Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

HƯỚNG DẪN PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.28 KB, 10 trang )

CHUYÊN ĐỀ 1: HƯỚNG DẪN PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO AN TỒN
GIAO THƠNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN MẦM NON
I. Tình hình tai nạn giao thơng ở trẻ em.
1.Tình hình tai nạn giao thơng đường bộ trên thế giới.
Hàng năm trên thế giới có 1.350.000 người tử vong do TNGT, mỗi ngày có
3.698 người chết vì TNGT, mỗi giờ có 154 người chết, 90% xảy ra ở các nước có
thu nhập thấp và trung bình.
1.2 Tình hình tai nạn giao thông ở trẻ em trên thế giới.
Mỗi phút có 01 trẻ nhỏ thiệt mạng do TNGT, 227.000 trẻ em và vị thành niên
( 0-19 tuổi) tử vong trên đường trên thế giới hàng năm, trẻ em Nam gấp 2 lần trẻ
em nữ. Nguyên nhân tử vong chính là trong nhóm tuổi 5-29 tuổi.
II. Ngun nhân của tình trạng tai nạn giao thông ở trẻ em.
+ Nguyên nhân từ phía trẻ em
+ Ngun nhân từ gia đình
+ Ngun nhân từ phía nhà trường
+ Nguyên nhân từ phía cơ quan quản lý nhà Nước và Xã Hội.
III. Một số quy định pháp luật về đảm bảo ATGT
* Một số quy định cơ bản
Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm
Điều 9. Quy tắc chung
* Nguyên tắc chung xử phạt quy định hành chính
Điều 5. Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính.
* Nguyên tắc chung xử phạt vi phạm hành chính
Điều 134. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính đối với đối tượng chưa vị
thành niên.
* Nội dung:
1.Quy định về PTGT
1.1 Phương Tiện GT đường bộ:
Điều 3. Luật GTĐB.
1.2 Điều kiện tham gia giao thông của phương tiện GT đường bộ
Điều 53. Điều kiện tham gia giao thông của xe cơ giới.


1.3 Điều kiện tham gia giao thông của PTGT đường bộ
Điều 56. Điều kiện tham gia giao thông của xe thô sơ.
Điều 57. Điều kiện tham gia GT của xe máy chuyên dùng.
1.4 Phương tiện GT đường sắt.
Luật đường sắt tại điều 3. – Giải thích từ quy định.


1.5 PTGT đường hàng không
Máy bay, tàu bay.
1.6 PTGT đường thủy
Khoản 1Điều 3 bộ luật hàng hải Việt Nam.
Điều 3. Luật GT đường thủy nội địa quy định:
PT thủy nội địa, phương tiện thô sơ , bè.
2. Quy định về hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
Điều 10. Luật GTĐB quy định hệ thống báo hiệu đường bộ.
- Hiệu lệnh cấm đường: Động tác: tay giơ thẳng đứng, lòng bàn tay hướng vào
trước đỉnh đầu, gậy thẳng đứng.
- Hiệu lệnh mở đường: Động tác 2 tay hoặc 1 tay dang ngang
Động tác: 1 tay dang ngang ( bên trái và bên phải được đi, trước và sau CSGT
dừng lại).
- Hiệu lệnh cho phương tiện rẽ trái qua mặt; Động tác tay phải giơ về phía
trước.
- Hiệu lệnh cho bên phải đi nhanh hơn
- Hiệu lệnh cho bên trái đi nhanh hơn
- Hiệu lệnh cho bên phải đi chậm lại.
- Hiệu lệnh cho bên trái đi chậm lại
3. Quy định về đèn tín hiệu GT
Khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB – hệ thống báo hiệu đường bộ quy định: Tín
hiệu GT có 3 màu, xanh, đỏ, vàng.
- Tín hiệu xanh là được đi, tín hiệu đỏ là cấm đi, tín hiệu vàng, báo hiệu thay

đổi tín hiệu của đèn xanh sang đỏ.
4. Quy định về biển báo hiệu đường bộ
Khoản 4 Điều 10 Luật GTĐB quy định biển báo hiệu đường bộ gồm 5 nhóm
quy định như sau:
a.Biển báo cấm để biểu thi các điều cấm: Chủ yếu có dạng hình trịn, viền đỏ
nền trắng, trên hình vẽ hoặc chữ số, chữ viết màu đen thể hiện điều cấm.
b. Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra:
chủ yếu có hình tam giác điều, viền đỏ, nền vàng.
c. Biểu hiện lệnh để báo cáo hiệu lệnh phải thi hành: Có dạng hình trịn trên
nền xanh lam có hình vẽ màu trắng đặc trưng.
d. Biểu chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết: Có hình chữ nhật,
hình vng hoặc hình mũi tên nền xanh.


e. Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy
hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn: có nền màu trắng, hình vẽ và chữ viết màu
đen hoặc có nền màu xanh lam, chữ viết màu trắng.
5. Quy định về đi bộ
Điều 32. Người đi bộ: Phải đi trên hè phố, lề đường…
6. Quy định về đi bộ qua nơi giao nhau với đường sắt
Điều 25. Đi trên đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, cầu
đường bộ đi chung với đường sắt.
* Xử phạt vi phạm hành chính
Điều 9. Xử phạt người đi bộ vi phạm quy tắc GTĐB
- Phạt tiền từ 60.000 đến 100.000 đồng đối với người đi bộ vi phạm các hành
vi.
- Phạt tiền từ 100.000 đến 200.000 đồng đối với người đi bộ đi vào cao tốc.
Điều 47. Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về quy tắc GT tại đường
ngang, cầu chung, hầm đường sắt.
7. Quy định về đội mũ bảo hiểm

Điều 30: Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy
Điều 31: Người điều khiển người ngồi trên xe đạp, người điều khiển trên xe
thơ sơ khác
7.1 Mục đích: Bảo vệ vùng đầu, giảm ngu cơ chấn thương sọ não khi xảy ra
tai nạn.
7.2 Lựa chọn mũ BH chất lượng: dày vỏ mũ cứng, có dán tem đạt chất lượng.
7.3 Các bộ phận chính của mũ BH: vỏ, đệm, quai đeo, lớp vải lót.
* Xử phạt vi phạm hành chính:
Phạt tiền từ 400.000 đến 600.000 đồng cho người không đội mũ BH.
Điều 11. Xử phạt các hành vi vi phạm khác về quy tắc GTĐB
8. An toàn khi tham gia GT bằng xe đạp
Điều 31. Người điều khiển người ngồi trên xe đạp, người điều khiển xe thô sơ
khác
9. an tồn khi tham gia GT bằng xe mơ tơ, xe gắn máy
Điều 30. Người điều khiển người ngồi trên xe Mơ tơ, gắn máy.
10. An tồn khi tham gia GT bằng xe ô tô
Luôn ngồi hàng ghế sau, thắt dây an toàn…
11. An toàn khi đi PTGT đường thủy
Điều 23. Qua phà qua cầu phao: Khi xếp hàng và lên bến, khi ở trên PT.
12. Vị trí an tồn khi đi tàu


13. An tồn khi đi máy bay: Ln để các em đi ngay sát phía trước, hướng
dẫn trẻ ngồi ngay ngắn vào ghế của mình…
14. Chơi ở nơi an tồn
Trong sân trường trong nhà, công viên, khu vui chơi, luôn phải có sự giám sát
của người lớn.
* Chơi ở nơi mất an tồn: Đường bộ, đường sắt, sơng nước.
*PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC GIÁO DỤC ATGT CHO TRẺ MẦM
NON

1.Sử dụng các trò chơi
Trò chơi nhận diện và phân loại PTGT, trò đố đoán các biển báo.,..
2. Lồng ghép vào các hoạt động ở CS GDMN: HĐ học tập, HĐ góc, ngồi
trời.
Trị chuyện buổi sáng , trả trẻ, chơi HĐ các góc, HĐ học, chơi ngồi trời
3. Trải nghiệm thực tế
Các cơng trình GT, biển báo GT, PTGT, cơng việc của CSGT… nơi trẻ sống.
4. Đưa vào các HĐ có tính nghệ thuật: Tạo hình, đọc thơ, kể các câu
chuyện ca hát, đóng kịch
5. Sử dụng cơng nghệ sử dụng các phần mềm, các bộ phim hoạt hình
thiếu nhi về GD ATGT
Phần mềm được thiết kế chuyên nghiệp hoặc GV ứng dụng KN công nghệ tự
thiết kế những bài học về ATGT cho trẻ.
6.Tổ chức các HĐ chiến dịch về ATGT có sự tham gia của GĐ, cộng đồng,
thi về ATGT.
Tổ chức buổi nói chuyện, nhà trường tổ chức mời các bậc phụ huynh làm việc
ở các công ty xe khách, ga tàu, sân bay, hoặc các cô chú cảnh sát GT kể về cơng
việc của họ.
*GIỚI THIỆU PHIM HOẠT HÌNH VÀ TRUYỆN TRANH E-BOOK
TRONG CHƯƠNG TRÌNH “ TƠI U VIỆT NAM”
Mục tiêu: Biết cách sử dụng khai thác, tài liệu số, biết cách sử dụng khai thác
phim hoạt hình, truyện tranh e-book “ vui GT”
Vai trị của phim hoạt hình và truyện tranh về ATGT: Là một phương tiện trực
quan sinh động, phù hợp với trẻ nhằm hình thành cho trẻ MG kiến thức, KN thái độ
về ATGT.
Giới thiệu 20 bộ phim hoạt hình và truyện tranh “ Vui GT”
Bộ phim gồm 20 tập quay quanh ba nhận vật Bi, Bo, Ben.
- Đường link : />

Hướng dẫn sử dụng khai thác phim hoạt hình và truyện tranh dạng e-book

trong tổ chức GD ATGT cho trẻ trong trường MN: Sử dụng trong hoạt động học,
hoạt động chơi, hoạt động khác như đón trả trẻ và HĐ chiều…
Sử dụng phim hoạt hình và truyện tranh dạng e-book trong hoạt động học:
Những giờ học có ưu thế để chuyền tải nội dung GD ATGT gồm GD KNXH, khám
phá KH, XH.
Sử dụng khai thác phim hoạt hình, truyện tranh trong tổ chức trị chơi phân
vai, đóng kịch: Giáo dục trẻ kiến thức kỹ năng tham gia GT an tồn.
*CƠNG TÁC TUYÊN TRUYỀN PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ VÀ CỘNG
ĐỒNG TRONG GD ATGT CHO TRẺ MẦM NON
1.Trách nhiệm của trường MN
CB, GV, NV chấp hành tốt các quy định của pháp luật vè trật tự ATGT và
nhắc nhở bạn bè, đồng nghiệp và người thân chấp hành đúng quy định khi tham gia
GT để đảm bảo an toàn.
2. Trách nhiệm của gia đình và cộng đồng.
Gia đình và cộng đồng có vai trị quan trọng trong việc đảm bảo AT cho trẻ
khi tham gia GT và giáo dục ATGT cho trẻ MN.
3. Các hoạt động tuyên truyền, phối hợp với cha mẹ và cộng đồng.
Hình thức tuyên truyền: Phổ biến trong các cuộc họp ph, phối hợp với chính
quyền và phổ biến qua các pt thông tin của địa phương, thông tin trên website của
trường, tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, phổ biến kiến thức về ATGT, các
cuộc thi, hoạt động hưởng ứng chiến dịch GT…
Hỗ trợ PH và cộng đồng về các KT, KN tham gia GT cần dạy cho các
con:
Nội dung GD cần phù hợp với độ tuổi, các thông tin cô đọng dễ hiểu, dễ nhớ,
dễ thực hiện.
*SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHIM HOẠT HÌNH GD ATGT
CHO TRẺ MG
Phần một: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GD ATGT CHO TRẺ MG
I.Mục tiêu giáo dục an toàn GT cho trẻ MG
1. Kiến thức

- Nhận biết phân biệt một số pTGT, và biển báo GT
- Nhận biết 1 số loại hình dịch vụ khi tham gia GT
- Biết 1 số quy định đảm bảo AT khi tham gia GT
- Biết sự nguy hiểm, hậu quả khi không tuân thủ quy định đảm bảo AT khi
tham gia GT.


2. Kỹ năng
- Phân biệt một số hành vi đúng sai khi tham gia GT
- Thực hiện 1 số quy định
- Thực hiện được những hành vi văn minh
- Thực hiện kỹ năng giữ an toàn khi tham gia GT.
3. Thái độ
- Có một số hành vi văn hóa khi tham gia GT
- Hào hứng khi tham gia các hoạt động về GD an toàn GT ở trường, ở nhà.
- Tỏ thái độ đồng tình với những hành vi đúng.
II. Nội dung GD an toàn GT theo độ tuổi
1.Trẻ 3-4 tuổi
- Làm quen với 1 số PTGT quen thuộc, nhận biết tên gọi, đặc điểm, công dụng
của PTGT quen thuộc như ô tô, xe máy, xe đạp, tùa hỏa… phân nhóm PTGT theo
một dấu hiệu.
- Có người lớn dắt khi qua đường,
- Ngồi trên xe đạp, xe máy an toàn.
- Hậu quả của việc không tuân thủ các quy định về ATGT: Thương tích, hỏng
các PTGT.
2. Trẻ 4-5 tuổi
Ngồi việc củng cố thêm các nội dung đã học ở lớp 3-4 tuổi trẻ 4-5 tuổi cần
được hướng dẫn thêm:
- Các PTGT: Kể tên so sánh phân loại, biết 1 số dịch vụ GT.
- Chơi ở nơi an toàn

- Đi bộ an toàn:
- An toàn khi đi các pTGT.
3. Trẻ 5-6 tuổi
Ngoài việc củng cố các nội dung ở lớp 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, trẻ 5-6 tuổi cần
được hướng dẫn thêm:
- Làm quen với 1 số biển báo GT đường bộ
- Nơi qua đường an toàn
- Đội mũ bảo hiểm đúng cách
- Hậu quả của việc không tuân thủ luật GT.
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHIM HOẠT HÌNH TRONG TỔ
CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GD AN TOÀN GT CHO TRẺ MG
I.Nguyên tắc sử dụng phim hoạt hình


- Nguyên tắc 1: Phim hoạt hình cần được lồng ghép tích hợp trong hoạt động 1
cách nhẹ nhàng, khơng kiên cưỡng, phù hợp với lứa tuổi…
- Nguyên tắc 2: GV phải linh hoạt phát triển các tình huống trong phim
- Nguyên tắc 3: Nội dung GD ATGT được lựa chọn phân tích, củng cố và mở
rộng đảm bảo chính xác đúng luật GT.
- Nguyên tắc 4: Lựa chọn phim và phân tích tình huống trong phim phù hợp
với đặc điểm vùng miền, gắn với cuộc sống thực của trẻ.
II. Phương pháp khai thác phim hoạt hình
- Được vận dụng khai thác trong hoạt động học và tích hợp vào hoạt động GD
khác
- Tổ chức cho trẻ xem phim kết hợp giải thích đàm thoại, về nội dung hình
ảnh.
III. Hướng dẫn sử dụng phim hoạt hình trong tổ chức GDATGT cho trẻ
MG
1. Giới thiệu phim hoạt hình
Là một phương tiện trực quan sinh động và phù hợp với trẻ MN. Thơng qua

các nhân vật dễ thương trong các tình huống tham gia GT nhằm hình thành cho trẻ
kiến thức, kĩ năng, thái độ về ATGT.
2.Tổ chức cho trẻ xem phim ở các thời điểm phù hợp trong chế độ sinh
hoạt hằng ngày
2.1 Tổ chức trong hoạt động học
a. Mục đích: Giáo dục trẻ KT, KN, thái độ nghiêm túc chấp hành các quy định
GT.
b. Gợi ý cách sử dụng phim hoạt hình trong hoạt động học.
- Sử dụng phim phù hợp, sử dụng như một loại học liệu, giáo dục KN XH,
khám phá KH, khám phá XH. Gv có thể lựa chọn những nội dung tích hợp vào các
giờ học khác.
2.2 Tổ chức trong hoạt động chơi.
a. Mục đích: Củng cố KT, KN, thái độ về ATGT dưới hình thức chơi vui vẻ
hấp dẫn.
b. Gợi ý cách sử dụng phim hoạt hình trong trị chơi đóng kịch
- Cho trẻ xem phim hoạt hình, GV trị chuyện, trao đổi với trẻ về nhân vật, nội
dung, tình tiết, lời thoại trong phim.
c. Gợi ý phim hoạt hình trong trị chơi học tập:
- Trò chơi học tập dùng lời, dùng tranh ảnh, vật thật.
2.3 Sử dụng phim hoạt hình trong các hoạt động khác


a. Mục đích: Giúp trẻ củng cố kiến thức và có nhiều cơ hội vận dụng vào thực
tiễn
b. Gợi ý cách sử dụng phim hoạt hình trong các hoạt động khác trong ngày các
đường GT, đèn tín hiệu Gt…để trẻ trực tiếp đóng vai là những người tham gia GT.
3. Gợi ý khai thác hình ảnh, tình huống, nhạc phim hoạt hình.
3.1 Sử dụng các hình ảnh trong phim hoạt hình.
a. Mục đích: Nhằm cung cấp bổ sung trẻ KT về ATGT sử dụng hình ảnh
trong các hoạt động khác nhau.

b. Gợi ý sử dụng: Sử dụng hình ảnh nhân vật Bi, Bon, Ben hình ảnh các tình
huống GT để tổ chức cho trẻ đàm thoại, trao đổi nội dung trong phim, các tình
huống về GT, trị chơi về GT.
3.2 Sử dụng tình huống trong phim hoạt hình
a. Mục đích: Nhằm củng cố phát triển KT về ATGT, giúp trẻ hiểu về hậu quả
của việc không chấp hành các quy định ATGT.
b. Gợi ý sử dụng: Lựa chọn tình huống, phân tích tình huống, Liên hệ thực
tiễn.
3.3 Sử dụng âm nhạc trong phim hoạt hình
- Lựa chọn các bài hát trong tập phim để sử dụng vào các thời điểm khác nhau
trong ngày như, sinh hoạt chiều, hoạt động chơi ở các góc…
3.4 Phối hợp sử dụng phim hoạt hình với các PT, tài liệu trực quan khác
trong hoạt động GD ATGT cho trẻ.
a. Mục đích: Làm chính xác hóa KT, tăng cường hình thành KN, và thái độ
tham gia GT an tồn cho trẻ, góp phần nâng cao hiệu quả GD
b. Gợi ý sử dụng: Tranh ảnh chụp lô tơ về loại đường GT, biển báo…
- Mơ hình, Phim khoa học, Công nghệ thông tin.
3.5 Phối hợp với cha mẹ trong việc sử dụng phim hoạt hình GD ATGT
cho trẻ
Gv cần có sự phối hợp tốt với gia đình để đảm bảo hiệu quả GD , nhà trường
cung cấp về thông tin “ Tôi yêu Việt Nam” giới thiệu các tập phim hoạt hình, lịch
phát sóng trên truyền hình, các trang mạng XH, hướng dẫn cha, mẹ cùng trẻ xem
phim và khai thác nội dung GD ATGT trong phim.





×