Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề thi thử thpt môn địa lí 2023 (14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.18 KB, 13 trang )

Sở GD Tỉnh Đồng Nai
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH

Thi Thử THPTQG 2023
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: Địa Lý
Thời gian làm bài: 90 phút
(khơng kể thời gian phát đề)

-------------------(Đề thi có ___ trang)

Số báo
Mã đề 103
danh: .............
Câu 1. Nguyên nhân làm cho Đồng bằng sơng Hồng có bình qn lương thực theo đầu người thấp là
Họ và tên: ............................................................................

A. sản lượng lúa khơng cao.
B. diện tích đồng bằng nhỏ.
C. năng suất lúa thấp.
D. số dân rất đông.
Câu 2. Dựa vào Atlat Việt nam trang 19, năng suất lúa nước ta năm 2007 là (tạ/ha)
A. 48,75.
B. 47,89.
C. 49,87.
D. 49,24.
Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều ở đồng bằng
lớn nước ta?
A. Nhu cầu thịt, trứng của dân cư lớn.
B. Có nhiều cơ sở cơng nghiệp chế biến thịt.
C. Có nhiều mặt bằng để tập trung chuồng trại.


D. Cơ sở thức ăn được đảm bảo tốt.
Câu 4. Thổi từ khu vực áp cao chí tuyến về khu vực áp thấp ơn đới là gió
A. mậu dịch.
B. đơng cực.
C. mùa.
D. tây ơn đới.
Câu 5. Theo Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2006. Phần đất liền và hải đảo của nước ta có tổng diện
tích là
A. 331212 km2.
B. 331991 km2
C. 329789 km2.
D. 330991 km2.
Câu 6. Cho bảng số liệu sau: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
Năm

1986

1990

1995

2000

2005

Nông – lâm –
ngư nghiệp

49,5


45,6

32,6

23,4

16,8

Công nghiệp –
xây dựng

21,5

22,7

25,4

32,7

39,3

Dịch vụ

29

31,7

42

43,9


42,9

Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
giai đoạn 1986 đến 2005.
A. Miền
B. Cột.
C. Tròn
đường
Câu 7. Xu hướng nổi bật nhất của ngành chăn nuôi nước ta hiện nay là

D. Cột kết hợp

A. tăng tỉ trọng sản phẩm không giết thịt.
B. ứng dụng tiến bộ khoa học và kĩ thuật.
C. phát triển mạnh dịch vụ về giống, thú y.
D. đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa.
Câu 8. Thế mạnh hàng đầu để phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở nước ta hiện nay
là :
Mã đề 103

Trang 1/


A. Có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
B. Có nhiều cơ sở chế biến, phân bố rộng khắp trên cả nước
C. Có thị trường xuất khẩu rộng mở.
D. Có nguồn nguyên liệu tại chỗ đa dạng phong phú.
Câu 9. Phân bố dân cư chưa hợp lí ảnh hưởng rất lớn đến
A. sử dụng lao động và khai thác tài nguyên.

B. truyền thống sản xuất, văn hoá, phong tục tập quán của các dân tộc.
C. cơ cấu dân số.
D. mức gia tăng dân số.
Câu 10. Đây là một đặc điểm của sơng ngịi nước ta do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?
A. Lượng nước phân bố không đều giữa các hệ thống sông.
B. Sông nhiều nước, giàu phù sa.
C. Phần lớn sông ngắn, dốc.
D. Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc – đông nam.
Câu 11. Cho bảng số liệu sau:
GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA OA KÌ GIAI ĐOẠN 1995 – 2010
Năm

Xuất khẩu

Nhập khẩu

1995

584,7

770,9

1998

382,1

944,4

2000


781,1

1259,3

2007

1163,0

2017,0

2010

1831,9

2329,7

Nhận xét nào sau đây đúng về ngoại thương của Hoa Kì?
A. Hoa Kì ln xuất siêu.
B. Hoa Kì ln nhập siêu, giá trị nhập siêu ngày càng lớn.
C. Giá trị xuất, nhập khẩu của Hoa Kì tăng liên tục từ 1995 đến 2010.
D. Giá trị xuất khẩu Hoa Kì lớn hơn nhập khẩu.
Câu 12. Trong giai đoạn 2005 – 2014, cơ cấu lao động đang làm việc ở nước ta có sự chuyển dịch theo
hướng

Mã đề 103

Trang 2/


A. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng, dịch vụ, giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư

nghiệp.
B. Tăng tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng,
dịch vụ.
C. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng, nông – lâm – ngư nghiệp, giảm tỉ trọng khu vực
dịch vụ.
D. Tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ, giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây
dựng.
Câu 13. Vùng nào có năng suất lúa cao nhất nước ta hiện nay?
A. Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Tây Nguyên.
D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 14. Biện pháp quan trọng hàng đầu trong phát triển nông nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ là
A. chuyển đổi cơ cấu cây trồng đa dạng hơn.
B. phát triển mơ hình kinh tế trang trại.
C. bảo vệ hệ thống rừng đầu nguồn và rừng ngập mặn.
D. giải quyết tốt vấn đề thủy lợi do mùa khơ kéo dài.
Câu 15. Lợi ích chủ yếu của việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển đảo ở nước ta là
A. tạo hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường.
B. tăng cường giao lưu kinh tế giữa các huyện đảo.
C. giải quyết nhiều việc làm cho người lao động.
D. hạn chế các thiên tai phát sinh trên vùng biển.
Câu 16. Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta có cơ cấu ngành đa dạng nhờ
A. Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công thấp.
B. Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú,thị trƣờng tiêu thụ lớn.
C. Nguồn vốn đầu tư nƣớc ngoài ngày càng tăng.
D. Chính sách ưu tiên phát triển của Nhà nƣớc.
Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nghề nuôi tôm nước ta phát triển “bùng nổ” trong những năm gần
đây là
A. giá trị thương phẩm được nâng cao nhờ cơng nghiệp chế biến phát triển.

B. thị trường có nhu cầu ngày càng lớn và mở rộng, nhất là thị trường nước ngồi.
C. điều kiện ni rất thuận lợi, kỹ thuật nuôi ngày càng được cải tiến.
Mã đề 103

Trang 3/


D. chính sách phát triển ni trồng thủy sản của Nhà nước.
Câu 18. Nhân tố có ý nghĩa hàng đầu tạo nên những thành tựu to lớn của ngành chăn nuôi nước ta
trong thời gian qua là :
A. Thú y phát triển đã ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
B. Nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng được bảo đảm tốt hơn.
C. Nhu cầu thị trường trong và ngoài nước ngày càng tăng.
D. Nhiều giống gia súc gia cầm có chất lượng cao được nhập nội.
Câu 19. Cho biểu đồ:
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á, GIAI
ĐOẠN 2010 - 2016.

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của các
quốc gia trên trong giai đoạn 2010 - 2016?
A. Thái Lan tăng gần 1,07 lần.
B. In-đô-nê-xi-a tăng, Thái Lan giảm.
C. In-đô-nê-xi-a giảm 5,7 tỉ USD.
D. Ma-lai-si-a giảm nhiều hơn In-đô-nê-xi-a.
Câu 20. Đây là điểm khác nhau cơ bản của khí hậu Nam Bộ và khí hậu Tây Ngun.
A. Tây Ngun có mùa mưa vào thu đơng.
B. Nam Bộ có khí hậu nóng và điều hịa hơn.
C. Nam Bộ có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn.
D. Nam Bộ có mùa mưa và mùa khô đối lập.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng về ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Trung du và miền
núi Bắc Bộ?
A. Góp phần giảm thiểu lũ lụt cho đồng bằng sông Hồng.
B. Tạo việc làm tại chỗ cho người lao động ở địa phương.
C. Tạo động lực cho vùng phát triển công nghiệp khai thác.
D. Làm thay đổi đời sống của đồng bào dân tộc ít người.
Câu 22. Biện pháp có hiệu quả nhất để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc hiện nay là
Mã đề 103

Trang 4/


A. phát triển mạnh thủy lợi.
B. phát triển mơ hình nông - lâm kết hợp.
C. thực hiện các kỹ thuật canh tác
D. xóa đói giảm nghèo cho người dân.
Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sơng Cửu Long?
A. Có các vùng trũng lớn như Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên.
B. Mùa lũ, nước ngập trên diện rộng. Mùa cạn, thuỷ triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị
nhiễm mặn
C. Rộng khoảng 40 nghìn km2, địa hình cao và phẳng hơn đồng bằng sơng Hồng.
D. Khơng có đê, mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
Câu 24. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết năm 2005 tỉ lệ sử dụng lao động phân theo khu
vực kinh tế (I, II, III) lần lượt là:
A. 25,0% - 16,4% - 58,6%.
C. 53,9% - 20,0% - 26,1%.
Câu 25. Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là

B. 65,1% - 13,1% - 21,8%.
D. 57,2% - 18,2% - 24,6%.


A. cao dần từ tây bắc đến đông nam.
C. thấp dần từ tây bắc đến đông nam.
Câu 26. Cho bảng số liệu:

B. thấp dần từ đông bắc đến tây nam.
D. thấp dần từ tây sang đơng.

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990 – 2014
(Đơn vị: Nghìn ha)
Nhóm cây

1990

2000

2010

2014

Tổng số

9040,0

12644,3

14061,1

14804,1


Cây lương thực

6474,6

8399,1

8615,9

8992,3

Cây công nghiệp

1199,3

2229,4

2808,1

2844,6

Cây thực phẩm, cây
ăn quả, cây khác

1366,1

2015,8

2637,1

2967,2


Để thể hiện cơ cấu diện tích cây trồng phân theo nhóm cây của nước ta theo bảng số liệu trên, biểu đồ nào
sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền.
B. Trịn.
C. Đường.
Câu 27. Ý nghĩa lớn nhất của vị trí địa lí của nước ta về góc độ kinh tế là

D. Kết hợp.

A. thuận lợi trong việc hợp tác sử dụng tổng hợp các nguồn lợi của Biển Đông, thềm lục địa và sơng
Mê Cơng với các nước có liên quan.
B. thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với các nước trong khu vực châu Á Thái Bình Dương.
C. thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ ; tạo điều kiện thực hiện chính sách
mở cửa, hội nhập với các nước và thu hút đầu tư của nước ngoài.
D. thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác, giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.
Câu 28. Tính mùa vụ trong nông nghiệp của nước ta được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh các hoạt động
A. vận tải, chế biến và bảo quản nông sản.
B. tạo dựng và quảng bá thương hiệu nông sản.
C. xuất khẩu với các thị trường có nhu cầu lớn.
Mã đề 103

Trang 5/


D. áp dụng khoa học - kĩ thuật trong sản xuất.
Câu 29. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng nào của nước ta chịu ảnh hưởng mạnh
nhất của bão?
A. Đông Nam Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 30. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sơng nào sau đây có tỉ lệ diện tích
lưu vực nhỏ nhất trong các hệ thống sông?
A. Sông Gianh.
B. Sông Ba.
C. Sông Thu Bồn.
Câu 31. Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm chung của Biển Đơng?

D. Sơng Thái Bình.

A. Lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương.
B. Nằm trong vùng nhiệt đới khơ.
C. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Là biển tương đối kín.
Câu 32. Để bảo đảm cân bằng môi trường sinh thái, độ che phủ rừng nước ta quy hoạch phải đạt
A. 40 - 50%
B. 40 - 42%
C. 60 - 70%
Câu 33. Hai nước xuất khẩu nhiều gạo nhất khu vực Đông Nam Á hiện nay là

D. 50 - 55%

A. Việt Nam và Ma-lai-xi-a.
B. Việt Nam và Thái Lan.
C. Việt Nam và In-đô-nê-xi-a.
D. Ma-lai-xi-a và In-đô-nê-xi-a.
 Câu 34. Một trong những biểu hiện về sự khai thác ngày càng có hiệu quả nền nơng nghiệp nhiệt
đới ở nước ta là:
A. Các sản phẩm nông nghiệp đã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ của người dân

B. Nhà nước bắt đầu có các chính sách qua tâm đến nông nghiệp, nông thôn
C. Giá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP
D. Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với vùng sinh thái nông nghiệp
Câu 35. Cơng trình thủy điện đầu tiên được xây dựng ở Đơng Nam Bộ góp phần rất lớn vào việc phát
triển của vùng là
A. Thác Mơ.
B. Thủ Đức.
C. Cần Đơn.
D. Trị An.
Câu 36. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của phần lãnh thổ phía Nam (từ 16°B trở vào)
nước ta
A. có hai mùa mưa và khơ rõ rệt.
B. về mùa khơ có mưa phùn.
C. quanh năm nóng.
D. khơng có tháng nào nhiệt độ dưới 20°C
Câu 37. Đây không phải là thế mạnh của Trung du miền núi Bắc Bộ?
A. Chăn nuôi gia cầm, cây công nghiệp hàng năm.
B. Du lịch và kinh tế biển.
C. Khai thác than và thủy điện.
D. Chăn nuôi gia súc lớn, cây dược liệu.
Câu 38. Thời tiết nắng ấm trong mùa đông ở miền Bắc nước ta chủ yếu là do ảnh hưởng bởi
A. gió phơn Tây Nam.
B. Tín phong bán cầu Bắc.
C. gió mùa Đơng Bắc.
D. gió mùa mùa hạ.
Câu 39. So với nhóm nước phát triển, nhóm nước đang phát triển có dân số
Mã đề 103

Trang 6/



A. già và ít hơn.
B. già và đơng hơn.
C. trẻ và ít hơn.
D. trẻ và đơng hơn.
Câu 40. Tại sao vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ lại có nhiều nhà máy thủy điện?
A. Sơng suối có trữ năng thủy điện khá lớn.
B. Địa hình cao và dốc.
C. Sơng suối nhiều nước, giàu phù sa.
D. Có nhiều lao động kĩ thuật cao.
Câu 41. Ở miền Trung, lũ quét thường diễn ra từ
A. tháng X - XII.
B. tháng VI - X.
C. tháng VII - X.
D. tháng IX - I.
Câu 42. Gia tăng dân số tự nhiên nước ta từ giữa thế kỉ XX trở về trước thấp là do
A. tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử cao.
B. tỉ suất gia tăng cơ học thấp.
C. tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử thấp.
D. tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử cao.
Câu 43. Để thu hút nguồn vốn đầu tư của nước ngồi trong lĩnh vực cơng nghiệp, Trung Quốc đã tiến
hành
A. thành lập các đặc khu kinh tế, khu chế xuất.
B. chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường.
C. cải cách ruộng đất.
D. tư nhân hóa, thực hiện cơ chế thị trường.
Câu 44. Cho biểu đồ:
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU SẢN PHẢM XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2015

Biểu đồ có điểm sai ở nội dung nào sau đây?

A. Tên biểu đồ.
B. Khoảng cách năm.
C. Độ cao của cột.
D. Bản chú giải.
Câu 45. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trạm khí tượng nào sau đây có biên độ nhiệt
trung bình năm lớn nhất?
A. Nha Trang.
B. Điện Biên Phủ.
C. Cà Mau.
Câu 46. Vùng có diện tích và sản lượng cà phê lớn nhất ở nước ta là

D. Lạng Sơn.

A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Tây Nguyên.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Đồng bằng sơng Cửu Long.
Câu 47. Đồng bằng sơng Hồng có năng suất lúa cao nhất cả nước do
A. dân số đông, nhu cầu lương thực lớn.
B. công nghiệp chế biến phát triển.
C. lịch sử trồng lúa lâu đời nhất.
Mã đề 103

Trang 7/


D. trình độ thâm canh cây lúa cao nhất.
Câu 48. Điểm nào sau đây không phải là kết quả trực tiếp của việc đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang
thiết bị và công nghệ trong công nghiệp?
A. Hạ giá thành sản phẩm.

B. Đa dạng hoá sản phẩm.
C. Tăng năng suất lao động.
D. Nâng cao chất lượng.
Câu 49. Nguyên nhân chính tạo nên mùa khơ ở Nam Bộ và Tây Nguyên là
A. sự hoạt động mạnh của Tín phong bán cầu Bắc vào mùa đông.
B. quanh năm không chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây nam.
C. do khơng ở vị trí địa hình đón gió.
D. sự suy yếu của gió mùa Đông bắc khi vượt qua Bạch mã.
Câu 50. Thiên nhiên nước ta có sự khác nhau giữa phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam biểu hiện ở
A. khí hậu và cảnh quan thiên nhiên.
B. địa hình, khí hậu, sinh vật.
C. tất cả các thành phần tự nhiên.
D. khí hậu, đất đai, sơng ngịi.
Câu 51. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đơng Bắc là
A. có địa hình cao nhất nước ta.
B. địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
C. gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
D. có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc - Đông Nam.
Câu 52. Phát biểu nào sau đây không đúng về ASEAN sau hơn 50 năm phát triển?
A. Kinh tế các nước tăng trưởng còn thấp.
B. Phát triển ở các nước còn chênh lệch.
C. Đời sống của nhân dân được cải thiện.
D. Bộ mặt nhiều quốc gia thay đổi nhanh.
Câu 53. Giá trị nhập siêu của Hoa Kỳ ngày càng lớn,chủ yếu do
A. đồng đơ la có mệnh giá cao.
B. nền kinh tế thị trường phát triển sớm.
C. thị trường nội địa có sức mua lớn.
D. chủ yếu nhập khẩu khoáng sản và nguyên liệu chưa qua chế biến.
Câu 54. Việc hình thành các vùng chun canh cây cơng nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến sẽ có tác
động

A. Dễ thực hiện cơ giới hoá, hoá học hoá, thuỷ lợi hố.
B. Tạo thêm nhiều nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
C. Khai thác tốt tiềm năng về đất đai, khí hậu của mỗi vùng.
D. Nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
Câu 55. Vùng nội thủy của nước ta được xác định là vùng:
A. vùng biển bao gồm nội thủy và lãnh hải.
B. vùng biển tiếp giáp với đất liền phía trong đường cơ sở.
C. phía trong của lãnh hải.
D. phía ngồi đƣờng cơ sở.
Câu 56. Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam (trang 10) hãy cho biết hệ thống sơng có tỉ lệ diện tích lưu vực
lớn nhất nước ta?
A. Sông Mê Kông.
B. Sông Hồng.
C. Sông Mã.
Câu 57. Loại khống sản có tiềm năng vơ tận ở biển Đông là
Mã đề 103

D. Sông Đồng Nai

Trang 8/


A. dầu khí.
B. Tơm cá và các hải sản khác.
C. muối biển.
D. cát trắng
Câu 58. Đặc điểm của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta là do
A. vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ quy định.
B. sự phân hóa phức tạp của địa hình vùng núi, trung du và đồng bằng ven biển.
C. nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc.

D. Ảnh hưởng của Biển Đông cùng với các bức chắn địahình.
Câu 59. Giải pháp quan trọng nhất đối với vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng là
A. phát triển các cây đặc sản có giá trị kinh tế cao.
B. khai hoang mở rộng diện tích.
C. chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
D. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ.
Câu 60. Từ sau năm 1975, q trình đơ thị hóa nước ta có nhiều chuyển biến tích cực, do
A. cơ sở hạ tầng đô thị ngày càng hiện đại.
B. nước ta đẩy mạnh hội nhập với thế giới.
C. đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa.
D. chính sách thu hút dân cư của các đô thị.
Câu 61. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH RỪNG CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM
Năm

Tổng diện tích có rừng Diện tích rừng tự nhiên Diện tích rừng trồng
(triệu ha)
(triệu ha)
(triệu ha)

Độ che phủ

1943

14,3

14,3

0


43,8

1983

7,2

6,8

0,4

22,0

2000

10,9

9,4

1,5

33,1

2014

13,8

10,1

3,7


40,4

 

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Tổng diện tích rừng từ 1943 đến 1983 giảm và từ 1983 đến 2014 tăng lên.
B. Diện tích rừng tự nhiên giảm liên tục từ 1943 đến 2014.
C. Diện tích rừng trồng của nƣớc ta tăng liên tục từ 1943 đến 2014.
D. Độ che phủ rừng của nƣớc ta từ 1983 đến 2014 tăng.
Câu 62. Vùng có số lượng đơ thị ít nhất của nước ta là
A. Bắc Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ.
Câu 63. Cho bảng số liệu:

B. Trung du miền núi Bắc Bộ.
D. Tây Nguyên.

Chỉ số HDI của thế giới và các nhóm nước giai đoạn 2000 -2003
Nhóm nước/ năm

2000

2002

2003

Phát triển

0,814


0,831

0,855

Đang phát triển

0,654

0,663

0,694

Mã đề 103

Trang 9/


Thế giới

0,722

0,729

0,741

Nhận xét nào sau đây đúng về chỉ số HDI của nhóm nước phát triển giai đoạn 2000 - 2003?
A. Chỉ số HDI của thế giới tăng chậm nhất và ở mức trung bình.
B. Chỉ số HDI của nhóm nước phát triển cao nhất và tăng trung bình.
C. Chỉ số HDI của nhóm nước đang phát triển tăng nhanh nhất.
D. Chỉ số HDI của nhóm nước phát triển cao nhất và tăng nhanh nhất.

Câu 64. Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?
A. Địa hình đa dạng và phân chia thành các khu vực với các đặc trưng khác nhau.
B. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là núi trung bình và núi cao.
D. Hướng núi Tây Bắc - Đơng Nam và hướng vịng cung chiếm ưu thế.
Câu 65. Dựa vào biểu đồ "Khách du lịch và doanh thu du lịch" ở trang 25 Atlat Địa lý Việt Nam, nhận
xét nào không đúng về khách du lịch và doanh thu du lịch của nước ta giai đoạn 1995 – 2007?
A. Doanh thu du lịch có tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của khách du lịch.
B. Khách du lịch và doanh thu du lịch đều tăng.
C. Khách quốc tế tăng nhanh hơn khách nội địa.
D. Khách nội địa nhiều hơn khách quốc tế.
Câu 66. Các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản thường tập trung ở ven biển dun hải Thái Bình
Dương vì
A. Giao thơng biển có vai trị ngày càng quan trọng .
B. sản xuất công nghiệp Nhật Bản lệ thuộc nhiều vào thị trường về nguyên liệu và xuất khẩu.
C. để có điều kiện phát triển nhiều ngành công nghiệp, tạo cơ cấu ngành đa dạng .
D. Tăng sức cạnh tranh với các cườn quốc.
Câu 67. Thuận lợi chủ yếu cho việc nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta là
A. dọc bờ biển có bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn.
B. vùng biển có nguồn lợi hải sản khá phong phú.
C. ven các hải đảo tập trung nhiều thuỷ sản có giá trị.
D. bờ biển dài và vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng.
Câu 68. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi để nước ta phát triển
A. rừng lá rộng và rừng lá kim.
B. các loại rau quả ôn đới.
C. cả cây trồng cận nhiệt và ôn đới.
D. nền nông nghiệp nhiệt đới.
Câu 69. Hiện tượng sạt lở đường bờ biển ở nước ta xảy ra mạnh nhất tại bờ biển
A. Nam Bộ.
C. Trung Bộ.

Câu 70. Huyện đảo Côn Đảo thuộc tỉnh nào sau đây?

B. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Bắc Bộ.

A. Kiên Giang.
B. Khánh Hòa.
C. Bà Rịa – Vũng Tàu.
D. Quảng Trị.
Câu 71. Bộ phận được coi như phần lãnh thổ trên đất liền của nước ta là
A. lãnh hải.
B. nội thủy.
C. tiếp giáp lãnh hải.
D. đặc quyền kinh tế.
Câu 72. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang 27 (Vùng Bắc Trung Bộ), Các tỉnh của vùng Bắc Trung Bộ
thứ tự từ Bắc vào Nam là
Mã đề 103

Trang 10/


A. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế.
B. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế.
C. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế.
D. Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế.
 Câu 73. Tiếp giáp với biển Đông trên 3260km nên nước ta:
A. chịu tác động thường xun của gió mùa.
B. có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và mưa nhiều.
C. có hơn ½ số tỉnh, thành nằm giáp biển.
D. thời tiết mùa đông bớt lạnh khơ, mùa hè bớt nóng bức.

Câu 74. Dạng địa hình đồi núi nước ta chạy theo hai hướng chính là
A. hướng tây nam - đơng bắc và hướng vịng cung.
B. hướng vịng cung và hướng đơng nam - tây bắc.
C. hướng tây bắc - đông nam và hướng vịng cung.
D. hướng vịng cung và hướng đơng bắc - tây nam.
Câu 75. Vùng cực Nam Trung Bộ chuyên về trồng nho, thanh long, chăn nuôi cừu đã thể hiện rõ nhất
A. việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
B. việc khai thác tốt hơn tính mùa vụ của nền nơng nghiệp nhiệt đới.
C. sự chuyển đổi mùa vụ từ Bắc vào Nam, từ đồng bằng lên miền núi.
D. tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp.
Câu 76. Ý nào sau đây không đúng về đồng bằng sơng Cửu Long?
A. Gần 2/3 diện tích là đất mặn, đất phèn.
B. Địa hình thấp và bằng phẳng.
C. Có các ô trũng ngập nước.
D. Là đồng bằng châu thổ sông.
Câu 77. Biện pháp nào sau đây được xem là quan trọng nhất nhằm bảo vệ rừng sản xuất?
A. Bảo vệ cảnh quan, đa dạng về sinh vật của các vườn Quốc gia.
B. Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, ni dưỡng rừng hiện có.
C. Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.
D. Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.
Câu 78. Đường dây 500 KV được xây dựng nhằm mục đích chính là
A. kết hợp giữa nhiệt điện và thuỷ điện thành mạng lưới điện quốc gia.
B. đưa điện về phục vụ cho nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa.
C. tạo ra một mạng lưới điện phủ khắp cả nước.
D. khắc phục tình trạng mất cân đối về điện năng của các vùng lãnh thổ.
Câu 79. Nguyên nhân chính làm cho Đồng bằng sông Hồng bị ngập úng nghiêm trọng nhất ở nước ta là
A. có địa hình thấp nhất so với các đồng bằng.
B. có lượng mưa lớn nhất cả nước.
C. có mật độ dân số cao nhất cả nước.
D. có hệ thống đê sơng, đê biển bao bọc.

Câu 80. Đường bờ biển nước ta dài 3260km kéo dài từ
A. Móng Cái đến Hà Tiên.
B. Quảng Ninh đến Hà Tiên.
C. Móng Cái đến Kiên Giang.
D. Quảng Ninh đến Kiên Giang.
Câu 81. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhận xét nào sau đây là không đúng về
sản lượng khai thác dầu thô và than sạch của cả nước từ năm 2000 đến năm 2007?
Mã đề 103

Trang 11/


A. Sản lượng khai thác dầu và than tăng liên tục qua các năm.
B. Sản lượng than có tốc độ tăng liên tục.
C. Sản lượng than có tốc độ tăng nhanh hơn dầu.
D. Sản lượng dầu có xu hướng giảm.
Câu 82. Cây công nghiệp không phải là sản phẩm chuyên mơn hóa của vùng Tây ngun là (Căn cứ vào
Atlat Địa lý Việt nam Trang 19)
A. Bông.
B. Điều.
C. Thuốc lá.
D. Chè.
Câu 83. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế nước ta?
A. Xây dựng các ngành kinh tế trọng điểm.
B. Quy hoạch các vùng chun canh nơng nghiệp.
C. Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế.
D. Hình thành các khu công nghiệp tập trung.
Câu 84. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển ở Đông Nam Bộ chủ yếu do
A. nhiều diện tích rừng ngập mặn bị phá .
B. khai thác và vận chuyển dầu mỏ.

C. dân cư đông, chất thải sinh hoạt lớn.
D. phát triển du lịch quá mức.
Câu 85. Năm ngành công nghiệp trụ cột trong chính sách cơng nghiệp mới của Trung Quốc là
A. chế tạo máy, điện tử, dệt may, sản xuất ô tơ, xây dựng.
B. chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất máy bay, xây dựng.
C. chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ơ tơ, xây dựng.
D. chế tạo máy, chế biến gỗ, hóa dầu, sản xuất ơ tơ, xây dựng.
Câu 86. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thủy thuộc
tỉnh nào sau đây?
A. Hà Giang.
B. Điện Biên.
C. Phú Thọ.
D. Thanh Hóa.
Câu 87. Địa hình cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô là đặc điểm
địa hình của
A. Đồng bằng sơng Hồng
B. Dải đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Đồng bằng duyên hải Miền Trung
Câu 88. Mặc dù tỉ lệ sinh có giảm, nhưng dân số nước ta vẫn tăng nhanh vì
A. quy mơ dân số nước ta lớn.
B. tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm.
C. số trẻ em chiếm tỷ lệ lớn.
D. tỉ lệ gia tăng cơ học cao.
Câu 89. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây có hướng vịng cung?
A. Trường Sơn Bắc.
B. Pu Đen Đinh.
C. Ngân Sơn.
Câu 90. Phát biểu nào sau đây không đúng với liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ?


D. Hồng Liên Sơn.

A. Có các con đường xuyên qua biên giới các nước.
B. Có ngôn ngữ riêng dùng chung cho cả ba nước.
C. Khu vực tự do về hàng hóa, cơng việc, đi lại.
D. Nằm ở khu vực biên giới của Hà Lan, Đức, Bỉ.
Câu 91. Đặc điểm xã hội của Đông Nam Á khơng phải là
A. các quốc gia trong khu vực có nhiều dân tộc sinh sống.
B. phong tục, tập quán của các nước có nét tương đồng.
C. có tỉ lệ dân số biết chữ và trình độ văn hóa cịn thấp.
Mã đề 103

Trang 12/


D. là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới.
Câu 92. Biểu hiện rõ nhất của cơ cấu dân số trẻ của nước ta năm 2014 là:
A. Tỉ lệ tăng dân vẫn còn cao.
B. Trên tuổi lao động chỉ chiếm 7,1% dân số.
C. Lực lượng lao động chiến 69,4% dân số.
D. Dưới tuổi lao động chiếm 23,5% dân số.
Câu 93. Nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn là cơ sở để phát triển mạnh ngành
A. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
B. công nghiệp cơ khí và hố chất.
C. cơng nghiệp điện tử.
D. cơng nghiệp dầu khí.
Câu 94. Nằm giữa sơng Hồng và sơng Cả, địa hình cao nhất cả nước là đặc điểm của vùng núi
A. Trường sơn Bắc
B. Trường sơn Nam
C. Tây bắc

D. Đơng bắc
Câu 95. Hiện tượng "phơn" khơ nóng ở Bắc Trung Bộ nước ta là do gió mùa tây nam gặp dãy núi
A. Tam Đảo.
B. Hoàng Liên Sơn.
C. Bạch Mã.
D. Trường Sơn Bắc.
Câu 96. Việc xây dựng các cảng nước sâu ở Duyên hải Nam Trung Bộ thuận lợi vì
A. có đường bờ biển dài, có nhiều cồn cát và bãi cát ven biển.
B. bờ biển dài, có nhiều vũng vịnh, mực nước sâu, ít phù sa bồi đắp.
C. bờ biển dài nhất nước ta, biển ấm quanh năm khơng đóng băng.
D. đường bờ biển dài có nhiều sơng đổ ra biển.
Câu 97. Nhận xét khơng đúng về tình hình dân số của Nhật Bản?
A. Đơng dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển.
B. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn.
C. Tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần.
D. Tỉ lệ trẻ em đang giảm dần.
Câu 98. Phát biểu nào sau đây không đúng với cơ cấu kinh tế nước ta?
A. Ngành nơng nghiệp đang có tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu.
B. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.
C. Kinh tế Nhà nước đóng vai trị thứ yếu trong nền kinh tế.
D. Chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 99. Vào đầu mùa hạ, ở miền Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa lớn là do
A. sự kết hợp hoạt động giữa gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới.
B. tác động của gió mùa Tây Nam thổi từ cao áp cận chí tuyến ở bán cầu Nam.
C. tác động của gió mùa Tây Nam thổi từ Bắc Ấn Độ Dương.
D. gió tín phong ở nửa cầu Nam hoạt động mạnh.
Câu 100. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết nhận định nào đúng về hệ thống sông Mê
Công của nước ta?
A. Đỉnh lũ cao nhất từ tháng 9 đến tháng 12.
B. Có diện tích lưu vực lớn nhất nước ta.

C. Quanh năm lưu lượng nước trên 10.000 m3/s.
D. Có lưu lượng nước trung bình nhỏ hơn sơng Hồng.
------ HẾT -----Mã đề 103

Trang 13/



×