Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất 2 giống thuốc lá lai mới VTL1H, VTL5H tại cao bằng, lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 125 trang )

-
Bộ khoa học và công nghệ


Công ty TNHH một thành viên
Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lá



Chơng trình Khoa học và công nghệ trọng điểm
cấp nhà nớc giai đoạn 2006-2010
Mã số: KC.06/06-10


Báo cáo tổng kết Dự án SXTN
Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất 2 giống
thuốc lá lai mới VTL1H, VTL5H tại Cao Bằng và Lạng Sơn
Mã số: KC.06.DA07/06-10


Chủ nhiệm dự án: TS. Trần Đăng Kiên













7350
16/5/2009

Hà Nội, tháng 01 năm 2009

Danh sách những ngời thực hiện chính
STT Họ và tên Đơn vị công tác
1 TS. Trần Đăng Kiên Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lá
2 ThS. Lê Việt Hùng nt
3 TS. Hoàng Tự Lập nt
4 TS. Tào Ngọc Tuấn nt
5 ThS. Đinh Văn Năng nt
6 KS. Kiều Văn Tuyển nt
7 ThS. Nguyễn Văn Vân CN. Viện KTKT thuốc lá tại Cao Bằng
8 ThS. Hà Mạnh Hùng nt
9 ThS. Đào Anh Tuyên Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lá
10 KS. Nguyễn Hồng Quân nt
11 KS. Nguyễn Văn Thanh nt
12 KS. Nguyễn Hữu Thao Phòng NN&PTNT huyện Hoà An -
Cao Bằng
13 KS. Dơng Thời Thịnh Phòng NN&PTNT huyện Bắc Sơn -
Lạng Sơn
Một số chữ viết tắt trong báo cáo tổng kết dự án

STT Chữ viết tắt Giải thích
1 CB Cao Bằng
2 LS Lạng Sơn
3 Đ/c Đối chứng

4 CN Chi nhánh
5 TBKT Tiến bộ kỹ thuật
6 CBKT Cán bộ kỹ thuật
7 TL Thuốc lá
8 DA Dự án
9 NN Nông nghiệp
10 NL Nguyên liệu
11 KTKT Kinh tế kỹ thuật
12 N Nitơ
13 TS Tổng số
14 CP Cổ phần
15 QTKT Qui trình kỹ thuật
16 ĐVT Đơn vị tính
17 HH Hỗn hợp
18 PP Phơng pháp
19 XS Xuân sớm
20 XCV Xuân chính vụ

Mục lục

Trang
I. Tính cấp thiết của Dự án 1
II. Mục tiêu của dự án 2
III. Nội dung và địa điểm thực hiện dự án 2
1. Nội dung dự án 2
1.1 Nghiên cứu hoàn thiện qui trình kỹ thuật trồng trọt 2 giống VTL1H và VTL5H 2
1.1.1. Hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống của giống VTL1H và VTL5H
2
1.1.2. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình canh tác đối với 2 giống VTL1H và VTL5H
2

1.2. Nghiên cứu biện pháp hái sấy thích hợp cho 2 giống VTL1H và VTL5H 4
1.3. Chuyển giao công nghệ và sản xuất thử nghiệm 2 giống VTL1H và VTL5H 5
2. Thời gian, địa điểm thực hiện dự án 5
2.1. Hoàn thiện qui trình trồng trọt đối với các giống VTL1H, VTL5H 5
2.1.1. Hoàn thiện qui trình sản xuất hạt lai của các giống VTL1H, VT5H 5
2.1.2. Hoàn thiện qui trình canh tác đối với các giống VTL1H, VTL5H 5
2.2. Hoàn thiện qui trình hái sấy đối với các giống VTL1H, VTL5H 5
2.3 Xây dựng mô hình và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất các giống lai
VTL1H, VTL5H
5
IV. phơng pháp nghiên cứu 6
1. Nghiên cứu hoàn thiện qui trình kỹ thuật trồng trọt các giống lai mới
VTL1H, VTL5H.
6
1.1. Hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống của các giống lai mới
VTL1H, VTL5H
6
1.1.1. Vật liệu nghiên cứu: 6
1.1.2. Phơng pháp triển khai 6
1.2. Hoàn thiện qui trình canh tác đối với các giống VTL1H, VTL5H 7
2. Hoàn thiện qui trình hái sấy đối với các giống VTL1H, VTL5H 7
2.1. Thí nghiệm xác định độ chín 7
2.2. Thí nghiệm sấy 8
3. Xây dựng mô hình và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất các giống lai
VTL1H, VTL5H
9
V. kết quả thực hiện dự án 9
1. Hoàn thiện qui trình trồng trọt đối với các giống VTL1H, VTL5H 9
1.1. Hoàn thiện qui trình sản xuất hạt lai của các giống VTL1H, VTL5H 9
1.1.1. Đánh giá ảnh hởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chất

lợng hạt lai
9
1.1.2 Xây dựng quy trình sản xuất hạt lai của các giống VTL1H, VTL5H 21
1.2. Hoàn thiện qui trình canh tác đối với các giống VTL1H, VTL5H 21
1.2.1. Kết quả nghiên cứu năm 2007 21
1.2.2. Kết quả nghiên cứu năm 2008 37
2. Hoàn thiện qui trình hái sấy đối với các giống VTL1H, VTL5H 47
2.1. Xác định độ chín kỹ thuật lá thuốc lá 47
2.2.Thí nghiệm sấy 52
3. Chuyển giao công nghệ và sản xuất thử nghiệm các giống lai VTL1H,
VTL5H
57
3.1. Tập huấn kỹ thuật trồng trọt, hái sấy phân cấp thuốc lá giống mới cho các hộ
nông dân trong vùng dự án
57
3.2. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm các giống thuốc lá lai mới
VTL1H, VTL5H
58
3.2.1. Các bớc tiến hành xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm các giống thuốc
lá lai mới VTL1H, VTL5H
58
3.2.2. Kết quả diện tích thực hiện mô hình sản xuất thử nghiệm các giống thuốc lá
lai mới VTL1H, VTL5H
60
3.2.3. Kết quả cung ứng phân bón,các vật t khác, hạt giống 62
3.2.4. Diện tích, năng suất, sản lợng, tỷ lệ lá cấp 1+2 của các giống VTL1H,
VTL5H
63
3.2.5. Kết quả phân tích thành phần hoá học các giống thuốc lá VTL1H, VTL5H 65
3.2.6. Kết quả đánh giá cảm quan 67

3.3. Kết quả xây dựng mô hình canh tác giống thuốc lá lai VTL1H, VTL5H kết
hợp các tiến bộ kỹ thuật
68
3.3.1. Che tủ nilon 68
3.3.2. Sử dụng chế phẩm diệt chồi 69
3.3.3. Sản xuất cây con theo phơng pháp dâm bầu 70
3.3.4. Phân bón 71
3.3.5. Lên luống, mật độ 71
3.3.6. Phòng trừ sâu bệnh hại 71
3.3.7. Tới nớc 71
3.3.8. Hái đúng độ chín kỹ thuật, sấy đúng thời gian qui định 71
4. Hiệu quả của dự án 73
4.1. Hiệu quả kinh tế của dự án 73
4.1.1. Hiệu quả của mô hình sản xuất thử nghiệm các giống thuốc lá lai mới
VTL1H, VTL5H
73
4.1.2. Hiệu quả của sản xuất hạt giống 73
4.1.3. Hiệu quả của hái sấy đúng kỹ thuật 74
4.1.4. Hiệu quả của kỹ thuật canh tác tiên tiến 74
4.2. Hiệu quả xã hội 74
5. Một số nhận xét, đánh giá của địa phơng về dự án 74
6. Kết quả phối hợp với các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn để nhân rộng các giống lai
mới VTL1H, VTL5H trong sản xuất và thơng mại hoá sản phẩm
74
7. Các kết quả khác của dự án 75
7.1. Bài báo 75
7.2. Qui trình kỹ thuật 75
7.3. Công nhận giống chính thức VTL5H 75
VI . kết luận và đề nghị 76
1. Kết luận 76

1.1 Hoàn thiện qui trình kỹ thuật trồng trọt các giống lai mới VTL1H, VTL5H 76
1.2. Nghiên cứu hoàn thiện qui trình canh tác đối với các giống lai mới VTL1H,
VTL5H
76
1.3. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình hái sấy giống thuốc lá lai mới VTL1H,
VTL5H
76
1.4. Chuyển giao kỹ thuật và mô hình sản xuất các giống thuốc lá VTL1H, VTL5H 77
1.5. Các kết quả khác của dự án 77
2. Đề nghị 77


1
I. Tính cấp thiết của Dự án
Sản xuất thuốc lá nguyên liệu ở nớc ta hiện nay có diện tích khoảng 20.000
đến 25.000 ha, trong đó thuốc lá vàng sấy - dạng nguyên liệu chính chiếm diện tích
18.000 - 20.000 ha. Trong sản xuất sử dụng chủ yếu hai giống thuốc lá C.176, K.326
có nguồn gốc từ Mỹ. Giống C.176 tuy có năng suất khá nhng chất lợng còn hạn chế.
Giống K.326 tuy có chất lợng tốt nhng khả năng kháng bệnh kém và năng suất thấp.
Năng suất của các giống này đạt mức trung bình 16 tạ/ha và tại những vùng thâm canh
đạt 18 tạ/ha. Một số đơn vị sản xuất thuốc lá nguyên liệu đã nhập giống của nớc ngoài
nhng hiệu quả không có sự khác biệt so với sử dụng giống sản xuất trong nớc. Hàng
năm, Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lá và Phân Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lá sản xuất
và cung cấp cho sản xuất lợng hạt giống từ 300-400 kg.
Giống lai là xu hớng chủ đạo trong chọn tạo giống mới của các nớc sản xuất
thuốc lá tiên tiến. Trong quá trình triển khai đề tài KC.06-17NN từ 2003-2005, Viện
Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá đã xác định đợc hai giống thuốc lá tốt VTL1H, VTL5H,
phù hợp với các vùng trồng Cao Bằng, Lạng Sơn. Các giống thuốc lá lai VTL1H,
VTL5H đợc lai tạo và chọn lọc trong nớc, đợc sản xuất theo phơng pháp ba dòng
Hớng chọn tạo và phát triển giống lần đầu tiên đợc thực hiện tại Việt Nam. Các

giống lai VTL1H, VTL5H có tính thích nghi rộng, kháng khá với các bệnh hại chính
trên cây thuốc lá tại các tỉnh phía Bắc nh đốm lá, đen thân, héo rũ vi khuẩn, khảm lá.
Các giống này cho năng suất vợt trội so với các giống đại trà C.176 và K.326 đang
phổ biến trong sản xuất từ 10-17%; là những giống dễ sấy, lá sấy có chất lợng tốt.
Các dòng mẹ bất dục đực, dòng duy trì bất dục đực và dòng bố do Viện Kinh tế Kỹ
thuật Thuốc lá chọn tạo ra nên rất chủ động trong sản xuất hạt lai. Các giống này đã
đợc Bộ NN&PTNT công nhận giống tạm thời theo Quyết định số 321 QĐ/BNN-
KHCN, ngày 26 tháng 01 năm 2006.
Nhằm nhanh chóng phát triển các giống lai mới trong sản xuất, cần phải hoàn
thiện quy trình công nghệ sản xuất các giống thuốc lá lai VTL1H, VTL5H bao gồm
các vấn đề:
- Hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác: sản xuất hạt lai, trồng trọt, chăm sóc,
phòng trừ sâu bệnh hại,
- Hoàn thiện quy trình sơ chế: kỹ thuật hái, kỹ thuật sấy;
- Xây dựng đợc mô hình trình diễn kỹ thuật canh tác và hái sấy các giống mới
và chuyển giao mô hình cho các địa phơng trồng thuốc lá tại Cao Bằng, Lạng Sơn.
Xuất phát từ các yêu cầu trên, Viện KTKT thuốc lá tiến hành dự án sản xuất thử
nghiệm: Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất 2 giống thuốc lá lai mới
VTL1H, VTL5H tại Cao Bằng và Lạng Sơn

2
II. Mục tiêu của dự án
- Hoàn thiện qui trình trồng trọt, chế biến để nâng cao năng suất, chất lợng
thuốc lá nguyên liệu của 2 giống thuốc lá lai mới VTL1H, VTL5H.
- Xây dựng mô hình sản xuất và chuyển giao công nghệ sản xuất thuốc lá
nguyên liệu bằng giống mới VTL1H, VTL5H cho năng suất cao, chất lợng tốt tại Cao
Bằng, Lạng Sơn.
- Phối hợp với các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn để nhân rộng các giống lai mới
VTL1H, VTL5H trong sản xuất và thơng mại hoá sản phẩm.
III. nội dung và địa điểm thực hiện dự án

1. Nội dung dự án
1.1 Nghiên cứu hoàn thiện qui trình kỹ thuật trồng trọt 2 giống VTL1H và
VTL5H
1.1.1. Hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống của giống VTL1H và
VTL5H
Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng và phát dục của các dòng bố mẹ
Nghiên cứu ảnh hởng của chế độ dinh dỡng đến năng suất và chất lợng hạt
lai
Nghiên cứu ảnh hởng của số lợng quả lai đến năng suất và chất lợng hạt lai
Nghiên cứu biện pháp xử lý phấn chủ động trong sản xuất hạt lai
Xây dựng quy trình sản xuất hạt lai của các giống VTL1H, VTL5H
Nhằm mục tiêu xây dựng quy trình sản xuất hạt lai phù hợp của các giống
VTL1H, VTL5H ở điều kiện các tỉnh phía Bắc, nội dung nghiên cứu cụ thể bao gồm:
1.1.1.1. Đánh giá ảnh hởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chất lợng
hạt lai
- Đánh giá ảnh hởng của thời vụ trồng đến mức độ phát dục của các dòng bố
mẹ ở vụ thu 2007;
- Đánh giá ảnh hởng của số lợng hoa lai đến năng suất, chất lợng hạt lai ở vụ
thu 2007;
- Đánh giá ảnh hởng của mức phân bón đến năng suất, chất lợng hạt lai ở vụ
thu 2007;
- Đánh giá ảnh hởng của biện pháp thu phấn chủ động đến năng suất, chất
lợng hạt lai ở vụ thu 2007.
1.1.1.2. Xây dựng quy trình sản xuất hạt lai của hai giống VTL1H, VTL5H
1.1.2. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình canh tác đối với 2 giống VTL1H và VTL5H
Nghiên cứu chế độ dinh dỡng thích hợp
Nghiên cứu ứng dụng biện pháp che tủ nilon

3
Nghiên cứu xác định thời vụ trồng thích hợp

Nghiên cứu xác định mật độ trồng thích hợp
Nghiên cứu biện pháp ngắt ngọn và kiểm soát chồi
Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại
Sau đây là nội dung nghiên cứu chi tiết trong 2 năm 2007 và 2008:
1.1.2.1. Các nội dung nghiên cứu trong năm 2007
- Sản xuất cây con: thử nghiệm phơng pháp khay lỗ
- Thời vụ: thử nghiệm 2 thời vụ Xuân sớm và Xuân chính vụ
- Che tủ nilon: thử nghiệm biện pháp che tủ nilon
- Phân bón: thử nghiệm 2 mức bón 60 N:60 P
2
O
5
:120 K
2
O và 70 N:70 P
2
O
5
:140 K
2
O

- Ngắt ngọn - Diệt chồi: thử nghiệm 2 độ cao ngắt ngọn và thử nghiệm diệt chồi
nách bằng chế phẩm diệt chồi
+ Ngắt cao: ngắt bỏ 3-4 lá ngọn
+ Ngắt thấp: ngắt bỏ 4-5 lá ngọn
- Nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại: trên cơ sở xác định tình hình sâu bệnh hại
chính trên 2 giống VTL1H và VTL5H, xây dựng biện pháp phòng trừ tổng hợp.
1.1.2.2. Các nội dung nghiên cứu trong năm 2008
- Mật độ trồng:

+ Trà Xuân sớm: thử nghiệm 2 mật độ trồng 20.000 cây/ha và 25.000 cây/ha
cho giống VTL5H. Sau đây là các công thức thí nghiệm:

Khoảng cách (cm)
TT
Kí hiệu công
thức
Giống
Hàng Cây
Mật độ
trồng
(cây/ha)
Mức phân bón:
N-P
2
O
5
-K
2
O
(kg/ha)

1 C176.XS C176 100 50 20.000 60:75:135
2 TL5.XS-2 Vạn VTL5H 100 50 20.000 70:70:140
3 TL5.XS-2,5 vạn VTL5H 100 40 25.000 70:70:140
Ghi chú: Một số kỹ thuật chính áp dụng chung cho cả 3 công thức: sản xuất cây
con theo phơng pháp khay lỗ; Bón lót 100 % tổng lợng phân bón qui định; Che tủ
nilon: dùng nilon PE màu trắng trong, phủ mặt luống ngay sau trồng; Phòng trừ sâu
bệnh hại: áp dụng biện pháp IPM; Ngắt ngọn, diệt chồi: ngắt ngọn cao (ngắt bỏ 3-4
lá) và sử dụng chất diệt chồi

+ Trà Xuân chính vụ: thử nghiệm 2 mật độ trồng 17.000 cây/ha và 20.000
cây/ha cho giống VTL1H và VTL5H. Sau đây là các công thức thí nghiệm:

4
Khoảng cách (cm)
TT Kí hiệu công
thức
Giống
Hàng Cây
Mật độ
trồng
(cây/ha)
Mức phân bón:
N-P
2
O
5
-K
2
O
(kg/ha)

1
c176.xcv
C176 100 50 20.000 60:75:135
2 TL1.xcv-2 vạn VTL1H 100 50 20.000 70:70:140
3 Tl1.xcv-1,7 vạn VTL1H 100 60 17.000 70:70:140
4 TL5.xcv-2 vạn VTL5H 100 50 20.000 70:70:140
5 Tl5.xcv-1,7 vạn VTL5H 100 60 17.000 70:70:140
Ghi chú: một số yêu cầu kỹ thuật chính áp dụng chung cho cả 5 công thức thí

nghiệm: sản xuất cây con theo phơng pháp khay lỗ; Bón lót: toàn bộ lợng bón lân,
1/2 tổng lợng bón đạm và 1/3 tổng lợng bón kali; Bón thúc lợng phân còn lại vào
thời điểm 30 ngày sau trồng; Phòng trừ sâu bệnh hại: áp dụng biện pháp IPM; Ngắt
ngọn, diệt chồi: ngắt ngọn cao (3-4 lá ngọn) và sử dụng chất diệt chồi
- Thử nghiệm mô hình canh tác:
+ Mô hình canh tác giống VTL5H trong điều kiện trà Xuân sớm: sản xuất cây
con: theo phơng pháp khay lỗ; Mật độ trồng: 20.000 cây/ha và khoảng cách trồng: 1,0
x 0,5 (m); Mức bón và cách bón: mức bón 70 N:70 P
2
O
5
:140 K
2
O và bón lót 100 %;
Che tủ nilon: dùng nilon PE màu trắng trong và phủ mặt luống ngay sau trồng; Phòng
trừ sâu bệnh hại: áp dụng biện pháp IPM; Ngắt ngọn - Diệt chồi: ngắt ngọn cao (3-4 lá
ngọn) và sử dụng chất diệt chồi; Tổng diện tích mô hình: 3.000 m
2

(Đối chứng: giống C176; Một số yếu tố kỹ thuật chính đợc áp dụng tơng tự
nh đối với giống VTL5H, ngoại trừ mức phân bón áp dụng: 60 N-75 P
2
O
5
- 135 K
2
O)
+ Mô hình canh tác giống VTL1H trong điều kiện trà Xuân chính vụ: sản xuất
cây con: theo phơng pháp khay lỗ; Mật độ trồng: 20.000 cây/ha và khoảng cách
trồng: 1,0 x 0,5 (m); Mức bón và cách bón: mức bón 70 N:70 P

2
O
5
:140 K
2
O; Bón lót:
toàn bộ lợng bón lân, 1/2 tổng lợng bón đạm và 1/3 tổng lợng bón kali; Bón thúc
lợng phân còn lại vào thời điểm 30 ngày sau trồng; Phòng trừ sâu bệnh hại: áp dụng
biện pháp IPM; Ngắt ngọn, diệt chồi: ngắt ngọn cao (3-4 lá ngọn) và sử dụng chất diệt
chồi; Tổng diện tích mô hình: 2.000 m
2

(Đối chứng: giống C176; Một số yếu tố kỹ thuật chính đợc áp dụng tơng tự
nh đối với giống VTL1H, ngoại trừ mức phân bón áp dụng: 60 N-75 P
2
O
5
- 135 K
2
O)
+ Mô hình canh tác giống VTL5H trong điều kiện trà Xuân chính vụ: một số
yếu tố kỹ thuật chính áp dụng trong mô hình, đối chứng và diện tích mô hình tơng tự
đối với mô hình giống VTL1H.
1.2. Nghiên cứu biện pháp hái sấy thích hợp cho 2 giống VTL1H và VTL5H
- Xác định độ chín chuẩn của các giống thuốc lá VTL1H, VTL5H.

5
- Xây dựng qui trình kỹ thuật hái sấy đối với các giống lai VTL1H, VTL5H.
1.3. Chuyển giao công nghệ và sản xuất thử nghiệm 2 giống VTL1H và VTL5H
- Tập huấn kỹ thuật sản xuất cây con, trồng trọt, chăm sóc và hái sấy các giống

lai VTL1H, VTL5H cho các hộ nông dân.
- Xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm 2 giống VTL1H và VTL5H với qui
mô 300 ha tại 2 huyện Hoà An và Hà Quảng - Cao Bằng, huyện Bắc Sơn - Lạng Sơn
- Chuyển giao kỹ thuật và mô hình sản xuất 2 giống thuốc lá VTL1H và VTL5H
với các nội dung chuyển giao kỹ thuật nh:
+ Sản xuất cây con giâm bầu.
+ Trồng hàng đơn với mật độ từ 18.000-20.000 cây/ha.
+ Sử dụng phân bón với mục tiêu: Bón đúng chủng loại, đúng lợng, đúng cách.
+ Hớng dẫn nông dân phòng trừ sâu, bệnh hại.
+ Che phủ luống bằng nilon.
+ Sử dụng chất diệt chồi để tiết kiệm công ngắt ngọn, bẻ chồi.
+ Tới nớc theo yêu cầu của từng giai đoạn phát triển của cây.
+ Hái đúng độ chín kỹ thuật.
+ Sấy đúng thời gian qui định, đối với lò 2x3m, thời gian sấy đạt 110-120h.
2. Thời gian, địa điểm thực hiện dự án
2.1. Hoàn thiện qui trình trồng trọt đối với các giống VTL1H, VTL5H
2.1.1. Hoàn thiện qui trình sản xuất hạt lai của các giống VTL1H, VT5H
- Địa điểm triển khai: Thực hiện tại Chi nhánh Hà Tây.
- Thời gian triển khai: từ vụ thu 2006 đến vụ xuân 2008.
2.1.2. Hoàn thiện qui trình canh tác đối với các giống VTL1H, VTL5H
- Địa điểm triển khai: huyện Hoà An - Cao Bằng.
- Thời gian triển khai: vụ xuân 2007 và vụ xuân 2008.
2.2. Hoàn thiện qui trình hái sấy đối với các giống VTL1H, VTL5H
- Địa điểm triển khai: Huyện Hoà An - Cao Bằng và huyện Bắc Sơn - Lạng Sơn.
- Thời gian triển khai: từ vụ xuân 2007 đến vụ xuân 2008.
2.3 Xây dựng mô hình và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất các giống lai
VTL1H, VTL5H
+ Xây dựng mô hình 300 ha sản xuất nguyên liệu sử dụng các giống lai VTL1H,
VTL5H.
Năm 2007: Hoà An - Cao Bằng: 100 ha; Hà Quảng - Cao Bằng: 70 ha; Bắc Sơn -

Lạng Sơn: 30 ha

6
Năm 2008: Hoà An - Cao Bằng: 50 ha; Hà Quảng - Cao Bằng: 30 ha; Chi Lăng -
Lạng Sơn: 20 ha
+ Chuyển giao công nghệ sản xuất nguyên liệu sử dụng các giống lai VTL1H,
VTL5H.
Phối hợp với khuyến nông, chính quyền địa phơng tổ chức tập huấn kỹ thuật
cho cán bộ kỹ thuật địa phơng và các hộ nông dân tại các huyện Hoà An, Hà Quảng,
Bắc Sơn , Chi Lăng về kỹ thuật sản xuất cây con, kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc và hái
sấy đối với các giống mới:
4 huyện x 2 năm x 3 lần/năm/huyện = 24 lần

IV. phơng pháp nghiên cứu
1. Nghiên cứu hoàn thiện qui trình kỹ thuật trồng trọt các
giống lai mới VTL1H, VTL5H.
1.1. Hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống của các giống lai mới
VTL1H, VTL5H
1.1.1. Vật liệu nghiên cứu:
Dòng bố K346 của giống lai VTL1H và dòng bố C176 của giống lai VTL5H là
các dòng thuần đợc nhập nội, có nguồn gốc từ Mỹ;
Các dòng mẹ của các giống lai VTL1H, VTL5H là các dòng C176, RG81 bất
dục đực, đợc ký hiệu C176S, RG81S do Tào Ngọc Tuấn tạo ra qua lai chuyển vật chất
di truyền nhân của các dòng C176, RG81 vào tế bào chất của nguồn bất dục đực có
nguồn gốc từ Mỹ.
1.1.2. Phơng pháp triển khai
1.1.2.1. Thử nghiệm ảnh hởng của thời vụ trồng
Vụ Thu: Bố trí hai thời vụ trồng cây bố mẹ: 25/9 và 10/10
Theo dõi động thái nở hoa của các dòng bố mẹ: mỗi dòng bố mẹ ở mỗi thời vụ
trồng theo dõi 10 cây kể từ khi có hoa nở. Cứ 05 ngày theo dõi một lần, đếm số hoa đã

nở rồi ngắt bỏ. Theo dõi đến khi còn dới 2 hoa nở/ ngày.
1.1.2.2. Thử nghiệm số lợng hoa lai khác nhau ở hai biện pháp bón phân
Các công thức thí nghiệm bón phân ở mức cơ bản 70N + 140P
2
O
5
+ 210 K
2
O:
CT1: tiến hành lai 50 hoa/cây,
CT2: tiến hành lai 85 hoa/cây,
CT3: tiến hành lai 120 hoa/cây.
Các công thức thí nghiệm bón phân ở mức cơ bản 70N + 140P
2
O
5
+ 210 K
2
O và
bón bổ sung với lợng 20N + 40 K
2
O vào thời điểm bắt đầu có hoa nở:
CT4: tiến hành lai 50 hoa/cây,

7
CT5: tiến hành lai 85 hoa/cây,
CT6: tiến hành lai 120 hoa/cây.
Mỗi công thức tiến hành lai 30 cây. Trong mỗi ngày tiến hành lai, số lợng cây
lai ở các công thức là bằng nhau.
1.1.2.3. Thử nghiệm biện pháp thu phấn chủ động

Thu những hoa, theo dự tính sẽ nở tự nhiên vào ngày hôm sau và sử lý bung
phấn trong buồng khí hậu nhân tạo ở các điều kiện chiếu sáng, ẩm độ, nhiệt độ ở các
công thức 7, 8, 9 hoặc chiếu sáng bằng bóng đèn tròn (CT10):

CT7 180àE, RH 80%, 20
o
C
CT8 180àE, RH 80%, 25
o
C
CT9 180àE, RH 80%, 30
o
C
CT10 Dùng bóng đèn 100 W
Phấn hoa ở các công thức xử lý hiệu quả đợc thử nghiệm thụ phấn để so sánh
với phấn hoa thu trực tiếp từ các hoa mới nở trên cây. Mỗi công thức tiến hành lai 10
cây.
1.2. Hoàn thiện qui trình canh tác đối với các giống VTL1H, VTL5H
- Bố trí thí nghiệm đồng ruộng:
+ Năm 2007, mỗi giống VTL1H và VTL5H đều có 02 thí nghiệm đợc bố trí
theo thiết kế chia băng: 01 thí nghiệm về che tủ nilon kết hợp với 2 mức phân bón
trong điều kiện trà Xuân sớm và 01 thí nghiệm về che tủ nilon kết hợp với 2 mức phân
bón và 2 độ cao ngắt ngọn trong điều kiện trà Xuân chính vụ.
+ Thí nghiệm trồng cây khay lỗ (Năm 2007) và 2 thí nghiệm về mật độ trồng
(Năm 2008) đợc bố trí theo thiết kế khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh.
+ Các mô hình canh tác đợc bố trí theo khảo nghiệm diện rộng
- Số liệu theo dõi đợc xử lí thống kê theo các phơng pháp thông thờng nhờ
chơng trình phần mềm EXCEL và StatH.
2. Hoàn thiện qui trình hái sấy đối với các giống VTL1H, VTL5H
2.1. Thí nghiệm xác định độ chín

Vụ xuân 2007, chúng tôi tiến hành thí nghiệm xác định độ chín kỹ thuật của hai
giống thuốc lá lai VTL1H, VTL5H. Thí nghiệm đợc bố trí trên diên tích 1000m
2
với
02 giống VTL1H, VTL5H tại Nam Tuấn Hòa An Cao Bằng.
Lá thuốc của hai giống sau khi thu hái đợc loại bỏ các lá sâu bệnh và tổn
thơng cơ học và phân theo 03 công thức(CT) dựa trên các mức độ biểu hiện chín khác
nhau:

8
CT1: Lá thuốc khi thu hoạch có những biểu hiện giống với chín tới của giống C176
+ Màu sắc mặt lá : Màu xanh vàng nhạt, phần gân chính bắt đầu chuyển sang
màu trắng sữa, gân phụ vẫn còn màu xanh nhạt.
+ Mặt lá bắt đầu tiết ra nhựa nhng cha nhiều.
CT2 : Lá thuốc khi thu hoạch giống biểu hiện :
+ Màu sắc mặt lá: Màu vàng ánh xanh, lá khi tích luỹ dinh dỡng tốt có đốm
vàng phân bố đều mặt lá, phân gân chuyển sang màu trắng sữa.
+ Mặt lá tiết ra nhiều nhựa, lông trên lá rụng, gần gân có lớp bột màu vàng ánh.
+ Lá thuốc rủ xuống phía dới làm thành một góc tù với thân cây.
CT3: Lá thuốc khi thu hoạch có một số biểu hiện sau:
+ Màu sắc lá: Lá thuốc chuyển sang màu vàng là chủ đạo chỉ còn phân gần gân
lá vàng ánh xanh, những lá tích luỹ nhiều dinh dỡng đốm vàng đậm phân bố đều trên
mặt lá, một vài ống vàng chuyển thành màu vàng nâu, toàn bộ gân lá chuyển màu trắng
sữa, phần đầu lá bắt đầu úa vàng.
+ Mặt lá tiết ra nhựa phần lông trên lá đã rụng hết, gần gân lá thấy có lớp bột
màu vàng đậm.
+ Lá thuốc dễ dàng tách khỏi thân, lá rủ xuống phía gốc làm thành một góc tù
với thân cây.
Mức độ biểu hiện chín khi đạt độ chín kỹ thuật có sự khác biệt giữa vị bộ P,X
với C và với B,T. Để tìm ra sự khác biệt đó chúng tôi tiến hành theo dõi trên 3 vị bộ

đặc trng và chủ yếu: X,C và B.
Lá thuốc sau khi thu hái theo 3 CT về mức độ chín khác nhau, đợc tiến hành
sấy với cùng quy trình sấy. Sn phm sau khi ra lò tin hnh phân cp, phân tích chỉ
tiêu hóa học và bình hút cảm quan Trên cơ sở lá thuốc khi đạt độ chín kỹ thuật sẽ cho
tỷ lệ phẩm cấp và chất lợng tốt nhất ta sẽ xác định đợc dấu hiệu khi lá thuốc đạt độ
chín kỹ thuật.
Vụ xuân năm 2008, chúng tôi tiếp tục tiến hành thí nghiệm 03 giống VTL1H,
VTL5H và C176 đối chứng với diện tích 1000m
2
để kiểm nghiệm lại kết quả nghiên
cứu năm 2007 và xác định tốc độ chín lá thuốc. Lá thuốc thu hái đạt độ chín kỹ thuật
của hai giống VTL1H, VTL5H theo kết luận của thí nghiệm 2007. Tiến hành thu thập
số liệu về khoảng cách giữa các lần hái làm cơ sở xác định tốc độ chín lá thuốc.
2.2. Thí nghiệm sấy
Vụ xuân 2007 chúng tiến hành thí nghiệm xây dựng quy trình sấy cho hai giống
thuốc lá lai VTL1H, VTL5H. Hai giống trên đợc trồng tại Nam Tuấn Hòa An - Cao
Bằng, trên diện tích 3000m
2
với mức phân bón 60- 90-120.
Chúng tôi tiến hành sấy thí nghiệm 06 mẻ sấy với 02 giống thuốc VTL1H,
VTL5H tại 3 vị bộ lá đại diện trên cây thuốc X,C và B. Tiến hành theo dõi diễn biến lá

9
thuốc trong quá trình sấy để điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm trong lò thuốc theo chiều
hớng có lợi về chất lợng phẩm cấp. Các thông số nhiệt độ độ ẩm đợc ghi chép liên
tục làm cơ sở, kết hợp với kết quả phẩm cấp và chất lợng tiến hành xây dựng quy trình
sấy tạm thời cho hai giống lai này.
Vụ xuân 2008, chúng tôi tiếp tục triển khai thí nghiệm sấy cho hai giống
VTL1H, VTL5. Diện tích trồng 6000 m
2

với 03 giống VTL1H, VTL5H và C176( đối
chứng). Các giống thuốc này đợc thu hái theo đúng độ chín kỹ thuật và sấy trong 03
lò sấy 2x3m theo quy trình sấy thuốc lá tạm thời cho hai giống lai VTL1H, VTL5H
xây dựng năm 2007. Tiến hành theo dõi 10 mẻ sấy, các thông số về nhiệt độ độ ẩm,
thời gian đợc thu thập và vẽ lại trên đồ thị sấy, từ đó kết hợp với kết quả phân cấp,
phân tích thành phần hóa học và bình hút cảm quan để xây dựng hoàn thiện quy trình
hái sấy cho hai giống thuốc lá này.
3. Xây dựng mô hình và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất các
giống lai VTL1H, VTL5H
- Mô hình sản xuất các giống lai VTL1H, VTL5H đợc theo qui trình kỹ thuật
sản xuất thuốc lá vàng sấy 10 TCN 618-2005 do Bộ N.N & PTNT ban hành
- Thử nghiệm các tiến bộ kỹ thuật nh: Che phủ nilon, dâm bầu cây con theo
phơng pháp khảo nghiệm diện rộng.
4. Các thí nghiệm để xây dựng các qui trình và mô hình
- Phân cấp thuốc lá nguyên liệu theo TCN 26-01-02.
- Bình hút cm quan theo TCN 26-01-03.
- Phân tích chỉ tiêu hóa học của thuốc lá nguyên liệu: Nicotin TCVN 7103 :
2002 (ISO 2881 : 1992); Nit tng s TCVN 7252 : 2003; Đờng khử TCVN 7102 :
2002 (Coresta 38 : 1994)

V. kết quả thực hiện dự án
1. Hoàn thiện qui trình trồng trọt đối với các giống VTL1H, VTL5H
1.1.
Hoàn thiện qui trình sản xuất hạt lai của các giống VTL1H, VTL5H
1.1.1. Đánh giá ảnh hởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chất
lợng hạt lai
1.1.1.1. Đặc điểm nở hoa của các giống bố mẹ ở vụ thu 2007
Nhằm xác định thời vụ và tỷ lệ cây bố mẹ khi sản xuất hạt lai, nhóm thực hiện
đã theo dõi quá trình phát dục của các dòng bố mẹ ở 2 thời vụ trồng với kết quả thể
hiện ở bảng 1. Các dòng đợc tính bắt đầu nở hoa khi 90% số cây có hoa nở và kết

thúc nở hoa khi 90% số cây có số hoa nở/ngày ở mức dới 2 hoa/cây.
- Về thời gian bắt đầu nở hoa: Các dòng bố mẹ bắt đầu nở hoa ở 65 ngày sau
trồng (NST) ở dòng bố K346 đến 69 NST ở dòng mẹ C176S đối với thời vụ I. Giữa các

10
dòng bố mẹ của các giống VTL1H, VTL5H không có sự chênh lệch lớn về thời gian
bắt đầu nở hoa. Đối với thời vụ II: các dòng bắt đầu nở hoa muộn hơn thời vụ I từ 2-3
ngày và dòng bố K346 cũng kết thúc nở hoa sớm nhất.
Bảng 1. Thời gian phát dục của các dòng bố mẹ ở vụ thu 2007
Thời điểm phát dục (ngày sau trồng)
Thời vụ Dòng
Bắt đầu nở hoa Kết thúc nở hoa
Giai đoạn nở
hoa (ngày)
K346 65 102 37
C176S 69 105 36
C176 68 103 35
25/9
RG81S 67 103 36
K346 67 106 39
C176S 70 108 38
C176 70 107 37
10/10
RG81S 70 108 38

- Về thời gian kết thúc nở hoa: tính quy luật tơng tự nh tính trạng bắt đầu nở
hoa khi dòng bố K346 kết thúc sớm nhất và dòng mẹ C176S kết thúc muộn nhất. Mức
chênh lệch cao nhất ở mỗi thời vụ từ 2-3 ngày. Các dòng trồng ở thời vụ II kết thúc
muộn hơn so với trồng ở thời vụ I từ 3-4 ngày.
Giai đoạn nở hoa của các dòng bố mẹ kéo dài 35-37 ngày ở thời vụ I và 37-39

ngày ở thời vụ II cho thấy khoảng thời gian có thể thu hoa lấy phấn ở cây bố hoặc giai
đoạn có thể tiến hành lai cho cây mẹ khá dài và nh vậy không cần thiết trồng lệch thời
gian đối với các dòng bố mẹ.
Theo dõi động thái nở hoa của các dòng bố mẹ K346, C176S, C176, RG81S ở
hai thời vụ 25/9 và 10/10 thu đợc kết quả nh ở bảng 2. Để xác định động thái nở hoa
của các dòng bố mẹ, nhóm thực hiện đã xác định số lợng hoa nở của các dòng ở các
thời điểm sau trồng 65, 70, 75, 80, 85, 90, 95, 100, 105, 110 ngày.







11
B¶ng 2. §éng th¸i në hoa cña c¸c dßng bè mÑ ë vô thu 2007

Sè hoa në/ngµy ë c¸c thêi ®iÓm sau trång (ngµy) Thêi

Dßng
65 70 75 80 85 90 95 100 105 110
Tæng
hoa
K346-1 1,4 6,9 14,2 21,7 22,8 16,3 9,8 3,4 0 0 483
C176S-1 0 2,3 7,6 14,5 21,7 18,2 11,3 6,1 2,1 0 419
C176-1 0 2,8 6,2 12,7 20,8 17,2 10,8 5,6 1,3 0 387
25/9
RG81S-1
0 3,6 7,3 13,8 21,7 19,8 12,4 6,7 1,5 0 434
K346-2 0 3,5 9,4 17,9 22,4 21,5 15,8 8,3 2,6 0 507

C176S-2 0 1,5 5,5 11,8 17,2 20,6 16,7 9,5 4,6 1,2 443
C176-2 0 1,8 5,2 13,8 20,6 19,1 12,4 7,3 2,7 0 415
10/1
0
RG81S-2
0 2,0 5,9 12,2 19,9 21,5 14,8 7,5 5,6 1,3 454
Ghi chó: K346-1, C176S-1, - c¸c dßng bè mÑ ®−îc trång ë thêi vô I, vµo ngµy 25/9;





BiÓu ®å 1:
Động thái nở hoa của dòng bố K346 ở
2 thời vụ trồng
0
5
10
15
20
25
65 70 75 80 85 90 95 100 105
Ng
à
y sau tr

ng
S

hoa n


/ng
à
y
K346-1 K346-2

12












Đối với động thái nở hoa của mỗi dòng bố mẹ ở 2 thời vụ trồng 25/19 và 10/10,
biểu đồ 1, 2 cho thấy: các dòng bố mẹ trồng ở thời vụ I (25/9) nở hoa sớm hơn và cũng
kết thúc nở hoa sớm hơn so với thời vụ II (10/10).
Tổng số hoa hình thành thấp nhất ở dòng bố C176 và cao nhất ở dòng bố K346
ở mỗi thời vụ. Với tất cả các dòng bố mẹ, tổng số hoa hình thành ở thời vụ I ít hơn so
với thời vụ II.


Biểu đồ 2:

ng thỏi n hoa ca dũng m C176S

2 thi v trng
0
5
10
15
20
25
70 75 80 85 90 95 100 105 110
Ng

y sau tr

ng
S

hoa n

/ng

y
C176S-1 C176S-2

Biểu đồ 3: Động thái nở hoa các dòng bố mẹ của
giống VTL1H ở thời vụ I
0
5
10
15
20
25

65 70 75 80 85 90 95 100 105
Ngày sau trồng
Số hoa nở/ngày
K346-1 C176S-1

13
Biểu đồ 4: Động thái nở hoa các dòng bố mẹ của
giống VTL5H ở thời vụ I
0
5
10
15
20
25
70 75 80 85 90 95 100 105
Ngày sau trồng
Số hoa nở/ngày
C176-1 RG81S-1


Dòng bố K346 của con lai VTL1H nở hoa sớm hơn dòng mẹ C176S trong khi
các dòng bố mẹ C176, RG81S của con lai VTL5H nở hoa khá đồng thời. Các dòng
K346 và C176S nở hoa lệch nhau 4 ngày trong khi giai đoạn nở hoa kéo dài tới trên 35
ngày và số lợng hoa hình thành rất cao (> 400 hoa/cây) nên không cần trồng cây bố
mẹ lệch thời vụ.
Mỗi hoa bố có 5 bao phấn nên có thể thụ phấn cho ít nhất 5 hoa mẹ. Nếu chỉ cần
thu 300 hoa/cây bố để lấy phấn (khoảng 75% số hoa bố) và mỗi hoa bố thụ cho 4 hoa
mẹ thì mỗi cây bố có thể thụ cho 1.200 hoa. Nh vậy để thụ phấn cho 120 hoa/cây mẹ
thì mỗi cây bố có thể cung cấp phấn cho 10 cây mẹ (tức tỷ lệ cây bố mẹ là 1:10). Tuy
nhiên, tuỳ điều kiện sản xuất hạt lai và đề phòng các rủi ro có thể xảy ra, có thể tăng tỷ

lệ cây bố để đảm bảo luôn đủ phấn cho sản xuất hạt lai.
1.1.1.2 ảnh hởng của thời vụ trồng đến năng suất và chất lợng hạt lai của các giống
VTL1H, VTL5H
Nhằm đánh giá ảnh hởng của thời vụ sản xuất hạt lai đến năng suất và chất
lợng hạt lai của các giống VTL1H, VTL5H, đề tài đã thử nghiệm sản xuất hạt lai với
hai thời vụ trồng 25/9 và 10/10. Kết quả lai đợc thể hiện ở bảng 3.
Bảng 3. Khả năng đậu quả, kết hạt khi sản xuất hạt lai ở 2 trà trồng, vụ Thu 2007
Giống Thời vụ
trồng
*Tỷ lệ đậu
quả (%)
Khối lợng
hạt/cây (g)
Khối lợng
hạt/quả (g)
Năng suất
hạt lai (kg/ha)
TV1 (25/9) 62,6 3,750 0,070 45,00
VTL1H
TV2 (10/10) 39,6 0,618 0,018 7,42
TV1 (25/9) 62,1 2,618 0,050 31,41
VTL5H
TV2 (10/10) 34,5 0,366 0,012 4,39
*Ghi chú: Tính theo tỷ lệ quả cho thu hạt cuối cùng

14
Mỗi thời vụ trồng tiến hành lai 30 cây và trên mỗi cây thụ phấn cho 85 hoa bằng
phấn hoa mới nở. Đối với thời vụ 1, việc lai đợc tiến hành trong các ngày 20-23/12
khi nền nhiệt độ bắt đầu chuyển lạnh và biến động nhiệt độ ngày đêm từ 16-22
o

C. Đối
với thời vụ 2 việc lai đợc tiến hành trong các ngày 18-20/1, nằm trong đợt rét đậm kéo
dài kỷ lục từ 14/1 đến 20/2/2008 khi nhiệt độ ngày đêm thờng xuyên ở mức gây hại
(dới 13
o
C). Kết quả lai ở bảng 3 cho thấy:
- Về tỷ lệ đậu quả: có mức giảm đáng kể từ 62,6% ở thời vụ 1 xuống 39,6% ở
thời vụ 2 đối với giống lai VTL1H và từ 62,1% xuống 34,5% đối với giống VTL5H. ở
thời vụ 1, các giống VTL1H, VTL5H có tỷ lệ đậu quả tơng đơng (62,6% và 62,1%)
trong khi ở thời vụ 2, giống VTL1H có tỷ lệ đậu quả cao hơn so với giống VTL5H
(39,6% so với 34,5%).
- Về khối lợng hạt/quả: đây là một trong các chỉ tiêu có ảnh hởng rõ rệt đến
năng suất hạt lai. Việc lai ở thời vụ 1 có mức độ kết hạt cao hơn rõ rệt so với thời vụ 2:
từ 0,070 xuống 0,018 g/quả đối với giống VTL1H và từ 0,050 xuống 0,012 g/quả đối
với giống VTL5H. ở mỗi thời vụ, mức độ kết hạt của giống VTL1H cao hơn rõ rệt so
với giống VTL5H.
- Về năng suất hạt lai: năng suất hạt lai chịu ảnh hởng rõ rệt bởi tỷ lệ đậu quả
và mức độ kết hạt. Thời vụ 1 có năng suất hạt lai cao hơn thời vụ 2 do có tỷ lệ đậu quả
và mức độ kết hạt cao hơn. Mức giảm rất rõ đối với cả 2 giống: từ 45,0 xuống 7,42
kg/ha ở giống VTL1H và từ 31,41 xuống 4,39 kg/ha ở giống VTL5H.
Theo dõi một số chỉ tiêu chất lợng hạt lai cho kết quả nh ở bảng 4:
Bảng 4. Một số chỉ tiêu chất lợng hạt lai sản xuất ở 2 trà trồng, vụ Thu 2007
Giống Thời vụ trồng
Khối lợng 1.000
hạt (g)
Tỷ lệ nảy mầm sau
6 tháng (g)
TV1 (25/9) 0,0795 88,7
VTL1H
TV2 (10/10) 0,0747 45,0

TV1 (25/9) 0,0825 83,5
VTL5H
TV2 (10/10) 0,0725 44,3
- Về khối lợng 1.000 hạt: ở thời vụ 1 (trồng 25/9), hạt lai của cả hai giống
VTL1H, VTL5H đều đạt trên mức yêu cầu tối thiểu đối với chất lợng hạt giống
(>0,075 g/1.000 hạt). ở thời vụ 2 (trồng 10/10) chỉ tiêu khối lợng 1.000 hạt của cả 2
giống đều thấp hơn mức yêu cầu.
- Về tỷ lệ nảy mầm: ở thời vụ 1, hạt lai của giống VTL1H có tỷ lệ này mầm khá
cao (88,7%) trong khi giống VTL5H đạt 83,5% - cao hơn mức yêu cầu tối thiểu đối với
chất lợng hạt giống (>80%). Có sự giảm rất lớn về tỷ lệ nảy mầm ở thời vụ 2 đối với
hạt lai của cả 2 giống xuống mức 45,0 và 44,3%.

15
Nh vậy điều kiện rét hại ở giai đoạn lai đã ảnh hởng rất lớn đến chất lợng hạt
lai khi các chỉ tiêu khối lợng 1.000 hạt và tỷ lệ nảy mầm đều không đạt yêu cầu.
Kết quả thử nghiệm về sản xuất hạt lai của các giống VTL1H, VTL5H ở 2 thời
vụ của vụ thu 2007 cho thấy: các thời vụ trồng 25/9 và 10/10 có sự khác biệt rất lớn về
mức độ đậu quả, kết hạt và chất lợng hạt lai. Thời vụ trồng 25/9, thời kỳ thụ phấn cho
sản xuất hạt lai tuy có không khí lạnh và ma phùn ảnh hởng không tốt đến đậu quả
kết hạt nhng với năng suất 45,0 kg/ha đối với giống VTL1H và 31,41 kg/ha đối với
giống VTL5H vẫn đạt định mức năng suất của sản xuất hạt giống thuốc lá (tối thiểu 30
kg/ha). Thời vụ trồng 10/10 với điều kiện rét hại của giai đoạn thụ phấn có năng suất
hạt lai rất thấp (<10 kg/ha) và các chỉ tiêu chất lợng (khối lợng 1.000 hạt và tỷ lệ nảy
mầm) không đạt yêu cầu nên không phù hợp cho sản xuất hạt lai.
1.1.1.3. ảnh hởng của số lợng hoa lai đến năng suất, chất lợng hạt lai của các
giống VTL1H, VTL5H.
Nhằm nâng cao hiệu quả của sản xuất hạt lai qua việc xác định số hoa lai/cây
hợp lý, đề tài xây dựng 3 công thức với số lợng 50, 85 và 120 hoa lai/cây. Để giảm tối
đa số lần thụ phấn cho mỗi cây, nhóm thực hiện tiến hành thụ phấn lần đầu khi cây có
trên 50 hoa ở tuổi thuần thục. Nh vậy công thức 50 hoa lai/cây chỉ cần thụ phấn 1 lần,

với công thức 85 hoa lai/cây cần thụ phấn 2 lần cách nhau 2-3 ngày; công thức 120 hoa
lai/cây cần thụ phấn lần 3 cách lần 2 từ 2-3 ngày.
ảnh hởng của số lợng hoa lai đến mức độ đậu quả
Kết quả lai với các công thức có số lợng hoa lai khác nhau (bảng 5) cho thấy:
Tỷ lệ hoa lai đậu quả tỷ lệ nghịch với số lợng hoa lai. ở công thức lai 50 hoa/cây, tỷ
lệ hoa lai đậu quả đạt 75,0% với giống VTL1H và 71,4% ở giống VTL5H. Khi tăng số
hoa lai lên 85 hoa/cây, tỷ lệ hoa lai đậu quả giảm đáng kể xuống 62,6% với giống
VTL1H và 62,1% ở giống VTL5H. ở công thức 3 với 120 hoa/cây, tỷ lệ đậu quả tiếp
tục giảm chỉ còn 57,3% với giống VTL1H và 53,9% ở giống VTL5H.
Bảng 5. ảnh hởng của số lợng hoa lai đến mức độ đậu quả ở vụ Thu 2007
Giống Công thức Số hoa lai
(hoa/cây)
Số quả đậu
(quả/cây)
Tỷ lệ đậu quả
(%)
CT1 50 37,5 75,0
CT2 85 53,2 62,6
VTL1H
CT3 120 68,7 57,3
CT1 50 35,7 71,4
CT2 85 52,8 62,1
VTL5H
CT3 120 64,7 53,9

16
ảnh hởng của số lợng hoa lai đến mức độ kết hạt
Kết quả đánh giá mức độ ảnh hởng của số lợng hoa lai đến khả năng kết hạt
và năng suất hạt lai đợc thể hiện ở bảng 6 cho thấy:
- Về khối lợng hạt lai/quả: khi tăng số lợng hoa lai/cây từ 50 lên 85, khối

lợng hạt/quả giảm đáng kể từ 0,090 xuống 0,070 g/quả ở giống VTL1H và từ 0,058
xuống 0,050 g/quả ở giống VTL5H. Khi tăng số lợng hoa lai/cây lên mức 120, khối
lợng hạt/quả tiếp tục giảm xuống mức 0,061 g/quả ở giống VTL1H và 0,047 g/quả ở
giống VTL5H.
- Về năng suất hạt lai: năng suất hạt luôn tỷ lệ thuận với số quả thu hoạch/cây.
Điều đó đợc thể hiện rõ qua số liệu ở bảng 3. Năng suất hạt lai lý thuyết tính cho
12.000 cây lai/ha tăng từ CT1 có 50 hoa lai/cây đến CT3 có 120 hoa lai /cây tơng ứng
40,6 kg/ha lên 50,5 kg/ha ở giống VTL1H và 24,9 kg/ha lên 36,6 kg/ha ở giống
VTL5H. Từ kết quả ở bảng 3 có thể thấy sản xuất hạt lai của giống VTL1H có năng
suất cao hơn rõ rệt so với giống VTL5H. Kết quả lai cũng cho thấy có thể nâng năng
suất hạt lai qua việc tăng số lợng hoa lai/cây nhng cần đảm bảo chất lợng hạt lai.
Bảng 6. ảnh hởng của số lợng hoa lai đến mức độ kết hạt ở vụ thu 2007
Giống Công thức
Khối lợng
hạt/quả (g)
Khối lợng
hạt/cây (g)
Năng suất hạt
lai (kg/ha)
CT1 0,090 3,382 40,6
CT2 0,070 3,750 45,0
CT3 0,061 4,211 50,5
VTL1H
LSD
0,05
0,0091 0,503 6,03
CT1 0,058 2,076 24,9
CT2 0,050 2,618 31,4
CT3 0,047 3,053 36,6
VTL5H

LSD
0,05
0,0028 0,335 4,02
1.1.1.4 ảnh hởng của bón phân bổ sung đến năng suất, chất lợng hạt lai của các
giống VTL1H, VTL5H.
Nhằm đánh giá ảnh hởng của mức bón phân đến năng suất và chất lợng hạt
lai, đề tài đã so sánh giữa mức bón cơ bản (70N + 140P
2
O
5
+ 210K
2
O) và mức bón có
bổ sung bằng phơng pháp tới 20 kg N + 40 kg K
2
O vào thời điểm bắt đầu có hoa nở.
Thí nghiệm đối với giống lai VTL1H cho kết quả nh ở bảng 7:
- Về mức độ đậu quả đối với cả ba mức về số hoa lai/cây (50, 85, 120 hoa
lai/cây) bón phân bổ sung làm tăng số quả đậu tức làm tăng tỷ lệ hoa lai đậu quả, trong
đó công thức 120 hoa lai/cây có mức tăng nhiều nhất: từ 57,3% lên 63,6%.
- Về mức độ kết hạt: Khi không bón phân bổ sung, khối lợng hạt/quả giảm dần
theo mức tăng số hoa lai/cây từ 0,090 g ở công thức 50 hoa lai/cây xuống 0,061 g khi

17
nâng số hoa lai lên 120 hoa/cây. Khi bón phân bổ sung, mức độ kết hạt đợc cải thiện
rõ ở tất cả ba công thức về số lợng hoa lai. Thậm chí công thức 120 hoa lai/cây có
khối lợng hạt lai/quả ở mức 0,095 g, cao hơn công thức 50 hoa lai/cây khi không đợc
bón phân bổ sung.
- Năng suất hạt lai lý thuyết đợc tính với số lợng cây cho thu hoạch tối thiểu
12.000 cây/ha cho thấy luôn tỷ lệ thuận với số lợng hoa lai/cây. Khi không bón phân

bổ sung, năng suất hạt lai chỉ ở mức 40,6 kg/ha khi lai 50 hoa/cây và tăng lên mức 50,5
kg/ha khi lai 120 hoa/cây. Khi bón phân bổ sung năng suất hạt lai ở các công thức
tơng ứng đạt 45,0 và 87,2 kg. Hiệu quả bón phân bổ sung đạt cao nhất ở công thức
120 hoa lai/cây với mức tăng năng suất hạt lai 72,7%.
Bảng 7. ảnh hởng của bón phân bổ sung đến mức độ đậu quả kết hạt của giống
VTL1H ở vụ Thu 2007
Công thức
Tỷ lệ đậu quả
(%)
Khối lợng
hạt/quả (g)
Khối lợng
hạt/cây (g)
Năng suất hạt
lai (kg/ha)
CT1 75,0 0,090 3,382 40,6
CT2 62,6 0,070 3,750 45,0
CT3 57,3 0,061 4,211 50,5
CT4 75,2 0,100 3,746 45,0
CT5 66,1 0,097 5,457 65,5
CT6 63,6 0,095 7,264 87,2
LSD
0,05
- 0,0076 0,512 6,14
Ghi chú: CT1, CT2, CT3 bón phân ở mức 70N + 140P
2
O
5
+ 210K
2

O và có số hoa lai/cây
tơng ứng: 50, 85, 120; CT4, CT5, CT6 bón phân ở mức 90N + 140P
2
O
5
+ 250K
2
O và có số
hoa lai/cây tơng ứng: 50, 85, 120.
Thí nghiệm đối với giống lai VTL5H cho kết quả nh ở bảng 8:
Bảng 8. ảnh hởng của bón phân bổ sung đến mức độ đậu quả kết hạt của
giống VTL5H ở vụ thu 2007
Công thức
Tỷ lệ đậu quả
(%)
Khối lợng
hạt/quả (g)
Khối lợng
hạt/cây (g)
Năng suất hạt
lai (kg/ha)
CT1 71,4 0,058 2,076 24,9
CT2 62,1 0,050 2,618 31,4
CT3 53,9 0,047 3,053 36,6
CT4 73,0 0,057 2,085 25,0
CT5 64,8 0,054 2,959 35,5
CT6 58,1 0,052 3,644 43,7
LSD
0,05
- 0,0039 0,297 3,57


18
- Về mức độ đậu quả: tơng tự nh giống VTL1H, khi tăng số hoa lai/cây từ 50
lên 85 rồi 120 hoa lai/cây tỷ lệ hoa lai đậu quả giảm dần. Với mỗi mức hoa lai, khi bón
phân bổ sung làm tăng số quả đậu tức làm tăng tỷ lệ hoa lai đậu quả nhng mức tăng
thấp hơn so với giống VTL1H.
- Về mức độ kết hạt: khi tăng số hoa lai/cây khối lợng hạt/quả giảm. Với mỗi
mức hoa lai/cây, khi đợc bón phân bổ sung, mức độ kết hạt đợc cải thiện khi khối
lợng hạt/quả cao hơn: 0,052g/quả ở CT6 so với 0,047 ở CT3.
- Về năng suất hạt lai: sản xuất hạt lai của giống VTL5H có năng suất khá thấp.
Với các mức hoa lai của CT1, CT2, CT3 năng suất hạt lai đạt tơng ứng 24,9; 31,4 và
36,6 kg/ha. Khi bón phân bổ sung ở các công thức CT4, CT5, CT6, năng suất hạt lai có
mức tăng nhng chỉ đáng kể ở CT5, CT6 lên mức 35,5 và 43,7 kg/ha.
Hiệu quả của biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt lai cần căn cứ vào năng suất và
chất lợng hạt lai. Đề tài đã đánh giá chất lợng hạt lai ở các công thức thí nghiệm qua
theo dõi chỉ tiêu khối lợng 1.000 hạt và tỷ lệ nảy mầm.
- Về khối lợng 1.000 hạt: chỉ tiêu này tỷ lệ nghịch với số lợng hoa lai/cây
(giảm dần từ CT1 đến CT3 và từ CT4 đến CT6). Đối với mỗi mức hoa lai/cây, khi bón
phân bổ sung đã làm tăng khối lợng 1.000 hạt. Tất cả các công thức của hai giống lai
VTL1H, VTL5H đều có khối lợng 1.000 hạt cao hơn mức yêu cầu tối thiểu đối với lô
hạt giống (>0,075g/1.000 hạt). Giống VTL5H có khối lợng 1.000 hạt cao hơn giống
VTL1H.
Bảng 9. Khối lợng 1000 hạt và tỷ lệ nảy mầm của hạt ở các công thức thí nghiệm
vụ Thu 2007
Khối lợng 1000 hạt (g) Tỷ lệ nảy mầm sau 6 tháng (%)
Công thức
VTL1H VTL5H VTL1H VTL5H
CT1 0,0824 0,0840 90,3 84,6
CT2 0,0795 0,0825 88,7 83,5
CT3 0,0775 0,0817 82,3 78,2

CT4 0,0838 0,0873 91,3 85,3
CT5 0,0820 0,0862 90,3 84,2
CT6 0,0797 0,0843 87,7 80,6
- Về tỷ lệ nảy mầm, tính quy luật tơng tự chỉ tiêu khối lợng 1.000 hạt: giảm
khi tăng số hoa lai/cây và tăng khi đợc bón phân bổ sung.
+ Đối với giống VTL1H: tỷ lệ nảy mầm giảm đáng kể từ 90,3% ở CT1 xuống
82,3% ở CT3. Tuy CT3 có tỷ lệ nảy mầm thấp hơn nhng vẫn đạt mức yêu cầu tối
thiểu đối với chát lợng hạt giống (>80%). Khi đợc bón phân bổ sung, tỷ lệ nảy mầm

19
ở các công thức 50 và 85 hoa lai/cây có mức tăng nhẹ, riêng công thức 120 hoa lai/cây
có mức tăng cao hơn và đạt 87,7%.
+ Đối với giống VTL1H: tỷ lệ nảy mầm ở mức thấp hơn và không đạt yêu cầu ở
công thức 120 hoa lai/cây khi không bón phân bổ sung (<80%). Khi bón phân bổ sung,
tỷ lệ nảy mầm đã đợc cải thiện và công thức 120 hoa lai/cây (CT6) đã đạt yêu cầu
chất lợng tối thiểu.
Nh vậy, biện pháp bón phân bổ sung cho cây giống bố mẹ vào thời điểm bắt
đầu nở hoa đã cung cấp bổ sung dinh dỡng góp phần nâng cao chất lợng hạt lai qua
việc cải thiện khối lợng 1.000 hạt và tỷ lệ nảy mầm. Bằng biện pháp này có thể để số
lợng hoa lai/cây mẹ ở mức 120 hoa đối với cả 2 giống VTL1H, VTL5H để nâng cao
năng suất, giảm giá thành hạt lai.
1.1.1.5 Nghiên cứu xử lý bung phấn chủ động trong sản xuất hạt lai
Việc thụ phấn cho cây mẹ bằng phấn hoa mới nở luôn đảm bảo năng suất và
chất lợng hạt lai. Tuy nhiên, gặp những khi có ma làm phấn hoa mới nở bị rửa trôi
việc thu phấn hoa bố chỉ đạt đợc số lợng đáng kể từ 2 ngày sau khi ngừng ma. Nh
vậy tiến độ thụ phấn để sản xuất hạt lai sẽ bị ảnh hởng. Để khắc phục vấn đề trên, đề
tài đã thử nghiệm biện pháp thu hoa trớc khi bao phấn mở và xử lý bung phấn chủ
động để sản xuất hạt lai. Thí nghiệm đợc tiến hành trong vụ thu 2007 tại Chi nhánh
Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá tại Hà Tây (xã Tản Lĩnh - Ba Vì - Hà Tây). Việc thu
hoa để xử lý phấn đợc tiến hành với những hoa sẽ bung phấn vào ngày hôm sau. Hoa

đợc dựng đứng trong những khay nhôm hoặc khay nhựa, có một lớp nớc 1-1,5 cm
giúp cho hoa luôn tơi. Khay hoa đợc đa vào buồng khí hậu nhân tạo để xử lý ở điều
kiện chiếu sáng 200àE, RH 80% với các chế độ nhiệt khác nhau. Ngoài ra đề tài cũng
thử nghiệm biện pháp xử lý đơn giản bằng cách dùng bóng đèn tròn 100W treo cách bề
mặt khay hoa 35-40 cm. Hoa đợc thu vào buổi chiều và bắt đầu xử lý vào 18 giờ. Việc
theo dõi số lợng hoa bung phấn đợc thực hiện vào 7 giờ sáng, 10 giờ sáng và 13 giờ
chiều ngày hôm sau. Việc nghiên cứu xử lý phấn K.346 để sản xuất hạt lai của giống
VTL1H đã đợc tiến hành trong một vài vụ trớc nên ở vụ thu 2007 nhóm tác giả chỉ
tiến hành xử lý phấn giống C.176 để sản xuất hạt giống VTL5H. Kết quả theo dõi thời
gian bung phấn đợc thể hiện ở bảng 10.
Bảng 10. Kết quả đánh giá mức độ bung phấn C.176 ở các công thức xử lý phấn
Tỷ lệ hoa bung phấn sau
Công thức Diễn giải công thức
13 giờ 16 giờ 19 giờ
CT7 180àE, RH 80%, 20
o
C 84,7 96,4 98,6
CT8 180àE, RH 80%, 25
o
C 87,5 100,0 100,0
CT9 180àE, RH 80%, 30
o
C 88,4 100,0 100,0
CT10 Chiếu sáng bằng đèn tròn 86,2 99,1 100,0

×