ
đó có thể đề ra định hớng cho việc phát triển bền vững của việc nuôi và
khai thác cá sấu.
Tuy không phát triển đại trà nh cá sấu, song đà điểu cũng đã phát
triển rất nhanh. Từ một số con đợc nuôi thí nghiệm ban đầu ở công ty gia
cầm Thuỵ Phơng, đến nay đà điểu đã đợc nuôi ở nhiều địa phơng, đặc
biệt là ở các trang trại lớn ở một số tỉnh phía Nam. Chăn nuôi đà điểu
Tuy đã bớc đầu hình thành và phát triển nh là một nghề chăn nuôi
mới, có hiệu quả kinh tế cao nhng chăn nuôi đà điểu hiện nay đã gặp một só

khó khăn tồn tại lớn sau:
Đầu t vốn lớn
Chăn nuôi đà điểu cần vốn đầu t lớn và vì vậy việc phát triển chăn
nuôi đà điểu gặp không ít khó khăn. Hiện nay giá con giống quá cao do số

4
lợng con giống còn quá ít, nguồn nhập khẩu con giống cũng hạn chế, không
đủ cung ứng cho thị trờng. Mặt khác chăn nuôi đà điểu cần đầu t chuồng
trại, diện tích đồng cỏ chăn nuôi lớn vì chăn nuôi đà điểu là chăn nuôi hàng
hoá, chứ không phải là sản xuất tự cấp, tự túc. Đó là lý do vì sao chỉ có các
trang trại, doanh nghiệp có đủ tiềm lực mới có thể đầu t chăn nuôi kinh
doanh. Ngời chăn nuôi nhỏ, chăn nuôi nông hộ khó tiếp cận, áp dụng hình
thức này nên việc phát triển, mở rộng sản xuất sẽ còn gặp nhiều khó khăn
trong thời gian tới.
Công nghiệp chế biến, thị trờng cha phát triển
Hiện các sản phẩm đà điểu chủ yếu đợc tiêu thụ dới dạng sản phẩm
thô và sơ chế, nhất là đối với sản phẩm da đà điểu nên hiệu quả kinh tế cha
cao. Đồng thời do giá thành sản phẩm thịt và các sản phẩm khác còn quá cao
so với thu nhập của ngời tiêu dùng nên các sản phẩm đà điểu cha thành
phổ biến và cha thực sự trở thành quan tâm của ngời chăn nuôi và ngời
tiêu dùng.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Khảo sát thực trạng gây nuôi, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cá sấu, đà điểu
- Định hớng phát triển gây nuôi, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cá sấu, đà
điểu.
1.4 Đối tợng, phạm vi và nội dung nghiên cứu của đề tài
1.4.1 Đối tợng nghiên cứu
Cá sấu, đà điểu; việc nuôi, chế biến, tiêu thụ cá sấu, đà điểu và các sản
phẩm từ chúng.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

Cá sấu, đà điểu và việc gây nuôi, chế biến, tiêu thụ cá sấu, đà điểu và
các sản phẩm từ chúng ở Việt Nam.


5
1.4.3 Nội dung nghiên cứu
a. Khảo sát tình hình gây nuôi, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cá sấu, đà điểu
một số khu vực trong nớc
- Vấn đề môi trờng, điều kiện tự nhiên xã hội, vấn đề con giống, chăn nuôi,
giết mổ, an toàn, môi trờng, thuộc da và chế biến đồ da từ cá sấu, đà điểu.
- Nghiên cứu chất lợng con giống
- Đặc điểm của con cá sấu, đà điểu; môi trờng thức ăn, dịch bệnh;
- Điều kiện chăn nuôi, tổ chức sản xuất. Nghiên cứu và đề xuất mô hình
chuồng trại hợp lý.
- Tình hình giết mổ lấy thịt, da, thuộc da và chế biến sản phẩm từ da cá sấu,
đà điểu.
- Tình hình các lĩnh vực khác liên quan đến cá sấu, đà điểu (phát triển du
lịch, )
b. Tìm hiểu thông tin về tình hình gây nuôi, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cá
sấu, đà điểu ở một số nớc trong khu vực và trên thế giới.
- Điều kiện quản lý động vật hoang dã, quý hiếm
- Nhu cầu sử dụng (lấy thịt, thuộc da, làm các mặt hàng từ da cá sấu, phát
triển du lịch) hiện nay và những năm tới.
c. Định hớng phát triển việc gây nuôi, chế biến và tiêu thụ sản phẩm cá sấu
đà điểu.
Căn cứ những số liệu, tình hình nghiên cứu, khảo sát, đánh giá, nhận
định đa ra định hớng và chơng trình phát triển, các giải pháp thực hiện,
kết luận và đề xuât kiến nghị
1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc
1.5.1 Tình hình nghiên cứu ở trong nớc

- Việc nghiên cứu về con cá sấu, đà điểu đã đợc tiến hành trớc đây nhiều
năm, tuy nhiên cá sấu, đà điểu chỉ đợc nuôi tại các cơ sở nghiên cứu, và tại
một số vờn thú phục vụ cho nhu cầu giải trí của khách tham quan.

6
- Trong những năm gần đây, một số doanh nghiệp ở phía Nam đã tiến hành
gây nuôi, chế biến và tiêu thụ sản phẩm cá sấu, đà điểu và đã thu đợc nhiều
kiến thức cũng nh lợi ích từ việc nuôi cá sấu, đà điểu.
- Ngoài các cơ sở nói trên một số cơ sở t nhân ở cả hai miền cũng đã tiến
hành gây nuôi, chế biến và tiêu thụ sản phẩm cá sấu, đà điểu
- Viện Nghiên cứu Da-Giầy đã hợp tác với Trung tâm nghiên cứu gây nuôi
và phát triển cá sấu Hải Phòng cũng nh một số cơ sở phía Bắc trong việc
thuộc và chế biến sản phẩm từ da cá sấu. Viện cũng đã và đang hợp tác với
công ty Thuỵ Phơng trong nghiên cứu thuộc da đà điểu để từng bớc nâng
cao giá trị của loại da đặc biệt này.

1.5.2 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nớc
ở nớc ngoài cá sấu, đà điểu đã đợc nghiên cứu rất kỹ lỡng, đặc
biệt ở các nớc có điều kiện nuôi và phát triển đàn cá sấu, đà điểu nh ở úc,
Mỹ, Thái Lan, v.v. Ngoài ra nhiều nớc khác cũng đã có rất nhiều kinh
nghiệm và kiến thức trong thuộc da cá sấu, đà điểu và chế biến ra nhiều sản
phẩm có giá trị kinh tế rất cao từ da của các loại động vật hoang dã này.















7
Phần Ii
Đại cơng về cá sấu tình hình nuôI, giết mổ, chế
biến, kinh doanh cá sấu trên thế giới và ở việt nam

2.1 Cá sấu
Cỏ su l loi bũ sỏt cú đầu dẹt, mừm di v nhn, Răng hình chóp
nón rng nanh rt ln, rng hm trờn 38 chic, hm di 30 chic. Trong
ming cú li m khụng tin ra ngoi gi l li gi, trờn u cú hai mt v
cui mừm l 2 l mi nh. Cỏ su cú thõn di mu vng hoc xỏm tựy theo
loi, uụi khe v di hn thõn, dp hai bờn nh hỡnh mỏi chốo phủ các
phiến sừng, va di chuyn, va t v. Trờn lng che ph bng lp da
hỡnh thnh bi nhng vy cng mu en hoc hi vng, di bng mu vng
ng, phn lng v uụi cú 2 hng g chy n chút uụi. Chân cá su ngắn
và to gồm 4 chân: 2 chõn trc v 2 chõn sau; chõn trc cú 5 ngún, chõn
sau cú 4 ngún dớnh li bi mt mng da dựng bi ging nh chõn vt, cú
vut nhn u ngún. L mi v l tai u cú van chn nc. Da cá sấu
dày; da lng và da bụng có các bản xơng dày; dạ dầy có vách cơ khoẻ; não,
thị giác và thính giác rất phát triển; tim 4 ngăn, phổi lớn
Cá sấu thuộc lớp bò sát, là loài lỡng ng, thích nghi với cả hai môi
trờng: d
ới nớc và trên cạn. Cá sấu trởng thành có chiều dài khoảng 2-5
m, có khi đến 6 m. Con cái để trứng thành các ổ, giấu trong cát hay bụi lau
sậy; trứng có vỏ vôi chắc. Cá sấu là loài hoạt động về đêm, hung dữ, ăn động

vật, tấn công cả ngời. Thức ăn chủ yếu của cá sấu là các loại động vật ( cá,
chuột, ). Cá sấu phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới; sống ở sông , hồ, ao,
đầm; số ít sống ở ven bờ biển. Cá sấu thích nghi đợc với nhiều điều kiện
môi trờng. Chúng thích đầm mình dới nớc và phơi nắng ở trên cạn. ở trên
cạn cá sấu thờng bò chậm chập, thậm chí nằm im phơi nắng cứng đờ nh

8
một cây gỗ. Cá sấu trở nên hung dữ hơn khi tìm mồi ở dới nớc. Vào ban
đêm cá sấu hoạt động mạnh hơn.
2.2 Phân loại cá sấu
Cá sấu thuộc Bộ Bò sát ở nớc (cá sấu là một loại bò sát, chứ không
phải là cá). Các loài cá sấu còn đến hiện nay là nhóm cuối cùng của những
cá sấu cổ đại đã xuất hiện từ hơn 150 triệu năm trớc đây lúc đó chúng có tới
15 họ với hơn 100 giống và nhiều loài. Đến đầu đại Tân sinh đa số những cá
sấu này đã bị tuyệt chủng. Hiện nay việc phân loại cá sấu về mặt khoa học
tuy cha thật hoàn toàn thống nhất nhng ít nhất các nhà khoa học đã thống
nhất có 3 họ chính: Alligatorridae, Crocodiliae v Gavialidae trong ú phõn
thnh 7 ging v 21 loài.
Cỏc c im phõn bit gia 3 h ny đợc da vo hỡnh mừm,
kớch thc c th, s sp xp ca rng, tp quỏn v v trớ phõn loi ca
chỳng.
2.2.1 H cỏ su chớnh thc (Crocodiliae) gm 3 ging:
Ging Crocodiliae
: cú 11 loi
a. Chõu v Chõu i Dng: cú 5 loi
- Crocodylus porosus (cỏ su hoa c hay cũn gi l cỏ su nc l)
phõn b t ấn n o Fiji v min bc Australia, n c Philippine,
chỳng cựng loi vi cỏ sấu hoa c Vit Nam. Loi ny cú kh nng i xa
b bin n 1000 km, l loi cỏ hung d nht, thng tn cụng ngi, chiu
di cỏ su cú th t n 8,5m.

- Crocodylus siamensis (cỏ su Xiờm): cú nhiu ụng Nam , ti
Vit Nam, chỳng sng cỏc
m h ln vựng U Minh, Nam Trung B
- Crocodylus palustris: sng n , phõn b tri t Pakistan n Srilanca.
- Crocodylus movaoguinao: sng Philipine, New Guine.
- Crocodylus jhonstoni: sng min Nam Australia.

9
Bn loi trờn tng i nh v ớt tn cụng ngi
b. Chõu M: cú 4 loi
- Crocodylus rhombifer (cỏ su Cuba): sng o Pine v Cuba
- Crocodylus acutus (cỏ su mừm nhn): sng trong vựng bin ca
Nam M, o Altiles.
- Crocodylus moreleti: sng Mexico, Honduras v Guatemala.
- Crocodylus intermidius: sng trong bin ca Nam M.
c. Chõu Phi: cú 2 loi
- Crocodylus niloticus (cỏ su sông Nil): phõn b Chõu Phi,chỳng
sng cỏc sụng ngũi, nhng cng cú kh nng sng nc l, chiu di
trung bỡnh 6 7m thng tn cụng ngi.
- Crocodylus cataphratus (cỏ su
en): sng vựng bin Công Gô n
Senegal, kớch thc nh hn cỏ su sụng Nil, di trung bỡnh 2m
Ging Osteolimus
: Sng Trung Phi, l loi cỏ su nh, di t 1-1,5 m
Ging Tomistoma
: Cú 1 loi Tomistoma Schlegeli sng Malaysia, Thỏi
Lan v Indonesia
Bảng 1. Một số đặc điểm chủ yếu của 6 loài cá sấu phổ biến thuộc họ Cá sấu
thực sự Crocodilidae ở vùng châu á-Thái Bình Dơng (theo Melvin Bolton,
1990)

Tên thờng gọi-
Tên khoa học
Kích
thớc
tối đa
(m)
Phân bố địa lý Mức độ
nguy
cơ bị
tiêu
diệt
Loài tổ
đẻ
Các đặc
điểm về da
1.Cá sấu
philippine
(Crocodylus
mindorensis)
2. Cá sấu Papua
Niu Ghinê
(C.novaequineae)
3. Cá sấu đầm
3



3,5



4
Philippine



Papua New
Guinea và
Booccnêô
Nam ấn độ.
Lớn



Vừa


Vừa







Hốc
Vẩy lớn



Vẩy lớn



Vẩy trung

10
lầy (C.palustnis)

4. Cá sấu nớc lợ
(C.porosus)
5. Cá sấu Xiêm
(C.siamensis)


6. Cá sấu mõm
dài giả
(Tomistoma
schlêgl)


6

4



5
Đông Nam á

Đông ấn Độ,
Đông Nam á

Một số vùng
ở Đông Nam
á
Malaixia,
Suma-tra,
Calimentan



Lớn

Lớn



Lớn









bình đến lớn

Vẩy nhỏ, da
rất có giá trị
Vẩy nhỏ đến

trung bình


Vảy lớn

2.2.2 H cỏ Ngc (Alligatorridae)
Gm cú 4 ging: Alligator, Caiman, Melanoschus v Palaeosuchus bao gm
7 loi, sng min Nam Trung Quc.
Ging Alligator: cú 2 loi
- Alligator Mississpiensis: l loi cỏ su Bc M di trờn 3 m
- Alligator Chinensis: cỏ su Trung Quc sng sụng Dng t, cú
kh nng chu c mựa ụng lnh, di t 1,2 n 2 m
Ging Caiman: cú 2 loi
- Caiman crocodylus (cũn gi l cỏ su eo kớnh): sng Nam M.
- Caiman latirostus: sng Chõu M.
Hai loi ny cú kớch thc nh di 2 m
Ging Palaeosuchus
: cú 2 loi
- Palaeosuchus palperbrosus.
- Palaeosuschus trigonatus.
Hai loi ny sng vựng Amazon Chõu M, chiu di trung bỡnh 1,5 m.
2.2.3 H cỏ su mừm di (Gavialidae)
Ch cú 1 loi sng n gi l cỏ su sụng Hng (Gavialidae
gangeticus), chiu di trung bỡnh 6 m.

11

2.3 Mt s c im sinh hc ca cỏ su:
Cá sấu có nhiều loại nhng chúng đều có những đặc điểm sinh học
khá giống nhau.

2.3.1 Nhit c th.
Cỏ su l loi bin nhit nờn khụng th t sn sinh ra quỏ
nhiu nhit lng si m c th, thõn nhit ca chỳng ph thuc
vo nhit bờn ngoi. Cỏ su thng si m bng cỏch phi
nng, khi ú nhp tim p nhanh d tng tu
n hon ca mỏu, tng
hp thu nhit to ra khp c th; khi cn mỏt chỳng chui vo
búng rõm hoc ln xung nc. Cỏ su t chn ch nm thớch hp,
tựy theo hng giú v hng mt tri. Khi nhiệt độ cơ thể giảm, chúng
bỏ ăn, ít hoạt động Nu nhit khụng khớ v nhit nc xung
di 15,6
o
c cỏ su ngng n, di 7,2
o
c chỳng khụng cũn gi c
thng bng trong nc na. iu kin nhit thớch hp cho cỏ
su sinh trng l 25 30
o
c.
2.3.2 Hụ hp.
Cỏ su hụ hp bng phi. Cá sấu có phi ln, cú cu to khỏ
hon thin. cỏ su, l mi nm nh hm trờn ca mừm di nờn
cỏ su ch cn nhụ nh mi khi mt nc l ó cú th th bỡnh
thng, cho dự ming cỏ su m hay úng. L mi thụng vi hc mi
nm sõu trong hng, cui hc mi cú mt van nh
cú th nõng lờn h
xung, nh th cỏ su cú th nut thc n di nuc m thc n
khụng chy sang khớ qun (Vit Chng 2000).

2.3.3 C quan cm giỏc.



12
Não của cá sấu có kích thước nhỏ như các loại bò sát khác nhưng phát
triển đầy đủ hơn. Cá sấu nhận biết mùi rất thính, ở đáy họng cá sấu có 2
tuyến xạ và 2 tuyến khác nữa ở trong lỗ huyệt. Nhờ tuyến này mà cá sấu có
thể giao tiếp và nhận biết nhau qua mùi.
Tai cá sấu khá thính, lỗ tai ở ngay sau mắt và đều có nắp che, cá sấu
bố mẹ thường lắng nghe và đáp lại tiế
ng gọi của đàn con.
Mắt của cá sấu có cấu trúc giúp cho nó có thể nhìn rõ ban ngày lẫn
ban đêm, vị trí của mắt giúp cho cá sấu có góc nhìn lớn cả chiều ngang và
chiều thẳng đứng, cũng giống như chim, cá sấu có một “mí mắt thứ ba”
trong suốt, gặp ánh sáng mạnh đồng tử lập tức co lại theo một khe thẳng
đứng.
Ngoài ra cá sấu còn có những nhú vị giác ở trên lưỡi và nhú xúc giác
ở trên hàm; khác với loài bò sát khác, chỉ riêng cá sấu ở
dưới răng mới có
những cơ quan nhạy cảm với áp lực (Trần Văn Vỹ - 2001)
2.3.4 Dinh dưỡng, sinh trưởng.
Cá sấu là loài ăn thịt, thức ăn chủ yếu là ếch nhái, chim, cá hay thú
nhỏ. Có khi cá sấu tấn công các loài thú lớn, kể cả thú rừng rồi dùng hàm và
chân trước xé xác con mồi. Răng cá sấu có hình côn, hơi cong vào phía
trong và cắm sâu vào trong hàm, răng mới được tạo ra liên tục ở chân răng
cũ để
thay thế vì vậy không thể dựa vào răng để định tuổi cho cá sấu.
Cá sấu tiêu hóa thức ăn khá nhanh, quá trình tiêu hóa kéo dài khoảng
70 giờ. Dạ dày có vách khỏe và dày, cá sấu có thể ngừng ăn khi bị hoảng sợ.
Chúng có thể nhịn ăn trong nhiều tháng mà vẫn sống nhưng yếu đi rõ rệt,
lượng thức ăn cho cá sấu ăn hàng ngày xấp xỉ 1/70 trong lượng thân và có

thể ăn từ 1-3 lần mỗi tuần. Trong ch
ăn nuôi nên chú ý cho cá sấu ăn được
no, đầy đủ, đây là yếu tố rất quan trọng giúp chúng lớn nhanh, cá sấu tăng

13
trng mnh trong giai on t 1-3 tui, trung bỡnh tng mi nm 35 45cm
, t nm th 4 tr i cỏ su tng trng chm li, mi nm t 8 15 cm.
2.3.5 Sinh sn.

i vi ging cỏ su Xiờm (Crocodylus siamensis), cỏ su cỏi trng
thnh v bt u sinh n lỳc 5-6 tui. Cỏ su 1 nm 1 ln vo u mựa
ma t thỏng 4 n thỏng 10 dng lch, mi ln t 20 50 trng,
trng ny cỏch trng kia khong 30 40 giõy, p n 75 85 ngy.
2.4 Sản phẩm từ cá sấu
Sản phẩm quan trọng nhất của nghề nuôi cá sấu là da, sau đó là thịt và
các sản phẩm phụ khác. Cá sấu giống cũng là loại hàng bán đợc giá (một
con cá sấu con ở Mỹ là 20-30 USD). Những năm gần đây các trại nuôi cá sấu
còn gắn chặt với kinh doanh du lịch và nhờ thế đã thu về lợi nhuận không
nhỏ.
Da cá sấu là mục tiêu chủ yếu để con ngời săn bắt và phải nuôi con
vật nguy hiểm này. Da cá sấu mỏng hơn so với một số loại da khác và nó
gồm 2 phần chính: da và lớp vẩy. Thành phần chủ yếu của vẩy là colagen và
chỉ có một lớp keratin mỏng bao bọc bên ngoài. Da cá sấu có cấu tạo tơng
tự nh da các loại động vật có vú, nhng mỏng và cứng hơn nhiều. Da ở phần
đầu cá sấu dính chặt với xơng của hộp sọ. Phần giá trị nhất của tấm da là
phần da bụng.
Lớp da sần sùi, mốc meo này của cá sấu là nguyên liệu đắt giá của
ngành công nghiệp chế biến da (giá 1 Kg da cá sấu là 600-700 đô la). Sau
khi đợc xử lý bằng hoá chất da cá sấu sẽ nổi vân óng ánh, là nguyên liệu
làm ra các đồ trang sức đắt tiền nh thắt lng, ví xách tay, giầy dép, mảnh áo

khoác. Từ mảnh da đã thuộc và trau chuốt có thể làm ra nhiều sản phẩm có
giá trị rất cao. Giá một đôi giầy có da cá sấu khoảng 1000 đô la, một ví da nữ
giá 5000 đô. Tuy nhiên đây mới chỉ là những đồ dùng nhỏ. Năm 1957 ở

14
Paris ngời ta thậm chí đã bán một quán rợu nhỏ lu động đợc bọc bằng
da cá sấu với giá 7.500 đô la Mỹ.
Tổng lợng da đợc buôn bán trên toàn thế giới là 1.318.060 tấm
(2000), 1.329.487 tấm (2001) và 1.085.195 tấm (2002), giảm gần 25 %.
Hiện nay hàng năm thị trờng da cá sấu cần đến 2 triệu tấn da cá sấu cỡ 3-4
tuổi và 20.000 tấn thịt, thị trờng chủ yếu là Trung Quốc, Mỹ và EU. Nhu
cầu về sản phẩm da cá sấu rất lớn và có giá bán cao, từ 5,5 đến 12 USD/cm.
Thịt cá sấu
Mục đích chính của việc nuôi cá sấu là lấy da, nhng trong nhiều
trờng hợp việc bán các sản phẩm phụ, nhất là thịt đôi khi cũng thu đợc kết
quả rất đáng kể. Thịt cá sấu trắng hồng, thớ sợi tơng tự nh thịt lợn, bê.
Loại thức ăn cá sấu ăn có ảnh hởng đến mùi vị của thịt cá sấu Nếu đợc
nuôi bằng thức ăn là cá, ít nhiều thịt sẽ có mùi vị của cá. Cá sấu thờng có
lớp mỡ rất dày, nhất là ở đuôi và đặc biệt ở những cá sấu nuôi nhốt trong
chuồng. Lợng đạm trong thịt cá sấu khá cao, tỷ lệ phần trăm của mỡ cũng
khá cao Để có thể thấy đợc tỷ lệ các thành phần trong thịt của cá sấu có thể
so sánh với thành phần của thịt lợn. ở thịt lợn thành phần trung bình của các
chất nh sau: đạm 13 %, mỡ 20 %, nớc 57 %.
Bảng 2. Thành phần của thịt cá sấu nuôi (theo Moody và CTV, 1980)

Thịt lấy ở Đạm thô (%) Mỡ thô (%) Nớc (%) Tro (%)
Đuôi
Ngực
Hàm
Chân

21,3
21,1
22,3
21,1
1,5
1,2
1,2
1,0
76,5
73
75,9
76,8
1,3
1,3
1,3
1,3


15
Một con cá sấu thơng phẩm trung bình cho 20 Kg thịt. Giá bán 1 Kg
thịt tơi là 5-7 đô la, nếu xuất ở dạng đông lạnh sang thị trờng châu âu giá
có thể lên gấp đôi. Thịt cá sấu thơm, mềm ngọt, có thể nớng, rán, xào, luộc,
là loài thuốc bổ quí và có tác dụng chữa bệnh gan. Nhiều ngời sành ăn cho
là thịt cá sấu hấp dẫn hơn thịt gà. có tính trị bệnh nh thịt cóc. ở một số nớc
ở châu á còn bán thịt cá sấu khô nhng lợi nhuận ít, việc chế biến khá phiền
toái, có không ít khó khăn vì khi sấy thịt cá sấu ngời ta phải tách xơng
nhất là phải lọc hết mỡ ra vì nếu không thịt sấy sẽ có màu vàng và có mùi
khó chịu. Thịt cá sấu đợc xuất khẩu dới dạng tơi hoặc khô và là món ăn
phổ biến của ngời châu á, đặc biệt là ngời Trung quốc. Ngời châu á tin
rằng thịt cá sấu có dợc tính và thịt của nó có thể đợc chế biến theo nhiều

kiểu khác nhau chẳng hạn rán giòn hoặc luộc. Hiện tại trên thị trờng thịt cá
sấu đợc đóng hộp cùng với thảo dợc. Nó có hàm lợng Protein cao song ít
chất béo. Mỡ cá sấu cũng rất hữu ích. Ngời Trung quốc và ngời Singapore
sử dụng mỡ làm dầu hoặc xoa bóp vết thâm tím và bỏng. Mỡ cá sấu cũng là
một thành phần trong kem chống nắng của Australia. Ruột cá sấu đợc sử
dụng trong y học Trung quốc truyền thống.
Theo dữ liệu của CITES tổng lợng thịt cá sấu đợc buôn bán toàn thế
giới từ năm 1997 tới năm 2002 đã đạt mức trung bình gần 400 tấn mỗi năm,
dao động từ 250 tới 504 tấn. Sau thời kỳ tăng đều từ 1997 đến 2001 lợng
thịt xuất khẩu năm 2002 giảm xuống bằng mức 1998. Sự suy giảm thịt cá sấu
các loại ngoại (trừ cá sấu Crocodylus porosus của Australia) là rất rõ ràng.
Từ năm 1998 có sự dao động lớn về kim ngạch xuất khẩu của các nớc cũng
nh các loài cá sấu liên quan . Cho tới năm 1992 Mỹ là nớc xuất khẩu thịt
cá sấu Aligator mississippiensis lớn, đặc biệt là tới Đài Loan. Tuy nhiên kể
từ năm 1993 xuất khẩu thịt cá sấu Crocodylus niloticus từ Nam Phi, Zambia
và Zimbabwe đã tăng đều từ cha tới 2 tấn năm 1992 lên gần 300 tấn năm

16
2000. Xuất khẩu thịt cá sấu C.novaeguineae và C.porosus của Indonesia sang
Hong Kong tăng cho tới năm 2000. Tuy nhiên kể từ đó nớc này chỉ xuất
khẩu khoảng 666 kg năm 2001 và 628 kg năm 2002. Xuất khẩu của Papua
new Guinea tăng tới 90 tấn vào năm 2001 song giảm xuống còn 45 tấn năm
2002. Thái Lan hiện là nớc xuất khẩu cá sấu C.siamensis duy nhất vơi 56
tấn năm 2001, 25 tấn trong năm 2002 và với 13 tấn năm 2006. Thái Lan có
17 trang trại cá sấu đăng ký với CITES. Nớc này xuất khẩu 5.459 bộ da cá
sấu năm 1999, 2.417 bộ năm 2000, 4.392 năm 2001 và 3.580 bộ năm 2002.
Các nớc nhập khẩu da chính của Thái Lan là Nhật bản và Hàn Quốc. Tuy
nhiên trong năm 2001 có 2.311 tấm da đợc xuất khẩu sang Italia. Các quốc
gia khác mà Thái Lan xuất khẩu da với số lợng vài trăm tấm là Trung Quốc,
Đức, Singapore và Nam Phi.

2.5 Các sản phẩm phụ khác của cá sấu
Hai tuyến xạ ở dới hàm cá sấu đợc dùng trong công nghệ chế biến
nớc hoa vì nhờ nó mà nớc hoa có mùi đặc trng và bền mùi hơn. Một số
bộ phận của cá sấu sấy khô đợc dùng làm các loại thuốc truyền thống ở
phơng Đông, tuy nhiên thị trờng còn rất hạn chế. Mật cá sấu đợc dùng để
chữa những bệnh ở đờng hô hấp, tiêu hoá. Một vài nơi bán dầu cá sấu chế
từ mỡ của nó. Có ngời dùng xơng xọ và toàn bộ xơng của cá sấu để nấu
cao. Răng cá sấu đợc sử dụng làm vòng cổ, dải băng trên mũ hoặc vòng đeo
tay với giá từ 20 đến 100 USD. Trong năm 2000 Indonesia đã xuất khẩu
10.000 răng cá sấu C.novaeguineae sang Singapore và 1.500 chiếc trong số
này đã tái xuất sang Nhật . Tuy nhiên Australia là nớc sử dụng răng cá sấu
nhiều nhất vì từ năm 1999 tới 2002 Papua New Guinea đã xuất khẩu trên
130.000 răng cá sấu Crocodylus porosus tới đó. Trong năm 2001 và 2002,
Singapore nhập 30.000 răng C.porosus từ Malaysia và tái xuất chúng sang
Australia năm 2002.


17
Kinh doanh du lịch từ việc nuôi cá sấu
Các trại nuôi cá sấu có tiếng trên thế giới đều là các điểm tham quan
du lịch, nổi tiếng. Tại đây thờng mở cửa liên tục đón khách từ 8- 9 giờ sáng
tới 5- 6 giờ chiều. Với các tên gọi nh : Trại nuôi cá sấu lâu đời nhất thế
giới Samut Prakan (Thái Lan). Thiên đờng cá sấu Jurong (Singapore);
Vơng quốc cá sấu Cienaga de Zapata (Cuba); trung bình mỗi nơi đón
hàng triệu khách du lịch mỗi năm. ở những nơi này ngời ta tạo ra đồi núi,
suối hốc đá với đủ các loại cây cảnh, cây bóng mát, thảm cỏ, xanh rộng trở
thành nơi giải trí rất tốt.
2.6 Tình hình nuôi cá sấu trong và ngoài nớc
2.6.1 Tình hình nuôi cá sấu ở ngoài nớc
Cá sấu là động vật quý hiếm; da đợc dùng làm hàng mỹ nghệ cao

cấp, thịt làm thực phẩm, vì lý do đó số lợng cá sấu trong tự nhiên đã giảm
nhanh và có nguy cơ tuyệt chủng do bị săn bắt nhiều. Cách đây 40-50 năm
sau chiến tranh thế giới thứ hai, tất cả các loài cá sấu trên thế giới đều là mục
tiêu để con ngời săn lùng ráo riết. Lúc đó cá sấu bị coi là những con vật có
hại, gây nguy hiểm cho ngời và gia súc nên ở nhiều nơi mọi ngời đợc
phép tự do săn bắt vì vậy chúng ngày một khan hiếm. Thực tế một số loài cá
sấu đã bị tuyệt chủng nh cá sấu sông ở Bắc Mỹ. Vào năm 1971 do nạn săn
bắt, số cá sấu trên thế giới còn ít tới mức các nớc đã nhất trí áp đặt lệnh cấm
xuất khẩu các sản phẩm cá sấu. Cá sấu đợc bảo vệ bằng cách đợc liệt vào
phụ lục 1 của CITES (Công ớc buôn bán quốc tế các loài bị đe doạ). Tuy
nhiên vào năm 1986 chúng đợc đa sang phụ lục II nghĩa là sản phẩm cá
sấu nuôi có thể đợc xuất khẩu.
Để khắc phục tình trạng săn bắt cá sấu trong tự nhiên, việc nuôi cá sấu
có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển loài động vật hoang dữ
nhng có nhiều lợi ích này. Để bảo tồn, phát triển cũng nh khai thác lợi ích

18
của cá sấu, ở một số nớc nh Thái Lan, Cămpuchia, Malaixia, Cuba, Hoa
Kỳ, Việt Nam, các trại nuôi cá sấu tập trung với số lợng lên đến hàng nghìn
con đã đợc xây dựng. Tại ấn độ và Papua New Guinea, hai dự án đầu tiên
trên thế giới về nuôi cá sấu đã đợc tổ chức Nông nghiệp và Thực phẩm của
Liên hợp quốc (FAO) triển khai vào những năm 70. ở ấn độ ngời ta đã
nuôi thử nghiệm hàng trăm con cá sấu mõm dài sông Hằng (tên khoa học là
Gavialis gangeticus) để cứu loài vật này khỏi bị tuyệt chủng. ở Papua New
Guinea cũng đã tiến hành những biện pháp mới đa cá sấu vào chơng trình
bảo vệ các động vật quí hiếm. Sau hai dự án này, tổ chức FAO còn giúp
nhiều nớc khác ở châu á-Thái Bình Dơng, châu Phi và Mỹ La Tinh cùng
phát triển nghề nuôi cá sấu.
Thái Lan là một trong những nớc nổi tiếng thế giới về nuôi cá sấu.
Trại nuôi cá sấu đầu tiên của Thái Lan và cũng là của châu á do ông Utai

Yangprakom thành lập năm 1950 tại tỉnh Samut Prakan, một tỉnh lỵ cách
Băng Cốc về phía Tây Nam 10 km. Năm 1960 trại mới chỉ xuất đợc 150
con cá sấu nhỏ, đến nay trại đã có hơn 40.000 con cá sấu với đủ các kích cỡ
(mỗi ngày cần tới 4-5 tấn thịt gà làm thức ăn). Thành công của trại Samut
Prakan đã không những cứu cá sấu nớc này khỏi bị tuyệt chủng mà còn liên
tục cung cấp da và các sản phẩm phụ của cá sấu cho thị trờng trong và
ngoài nớc. Ngoài trại Samut Prakan đợc coi là trại cá sấu lớn nhất, Thái
Lan còn có nhiều trại chuyên nuôi cá sấu nữa nh trại cá sấu của tỉnh
Chachoeng Sao, trại Samphran ở tỉnh Nakhon Pathom, v.v Hơn nữa hầu hết
các trại cá sấu của Thái Lan đều nuôi cá sấu nhiều hoặc ít và sản xuất cá sấu
giống (ví dụ trại cá Nakhon Sawan là trại cá đầu tiên của Thái Lan thành lập
năm 1951 trên đờng từ Băng Cốc đi Chiềng Mai, trại cá Pathumthani, v.v).
ở một số nớc việc nuôi cá sấu rất đợc quan tâm, ví dụ nh
ở Niu Di
Lân, Chính phủ đầu t cho mỗi gia đình 10.000 đô la Mỹ để nuôi xuất khẩu;

19
ở một số nớc nuôi cá sấu cũng là một trong những chơng trình khuyến
ng.
Mặc dù có hàng trăm nghìn con cá sấu đợc nuôi trong các trang trại
song số lợng cá sấu hoang dã vẫn đang giảm nhanh. Ngoài ra cần lu ý rằng
nuôi cá sấu trên qui mô lớn đồng nghĩa với việc xuất khẩu cá sấu. Tuy nhiên
xuất khẩu cá sấu sống ra ngoài môi trờng bản địa có tiềm năng đe doạ tới sự
đa dạng sinh học của các nớc nhập khẩu. Không thể đánh giá đợc tác động
mà các loài cá sấu lạ gây ra đối với cá sấu địa phơng nếu chúng sinh sản ở
đó. Tuy nhiên sự tăng trởng của ngành chăn nuôi cá sấu trên thế giới có ý
nghĩa là hoạt động xuất khẩu này vẫn tiếp tục. Bên cạnh việc sử dụng da,
thịt và các sản phẩm từ cá sấu, cá sấu còn đợc buôn bán vì nhiều lý do khác:
vật cảnh trong gia đình, vật nuôi trong vờn thú, các trại nuôi nhập khẩu
chúng để bổ sung nguồn gien và một số đợc nhập khẩu để tăng cờng cho

số cá sấu hoang dã. Trung quốc bắt đầu nhập khẩu cá sấu C. Siamensis từ
Thái Lan năm 1997 và có lẽ đã nhập khẩu hơn 100.000 con từ 1997 tới 2002.
Nhập khẩu từ Căm puchia bắt đầu năm 2000 và trên 64.000 con đã đợc xuất
khẩu từ 2000-2002 hoặc trực tiếp từ Cămpuchia hoặc thông qua Việt Nam.
Cămpuchia cũng xuất khẩu 2000 con sang Thái Lan năm 2000 và có 6 trang
trại cá sấu đăng ký với CITES.
2.6.2 Cá sấu ở Việt Nam, tình hình nuôi, giết mổ cá sấu ở trong nớc
Cá sấu hoang dã ở Việt Nam còn rất ít và có nguy cơ bị diệt vong.
Trong tự nhiên có hai loại: cá sấu Xiêm và cá sấu hoa cà. Trc õy cá sấu
Xiêm đợc phát hiện sụng ng Nai, cỏc sui v cỏc h ln Tõy nguyờn,
tuy nhiờn hin nay cũn rt ớt. Cỏ su Xiờm cũn xut hi
n cỏc a im
nh Bu Cỏ Nam Cỏt Tiờn, h Lak Gia Lai Kon Tum v vựng Buụn
Mờ Thut. Cá sấu hoa cà (cá sấu nớc lợ, tên khoa học là Crocodylus
prosus) thng tp trung cỏc ca sụng, đợc phát hiện vựng rng Sỏc

20
chy t Vng Tu qua vnh Thỏi Lan. õy l loi cỏ su hung d, hay tn
cụng ngi, phõn b rng. Hin cú nhiu dc theo vựng b bin Duyờn Hi,
Phỳ Quc, Cụn o v phớa Tõy tnh Tin Giang.
Tháng 12/2004 cá sấu nớc ngọt hoang dã ( wild Siamese crocodile)
đợc phát hiện ở huyện Sông Hinh, tỉnh Phú yên và thông tin này đã đợc
kiểm tra, khẳng định lại vào tháng 6 năm 2005 trong cuộc khảo sát tiến hành
bởi tổ chức bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững vùng sông
Mêkông (MWBP), Viện sinh học nhiệt đới ( ITB), Tổ chức bảo tồn động
thực vật quốc tế ( FFI), chính quyền địa phơng hai nớc Việt Nam và Căm
pu chia. Cuộc khảo sát này khẳng định có một nhóm nhỏ cá sấu nớc ngọt
hoang dã sống ở khu vực nói trên. Đây là một phát hiện quan trọng và có ý
nghĩa đối với Việt Nam bởi vì loại cá sấu này đợc cho rằng đã bị diệt vong
trong tự nhiên và đã đợc liệt vào danh sách loại động vật có nguy cơ bị diệt

vong đặc biệt bởi tổ chức bảo tồn thế giới ( UCN). Ngay Căm pu chia nơi có
số lợng cá sấu nớc ngọt hoang dã lớn nhất, nhng số lợng cũng không
quá 300 con.
Để bảo tồn và khai thác cá sấu, tất yếu phải nuôi cá sấu ở dạng tập
trung trong các trang trại. Hiện nay ở nớc ta có 3 loại cá sấu đ
ợc nuôi, đó
là: cá sấu nớc lợ, cá sấu nớc ngọt và cá sấu Cu Ba. Tuy nhiên theo cuộc
khảo sát tháng 6 năm 2006 tại 10 hộ nuôi cá sấu ở thành phố Hồ Chí Minh
do Trung tâm t vấn và hỗ trợ nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tiến
hành, 96% cá sấu nớc ngọt đợc nuôi có nguồn gốc từ Thái Lan. Cá sấu
hoa cà ở nớc ta đã trở nên rất khan hiếm nên rất khó phát triển đàn cá sấu
này bằng phơng pháp nuôi ở các trang trại tập trung.
Cá sấu nớc ngọt (Crocodylus siamensis) còn gọi là cá sấu Xiêm hoặc
cá sấu Xiêm-Việt Nam. Thân có mầu xám ánh sắc xanh, không có vẩy đen.
Con trởng thành dài 3-4 m, đầu ngắn và rộng. Chúng sống ở các đầm hồ
Trung bộ nh sông Ba (Gia Lai), sông Thày (Công Tum), sông Easup (Đắc

21
Lắc), sông Đồng Nai, sông La Ngà (Lâm Đồng) Loại này dễ thuần hoá và
nuôi dỡng, thích hợp với vùng nớc ngọt.
Cá sấu nớc ngọt đã đợc đa vào nhóm IB Nghị định 48/2002/TTg
của Thủ tớng Chính phủ ngày 22 tháng 4 năm 2002 và phụ lục 1 của Công
ớc CITES ( Convention on International Trade in Endangered Species-Công
ớc về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp) mà
Việt Nam là thành viên chính thức. Cả hai văn bản này đều quy định cấm
đánh bắt từ tự nhiên cá sấu nớc ngọt vì mục đích sử dụng hoặc xuất khẩu.
Trờng hợp muốn khai thác để gây nuôi sinh sản phải đợc phép của Thủ
tớng Chính phủ ( do Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đề
xuất). Theo các quy định này, việc xuất khẩu cá sấu nớc ngọt chỉ đợc thực
hiện khi đáp ứng các yêu cầu sau:

- Có trại nuôi sinh sản đợc đăng ký với chi cục kiểm lâm địa phơng
- Có sản phẩm từ thế hệ F2 trở lên ( thế hệ F1 là con của cặp bố mẹ ( FO)
đợc đánh bắt từ tự nhiên và số lợng cá sấu F2 phải trên 10.000 con.
- Trại nuôi có đăng ký với Ban th ký Công ớc CITES , do cơ quan thẩm
quyền quản lý CITES -Việt Nam đề xuất theo đúng quy định của Công
ớc CITES.
- Có Quota xuất khẩu đợc Ban th ký Công ớc CITES phê chuẩn.
- Chủ trại phải có trách nhiệm ghi chép, lập hồ sơ theo 15 tiêu chí của
CITES.

Ngoài cá sấu nớc ngọt, ở Việt Nam hiện còn nuôi 2 loài cá sấu nữa
đó là cá sấu nớc lợ và cá sấu Cuba.
- Cá sấu nớc lợ (còn gọi là cá sấu hoa cà, cá sấu hoa, cá sấu đa sừng, cá sấu
lửa, cá sấu Đồng Nai) có tên khoa học là Crocodylus porosus. Thân có màu
vàng ánh, sắc mầu xanh lá cây, có vẩy đen xen lẫn; đầu dài và thuôn. Con
trởng thành dài 6-8 m. Loài này sống thích hợp ở các vùng nớc lợ cửa sông

22
Mêkông và sông Đồng Nai (Nam bộ) nh Cần giờ ( Hồ Chí Minh). Minh
Hải, Vũng tầu, Côn đảo, Phú Quốc.Cá sấu nớc lợ có kích thớc da lớn,
đầu có hai gờ, có khi tấn công cả ngời, thờng nuôi 2-3 năm là bán đợc.
Bản chất giống này hung dữ, khó thuần hoá.
- Cá sấu Cuba (Crocodylus rhombiefer): thân có màu vàng sẫm pha nâu, có
xen các chấm đen. Đầu dài và hơi thuôn. Con trởng thành dài 2,5 m-3 m
thích hợp với các vùng nớc ngọt. Năm 1985 nhập vào Việt Nam 100 con,
năm 1997 ta lại nhập tiếp 150 con. Cá sấu Cuba hiện nay đang đợc nuôi ở
vờn thú Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Minh Hải, TP H Chớ Minh, C Mau
v mt s tnh khỏc và mới đây ở Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ
Phơng (Viện chăn nuôi). Nhiều cơ sở nuôi cá sấu của ta đã cho chúng sinh
sản đợc và đã lai thành công cá sấu Xiêm với cá sấu Cuba. Trại nuôi cá sấu

Thủ Đức của Công ty Lâm sản thành phố Hồ Chí Minh ngoài việc nuôi cá
sấu Xiêm đã lai cá sấu Cuba với cá sấu Xiêm. Cá sấu lai dễ nuôi; trại đã nuôi
gần 300 con. Năm 1996 trại đã đầu t 600 triệu đồng để có thêm 80-100 con
cá sấu bố mẹ, từ đó mỗi năm sản xuất đợc 1000 con cá sấu giống.

ở một số tỉnh miền Nam nớc ta nh Đồng Nai, An Giang, Cà mau đã
lẻ tẻ có một số gia đình nuôi cá sấu từ những năm 1970. Thơng nhân đã
buôn cá sấu từ vùng Biển Hồ, dọc sông Tông Lê Sáp, từ các tỉnh Bat tam
Bong, Xiêm Riệp, Kông Pông Thom của Cămphuchia về để bán. Việc
nuôi cá sấu ở qui mô nhỏ dần dần lan rộng ra các tỉnh miền Trung và Tây
Nguyên. Đến hết năm 1995 ở hầu hết các tỉnh đồng bằng Nam Bộ đều có trại
nuôi cá sấu của Nhà nớc và t nhân. ở qui mô gia đình việc nuôi cá sấu
thờng theo hớng nuôi cá sấu thơng phẩm là chính do điều kiện kỹ thuật
nuôi tơng đối dễ, đặc biệt là ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long và ở
những nơi có nguồn thức ăn dồi dào và rẻ tiền, nhu cầu thị trờng lại cao

23
Hiện nay phong trào nuôi cá sấu đang phát triển khá mạnh tại các tỉnh
khu vực đồng bào sông Cửu Long. Tình trạng nuôi cá sấu không đăng ký
không rõ nguồn gốc xuất xứ không chỉ khiến việc tiêu thụ cá sấu đang gặp
khó khăn làm ngời nuôi chịu thiệt hại về kinh tế, mà nuôi tự phát chuồng
trại không đảm bảo tiêu chuẩn đã và đang tiềm ẩn những nguy cơ gây mất an
toàn, ảnh hởng tới môi trờng sinh thái
T my nm nay, khi ngh nuụi cỏ su ly da, tht xut khu n r ti
cỏc tnh phớa Nam, phong tro nuụi cỏ su tnh Bc Liờu cng phỏt trin
rt nhanh. Theo s liu thng kờ t vic kho sỏt thc t, trờn a bn tnh
Bc Liờu tng n cỏ su nuụi hin cú trờn 80 ngn con, vi hn 546 h gia

ỡnh tham gia ngh chn nuụi cỏ su. Trong ú, cú mt s h chn nuụi v
phỏt trin theo mụ hỡnh trang tri, mi trang tri thng xuyờn duy trỡ n cỏ

su t 2.000 3.000 con (trang tri Phng Tho, huyn Phc Long; Tri
ễng ỏn, huyn Giỏ Rai), c bit cú trang tri lng cỏ su nuụi hin cú
n 6.000 con (tri ễng Mai, huyn Phc Long)

Còn tại thành phố Hồ Chí Minh, mặc dù nghề nuôi cá sấu mới phát
triển khoảng 7 năm trở lại đây song đàn cá sấu nuôi tại và xung quanh thành
phố đã phát triển rất nhanh và thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành địa
phơng dẫn đầu cả nớc trong xuất khẩu cá sấu và các sản phẩm từ cá sấu.
Theo Chi cục Kiểm lâm thành phố Hồ Chí Minh tính đến thời điểm tháng
10/2008, thành phố đã xuất khẩu đợc 13.000 con cá sấu sống và 19.662 tấm
da cá sấu (8.570 tấm da muối, 2.292 tấm da thuộc và 8.800 tấm da lng).
Quy đổi ra thành phố HCM đã xuất khẩu đợc khoảng 26.000 con cá sấu
tăng 77 % so với cùng kỳ năm 2007. Trong đó dẫn đầu là Công ty cá sấu Tồn
Phát xuất khẩu tới 6.980 tấm da muối, 300 tấm da thuộc và 2.800 tấm da
lng. Còn công ty lâm nghiệp Sài Gòn thì dẫn đầu xuất khẩu cá sấu sống với

24
6.800 con. Hai doanh nghiệp còn lại trong 4 doanh nghiệp của thành phố
đợc tổ chức CITES cấp hạn ngạch xuất khẩu cá sấu là Công ty cá sấu Hoa
Cà cũng xuất tới 5.200 con cá sấu sống, 1.440 tấm da cá sấu muối và 13 tấm
da thuộc, Công ty du lịch văn hoá Suối Tiên 1000 con cá sấu sống. Nếu năm
2003 Bộ NNPTNT cấp hạn ngạch xuất khẩu cá sấu cho thành phố hơn 9000
con cá sấu nhng các doanh nghiệp chỉ xuất khẩu đợc một số ít sản phẩm ra
các nớc nh Nhật, Hung ga ry, Italia theo hình thức chào hàng, quảng cáo
sản phẩm thì ở thời điểm này với tỷ lệ xuất khẩu nh trên hạn ngạch đã gấp
hơn 4 lần.Ngoài thị trờng xuất khẩu cá sấu truyền thống nh Trung quốc,
các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã thâm nhập đợc vào thị trờng mới đầy
tiềm năng nh Đức, Pháp, Canada, Hàn Quốc với những sản phẩm nh thịt
cá sấu tơi, thịt cá sấu khô, da cá sấu Ngoài lợng cá sấu đã xuất khẩu, hiện
tại các doanh nghiệp xuất khẩu chủ lực còn những hợp đồng xuất khẩu trong

năm nay khoảng 15.000 con vì vậy thành phố đang hy vọng xuất khẩu năm
nay đạt khoảng 3,7 triêu USD.
Việc nuôi cá sấu đang mở rộng ra các tỉnh phía Bắc, tuy nhiên do thời
tiết ở miền Bắc không thuận lợi cho sự sinh trởng của cá sấu về mùa đông
nên ở nhiều nơi việc nuôi cá sấu mới chỉ là nuôi thăm dò. Có thể nói trong
số các cơ sở nuôi cá sấu ở miền Bắc chỉ có Trung tâm gây nuôi cá sấu với
thơng hiệu Crocodile Queen ở Hải Phòng là thành công nhất. Tại trung tâm
này hàng nghìn con cá sấu đã đợc nuôi trong điều kiện tơng tự nh ở các
tỉnh phía Nam ngay cả trong mùa đông.
Bên cạnh việc nuôi cá sấu lấy thịt và da, còn có cơ sở nuôi cá sấu sinh
sản nh Công ty Lâm Sản thành phố Hồ Chí Minh, Cà Mau, Long An, Kiên
Giang, thành phố Hồ Chí Minh, v.v. Đặc biệt có cơ sở nuôi cá sấu để kinh
doanh kết hợp với du lịch nh Cà Mau, Đầm Sen, Suối Tiên, Thảo cầm viên,
Lâm Viên Cần Giờ.

×