Tải bản đầy đủ (.pdf) (290 trang)

Giải pháp phát triển quan hệ thương mại việt nam châu phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.7 MB, 290 trang )


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học kinh tế quốc dân
I H



Đề tài Khoa học độc lập cấp Nhà nớc
Mã số: ĐTĐL 2005/18G



Giải pháp phát triển quan hệ thơng mại
Việt Nam - Châu Phi
(Báo cáo tổng hợp)


Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Nguyễn Văn Thờng








6555
21/9/2007

Hà Nội - 2006
Mục lục



Trang
Thông tin chung về đề tài.
1
Danh mục các chữ viết tắt.
3
Phần mở đầu.
4
Phần thứ nhất: một số đặc điểm cơ bản của thị trờng châu phi
và kinh nghiệm của một số nớc trong phát triển quan hệ
thơng mại với châu phi
14
1.1. Mt s c im kinh t - vn hoỏ, xó hi ca chõu Phi
14
1.1.1. Khỏi quỏt v trớ a lý - iu kin t nhiờn, xó hi.
14
1.1.2. Khỏi quỏt quỏ trỡnh phỏt trin kinh t.
19
1.1.3. Mt s c im kinh t c bn.
22
1.2. c im chung ca th trng chõu Phi
23
1.2.1. Qui mô và đặc điểm thị trờng châu Phi 23
1.2.2. Hợp tác kinh tế khu vực. 25
1.2.3. Nhu cu nhp khu hng hoỏ dch v.
26
1.3. Mt s th trng chõu Phi ch yu
29
1.3.1. Th trng Arp Ai Cp
29

1.3.2. Th trng Nam Phi
36
1.3.3. Th trng Angiờri
44
1.3.4. Th trng Tanzania.
47
1.3.5. Th trng Marc.
54
1.4. Một số nhận xét chung về thị trờng châu Phi
61
1.5. Kinh nghiệm một số nớc trong phát triển quan hệ thơng mại với châu Phi.
62
1.5.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc.
63
1.5. 2. Kinh nghiệm của ấn Độ.
74
1.5.3. Một số bài học rút ra cho Việt Nam.
77
Phần thứ hai: Thực Trạng QUAN Hệ THƯƠNG Mại Việt NAM - CHÂU PHI.
79
2.1. Khái quát chính sách và thực trạng thơng mại của châu Phi
79
2.1.1. Chính sách thơng mại của châu Phi. 79
2.1.2. Thực trạng thơng mại của châu Phi 87
2.2. Chính sách thơng mại của Việt Nam với châu Phi
95
2.2.1. Chính sách phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - châu Phi.
95
2.2.2. Tình hình triển khai và thực hiện các chủ trơng, chính sách của Đảng
và Nhà nớc đối với phát triển thơng mại Việt Nam - châu Phi

98
2.2.3. Quan hệ thơng mại song phơng Việt Nam với một số nớc châu Phi.
102
2.3. Thực trạng xuất- nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và châu Phi
115
2.3.1. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang châu Phi 115
2.3.2. Thực trạng nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ châu Phi. 135
2.3.3. Cán cân thơng mại Việt Nam - châu Phi.
143
2.4. Quan hệ hợp tác trong đầu t và dịch vụ
145
2.4.1. Quan hệ hợp tác trong lĩnh vực đầu t.
145
2.4.2. Quan hệ hợp tác trong một số lĩnh vực dịch vụ
149
2.5. Đánh giá chung về quan hệ thơng mại Việt Nam - châu Phi. 152
Phần thứ ba: Lợi thế, hạn chế, cơ hội, thách thức và dự báo
xu hớng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - châu Phi.
159
3.1. Lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong phát triển quan hệ thơng
mại với châu Phi
159
3.1.1. Lợi thế và hạn chế trên tầm vĩ mô. 159
3.1.2. Lợi thế và hạn chế của các doanh nghiệp trong quan hệ thơng
mại giữa Việt Nam - châu Phi .
170
3.2. Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong phát triển quan hệ
thơng mại với châu Phi.
185
3.2.1. Cơ hội và thách thức trên tầm vĩ mô. 185

3.2.2. Cơ hội và thách thức của doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh
với châu Phi.
191
3.2.3. Cơ hội và thách thức trong một số lĩnh vực khác. 201
3.3. Dự báo xu hớng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam châu
Phi đến năm 2010 và năm 2020.
208
3.3.1. Dự báo nhu cầu và tiềm năng thị trờng châu Phi đến năm 2010 và
năm 2020.
209
3.3.2. Dự báo về khả năng hợp tác đầu t. 212
3.3.3. Dự báo khả năng hợp tác để đảm bảo vấn đề sở hữu trí tuệ 213
3.3.4. Dự báo khả năng tăng cờng hợp tác xuất khẩu chuyên gia, lao động 214
3.3.5. Dự báo khả năng hợp tác trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng 214
3.3.6. Dự báo khả năng hợp tác về du lịch và các lĩnh vực khác. 214
Phần thứ t: Định hớng và giải pháp phát triển quan hệ thơng
mại Việt Nam - châu Phi đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020
217
4.1. Quan điểm phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - châu Phi
217
4.1.1. Phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam châu Phi 217
4.1.2. Tiếp tục mở rộng và phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam
châu Phi chính là sự góp phần quan trọng
218
4.1.3. Phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam châu Phi trong mối gắn
kết chặt chẽ giữa phát triển
219
4.2. Định hớng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi
220
4.2.1. Tạo sự chuyển biến cơ bản trong quan hệ thơng mại Việt nam

châu Phi
220
4.2.2. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế và chính sách thúc đẩy quan hệ thơng
mại Việt Nam- châu Phi phù hợp với
221
4.2.3. Lựa chọn khu vực thị trờng thuận lợi ở châu Phi để phát triển quan
hệ thơng mại hợp lý.
222
4.2.4. Đa dạng hoá mặt hàng kết hợp với việc lựa chọn mặt hàng có lợi thế
để phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi.
223
4.2.5. Đa dạng hoá hình thức và phơng thức thâm nhập thị trờng châu Phi. 223
4.2.6. Nâng cao hiệu quả của các quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi. 224
4.2.7. Định hớng về tổ chức quản lý và đào tạo nguồn nhân lực để phát
triển quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi.
224
4.3. Giải pháp chủ yếu phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi.
225
4.3.1. Những giải pháp tổng thể . 225
4.3.2. Giải pháp đẩy mạnh xuất - nhập khẩu đối với thị trờng trọng điểm
và mặt hàng chủ yếu.
252
4.3.3. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá và
doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng châu Phi.
257
4.4. Kiến nghị.
267
4.4.1. Đối với Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nớc. 267
4.4.2. Đối với các doanh nghiệp. 271
4.5. Điều kiện thực hiện các giải pháp phát triển quan hệ thơng mại

Việt Nam - châu Phi.
273
4.5.1. Tiếp tục thúc đẩy và phát triển quan hệ thơng mại với châu Phi. 273
4.5.2. Hỗ trợ về đầu t, tài chính và tín dụng cho các doanh nghiệp Việt
Nam kinh doanh với châu Phi.
275
4.5.3. Đầu t xây dựng hoặc thuê kho ngoại quan, xúc tiến mở các chi
nhánh hoặc văn phòng đại diện tại các nớc châu Phi.
277
Kết luận.
279
Danh mục tài liệu tham khảo.
282


1
Thông tin chung về đề tài

1. Tên đề tài: Giải pháp phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam châu Phi
(Đề tài độc lập cấp nhà nớc năm 2005 2006)
2. Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 5 năm 2005 đến tháng 10/2006
3. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ
3. Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng đại học kinh tế quốc dân
5. Ban chủ nhiệm và tổ th ký đề tài
4.1. Ban chủ nhiệm
- GS.TS. Nguyễn Văn Thờng, Trờng đại học KTQD, chủ nhiệm đề tài
- GS.TS.Nguyễn Thành Độ, Trờng đại học KTQD, phó chủ nhiệm đề tài
- GS.TS. Nguyễn Văn Nam, Trờng đại học KTQD, uỷ viên
- GS.TS. Hoàng Ngọc Việt, Trờng đại học KTQD, uỷ viên
- PGS.TS. Đặng Thị Loan, Trờng đại học KTQD, uỷ viên

- PGS.TS. Phan Công Nghĩa, Trờng đại học KTQD, uỷ viên
- PGS.TS. Hoàng Văn Hoa, Trờng đại học KTQD, uỷ viên
- TS. Vũ Thiện Vơng, Trờng đại học KTQD, uỷ viên
- PGS.TS. Đỗ Đức Bình, Trờng đại học KTQD, uỷ viên
- GS.TS. Mai Ngọc Cuờng, Trờng đại học KTQD, uỷ viên
- GS.TS. Hoàng Đức Thân, Trờng đại học KTQD, uỷ viên
- GS.TS. Trần Minh Đạo, Trờng đại học KTQD, uỷ viên
- PGS.TS. Mai Văn Bu, Trờng đại học KTQD, uỷ viên
4.2. Tổ th ký đề tài
- PGS.TS. Hoàng Văn Hoa, tổ trởng
- GS.TS. Hoàng Đức Thân, thành viên
- TS. Phạm Hồng Chơng, thành viên
- Ths. Nguyễn Hải Đạt, thành viên
- TS. Vũ Huy Thông, thành viên
- PGS.TS. Lê Thị Anh Vân, thành viên
- Ths. Hồ Thị Hải Yến, thành viên
- Ths. Nguyễn Anh Tuấn, thành viên

2
5. Cơ quan phối hợp thực hiện đề tài
- Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam
- Tổng cục Hải quan
- Tổng cục Thống kê
- Viện Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông
- Viện Nghiên cứu Thơng mại, Bộ Thơng mại
- Vụ thị trờng châu Phi, Tây á và Nam á, Bộ Thơng mại
- Vụ Tây á - châu Phi, Bộ Ngoại giao
- Đại sứ quán và đại diện thơng mại Việt Nam tại Nam Phi
- Đại sứ quán và đại diện thơng mại Việt Nam tại Môzămbic
- Đại sứ quán CH Nam Phi tại Hà Nội

- Đại sứ quán CH Ai Cập tại Hà Nội
- Một số doanh nghiệp Việt Nam có quan hệ thơng mại với châu Phi



















3
Danh mục các chữ viết tắt

- NEPAD - Chơng trình đối tác mới vì s

phát triển châu Phi
- WB: - Ngân hàng thế giới
- AU: - Liên minh châu Phi - FAO: - Tổ chức nông lơng thế giối
- COMESA: - Khối thị trờng chung Đông


Nam Phi
- ADB: - Ngân hàng phát triển châu á
- CFA: - Đồng tiên chung châu Phi - ĐTNN: - Đầu t nớc ngoài
- ECOWAS: - Cộng đồng kinh tế các nớc Tây Phi - KH-CN: - Khoa học Công nghệ
- OAU: - Tổ chức thống nhất châu Phi - FDI: - Đầu t trực tiếp nớc ngoài
- SACU: - Liên minh thuế quan miền Nam
châu Phi
- USD: - Đồng đô la Mỹ
- SADC: - Cộng đồng phát triển Nam Phi - UNDP: - Chơng trình phát triển Liên
hợp quốc
- TICAD: - Hội nghị Tokyo về phát triển
châu Phi
-UNCTAD: - Diễn đàn thơng mại và phá
t

triển Liên hợp quốc
- UEMOA: - Liên minh kinh tế tiền tệ Tây Phi - VCCI: - Phòng Thơng mại và Công
nghiệp Việt Nam
- EU: - Liên minh châu Âu - UBND: - Uỷ ban Nhân dân;
- WTO: - Tổ chức thơng mại thế giới - NSNN: - Ngân sách nhà nớc
- WARDA: - Hiệp hội phát triển gạo Tây Phi - CSHT: - Cơ sở hạ tầng
- CNXH: - Chủ nghĩa xã hội - GDP: - Tổng sản phẩm quốc nội
- ASEAN: - Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam á
- DNVVN: - Doanh nghiệp vừa và nhỏ
- TBTN: - T bản t nhân - DNNN: - Doanh nghiệp Nhà nớc;
- TBCN: - T bản chủ nghĩa - CNH: - Công nghiệp hóa
- XHCN: - Xã hội chủ nghĩa; - HĐH: - Hiện đại hóa
- DN: - Doanh nghiệp - KTQT: - Kinh tế quốc tế

- KTNN: - Kinh tế nhà nớc; - TMDV: - Thơng mại dịch vụ
- KTTN: - Kinh tế t nhân; - SXCN: - Sản xuất công nghiệp
- DNTN: - Doanh nghiệp t nhân; - GTSX: - Giá trị sản xuất
- CTCP: - Công ty cổ phần; - TNDN: - Thu nhập doanh nghiệp
- CTTNHH: - Công ty trách nhiệm hữu hạn - GTGT: - Giá trị gia tăng


4
Phần mở đầu

1. Sự cần thiết và ý nghĩa của đề tài
Châu Phi là một khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên. Châu lục này là nơi
cung cấp nguyên, nhiên liệu, khoáng sản, trong đó có nhiều loại nguyên vật liệu
mang tính chiến lợc nh kim cơng, dầu lửa, vàng v.v. Đây là một thị trờng
có sức tiêu thụ lớn, gồm 54 quốc gia với khoảng 850 triệu dân (năm 2005) và có
nhu cầu tiêu thụ nhiều loại hàng hoá đa dạng, từ các sản phẩm chế biến, chế tạo
cao cấp đến các nông sản, hàng tiêu dùng thông thờng và cha có nhiều các rào
cản kỹ thuật về nhập khẩu hàng hoá. Cho đến nay, đã có 41 trong tổng số 54
quốc gia châu Phi đã là thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới, nhng yêu
cầu của châu Phi về tiêu chuẩn hàng hóa không khắt khe nh nhiều khu vực khác
trên thế giới.
Quan hệ hữu nghị tốt đẹp Việt Nam châu Phi đã đợc đặt nền móng từ
những năm đầu thế kỷ XX khi Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia Hội liên hiệp các
dân tộc thuộc địa và ủng hộ nhân dân châu Phi đấu tranh giành độc lập dân tộc.
Mối quan hệ này đang ngày càng đợc củng cố và phát triển toàn diện, đặc biệt
là từ những năm 1990 đến nay. Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại
giao với 48 nớc châu Phi. Trong những năm 1990, Việt Nam và các quốc gia
châu Phi đã ký 39 hiệp định về hợp tác kinh tế, thơng mại, văn hoá và khoa học
kỹ thuật, bảo hộ đầu t, nông nghiệp, y tế, giáo dục. Đặc biệt là trong những năm
gần đây, Việt Nam đã ký hiệp định thơng mại song phơng với 14 nớc trong

khu vực này. Đây sẽ là những cơ hội, lớn cho việc đẩy mạnh quan hệ thơng mại
Việt Nam châu Phi phát triển lên tầm cao mới, tơng xứng với tiềm năng của
hai bên. Hơn nữa, thông qua thị trờng châu Phi, Việt Nam sẽ có điều kiện thuận
lợi để mở rộng sang các thị trờng khác nh EU, châu Mỹ, Trung Đôngv.v
Do yêu cầu của các nớc châu Phi về chất lợng hàng hóa không cao và
không quá khắt khe nh thị trờng Mỹ, Nhật Bản và EU nên hàng hóa của Việt
Nam có nhiều thuận lợi hơn khi xâm nhập và chiếm lĩnh thị tr
ờng châu Phi.
Hiện nay, thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam ở châu Phi gồm: Nam Phi,
Bờ Biển Ngà, Angola, Ai Cập, Tanzanhia, Senegan, Mozămbic, Gha na, Angiêri,
Kenia, Nigeria, Mali. Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang châu Phi hiện nay
chủ yếu là gạo, sản phẩm dệt may, sợi, hạt tiêu, giày dép, máy tính, sản phẩm và
linh kiện điện tử, cà phê, đồ nhựa .v.v. Việt Nam nhập khẩu từ châu Phi các mặt
hàng thuốc lá, bông thô, sản phẩm dầu, gỗ, hạt điều thô.v.v. Năm 1991, kim
ngạch xuất - nhập khẩu của Việt Nam với châu Phi là 15,5 triệu USD, đến năm
2005 đã đạt hơn 912 triệu USD. Trong đó, xuất khẩu tăng từ 13,3 triệu USD

5
(năm 1991) lên 651 triệu USD (năm 2005)và nhập khẩu tăng từ 2,2 triệu USD
(năm 1991) lên hơn 262 triệu USD (năm 2005).
Mặc dù kim ngạch xuất - nhập khẩu giữa Việt Nam và châu Phi đã tăng
lên rất nhanh trong những năm gần đây (kim ngạch xuất - nhập khẩu với châu
Phi tăng bình quân 41,5% thời kỳ 2001-2005), nhng vẫn còn quá nhỏ bé, cha
tơng xứng với tiềm năng của cả hai phía.
Để thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam-châu Phi, tháng 6 năm 2003,
Chính phủ đã tổ chức hội thảo quốc tế về Việt Nam-châu Phi, những cơ hội
phát triển trong thế kỷ XXI. Tại cuộc hội thảo này, đã có nhiều ý kiến của các
nhà ngoại giao, kinh tế và các doanh nghiệp nêu lên phơng hớng và sự cần
thiết phải thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam-châu Phi. Phát biểu tại hội
thảo, nguyên Thủ tớng Phan Văn Khải đã đề nghị 4 hớng u tiên phát triển

quan hệ hợp tác Nam-Nam trong đó nhấn mạnh tăng cờng và mở rộng quan hệ
đoàn kết, hữu nghị và hợp tác truyền thống giữa Việt Nam và các nớc châu Phi
về mọi lĩnh vực trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi, u tiên thúc đẩy và mở rộng
quan hệ kinh tế và hợp tác song phơng, đa phơng, trớc hết là lĩnh vực
thơng mại, đầu t, nông nghiệp, lao động, chuyên gia, thông tin.v.v.; tăng
cờng hiệu quả và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế mỗi nớc, thúc đẩy tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong năm 2003, Chính phủ đã ban hành Chơng trình hành động quốc gia
thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam- châu Phi giai đoạn 2003-2010 với mục tiêu
thúc đẩy và phát triển quan hệ hợp tác thơng mại giữa Việt Nam và các nớc châu
Phi nói chung, đặc biệt là một số nớc châu Phi trọng điểm nh Nam Phi, Ai Cập,
Marốc, Angola, Senegan, Angiêri.v.v. Thông qua Chơng trình này, Chính phủ dự
kiến đa kim ngạch xuất khẩu Việt Nam châu Phi đạt 1 tỷ đô la vào năm 2010,
trong đó xuất khẩu đạt 700 triệu USD. Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt
Nam cũng đã thành lập Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-châu Phi. Diễn đàn
này đã bắt đầu hoạt động từ năm 2005. Trong phơng hớng phát triển thị trờng
xuất khẩu của Việt Nam những năm tới, Bộ Thơng mại cũng đã xác định châu Phi
là một trong những thị trờng cần đợc u tiên xúc tiến thơng mại mạnh mẽ, với
mục tiêu đạt mức tăng trởng xuất khẩu bình quân 15% - 17 %/năm, cao hơn mức
tăng trởng xuất khẩu trung bình của cả nớc.
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, thị trờng châu
Phi có vai trò cực kỳ quan trọng, đặc biệt là trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế
gay gắt và các doanh nghiệp Việt Nam cũng đứng trớc yêu cầu tiếp tục mở rộng
thị trờng truyền thống và thúc đẩy phát triển các thị trờng mới.

6
Phát triển quan hệ thơng mại với châu Phi là yêu cầu của việc chủ động
hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và là điều kiện, thời cơ để Việt Nam
tiếp tục khẳng định và phát huy uy tín của mình với châu lục này và sẽ tạo ra
những điều kiện mới, vận hội mới cho nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh

hơn, sớm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nh
Nghị quyết Đại hội lần thứ IX và lần thứ X của Đảng đã đề ra.
Cho đến nay ở nớc ta, cha có một công trình nào nghiên cứu một cách
có hệ thống, toàn diện về thực trạng, tiềm năng và đề xuất các giải pháp phát
triển quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và các nớc châu Phi.
Xuất phát từ nhu cầu cấp bách của thực tiễn, việc nghiên cứu, đánh giá
đúng thực trạng quan hệ thơng mại và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy
quan hệ hợp tác kinh tế Nam Nam nói chung, quan hệ thơng mại Việt Nam
châu Phi nói riêng đang đặt ra hết sức bức xúc.
Để thực hiện đợc các vấn đề nêu trên, cần nghiên cứu đánh giá một cách
hệ thống, toàn diện và đầy đủ về điều kiện kinh tế - xã hội của châu Phi, đánh
giá đúng tiềm năng, thế mạnh của thị trờng châu Phi và Việt Nam, đánh giá
đúng thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam châu Phi thời gian qua, từ đó
xây dựng các quan điểm, định hớng và giải pháp nhằm phát triển quan hệ
thơng mại Việt Nam châu Phi trong những năm tới.
Để đáp ứng kịp thời yêu cầu này, năm 2005, Trờng Đại học kinh tế quốc
dân đã đợc Bộ Khoa học và Công nghệ giao chủ trì thực hiện đề tài độc lập cấp
nhà nớc: Giải pháp phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi. Đề
tài sẽ góp phần cung cấp những luận cứ khoa học và thực tiễn để xây dựng và
hoàn thiện chính sách phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam châu Phi từ
nay đến năm 2010 và 2020.
2. Tổng quan Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
2.1. Trong nớc:
Quan hệ thơng mại của Việt Nam với các nớc và các khu vực luôn là một
chủ đề quan trọng đợc nhiều nhà khoa học kinh tế nớc ta nghiên cứu trong
nhiều năm qua, đặc biệt là trong điều kiện Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế
giới, tham gia vào hợp tác kinh tế đa phơng và song phơng.
Tuy nhiên, cho đến nay, số lợng các công trình nghiên cứu về châu Phi nói
chung và mối quan hệ thơng mại, hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và châu Phi nói
riêng còn rất hạn chế. Cha có một công trình quy mô lớn nào nghiên cứu một cách

toàn diện, có hệ thống về thực trạng và khả năng thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế,
thơng mại giữa Việt Nam và châu Phi. Hầu hết các nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức
các bài báo, bài nghiên cứu, các bài phát biểu tại các cuộc Hội thảo.

7
Thời kỳ trớc đổi mới, hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với một số nớc châu
Phi chủ yếu dới hình thức Việt Nam cử các chuyên gia sang công tác, lao động
tại một số nớc châu Phi nh Angiêri, Madagaxca, Angola.v.v. Trong thời kỳ
này có một số công trình nghiên cứu về châu Phi nhng chủ yếu là đề cập đến
các vấn đề chính trị, ngoại giao và hầu nh cha có công trình nghiên cứu nào về
hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với châu Phi.
Bớc vào thời kỳ đổi mới, với chủ trơng mở cửa và hội nhập với các nền kinh
tế khu vực và thế giới, quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam đã phát triển với nhịp
độ nhanh. Chính sách mở cửa nền kinh tế, phơng châm đa dạng hoá, đa phơng hoá
của Việt Nam đã gặt hái đợc nhiều thành công. Việt Nam đã có quan hệ buôn bán
với hơn 200 nớc và vùng lãnh thổ trong cả 5 châu lục. Tuy nhiên, quan hệ thơng
mại Việt Nam châu Phi thực chất mới phát triển từ đầu thập kỷ 1990. Xuất phát từ
hạn chế trong quan hệ kinh tế, thơng mại giữa Việt Nam với châu Phi và do nhiều
nguyên nhân nên quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam châu Phi cha trở thành một
chủ đề thu hút sự quan tâm nhiều của các nhà khoa học kinh tế trong nớc.
Điểm mốc quan trọng đánh dấu bớc ngoặt trong quan hệ hợp tác kinh tế,
thơng mại giữa Việt Nam và châu Phi là Hội thảo quốc tế Việt Nam châu
Phi: Cơ hội hợp tác và phát triển trong thế kỷ XXI tổ chức tại Hà Nội vào tháng
5/2003. Tại cuộc Hội thảo này, có nhiều bài viết, bài nghiên cứu và ý kiến của
các nhà ngoại giao, kinh tế và các doanh nghiệp đã nêu ra các phơng hớng và
giải pháp phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - châu Phi.
Cùng với việc quan hệ thơng mại Việt Nam châu Phi đợc mở ra và phát
triển từng bớc, bắt đầu xuất hiện nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về quan
hệ th
ơng mại Việt Nam châu Phi. Các công trình nghiên cứu này tập trung

vào một số chủ đề chính nh sau:
Thứ nhất: Điểm lại chặng đờng phát triển của quan hệ hợp tác kinh tế,
thơng mại giữa Việt Nam và các nớc châu Phi. Một số bài viết của các chuyên
gia thuộc Bộ Thơng mại, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, các trờng đại
học.v.v đã nêu lên một cách khái quát về xuất - nhập khẩu giữa Việt Nạm và
châu Phi.
Thứ hai: Phân tích tiềm năng và cơ hội của quan hệ hợp tác kinh tế,
thơng mại giữa Việt Nam và các nớc châu Phi. Điểm chung của các công trình
là đều cho rằng Việt Nam và các nớc châu Phi có tiềm năng và cơ hội rất lớn
trong hợp tác kinh tế nói chung và quan hệ thơng mại, xuất nhập khẩu nói
riêng. Những mặt hàng Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu sang châu Phi hiện nay
là gạo, dệt may, giày dép, hạt tiêu và cao su (Thời báo Kinh tế Việt Nam,
tháng 6/2003). ở quy mô lớn hơn, Việt Nam cũng có thể xuất khẩu xe máy, ô tô

8
khách và thiết bị xây dựng (Nguyễn Danh Sáo, Hàng Việt Nam có nhiều cơ hội
tại thị trờng Angola, Thời báo kinh tế Việt Nam tháng 2/2004). Châu Phi là thị
trờng tiêu thụ nhiều chủng loại hàng hoá đa dạng, nhu cầu về các mặt hàng chất
lợng vừa phải, giá rẻ, phù hợp với sức mua của ngời dân là chủ yếu, hàng Việt
Nam có đủ điều kiện để thâm nhập thị trờng này (Vũ Thị Thêm, Thâm nhập
vào thị trờng châu Phi, Thời báo kinh tế Việt Nam, 2003). Mặt hàng xuất khẩu
quan trọng nhất của Việt Nam sang châu Phi là gạo, hàng năm châu Phi nhập
khẩu khoảng 6 triệu tấn gạo, năm 2001, gạo Việt Nam có mặt tại 24 nớc châu
Phi với kim ngạch xuất khẩu chiếm 60% tổng giá trị xuất khẩu sang châu Phi.
Thứ ba, phân tích về những khó khăn của xuất khẩu hàng hoá Việt Nam
sang châu Phi, những nguyên nhân hạn chế sự phát triển quan hệ thơng mại
Việt Nam châu Phi. Khó khăn lớn nhất là do cách xa về địa lý, các doanh
nghiệp mỗi nớc cha thật sự hiểu biết về nhu cầu, tập quá tiêu dùng ở nớc
kia nên cơ hội hợp tác làm ăn vẫn còn hạn chế. (Sẽ có nhiều giải pháp hỗ trợ
xuất khẩu đầu t sang châu Phi, Thời báo kinh tế Việt Nam 2/6/2003). Hàng

Việt Nam có nhiều cơ hội sang thị trờng châu Phi, nhng do hạn chế trên nên
hầu hết các hàng hoá của Việt Nam không đợc xuất khẩu trực tiếp qua châu Phi
mà phải qua nớc thứ 3. Một trong những khó khăn mà các bài viết đã đề cập
đến là các doanh nghiệp Việt Nam cha có đủ khả năng tài chính để bán hàng
thanh toán chậm.
Thứ t, đề xuất các phơng hớng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại
Việt Nam- châu Phi. Đây là chủ đề thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu.
Để thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp, cần thờng xuyên mở diễn đàn
trao đổi về phát triển nông nghiệp và nông thôn giữa các n
ớc châu Phi và Việt
Nam để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, cần xây dựng một cơ chế cụ thể thông
qua các Hiệp định song phơng để tạo điều kiện thuận lợi trong hợp tác buôn
bán (Cửa đã mở vào châu Phi, Tạp chí thơng mại, 2003). Để đẩy mạnh đầu t
và xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc châu Phi, có thể hợp tác trên cơ sở
nguyên tắc tài chính quốc tế thông dụng nh sử dụng tín dụng xuất khẩu của các
ngân hàng Việt Nam, các tổ chức tài chính nớc ngoài, các quỹ tín dụng xuất
khẩu phổ biến trên thế giới (Sẽ có nhiều giải pháp hỗ trợ xuất khẩu đầu t
sang châu Phi, Thời báo kinh tế Việt Nam 2/6/2003). Cần xây dựng phơng thức
hợp tác gián tiếp trên cơ sở các chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh
nghiệp Việt Nam đẩy mạnh thơng mại, đầu t vào các nớc châu Phi, chẳng
hạn nh các chơng trình khuyến khích về thuế làm hàng xuất khẩu, khuyến

9
khích thông qua quỹ hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ lãi suất cho các dự án đầu t sang
châu Phi (Việt Nam-châu Phi, Cơ hội hợp tác, Báo Quốc tế, năm 2003). Bên
cạnh đó, nhiều bài viết cũng nhấn mạnh sự cần thiết phải đẩy mạnh công tác tiếp
cận thị trờng châu Phi, đầu t vào công tác nghiên cứu châu Phi, cung cấp các
thông tin về thị trờng và các đối tác châu Phi.
Năm 2005, Viện Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông (thuộc Viện Khoa
học xã hội Việt Nam) đợc thành lập và đã có một số công trình nghiên cứu về

châu Phi. Phần lớn các công trình này đợc công bố trên Tạp chí Ngiên cứu
châu Phi và Trung Đông. Bộ Thơng mại cũng đã có đề tài cấp Bộ nghiên cứu
về quan hệ thơng mại Việt Nam vơi một số nớc châu Phi (năm 2002). Từ năm
2003 2006, một số cuộc hội thảo về Việt Nam châu Phi cũng đã đợc tổ
chức. Các công trình nghiên cứu với những nội dung nêu trên đã có đóng góp
không nhỏ vào việc làm rõ thị trờng châu Phi và đề ra các giải pháp thúc đẩy
quan hệ thơng mại của Việt Nam với châu lục này.
Tuy nhiên, hầu hết các công trình kể trên đều là các bài viết với quy mô
nhỏ, lẻ tẻ đăng trên các báo, tạp chí. Các công trình nghiên cứu liên quan đến
châu Phi đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau, nhng cha mang tính toàn
diện, hệ thống. Vì vậy, vẫn còn một khoảng trống rất lớn trong công tác nghiên
cứu về quan hệ thơng mại Việt Nam châu Phi.
2.2. Ngoài nớc:
Nghiên cứu về quan hệ thơng mại Việt Nam châu Phi là một chủ đề
hầu nh cha đợc các học giả nớc ngoài chú ý nghiên cứu, thảo luận. Nguyên
nhân chính là do quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nớc châu Phi trong
những năm trớc đây là cha đáng kể.
Một số công trình của các nhà nghiên cứu nớc ngoài đã đề cập đến mối
quan hệ th
ơng mại của các nớc châu Phi với một số khu vực trên thế giới nh
Đông Nam á, Đông á, hợp tác Nam-Nam (U.N.RCID, Market Access for African
Countries under WTO, Briefing Paper Series, No.10, June 2001;UNCTAD
(2003). EconomicDevelopment in Africa:Trade Performance and Commodity
Dependence (UNCTAD/GDS/AFRICA/2003/1), United Nations, New York and
Geneva; Blackhurst, R and Lyakurma, W, Markets and market access for
African exports: past, present and future directions, Journal of World Trade
36[1], 2002 ). Hầu nh cha có công trình nào đi sâu nghiên cứu về mối quan
hệ thơng mại Việt Nam châu Phi.

10

Một số công trình nghiên cứu về xuất khẩu của Việt Nam của các nhà kinh
tế nớc ngoài cũng có đề tập đến quan hệ kinh tế Việt Nam - châu Phi, tuy nhiên
mức độ nghiên cứu hết sức hạn chế. Hầu hết các công trình nghiên cứu đều dừng
lại ở mức cung cấp số liệu về quan hệ xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với châu
Phi và nhận định châu Phi là một thị trờng hứa hẹn cho hàng hoá Việt Nam
(Philippe Auffret, Trade Reform in Vietnam - Opportunities with Emerging
Challenges, World Bank Policy Research Working Paper, 2003). Một số bài phát
biểu của các vị nguyên thủ quốc gia, Bộ trởng các nớc châu Phi khi sang thăm
Việt Nam cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thúc đẩy hợp tác kinh tế,
thơng mại giữa Việt Nam và các nớc châu Phi. Ví dụ nh cơ hội cho xuất khẩu
hàng hoá Việt Nam vào Nam Phi, cơ hội hợp tác trong lĩnh vực thủy sản với
Marôc, hợp tác lao động giữa Việt Nam và Mali, xuất khẩu thực phẩm và gạo
sang Nammibia, mô hình hợp tác ba bên giữa các chuyên gia nông nghiệp Việt
Nam tại Senegal, Madagasca, Benin với sự tham gia của tổ chức Nông lơng
Liên hiệp quốc (FAO) v.v Nhìn chung, đó mới là những đánh giá ban đầu,
hoặc là những nhận định tổng quan, cha có phân tích sâu về quan hệ thơng
mại Việt Nam châu Phi.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài có ba mục tiêu chủ yếu sau đây:
- Đánh giá đúng thực trạng thị trờng châu Phi về nhu cầu, khả năng xuất
nhập khẩu, khả năng thanh toán, từ đó xác định vai trò của thị trờng châu Phi
trong chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam châu Phi
trong những năm gần đây, rút ra những thành công, hạn chế, và bài học kinh
nghiệm trong quá trình phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - châu Phi.
- Đề xuất định hớng và các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thơng
mại Việt Nam châu Phi trong những năm đầu của thế kỷ XXI.
Để đạt đợc các mục tiêu trên, đề tài sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, tìm hiểu và đánh giá tiềm năng của thị trờng châu Phi nói
chung, một số nớc điển hình nói riêng về nhu cầu nhập khẩu, thị hiếu, về chính

sách, luật pháp, các quy định điều chỉnh hoạt động XNK của các quốc gia này.
Thứ hai, đánh giá thực trạng xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam với thị
trờng châu Phi giai đoạn 1990 2005 theo các nhóm hàng chủ yếu.
Thứ ba, đề xuất quan điểm, định hớng và giải pháp nhằm tiếp tục phát
triển quan hệ thơng mại Việt Nam châu Phi trong những năm tới.

11

4. phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Quan hệ thơng mại theo nghĩa rộng có nội dung rất phong phú bao gồm
nhiều vấn đề nh: Thơng mại hàng hoá - dịch vụ, đầu t và sở hữu trí tuệ, .v.v.
Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và kinh phí, đề tài chủ yếu tập trung nghiên
cứu mối quan hệ thơng mại (xuất - nhập khẩu hàng hóa) giữa Việt Nam và một
số nớc châu Phi. Các vấn đề nh đầu t, dịch vụ, sở hữu trí tuệ.v.v. đợc đề cập
đến ở một số mức độ nhất định, nh là những nhân tố trong quan hệ thơng mại.
Về phạm vi thời gian và không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ thơng
mại Việt Nam châu Phi từ 1990 đến nay; đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng xuất
nhập khẩu, đề xuất quan điểm, định hớng và các giải pháp chủ yếu phát triển quan
hệ thơng mại Việt Nam châu Phi. Đề tài tập trung nghiên cứu sâu về thực trạng và
giải pháp phát triển quan hệ xuất - nhập khẩu một số loại hàng hoá chủ yếu và một số
thị trờng chủ yếu mà Việt Nam đã và đang có quan hệ thơng mại nh Nam Phi, Ai
Cập, Angiêri, Angôla, Marốc, Tanzanhia và một số nớc khác.
5. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài
Để thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao, đề tài sử dụng tổng hợp các phơng pháp
nghiên cứu và cách tiếp cận chủ yếu sau đây:
5.1. Phơng pháp tổng hợp, phân tích kinh tế, kế thừa các công trình đ
nghiên cứu có liên quan. Đề tài đã tiến hành phân tích, tổng hợp một số công
trình đã nghiên cứu, các bài viết đăng trên các tạp chí khoa học, các bài báo, bài
phát biểu tại các hội thảo, trang WEB về đặc điểm thị trờng châu Phi, thực trạng
và tiềm năng phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại Việt Nam châu Phi. Trên

cơ sở đó, đề tài rút ra một số vấn đề có tính lý luận và thực tiễn liên quan đến nội
dung nghiên cứu của đề tài.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu so sánh, phơng pháp lịch sử và phơng
pháp lôgíc nhằm thống kê, phân tích, so sánh thị trờng châu Phi, quan hệ xuất nhập
khẩu hàng hoá hai chiều Việt Nam với châu Phi và các khu vực khác cũng nh quan
hệ thơng mại châu Phi với Việt Nam và các nớc khác; phân tích so sánh chính sách
thơng mại của Việt Nam đối với châu Phi cũng nh châu Phi đối với Việt Nam.
5.3. Phơng pháp điều tra thống kê, mô hình hóa để rút ra những kết luận có
tính khoa học trong việc đánh giá thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam châu
Phi. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị phù hợp, có tính khả thi cao.
5.4. Phơng pháp điều tra khảo sát
Để có căn cứ khoa học và thực tiễn trong việc đánh giá thị trờng châu Phi và
đề xuất các giải pháp phù hợp, đề tài đã cử một số cán bộ chủ chốt của đề tài đi
nghiên cứu, khảo sát tại CH Nam Phi và Mozambic. Trong thời gian khảo sát tại châu
Phi, đề tài đã làm việc với các cơ quan nh Bộ Công thơng, Phòng Thơng mại và
Công nghiệp, một số doanh nghiệp của CH Nam Phi và Mozambic.

12
Đề tài đã thiết kế các loại phiếu điều tra, phỏng vấn các doanh nghiệp Việt
Nam và châu Phi.
- Các doanh nghiệp Việt Nam và châu Phi (Nam Phi và Mozambic) đợc điều
tra, phỏng vấn bao gồm 150 doanh nghiệp, trong đó có 132 doanh nghiệp Việt Nam
và 18 doanh nghiệp châu Phi. Các doanh nghiệp Việt Nam đợc điều tra, phỏng vấn
chủ yếu là những doanh nghiệp đã, đang và sẽ có quan hệ buôn bán với châu Phi.
Mục đích của việc điều tra này là nhằm thu thập thông tin về những thuận lợi, khó
khăn của doanh nghiệp trong quan hệ thơng mại với châu Phi.
- Nội dung điều tra, phỏng vấn các doanh nghiệp gồm 35 câu hỏi (cả định tính
và định lợng) liên quan trực tiếp đến các vấn đề nh: Tình hình kinh doanh xuất nhập
khẩu của DN với thị trờng châu Phi, đánh giá của DN về thị trờng châu Phi, thuận lợi
và khó khăn khi tiếp cận với thị trờng châu Phi, chính sách hỗ trợ của Nhà nớc đối với

các doanh nghiệp trong quan hệ thơng mại, đầu t tại châu Phi, khả năng của doanh
nghiệp trong phát triển quan hệ thơng mại với các doanh nghiệp châu Phi .v.v.
- Thời gian điều tra, phỏng vấn doanh nghiệp đợc tiến hành vào cuối năm
2005 và đầu năm 2006.
- Các phiếu điều tra phỏng vấn đã đợc đề tài xử lý trên máy tính bằng chơng
trình spss (xem phần phụ lục: kết quả xử lý số liệu điều tra, phỏng vấn doanh nghiệp).
5.5. Đề tài sử dụng phơng pháp chuyên gia, tổ chức các cuộc hội thảo khoa
học, các cuộc hội nghị để thu thập ý kiến của các nhà quản lý, các nhà khoa học về
thực trạng và giải pháp phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam châu Phi.

6. Sản phẩm chủ yếu của đề tài
- Báo cáo tổng hợp
- Báo cáo tóm tắt
- Các chuyên đề độc lập, các đề tài nhánh, báo cáo điều tra khảo sát, tài liệu,
số liệu về kinh tế xã hội châu Phi
- Tài liệu điều tra, phỏng vấn các doanh nghiệp Việt Nam có quan hệ thơng
mại với châu Phi và các doanh nghiệp châu Phi
- Kết quả xử lý số liệu điều tra doanh nghiệp theo chơng trình SPSS
- Các tài liệu tổng hợp phân tích tình hình kinh tế xã hội và thị trờng châu Phi.
- Kỷ yếu hội thảo khoa học của đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển
quan hệ thơng mại Việt Nam châu Phi
- Các bài báo công bố trên các tạp chí khoa học, sách xuất bản (
1
)

1
Dự kiến, tháng 10 năm 2006, sẽ xuất bản sách Thực trạng và giải pháp phát triển quan hệ thơng mại Việt
Nam châu Phi.

13

7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài
gồm có bốn phần chính sau đây:
Phần thứ nhất: Một số đặc điểm cơ bản của thị trờng châu Phi và kinh
nghiệm của một số nớc trong phát triển quan hệ thơng mại với châu Phi.
Phần thứ hai: Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam châu Phi
Phần thứ ba: Lợi thế, hạn chế, cơ hội, thách thức và dự báo xu hớng
phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - châu Phi.
Phần thứ t: Định hớng và giải pháp phát triển quan hệ thơng mại
Việt Nam châu Phi đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.


14

PHN TH NHT

MT S C IM C BN CA TH TRNG CHU PHI V
KINH NGHIM CA MT S NC TRONG PHT TRIN
QUAN H THNG MI VI CHU PHI

1.1. một số đặc điểm kinh tế văn hoá, x hội của châu Phi
1.1.1. Khái quát vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên, x hội
Chõu Phi l mt lc a ln, ụng dõn, a sc tc, a dng v vn hoỏ v
giu ti nguyờn thiờn nhiờn. Vic xem xột iu kin a lý, dõn c, tụn giỏo, sc tc,
lch s, vn hoỏ l cn thit hiu rừ c im ca th trng chõu Phi v giỳp cỏc
doanh nghip tỡm ra cỏch thc phự hp thõm nhp th trng chõu Phi.
1.1.1.1. iu kin a lý v t nhiờn
Trờn bn
th gii, chõu Phi nm v phớa tõy nam i lc - u. phớa
bc, chõu Phi nhỡn ra a Trung Hi. phớa ụng bc, chõu Phi giỏp vi khu vc

Trung ụng v tỏch vi bỏn o A-rp bi Hng Hi. Chõu Phi nhỡn ra i Tõy
Dng phớa tõy, n Dng phớa ụng và nm trờn tuyn ng giao thụng
quc t t ụng sang tõy, ni i Tõy Dng vi n Dng, ni chõu vi
chõu u v chõu M
, cú ý ngha chin lc c v kinh t ln quõn s.
Chõu Phi l lc a ln th ba th gii (sau chõu , chõu M), vi din
tớch rng gn 30 triu km
2
. Dõn s chõu Phi l khoảng 850 triu ngi (nm
2005), chim trên 13% dõn s th gii, ng th hai sau chõu . Hin nay, chõu
Phi cú 54 quc gia, tt c u l cỏc quc gia c lp.
H thng sụng h chõu Phi khỏ phong phỳ. Cỏc sụng ln nht l sụng Nile
(di nht th gii vi chiu di trờn 6000km), sụng Côngô, Niger, Zambezi
Cỏc h ln nht l h Victoria (h nc ngt ln th hai th gii sau h Baikan),
h Tanganyika, Albert, Turkana v Nyasa, tt c
u khu vc ụng Phi.
Chõu Phi ni ting với ngun ti nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, tr lng
ln. Trong 50 loi khoỏng sn ch yu thỡ chõu Phi cú tr lng ng u th
gii ti 17 loi, nh: kim cng chim 90% tr lng th gii, Cobalt 87%,
vng 67%, photphat trờn 70%, crom 54%, mangan 70%, uranium 37%,
ng v boxit 21%. Chõu Phi cng cú tr lng ln v du m v khớ t (
Angiêri, Nigeria, Angola, Liby, Gabon, Cng ho Côngô). Tim nng v thu

in ca chõu Phi chim 35,4% tim nng chung ca ton th gii.

15
1.1.1.2. Điều kiện xã hội
a) Dân cư - văn hoá - tôn giáo
Dân cư châu Phi rất đa dạng về sắc tộc, có thể phân chia thành hơn 1000
nhóm nhỏ theo những đặc điểm ngôn ngữ và văn hoá khác nhau. Sa mạc Sahara

tạo tạo nên sự phân chia địa lý chủng tộc lớn nhất. Ở phía bắc sa mạc này chủ
yếu tập trung người A-rập, người Berber. Toàn bộ châu Phi nam Sahara là nơi
sinh sống của các tộc người Phi đen. B
ộ phận dân châu Âu tập trung ở các vùng
có khí hậu cận nhiệt đới: ë phía nam chủ yếu là người gốc Anh và Hà Lan, phía
bắc là người gốc Pháp, Italia và Tây Ban Nha. Người gốc Libăng tạo nên một
cộng đồng quan trọng ở Tây Phi, còn người gốc Ấn Độ thì tập trung ở nhiều
thành phố ven biển Đông và Nam phi. Ngoài ra cũng có nhiều người Arập ở
Đông Phi và gần đây cả ở Tây Phi. Nhìn chung, dân cư châu Phi phân bố thưa
th
ớt, những nơi có mật độ dân số lớn là Nigeria, Ethiopi, thung lũng sông Nile
và quanh vùng Hồ Lớn (gồm hồ Victoria và hồ Tanganyika). Các thành phố
đông dân của châu Phi chủ yếu là các thủ đô và hải cảng lớn. Những thành phố
lớn nhất châu Phi là Cairo và Alexandria (Ai Cập), Lagos (Nigeria), Kinshasa
(Cộng hoà Dân chủ Conggo), Johanesbung (Nam Phi) và Casablanca (Marèc).
Dân số châu Phi đã bùng nổ nhanh chóng trong thế kỷ XX và dự kiến vẫn
tiếp tục tăng nhanh trong thời gian tới. Tình trạng bùng nổ dân số này là mộ
t áp
lực lớn vµ là một trong những nguyên nhân kìm hãm phát triển ở lục địa này.
Bảng 1.1: Dân số châu Phi
Dân số (triệu người)
Tèc ®é tăng dân số
(%/năm)

1980 2000
2015
(dù kiÕn)
1980-2000
2000-2015
(dù kiÕn)

Thế giới 4.429,3 6.057,3 7.101,2 1,6 1,1
Châu Phi 470,1 797,8 1.054,9 2,6 1,8
Trong đó:
Bắc Phi 88,4 138,0 173,8 2,3 1,6
Châu Phi nam
Sahara
381,7 659,8 881,1 2,7 1,9
Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2002.
Với sự đa dạng về các tộc người, châu Phi có một nền văn hoá phong phú,
đa dạng, nhiều bản sắc. Các tôn giáo cũng bắt rễ lâu đời trong đời sống các dân tộc
châu Phi và còn ảnh hưởng sâu rộng đến ngày nay. Ngoài hàng trăm đạo giáo hoặc

16
nghi lễ thờ cúng khác nhau, những tôn giáo lớn nhất ở châu Phi là đạo Hồi, đạo
Thiên chúa, Bái vật giáo, đạo Tin lành, đạo Hindu. Ảnh hưởng của các tôn giáo
thay đổi tùy từng khu vực và quốc gia: Các nước Bắc Phi chủ yếu theo đạo hồi, các
nước Tây Phi theo đạo hồi và Bái vật giáo, các nước Đông Nam Phi theo đạo Thiên
chúa và Bái vật giáo.
b) Kh¸i qu¸t vÒ lịch sö
Châu phi là lục địa có lịch sử lâu đời. Nền văn minh cổ đại đầu tiên của loài
ng
ười xuất hiện ở Ai Cập từ năm 3400 năm trước Công nguyên. Ở Bắc Phi, người
Phenisi thành lập đế chế Carthage vào thế kỷ thứ 9 trước CN và đến thế kỷ thứ nhất
trước CN mở rộng bờ cõi ra toàn vùng đông bắc châu Phi. Năm 146 sau CN, người
La Mã chinh phục đế chế Carthage và cai quản toàn bộ vùng Bắc Phi đến thế kỷ
thứ 4. Vào thế kỷ thứ 7, người Arập bắt đầ
u chinh phục vùng này và các thương gia
Hồi giáo truyền bá đạo Hồi khắp vùng, qua cả sa mạc Sahara tới vương quốc Tây
Sudan, một vương quốc hùng mạnh thời Trung cổ ở sát phía Nam sa mạc Sahara.
Người châu Âu bắt đầu khai phá châu Phi từ thế kỷ 16. Trong các thế kỷ

16-17, các trạm buôn bán dọc bờ biển châu Phi đã được người Bồ Đào Nha lập
ra, rồi đến người Hà Lan, Pháp và các cường quốc khác. Cũng trong thời gian
này, đế chế Ottoman Th
ổ Nhĩ Kỳ bành trướng quyền lực sang vùng Bắc Phi và
bờ biển Hồng Hải, còn người Arập gia tăng ảnh hưởng trên bờ biển Đông Phi.
Những cuộc khai phá châu Phi được đẩy mạnh vào thế kỷ 18-19, Hai thực
dân lớn nhất tại châu Phi là Pháp và Anh, trong đó Pháp đô hộ chủ yếu ở phía
tây và tây bắc lục địa, chinh phục các vùng có tên gọi Tây Phi thuộc Pháp, châu
Phi xích đạo thuộc Pháp, Cameroun thuộc pháp, đồng thời lập ch
ế độ bảo hộ ở
Angiªri, Marèc và Tuynidi.
Anh chủ yếu đô hộ khu vực §ông và Nam Phi, bao gồm các nước như
Sudan, Somali thuộc Anh, Uganda, Kenya… Sau thắng lợi của cuộc chiến tranh
Nam Phi (1899-1902), Anh lại chinh phục được các vùng đất của Nam Phi.
Ngoài ra ở phía Tây Phi, Anh độ hộ Gambia, Sierra Leon, Nigeria.
Người Bồ Đào Nha tuy xuất hiện sớm nhất ở châu Phi nhưng chỉ chiếm
một số nước: Ghine, Angola, Mozambique, cùng một số đảo ở
bờ biển Tây Phi.
Bỉ chiếm giữ C«ng« và sau chiến tranh thế giới I chiếm thêm Ruanda-Urundi.
Tây Ban Nha chiếm một phần Ghine, một phần sa mạc Sahara, và lập chế độ
bảo hộ ở một phần lãnh thổ Marèc. Nước Đức cũng cai quản một số vùng đất
như Togo, một phần Cameroun, một số khu vực ở tây, nam và đông châu lục.
Nhưng sau thất bại trong cuộc chiến tranh thế
giới thứ I, các vùng đất này được
chia cho các nước Đồng minh Italia chiếm Liby, Eritrea và một phần Somalia.

17
Tóm lại, từ thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 20, các đế quốc thực dân châu Âu đã
lần lượt biến hầu như toàn bộ châu Phi thành thuộc địa. Hậu quả nặng nề của
chính sách “chia để trị”, áp bức bóc lột, áp đặt chia biên giới lãnh thổ mà chủ

nghĩa thực dân để lại là nguyên nhân sâu xa dẫn đến các tranh chấp, xung đột
đẫm máu ở châu Phi sau này.
Từ nửa sau thế kỷ XX, phong trào đấu tranh giành
độc lập diÔn ra trên
khắp châu Phi. Một vài quốc gia châu Phi đã bắt đầu độc lập tõ đầu thế kỷ XX.
Cộng hoà Nam Phi độc lập năm 1910. Tiếp đó, từ năm 1922 Ai Cập đã thiết lập
được một phần chủ quyền quốc gia (tuy đến năm 1952 mới hoàn toàn độc lập).
Nhưng chỉ đến sau chiến tranh thế giới thứ II, cùng với sự hình thành phe xã hội
chủ
nghĩa (XHCN), sự suy yếu của chủ nghĩa thực dân, sự phát triển mạnh mẽ
của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên toàn thế giới, thì các châu Phi
mới thực sự bắt đầu quá trình giành lại độc lập từ tay đế quốc thực dân châu Âu.
Một loạt các quốc gia châu Phi độc lập lần lượt ra đời: Liby (1951), Ethiopi
(1952), Ai Cập (1952), Marèc, Sudan và Tuynidi (1956), Gana (1957), Ghine
(1958)… Riêng năm 1960 được gọi là “Năm châu Phi” vì có tới 17 quốc gia
giành được
độc lập.
Phong trào giành độc lập còn tiếp tục ở một số nước cho đến đầu thập kỷ
1990. Quốc gia châu Phi giành được độc lập gần đây nhất là Namibia (từ tay
Nam Phi năm 1990). Hiện nay, tất cả các nước châu Phi đều được độc lập, hầu
hết các nước ®Òu tham gia Tổ chức Thống nhất châu Phi (OAU). Từ tháng
7/2000, OAU được thay thế bằng Liên minh châu Phi (AU), với sự tham gia của
53 quốc gia (trừ
Marèc do vấn đề Tây Sahara).
c) Chính trị - xã hội
- Xu hướng chính trị - xã hội kể từ khi giành được độc lập
Chịu tác động bởi sự tranh giành ảnh hưởng của các cường quốc lớn, đặc
biệt là Mỹ và Liên Xô (cũ), các nước châu Phi có ba mô hình phát triển xã hội
chính sau khi giành được độc lập.
Những nước lựa chọn con đường phát triển tư bản chủ nghĩa như Marèc,

Bờ biể
n Ngà, Nam Phi, Tuynidi, Kenya, Gabon… thường do giai cấp tư sản mại
bản hoặc phong kiến nắm chính quyền sau khi được đế quốc thực dân trao trả
độc lập chủ yếu thông qua thương lượng thoả hiệp. Chính phủ các quốc gia này
duy trì quan hệ mật thiết với các nước phương Tây nhằm tranh thñ sù giúp đỡ
về kinh tế, quân sự và chủ trương phát triển đất nước theo mô hình TBCN.
Trong khi đó những nước có khuynh hướng dân tộc chủ ngh
ĩa như Angiªri,
Liby, Madagasca, Ghana, Ghine, Tanzania… giành độc lập thông qua đấu tranh vũ

18
trang hoặc bạo lực chính trị. Ở những nước này, giới lãnh đạo chủ trương ủng hộ
phong trào giải phóng dân tộc, có quan hệ hữu nghị với các nước XHCN. Họ muốn
đưa đất nước phát triển theo con đường phi TBCN, nhưng không theo hệ tư tưởng
của CNXH khoa học. Họ tranh thủ viện trợ kinh tế, kỹ thuật từ các phía khác nhau
nhưng không chấp nhận một số điều kiệ
n chính trị kèm theo.
Một số nước khác như Angola, Mozambique, C«ng«, Ethiopi, sau khi
giành độc lập thông qua đấu tranh vũ trang, giới lãnh đạo có xu hướng chọn con
đường phát triển của CNXH khoa học. Tuy được Liên Xô và các nước XHCN
giúp đỡ nhưng do xuất phát điểm thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém, tiếp thu khoa học
kỹ thuật chậm, công tác quản lý điều hành kém hiệu quả, mô hình kinh tế kế
hoạch hoá, tập trung quan liêu không phù hîp nên sản xuấ
t đình đốn, kinh tế
kÐm phát triển, đời sống nhân dân sa sút, tình hình chính trị, xã hội diễn biến
phức tạp, xung đột bùng nổ ở nhiều nơi.
- Xung đột khu vực, nội chiến
Sau khi giành độc lập, dưới tác động của đấu tranh ý thức hệ, đối đầu
Đông-Tây, cùng với những mâu thuẫn do lịch sử để lại, các cuộc xung đột khu
vực, nội chiến, tranh giành quyền lực, tranh chấp lãnh th

ổ, xung đột bộ tộc, tôn
giáo xảy ra tại nhiều nước châu Phi. Có thể nói đây là một đặc điểm nổi bật của
châu Phi thời kỳ “hậu độc lập”.
Bên cạnh xung đột do tác động của ý thức hệ, ở châu Phi còn xảy ra xung
đột tranh giành quyền lực tại nhiều nước như Sudan, Daia, Ghana, Nigeria, Chad,
nội chiến, xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh giành quyền lực bùng nổ thường
xuyên, dẫn đế
n hậu quả là nhiều nước châu Phi đã bị tàn phá nặng nề, sản xuất
đình trệ, kinh tế suy sụp, không có khả năng đối phó thiên tai, nạn đói, dịch bệnh
và lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về chính trị, kinh tế, xã hội.
- Tình hình chính trị - xã hội tõ nh÷ng n¨m 1990 ®Õn nay
Sau chiến tranh lạnh, xung đột khu vực ở châu Phi do đấu tranh của ý thức hệ,
đối đầu Đông-Tây đi dần vào hoà dịu. Tuy nhiên xung độ
t nội bộ, mâu thuẫn sắc tộc,
tôn giáo, tranh giành quyền lực bùng nổ ở nhiều nơi, một số điểm nóng mới xuất
hiện. Trước bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực có nhiều thay đổi, các quốc gia
châu Phi một mặt nỗ lực tìm kiếm giải pháp hoà bình đối với các cuộc xung đột
nhằm tạo môi trường ổn định để xây dựng đất nước, mặt khác tiến hành c
ải cách dân
chủ, thi hành chính sách kinh tế thị trường, đa dạng hoá quan hệ và từng bước hội
nhập vào xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển trên thế giới.
Từ n¨m 1990 đến nay có tới trên 40 quốc gia châu Phi thi hành chế độ dân
chủ đa đảng, thông qua việc sửa đổi Hiến pháp, tiến hành các cuộc bầu cử tự do có

19
quan sát viên và sự công nhận quốc tế. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế - xã hội
châu Phi còn lạc hậu, dân trí thấp, tính chất bộ tộc, bộ lạc, tôn giáo còn rất nặng nề,
nhận thức về tự do dân chủ chưa đầy đủ thì việc chuyển sang chế độ ®a nguyên đa
đảng, tự do dân chủ theo kiểu phương Tây đã gây phức tạp ở nhiều nơi.
Điều đáng chú ý là trong bối c

ảnh tình hình diễn biến phức tạp nhưng một
số nước vẫn duy trì được ổn định chính trị, phát triển kinh tế khá nhanh chóng
khi chỉ có một đảng cầm quyền và rất ít đảng phái đối lập, như Botxoana,
Zimbabue, Gabon, Tuynidi, Ai Cập.
Bước vào thế kỷ XXI, tình hình chính trị - xã hội châu Phi vẫn phải đối
mặt với nhiều thách thức, trong đó thách thức lớn nhất là giải quyết các cuộc
xung đột, nộ
i chiến, các mâu thuẫn sắc tộc tôn giáo. Thách thức tiếp theo là đẩy
lùi sự hoành hành của đại dịch AIDS(
1
). Những thách thức khác là tệ nạn tham
nhũng và các loại tệ nạn xã hội khác, vấn đề di cư bất hợp pháp, các vấn đề môi
trường…v.v…
Song đứng trước yêu cầu của thời đại là phát triển kinh tế, tăng cường hoà
bình, đẩy mạnh hợp tác để phát triển, với sự xuất hiện thế hệ lãnh đạo mới có tố
chất tốt, có tầm nhìn xa, kiến thức rộng cùng nguồ
n tài nguyên thiên nhiên
phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trong thế kỷ này chắc chắn 54 quốc gia
châu Phi sẽ có tiếng nói ngày càng quan trọng hơn trong cộng đồng quốc tế.
1.1.2. Kh¸i qu¸t qu¸ tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ.
Hiện nay châu Phi vẫn là lục địa nghèo nhất thế giới. Trong 48 quốc gia
nghèo nhất thế giới mà Liên Hiệp quốc công bố năm 2000 thì châu Phi chiếm tới
33 nước. GDP của châu Phi chiếm 2% GDP thế giới (trong khi dân số chiếm
13%). Hầu hết các nước châu Phi, trừ khu vực Bắc Phi và Cộng hoà Nam Phi,
đều có cơ sở hạ tầng yếu kém, nền kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp và khai
thác khoáng sản. Năm 2001, công nghiệp chỉ chiếm t
ỷ trọng bình quân 25,4%
GDP. Việc xuất khẩu khoáng sản và nông sản của các nước châu Phi với giá
thấp, kém sức cạnh tranh trong khi ph¶i nhập khẩu sản phẩm công nghiệp, hàng
tiêu dùng giá cao làm cho các nước châu Phi chịu nhiều thiệt thòi. Trong khi đó

nạn tham nhũng và các tệ nạn khác tràn lan, nhiều nước phải giải quyết khủng
hoảng bằng cách dựa vào trợ giúp từ bên ngoài. Do đó nợ nước ngoài của châu
Phi ngày càng tăng, từ 260 tỷ USD năm 1990 lên 313 tỷ
USD năm 1995. Năm
1997, số nợ nước ngoài của toàn châu Phi đã lên đến 344,1 tỷ USD, bằng 2/3
tổng GDP toàn châu lục.

(
1
) năm 2001, tổng số người nhiễm HIV của châu Phi là 28,1 triệu, chiếm ¾ số người nhiễm
HIV trên thế giới

20
Tuy vy, sau hn hai thp k trỡ tr suy thoỏi, t gia nhng nm 1990
kinh t chõu Phi cú biu hin phc hi v tng bc tng trng. Nm 1994,
GDP ca chõu lc tng 2%, nm 1995 tng gn 4% so vi mc 0-1%/nm
nhng nm 1980. Trong cỏc nm 1996-2005, kinh t chõu Phi cú tc tng
trng bỡnh quõn t 4-5%/nm. Thu nhp bỡnh quõn u ngi ca chõu Phi
cng c nõng lờn t 552 USD nm 1991 lờn 694 USD nm 2003.
T
nm 1994, kinh tế chõu Phi tng bc đợc khụi phc. Vi s giỳp
ca cỏc t chc quc t, ci cỏch kinh t bc u gúp phn khụi phc sn xut,
ci thin i sng nhõn dõn. Cỏc nh u t nớc ngoài cng quan tõm hn n
chõu Phi. Nm 1996, tng s vn u t trc tip vo chõu Phi mới t 11,8 t
USD, nm 2001 đã t
ng lờn dần 17,2 t USD. Kinh t th trng t do ó c
thit lp với những mức độ khác nhau, h thng ti chớnh cng dn dn c
hỡnh thnh theo nguyên tắc thị trờng. Nhiu nc ang tin hnh d b dn
hng ro phi thu quan, gim thu nhp khu, thỳc y t do hoỏ thng mi.
Trong ci cỏch c cu kinh t, nhiu nc khng nh vai trũ quan trng

ca nụng nghip, ng th
i phỏt trin cụng nghip theo kh nng ti chớnh, nhõn
lc v cú s cõn i, iu chnh. T u thp k 1990, gn 40 quc gia chõu Phi
ó tip nhn iu chnh c cu kinh t theo yêu cầu của Ngõn hng th gii v
Qu tin t quc t. Cỏc t chc ny hin vn tip tc thỳc ộp nc cỏc chõu Phi
gim s can thip ca chớnh ph i vi mt s
lnh vc kinh t, y mnh t
nhõn hoỏ.
Cỏc t chc kinh t thng mi khu vc nh Cng ng phỏt trin min
Nam chõu Phi (SADC). Cng ng kinh t cỏc nc Tõy Phi (ECOWAS); Liờn
minh Maghrep Arp (UMA); Liờn minh kinh t tin t Tõy Phi (UEMOA) ó
tng cng hp tỏc, h tr, b sung cho nhau, m rng th trng khu vc, to
iu kin h tr nhau phỏt trin kinh t.
Nm 1991, T ch
c thng nht chõu Phi (OAU) quyt nh thnh lp
Cng ng kinh t chõu Phi, theo mụ hỡnh ca Cng ng kinh t chõu u. Nm
1997. Cng ng ny ó t chc hi ngh cp cao ln u tiờn v chớnh thc i
vo hot ng. Mc tiờu ca Cng ng kinh t chõu Phi l thit lp mt th
trng chung chõu Phi u th k 21 qua ba giai on. Giai on u
l loi b
dn hng ro phi thu v gim thu quan, giai on hai
tin ti lp khu vc mu
dch t do v thu quan chung ton chõu lc, giai on ba
l thit lp Liờn minh
kinh t ton din, t do lu thụng vn, ngi v hng hoỏ. D kin n nm
2025, c chõu Phi s cú mt th trng ni b, mt ngõn hng trung ng v mt
ng tin thng nht.

×