Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

300 câu lý thuyết môn Hoá 2023 Phát triển từ đề minh hoạ Có ĐA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.72 KB, 20 trang )

ĐÁP ÁN 300 CÂU LÝ THUYẾT HÓA HỌC -2023
Câu 41 [MH - 2022] Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. CH3COOH.
B. FeCl3.
C. HNO3.
D. NaCl.
Câu 1. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. CO2.
B. NaOH.
C. H2O.
D. H2S.
Câu 2. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?
A. NaHCO3.
B. C2H5OH.
C. H2O.
D. NH4Cl.
Câu 3. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?
A. KCl.
B. H3PO4.
C. HNO3.
D. NH4Cl.
Câu 4. Chất nào sau đây không phải chất điện li?
A. KOH.
B. H2S.
C. HNO3.
D. C2H5OH.
Câu 5. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl.
B. Na2SO4.
C. NaOH.
D. KCl.


Câu 6. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. HCl.
B. K2SO4.
C. KOH.
D. NaCl.
Câu 7. Chất nào sau đây là muối axit?
A. KNO3.
B. NaHSO4.
C. NaCl.
D. Na2SO4.
Câu 8. Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A. BaCl2.
B. KOH.
C. HNO3.
D. NaCl
Câu 9. Dung dịch nào sau đây có pH = 7?
A. NaCl.
B. NaOH.
C. HNO3.
D. H2SO4.
Câu 10. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH- → H2O?
A. CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl
B. NaOH + HCl → NaCl + H2O
C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.
D. CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Câu 42 [MH - 2022] Trong phân tử chất nào sau đây có 1 nhóm amino (NH 2) và 2 nhóm cacboxyl
(COOH)?
A. Axit fomic.
B. Axit glutamic.
C. Alanin.

D. Lysin.
Câu 11. Trong phân tử chất nào sau đây có 2 nhóm amino (NH2) và 1 nhóm cacboxyl (COOH)?
A. Axit fomic.
B. Axit glutamic.
C. Alanin.
D. Lysin.
Câu 12. Trong phân tử chất nào sau đây có 1 nhóm amino (NH2) và 1 nhóm cacboxyl (COOH)?
A. Axit fomic.
B. Axit glutamic.
C. Alanin.
D. Lysin.
Câu 13. Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử alanin là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 14. Số nhóm amino (–NH2) trong phân tử glyxin là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 15. Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là
A. 1 và 2.
B. 1 và 1.
C. 2 và 1.
D. 2 và 2.
Câu 16. Số nguyên tử nitơ trong phân tử valin là
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 17. Axit amino axetic (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaNO3.
B. NaCl.
C. HCl.
D. Na2SO4.
Câu 18. Trong phân tử Gly – Ala, amino axit đầu C chứa nhóm
A. NO2.
B. NH2.
C. COOH.
D. CHO.
Câu 19. Số liên kết peptit trong phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Trang 1/19


Câu 20. Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện hợp chất màu
A. vàng.
B. đen.
C. đỏ.
Câu 43 [MH - 2022] Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn?
A. Al.
B. Na.
C. Fe.
Câu 21. Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA trong bảng tuần hồn?
A. Al.
B. Li.

C. Ca.
Câu 22. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Cu.
B. Na.
C. Mg.
Câu 23. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Al.
B. Mg.
C. K.
Câu 24. Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?
A. Al.
B. Mg.
C. Cu.
Câu 25. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Fe.
B. Ca.
C. Cu.
Câu 26. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Al.
B. Ba.
C. K.
Câu 27. Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K.
B. Na, Ba.
C. Be, Al.
Câu 28. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiềm?
A. Al.
B. K.
C. Ag.
Câu 29. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với H2O?

A. Fe.
B. Ca.
C. Cu.
Câu 30. Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước ngay cả khi đun nóng?
A. Na.
B. Mg.
C. Be.

D. tím.

D. Ba.
D. Mg.
D. Al
D. Ca.
D. Fe.
D. Ag.
D. Fe.
D. Ca, Ba.
D. Fe.
D. Mg.
D. Li.

Câu 44 [MH - 2022] Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc thường sinh ra khí NO2 có màu nâu đỏ, độc
và gây ô nhiễm môi trường. Tên gọi của NO2 là
A. đinitơ pentaoxit.
B. nitơ đioxit.
C. đinitơ oxit.
D.
nitơ
monooxit.

Câu 31. Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc thường sinh ra khí SO2 có mùi hắc, độc và gây ô nhiễm
môi trường. Tên gọi của SO2 là
A. lưu huỳnh oxit.
B. hiđro sunfua.
C. lưu huỳnh đioxit.
D. lưu huỳnh
trioxit.
Câu 32. Khí X tạo ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Trồng
nhiều cây xanh sẽ làm giảm nồng độ khí X trong khơng khí. Khí X là
A. N2.
B. H2.
C. CO2.
D. O2.
Câu 33. Hiđro sunfua là chất khí độc, khi thải ra mơi trường thì gây ơ nhiễm khơng khí. Công thức
của hiđro sunfua là
A. CO2.
B. H2S.
C. NO.
D. NO2.
Câu 34. Khí sunfurơ là khí độc, khi thải ra mơi trường thì gây ơ nhiễm khơng khí. Cơng thức của
khí sunfurơ là
A. SO2.
B. H2S.
C. NO.
D. NO2.
Câu 35. Khí X sinh ra trong q trình đốt nhiên liệu hóa thạch, rất độc và gây ơ nhiêm mơi trường.
Khí X là
A. CO.
B. H2.
C. NH3.

D. N2.
Trang 2/19


Câu 36. Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc khơng khí. Chất đó là:
A. đá vơi.
B. muối ăn.
C. thạch cao.
D. than hoạt tính.
Câu 37. Vào mùa đơng, nhiều gia đình sử dụng bế than đặt trong phịng kín để sưởi ấm gây ngộ độc
khí, cỏ thế dẫn tới tử vong. Nguyên nhản gây ngộ độc là do khí nào sau đây?
A. H2.
B. O3.
C. N2.
D. CO.
Câu 38. Ơ nhiểm khơng khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với mơi trường. Hai khí
nào sau đây đều là nguyên nhân gây mưa axit?
A. H2S và N2.
B. CO2 và O2.
C. SO2 và NO2.
D. NH3 và HCl.
Câu 39. Trong các chất sau, chất gây ơ nhiễm khơng khí có nguồn gốc từ khí thải sinh hoạt là
A. CO.
B. O3.
C. N2.
D. H2.
2+
2+
Câu 40. Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg , Pb , Fe3+,... Để xử lí
sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng

chất nào sau đây?
A. NaCl.
B. Ca(OH)2.
C. HCl.
D. KOH.
Câu 45 [MH - 2022] Polime nào sau đây có cơng thức(-CH2-CH(CN))n?
A. Poli(metyl metacrylat).
B. Polietilen.
C. Poliacrilonitrin.
D. Poli(vinyl clorua).
Câu 41. Polime nào sau đây có cơng thức (-CH2-CH2-)n?
A. Poli(vinyl clorua).
B. Polietilen.
C. Poli(vinyl axetat).
D. Polistiren.
Câu 42. Polime nào sau đây có cơng thức (-CH2-CHCl-)n?
A. Poli(vinyl clorua).
B. Polietilen.
C. Poliacrilonitrin.
D. Polistiren.
Câu 43. Polime nào sau đây có cơng thức (-CH2-CH=CH-CH2-)n?
A. Polibutađien.
B. Poliisopren.
C. Poliacrilonitrin.
D. Polietilen
Câu 44. Polime nào sau đây có cơng thức (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n?
A. Polibutađien.
B. Poliisopren.
C. Poliacrilonitrin.
D. Polietilen

Câu 45. Polime nào sau đây có chứa nguyên tố clo?
A. Poli(metyl metacrylat).
B. Polietilen.
C. Polibutađien.
D. Poli(vinyl clorua).
Câu 46. Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?
A. Poli(vinyl clorua).
B. Poliacrilonitrin.
C. Poli(vinyl axetat)
D. Polietilen.
Câu 47. Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Polietilen.
B. Poli(vinyl clorua).
C. Polibutađien.
D. Xenlulozơ.
Câu 48. Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?
A. Tơ visco.
B. Poli (vinyl clorua).
C. Polietilen.
D. Xenlulozơ.
Câu 49. Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH2.
B. CH2=CH-CH3.
C. CH2=CHCl.
D. CH3-CH3.
Câu 50. Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo
ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?
A. CH2=CH – CN.
B. CH2=CH – CH3.
C. H2N – (CH2)5 – COOH

D. H2N – (CH2)6 – NH2.
Câu 46 [MH - 2022] Kim loại Mg tác dụng với HCl trong dung dịch tạo ra H2 và chất nào sau đây?
A. MgCl2.
B. MgO.
C. Mg(HCO3)2.
D. Mg(OH)2.
Câu 51. Kim loại Mg tác dụng với H2SO4 trong dung dịch tạo ra H2 và chất nào sau đây?
A. MgCl2.
B. MgO.
C. Mg(HCO3)2.
D. MgSO4.
Trang 3/19


Câu 52. Kim loại Ba tác dụng với H2SO4 trong dung dịch tạo ra H2 và chất nào sau đây?
A. BaSO4.
B. BaO.
C. Ba(OH)2
D. BaCl2.
Câu 53. Kim loại Ca tác dụng với nước tạo ra H2 và chất nào sau đây?
A. CaSO4.
B. CaO.
C. Ca(OH)2
D. CaCl2.
Câu 54. Cho BaO tác dụng với nước tạo ra chất nào sau đây?
A. Ba(OH)2 và H2.
B. Ba(HCO3)2.
C. Ba(OH)2 và O2.
D. Ba(OH)2.
Câu 55. Kim loại Mg tác dụng với HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử

duy nhất của N+5). Chất tan có trong dung dịch X là
A. Mg(NO3)2.
B. MgSO4.
C. Mg(NO3)2 và HNO3. D. MgCl2.
Câu 56. Kim loại Mg tác dụng với HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X không thấy khí thốt ra.
Chất tan có trong dung dịch X là
A. Mg(NO3)2.
B. Mg(NO3)2 và NH4NO3. C. Mg(NO3)2 và HNO3. D. MgSO4.
Câu 57. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2?
A. BaO.
B. Mg.
C. Ca(OH)2.
D. Mg(OH)2.
Câu 58. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng sinh ra khí H2?
A. Ca(OH)2.
B. Mg(OH)2.
C. Mg.
D. BaO.
Câu 59. Chất nào sau đây tác dụng với nước sinh ra khí H2?
A. K2O.
B. Ca.
C. CaO.
D. Na2O.
Câu 60. Chất nào sau đây tác dụng với nước sinh ra khí H2?
A. Na2O.
B. Ba.
C. BaO.
D. Li2O.
Câu 47 [MH - 2022] Axit panmitic là một axit béo có trong mỡ động vật và dầu cọ. Công thức của
axit panmitic là

A. C3H5(OH)3.
B. CH3COOH.
C. C15H31COOH.
D.
C17H35
COOH.
Câu 61. Chất nào sau đây là axit béo?
A. Axit panmitic.
B. Axit axetic.
C. Axit fomic.
D.
Axit
propionic.
Câu 62. Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol metylic.
B. etylen glicol.
C. ancol etylic.
D. glixerol.
Câu 63. Chất không phải axit béo là
A. axit axetic.
B. axit stearic.
C. axit oleic.
D. axit panmitic.
Câu 64. Công thức axit stearic là
A. C2H5COOH.
B. CH3COOH.
C. C17H35COOH.
D. HCOOH.
Câu 65. Công thức của triolein là
A. (HCOO)3C3H5.

B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C2H5COO)3C3H5.
D.
(CH3COO)C3H5.
Câu 66. Thuỷ phân tripanmitin có cơng thức (C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH thu được
glixerol và muối X. Công thức của X là
A. C15H31COONa.
B. C17H33COONa.
C. HCOONa.
D. CH3COONa.
Câu 67. Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có cơng
thức là
A. C17H35COONa.
B. C2H3COONa.
C. C17H33COONa
D. CH3COONa.
Câu 68. Số nguyên tử hiđro trong phân tử axit oleic là
A. 36.
B. 31.
C. 35.
D. 34.
Câu 69. Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit stearic là:
A. 16.
B. 15.
C. 18.
D. 19.
Trang 4/19


Câu 70. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và

A. phenol.
B. glixerol.
C. ancol đơn chức.
D. este đơn chức.
Câu 48 [MH - 2022] Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Au.
B. Ca.
C. Na.
D. Mg.
Câu 71. Nguyên tắc điều chế kim loại là
A. khử ion kim loại thành nguyên tử.
B. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.
C. khử nguyên tử kim loại thành ion.
D. oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion.
Câu 72. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Cu.
B. Na.
C. Ca.
D. Mg.
Câu 73. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
A. Na.
B. Ba.
C. Mg.
D. Ag.
Câu 74. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện?
A. Mg.
B. Cu.
C. Na.
D. K.
Câu 75. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?

A. Fe.
B. Na.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 76. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân
nóng chảy?
A. Fe.
B. Cu.
C. Mg.
D. Ag.
Câu 77. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg.
B. Na và Fe.
C. Cu và Ag.
D. Mg và Zn.
Câu 78. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là CO?
A. Ca.
B. K.
C. Cu.
D. Ba.
Câu 79. Ở nhiệt độ cao, H2 khử được oxit nào sau đây?
A. K2O.
B. CaO.
C. Na2O.
D. FeO.
Câu 80. Ở nhiệt độ cao, CO khử được oxit nào sau đây?
A. CaO.
B. Fe2O3.
C. Na2O.
D. K2O.

Câu 49 [MH - 2022] Số oxi hóa của sắt trong hợp chất Fe2(SO4)3 là
A. +1.
B. +2.
C. +3.
D. +6.
Câu 81. Cơng thức hóa học của sắt (III) clorua là
A. FeSO4
B. FeCl2
C. FeCl3
D. Fe2(SO4)3
Câu 82. Hợp chất Fe2(SO4)3 có tên gọi
A. Sắt (III) sunfat.
B. Sắt (II) sunfat.
C. Sắt (II) sunfua.
D. Sắt (III) sunfua.
Câu 83. Công thức của sắt(III) hiđroxit là 
A. Fe(OH)3. 
B. Fe2O3. 
C. Fe(OH)2. 
D. FeO.
Câu 84. Chất X có cơng thức Fe(OH)2. Tên gọi của X là
A. sắt (III) hidroxit.
B. sắt (II) hidroxit.
C. sắt (III) oxit.
D. sắt (II) oxit.
Câu 85. Sắt (II) hiđroxit là chất rắn màu trắng hơi xanh. Công thức của sắt (II) hiđroxit là
A. Fe(OH)2.
B. FeO.
C. Fe3O4.
D. Fe(OH)3.

Câu 86. Sắt(III) oxit là chất rắn màu đỏ nâu. Công thức của sắt(III) oxit là
A. FeCO3.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeS2.
Câu 87. Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây? 
A. FeCl2. 
B. Fe(NO3)3. 
C. Fe2(SO4)3. 
D. Fe2O3.
Trang 5/19


Câu 88. Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào dưới đây?
A. Fe2O3.
B. FeO.
C. Fe(OH)2.
Câu 89. Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe(OH)3.
B. FeO.
C. Fe(OH)2.
Câu 90. Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe2(SO4)3.
B. Fe2O3.
C. FeO.

D. Fe(NO3)2.
D. FeSO4.
D. FeCl3.


Câu 50 [MH - 2022] Chất nào sau đây tác dụng với kim loại Na sinh ra khí H2?
A. C2H5OH.
B. CH3COOCH3.
C. HCHO.
D. CH4.
Câu 91. Ancol anlylic có cơng thức là
A. C2H5OH.
B. C3H5OH.
C. C6H5OH.
D. C4H5OH.
Câu 92. Công thức phân tử etanol là
A. C2H4O2.
B. C2H4O.
C. C2H6.
D. C2H6O.
Câu 93. Etanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng
cao sẽ có hiện tượng nơn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác của etanol là
A. phenol.
B. ancol etylic.
C. etanal.
D. axit fomic.
Câu 94. Cho mẩu natri vào ống nghiệm đựng 3 ml chất lỏng X, thấy natri tan dần và có khí thốt ra.
Chất X là
A. pentan.
B. etanol.
C. hexan.
D. benzen.
Câu 95. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. CH3OH + Na


CH3ONa + H2.

B. C6H5OH + NaOH

C6H5ONa + H2O.

C. CH3OH + NaOH
CH3ONa + H2O.
D. C6H5OH + Na
C6H5ONa + H2.
Câu 96. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm dựng 2 ml dung dịch chất X, lắc nhẹ, thấy có kết
tủa trắng. Chất X là
A. Glixerol.
B. Axit axetic.
C. Etanol.
D. Phenol.
Câu 97. Tên thay thế của CH3-CH=O là
A. metanal
B. metanol
C. etanol
D. etanal
Câu 98. Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3CHO.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. CH3NH2.
Câu 99. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước
Br2?
A. CH3CH2CH2OH
B. CH3COOCH3

C. CH3CH2COOH.
D.
CH2=CHCOOH.
Câu 100. Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết
thương để giảm sưng tấy?
A. Vôi tôi.
B. Muối ăn.
C. Giấm ăn.
D. Nước.
Câu 51 [MH - 2022] X là kim loại cứng nhất, có thể cắt được thủy tinh. X là
A. Fe.
B. W.
C. Cu.
D. Cr.
Câu 101. Các tính chất vật lí chung của kim loại gây ra do
A. các electron tự do trong mạng tinh thể.
B. các ion kim loại.
C. các electron hóa trị.
D. Các kim loại đều là chất rắn.
Câu 102. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.
B. Bạc.
C. Đồng.
D. Nhơm.
Câu 103. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Fe.
B. W.
C. Al.
D. Na.
Trang 6/19



Câu 104. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Li.
B. Cu.
C. Ag.
D. Hg.
Câu 105. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A. Au.
B. Cu.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 106. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Hg.
B. Ag.
C. Cu.
D. Al.
Câu 107. X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
A. Fe.
B. Ag.
C. Al.
D. Cu.
Câu 108. Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện
thường, X là chất lỏng. Kim loại X là
A. W.
B. Cr.
C. Hg.
D. Pb.
Câu 109. Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các
loại thép chống gỉ, không gỉ…Kim loại X là?

A. Fe.
B. Ag.
C. Cr.
D. W.
Câu 110. Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất?
A. Li.
B. Cs.
C. Na.
D. K.
Câu 52 [MH - 2022] Kim loại Fe tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.
B. NaOH.
C. HNO3 đặc nguội.
D. H2SO4 loãng.
Câu 111. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là
A. N2.
B. N2O.
C. NO.
D. NO2.
Câu 112. Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch
A. H2SO4 loãng.
B. HCl đặc, nguội.
C. HNO3 đặc, nguội.
D. HCl loãng.
Câu 113. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A. CuSO4.
B. Al2(SO4)3.
C. MgSO4.
D. ZnSO4.
Câu 114. Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là

A. Na.
B. Ag.
C. Cu.
D. Fe.
Câu 115. Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2? 
A. HNO3 đặc, nóng.
B. HCl. 
C. CuSO4. 
D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 116. Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. Na2SO4.
C. Mg(NO3).
D. HCl.
Câu 117. Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. Mg(NO3)2.
B. NaCl.
C. NaOH.
D. AgNO3.
Câu 118. Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. CuSO4.
B. MgSO4.
C. NaCl.
D. NaOH.
Câu 119. Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. KOH.
B. NaNO3.
C. Ca(NO3)2.
D. HCl.
Câu 120. Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. MgCl2.
B. FeCl3.
C. AgNO3.
D. CuSO4.
Câu 53 [MH - 2022] Nhơm bền trong khơng khí và nước do trên bề mặt của nhơm được phủ kín
lớp chất X rất mỏng, bền. Chất X là
A. AlF3.
B. Al(NO3)3.
C. Al2(SO4)3.
D. Al2O3.
Câu 121. Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. NaOH lỗng.
B. H2SO4 đặc, nguội.
C. H2SO4 đặc nóng.
D. H2SO4 lỗng.
Trang 7/19


Câu 122. Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Fe.
B. Ag.
C. Al.
D. Cu.
Câu 123. Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B. NaNO3.
C. NaCl.
D. KCl.
Câu 124. Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây?
A. NaNO3.

B. Na2SO4.
C. KOH.
D. KCl.
Câu 125. Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhơm với khí oxi là
A. AlCl3.
B. Al2O3.
C. Al(OH)3.
D. AI(NO3)3.
Câu 126. Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch
A. Mg(NO3)2.
B. Ca(NO3)2.
C. KNO3.
D. Cu(NO3)2.
Câu 127. Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit.
A. K2O.
B. Fe2O3.
C. MgO.
D. BaO
Câu 128. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:
A. quặng manhetit
B. quặng boxit
C. quặng đôlômit.
D. quặng pirit.
Câu 129. Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để sản xuất kim loại nhơm. Thành phần chính của
quặng boxit là
A. Al2O3.2H2O.
B. Al(OH)3.2H2O.
C. Al(OH)3.H2O.
D.
Al2(SO4)3.H2O.

Câu 130. Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với
dung dịch NaOH?
A. Fe.
B. Al.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 54 [MH - 2022] Số nguyên tử hiđro trong phân tử metyl fomat là
A. 6.
B. 8.
C. 4.
D. 2.
Câu 131. Số nguyên tử hiđro trong phân tử etyl fomat là
A. 6.
B. 8.
C. 4.
D. 2.
Câu 132. Số nguyên tử hiđro trong phân tử vinyl axetat là
A. 6.
B. 8.
C. 4.
D. 2.
Câu 133. Số nguyên tử cacbon trong phân tử etyl axetat là
A. 6.
B. 8.
C. 4.
D. 2.
Câu 134. Số nguyên tử cacbon trong phân tử vinyl propiponat là
A. 6.
B. 5.
C. 3.

D. 4.
Câu 135. Metyl acrylat có cơng thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOC2H5.
B. CH2=CHCOOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 136. Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là
A. CH3COOC6H5.
B. CH3COOCH2C6H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 137. Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là
A. HCOOC2H5.
B. C2H5COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 138. Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH?
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOC2H5.
D.
C2H5COOCH3.
Câu 139. Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được
CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOH.
D.
CH3COOC2H5.
Câu 140. Thủy phân este X có cơng thức C4H8O2, thu được ancol etylic. Tên gọi của X là 

Trang 8/19


A. etyl propionat.

B. metyl axetat.

C. metyl propionat.

D. etyl axetat.

Câu 55 [MH - 2022]. Phân tử chất nào sau đây chứa nguyên tử nitơ?
A. Axit axetic.
B. Metylamin.
C. Tinh bột.
D. Glucozơ.
Câu 141. Phân tử chất nào sau đây chứa nguyên tử nitơ?
A. Ancol etylic.
B. Etyl axetat.
C. Glucozơ.
D. Etylamin.
Câu 142. Phân tử chất nào sau đây chứa vòng benzen?
A. Metylamin.
B. Etylamin.
C. Anilin.
D. Đimetylamin.
Câu 143. Công thức phân tử của đimetylamin là
A. C2H8N2.
B. C2H7N.
C. C4H11N.

D. CH6N2.
Câu 144. Chất nào sau đây là amin bậc 2?
A. H2N-CH2-NH2.
B. (CH3)2CH-NH2.
C. CH3-NH-CH3.
D. (CH3)3N.
Câu 145. Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C2H7N là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 146. Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí?
A. Etanol.
B. Glyxin.
C. Anilin.
D. Metylamin.
Câu 147. Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là
A. anilin.
B. etylamin.
C. metylamin.
D. đimetylamin.
Câu 148. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin.
B. Metylamin.
C. Anilin.
D. Glucozơ.
Câu 149. Dung dịch chất nào sau đây khơng làm đổi màu quỳ tím?
A. Etylamin.
B. Metylamin.
C. Anilin.

D. Đimetylamin.
Câu 150. Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. K2SO4.
B. NaOH.
C. HCl.
D. KCl.
Câu 56 [MH - 2022] Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già,
trẻ em và người ốm. Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là
A. 6.
B. 11.
C. 5.
D. 12.
Câu 151. Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Cơng thức phân tử
của glucozơ là:
A. C2H4O2.
B. (C6H10O5)n.
C. C12H22O11.
D. C6H12O6.
Câu 152. Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, vị ngọt sắc. Công thức phân
tử của fructozơ là
A. C6H12O6.
B. C2H4O2.
C. C12H22O11.
D. (C6H10O5)n.
Câu 153. Số nguyên tử hiđro trong phân tử fructozơ là
A. 10.
B. 12.
C. 22.
D. 6.
Câu 154. Số nguyên tử oxi trong phân tử glucozơ là

A. 12.
B. 6.
C. 5.
D. 10
Câu 155. Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường.
Công thức phân tử của saccarozơ là
A. C6H12O6.
B. (C6H10O5)n
C. C12H22O11.
D. C2H4O2.
Câu 156. Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có
nhiều trong gỗ, bơng gịn. Cơng thức của xenlulozơ là:
A. (C6H10O5)n.
B. C12H22O11.
C. C6H12O6.
D. C2H4O2.
Câu 157. Xenlulozơ có cấu tạo mạch khơng phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên
có thể viết là
Trang 9/19


A. [C6H5O2(OH)3]n.
B. [C6H8O2(OH)3]n.
[C6H7O3(OH)2]n.
Câu 158. Chất nào sau đây là đisaccarit?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
Câu 159. Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.

Câu 160. Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Fructozơ.
B. Glucozơ.

C. [C6H7O2(OH)3]n.

D.

C. Tinh bột.

D. Xenlulozơ.

C. Tinh bột.

D. Glucozơ.

C. Saccarozơ.

D. Tinh bột.

Câu 57 [MH - 2022]. Kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong nước dư?
A. Cu.
B. Ag.
C. K.
Câu 161. Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Cu.
B. Fe.
C. Na.
Câu 162. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?
A. Al.

B. Ag.
C. Zn.
Câu 163. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Cu?
A. HCl.
B. HNO3 loãng.
C. H2SO4 loãng.
Câu 164. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4.
B. AgNO3.
C. KNO3.
Câu 165. Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. CuSO4.
B. MgCl2.
C. FeCl3.
Câu 166. Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. Fe2(SO4)3.
B. CuSO4.
C. HCl.
Câu 167. Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch
A. NaCl loãng.
B. H2SO4 loãng.
C. HNO3 loãng.
Câu 168. Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag.
B. Fe.
C. Cu.
Câu 169. Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A. FeCl2.
B. NaCl.
C. MgCl2.

Câu 170. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch CuSO4?
A. Ag.
B. Mg.
C. Fe.

D. Au.
D. Al.
D. Mg.
D. KOH.
D. HCl.
D. AgNO3.
D. MgCl2.
D. NaOH loãng.
D. Zn.
D. CuCl2.
D. Al.

Câu 58 [MH - 2022] Tính cứng tạm thời của nước do các muối canxi hiđrocacbonat và magie
hiđrocacbonat gây nên. Công thức của canxi hiđrocacbonat là
A. CaSO4.
B. CaCO3.
C. Ca(HCO3)2.
D. CaO.
Câu 171. Canxi cacbonat được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của canxi
cacbonat là
A. CaCO3.
B. Ca(OH)2.
C. CaO.  
D. CaCl2.
Câu 172. Thành phần chính của vỏ các loại ốc, sến, sò là

A. Ca(NO3)2.
B. CaCO3.
C. NaCl.
D. Na2CO3.
Câu 173. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi

A. Thạch cao sống.
B. Đá vôi.
C. Thạch cao khan.
D. Thạch cao
nung.
Câu 174. Canxi hiđroxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp. Công thức của
canxi hiđroxit là
A. Ca(OH)2.
B. CaO.
C. CaSO4.
D. CaCO3.
Trang 10/19


Câu 175. Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).
B. Đá vôi (CaCO3).
C. Vôi sống (CaO).
D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
Câu 176. Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp?
A. CaO.
B. CaSO4.
C. CaCl2.
D. Ca(NO3)2.

Câu 177. Nước chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước cứng? 
A. Ca2+, Mg2+.
B. Na+, K+. 
C. Na+, H+. 
D. H+, K+.
Câu 178. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl.
B. Na2CO3 và Na3PO4.
C. Na2CO3 và Ca(OH)2.
D. NaCl và Ca(OH)2.
Câu 179. Đun nước cứng lâu ngày trong ấm nước xuất hiện một lớp cặn. Thành phần chính của lớp
cặn đó là
A. CaCl2.
B. CaCO3.
C. Na2CO3.
D. CaO.
Câu 180. Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau
đây?
A. Giấm ăn.
B. Nước vôi.
C. Muối ăn.
D. Cồn 700.
Câu 59 [MH - 2022] Trong dung dịch, ion nào sau đây oxi hóa được kim loại Fe?
A. Ca2+.
B. Na+.
C. Cu2+.
D. Al3+.
Câu 181. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn kim loại Cu?
A. Zn.
B. Mg.

C. Ag.
D. Fe.
Câu 182. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn kim loại Al?
A. Fe.
B. Cu.
C. Mg.
D. Ag.
Câu 183. Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Al3+
B. Mg2+.
C. Ag+.
D. Na+.
Câu 184. Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Cu2+.
B. Na+.
C. Mg2+.
D. Ag+.
Câu 185. Trong các ion sau: Ag+, Cu2+, Fe2+, Au3+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Ag+.
B. Cu2+.
C. Fe2+.
D. Au3+.
Câu 186. Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. CuSO4.
B. MgCl2.
C. FeCl3.
D. AgNO3.
3+
2+
Câu 187. Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư

A. kim loại Mg.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Ba.
D. kim loại Ag.
Câu 188. Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. ZnCl2.
B. MgCl2.
C. NaCl.
D. FeCl3.
Câu 189. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với
dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Ag, Mg.
B. Cu, Fe.
C. Fe, Cu.
D. Mg, Ag.
Câu 190. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư
dung dịch
A. CuSO4.
B. AlCl3.  
C. HCl.  
D. FeCl3.
Câu 60 [MH - 2022] Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, làm trong
nước,.. Công thức phèn chua là
A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. Al2O3.2H2O.
C. Al(NO3)3.9H2O.
D. Al(NO3)3.6H2O.
Trang 11/19



Câu 191. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Na2O.
В. KОН.
C. H2SO4.
D. Al2O3.
Câu 192. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. AlCl3.
B. Fe(OH)2.
C. HCl.
D. Al(OH)3.
Câu 193. Chất nào sau đây khơng có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3.
B. NaHCO3.
C. Al2O3.
D. Al(OH)3.
Câu 194. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al(OH)3?
A. KOH.
B. KCl.
C. NaNO3.
D. Na2SO4.
Câu 195. Công thức của nhôm clorua là 
A. AlCl3. 
B. Al2(SO4)3. 
C. Al(NO3)3. 
D. AlBr3.
Câu 196. Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. FeO, MgO, CuO.
B. PbO, K2O, SnO.
C. Fe3O4, SnO, BaO.
D. FeO, CuO, Cr2O3.

Câu 197. Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt
nhôm dùng để hàn đường ra tàu hỏa. Kim loại X là
A. Fe.
B. Cu.
C. Ag.
D. Al.
Câu 198. Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3 ?
A. H2SO4.
B. NaCl.
C. Na2SO4.
D. KCl.
Câu 199. Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất X (Có cơng
thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nước. Chất X được gọi là
A. Phèn chua.
B. Vôi sống.
C. Thạch cao.
D. Muối ăn.
Câu 200. Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?
A. 3FeO + 2Al
3Fe + Al2O3.
B. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.
C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2.
D. 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu.
Câu 61 [MH - 2022] Este X có cơng thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH dư,
thu được sản phẩm gồm natri propionat và ancol Y. Công thức của Y là
A. C3H5(OH)3.
B. C2H5OH.
C. C3H7OH.
D. CH3OH.
Câu 201. Este X có cơng thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 lỗng, đun

nóng, thu được sản phẩm gồm axit propionic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. HCOOH.
Câu 202. Este X có cơng thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 lỗng, đun
nóng, thu được sản phẩm gồm ancol etylic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là
A. CH3OH.
B. CH3COOH.
C. C2H5COOH.
D. HCOOH.
Câu 203. Este X có cơng thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 lỗng, đun
nóng thu được sản phẩm gồm ancol metylic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là
A. C2H5OH.
B. HCOOH.
C. CH3COOH.
D. C2H5COOH.
Câu 204. Este X có cơng thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 lỗng, đun
nóng, thu được sản phẩm gồm axit axetic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là
A. HCOOH.
B. CH3OH.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 205. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và etyl fomat trong dung dịch NaOH, thu
được sản phẩm gồm
Trang 12/19


A. 1 muối và 1 ancol.
B. 2 muối và 2 ancol.

C. 1 muối và 2 ancol.
D. 2 muối và 1
ancol.
Câu 206. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl axetat trong dung dịch NaOH, thu
được sản phẩm gồm
A. 1 muối và 1 ancol.
B. 2 muối và 2 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol.
D. 2 muối và 1
ancol.
Câu 207. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl fomat và metyl propionat trong dung dịch NaOH, thu
được sản phẩm gồm
A. 1 muối và 1 ancol.
B. 2 muối và 2 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol.
D. 2 muối và 1
ancol.
Câu 208. Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2.
B. CH3–COO–C(CH3)=CH2.
C. CH2=CH–COO–CH2–CH3.
D. CH3–COO–CH=CH–CH3.
Câu 209. Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu
được các sản phẩm hữu cơ là
A. CH3OH và C6H5ONa.
B. CH3COOH và C6H5ONa.
C. CH3COOH và C6H5OH.
D. CH3COONa và C6H5ONa.
Câu 210. Este X có cơng thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản
phẩm có hai muối. Số cơng thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là

A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 62 [MH - 2022] Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.
B. Tinh bột là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
C. Xenlulozơ thuộc loại đisaccarit.
D. Dung dịch saccarozơ hòa tan được Cu(OH)2.
Câu 211. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ.
B. Fructozơ khơng có phản ứng tráng bạc.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 212. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.
B. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hịa tan được Cu(OH)2.
C. Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
Câu 213. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 là chất rắn.
B. Fructozơ có nhiều trong mật ong.
C. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este.
D. Thủy phân hồn tồn chất béo ln thu được glixerol.
Câu 214. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiđro hóa hồn tồn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ.
D. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Trang 13/19



Câu 215. Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng, thu được chất hữu cơ X.
Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là:
A. glucozơ, sobitol.
B. glucozơ, saccarozơ.
C. glucozơ, etanol.
D. glucozơ, fructozơ.
Câu 216. Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp, điều kiện thường, X là
chất rắn vơ định hình. Thủy phân X nhờ xúc tác axit hoặc enzim, thu được chất Y có ứng dụng làm
thuốc tăng lực trong y học. Chất X và Y lần lượt là
A. tinh bột và glucozơ.
B. tinh bột và saccarozơ.
C. xenlulozơ và saccarozơ.
D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 217. Chất rắn X dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. Thủy phân
hồn tồn X nhờ xúc tác axit hoặc enzim thu được chất Y. Hai chất X và Y lần lượt là
A. xenlulozơ và glucozơ.
B. xenlulozơ và saccarozơ.
C. tinh bột và saccarozơ.
D. tinh bột và glucozơ.
Câu 218. Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
B. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.
C. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ.
D. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ.
Câu 219. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl fomat, fructozơ, mantozơ. Số chất trong dãy
tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 4.
B. 3.

C. 1.
D. 2.
Câu 220. Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản
ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 63 [MH - 2022] Nhiệt phân hoàn toàn m gam NaHCO3, thu được Na2CO3, H2O và 3,36 lít CO2
(ở đktc). Giá trị của m là
A. 30,0.
B. 25,2.
C. 15,0.
D. 12,6.
Câu 221. Nhiệt phân hoàn toàn m gam KHCO3, thu được K2CO3, H2O và 4,48 lít CO2 (ở đktc). Giá
trị của m là
A. 16,8.
B. 20,0.
C. 40,0.
D. 33,6.
Câu 222. Nhiệt phân hoàn toàn m gam CaCO3 thu được 3,36 lít CO2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 10.
B. 30.
C. 20.
D. 15.
Câu 223. Nhiệt phân hoàn toàn 39,4 gam BaCO3 thu được V lít CO2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 3,36.

Câu 224. Nhiệt phân 100 gam hỗn hợp CaCO3 và BaCO3, sau phản ứng thu được 86,8 gam chất rắn
và thấy thoát ra V lít CO2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 6,72.
C. 5,6.
D. 11,2.
Câu 225. Cho m gam Al phản ứng hồn tồn với khí Cl2 dư, thu được 26,7 gam muối. Giá trị của m

A. 2,7.
B. 7,4.
C. 3,0.
D. 5,4.
Câu 226. Cho 13,7 gam Ba tác dụng với nước dư, sau phản ứng thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị
của V là
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 1,792 lít
D. 3,36 lít
Câu 227. Hịa tan hết 1,8 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 lỗng, thu được 0,075
mol H2. Kim loại R là
A. Zn.
B. Ba.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 228. Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy
ra hồn tồn thu được 4,48 lít khí H2 và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
Trang 14/19


A. 6,4.

B. 8,5.
C. 2,2.
D. 2,0.
Câu 229. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 6,72.
Câu 230. Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Khí X là
A. N2O.
B. NO2.
C. N2.
D. NO.
Câu 64 [MH - 2022] Cho dung dịch chứa m gam glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong
dung dịch NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 13,5.
B. 18,0.
C. 9,0.
D. 16,2.
Câu 231. Cho 1,8 gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 3,24.
B. 1,08.
C. 2,16.
D. 4,32.
Câu 232. Cho m gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
thu được 3,24 gam Ag. Giả trị của m là
A. 1,35.

B. 1,80.
C. 5,40.
D. 2,70.
Câu 233. Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ a (mol/l) với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của a là
A. 0,1.
B. 0,5.
C. 1,0
D. 0,2.
Câu 234. Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ nồng độ a% với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của a là
A. 25,92.
B. 28,80.
C. 14,40.
D. 12,96.
Câu 235. Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được m gam C2H5OH. Giá trị
của m là
A. 36,8.
B. 18,4.
C. 23,0.
D. 46,0.
Câu 236. Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80% thu được V
lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,20.
B. 8,96.
C. 4,48.
D. 5,60.
Câu 237. Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp
thụ hồn tồn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị
của m là

A. 7,5.
B. 15,0.
C. 18,5.
D. 45,0.
Câu 238. Thủy phân 1,71 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X
vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 0,81.
B. 1,08.
C. 1,62.
D. 2,16.
Câu 239. Khi đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,3 mol O2,
thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,04.
B. 7,20.
C. 4,14.
D. 3,60.
Câu 240. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất
phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73.
B. 33,00.
C. 25,46.
D. 29,70.
Câu 65 [MH - 2022] Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra muối FeCl3?
A. Fe2O3.
B. FeCl2.
C. Fe.
D. FeO.
Câu 241. Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với Fe2O3 ?
A. NaOH.

B. HCl.
C. H2SO4.
D. HNO3.
Trang 15/19


Câu 242. Hỗn hợp FeO và Fe2O3 tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây không thu được
muối sắt (II)?
A. HNO3 đặc, nóng.
B. HCl.
C. H2SO4 lỗng.
D. NaHSO4.
Câu 243. Dung dịch KOH tác dụng với chất nào sau đây tạo ra kết tủa Fe(OH)3?
A. FeCl3.
B. FeO.
C. Fe2O3.
D. Fe3O4.
Câu 244. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch
A. NaOH.
B. Na2SO4.
C. NaCl.
D. CuSO4.
Câu 245. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là
A. FeCl3.
B. MgCl2.
C. CuCl2.
D. FeCl2.
Câu 246. Nhiệt phân Fe(OH)2 trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn là
A. Fe(OH)3.
B. Fe3O4.

C. Fe2O3.
D. FeO.
Câu 247. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là
A. H2S.
B. AgNO3.
C. NaOH.
D. NaCl.
Câu 248. Cho Fe(OH)2 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, tạo ra muối nào sau đây?
A. Fe2(SO4)3.
B. FeSO4.
C. FeSO3.
D. FeS.
Câu 249. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?
A. Dung dịch HNO3 (loãng, dư).
B. Dung dịch H2SO4 (loãng).
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch CuSO4.
Câu 250. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II) sau khi kết thúc phản ứng?
A. Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl.
B. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
C. Đốt cháy Fe trong Cl2 dư.
D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 66 [MH - 2022] Cho các tơ sau: visco, xenlulozơ axetat, nilon-6, nilon-6,6. Số tơ nhân tạo là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 251. Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất
trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 1

B. 4
C. 3
D. 2
Câu 252. Cho các este sau: anlyl axetat, vinyl axetat, metyl propionat, metyl acrylat. Có bao nhiêu
este tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 253. Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), poli(metyl acrylat), poli(etylen terephtalat), nilon6,6. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là 
A. 1. 
B. 2. 
C. 3.
D. 4.
Câu 254. Cho các tơ sau: visco, capron, xenlulozơ axetat, olon. Số tơ tổng hợp là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 255. Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: capron, visco, nitron và nilon-6,6?
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 256. Cho các polime: tơ tằm, polietilen, cao su buna, nilon – 6, bông, poli(metyl metacrylat),
tơ visco. Số polime tổng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 257. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Câu 258. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Trang 16/19


A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Câu 259. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
D. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
Câu 260. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
B. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không gian.

Câu 67 [MH - 2022] Để khử hoàn toàn 16,0 gam Fe2O3 thành kim loại Fe ở nhiệt độ cao (khơng có
oxi) cần tối thiểu m gam kim loại Al. Giá trị của m là
A. 8,1.
B. 2,7.
C. 5,4.
D. 10,8.

Câu 261. Dùng Al dư khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 thành Fe bằng phản ứng nhiệt nhôm. Khối
lượng Fe thu được là
A. 1,68.
B. 2,80.
C. 3,36.
D. 0,84.
Câu 262. Để khử hoàn toàn m gam Fe2O3 thành kim loại Fe ở nhiệt độ cao (khơng có oxi) cần vừa
đủ 10,8 gam kim loại Al. Giá trị của m là
A. 16.
B. 32.
C. 24.
D. 64.
Câu 263. Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng có khơng
khí), sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là
A. 16,6 gam.
B. 11,2 gam.
C. 5,6 gam.
D. 22,4 gam.
Câu 264. Khử hồn tồn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 25,6.
B. 19,2.
C. 6,4.
D. 12,8.
Câu 265. Cho khí H2 dư qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 5,6 gam Fe. Giá trị của m là 
A. 8,0. 
B. 4,0. 
C. 16,0. 
D. 6,0.
Câu 266. Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau

phản ứng là
A. 2,52 gam.
B. 3,36 gam.
C. 1,68 gam.
D. 1,44 gam.
Câu 267. Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2, thu được m gam hỗn hợp
kim loại và 1,98 gam H2O. Giá trị của m là
A. 2,88.
B. 6,08.
C. 4,64.
D. 4,42.
Câu 268. Hòa tan hết 3,24 gam Al trong dung dịch NaOH thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của
V là
A. 2,688.  
B. 1,344.  
C. 4,032.  
D. 5,376.
Câu 269. Hoà tan hết 1,62 gam Al trong dung dịch NaOH, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của
V là
A. 896.
B. 672.
C. 2016.
D. 1344.
Câu 270. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Na và 0,2 mol Al vào nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy
thốt ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
Trang 17/19


A. 7,84.


B. 1,12.

C. 6,72.

D. 4,48.

Câu 68 [MH - 2022] Đốt cháy hoàn toàn m gam glyxin trong O 2 thu được N2, H2O và 6,72 lít CO2
(ở đktc). Giá trị của m là
A. 26,70.
B. 22,50.
C. 8,90.
D. 11,25.
Câu 271. Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 và
6,3 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H9N.
B. C2H7N.
C. C3H7N.
D. C3H9N.
Câu 272. Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 1,12 lít N2; 8,96 lít CO2 (các khí
đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Cơng thức phân tử của X là
A. C3H9N.
B. C4H11N.
C. C4H9N.
D. C3H7N.
Câu 273. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2
(các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Cơng thức phân tử của X là
A. C3H7N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H9N.

Câu 274. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít
khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 275. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức thu được CO2, H2O
và V lít khí N2 (đktc). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V

A. 2,24.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 6,72.
Câu 276. Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO2, H2O và 8,96
lít khí N2 (đktc). Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 dư, số mol H2SO4 đã phản ứng là
A. 0,1 mol.
B. 0,2 mol.
C. 0,3 mol.
D. 0,4 mol.
Câu 277. Đốt cháy hoàn toàn m gam alanin trong O2 thu được N2, H2O và 6,72 lít CO2 (ở đktc). Giá
trị của m là
A. 26,70.
B. 22,50.
C. 8,90.
D. 11,25.
Câu 278. Đốt cháy hoàn toàn m gam valin trong O2 thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2 (ở đktc). Giá
trị của m là
A. 23,4.
B. 11,7.
C. 35,1.

D. 17,55.
Câu 279. Đốt cháy hoàn toàn 17,8 gam alanin trong O2 thu được CO2, N2 và m gam H2O. Giá trị
của m là
A. 9.
B. 12,6.
C. 10,8.
D. 13,5.
Câu 280. Đốt cháy hoàn toàn 30 gam glyxin trong O2 thu được N2, H2O và V lít CO2 (ở đktc). Giá
trị của V là
A. 13,44.
B. 8,96.
C. 17,92.
D. 22,4.
Câu 281. Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa
28,25 gam muối. Giá trị của m là:
A. 28,25
B. 18,75
C. 21,75
D. 37,50
Câu 282. Cho 1,5 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa
m gam muối. Giá trị của m là
A. 1,94.
B. 2,26.
C. 1,96.
D. 2,28.
Câu 283. Cho 0,75 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch
chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 1,14.
B. 0,97.
C. 1,13.

D. 0,98.
Câu 284. Cho 2,25 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch
chứa m gam muối. Giá trị của m là
Trang 18/19


A. 2,91.
B. 3,39.
C. 2,85.
D. 3,42.
Câu 285. Cho 3 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa
m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,88.
B. 4,56.
C. 4,52.
D. 3,92.
Câu 286. Cho m gam Gly-Ala tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Số mol NaOH đã
phản ứng là 0,2 mol. Giá trị của m là
A. 14,6.
B. 29,2
C. 26,4.
D. 32,8.
Câu 287. Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam
muối. Giá trị của m là
A. 22,6.
B. 20,8.
C. 16,8.
D. 18,6.
Câu 288. Thủy phân hoàn toàn Gly–Ala–Ala bằng 300 ml dung dịch KOH 1M vừa đủ, sau phản
ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 24,5. 
B. 36,7. 
C. 31,9.
D. 43,2.
Câu 289. Thủy phân hoàn toàn x mol Gly–Ala–Lys cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị
của x là
A. 0,3. 
B. 0,4. 
C. 0,15.
D. 0,2.
Câu 290. Thủy phân hoàn toàn x mol Gly–Ala–Glu cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 3M. Giá trị
của x là
A. 0,3. 
B. 0,4. 
C. 0,6.
D. 0,2.
Câu 291. Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối
lượng muối CH3COONa thu được là
A. 16,4 gam.
B. 12,3 gam.
C. 4,1 gam.
D. 8,2 gam.
Câu 292. (Xà phịng hóa hồn tồn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu
được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 16,4
B. 19,2
C. 9,6
D. 8,2
Câu 293. Xà phịng hóa hồn tồn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 4,8.
B. 5,2.
C. 3,2.
D. 3,4.
Câu 294. Este X có cơng thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa
đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,2.
B. 15,0.
C. 12,3.
D. 10,2.
Câu 295. Xà phịng hóa hồn tồn 8,88 gam hỗn hợp 2 este C3H6O2 (có số mol bằng nhau) bằng
dung dịch NaOH được bao nhiêu gam muối?
A. 9 gam
B. 4,08 gam
C. 4,92 gam
D. 8,32 gam
Câu 296. Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam
CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hố tính theo axit là
A. 20,75%.
B. 36,67%.
C. 25,00%.
D. 50,00%.
Câu 297. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng
đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 55%.
B. 50%.
C. 62,5%.
D. 75%.
Câu 298. Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được
26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là

A. 75%.
B. 55%.
C. 60%.
D. 44%.
Câu 299. Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng,
thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 31,25%.
B. 40,00%.
C. 62,50%.
D. 50,00%.
Câu 300. Thực hiện phản ứng este hóa giữa 4,6 gam ancol etylic với lượng dư axit axetic, thu được
4,4 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là 
Trang 19/19


A. 30%. 

B. 50%. 

C. 60%. 

Trang 20/19

D. 25%.



×