Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 169 trang )

Bộ Thơng mại
Viện nghiên cứu thơng mại
Mã số: 2004 78 018





đề tài khoa học cấp bộ
Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ
nhằm thuận lợi hoá thơng mại tại các
cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam

(Báo cáo tổng hợp)















6478
20/8/2007





Hà nội 12/2005
Bộ Thơng mại
Viện nghiên cứu thơng mại
Mã số: 2004 78 018








Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ
nhằm thuận lợi hoá thơng mại tại các
cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam

(Báo cáo tổng hợp)


Cơ quan quản lý đề tài : Bộ Thơng mại
Cơ quan chủ trì thực hiện : Viện Nghiên cứu Thơng mại

Chủ nhiệm đề tài : PGS. TS. Lê Trịnh Minh Châu Viện NCTM
Các thành viên : - Ths. Trịnh Thị Thanh Thuỷ Viện NCTM
- CN. Nguyễn Xuân Phơng Viện NCTM
- CN. Nguyễn Văn Hội Vụ TMMN & MDBG


Cơ quan chủ trì thực hiên Chủ tịch hội đồng nghiệm thu







Cơ quan quản lý đề tài





Hà nội 12/2005

A
Mục lục


Trang
Mở đầu
1
Chơng I:
Một số vấn đề lý luận về phát triển dịch vụ hỗ trợ
thơng mại tại các cửa khẩu biên giới phía bắc việt nam
5
1. Phân loại các dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại cửa khẩu biên giới
5
1.1. Đặc điểm thị trờng và hoạt động thơng mại tại cửa khẩu

biên giới
5
1.1.1. Môi trờng kinh doanh 5
1.1.2. Hàng hoá và dịch vụ 6
1.1.3. Phơng thức buôn bán 7
1.1.4. Cấu trúc thị trờng 9
1.2. Phân loại các dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại cửa khẩu biên
giới
10
1.2.1. Dịch vụ công: kết cấu hạ tầng; cấp phép; chứng nhận;
kê khai hải quan, kiểm dịch
11
1.2.2. Dịch vụ hỗ trợ nâng cao năng lực giao nhận vận
chuyển hàng hoá, kho vận, kiểm tra
12
1.2.3. Dịch vụ về tài chính, tiền tệ: Đổi tiền, gửi tiền, chuyển
khoản, thanh toán
12
1.2.4. Dịch vụ hỗ trợ nâng cao khả năng tiếp cận và thâm
nhập thị trờng: Nghiên cứu thị trờng; t vấn; môi giới; đại l ý mua-
bán, uỷ thác xuất, nhập khẩu; tài chính; quảng cáo - hội chợ
13
1.2.5. Dịch vụ lao động: phiên dịch; bốc dỡ; vệ sinh; bảo vệ 15
1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của các dịch vụ
hỗ trợ thơng mại tại cửa khẩu biên giới
16
1.3.1. Nhận thức về vai trò của dịch vụ hỗ trợ 16
1.3.2. Quản lý của nhà nớc ở Trung ơng và địa phơng 17
1.3.3. Nhu cầu sử dụng dịch vụ 19
1.3.4. Khả năng cung ứng dịch vụ 19

2. Vai trò của dịch vụ hỗ trợ đối với sự phát triển thơng mại tại cửa
khẩu biên giới
20
2.1. Tạo lập môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các dòng
hàng hoá, ngời, vốn và phơng tiện vận chuyển vào, ra qua cửa
khẩu biên giới
21
2.2. Nâng cao khả năng phát hiện và khai thác các cơ hội kinh
doanh cho doanh nghiệp
23
2.3. Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
24
2.4. Thu hút đầu t nhằm mục đích thơng mại vào khu vực
24

B
cửa khẩu
2.5. Giảm thiểu chi phí và rủi ro cho doanh nghiệp
25
3. Những bài học kinh nghiệm của Trung Quốc về phát triển dịch vụ hỗ
trợ thơng mại tại cửa khẩu biên giới với các nớc láng giềng
26
Chơng II:
Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ hỗ trợ
thơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam
40
1. Khái quát về hoạt động thơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc
Việt Nam
40
1.1. Kết quả và những trở ngại trong phát triển thơng mại

hàng hoá
41
1.2. Kết quả và trở ngại trong phát triển thơng mại dịch vụ
46
2. Thực trạng phát triển các dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại các cửa
khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam
56
2.1. Đánh giá thực trạng nhu cầu sử dụng các dịch vụ hỗ trợ
thơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc nớc ta
56
2.1.1. Cửa khẩu Móng Cái (VN) - Đông Hng (TQ) 56
2.1.2. Cửa khẩu Đồng Đăng và Chi Ma (VN) - Bằng Tờng
và ái Điểm (T Q)
58
2.1.3. Cửa khẩu Tà Lùng (VN) - Thuỷ Khẩu (TQ) 62
2.1.4. Cửa khẩu Thanh Thuỷ (VN) - Thiên Bảo (TQ) 63
2.1.5. Cửa khẩu Lào Cai (VN) - Hà Khẩu (TQ) 63
2.1.6. Cửa khẩu Ma Lù Thàng (VN) - Kim Thủy Hà (TQ) 65
2.2. Đánh giá thực trạng cung ứng các dịch vụ hỗ trợ thơng
mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc nớc ta
66
2.2.1. Thực trạng dịch vụ công 66
2.2.2. Thực trạng dịch vụ hỗ trợ nâng cao khả năng tiếp cận
và thâm nhập thị trờng
68
2.2.3. Thực trạng dịch vụ hỗ trợ nâng cao khả năng cạnh
tranh của hàng hoá
69
2.2.4. Thực trạng dịch vụ lao động 71
2.2.5. Thực trạng dịch vụ tài chính, tiền tệ 72

2.3. Thực trạng các chính sách và biện pháp của Chính phủ đối
với sự phát triển các dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại cửa khẩu biên
giới phía Bắc Việt Nam
76
3. Đánh giá chung
77
3.1. Những thành tựu đ đạt đợc
77
3.2. Những hạn chế và nguyên nhân cản trở sự phát triển dịch
vụ hỗ trợ thơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc nớc ta
78
3.3. Những vấn đề đặt ra cho việc phát triển các dịch vụ hỗ trợ
thơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc nớc ta
83



C
Chơng iii:
Đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ
thơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam
86
1. Định hớng phát triển các dịch vụ hỗ trợ hoạt động thơng mại tại
cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam
86
1.1. Dự báo những nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển các
dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc nớc ta
86
1.1.1. Nhu cầu sử dụng dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại cửa
khẩu biên giới

86
1.1.2. Khu vực thơng mại tự do ASEAN Trung Quốc
đợc thực hiện
86
1.1.3. Những thay đổi trong chính sách biên mậu của Trung
Quốc
87
1.1.4. Những cam kết của Việt Nam về mở cửa thị trờng
dịch vụ
88
1.2. Quan điểm phát triển các dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại cửa
khẩu biên giới phía Bắc nớc ta
88
1.2.1. Hoạt động dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại các cửa khẩu
biên giới lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm mục tiêu cơ bản để định
hớng phát triển
88
1.2.2. Phát triển dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại các cửa khẩu
biên giới với nhiều thành phần kinh tế tham gia, vận hành theo cơ chế
thị trờng có sự quản lý của nhà nớc
89
1.2.3. Phân cấp hợp lý về quản lý hoạt động kinh doanh dịch
vụ hỗ trợ thơng mại cho các địa phơng khu vực cửa khẩu biên giới
89
1.2.4. Thực hiện tự do hoá thơng mại dịch vụ tại các cửa
khẩu biên giới, gắn phát triển dịch vụ hỗ trợ cửa khẩu với dịch vụ hỗ
trợ xuất khẩu và dịch vụ hỗ trợ thơng mại nội địa, từng bớc hội
nhập thơng mại Việt Nam với khu vực và thế giới
90
1.2.5. Phát triển dịch vụ hỗ trợ thơng mại cửa khẩu theo

hớng văn minh hiện đại, kết hợp với bảo vệ môi trờng sinh thái
90
1.2.6. Phát triển dịch vụ hỗ trợ thơng mại cửa khẩu biên
giới trên cơ sở coi trọng hợp tác, khai thác có hiệu quả những lợi thế
trong phân công lao động quốc tế
91
1.3. Định hớng phát triển các dịch vụ hỗ trợ th
ơng mại tại
cửa khẩu biên giới phía Bắc nớc ta
92
1.3.1. Cải thiện chất lợng kết cấu hạ tầng, góp phần nâng
cao sức cạnh tranh hoạt động dịch vụ hỗ trợ thơng mại cửa khẩu
biên giới
92
1.3.2. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp
luật liên quan đến dịch vụ thơng mại cửa khẩu
92
1.3.3. Nâng cao chất lợng các loại hình dịch vụ công 94

D
1.3.4. Phát triển nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng nhu
cầu dịch vụ hỗ trợ thơng mại cửa khẩu biên giới
95
1.3.5. Mở rộng các dịch vụ tài chính, tiền tệ 95
1.3.6. Phát triển mạnh mẽ các loại hình dịch vụ t vấn, dịch
vụ phục vụ đời sống, đáp ứng nhu cầu đa dạng của hoạt động xuất
nhập khẩu tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc
96
1.3.7. Đẩy mạnh hiện đại hoá dịch vụ bu chính viễn
thông, phổ cập internet

96
2. Đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ công tại cửa khẩu biên giới
phía Bắc nớc ta
96
2.1. Các chính sách và biện pháp để phát triển.
97
2.1.1. Chính sách đầu t nâng cấp kết cấu hạ tầng đối với
các khu kinh tế cửa khẩu
97
2.1.2. Xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển dịch vụ
hỗ trợ thơng mại tại các cửa khẩu biên giới
99
2.1.3. Hoàn thiện tổ chức quản lý dịch vụ hỗ trợ thơng mại
tại cửa khẩu biên giới
99
2.1.4. Mở rộng các khu kinh tế cửa khẩu để phát triển các
dịch vụ hỗ trợ thơng mại
100
2.1.5. Đầu t trang bị phơng tiện kỹ thuật hiện đại cho các
lực lợng kiểm soát liên ngành tại cửa khẩu biên giới
101
2.2. Tổ chức cung ứng dịch vụ công của cơ quan quản lý nhà
nớc
102
2.2.1. Dịch vụ giao thông, hệ thống cấp điện và quản lý sử
dụng tổng hợp nguồn nớc
102
2.2.2. Dịch vụ kiểm dịch 103
2.2.3. Dịch vụ Hải quan 104
2.2.4. Dịch vụ kho bãi 104

2.2.5. Dịch vụ cung cấp thông tin của các cơ quan nhà nớc 105
2.3. Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà
nớc với các Ban Quản lý khu kinh tế cửa khẩu
106
3. Đề xuất những giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ các kỹ năng
chuyên môn cho doanh nghiệp tại các khu kinh tế cửa khẩu phía Bắc

107
3.1. Các giải pháp chung
107
3.1.1. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc đối với việc phát
triển dịch vụ
107
3.1.2. Các giải pháp phát triển nhu cầu sử dụng dịch vụ 109
3.1.3. Các giải pháp phát triển khả năng cung ứng dịch vụ 111
3.2. Các giải pháp cụ thể
113
3.2.1. Các giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ năng lực tiếp
cận và thâm nhập thị trờng cho các doanh nghiệp
113
3.2.2. Các giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ khả năng cạnh 116

E
tranh của hàng hoá
3.2.3. Các giải pháp phát triển dịch vụ tài chính, tiền tệ 117
3.2.4. Các giải pháp phát triển dịch vụ lao động 121
4. Những kiến nghị
123
4.1. Đối với Chính phủ
123

4.2. Đối với Bộ Thơng mại
124
4.3. Đối với Bộ Tài chính
125
4.4. Đối với Ngân hàng Nhà nớc
125
4.5. Đối với UBND các tỉnh biên giới phía Bắc
126
4.6. Đối với Ban Chỉ đạo hoạt động buôn bán hàng hóa qua
biên giới
126
4.7. Đối với Bộ đội Biên phòng
127
Kết luận 128
Phụ lục 130
Danh mục tài liệu tham khảo 133



























1
Mở đầu

Xu thế cạnh tranh và hợp tác kinh tế dựa trên khả năng phát huy lợi thế so
sánh giữa các quốc gia đang tạo nên trào lu tự do hoá thơng mại và hội nhập
kinh tế sâu rộng vào khu vực và thế giới. Hiệp định khung về hợp tác kinh tế
Trung Quốc - ASEAN đã đợc ký kết, theo đó đã xác định đợc khung cơ bản
của khu vực thơng mại tự do ASEAN - Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, triển
vọng hợp tác và phát triển hoạt động thơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc
ngày càng mở rộng nhờ vào sự nỗ lực chung của cả hai nớc cũng nh của các
tỉnh có chung biên giới.
Nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng và thực hiện chiến lợc
phát triển kinh tế - xã hội, trong đó đã định hình chiến lợc xây dựng và phát
triển các khu kinh tế, thơng mại cửa khẩu nhằm tạo nên các nhân tố hỗ trợ,
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đất nớc thông qua các hoạt động thơng
mại quốc tế với các quốc gia có đờng biên giới chung với Việt Nam. Tại các
vùng cửa khẩu biên giới Việt Nam - Trung Quốc, với sự hiện diện của nhiều cửa
khẩu quốc tế, quốc gia và địa phơng, đang và sẽ trở thành các cửa ngõ quan

trọng để Việt Nam phát triển các quan hệ thơng mại với các tỉnh phía Nam và
Tây Nam của Trung Quốc, rộng hơn là với thị trờng toàn Trung Hoa.
Các khu kinh tế cửa khẩu khu vực biên giới phía Bắc Việt Nam nối liền
với các tỉnh phía Nam và Tây Nam Trung Quốc giữ vai trò là những trung tâm
thơng mại của vùng, có ảnh hởng lan tỏa không chỉ nội vùng, mà còn giữ vị
trí thị trờng trọng yếu của đất nớc. Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc
tế và khu vực của Việt Nam, các khu kinh tế cửa khẩu biên giới phía Bắc đã và
đang tận dụng mọi lợi thế so sánh để phát triển thơng mại, góp phần thúc đẩy
quan hệ kinh tế - thơng mại giữa nớc ta với Trung Quốc. Tuy vậy, những bớc
phát triển thơng mại đã đạt đợc còn thiếu vững chắc, ch
a tơng xứng với
những tiềm năng vốn có để phát triển thơng mại, đặc biệt là lợi thế của một thị
trờng trung chuyển và liền kề với thị trờng Trung Quốc rộng lớn. Hoạt động

2
thơng mại của các doanh nghiệp trong các khu kinh tế cửa khẩu phía Bắc nớc
ta phát triển còn cha bền vững, bởi cha định hớng đợc theo thị trờng mục
tiêu, chi phí còn cao và nhiều rủi ro. Những khó khăn đáng kể trong hoạt động
thơng mại của các doanh nghiệp và thơng nhân của Việt Nam cũng nh Trung
Quốc đang hoạt động kinh doanh ở các vùng cửa khẩu biên giới phía Bắc nớc
ta đợc thể hiện tập trung ở những hạn chế trong việc tiếp cận và thâm nhập thị
trờng, từ việc hiểu rõ nhu cầu thị trờng của cả hai bên, chính sách và cơ chế
quản lý thơng mại của mỗi bên để phát hiện và lựa chọn các cơ hội kinh doanh,
cho đến khả năng sử dụng các dịch vụ hỗ trợ các kỹ năng chuyên môn và các
dịch vụ công nhằm thuận lợi hoá hoạt động thơng mại, giảm thiểu chi phí và
rủi ro cho họ.
Một trong những nguyên nhân cơ bản làm hạn chế sự phát triển thơng
mại ở các vùng cửa khẩu phía Bắc nớc ta đã đợc thực tiễn chứng tỏ, đó chính
là sự thiếu vắng các dịch vụ hỗ trợ thơng mại. Sự sẵn có của các dịch vụ hỗ trợ
có chất lợng cao với giá cả hợp lý đợc xem là yếu tố cạnh tranh quan trọng,

đảm bảo thúc đẩy mọi mặt hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạt động
thơng mại của từng khu vực kinh tế nói riêng. Nhờ các dịch vụ cung cấp những
kỹ năng chuyên môn và các dịch vụ công phát triển mà năng lực cạnh tranh
thơng mại của các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh trong khu kinh tế cửa
khẩu sẽ đợc nâng cao bởi một mặt, các hoạt động thơng mại của họ đợc
thuận lợi hoá, mặt khác do tăng cờng chuyên môn hoá nên giảm thiểu đợc chi
phí và rủi ro trong quá trình kinh doanh. Vấn đề là ở chỗ chất l
ợng các dịch vụ
công đợc cung ứng cũng có vai trò quyết định đến hiệu quả kinh doanh đối với
hoạt động của các doanh nghiệp, tạo nên những đầu vào quan trọng cho quá
trình chuyển dịch từ xuất khẩu có giá trị gia tăng thấp sang xuất khẩu có giá trị
gia tăng cao, đồng thời cũng tạo nên những cầu nối gắn thị trờng trong nớc
với thị trờng ngoài nớc.
ở Việt Nam đã có sự phát triển các dịch vụ hỗ trợ thơng mại, song
những dịch vụ đó mới tập trung nhiều ở các đô thị. Còn ở các vùng cửa khẩu nói
chung và các khu kinh tế cửa khẩu phía Bắc nói riêng, nơi miền núi xa xôi với

3
các yếu tố thị trờng kém phát triển, hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ tuy
năng lực cạnh tranh còn yếu nhng lại không có hoặc có rất ít cơ hội đợc sử
dụng những dịch vụ hỗ trợ cần thiết này. Hầu hết tại các cửa khẩu biên giới phía
Bắc nớc ta mới chỉ xuất hiện một số dịch vụ nh kê khai hải quan, tài chính,
tiền tệ, visa, vận chuyển, kho với quy mô nhỏ, tự phát, giá dịch vụ còn cao.
Điều đó không chỉ ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, mà
còn hạn chế khả năng thu hút đầu t trong nớc và nớc ngoài vào những khu
vực này, từ đó trực tiếp hay gián tiếp có thể gây nên những cản trở nhất định cho
sự phát triển thơng mại.
Mặt khác, trong bối cảnh cạnh tranh khai thác các cơ hội kinh doanh từ
chơng trình Thu hoạch sớm trong tiến trình hình thành khu vực mậu dịch tự
do ASEAN - Trung Quốc, việc hỗ trợ các doanh nghiệp của Việt Nam mở rộng

thị trờng thông qua các hoạt động thơng mại ở vùng cửa khẩu biên giới phía
Bắc bằng vào việc phát triển các dịch vụ đa dạng hỗ trợ thơng mại nhằm thuận
lợi hoá sự di chuyển các luồng hàng hoá, doanh nghiệp và doanh nhân cũng nh
vốn và phơng tiện vận chuyển khu vực này lại càng trở nên cấp bách hơn bao
giờ hết.
Với những lý do nêu trên, đề tài: Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ
nhằm thuận lợi hoá thơng mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam
đợc lựa chọn nghiên cứu sẽ góp phần thiết thực tăng cờng hiệu quả hoạt động
thơng mại của nớc ta trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ngày
càng sâu sắc, đáp ứng yêu cầu thực tiễn cấp bách của Nhà nớc nói chung, của
Bộ Thơng mại nói riêng, cũng nh của các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Mục tiêu nghiên cứu:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển các dịch vụ hỗ trợ
thơng mại ở cửa khẩu - vai trò, sự cần thiết của các dịch vụ hỗ trợ thơng mại
cửa khẩu cũng nh
những cơ sở để phát triển chúng.
- Đánh giá thực trạng phát triển của các ngành dịch vụ hỗ trợ thơng mại
cửa khẩu giữa Việt Nam với các tỉnh phía Nam và Tây Nam Trung Quốc.

4
- Đề xuất các giải pháp phát triển các loại hình dịch vụ hỗ trợ hoạt động
thơng mại cửa khẩu giữa Việt Nam với các tỉnh phía Nam và Tây Nam Trung
Quốc.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là dịch vụ hỗ trợ thơng mại hàng
hoá, chính sách và giải pháp phát triển các dịch vụ này.
2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Nghiên cứu các dịch vụ hỗ trợ thơng mại hàng hoá và dịch vụ ở cửa
khẩu biên giới phía Bắc giữa Việt Nam và các tỉnh phía Nam và Tây Nam Trung
Quốc (tỉnh Quảng Tây và Vân Nam).

- Về không gian nghiên cứu: Tập trung ở các khu kinh tế cửa khẩu chính
nh: Đồng Đăng và Chi Ma - Lạng Sơn; Lào Cai; Móng Cái - Quảng Ninh; Tà
Lùng - Cao Bằng; Thanh Thuỷ - Hà Giang. Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển
dịch vụ hỗ trợ thơng mại của Trung Quốc trong một số khu kinh tế, thơng mại
cửa khẩu đối diện với phía Việt Nam.
- Thời gian nghiên cứu:
+ Phân tích thực trạng từ năm 1995 đến nay.
+ Các đề xuất và giải pháp phát triển cho trớc mắt và đến năm 2010.
Phơng pháp nghiên cứu:
- Khảo sát thực tế.
- Sử dụng chuyên gia.
- Tổng hợp và phân tích.


5
Chơng I

Một số vấn đề lý luận về phát triển dịch vụ
hỗ trợ thơng mại tại các cửa khẩu biên giới
phía bắc việt nam


1. Phân loại các dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại cửa khẩu biên giới
1.1. Đặc điểm thị trờng và hoạt động thơng mại tại cửa khẩu biên giới
1.1.1. Môi trờng kinh doanh
Cửa khẩu biên giới của mỗi quốc gia là một khu vực lãnh thổ đặc biệt,
đợc áp dụng một số chính sách u đãi của Nhà nớc nhằm khai thác những u
thế về địa lý, kinh tế, xã hội của cửa khẩu vào việc giao lu kinh tế với các nớc
láng giềng, tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ dới mọi hình thức,
thu hút đầu t và du lịch v.v nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế vùng biên

cơng. Do đó, hoạt động kinh doanh tại các cửa khẩu biên giới cũng mang
những nét đặc thù riêng. Trớc đây, khái niệm về giao lu kinh tế biên giới
thờng đợc hiểu theo nghĩa hẹp là các hoạt động trao đổi thơng mại qua biên
giới giữa hai nớc, chủ yếu là trao đổi về hàng hoá tiêu dùng của c dân hai bên
biên giới. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xu hớng mở cửa và hợp tác
kinh tế khu vực, khái niệm này đã ngày càng đợc mở rộng, bao trùm lên nhiều
dạng hoạt động mới mà trớc kia cha từng đợc thực hiện ở khu vực biên giới.
Trong vòng hơn một thập kỷ qua, nội dung của trao đổi kinh tế qua biên
giới đã có những thay đổi lớn và trở thành các hoạt động hợp tác kinh tế, kỹ
thuật ngày càng đầy đủ, toàn diện hơn, trong đó các hoạt động giao lu kinh tế
không chỉ đơn thuần là việc buôn bán, trao đổi hàng hoá thông thờng mà còn
bao gồm cả các hoạt động hợp tác kỹ thuật, xuất và nhập khẩu dịch vụ, thực hiện
các liên doanh xuyên biên giới, các xí nghiệp 100% vốn đầu t phía đối tác bên
kia biên giới, buôn bán các trang thiết bị kỹ thuật, liên doanh phát triển cơ sở hạ
tầng, du lịch qua biên giới
Nh vậy có thể thấy, kinh doanh tại các cửa khẩu biên giới đã phát triển
từ các hình thức trao đổi hàng hoá giản đơn thành các hoạt động hợp tác sản

6
xuất kinh doanh. Xu hớng này ngày càng trở nên rõ ràng và trở thành hớng đi
chính, dẫn tới việc thành lập các khu vực mậu dịch tự do biên giới hoặc thành
lập các khu hợp tác kinh tế tiểu vùng, đợc coi là những bớc chuẩn bị cho hội
nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Môi trờng kinh doanh ở khu vực cửa khẩu cũng dần đợc tạo lập để phục
vụ cho việc thúc đẩy và hỗ trợ các hoạt động buôn bán ở biên giới. Môi trờng
đó không chỉ bao gồm các chiến lợc, định hớng và chính sách phát triển và cơ
chế quản lý buôn bán hàng hoá qua biên giới của nhà nớc, mà còn có kết cấu
hạ tầng thơng mại gồm cả phần cứng và phần mềm, trong đó sự sẵn có các dịch
vụ hỗ trợ thơng mại cũng là một phần quan trọng của môi trờng kinh doanh.
Do vùng biên giới có đặc điểm xa xôi, hiểm trở, hẻo lánh, nghèo , nên

kết cấu hạ tầng hầu nh rất kém phát triển. Để có nền tảng cơ sở hạ tầng phục vụ
cho hoạt động buôn bán ở biên giới đòi hỏi phải có sự đầu t của nhà nớc đi
trớc, sau thu hút thêm các thành phần khác cùng tham gia. Trong đó, các dịch
vụ mà nhà nớc cung ứng đóng vai trò rất quan trọng để hình thành môi trờng
kinh doanh thuận lợi ở khu vực này. Bên cạnh đó, phải có chính sách u đãi cao
nhất để thu hút các thành phần kinh tế đầu t phát triển các loại hình dịch vụ,
nhằm tạo nên một môi trờng kinh doanh thuận lợi, với sự sẵn có của cơ sở hạ
tầng và các dịch vụ, phục vụ và thúc đẩy sự phát triển thơng mại ở cửa khẩu.
1.1.2. Hàng hoá và dịch vụ
Trong hoạt động thơng mại tại các cửa khẩu biên giới, cơ cấu hàng hoá
trao đổi rất phong phú, đa dạng cả về chủng loại lẫn phẩm cấp, bao gồm nhiều
chủng loại khác nhau, từ hàng nông, lâm, thuỷ sản tơi sống, đến các sản phẩm
tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp, từ hàng nguyên vật liệu phục vụ cho sản
xuất đến các sản phẩm cao cấp nh máy móc, thiết bị điện tử. Sự đa dạng đó
xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng đa dạng của nhiều tầng lớp c
dân dọc biên giới
và các tỉnh sâu trong nội địa của từng nớc, đồng thời còn xuất phát từ nhu cầu
sản xuất của nội địa hai nớc. Các loại hàng hoá này không phải chỉ đợc huy
động từ dân c sống dọc biên giới mà đợc huy động và đầu t sản xuất từ khắp
các tỉnh, các vùng, miền của mỗi nớc. Vì vậy, chất lợng của các loại hàng hoá
cũng rất khác nhau, có loại đạt tiêu chuẩn quốc gia và địa phơng, nhng cũng
có loại cha đợc đánh giá về phẩm cấp, nhất là hàng hoá xuất nhập khẩu theo

7
đờng tiểu ngạch và trao đổi ở chợ biên giới. Đặc biệt, hoạt động xuất nhập
khẩu tại các cửa khẩu biên giới có thể mua bán những mặt hàng có thời gian bảo
quản ngắn, dễ h hỏng hoặc suy giảm chất lợng nh hàng rau quả và thực
phẩm tơi sống.
Xuất phát từ đặc điểm vị trí địa lý và cơ cấu dân c khu vực biên giới, nên
tại các cửa khẩu hầu nh không có hoặc có rất ít các ngành sản xuất, mà chủ yếu

tập trung vào việc phát triển các dịch vụ hỗ trợ xuất nhập khẩu và mua bán hàng
hoá của c dân hai bên biên giới nh tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh,
kho ngoại quan bảo quản, đóng gói, bốc xếp vv, trong đó dịch vụ tạm nhập tái
xuất phát triển tơng đối nhanh chóng và mạnh mẽ.
Để phù hợp với thông lệ quốc tế và đáp ứng yêu cầu thơng mại giữa hai
nớc, Chính phủ Việt Nam đã ký kết các Hiệp định về quá cảnh hàng hoá, vận
tải đờng bộ, đờng sắt, tạo khung pháp lý cho các dịch vụ quá cảnh, tạm nhập,
tái xuất với một số quốc gia có chung đờng biên. Bộ Thơng mại, Tổng cục
Hải quan và Bộ giao thông vận tải đã ban hành các văn bản hớng dẫn việc làm
thủ tục và tiến hành các công tác giám sát, quản lý các hoạt động kinh doanh,
dịch vụ đối với hàng quá cảnh và tạm nhập tái xuất qua các cửa khẩu phía Bắc.
Thủ tớng Chính phủ cũng đã ký ban hành Quy chế kho ngoại quan để bảo đảm
cho các hoạt động trên. Một hình thức dịch vụ khá phát triển nữa là hình thức
chuyển khẩu. Phía Việt Nam xếp trong loại hình tạm nhập tái xuất, song về phía
thơng nhân Trung Quốc chính là việc lợi dụng cơ chế hoàn thuế xuất khẩu của
Trung Quốc để giảm giá cho hàng tiêu thụ tại nội địa (hàng xuất sang Việt Nam
tại cửa khẩu quốc tế để lấy chứng nhận xuất khẩu nhằm hoàn thuế và nhập trở
lại qua cửa khẩu địa phơng với thuế suất thấp).
1.1.3. Phơng thức buôn bán
Hoạt động thơng mại tại các cửa khẩu biên giới giữa Việt Nam và các
nớc láng giềng thời gian qua chủ yếu thông qua một số ph
ơng thức sau:
Mậu dịch chính ngạch (buôn bán chính ngạch):

8
Mậu dịch chính ngạch là phơng thức tiến hành hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới, mà trong đó hàng hoá phải lu thông
qua các cửa khẩu quốc tế và quốc gia, đồng thời phải chấp hành đầy đủ các thủ
tục xuất nhập khẩu theo thông lệ và tập quán quốc tế.
Mậu dịch tiểu ngạch (buôn bán tiểu ngạch):

Về phía Việt Nam không có định nghĩa chính thức về mậu dịch tiểu ngạch
mà trên thực tế coi buôn bán qua biên giới bao gồm các hoạt động sau:
- Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá của dân c biên giới là những
hoạt động dành riêng cho c dân biên giới phù hợp với các quy định của Quyết
định số 252/2003/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2003 của Thủ tớng Chính
phủ về quản lý buôn bán hàng hoá qua biên giới với các nớc có chung biên
giới.
- Buôn bán tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu và chợ trong khu kinh tế cửa
khẩu.
- Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới đợc các chủ thể quy
định tiến hành theo phơng thức không theo thông lệ buôn bán quốc tế (có thể
có hợp đồng hoặc không có hợp đồng, có thể theo nhiều hình thức thanh toán
khác nhau).
Tuy nhiên, trên thực tế sự phân biệt hàng hoá chính ngạch và tiểu ngạch
chỉ mang tính chất tơng đối. Nhiều khi hàng chính ngạch lại đợc chuyển qua
các cửa khẩu dành cho buôn bán tiểu ngạch, điều đó tuỳ thuộc vào biểu thuế,
mức thuế của các loại hàng hoá trong những thời điểm khác nhau.
Ngoài ra, quan niệm của Việt Nam và các nớc láng giềng đối với hàng
hoá xuất nhập khẩu qua biên giới cũng rất khác nhau nên trong một số trờng
hợp có những lô hàng qua biên giới Việt Nam coi là chính ngạch thì phía nớc
bạn lại quan niệm là biên mậu.
Quan niệm của mỗi nớc Việt Nam và Trung Quốc đối với hàng hoá xuất,
nhập khẩu qua biên giới cũng có sự khác nhau. Việt Nam có QĐ số
252/2003/QĐ-TTg ngày 24/11/2003 của Thủ tớng Chính phủ và Thông t liên
tịch 05/2004/TTLT-BTM-BTC-BGTVT-BNN-BYT-NHNN ngày 17.08.2004 của

9
Bộ Thơng mại, Bộ Tài chính, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp phát triển
nông thôn, Bộ Y tế và Ngân hàng Nhà nớc về việc hớng dẫn thực hiện Quyết
định về quản lý buôn bán hàng hoá qua biên giới với các nớc có chung biên

giới, coi đó là căn cứ để quản lý buôn bán hàng hoá ở khu vực cửa khẩu. Đối với
Trung Quốc, thơng mại quốc tế hiện nay đợc phân thành hai loại: Mậu dịch
quốc gia (gọi tắt là quốc mậu) và mậu dịch biên giới (gọi tắt là biên mậu). Theo
văn bản "Biện pháp tạm thời quản lý ngoại tệ mậu dịch biên giới" do Cục quản
lý ngoại tệ Trung Quốc ban hành năm 1997, thì mậu dịch biên giới bao gồm:
mậu dịch chợ c dân biên giới, mậu dịch tiểu ngạch biên giới, hợp tác kinh tế -
kỹ thuật đối ngoại của khu vực biên giới. Do quan niệm khác nhau, nên đây
cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến những khác biệt trong con số
thống kê hải quan giữa hai nớc Việt Nam và Trung Quốc về hàng hoá xuất
nhập khẩu qua biên giới hai nớc. Thật ra, sự khác nhau giữa số liệu thống kê về
xuất nhập khẩu của hải quan mỗi nớc còn có những nguyên nhân khác biệt cần
đợc nghiên cứu xử lý, chẳng hạn ảnh hởng tác động của kinh tế ngầm, gian
lận thơng mại Giải quyết tốt vấn đề này thực sự có ý nghĩa thực tiễn rất lớn,
điều đó đòi hỏi những công trình nghiên cứu chuyên biệt.
1.1.4. Cấu trúc thị trờng
Hoạt động thơng mại tại các cửa khẩu biên giới có cấu trúc hết sức đa
dạng, các chủ thể tham gia vào hoạt động thơng mại không chỉ giới hạn trong
địa bàn các tỉnh có biên giới mà mở rộng ra tất cả các địa phơng, tỉnh thành của
cả nớc. Các đối tợng này bao gồm các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế, trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nớc, các doanh nghiệp t
nhân, công ty cổ phần vv. Ngoài ra, tham gia trao đổi hàng hoá qua biên giới
còn có các hộ buôn bán nhỏ, t thơng, c dân dọc biên giới hai nớc mua bán
phục vụ tiêu dùng thực tế dới hình thức mua bán dân gian, kể cả theo ph
ơng
thức hàng đổi hàng.
Một đặc điểm nổi bật nữa là, trong số các chủ thể tham gia hoạt động tại
các cửa khẩu biên giới, kim ngạch xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Nhà
nớc chỉ chiếm từ 25 40 % tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới, còn
lại là của các doanh nghiệp t nhân và t thơng. Tuy nhiên, có nhiều doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tham gia nhng thiếu sự tổ chức và phối


10
hợp nên dễ bị rủi ro, làm giảm hiệu quả của mậu dịch biên giới đồng thời gây
khó khăn cho công tác quản lý.
Bên cạnh đó, tại thị trờng cửa khẩu biên giới Việt - Trung còn có nhiều
thơng nhân ở các tỉnh nội địa Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan cùng tham
gia hoạt động kinh doanh. Nh ở chợ Móng Cái huyện Hải Ninh tỉnh Quảng
Ninh thờng xuyên có hàng trăm thơng nhân Trung Quốc sang đăng ký hoạt
động kinh doanh. Ngoài ra, ở đây còn một số doanh nghiệp ngời Hồng Kông,
Đài Loan tham gia làm dịch vụ chuyển khẩu hàng hoá Việt Nam vào các tỉnh
phía Nam Trung Quốc.
1.2. Phân loại các dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại cửa khẩu biên giới
Dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hoá thơng mại tại cửa khẩu biên giới là
một bộ phận quan trọng thuộc dịch vụ phát triển kinh doanh đợc doanh nghiệp
sử dụng để hỗ trợ nhằm thuận lợi hoá hoạt động kinh doanh và đợc cung cấp
một cách chính thức nh các dịch vụ công do các cơ quan quản lý nhà nớc
cung ứng nh cấp phép, chứng nhận, kê khai hải quan, kiểm dịch., hoặc
không chính thức do các tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp, cá nhân cung ứng
nh dịch vụ hỗ trợ nâng cao khả năng tiếp cận và thâm nhập thị trờng: nghiên
cứu thị trờng; t vấn; môi giới; đại lý mua - bán, uỷ thác xuất, nhập khẩu;
chuyển khẩu; quảng cáo - hội chợ ; dịch vụ hỗ trợ nâng cao năng lực giao nhận
- vận chuyển hàng hoá, kho vận, kiểm tra ; dịch vụ lao động: phiên dịch; bốc
dỡ; vệ sinh; bảo vệ ; dịch vụ về tài chính, tiền tệ: đổi tiền, gửi tiền, chuyển
khoản, thanh toán
Trớc đây, các dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại các cửa khẩu biên giới cha
đợc coi trọng đúng với vai trò và vị trí của nó, các dịch vụ đợc cung cấp mới
chủ yếu là các dịch vụ công và mang nặng tính hành chính. Đây chính là một
trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế về chất lợng và
nguồn cung của các dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại các cửa khẩu biên giới. Do
vậy, cùng với các hạn chế khác, việc các dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại các cửa

khẩu biên giới hoạt động kém hiệu quả là một nhân tố ảnh hởng lớn đến hiệu
quả và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, cản trở sự phát triển của mậu dịch
biên giới.

11
Để góp phần thúc đẩy mậu dịch biên giới phát triển hiệu quả hơn, việc
xây dựng và phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hoá thơng mại tại các
cửa khẩu biên giới là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, việc đa ra các dịch vụ đợc
coi là các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hoá thơng mại tại các cửa khẩu biên
giới đòi hỏi phải đợc khái quát từ quá trình thực thi, kiểm định trong thực tiễn.
Đề tài chủ yếu tập trung lựa chọn các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hoá thơng
mại trên cơ sở các tiêu chí dịch vụ góp phần giúp doanh nghiệp giảm chi phí,
tăng hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới, tiếp cận thị
trờng, kích thích tăng trởng bền vững, tăng doanh thu và quan trọng nhất là sẽ
góp phần hạ thấp các rào cản thơng mại trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay
vv.
1.2.1. Dịch vụ công: kết cấu hạ tầng; cấp phép; chứng nhận; kê khai
hải quan, kiểm dịch
Theo quan niệm quốc tế, dịch vụ công là những dịch vụ có tính chất công
cộng mà nhà nớc có trách nhiệm tổ chức cung cấp để phục vụ cho nhu cầu
chung cần thiết cho cuộc sống cộng đồng, đảm bảo an toàn xã hội và không vì
mục tiêu lợi nhuận. Trách nhiệm chính của việc cung cấp dịch vụ công thuộc về
nhà nớc, nhng việc cung cấp dịch vụ có thể do nhà nớc trực tiếp làm hoặc do
các đối tác xã hội làm trong khuôn khổ pháp luật dới sự giám sát, quản lý của
nhà nớc. ở Việt Nam, cung cấp dịch vụ công đợc coi là một trong ba chức
năng cơ bản của bộ máy hành chính nhà nớc. Trong hoạt động thơng mại tại
các cửa khẩu biên giới, dịch vụ công đợc đề cập đến thông qua các dịch vụ cụ
thể nh: kết cấu hạ tầng, cấp phép, chứng nhận, kê khai hải quan, kiểm dịch vv.
Đây là các loại hình dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hoá thơng mại rất quan
trọng đối với hoạt động xuất khẩu tại các cửa khẩu biên giới, đặc biệt trong tình

hình mà các quốc gia có cửa khẩu biên giới buôn bán với Việt Nam đã gia nhập
Tổ chức Thơng mại Thế giới, dịch vụ công càng cần đợc Nhà nớc thực hiện
và kiểm soát chặt chẽ hơn nhằm góp phần đẩy nhanh sự phát triển của thơng
mại tại các cửa khẩu biên giới nớc ta theo thông lệ quốc tế. Điều quan trọng
hơn nữa là, trong bối cảnh tự do hoá thơng mại hiện nay, khi mà các hàng rào
thuế quan đang ngày càng có xu hớng đợc hạ thấp xuống, thì sự phát triển của
các dịch công sẽ góp phần hạ thấp các rào cản của các hàng rào kỹ thuật trong
thơng mại.

12
1.2.2. Dịch vụ hỗ trợ nâng cao năng lực giao nhận - vận chuyển hàng
hoá, kho vận, kiểm tra
Các dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại cửa khẩu biên giới nh dịch vụ vận
chuyển, giao nhận hàng hoá và kho tàng, bến bãi là những hoạt động quan trọng
nhằm liên kết giữa ngời sản xuất và các nhà xuất nhập khẩu. Mức độ hiệu quả
của những dịch vụ này tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu biên giới. Những yếu kém trong kết cấu hạ tầng
đối với vận chuyển - giao nhận hàng hoá và kho tàng, bến bãi có thể dẫn đến
làm tăng chi phí không cần thiết và không phát huy đợc tối đa các nguồn lực
cho phát triển mậu dịch biên giới. Vì vậy, việc phát triển các dịch vụ hỗ trợ
thơng mại tại cửa khẩu biên giới nh vận chuyển , giao nhận hàng hoá, kho
tàng, bến bãi là hết sức cấp thiết, nhằm tạo lập các điều kiện cho hoạt động
thơng mại tại các khu vực cửa khẩu biên giới ngày càng đạt đợc hiệu quả cao,
đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và thơng nhân, đồng thời làm tăng thu
ngân sách nhà nớc.
Bên cạnh những dịch vụ hỗ trợ thơng mại truyền thống nh vận chuyển,
giao nhận hàng hoá, kho tàng, bến bãi, tại các cửa khẩu biên giới, còn cần có các
loại hình dịch vụ hỗ trợ khác nh bảo quản hàng tồn kho, quảng cáo, đóng gói
và gần đây là cả đảm bảo chất lợng và bảo quản hàng hoá.
1.2.3. Dịch vụ về tài chính, tiền tệ: đổi tiền, gửi tiền, chuyển khoản,

thanh toán
Các dịch vụ về tiền tệ, thanh toán nh: dịch vụ đổi tiền, gửi tiền, chuyển
khoản, thanh toán vv chiếm vị trí rất quan trọng trong hạ tầng cơ sở dịch vụ hỗ
trợ thơng mại tại cửa khẩu biên giới.
Ngày càng nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu với
các nớc qua các cửa khẩu biên giới, đặc biệt là tại các cửa khẩu biên giới phía
Bắc có nhu cầu về dịch vụ thanh toán, đổi tiền, gửi tiền vv. Trong điều kiện
kinh doanh tại các cửa khẩu biên giới, việc thống nhất áp dụng hệ thống thanh
toán, dịch vụ đổi tiền, gửi tiền nhằm tạo thuận lợi cho việc kinh doanh buôn bán
nói chung và thanh toán tiền hàng nói riêng đòi hỏi những thông tin tài chính
phải công khai chính xác, có độ tin cậy cao, kịp thời, cho phép nhanh chóng so

13
sánh đối chiếu để làm cơ sở cho các doanh nghiệp xác định xu hớng phát triển
và mức độ biến động, để từ đó có thể ra quyết định cần thiết.
Những rủi ro rất dễ gặp phải trong quá trình kinh doanh tại các cửa khẩu
biên giới đã làm tăng kỳ vọng của các doanh nghiệp đối với dịch vụ này, họ
mong muốn các nhà cung cấp dịch vụ sớm đáp ứng đợc nhu cầu. Tuy nhiên,
cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại
các cửa khẩu biên giới liên quan đến tiền tệ cũng ngày càng phức tạp và sử dụng
nhiều công nghệ, yêu cầu về đào tạo và phát triển theo hớng chuyên nghiệp
cũng ngày một tăng. Các nhà cung cấp dịch vụ đang cạnh tranh bằng tính u việt
trong hoạt động (giá cả thích hợp nhất và dịch vụ hoàn hảo), dẫn đầu về phục vụ
(phục vụ tốt nhất và liên tục đổi mới), gần gũi với khách hàng (giải pháp riêng
đối với từng khách hàng).
1.2.4. Dịch vụ hỗ trợ nâng cao khả năng tiếp cận và thâm nhập thị
trờng: nghiên cứu thị trờng; t vấn; môi giới; đại lý mua - bán, uỷ thác
xuất, nhập khẩu; chuyển khẩu; quảng cáo - hội chợ
Khả năng tiếp cận và thâm nhập thị trờng là một trong những thớc đo
quan trọng đánh giá tiềm năng, triển vọng và sức cạnh tranh của doanh nghiệp

trên thị trờng. Để đạt đợc điều đó, các doanh nghiệp phải nghiên cứu và tổng
hợp các thông tin chính xác của thị trờng. Đối với mỗi doanh nghiệp, thông tin
chính xác có đợc từ nghiên cứu thị trờng có thể coi là một trong những tài sản
vô giá phục vụ thiết thực cho việc hoạch định những chiến lợc cạnh tranh của
mình. Tuy nhiên, do kinh nghiệm kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam
còn rất mỏng và trình độ còn nhiều hạn chế, việc thâm nhập và chiếm lĩnh thị
trờng đã và đang gặp nhiều khó khăn, cản trở, không phải doanh nghiệp nào
cũng có đủ khả năng để thực hiện đợc việc tổng hợp các thông tin, nhất là các
thông tin nhằm nâng cao khả năng tiếp cận và thâm nhập thị trờng quốc tế.
Trớc yêu cầu phát triển thơng mại trong thời đại mới, sự hỗ trợ từ nhiều
phía để giúp cho các doanh nghiệp nâng cao khả năng thâm nhập, giữ vững và
mở rộng thị phần đang là những nhu cầu, đòi hỏi cấp bách của các doanh
nghiệp. Đây cũng là một trong những điều kiện tiên quyết cho các ngành dịch
vụ hỗ trợ th
ơng mại tại các cửa khẩu biên giới ra đời và phát triển với việc cung
ứng các nhóm dịch vụ nâng cao khả năng tiếp cận và thâm nhập thị trờng sau:

14
- Tiếp thị.
- Liên kết thị trờng.
- Hội chợ thơng mại và triển lãm sản phẩm.
- Thông tin về thị trờng.
- Nghiên cứu thị trờng.
- Phát triển thị trờng.
- Du lịch khảo sát thị trờng và gặp gỡ khách hàng.
- Thiết kế mẫu chào hàng.
- Thầu phụ và đặt gia công bên ngoài.
- Đóng gói, bao bì sản phẩm.
- Trng bày hàng hoá.
- Quảng cáo.

* Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trờng:
+ Bán buôn.
+ Bán lẻ.
+ Đại lý mua bán hàng hoá.
* Dịch vụ T vấn:
- Về chính sách:
+ T vấn về các chính sách và nghiên cứu chính sách.
+ Phân tích và trao đổi về các trở ngại hay các cơ hội của chính
sách, t vấn trực tiếp cho các doanh nghiệp.
+ Hỗ trợ cho việc tổ chức hội nghị.

15
- T vấn về trợ giúp kỹ thuật:
+ Nghiên cứu khả thi và lập kế hoạch kinh doanh.
+ T vấn và đào tạo quản lý.
+ T vấn và đào tạo kỹ thuật.
+ Dịch vụ t vấn pháp lý.
- T vấn về nguồn nguyên liệu đầu vào:
+ T vấn và xúc tiến thành lập các nhóm mua nguyên liệu số lợng
lớn.
+ T vấn nâng cao khả năng của các nhà cung cấp để có đợc
nguyên liệu đảm bảo chất lợng ổn định.
+ T vấn và môi giới doanh nghiệp với các nhà cung cấp nguyên
liệu.
1.2.5. Dịch vụ lao động: phiên dịch; bốc dỡ; vệ sinh; bảo vệ
Các dịch vụ về lao động nh: dịch vụ phiên dịch, bốc dỡ, vệ sinh, bảo
vệ vv là một phần thiết yếu trong các dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại các cửa
khẩu biên giới. Hoạt động thơng mại tại các cửa khẩu biên giới có đặc điểm là
gắn liền với công việc kinh doanh trực tiếp của c dân khu vực biên giới hai
nớc, để khắc phục những trở ngại do ngôn ngữ bất đồng, do vậy cần phải có đội

ngũ phiên dịch chuyên nghiệp và cơ động để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh
đạt hiệu quả cao nhất.
Bên cạnh đó, do hàng hoá buôn bán qua các cửa khẩu biên giới thông
thờng là các mặt hàng nguyên liệu thô cha qua chế biến, các mặt hàng phục
vụ cho tiêu dùng của nhân dân, lại thờng phải chuyển đổi phơng thức vận
chuyển khi quá cảnh qua các cửa khẩu biên giới nên cần tổ chức các nghiệp
đoàn bốc xếp có tính chất chuyên nghiệp, đảm nhận công việc xếp dỡ hàng hoá.
Công tác vệ sinh môi trờng và bảo vệ, an ninh cũng đòi hỏi phải đợc tổ chức
một cách chặt chẽ hơn nhằm góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái, sức khoẻ của

16
nhân dân cũng nh an toàn cho ngời và hàng hoá trong các hoạt động giao
thơng tại các cửa khẩu biên giới.
1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của các dịch vụ hỗ trợ thơng
mại tại cửa khẩu biên giới
Các nhân tố tác động đến cung và cầu của thị trờng dịch vụ hỗ trợ kinh
doanh rất đa dạng, đặc biệt là môi trờng kinh doanh và nhận thức của các
doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân kinh doanh hàng hoá, về tham gia phân công
chuyên môn hoá và hợp tác hoá để có năng suất cao, chi phí thấp, nhờ vậy mà
tăng cờng đợc sức cạnh tranh. Điều quan trọng là doanh nghiệp phải biết
mình làm cái gì tốt nhất và cái gì phải nhờ dịch vụ bên ngoài.
1.3.1. Nhận thức về vai trò của dịch vụ hỗ trợ
Nhận thức đúng về vai trò và ý nghĩa của các dịch vụ hỗ trợ thơng mại
tại cửa khẩu biên giới là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến sự hình thành và
phát triển thị trờng dịch vụ này, cũng nh việc xây dựng và thực thi các chiến
lợc phát triển phù hợp trên từng khu vực cửa khẩu.
Một trong những nguyên nhân làm cho kim ngạch xuất nhập khẩu của
Việt Nam qua các cửa khẩu biên giới còn thấp là do hệ thống dịch vụ hỗ trợ
thơng mại tại cửa khẩu biên giới của nớc ta còn lạc hậu. Dịch vụ nói chung và
dịch vụ hỗ trợ thơng mại nói riêng ở nớc ta trong thời gian dài cha đợc nhìn

nhận đúng với vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân, và vì vậy cũng cha có
đợc sự đầu t thích đáng. Do vậy, lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại cửa
khẩu biên giới của Việt Nam cũng không đợc chú trọng phát triển hay trở
thành mục tiêu của các chiến lợc thu hút đầu t tại các khu kinh tế cửa khẩu.
Các doanh nghiệp của Việt Nam nói chung và các thơng nhân hoạt động
ở cửa khẩu biên giới nói riêng còn ch
a nhận thức đúng giá trị của dịch vụ hỗ trợ
thơng mại, bên cạnh đó thói quen "muốn tự làm tất cả" và lấy thông tin từ bạn
bè vẫn thống lĩnh thay vì sử dụng các dịch vụ từ các nhà cung ứng. Vì vậy, để
các dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại cửa khẩu biên giới có ý nghĩa kinh tế đối với
các doanh nghiệp, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần phải nhận thức việc thuê,
mua dịch vụ đó là một sự đầu t, nó sẽ nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh
tổng thể cho họ. Chính phần doanh thu và lợi nhuận tăng thêm nhờ sử dụng các

17
dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại cửa khẩu biên giới sẽ không chỉ bù đắp cho chi phí
thuê, mua dịch vụ, mà còn tạo lợi nhuận cao hơn so với không sử dụng dịch vụ.
Ngày nay, sau hai thập niên công cuộc đổi mới, nhận thức và quan điểm
chung của các cấp chính quyền và doanh nghiệp đã dần dần có những thay đổi,
lĩnh vực dịch vụ nói chung và dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại cửa khẩu biên giới
nói riêng ngày càng đợc công nhận là một nhân tố quan trọng đóng góp vào sự
phát triển của thơng mại và tăng trởng chung của nền kinh tế. Đặc biệt, trong
những năm gần đây, do những tác động mạnh mẽ của quá trình hội nhập nền
kinh tế nớc ta với kinh tế thế giới và khu vực, hoạt động thơng mại qua các
cửa khẩu biên giới ngày càng trở nên sôi động, đóng góp một phần không nhỏ
trong kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nớc. Vấn đề phát triển các khu kinh tế
cửa khẩu đợc chú trọng, nhận thức về vai trò của dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại
cửa khẩu biên giới ở tầm vĩ mô đã có nhiều chuyển biến rõ nét. Những chuyển
biến này đang góp phần tích cực vào sự phát triển thơng mại của cả nớc nói
chung và của các cửa khẩu biên giới nói riêng.

1.3.2. Quản lý của nhà nớc ở Trung ơng và địa phơng
Trong nền kinh tế thị trờng, các quy luật của thị trờng đợc phát huy
vai trò một cách tối đa theo trình độ phát triển của mỗi nền kinh tế. Tuy nhiên,
các quy luật của thị trờng tự nó không thể đem lại những kết quả tối u nhất
cho nền kinh tế, cũng nh không thể đem lại cho thị trờng sự phát triển lành
mạnh và công bằng nh mong muốn. Điều này cho thấy rằng, vai trò quản lý
nhà nớc trong việc định hớng là hết sức quan trọng. Các biện pháp hỗ trợ,
chính sách và cơ chế quản lý của Nhà nớc ở trung ơng và các địa phơng có
ảnh hởng hoặc tích cực, hoặc tiêu cực đến sự phát triển kinh tế nói chung và
của dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại cửa khẩu biên giới nói riêng. Các ảnh hởng
này tác động đến cả phía cung và phía cầu của các dịch vụ.
Trớc hết, có thể thấy, việc khuyến khích phát triển các khu kinh tế cửa
khẩu trong chiến lợc phát triển kinh tế của từng địa phơng, từng khu vực và
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội chung của cả nớc đã tạo điều kiện và cơ
hội cho loại hình dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại cửa khẩu biên giới hình thành và
phát triển.

18
Tuy nhiên, do trình độ phát triển kinh tế của nớc ta hiện nay, rất nhiều
lĩnh vực còn chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nớc, nhất là những lĩnh vực còn
sơ khai nh thị trờng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Bản thân các địa phơng có
cửa khẩu biên giới cha có sự chuẩn bị kịp thời, công tác quy hoạch và phát
triển các dịch vụ hỗ trợ thơng mại phù hợp với các lợi thế của địa phơng còn
lúng túng, bị động. Nguyên nhân của thực trạng này một phần là do kinh phí của
địa phơng hạn hẹp, hơn thế vẫn còn thói quen trông chờ, ỷ lại vào đầu t của
trung ong. Mặt khác, các Bộ, ban, ngành chủ quản thuộc Chính phủ cũng cha
có đợc sự gắn kết chặt chẽ trong triển khai hoạt động nghiệp vụ với chính
quyền các địa phơng, thậm chí là cha có đợc những động thái mạnh mẽ
nhằm định hớng cho các địa phơng có cửa khẩu biên giới tập trung đầu t
phát triển lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hoá thơng mại tại các cửa

khẩu
Điều này đã làm hạn chế chất lợng của các dịch vụ, đồng thời cũng
khiến cho dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, nhất là dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại cửa
khẩu biên giới còn thiếu sự năng động, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển
cần thiết. Các doanh nghiệp nhà nớc vẫn nhận đợc nhiều u đãi hơn so với các
nhà cung cấp dịch vụ ở khu vực t nhân. Đó là nguyên nhân hạn chế sự đầu t
của t nhân vào việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại cửa khẩu biên giới .
Ngoài ra, các địa phơng có cửa khẩu biên giới cũng ch
a có sự kịp thời
quy hoạch phát triển các dịch vụ hỗ trợ thơng mại phù hợp với các lợi thế của
địa phơng. Chính những nhân tố bất cập này trong công tác quản lý nhà nớc ở
trung ơng và địa phơng đã phần nào có những ảnh hởng tiêu cực đến sự phát
triển của các loại hình dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hoá thơng mại tại các cửa
khẩu biên giới.
Cuối cùng, một trong những nhân tố quan trọng nữa để phát triển chất
lợng của dịch vụ hỗ trợ thơng mại tại cửa khẩu biên giới là sự hình thành các
Hiệp hội có quyền tự chủ, phục vụ cho nhiều chức năng nh giáo dục cộng đồng
kinh doanh về giá trị của một dịch vụ, thẩm định khách quan về năng lực của
ngời cung cấp dịch vụ (thông qua cấp phép hoặc chứng nhận), xây dựng và
thực thi những quy tắc về hành vi, ứng xử (gắn kết với những thông lệ và quy tắc
của quốc tế). Trong khi rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thiếu sự tiếp xúc

×