Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp một trong các tiết tập đọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.05 KB, 19 trang )

MỤC LỤC

A. PHÀN MỜ ĐÀU.....................................................................................................................1
I. LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI........................................................................................................1
II. MỤC ĐÍCH NGHÈN cứu CỦA ĐÈ TÀI.......................................................................... 2
III. ĐĨI TUỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu.................................................................... 2
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN CỨU...................................................................................2
B. NỘI DUNG............................................................................................................................. 3
CHƯƠNG I. Cơ SỜ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI............................................................................. 3
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG....................................................................................................... 5
CHƯƠNG III. NHÙNG BỆN PHÁP cụ THẺ................................................................................6

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, nội dung bài dạy.........................................6
Biện pháp 2: Định hướng cách đọc bài tập đọc, đọc văn bàn.........................7
Biện pháp 3: Cung cấp một số từ ngừ đê học sinh hiên nội dung bải.... 8
Biện pháp 4: Hệ thống lại càu hỏi trong sách giáo khoa bang dạng
bải tập đọc hiên..................................................................................................8
Biện pháp 5: Rèn kì năng đọc hiên................................................................12
Biện pháp 6: Hình thức tơ chức dạy học........................................................13
Biện pháp 7: Sừ dụng đồ dùng dạy học đưa cịng nghệ thịng tin
vào giăng dạy...................................................................................................14
Biện pháp 8: Tơ chức các trò chơi.................................................................15



CHƯƠNG IV: DẠY THựC NGHIỆM........................................................................................ 16
CHƯƠNG V: KÉT QUẢ...........................................................................................................21
c. KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................................. 22

SKKN.vn


A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí DO CHỌN ĐÈ TÀI
Như chúng ta đà biết phàn môn tập đọc là một phân mơn có tính chất thực hành. Nhiệm vụ
quan trọng nhất của nó là hình thành năng lực đọc cho học sinh. Cụ thê lả giúp học sinh đọc đúng,
đọc nhanh, đọc hiên tiến tới đọc diễn câm ờ các lớp 4,5.
Thòng qua mòn học, học sinh được mờ rộng vốn Tiếng Việt, tư duy được phát tnên.Học sinh
câm thụ dược cái hay, cái đẹp, tiếp thu được tình câm đạo đức trong mịn Tập đọc.
Mặt khác, đọc khơng chi lả sự “đánh vần” lên thành tiếng theo đúng các kí hiệu chừ viết mà
quan trọng hơn, đọc còn lả một q trình nhận thức đê có khả năng thịng hiên những gi dược
đọc . Đọc thành tiếng không thê tách rời với việc hiên những gì dược đọc. Chi khi biết cách hiên,
hiên sâu sac, thấu đáo các văn bân được đọc thì học sinh mới có cịng cụ hừu hiệu đê lình hội
những tri thức, tư tưởng, tình câm cùa người khác chứa đựng trong văn bàn, có cơng cụ lình hội
tri thức khi học các mơn học khác của nhà trường.
Chính nhờ biết cách đọc hiêu văn bân mà học sinh dần dần có kliâ năng đọc rộng đê tự học,
tự bôi dường kiến thức về cuộc sống, từ đó hình thành thói quen, hứng thú VỚI việc đọc sách,
VỚI việc tự học thường xuyên.
Đích cuối cùng cùa dạy đọc hiên lả dạy cho học sinh có kì năng làm việc với văn bàn, chiếm
lình được văn bân. Biết đọc hiên cũng lả biết tiếp nhận, xừ lí thơng tin. Chính vì vậy dạy đọc hiên
có vai trị đặc biệt trong dạy phân mịn Tập đọc nói riêng và trong dạy đọc hiên ờ tiêu học nói
chung.
Trong khi đó, việc rèn luyện kì năng đọc hiên cho học sinh ờ tiêu học còn chưa được chú
trọng dứng mức. Trong các giờ tập đọc, giáo viên chi COI trọng việc luyện đọc thành tiếng VỚI

các mức độ đọc đúng, đọc rị ràng, rành mạch, đọc thịng thạo, lưu lốt mà chưa COI trọng yêu
cầu đọc hiên. Các tiết tập đọc dền có bước “Tìm hiên bài” nhưng các kiêu bài luyện đọc hiên cịn
nghèo nàn, sự phàn tích mối quan hệ giừa các yen tố, sự kiện, chi tiết... có trong bải nhăm nam
cho sàn, cho kì nội dung văn bân, đánh giá được nội dung đó, tuy có làm nhưng làm không chu
đáo. Vi vậy, năng lực ưr duy, năng lực thòng hiên nội dung văn bân của học sinh cịn hạn chế.
Đê học sinh có năng lực và kì năng đọc hiên tốt, phải dạy đọc hiên một cách có định hướng,
có kế hoạch từ lớp 1 đến lớp 5. Đặc biệt đối VỚI học sinh lớp 1 - lớp đầu cấp, việc dạy đọc hiêu
cho các em thật vơ cùng quan trọng bời các em có đọc hiên tốt ờ lớp 1 thì khi học lên các lớp tiếp
theo, các em mới nam bắt được những yêu cầu cao hơn cùa việc học môn Tập đọc.
Cùng như nhiêu giáo viên lớp 1 khác, tòi suy nghi rất nhiều về cách rèn kì năng đọc hiêu cho
học sinh lớp mình. Việc dạy cho các em biết đọc chừ đà là khó, dạy cho các em biết đọc đúng
tiếng, đọc lien tiếng trong từ, trong câu, đọc đúng ngừ điệu, đọc ngắt nghi hơi trong văn bàn thơ,
văn... lả câ một q trình phấn đấu khơng ngừng nghi cùa câ thầy và trò. vấn đề dặt ra lả làm thế
nào đê giúp các em hiên văn bàn được đọc, nhất là làm thế nào đè phối hợp đọc thành tiếng và
đọc hiên, làm thế nào đê cho những gì đọc được tác động vào chính cưộc sống của các em.... Đó
lả những trăn trờ cừa tịi nói riêng và cừa giáo viên nói chung trong mỗi giờ dạy Tập đọc. Dựa vào


kinh nghiệm cùa bân thân, cùa Ban giám hiệu, cùa đồng nghiệp tôi đà mạnh dạn viết sáng kiến
kinh nghiệm: “Một so biện pháp rèn kĩ năng đọc hiên cho học sinh lớp Một trong các tiết Tập
đọc”

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨƯ CỦA ĐẺ TÀI
Mục đích cùa đề tài này nham nàng cao hiệu quà cùa việc rèn luyện kì năng đọc hiên cho
học sinh lớp Một trong các tiết Tập đọc.
Đê đạt đirợc mục đích trên, tịi đà nghiên cứu nliừng nhiệm vụ sau:
- Cơ sờ khoa học .
- Cơ sở thực tế .
- Nhìrng biện pháp cụ thê .
- Tị chức dạy học thực nghiệm.


III. ĐĨI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu
1. Đối tượng:
Học sinh khối lớp Một trường Tiêu học.
2. Phạm vi nghiên cứu:
- Kì năng đọc hiểu cùa học sinh lớp 1 trong tiết Tập đọc.
3. Thời gian nghiên cứu:
- Thời gian giảng dạy trong các tiết Tập đọc.
- Bắt đầu từ năm học 2017 - 2018 đến nay

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Đê nghiên cứu đề tải này, tòi đà sữ dụng các phương pháp saư:
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Phương pháp điền tra, phòng vấn
- Phương pháp thực nghiệm dạy học

B. NỘI DƯNG
CHƯƠNG I: Cơ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐẺ TÀI
Đọc được xem như là một hoạt động có hai mặt quan hệ mật thiết VỚI nhau, là việc sử dụng
một bộ mà gồm hai phương diện: Thứ nhất, đó là q trình vận động cùa mat, sử dụng bộ mã chữ
- âm đê phát ra một cách tiling thành nhùng dòng văn tự ghi lại lời nói âm thanh. Q trình này
gọi là q trình đọc thành tiếng Thứ hai, đó lả sự vận dộng cùa tư tường, tình câm, sừ dụng bộ
mã chữ - nghĩa, tức lả mối hên hệ giừa các con chừ và ý tưởng, các khái niệm chứa dựng bên
trong đê nhớ và hiẻu được nội dung nhùng gì được đọc. Quá trình này gọi là quá trình đọc hiên.
Đọc hiên là một hoạt động có tính q trình rất rị vì nó gồm nhiêu hành động dược trải ra
theo tuyến tính thời gian: nhận diện ngơn ngữ, làm rõ nghĩa, hồi đáp. Dạy đọc hiêu chính lả
hình thành kì năng cho học sinh đê tiến hành những hoạt động này.
Các nhà tàm lí học chia kì năng học tập thảnh hai loại: kì năng học tập chung và kì năng học
tập chuyên biệt. Các kì năng học tập chung là các kì năng có ờ nhiều mịn học. Các kì năng học



tập chun biệt chi có ờ một mơn học. Song, một kì năng học tập chung thường đirợc hình thành
trong một mơn học, sau đó được vận dụng đê học các mòn học khác, đê tự học và đê phục vụ cho
hoạt động thực tiễn cùa người học.
Theo sự lí giãi trên thi đọc hiểu là một kì năng học tập chung được hình thành ở mịn Tiếng
Việt, sau đó nó dược vận dụng như một cịng cụ đê học tập các mòn học khác và được dùng như
một còng cụ đê nhận thức trong đời sống hàng ngày cùa học sinh. Kì năng này càng được vận
dụng nhiều thì tính bền vững và tính tự động hóa càng cao và trờ thành một kì xâo học tập.
Theo ý kiến cùa các nhà chun mịn về tâm lí ngơn ngữ học thì hiên văn bân là một quá
trình giài quyết 11101 quan hệ giừa “văn bân - người đọc - hiện thực”. Đê có thê biết được người
đọc hiên văn bàn như thế nào thì phải tái tạo diễn biến cùa việc nhận văn bàn trong ngôn ngừ bên
trong cùa người đọc. Các chuyên gia cũng cho biết: trí nhớ và khâ năng tồn tiừ thông till của
người đọc lả những yếu tố ảnh hường tiực tiếp đến chất lượng của việc đọc hiên văn bân. Các ý
kiến trên lả những cơ sờ lí thuyết rất tốt đê có thê định ra cách thức dạy đọc lnêu cho học sinh tiêu
học như sau:
- Tác động vào q trình phân tích văn bân cùa học sinh sao cho các em có thê biến đòi văn
bân cùa tác giã thành văn bân cùa các em VỚI dung lượng nghía, VỚI cách diễn đạt bang ngơn
ngừ phù hợp VỚI trình độ tư duy và ngôn ngừ của các em.
- Kiêm tra, đánh giá việc hiên văn bân của học sinh bằng cách đtra ra một số chuỗi các hành
động giã thuyết phù hợp VỚI diễn biến cùa các hành động tiếp nhận văn bân diễn ra ờ các em; rồi
hr đó xác nhận mức độ hiên văn bàn cùa từng học sinh.
- Khi chọn văn bân đê dạy đọc hiên cần biên soạn lại sao cho dung lượng nghía cùa văn bân
và độ dài cùa câu trong văn bân phù hợp VỚI trình độ tir duy cùa học sinh, khả năng lưu trừ thòng
tin cùa học sinh khi đọc.
- Theo các nhà khoa học, ờ độ ti 6-7 ti, bộ nào cùa trẻ đà có khối lượng bang 90% khối
lượng bộ nào người lớn. Điền này cho phép các em tham gia vào một hoạt động mới có ý thức, đó
lả hoạt động học tập.
- ơ giai đoạn đau lớp cùa lớp Một, nhùng hoạt động có ý thức này cịn mới mẻ, nhận thức
của trẻ chú yếu là tiực quan, kliâ năng tịng hợp và khái qt hóa chưa cao, do vậy, cần chú ý tới
nguyên tắc trực quan và vừa sức kill học. Trong giờ học, cần thay đôi linh hoạt hình thức hoạt

động trí tuệ hoặc xen kè giãi lao khoảng vài ba phút giừa tiết học đê đâm bão yêu cầu “7?ợc mà
chơi, choi mà học”. Bài dạy phải quán triệt tinh thân trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng”
nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh.
Nhùng hiên biết về Tiếng Việt và năng lực sử dụng lời nói cùa học sinh lớp Một khơng đồng
đều. Vì vậy, giáo viên nên tìm hiêu sơ bộ về đặc diêm ngôn ngừ cùa học sinh đè lựa chọn nội
dung và phương pháp dạy học thích hợp VỚI từng đối tượng.
Học lớp Một, các em chuyên từ hoạt động chù đạo là vui chơi sang hoạt động chù đạo là học
tập. Sự thay địi này tác động khơng nhị tới tâm lí cùa các em. Có em rụt rè, e ngại, lo âu; có em
lại hào hứng, 1101 hộp, phấn khởi... Giáo viên cần nam vừng đặc diêm tàm lí lứa ti cùa học


sinh lớp Một dê kịp thời khích lệ, động viên khi học sinh thành còng và khi các em gặp khó khăn.
Mặt khác, sự tiếp nhận văn học cùa trẻ em cịn nhiều hạn che. Vì vốn từ ngừ, vốn sống cịn
ít nên nhiều khi các em sai lầm trong việc hiên nghía cùa văn bân. Nhìn chung, các em chi dễ
dàng luêu nhừng gi thật ưrờng 11111111. rạch ròi, các em khó hên kết các sự vật, tình tiết trong
bài đê xác lập những mối quan hệ nguyên nhân - kêt quà, bộ phận - tòng thê, trước - sau.
Từ những hiêu biết về trí tuệ, câm xúc, đặc diêm tiếp nhận văn học cùa trẻ em, tòi đà rút ra
bài học sư phạm: Dạy đọc hiêu văn bán cho học sinh tiêu học không thê theo cách dạy cho người
ỉớn mà phái có tính mức độ và đặc biệt ì à phái có một phương pháp riêng, đặc thù trong q
trình tơ chức dạy đọc hiêu.

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG
Trong những năm qua, giáo viên lớp 1 chúng tòi đà dạy đủ, đúng theo phân phối chương
trình và có sự đơi mới trong giảng dạy phàn mịn Tập đọc nói liêng và phân mịn Tiếng Việt nói
chung và ln chú trọng rèn đọc hiểu cho học sinh.
Trong quá trinh giảng dạy, nghiên cíni sách giáo khoa cũng như dự giờ, thăm lớp các đồng
nghiệp, tôi nhận thấy:
- Đoi với giáo viên:
T Cùng VỚI việc thay sách giáo khoa trên toàn quốc được áp dụng từ năm 2002 - 2003 đến
nay, Bộ giáo dục đà đưa vào nhùng bải tập đọc trong sách Tiếng Việt lớp 1 (Tập 2) phong phú

hơn. hay hơn. dễ hiên hơn...
T Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tàm den chất lượng dạy và học, đen việc đòi mới
plnrơng pháp giăng dạy của giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên có đầy đũ trang thiết bị đồ dùng
dạy học, mỗi lóp đirợc trang bị một máy chiếu, một ti vi...
T Ban giám hiệu nhà trường cùng các cấp lành đạo luôn chi đạo sát sao về còng tác chuyên
mòn, tò chức nhiều chuyên đề. Khối chun mịn và các đồng nghiệp trong khối tích cực trao đơi
nội dung, phương pháp giăng dạy nói chung và dạy dọc hiên trong phân mịn Tập đọc nói riêng.
Bên cạnh đó giáo viên cũng gặp một số khó khăn sau:
T Câu hỏi nội dung bài đọc đòi lúc còn sơ sài, chung chung.
T Học sinh chưa biết cliuàn bị bài trước khi đến lóp.
- Đoi với học sinh:
T Sách giáo khoa Tiếng Việt hiện hành được áp dụng VỚI mọi vùng miền cùa Tơ quốc nên
có một số nội dung khó hiên, chưa phù họp VỚI học sinh ờ các địa phương khác nhau.
T Phần lớn phụ huynh trong lóp lần đầu tiên có con đi học nên rất quan tâm đến việc học tập
của các con. Giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm trong nghe.
T Cơ sờ vật chất đirợc các cấp lành đạo, nhà trường quan tâm: phòng học khang trang, sạch,
dẹp, bàn ghế phù họp VỚI độ tuôi học sinh, ánh sáng đâm bão đúng theo tiêu chuân ánh sáng học
đường.
Bên cạnh nhùng thuận lợi trên thì trong quá trình giảng dạy các con cũng gặp rất nhiều khó
khăn đó là:


- Học sinh chuyên từ hoạt động vui chơi là chú đạo sang hoạt động học tập là chính nên
cịn nhiều bờ ngờ và chưa có nền nếp.
- Vi cịn nhó nên việc đọc bài tập đọc cùa các em rat vất vả, đọc chậm nên không kịp nhớ
nội dung của bài, khó khăn khi phải đọc đê hiên nội dung bài.
Đê khắc phục nlùmg khó khăn và thực trạng trên, tịi mạnh dạn đưa ra “Một sơ biện pháp
rèn kĩ năng đọc hiên cho học sinh lóp Một trong các tiêt Tập đọc”.

CHƯƠNG III. NHƯNG BIỆN PHẤP cụ THẺ

1. Biện pháp 1: Xây dựng ke hoạch, nội dung bài dạy
7.7. Nghiên cứu chương trình tơng thê và các bài tập đọc cũa sách giáo khoa:
Việc nghiên cứu này đòi hỏi người giáo viên phải nam được mục tiêư dạy mịn học và
phân mơn; nam được cấn tiức tịng thê và đặc diêm cấn tiức chương trình, sách giáo khoa tập đọc
mà mình đang thực hiện; xác định được vị trí cừa bài tập đọc sè dạy trong hệ thống chương trình.
Sách giáo khoa Tiếng Việt lóp 1, tập hai, phần Luyện tập tông họp gồm 13 tuần, xoay quanh
ba chù diêm: Nhả trường, Gia đình. Thiên nhiên - Đất mrớc
Mỗi chữ diêm học trong 1 tuần. Sau 3 tuần sè kết thúc một vịng 3 chú diêm. Tiếp đó, các
chú diêm lần lượt được nhác lại nhưng có sự phát triên, mờ rộng hoặc đòi mới. Mỗi chữ diêm
được lặp lại 4 lần. Tuần cuối cùng dành cho 011 tập - kiêm tra. Mỗi tuần có 3 bài đọc. Mỗi bài
được học trong 2 tiết. Nhiệm vụ chính lả dạy học sinh luyện đọc thành tiếng và đọc hiên.
Các văn bân đọc là nhùng văn bàn ngan, là nhùng bài văn hay bải thơ phù hợp VỚI tâm lí
lứa tuòi học sinh lớp Một: thú vị, hấp dẫn, bò ích, gần gũi VỚI thế giới 11011 nhiên, tươi tan cừa
trẻ; có tác dụng giúp trẻ nhờ tiếp xức VỚI một thế giới mới qưa sách mà có thêm hiên biết, nàng
cao hơn về tình câm, đáng yêu, CỜI mờ, thòng 11111111 và tự till hơn.
Trên cơ sờ dạy học sinh đọc đúng và hiên các văn bân phù họp VỚI lứa tuôi, giáo viên giúp
các em bước đan mờ tầm nhìn rộng ra the giới xưng quanh, rung câm trước cái đẹp, tiước những
buồn, vui, yêu, ghét cùa con người. Đồng thời hình thành ờ mức đơn giàn trong các em những
nhận thức, tình câm và thái độ đúng đan cừa con người: biết phân biệt dẹp - xấu. thiện - ác, đúng sai; biết yêu trường, yên lóp, ư thầy cơ, bạn bè, qưê hương, đất nước; có lịng nhân ái, vị tha; có
ý thức về bịn phận VỚI ơng bà, cha mẹ, người thân; biết tịn trọng nội quy, bào vệ của công, bão
vệ môi trường sống; sống 1101111111 ên, tự tin, tiling thực...
Các văn bàn khá đa dạng về phong cách: phong cách nghệ thuật, khoa học và nhật dụng.
Trong đó, văn bân nghệ thuật (và có tính nghệ thuật) chiêm ti lệ khoảng 70% nham đàm bão mục
đích dạy tiếng đồng thời VỚI dạy văn, phát triên khả năng giao tiếp kết hợp VỚI bồi dường tâm
11011, tình câm, giáo dục đạo đức, cưng cấp cho trẻ những hiên biết cần thiết về thế giới các em
đang sống. Các văn bân khoa học (Đâm sen, Chú công, Anh hùng biên cả, văn bàn nhật dụng (Cải
nhãn vờ, Bác đưa thư, Người bạn tot ...) giúp trẻ biết dọc đa dạng các kiêu loại văn bân: mờ rộng
hiêu biết về thế giới tự nhiên, học cách giao tiếp VỚI người xung quanh.



Các văn bân được tuyển chọn thường lả những trích đoạn trọn vẹn. Ngôn ngừ cùa các văn
bân hồn nhiên, trong sáng, hiện đại và thích họp VỚI trẻ em 6, 7 tuôi. Văn xuôi được dạy xen kè
VỚI văn vần và chiêm ti lệ cao hon (Tịng số có 42 bài tập đọc thì có 23 bài thuộc thê loại văn
xuôi, 19 bải văn vần). Các văn bân được xếp theo trật hr hr ngan đến dài, hr đon giãn đến phức
tạp. Độ dài hr tuần đầu đến tuần cuối sách dao động khoáng từ 50 đến 100 tiếng.
1.2. Nghiên cứu sách giảo khoa và các tài ìiệu dạy học có ỉiên quan đến bài tập đọc sẽ
dạy:
1.3. Xác định được đặc diêm và trình độ đọc cùa học sinh.
1.4. Nam được mục tiêu, nội dung dạy học cùa giờ tập đọc.
1.5. Nam vững phương pháp dạy học tập đọc
1.6. Soạn bài (giáo án):
Giáo viên cần thiết kế bài dạy khoa học, chính xác, chi tiết, quan tàm dũng mức tới rèn kì
năng đọc hiên cho học sinh.

2. Biện pháp 2: Định hướng cách đọc bài tập đọc, đọc văn bân.
Hướng dẫn HS đọc các từ khó, càu dài trong bài tập đọc. Rồi luyện cho học sinh đọc đoạn,
tiến tới đọc toàn bài, ngắt nghi đúng dấu càu. Cao hon nữa là yêu cầu học sinh đọc hiên nội dung
văn bân.
Đọc thầm là hình thức đọc khơng phát ra thành âm thanh mà chuyên trực tiếp từ kí tự sang
nghía đê hiên văn bân. Đê dạy đọc thâm, cần làm các việc sau:

1. Chuân bị cho việc đọc thâm: tư thế ngồi đọc thầm phải ngay ngan, khoảng cách giữa
mat và sách từ 30 - 35 cm.

2. Tò chức quá trình đọc tham: Kì năng đọc thầm phải được chuyên dần từ ngoài vào
trong, hr đọc to đọc nhó đọc mấp máy mơi (khơng thành tiếng) —> đọc hồn tồn bang mat.
khơng mấp máy mịi (đọc tham). Giai đoạn cuối lại gồm hai bước: di chuyên mat theo que trỏ
hoặc ngón tay rồi đến chi có mat di chuyên.
Cần quy định thời gian đọc thâm cho từng đoạn và bài.
Mục đích cùa đọc thâm là đê hiên. Ket quâ đọc thầm phải giúp học sinh hiên nghía của hr,

cụm từ, câu, đoạn, bài. Giáo viên cần nêu câu hỏi định hướng trước khi học sinh đọc thâm.

Ví dụ : Bài “ Cái nhãn vở”
Học sinh luyện đọc các từ khó: nhãn vở, trang trí, nan nót, ngay ngắn.
Học sinh luyện đọc các càu dài:

Bo nhìn những dịng chữ ngay ngan, khen con gái / đã tự viết được nhãn vở.
Giáo viên cho học sinh luyện đọc từng đoạn, luyện đọc toàn bài.

3. Biện pháp 3: Cung cấp một số từ ngữ đê học sinh hiêu nội dung bài.
Giáo viên cần có biện pháp giúp học sinh hiên bài đọc. Bat đần từ việc hiên nghía từ. Việc
chọn từ nào đê giãi thích cịn phụ thuộc nhiều vào đối tượng học sinh. Giáo viên phải có hiên biết
về vốn ư'r đê chọn từ giãi thích cho phù hợp, đồng thời phải chuân bị đè sẵn sàng giài đáp cho học
sinh về bất cứ ư'r nào trong bài mà các em yêu cầu.


Ví dụ : Bài “ Bàn tay mẹ”
Giáo viên giài nghía ư'r “ rám nắng”: da bị nang làm cho đen lại.
Giáo viên giải nghía từ “ xương xương”: bàn tay gầy. nhìn rị xương.
Ngồi ra giáo viên cịn kết hợpcho học sinh quan sát hình ảnh đê học sinh hiên nghía cùa từ
hơn.

4. Biện pháp 4: Hệ thống lại câu hỏi trong sách giáo khoa bằng dạng bài tập
đọc hiêu.
4.1. Phân loại các dạng bài tập dạy đọc hiên
Kì năng đọc hiên được hình thành qưa việc thực hiện một hệ thống bài tập. Nhưng bải tập
này xác định đích của việc đọc, đồng thời cùng là những phương tiện đê đạt được sự thông hiểu
văn bân của học sinh.
- Phân loại theo các bước lên lớp, ta có: bài tập kiêm tra bài cù, bài tập luyện tập, bài tập
củng cổ, bài tập kiêm tra đánh giá.

- Phàn loại theo hình thức thực hiện, ta có: bài tập trà lời miệng, bài tập trà lời viết (tự
luận), bài tập thực hành đọc, bài tập trắc nghiệm.
- Phân loại theo mức độ tính độc lập cùa học sinh ta có: bải tập tái hiện, bài tập suy luận,
bài tập sáng tạo.
- Phân loại theo đối tượng thực hiện bài tập, ta có: bải tập cho cả lớp làm chung, bài tập
dành cho nhóm học sinh, bải tập dành cho cá nhân, bài tập cho học sinh đại trà, bài tập cho học
sinh yếu, bài tập cho học sinh khá - giỏi.
4.2. Hình thức cùa bài tập dạy đọc hiên
- Dạng bài tập dùng lời: nhược diêm của bài tập này là tại một thời diêm chi có thê có một
hoặc một vài học sinh được nói, nhừng học sinh khơng được gọi đọc và trà lời càn hói, làm bài tập
thì chi ngồi nghe. Hành động “nghe” vốn thụ động, kết qiiâ nghe khơng được thê hiện ra bên
ngồi nên giáo viên khơng kiêm sốt được, học sinh khơng hoạt động tích cực, giâm hứng thú học
tập.
- Dạng bài tập trắc nghiệm: yên cần học sinh dùng các kí hiện chừ viết đê vè, tò, nối, đánh
dấu, viết VỚI sự hỗ trợ cùa kênh hình. Các bài tập trác nghiệm gồm các kiêu: điền từ, lựa chọn


khoanh đáp án đúng, đối chiếu cặp đôi, nêu càu hịi và u cầu trà lời ngan (bang hình thức viết).
Chuyên từ hình thức bài tập bang lời thành bài tập trắc nghiệm hoặc ngược lại là một việc
làm dề dàng. Vi vậy căn cứ vào điều kiện dạy học cụ thê mà giáo viên sẽ chọn hình thức bài tập
nào đê giờ học đạt kết quả tốt nhất.

Ví dụ:2 câu hỏi bài tập cùa bài Hoa ngọc Jan (TV1- T2)
1. Nụ hoa lan màu gì?
2. Hương hoa lan thơm như thế nào?
Tịi đà chun thành những bài tập có hình thức trác nghiệm như sau:
1. Nụ hoa lan màu gì? Đánh dấu X vào ị trống trước ý trà lời đúng:


bạc trăng




xanh thầm



trang ngan

2. Hương hoa lan thom như title nào? Đánh dan X vào ò trống tiước ý trà lời đúng:


thoang thoáng



ngan ngát



ngào ngạt

4.3. Các kiêu dạng bài tập dạy đọc hiên xem xét từ góc độ nội dung
Dựa vào mục đích, nội dung dạy học, các cịng việc cần làm đê tị chức q trình đọc hiên
và cách thức hoạt động cùa học sinh khi giài bài tập, ta có thê phân loại các bài tập thành các dạng
bài như sau:
a. Nhóm bài tập làm rõ đích tác động và hồi đáp văn bán
* Bài tập làm rị đích tác động cùa văn bân:
Ví dụ: Bài Nói dối hại thân (TV1 - T2)
Câu chuyện khuyên em điều gì? Ghi dan X vào ị trống trước ý em tán thành:



Khơng nên nói dối vi nói dối sẽ có hại cho bàn thân, cho câ người khác.



NĨI dối khơng có hại gì cả.

* Bải tập 1101 đáp văn bân:
Ví dụ: Bài Người bạn tốt (TV1 - T2)
Ghi dấu X vào ô trống trước ý em cho là đúng:
Người bạn tot lả người:
o rất thân thiết, gan bó VỚI mình.
o giúp đờ bạn khi bạn gặp khó khăn.
b. Nhóm bài tập có tính chất nhận diện, tái hiện ngơn ngữ cùa văn bán:
Học sinh chi cần nhận diện, ghi nhớ, phát hiện ra các từ ngừ, càu, đoạn, hình ảnh, chi tiết
cùa văn bàn. Nhóm này có các kiêu bài tập sau:
* Bài tập yêu cầu học sinh xác định đề tài cùa văn bân: thường có dạng hỏi tiực tiếp như
“Câu chuyện này nói về ai, về cái gi, có nhùng nhân vật nào?”
Ví dụ: Bài Mời vào (TV1 - T2): Nhùng ai đà đến gò cừa ngòi nhả?


* Bài tập yêu cầu học sinh phát hiện ra các từ ngừ, chi tiết. I1Ì11I1 ảnh cùa bài:
Lệnh cùa bài tập lả gạch dưới, ghi lại hoặc trả lời những càu hỏi Ai? Gì? Nào? mà càu trà
lời có sẵn, hiên hiện trên ngơn từ cùa văn bàn.
Ví dụ: Bài San con mưa ( TV1 - T2)
Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi thế nào?
- Những đóa râm bụt....
- Bầu trời.......
- Mấy dám mây bòng...

* Bài tập yêu cầu phát hiện ra những càu quan trọng cùa bài:
Ví dụ: Bài Bàn tay mẹ (TV1 - T2): Đọc câu văn diễn tà tình câm cùa Bình VỚI địi bàn tay
mẹ?
* Bài tập yêu cầu học sinh phát hiện ra đoạn:
Ví dụ: Bài Lũy tre (TV1 - T2)
+ Nhùng càu thơ nào tã lùy tre vào buòi sớm?
T Nhùng càu thơ nào tã hìy tre vào bi trưa?
c. Nhóm bài tập làm rõ nghĩa cùa ngơn ngữ văn bán
Đây chính là nhóm bài tập u cầu giài nghía hr, làm rị nghía và cái hay, cái đẹp cùa từ
ngừ, càu, đoạn, bài, hình ảnh, chi tiết.
* Bài tập yêu cầu giãi nghía từ ngừ:
Ví dụ: Bài Người bạn tốt (TV1 - T2)
T Em hiên thế nào người bạn tot ? Ghi dấu X vào ò trống trước ý trà lời đúng:
o rất thân thiết, gan bó VỚI mình
o giúp đờ bạn khi bạn gặp khó khăn
* Bài tập yêu cầu làm rị nghía cùa đoạn:
Ví dụ: BaiLdw anh (TV1 - T2)


Nối từng ò ờ cột A VỚI từng ò ờ cột B cho phù họp VỚI nội dung bài tập đọc:

anh nhường em.

Khi em bé nsà
Khi em bé khóc

anh chia em phần hơn.

Khi mẹ cho quà bánh


anh nàng dịu dàng.

Khi có đồ chơi đep

anh phài dỗ dành

- Bài tập tìm nội dung chính cùa bài, ý nghía cùa văn bàn:
Ví dụ: Bài Nói dối hại thân (TV1 - T2)
Ghi dan X vào cách kết thúc càu chuyện:


Đàn cừu vẫn nhờn nhơ gặm có.



Đàn cừu chạy thốt.



Bầy SĨI chăng phái sợ ai cá. Chúng tự do ăn thịt hết đàn cừu.

4.4. Yêu câu cũa bài tập đọc hiêu và cách soạn tháo:
Khi xây dựng bài tập, giáo viên phải xác định được mục đích, cơ sở xày dựng bài tập, phâi
có lời giãi mẫu, phải dự tính được khó khăn và sai phạm của học sinh mac phái khi giài bài tập và
biết chun đơi hình thức bài tập khi cần thiết.
- Mục đích cùa bài tập là nhùng kiến thức, kì năng ta cần đem đến cho học sinh. Như vậy.
khi xây dựng bài tập thì đáp án cùa nó - cùng chính là mục đích cùa bài tập - phải có trước.
- Cơ sở xây dựng bài tập là:
+ Môn học, ờ đây là môn Tiếng Việt, cụ thê hơn là nội dung dạy học.
+ Học sinh tiêu học, cụ thê lả học sinh lớp Một.

Như vậy, đê xây dựng bài tập, phải xác định được mục đích và cơ sờ cùa nó. Cơ sờ khoa học
đâm bào cho bài tập có tính chính xác, đúng đan. Cơ sờ sư phạm đâm bào cho bài tập có khâ năng
thực thi, có tính “vừa sức”. Tính khoa học địi hỏi kiến thức trình bày trong bài tập phải đúng,
chính xác, khoa học, đòi hòi người soạn thào bài tập phải biết sàn sac mặt âm thanh và mặt nghía
cùa vãn bân. Tính sư phạm cùa bài tập địi hỏi bài tập phải phù họp VỚI học sinh. Ngôn ngừ trong
lệnh bài tập phải giãn dị, dề hiên, bài tập phải có độ khó vừa phải. u cầu này địi hỏi giáo viên
phải rất hiên đối tượng học sinh cùa mình. Bên cạnh tính khoa học và tính sư phạm, bài tập cịn
phải có tính thú vị. Các bải tập được dùng trong giờ tập đọc phải đa dạng, phong phú đê không
làm cho học sinh câm thấy đơn điệu, nhàm chán.
Mỗi bài tập đọc hiên cần có đú 3 phân: nên nhiệm vụ, cung cấp thịng tin và hướng dẫn
Hình thức bài tập đọc hiên cần đa dạng, tránh đơn điệu đê gây hứng thú học tập cho học
sinh


5. Biện pháp 5: Rèn kĩ năng đọc hiêu
Dạy đọc hiên ở lóp 1 là dạy cái gì? Đó là việc dạy các thao tác, các kì năng đầu tiên cùa kì
năng đọc hiên, cụ thê là:
- Nhùng thao tác đầu tiên cùa kì năng đọc thầm: thao tác đọc nhị, đọc nhẩm.
- Các kì năng nhận diện ngơn ngừ: nhận ra từ, nhận ra câu, nhận biết dòng trên trang sách,
nhận biết ý trong bài được minh họa bang hình.
- Các kì năng làm rị nội dung văn bàn: nhận biết nghĩa cùa hr, nhận biết nghía của câu.
nhận biết ý chính cùa đoạn ngan đirợc thê hiện trong lời văn của đoạn.
- Kì năng hồi đáp văn bàn: chù yếu tập trung vào thao tác liên hệ suy nghi và việc làm cùa
nhàn vật trong bài đọc VỚI cuộc sống của bàn thân học sinh đê từ đó học sinh tự rút ra bài học
đơn giàn cho chính mình.
Văn bàn khơng phải lả một khối thuần nhất, khơng thê phàn cắt mà là một chinh thê được
tạo nên từ nhiều yếu tố: tên bải, hr, càu. đoạn. VỚI hr cách là sàn phâm cùa hoạt động ngôn ngừ,
văn bàn có đề tải, nội dung, đích tác động. Đê hiên văn bàn, ta phái đi tìm hiên nhùng yếu tố tạo
nên văn bàn đó.
5.7. Tìm hiên đê tài của văn bán

Đe tài là phạm vi hiện thực được phân ánh hoặc đề cập tới trong văn bàn. Học sinh nhận ra
được đề tải văn bàn khi trà lời dược các càu hỏi: văn bàn nói về cái gì, về việc gi, về ai?
Đê xác định đề tải cùa văn bân. nhiều khi ta cần dựa vào chú diêm của bài tập đọc, cùng có
khi có thê dựa vào tranh minh họa cùa bài tập đọc.
Thòng thường, đề tài đirợc thê hiện ờ tên bài, tên người, tên vật, tên việc nêu trong văn
bàn. Đè xác định được đề tài, học sinh phải thực hiện các thao tác:
- Đọc hrớt lại tồn bải.
- Phát biêu đề tài của bài.
5.2. Tìm hiên tên bài
Tên bài thường ngan nhưng nói VỚI chúng ta được nhiều điều. Nó giúp chúng ta xác định
được đề tài văn bàn và phần nào đoán định được nội dung của văn bàn. Vi vậy, khi tìm hiên văn
bân. học sinh cần chú ý khai thác tên bài.
5.3. Tìm hiên từ ngừ trong bài
- Phát hiện ra từ khó và hr ngừ quan trọng của bài.
- Làm rị nghía cùa từ ngừ (giãi nghía từ).
- Làm rị cái hay cùa việc dùng từ ngừ. hình ảnh.
5.4. Tìm hiên câu, đoạn
- Xác định những càn quan trọng và nhận diện đoạn ý của bài
Nhận diện đirợc đoạn là rất quan trọng vì nó giúp học sinh bước đầu ghi nhớ nhùng diêm
chung nhất cùa từng phan trong vãn bàn. tạo cơ sờ đê các em hiên nội dung văn bân.
- Làm rị nội dung càu, đoạn cùa văn bân
Kì năng làm rị ý cùa đoạn có vai trị quan trọng trong việc hình thành kì năng tiếp theo:


Tìm hiên nội dung chính và đích tác động cùa văn bân.
5.5. Tìm hiêu nội dung chinh và mục đích thơng bảo cùa văn bàn
* Làm rồ ý chính cùa văn bân: học sinh phải:
+ Ghi nhớ sự kiện chính, ý chính cùa từng đoạn.
+ Phân tích dè làm rị lập luận cùa người viết.
+ Tòng họp ý cùa các đoạn theo lập luận cùa người viết thành ý chung cùa bài.

+ Phát biêu ý chung này dưới dạng một vài cân (một càn) mà chính lả nội dưng tịng qưát
cừa tồn vãn bân.
* Làm rồ đích thịng báo của văn bân
Đích tác động của văn bân chính là càu trả lời cùa câu hỏi: Người viết muốn người đọc có
thêm hiên biết gi, có tình câm, thái độ gi, có mong muốn, hành động gì sau khi đọc văn bân. Học
sinh làm rị đích tác động cùa văn bàn khi tự mình trả lời được các câư hỏi này.
Đày là một kì năng khó đối VỚI học sinh tiêư học. Vì vậy, phải phân thành nhiên mức độ đê
hình thành dan dan cho học sinh từ lớp dưới lên lớp trên.
5.6. Rèn luyện kĩ năng hoi đáp văn bán cho học sinh
Đây là kì năng giừ vai trị hồn thiện quá trình đọc liiêu. Rèn kì năng hồi đáp văn bân sè tạo
cho học sinh có khâ năng chù động và sáng tạo trong việc lình hội văn bân, ư'r đó hình thành cho
các em ưr duy phê phán và ưr duy sáng tạo.
HỊI đáp vãn bân chính lả những bài học được rút ra sau khi đọc văn bân. Dạy học sinh hồi
đáp được văn bàn. giáo viên đà thực hiện đirợc chức năng giáo dục của giờ Tập đọc.

6. Biện pháp 6: Hình thức tơ chức dạy học
Dạy đọc hiên trong bài Tập đọc lớp 1 giáo viên cần tò chức cho học sinh hoạt động bang
cách nhìn, nghi, nghe, làm và nói. Cụ thê là:
* Tị chức cho học sinh nhìn chữ đê đọc to và đọc nhâm, nhìn tranh minh họa.
* Tị chức cho học sinh nghĩ dưới các hình thức:
+ Ghi nhớ từng phan nội dung bài.
+ Phàn tích và tịng hợp (ờ mức đơn giãn) đê tìm nghía cùa từ, nêu nhận xét đơn giãn về con
người hoặc việc dược đe cập trong bài.
+ Giải quyết vấn đề (ở mức đơn giãn) theo cách hên hệ nhưng nội dung đơn giãn trong bài
đọc VỚI cuộc sống đê định hướng suy nghi hay hành động đúng cho bân thân.
* Tò chức cho học sinh lìghe dưới các hình thức sau:
+ Nghe giáo viên dọc mẫu kết hợp VỚI nhìn và dọc nhâm theo.
+ Nghe câu hói, lời giao nhiệm vụ, lời chi dẫn cùa giáo viên.
* Tị chức cho học sinh /Ờ//Í dưới các hình thức:
+ Cá nhàn đọc nhị và đọc nhâm bải.

+ Cá nhàn hoặc nhóm làm các bải tập.
+ Tham gia chơi các trò chơi đê hiên bài.
+ Làm theo chi dẫn trong bải.


* Tị chức cho học sinh nói dưới các hình thức:
+ Đặt và trả lời câu hỏi về nội dung bài dọc (với giáo viên và VỚI bạn).
+ Nhắc lại một phân nội dung đà ghi nhớ trong bài.
+ NÓI lại kết quả nhùng việc đà làm theo chi dẫn cùa bài đọc hoặc theo yêu cầu cùa giáo
viên.
+ Phát biêu ý kiến cùa cá nhân hoặc cùa nhóm trong khi thào luận về nội dung bài đọc.
Đê có thê tị chức cho học sinh hoạt động, cần phái có các bài tập được sap xếp theo trình ựr
từ đơn giãn đến phức tạp làm phương tiện dê hoạt động.

7. Biện pháp 7: Sử dụng đồ dùng dạy học đưa cơng nghệ thơng tin vào giảng
dạy
Đị dùng dạy học đóng vai trò quan trọng trong tất cả các tiết học. Nó là phương tiện giúp
giáo viên truyền đạt kiến thức một cách nhanh nhất, đơn giàn nhất, dề hiên nhất. Có đồ dùng dạy
học, học sinh sè hứng thú say mê học tập. Chính vi vậy. khi sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên
cần nghiên cứu kì.
Mặt khác giáo viên khi sử dụng đồ dùng dạy học cùng phải phân bò thời gian rò ràng: sừ
dụng đồ dùng dạy học lúc nào, thời gian sử dụng bao làu?
Đồng thời ln phải tự đặt cho mình càu hỏi: sừ dụng đồ dùng dạy học đẻ khai thác nội
dung gi, nhằm rèn cho học sinh kì năng gì? phát huy tư duy gì cho học sinh?
Đặc biệt đồ dùng dạy học phải khoa học, đẹp mat phù họp VỚI tâm sinh lý cùa học sinh.
Giáo viên phải biết sử dụng đồ dùng đúng lúc, đúng chỗ, họp lý và khoa học.
Điều quan trọng là giáo viên tránh lạm đồ dùng dạy học.
Sừ dụng tranh ảnh đê giài thích từ mới, đê gợi ý nội dung bải đọc.
Sừ dụng giáo án điện từ
Sừ dụng các phiếu bài tập đọc hiẻu.



Một số hình ảnh trong bài: “ Chú cơng” giáo viờn cú s dng mỏy chiu.
Chú công
Tp đac

8.

Lúc mi ichpo ®ẽĩ, chõ c«ng nhá Ch0bã bé l«ng V muu nq'1 0 ti? Sau vui lờ. công< có động t C xoi c, đuô nhỏ XíI
thpnhhmhii qu't.đ
Sau hai, ba n m,đuôcông trống li n thpnh mộtthe XI s m , 0
nực ri SVC mpớMi cliiừc lông đuô ng , nh mpu xanh sẫm, đ c tô đểm bằng nh--ng độm trtln ârớ mpu xKhlgi-Tig
reng,đuôi xoi trtn nh- một 0, i qu’ tìĩ n cã ®Ýih hpng tr m VI s n
ngác lãng I. nh.@

Biện pháp 8: Tô chức các trị

chơi

Con cãc Ip CẺU «ng giêi.

BĐm£Ẽ quỌn sỗc.

Đặc diêm tâm sinh lí lứa ti cùa học sinh lớp Một là học mà chơi, chơi mà học nên tò
chức các hoạt động trị chơi khơng thê thiếu được trong 1 tiết học cùa học sinh lớp Một, có
thê là thi đọc cá nhân, thi đọc theo tô, thi đọc hay câu văn, đoạn văn, từng bài văn. bài thơ, thi
đọc phân vai theo nhóm, thi 1101 nhanh hoặc đánh dấu tiếp sức vào nội dung bài đọc hiên.
Ngoải ra còn một số các trị chơi khác như: Đố chừ, đi hình bat chừ, hái q, thị về
chng, càu do về các con vật, dồ vật.


CHƯƠNG IV: DẠY THựC NGHIỆM
Bài dạy: BÀN TAY MẸ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:


- Kiến thức: + HS đọc đúng và hiên các hr ngừ: yên lain, rám nang, xương xương.
- 011 các van: an, at
+ Hiên được nội dung bài: tình câm của bạn nhó khi nhìn thấy địi bàn tay mẹ,
và tấm lịng u q, biết ơn mẹ cùa bạn.
- Kì năng: + Hiên được tình câm cha mẹ dành cho con cái
T Trà lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
- Thái độ: Yêu quí và biết ơn cha mẹ.
II. ĐÕ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Giáo án điện ừr, tranh bàn tay mẹ, ảnh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói
(như SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHÙ YÉU

Thời
gian

Nội dung các
hoạt động dạy
họcĐọc từ
1. Bài cũ:
khó. đọc đoạn, đọc
bài
2. Bài mới


20’

2.1. Giới thiện bài
2.2. Tìm hiên bài

Hoạt động cùa giáo viên
GV gọi HS đọc lại bài tiết 1.
GV nhận xét

Hoạt động của HS
- Vài HS đọc
- HS khác nhận xét

GV giới thiệu bài. ghi bàng

- HS đọc
Bàn tay mẹ làm nhùng việc gì cho - HS trà lời.
Gọi 2 HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 ?
chị em Bình?

GV cho học sinh làm bài tập 1 - HS làm bài
- HS chừa bài.
trong phiếu học tập.
GV nhận xét, đánh giá.

- HS trà lời
? Câu văn nào diễn tã tình câm
cùa Bình VỚI địi bàn tay mẹ?
- HS đọc
GV yêu cầu HS đọc đoạn 3 ? Bàn

- HS trà lời.
tay mẹ Bình như thế nào?
- HS làm bài
GV cho HS làm bài tập 2 trong - HS chừa bài tập 2.
phiếu bải tập.
GV nhận xét.

- HS trả lời: da bị nang làm
? Con hiên thế nào là “rám cho đen sạm lại.
nắng”?
- HS trả lời: Xương xương là
? Con hiên thế nào là “xương bàn tay gầy gầy, nhìn rò
xương.
xương”?


* Liên hệ:

2.3. Luyện đọc
* Đoạn 1
* Đoạn 2
* Đoạn 3

* Luyện đọc đoạn
theo nhóm 2
* Đọc cá bài

3’
10’


2’

Nghi giữa giờ
2.4. Luyện nói

3. Củng cố, dặn
dị

GV cho học sinh quan sát hình
ảnh kết hợp giãi nghía từ.
GV gọi 2 HS đọc bài tập 3 trong
phiếu học tập
HS làm bài tập 3.
GV chốt, kết hợp chỉ tranh, nêu
nội dung bài.
? Kê những việc mẹ làm cho
HS liên hệ
chúng ta
? Đè đáp lại, chúng ta cần làm gì HS phát biêu tự do
đê bố mẹ VUI lòng.
GV hướng dẫn HS nhấn giọng
GV đọc mẫu đoạn 1.
GV cho HS luyện đọc
GV đọc mẫu đoạn 3.

HS dọc cá nhân, đồng thanh
HS lăng nghe

Yêu cầu HS phát hiện từ cần nhấn HS trà lời
giọng.

Yêu cầu HS đọc lại
3 HS đọc
Yêu cầu HS luyện đọc.
HS luyện đọc theo nhóm
GV nêu giọng đọc sau khi HS HS lăng nghe
phát biểu.
Yêu cầu 3 HS đọc 1101 tiếp 3 HS đọc
đoạn
Yêu cầu HS đọc câ bài
1 HS đọc
GV nhận xét.
GV gọi HS đọc yêu cầu bải
luyện nói.
GV hướng dẫn HS làm mẫu
tranh 1
GV yêu cầu HS tháo luận
nhóm 3 tranh còn lại dựa vào
tranh và các càu hỏi gợi ý.
HỊI - đáp qua trị chơi: Phóng
viên.
GV nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
- HS cần làm nhùng việc tốt đê
thê hiện tình câm cùa mình với
cha mẹ.
- Chuân bị bải sau: Cái Bong

PHIÉU HỌC TẬP
Bài: BÀN TAY MẸ


HS đọc
HS nêu
HS tháo luận nhóm

HS thực hiện.


Bài táp 1: Ghi dấu X vào ò trống tnrớc ý trà lời đúng:
- Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?


Đi chợ, nấn com



Tam cho em bé, giặt một chận tà lót đầy.

I I Cà hai V trên
Bài tạp 2: Ghi dan X vào trước ý trà lời đúng:
- Câu văn nào diễn tã tình câm cùa Bình VỚI địi bàn tay mẹ?


Bình u nhất là địi bàn tay mẹ.



Bình u lam địi bàn tay rám nang, các ngón tay gầy gầy, xương xương cùa mẹ.




Cà ha 1 ý trên.

Bài tạp 3: Ghi dan X vào ò trống trước ý trà lời đứng:
- Bàn tay mẹ Bình như thế nào?
o trang, múp míp
o rám nang, gầy gầy, xương xương

Bài thứ hai: KẺ CHO BÉ NGHE
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Kiến thức: T Hiên đặc điểm ngộ nghinh của các con vật, đo vật trong nhà, ngoài đồng.
T Đọc đúng và hiên được các từ ngữ: ầm ì, quay trịn, nan cơm.
T Biết hịi đáp về những con vật mà các em đà biết.
- Kì năng: T Đọc hm lốt, nói thành cân.
T Nghi hơi đúng san dấn chấm, dấn phây.
- Thái độ: Yêu quý các con vật, đồ vật gần gũi VỚI mình.
II. ĐÕ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh, ảnh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói (như SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHÙ YẾU

Thời
gian

Nội dung các
hoạt động dạy
học

Hoạt động cùa giáo viên


Hoạt động của HS


20’

1. Tìm hiên bài đọc
và luyện nói a) Tim
hiên bải đọc kết hợp - Yêu cầu HS đọc thầm
luyện đọc:
- Giải nghía từ “con trâu sắc Bài
tạp 1: Em hiên con trâu sắt trong
bài là gì? Ghi dan X vào ò trống
tnrớc ý trả lời đúng:
xe còng nòng
máy cày
máy tuốt lúa
T GV giải thích thêm: Con trâu
sắt ỉà chiếc máy cày. Nó làm việc
thay con trâu nhưng người ta
dùng săt đê chê tạo nên gọi ỉà
con trâu sat.
- Đọc phàn vai:
T GV hướng dẫn cách đọc trong
nhóm: 1 em đọc dòng thơ số lẻ
(1, 3, 5,...), 1 em đọc dòng thơ số
chẵn (2, 4, 6,...), tạo nên sự đối
đáp.
- HÓI - đáp theo nội dung bài
thơ:

T GV hướng dẫn cách hỏi - đáp:
dựa theo lối thơ đối đáp, 1 em đặt
càu hỏi nêu đặc diêm. 1 em nói
tên con vật, đồ vật.

- HS đọc thầm.
- HS làm việc cá nhàn bải
tập 1 trên phiếu học tập:
+ GV hướng dẫn HS làm bải
tập 1 trong phiếu học tập.
- HS lăng nghe.

- HS làm việc nhóm địi:
+ 2 —> 3 nhóm đọc trước
lớp, các nhóm khác nhận xét.
- HS làm việc nhóm đòi
- HS hỏi đáp.



×