Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

kế hoạch ban than 22 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.31 KB, 147 trang )

Tuần 4

Chủ Đề: Bé ngoan
Thời gian thực hiện( 4 tuần)
Từ ngày 03/10 đến 28/10/2022
Chủ đề nhánh 1: Tôi Là ai

Thực hiện 1 tuần từ(03/10-30/10/2022)
Tên hoạt
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
động
1. Mục đích
- Thơng thống chuẩn bị đón trẻ
- Tạo cho trẻ tâm lý thoải mái vui vẻ khi vào lớp
- Cơ đón trẻ vui vẻ an tồn
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trên lớp và ở nhà của trẻ
2. Chuẩn bị
- Cô đến trước 15 phút cho thơng thống phịng, lớp
- Mở nhạc các bài trong chủ điểm, đón trẻ vào lớp.
- Cho trẻ chơi ở các góc và nghe nhạc. Cơ bao qt trẻ chơi.
Đón trẻ
3. Tiến hành
* Đón Trẻ
- Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở
- Kê bàn ghế ,quét dọn sạch sẽ lớp
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
- Thời tiết chuyển sang mùa thu nhắc nhở phụ huynh cần mặc


quần áo phù hợp cho con, luôn phải để sẵn quần áo trong cặp để
khi cần các cô thay cho trẻ
- Tạo niềm vui ,phấn khởi cho trẻ mỗi khi đến trường, lớp học trong
giờ đón trẻ cơ trị chuyện cởi mở ,cho trẻ chơi tự do dưới sự bao
qt của cơ
Trị
- Tìm hiểu và cung cấp cho trẻ hiểu biết về lớp, cô giáo và các bạn,
chuyện
đồ dung đồ chơi trong lớp, các phịng, góc chơi của lớp.
sáng,điểm - Quan tâm tìm hiểu về cảm xúc, tình cảm cũng như mong muốn của
danh
trẻ trong thời điểm hiện tại
*Trò chuyện
Dự kiến câu hỏi trò chuyện:
- Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.MT81(CS29)
- Sở thích , khả năng của bản thân.
- Kể được những việc mà mình có thể làm được , khơng thể làm
được và giải thích được lý do
1


- Vẽ , làm sách tranh thể hiện sở thích và khả năng của bản thân
- Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân(CS58)
- Hãy kể về con: Họ, tên, ngày sinh nhật, giới tính, sở thích.
- So sánh xem con và bạn giống hay khác nhau ở điểm nào.
- Trò chuyện về cơ thể khỏe mạnh và một số biểu hiện khi ốm đau,
một số nơi nguy hiểm cho bản thân
- Trò chuyện về ích lợi của việc tập luyện, ăn đủ chất và giữ gìn vệ
sinh đối với sức khỏe
- Thực hành và giữ gìn vệ sinh cơ thể: cách rửa tay, rửa mặt, đánh

răng
- Cảm xúc của bé( Những khuôn mặt vui, buồn)
+ Không leo trèo cây, ban công, tường rào
+ Sau giờ học phải về nhà ngay , không tự y đi chơi, khơng đi theo
người
*Điểm danh
- Hỏi trẻ lớp mình có vắng bạn nào?
- có ai biết vì sao bạn vắng khơng?
( Cơ gọi trẻ trả lời)

Thể
sáng

dục a. Mục đích: Phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Trẻ biết theo nhịp
hô của cô (MT2)
b. Chuẩn bị: Sân tập, xắc xô, trang phục của cô và và trẻ gọn gàng.
c. Tổ chức thực hiện
* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân cho trẻ
về 2 hàng.
* Trọng động:
-BTPTC: ( Tập 2*8 nhịp)tập theo nhạc “Nắng sớm”
- Hô hấp: Thổi nơ (tập 2-3 lần)
TTCB Chân đứng rộng bằng vai, tay cầm nơ thả xuôi
TH: Đưa hai tay khum trước miệng và thổi mạnh để (nơ bay xa)
Tập theo nhịp hô cùng cô bài tập giai đoạnn 1
- Tay: tay đưa ra phía trước, gập trước ngực( MT2)

2



TTCB - 4- 8

N1- 5

N2-6

N3- 7

- Bụng lườn: Gập người về phía trước, tay chạm gót chân

TTCB - 4- 8
N1-3- 5 -7
N2-6
- Chân: Ngồi khuỵ gối( Tay đưa cao ra trước)

TTCB - 4- 8
N1-3- 5 -7
- Bật: bật tiến về phía trước

N2-6

CB 1-4
2-3-5-6.
* Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trị chơi chim bay cị bay nhẹ nhàng đi 2-3
Thể dục:
Tung bóng Tạo hình: Vẽ
LQVH:
KPKH: Tìm
lên cao và
áo sơ mi LQCC: a, Truyện:

Học
hiểu bé là ai
bắt bóng
(Tiết mẫu )
ăâ
Chuyện của
TCVĐ: Cáo
dê con
và thỏ
Chơi, hoạt I. Mục đích chung của buổi chơi
động ở các 1. Kiến thức.
góc
- Trẻ biết về góc chơi, các góc phù hợp với chủ đề. Biết nhận vai
chơi và thể hiện vai chơi cuả mình.
-Biết sắp xếp, phân loại, tạo nhóm các đồ chơi theo góc của mình
- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong
nhóm 1 cách nhịp nhàng. Biết thỏa thuận chủ đề chơi, phân vai
chơi
- Trẻ biết và thích đọc, tự đọc được các chữ cái trên biển hiệu, các
sản phẩm có gắn tên ở các góc chơi
-Biết giao lưu các góc chơi với nhau
3


2. Kỹ năng.
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú
- Trẻ có khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thơng
qua hoạt động vui chơi .
3. Thái độ
- Trẻ chơi đoàn kết, hịa đồng với bạn, khơng tranh giành, la hét với

bạn biết giúp đỡ,quan tâm, chơi với nhau công bằng. bảo vệ giữ gìn
đồ dùng đồ chơi, cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định sau
khi chơi.. B.Dự kiến nội dung chơi
Stt
Góc
Nội dung chơi
Chuẩn bị đồ dùng
chơi
Góc
Xếp hình bé tập thể dục,
xây
xây nhà và đường về nhà
dựng
bé, ghép hình bạn gái và
bạn trai
2
Góc
- Cửa hàng tự chọn
- Các nguyên liệu dành
phân
cho các bé sáng tạo, sáp
vai
màu, lá cây, len vụn ...
Gia đình bé( Đóng vai mẹ Rau củ ,quả , các loại
con) Chế biến các món ăn hạt rau, hoa, bánh kẹo,
đường sữa,
Chế biến các món ăn từ
các loại thực phẩm
- Búp bê
3

Góc
- Góc tạo hình( Làm ảnh -Tranh ảnh, bút sáp
nghệ
tặng bạn, tặng mẹ, nặn đồ màu, giấy vẽ...
thuật
dùng của bé)

4

Góc
học
tập

5

-Góc
thiên
nhiên

- Làm sách tranh truyện
về 1 số đặc điểm, hình
dáng bên ngồi của bản
thân
-Làm thẻ tên

- Tranh ảnh về chủ đề
Bản thân, tem chữ có
sẵn
- Tranh ghép về các loại
cây, quả;thẻ chữ cái ,chữ

số;lô tô rau củ quả; bài
tập sắp xếp theo quy tắc
Bé yêu thiên nhiên( chăm - Cây xanh , dụng cụ
sóc cây xanh, vệ sinh góc chăm sóc cây, con vật ,
thiên nhiên)
chai nhựa, vật chìm nổi,
muối đường , cát
4


III. Tiến hành
1.Thỏa thuận chơi
- Nhạc cho trẻ nghe bài “Thứ hai là ngày đầu tuần…….”
- Trong bài hát nhắc đến ngày gì
- Xin chào mừng các con đó đến với hoạt động vui chơi ngày hơm
- Các con có biết giờ hoạt động chơi của chúng mình ngày hơm
nay là chủ đề gì?
Giờ hoạt động vui chơi ngày hơm nay cơ đó chuẩn bị cho chúng
mình rất nhiều các góc chơi nhưng đặc biệt hơm nay cơ đó chuẩn
bị cho chúng mình rất góc chơi rất thú vị và hấp dẫn chúng mình
sẽ được trải nghiệm nhiều điều thú vị
Giáo dục trẻ 
- Khi chơi chúng mình nhớ phải chơi đồn kết, giúp đỡ nhau, khơng
tranh giành đồ chơi của nhau sau khi chơi xong thì phải thu dọn đồ
chơi cho gọn gàng, rồi đi rửa tay…)
Cô mời các con nhẹ nhàng về các góc chơi mà chúng mình u
thích,tự thỏa thuận vai chơi, phân vai chơi, tuân thủ nội quy tại góc
chơi.Chúc các con có một buổi chơi thật vui vẻ!
2.Q trình chơi:
+ Góc xây dựng:

Thăm dị ý tuởng chơi của trẻ, giúp đỡ nếu trẻ gặp khó khăn
Các bạn sẽ xây dựng cơng trình gì?
Bạn nào ghép hình bạn trai, bạn gái?
Bạn nào xây nhà?
Cơng trình của các bạn gồm những gì?
+Góc Phân vai
Góc gia đình
Con giới thiệu cho cô ai là bố ? Ai là mẹ?
Cửa hàng tự chọn
Cô quan sát và gợi mở nội dung chơi, trò chuyện cùng trẻ trong
vai khách mua hàng.
Cửa hàng của các bạn bán những gì?
Ai là cửa hàng trưởng? Bạn nào là người mua hàng?
+ Góc học tập
Làm sách tranh truyện về 1 số đặc điểm,
hình dáng bên ngồi của bản thân, làm thẻ tên
+ Góc nghệ thuật
Xin chào các bác họa sỹ
Hơm nay các bạn làm tranh ảnh gì vậy?
Chúc các bạn làm được nhiều được nhiều ảnh tặng mẹ nhé
5


Chơi ngồi
trời

+ Góc thiên nhiên
Xin chào tất cả các bác
Các bác đang làm gì đấy?
Tơi thấy hơm nay ở siêu thị bán rất nhiều cây hoa đẹp

Chúc các bác trồng được nhiều cây hoa đẹp
3.Nhận xét:
- Nhận xét từng góc chơi, cho trẻ thu dọn dần đồ chơi
- Tập trung trẻ về góc chơi chính. Mời trẻ chơi ở góc chính lên
giới thiệu và nêu ý tưởng của mình trong góc mình được chơi
- Nhận xét buổi chơi giúp trẻ giờ sau chơi tốt hơn.
* Kết thúc:
- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng
đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp.
HĐCMĐ:
HĐCMĐ:
H
sát ĐCMĐ:
HĐCMĐ :Q Đọc cho trẻ Quan
HĐCMĐ:
tiết, Giúp cơ tìm Chào bằng
uan sát trang nghe
câu thời
phục của bé chuyện
“ lắng nghe bạn
ánh mắt
TCVĐ: Ném Chú dê con” âm thanh.
*Hãy nhặt * TCVĐ:
vòng vào cổ TC: Thi ai TCVĐ: “
rác bỏ vào bánh xe
chai
nhanh
quay
Kẹp bóng” thùng


Chơi tự do:
- Trẻ chơi với vịng, phấn, bóng, cát, giấy… và hệ thống đồ chơi
trên sân trường.
- Chơi với các sản phẩm hay nguyên liệu trẻ vừa thu được trong hoạt
động có mục đích.
*vệ sinh: Trẻ biết rửa mặt rửa tay trước khi ăn, rửa tay khi tay bẩn,
Vệ sinh Ăn sau khi đi vệ sinh
Ngủ
*Ăn: Trẻ có nề nếp khi ăn
*Ngủ: Trẻ ngủ đúng giờ
Chơi, hoạt Hướng dẫn
KNS:Nhắc
Bé chuẩn bị
động theo trò chơi “
nhở trẻ tự Trị chơi :
*Liên
gì cho ngày
ý thích
Vặn tay chỉ
chăm
sóc Phân loại
hoan văn
sinh nhật
ngón”
bản
thân thực phẩm
nghệ
mùa covid
* Chơi tự chọn: Trẻ tự chọn cho mình nhóm chơi, bạn chơi, hình thức
chơi, trị chơi, góc chơi và chơi.

Nêu gương cuối ngày, cuối tuần
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
6


- Mở nhạc: sáng thứ hai.
- Nêu tiêu chuẩn trong ngày?
- Ai xứng đáng được nhận cờ?
(Cho trẻ nhận xét bạn, bản thân
theo tiêu chuẩn đó) .
- Cơ phát cờ cho trẻ (Động viên
những trẻ chưa đạt).
- Nhạc: Hoa bé ngoan, Con chim
vành khuyên, búp bê xinh...

Trẻ hát
Trẻ nêu
Trẻ nhận xét bản thân, bạn khác
trên các tiêu chuẩn vừa đưa ra.
Trẻ nhận cờ.

Trẻ biểu diễn văn nghệ

Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm 2022
I. Đón trẻ - Chơi – Thể dục sáng ( Như kế hoạch tuần)
II. học :
KPXH:
Tìm hiểu bé là ai

1. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết họ tên của mình của bạn, biết SN, giới tính, sở thích( MT81)
2. Kỹ năng
- Biết diễn đạt rõ ràng, mạch lạc khi giới thiệu về bản thân trẻ
- Nhận ra sự khác biệt rõ nét giữa con trai và con gái, sự khác nhau giữa các bạn qua
hình dáng bên ngồi, sở thích…
3. Thái độ             
- Biết tơn trọng sở thích của mọi người, biết yêu quý các bạn và biết giữ gìn vệ sinh
cơ thể.
II. Chuẩn bị                                                                    
1. Đồ dùng của cơ:- Giáo án trình chiếu
-Que chỉ, nhạc bài hát: Mừng sinh nhật.Bạn có biết tên tơi, tìm bạn thân
- Cô và trẻ gọn gàng thoải mái.
2. Đồ dùng của trẻ:
Địa điểm: Trong lớp học
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định
- Cô cho trẻ hát bài “Mừng sinh nhật”
-Trẻ hát
- Trò chuyện về nội dung bài hát, về chủ đề.
2. Nội dung
- Trẻ chơi
* Hoạt động 1: Nghe hát và trò chuyện về bài hát.
7


- Cô mở nhạc cho trẻ nghe hát bài “Bạn có biết tên tơi” và

hỏi trẻ:
+ Các con vừa nghe bài hát gì? Bài hát nói lên điều gì?
* Hoạt động 2: Bé cùng nhau trò chuyện về bản thân.
- Lớp mình năm nay có rất nhiều bạn mới và bây giờ cô các
cháu tự giới thiệu cho các bạn biết về mình.
- Trước tiên cơ tự giới thiệu về họ tên, giới tính, ngày sinh
nhật, sở thích của cơ
- Sau đó, cơ cho lần lượt các trẻ giới thiệu đầy đủ họ tên
+Giới tính
+Ngày sinh
+Sở thích của mình cho các bạn trong lớp làm quen.
- Những trẻ còn nhút nhát cô gợi ý để trẻ giới thiệu:
+ Con tên gì? Sinh nhật của con là ngày nào?
+ Con là nam hay nữ?
+ Con bao nhiêu tuổi?
+ Con học lớp nào?
+ Con hãy nói cho cơ và các bạn biết sở thích của mình
nào?
- Cơ mời một số trẻ đứng dậy hỏi về sở thích của trẻ:
+ Con thích chơi trị chơi gì?
+ Thích ăn món ăn gì?
+Thích học gì nhất?
- Giáo dục trẻ biết yêu thương đoàn kết, biết giúp đỡ các
bạn.
* Hoạt động 3: Trò chơi
- T/c 1: “Làm theo hiệu lệnh”.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi,cách chơi, luật chơi
Cách chơi: Cơ nói bạn trai đâu thì tất cả các bạn trai đứng
dậy và ngược lại các bạn gái.
Luật chơi: Bạn nào ko không đứng đúng sẽ ra xếp hàng và

nhảy lị cị
- T/c 2: “Tìm bạn thân”.
- Cơ giới thiệu trị chơi.
- Cơ nói cách chơi, luật chơi
Cách chơi: Cô giáo cho trẻ vừa đi vừa hát bài "Tìm bạn
thân".
Nào ai ngoan ai xinh ai tươi
Nào ai yêu những người bạn thân
Tìm đến đây, ta cầm tay, múa vui này.
8

- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi
  
- Trẻ ra chơi
Trẻ trả lời

Trẻ trả lời


Rồi tung tăng ta đi bên nhau
Bạn thân yêu ta cịn ở đâu
Tìm đến mau, ta cùng nhau, múa vui nào.
 Khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang hát, Cô giáo bất ngờ ra
hiệu lệnh: "Tìm bạn thân".  Mỗi trẻ phải tìm cho mình một
người bạn khác giới (nếu số lượng trẻ trai và gái khơng
bằng nhau thì trước khi chơi, Cơ giáo  phải cho các người
chơi đóng vai sao cho trẻ trai và gái bằng nhau). Các nhóm
bạn nắm tay nhau vừa đi vừa hát. Đến khi cô hô : "Đổi
bạn" thì trẻ phải tách nhau ra và tìm cho mình một bạn

khác theo đúng luật chơi.
Luật chơi:Nếu bạn nào tìm bạn cùng giới sẽ là người thua
cuộc
Thực hiện trị chơi tiếp tục 3-4 lần. Mỗi lần chơi, cơ khuyến
khích những trẻ tìm bạn nhanh và đúng.
3. Kết thúc: Cơ nhận xét và chuyển hoạt động

III. Chơi ngoài trời
HĐ1: Quan sát trang phục của bé
HĐ2: TCVĐ: Ném vòng vào cổ chai
HĐ3: Chơi tự chọn:
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nói được đặc điểm về trang phục của bé (Chất liệu, màu sắc, kiểu dáng…)
- Nói lên được ích lợi, cơng dụng của các loại trang phục đó: Quần áo để mặc, mũ
để đội mát, giày dép mang để bảo vệ chân.
- Trẻ biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết và mùa.
- Trẻ biết, so sánh trang phục của bạn trai và bạn gái. So sánh trang phục mùa hè,
trang phục mùa đông.
- Biết tham gia hoạt động nhóm và tạo sản phẩm từ các nhóm chơi.
2. Kỹ năng.
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng quan sát, so sánh, nhận biết, tư duy, phán đốn ghi
nhớ có chủ đích ở trẻ
- Trẻ có kỹ năng trả lời câu hỏi mạch lạc
9


- Phát triển vận động thơ qua các trị chơi
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

- Biết đoàn kết khi chơi với các bạn
- Hứng thú khi tham gia trò chơi
II. Chuẩn bị
- Trang phục bạn trai, bạn gái
- Đồ dùng các nhóm chơi: Phấn,cát, nước giấy màu, keo, các ngun vật liệu thiên
nhiên, bóng,boling,vịng, sỏi,cà kheo, sách truyện, đồ chơi sân trường
- Tranh ảnh trang phục của bạn trai, bạn gái
- Địa điểm: Sân trường
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
1. Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài "Ra sân chơi " đi ra ngoài sân.
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát trang phục bạn trai
- Ai có nhận xét gì về trang phục của bạn trai?
- Màu sắc, hình dáng như thế nào ?
- Có những bộ phận nào?
- Làm bằng chất liệu gì ?
- Sờ vào thấy như thế nào?
- Tên áo (quần) là gì ? Áo ngắn tay hay áo dài tay ?
- Áo (quần) này mặc vào mùa nào ?
- Cô cho trẻ nhận xét áo quần của mình, của bạn theo nhận xét
trên.
- Các bạn hãy kể tên những trang phục quần áo của bạn trai?
- Ngoài quần áo ra các bạn trai cịn có trang phục gì nữa
HĐ2 :Quan sát trang phục bạn gái
- Đây là trang phục gì
- Bạn nào thường mặc trang phục này?
10


Dự kiến HĐ
của trẻ
- Trẻ vừa đi
vừa hát

- Trẻ trả lời
- Trong xanh
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng
nghe


- Ai có nhận xét gì về trang phục của bạn gái?
- Màu sắc như thế nào ?
- Áo, váy này mặc vào mùa nào ?
- Làm bằng chất liệu gì ?
- Cơ cho trẻ nhận xét áo quần của mình, của bạn

Trẻ chơi

- Ngồi quần áo ra bạn gái cịn có những trang phục gì nữa?
- Chúng mình vừa quan sát cái gì?
- Những trang phục này được mặc vào mùa nào?
- Mùa đơng chúng mình phải mặc như thế nào?
 HĐ3:So sánh trang phục bạn trai, bạn gái
* Khác nhau: Về kiểu dáng, màu sắc, chất liệu.
* Giống nhau: Đều là trang phục, phục vụ cho sinh hoạt của bé
và mọi người
 Cô khái quát: Quần áo, giầy, dép, mũ đều được gọi là trang
phục, các bạn mặc trang phục phù hợp với mình và phù hợp với

thời tiết.
- Giáo dục trẻ
+ Chúng mình phải làm gì để cơ thể luôn sạch sẽ
+ Các bạn phải luôn giữ vệ sinh cá nhân, quần áo đầu tóc gọn
gàng để lúc nào chúng mình cũng sạch sẽ.
* Hoạt động 2: Trị chơi vận động “Ném vịng vào cổ chai”
- Cơ nói tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
Cách chơi:
Sau khi trò chơi bắt đầu, mỗi một thành viên trong các đội sẽ
ném chiếc vịng về phía trước sao cho thật khéo léo để chiếc
vòng rơi vào cổ chai.Lần lượt các thành viên trong đội sẽ thực
hiện cho đến khi hết thời gian quy định
Luật chơi:
2 đội chơi sẽ bắt đầu sau khi người quản trò hỏi hiệu lệnh “bắt
đầu”.Đội nào ném được nhiều vịng vào cổ chai nhất và khơng
phạm luật, đơi đó sẽ giành chiến thắng..
- Tổ chức cho trẻ chơi
11

Trẻ chơi


- Nhận xét sau khi chơi
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi
HĐ3: Chơi tự do.
Hôm nay ra sân chơi cô đó chuẩn bị được rất nhiều đồ chơi như
cát, nước, giấy, bóng, ngồi ra cịn rất nhiều đồ chơi có sẵn trên
sân trường. Ai thích chơi gì hãy rủ bạn về góc chơi đó. Các con
nhớ khi chơi khơng được dành đồ chơi , lấy và cất đồ chơi gọn
gàng.

Trong khi trẻ chơi cô bao quát chung.
Bây giờ cô mời chúng mình về góc chơi nào
+ Chơi với cát: in bàn tay trên cát và ướm thử
+ Chơi với nước: sỏi xếp hình
+ Chơi với bóng: ném bóng trúng đích, lăn bóng, đá bóng,...
+ Chơi bowling, chơi với vịng, với phấn vẽ đám mây, mưa
+ Chơi với giấy
+ Đi cà kheo
+ Chơi góc thư viện: xem tranh, truyện, sách liên quan chủ đề
+ Chơi các đồ chơi có sẵn trong sân trường
Cô bao quát, gợi ý để trẻ phát huy những ý tưởng chơi mới
3.Kết thúc: Hết giờ chơi, cô nhận xét buổi chơi, cho trẻ thu
dọn đồ chơi. Rửa tay rồi vào lớp.
IV.Chơi, hoạt động ở các góc
(Như kế hoạch tuần)
V. Chơi, hoạt động theo ý thích:
HĐ1 : Hướng dẫn trị chơi “ Vặn tay chỉ ngón”
HĐ2: Chơi tự chọn.
1. Mục đích
a. Kiến thức:
- Trẻ biết vận động các ngón tay
- Gọi đúng tên ngón tay giơ lên
b.Kỹ năng: Phát triển khả năng sáng tạo ở trẻ
c. Thái độ: Hứng thú với hoạt hộng
- Giáo dục trẻ tính cẩn thận
2. Chuẩn bị
a.Chuẩn bị đồ dùng của cô: nhạc nhẹ
b.Chuẩn bị đồ dùng của trẻ: trẻ ăn mặc gọn gàng
3. Tiến hành
Hoạt động của cô

Dự kiến HĐ của
trẻ
12


HĐ1 :Hướng dẫn trị chơi “ Vặn tay chỉ ngón”
Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
Trẻ chơi theo nhóm
Trẻ trả lời
+ Cách chơi:Trẻ ngồi thoải mái trên sàn nhà theo từng cặp (hai
Trẻ thể hiện.
trẻ một nhóm).Một trẻ giơ tay ra trước và bắt chéo, các ngón tay
kết chặt với nhau.Vòng bàn tay để lòng bàn tay hướng ra phía
trước mặt, các ngón tay vẫn nắm chặt.Trẻ ngồi đối diện chỉ vào Lắng nghe cơ
ngón tay của trẻ kia và gọi tên của ngón đó.Trẻ được chỉ giơ
hướng dẫn.
đúng ngón theo yêu cầu và gọi tên ngón giơ.
Trẻ thực hiện.
+ Luật chơi:Nếu giơ sai ngón thì chịu phạt. Sau năm lần chỉ
ngón tay thì đổi lại, bạn chỉ làm tay vặn và bạn tay vặn được chỉ
ngón
Cho trẻ chơi( 3-4 lần)
HĐ2 :Chơi tự chọn
Đánh giá hoạt động trong ngày
Kiến thức kỹ năng:..................................................................................................
................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................
Những trẻ cần lưu ý
...............................................................................................................................

.Đề xuất biện pháp chăm sóc trẻ những ngày sau:....................

Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2022
I. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
( Như kế hoạch tuần)
II. Học: TD :VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng
TCVĐ: Cáo và thỏ
1. Mục đích
- Kiến thức: Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay tung lên cao và bắt bóng chính xác(MT5)
- Trẻ biết phối hợp tay mắt trong vận động
- Kỹ Năng: Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo khi luyện tập
-Thái độ: Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi và hứng thú tham gia trò chơi” Cáo và thỏ
2. Chuẩn bị
- Chuẩn bị đồ dùng của cô: Nhạc bài hát: Bé khỏe bé ngoan
- Chuẩn bị đồ dùng của trẻ: - 10 quả bóng nhựa, mũ cáo, mũ thỏ
- Địa điểm: Trong lớp
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Dự kiến hđ của trẻ
1. Ổn định tổ chức
Cho trẻ chơi trò chơi trồng nụ trồng hoa
Trẻ chơi
13


2. Nội dung
* HĐ1:Khởi động: Cô cho cả lớp đi theo vòng tròn theo lời
bài hát “Đi tàu lửa” kết hợp đi các kiểu đi.
Đi bằng mũi bàn chân - gót chân - mép chân - khom lưng,
chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm,về 4 hàng

*HĐ2: Trọng động:
- BTPTC Tập theo nhạc bài hát: Bé khỏe bé ngoan( 2lx8 nhịp)
+ Tay: ( 3 lần 8 nhịp)Hai tay đưa trước, gập trước ngực

TTCB - 4- 8 N1- 5
N2-6
N3- 7
+ Bụng :( 2 lần 8 nhịp)
Cúi gập người về phía trước tay chạm mũi chân
TT

CB - 4- 8
N1-3- 5 -7
N2-6
+Chân:( 2 lần 8 nhịp)Chân khuỵ gối

TTCB - 4- 8

N1-3-5 -7

N2-6

+ Bật: ( 2 lần 8 nhịp)
bật về phía trước.

14

Trẻ đi

Trẻ tập



CB 1-4
2-3-5-6.
HĐ2: VĐCB- Tung bóng lên cao và bắt bóng
Sơ đồ vận động

Trẻ xem cô làm
mẫu

+Lần 1:Cô làm mẫu không giải thích
+ Lần 2: Cơ giới thiệu tên vận động, tập mẫu và phân tích động
tác : Cơ đứng cùng với trẻ thành hình vịng trịn cầm bóng bằng
2 tay và tung mạnh bóng mạnh lên cao, mắt nhìn theo bóng và
đón bóng bằng 2 tay khi bóng rơi xuống( chú ý tung bóng thẳng Trẻ tập
Trẻ tập
lên cao khơng tung ra phía trước hoặc phía sau)
+ Cho 2 trẻ lên thực hành, nhận xét
- Trẻ tập
-Lần 1: mỗi hàng 1 trẻ lên tập.(2 trẻ tập 1 lần) Cô chú ý sửa sai
cho trẻ
-Lần 2: mỗi hàng 3 trẻ lên tập( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
Trẻ chơi
Lần 3 có thể cho trẻ thi đua giữa đội nam và đội nữ).
+/ Cơ bao qt động viên khuyến khích trẻ kịp thời
- Cho trẻ nhắc lại tên bài tập và 1 bạn tập tốt lên tập
HĐ3: TCVĐ: Cáo và thỏ
-Cô giới thiệu tên trị chơi
- Cơ hỏi 2-3 trẻ cách chơi luật chơi
+ Cách chơi: 1 bạn đóng vai cáo, các bạn khác đóng vai thỏ.

Các chú thỏ dạo chơi khi cáo xuât hiện thì phải chạy nhanh về
chuồng
Luật chơi: Chú thỏ nào bị bắt sẽ phải đổi vai chơi làm cáo
Trẻ chơi 2-3 lần
*HĐ4: Hồi tĩnh:
Nhận xét buổi tập và cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh
lớp học
3. Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động
III.Chơi ngoài trời
HĐ1: Đọc cho trẻ nghe câu chuyện “ Chú dê con”
HĐ2: TC: Thi ai nhanh
HĐ3 : Chơi tự do
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
15


- Trẻ được ra ngồi hít thở khơng khí
- Trẻ biết được tên câu chuyện và nội dung câu chuyện( MT44)
- Trẻ chơi xong biết thu dọn đồ dùng đồ chơi giúp cô
b. Kỹ năng
- Trẻ chăm chú lắng nghe và biết cách trả lời câu hỏi của cô.
c. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
2. Chuẩn bị
a.Đồ dùng của cơ : Vịng, xắc xơ, phấn, que,hột hạt....
b.Đồ dùng của trẻ : trang phục gọn gàng
c.Địa điểm: Sân trường
3. Tiến hành
Hoạt động của cô

Dự kiến hđ
của trẻ
HĐ1: : Đọc truyện cho trẻ nghe:câu chuyện “ Chú dê con”
Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô đọc cho trẻ nghe câu chuyện 2-3 Trẻ trả lời
lần
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Nội dung của câu chuyện nói về điều gì?
Trẻ trả lời
HĐ2 :TC Thi ai nhanh
- Cơ nêu tên trị chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi :
Trẻ trả lời
Cô quy định, khi nào cô hát, lắc xắc xô (hoặc đánh trống nhỏ, Trẻ trả lời
chậm) các con đi ngồi vịng trịn (hoặc xung quanh ghế). Khi
nào nghe cô hát, lắc xắc xô (hoặc đánh trống nhanh, to) các con Trẻ trả lời
ngồi ngay vào ghế (hoặc nhảy ngay vào vòng).
Trẻ trả lời
(Mỗi trẻ 1 chiếc ghế hoặc 1 vịng).
+ Luật chơi:
- Bạn nào khơng ngồi vào ghế nhanh hoặc khơng nhảy được vào
vịng sẽ bị thua cuộc( cho trẻ chơi 2 lần)
- Bao quát trẻ
HĐ3: Chơi tự do.
- Cô giới thiệu các đồ chơi cô đã chuẩn bị, nhắc trẻ khi chơi
Trẻ chơi
không tranh giành đồ chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng
- Cho trẻ chơi:
* Gợi ý

-Que cho trẻ xếp hình
- Phấn trẻ vẽ quần,áo
16


- Hột hạt cho trẻ xếp hình
- Cơ bao qt trẻ chơi, khuyến khích động viên trẻ, giúp đỡ
những trẻ còn lúng túng, gợi mở cho trẻ để trẻ sáng tạo
- Hết giờ chơi, cho trẻ thu dần đồ chơi. Rửa tay rồi vào lớp.
3.Kết thúc: Nhận xét
IV.Chơi, hoạt động ở các góc
(Như kế hoạch tuần)
V. Chơi, hoạt động theo ý thích:
HĐ1: Bé chuẩn bị gì cho ngày sinh nhật
HĐ2 :Chơi tự chọn
1. Mục tiêu
a. Kiến thức:
- Trẻ nói được tên tuổi, sở thích, ngày sinh nhật của mình (MT44)
b. Kỹ năng:
- Trẻ biết cùng cô chuẩn bị đồ cho ngày sinh nhật
c. Thái độ
- Trẻ thích thú, sơi nổi trong các hoạt động
2. Chuẩn bị
a. Đồ dung của cô
- Dụng cụ lao động, bảng bé ngoan, âm nhạc
b. Đồ dung của trẻ:
- Quần áo trẻ thực hành,ảnh của trẻ, bàn ghế, hoa, quả, bánh kẹo
3. Tiến hành
Hoạt động của cơ
Dự kiến hđ của

trẻ
1.HĐ1: Bé chuẩn bị gì cho ngày sinh nhật
Cô cho trẻ nghe hát:Mừng sinh nhật.
* Cho trẻ mang ảnh của trẻ ở nhà đến.
- Trẻ quan sát
- cho trẻ quan sát ảnh của các bạn.
- Trẻ trò chuyện
- Trị chuyện cùng trẻ về bản thân trẻ.
cùng cơ.
+ Con giới thiệu về mình cho cơ và các bạn cùng nghe.
- Trẻ giới thiệu
+ Tên, tuổi, sở thích....
về bản thân
+ Ngày sinh nhật của trẻ
+ Giới tính
+ Đặc điểm nổi bật..
- Trẻ kể
* Bé chuẩn bị gì cho ngày sinh nhật
- Trẻ nhớ lại sinh nhật mình và kể cho cô và các bạn nghe.
* Cùng nhau tổ chức sinh nhật
- Trẻ bày sinh
- Cho trẻ kê bàn, cắm hoa, bày hoa quả, bánh kẹo
nhật.
*Giáo dục trẻ: bố mẹ sinh ra chúng ta, chúng ta hãy luôn sống
17


vui vẻ, mạnh dạn, tự tin vào bản thân mình....xung quanh chúng
ta ln có người thân, bạn bè u mến chúng ta...
Trẻ lắng nghe

2.HĐ2- Chơi tự chọn.
Đánh giá các hoạt động trong ngày
- Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Những trẻ cần lưu ý:..........................................................................................
..............................................................................................................................
- Đề xuất những biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ những ngày sau:...............

Thứ 4 ngày 5 tháng 10 năm 2022
I. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng:
( Như kế hoạch tuần)
II. Học : Tạo Hình: Vẽ áo sơ mi ( tiết mẫu)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đặc điểm áo sơ mi( có cổ áo, thân áo và tay áo)
- Biết tơ màu đẹp theo ý thích khơng tơ chờm ra ngồi nét vẽ.
2. Kĩ năng:
- Trẻ có kỹ năng kết hợp các nét vẽ như nét sổ thẳng, nét thẳng ngang, nét xiên nét
cong để tạo thành chiếc áo sơ mi.
- Trẻ có kĩ năng vẽ, tơ màu, trẻ biết nhận xét sản phẩm về màu sắc,hình dáng...
(MT116)
- Trẻ trả lời rõ ràng mạch lạc câu hỏi của cơ đưa ra
3. Thái độ :
- Trẻ có nề nếp học tập và giữ gìn quần áo sạch đẹp
- Trẻ cẩn thận và chú ý tập trung trong giờ học.
- Có tinh thần đồn kết, giúp đỡ bạn.
- Tham gia hoạt động học liên tục 30 phút không mệt(MT9)
B. Chuẩn bị:

*Chuẩn bị của cô
- Nhạc không lời bài :Đôi bàn tay nhỏ
- Tranh vẽ mẫu của cô, tranh gây cảm xúc
*Chuẩn bị của trẻ
- Vở tạo hình, bút chì , sáp màu đủ cho trẻ.
* Địa điểm
- Trẻ ngồi bàn trong lớp
C. Tiến hành:
18


Hoạt động của cơ
1.Ổn định:Tổ chức chương trình “ Bé khéo tay”
Chương trình có 3 đội chơi
+Đội số 1
+Đội số 2
+Đội số 3
*Chương trình gồm có 3 phần thi .
+Phần thi thứ nhất : Thử tài bé yêu
+Phần thi thứ 2 : Tài năng
- +Phần thi thứ 3 : Chung sức đồng đội
- 2.Nội dung
- 2.1 Hoạt động 1: Trẻ quan sát tranh gây cảm xúc
- Sau đây các đội cùng bước vào phần thi thứ nhất “Thử tài
bé yêu ”
- Cho trẻ xem tranh “Bạn trai , bạn gái ”
+ Các con vừa quan sát hình ảnh gì?
(Hình ảnh bạn trai ,bạn gái )
+ Bạn trai và bạn gái có điểm gì giống và khác nhau?
- Các con thấy trang phục của các bạn như nào?

(Giữ gìn sạch sẽ)
* GD trẻ: Muốn cho những bộ quần áo của chúng mình ln
sạch đẹp các con phải làm gì ?
* phần thi thứ 2 “Tài năng ” chơi
2.2 Hoạt động 2.Quan sát tranh mẫu.
+(Nhìn xem )
- Cơ đưa bức tranh ra và hỏi trẻ:
+ Cơ có tranh gì đây?
( Đúng rồi đây là bức tranh cô vẽ về chiếc áo sơ mi đấy.)
- Vì sao con biết đây là áo sơ mi?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh này?
- Chiếc áo có những chi tiết gì?
(Cổ áo, thân áo, tay áo.)
+ Cổ áo cô vẽ như thế nào?
+ Thân áo cơ vẽ bằng hình gì?
(Hình chữ nhật.)
+ Tay áo cô vẽ như thế nào?
(Hai nét xiên sang trái ,hai nét xiên sang phải ạ )
+ Cô đã dùng những nét gì để vẽ?
(Nét sổ thẳng, nét xiên, nét ngang…)
+ Đây là áo cộc tay hay áo dài tay
19

Hoạt động của trẻ
- Trẻ lắng nghe

-Trẻ quan sát lắng
nghe

- Trẻ quan sát.

- Trẻ trả lời theo ý
hiểu của trẻ.

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Có ạ!

- Vâng ạ
- (Xem gì )2
- Chiếc áo.


+ Cơ tơ chiếc áo màu gì?
(Màu tím ,màu vàng ,màu xanh ạ.)
- Chiếc áo này như thế nào?
+ Các con có muốn vẽ được chiếc áo giống của cơ khơng ?
2.3 Hoạt động 3: Cơ vẽ mẫu.
Giải thích ,phân tích.
- Cơ vừa vẽ, vừa phân tích cách vẽ.
+ Bước 1: Cơ vẽ hình chữ nhật bằng 2 nét sổ thẳng dài. Sau
đó cơ vẽ 2 nét thẳng ngang ngắn hơn nối vào 2 nét sổ
thẳng. Cô đã vẽ được thân áo rồi.
+ Bước 2: Cô vẽ tay áo bằng 2 nét xiên trái , ở trên cô vẽ nét
xiên dài hơn, phía dưới cơ vẽ nét xiên ngắn hơn và nối với
nhau bằng 1 nét xiên phải.
- Tương tự tay áo bên kia cô cũng vẽ hai nét xiên phải, ở
trên cơ vẽ nét xiên dài hơn, phía dưới cô vẽ nét xiên ngắn
hơn và nối với nhau bằng 1 nét xiên trái.

+ Bước 3: Cô vẽ cổ áo bằng nửa hình trịn, phía dưới cơ vẽ
2 nét xiên , một nét xiên trái và một nét xiên phải , tiếp theo
cô vẽ hai nét cong một nét cong trái nối vào nét xiên
trái ,một nét cong phải cô nối vào nét xiên phải tạo thành cổ
áo.
+ Bước 4: Cô tô màu cho cái áo đẹp hơn
2.4 Hoạt động 4: Bé trổ tài. (Trẻ thực hiện)
- Cơ hỏi trình tự vẽ 2-3 trẻ.
+ Con vẽ áo sơ mi như thế nào? Đầu tiên vẽ gì ? Tiếp theo
ntn?
- Cơ gợi ý để trẻ nói được cách vẽ của mình
- Cho trẻ vẽ: Cô quan sát động viên và gợi ý khi trẻ gặp khó
khăn.
Hướng dẫn trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi
2.5.Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm:
Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm và các khác quan sát và
nhận xét bài của mình và của bạn
- Cơ tổng hợp các ý kiến và động viên, khích lệ trẻ
3.Kết thúc :cho trẻ hát bài “Đôi bàn tay nhỏ “và đi ra ngoài
sân chơi .
III. Chơi ngoài trời
HĐ1: Quan sát thời tiết, lắng nghe âm thanh.
HĐ2: TCVĐ ‘ Kẹp bóng”
20

- Trẻ nhận xét.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Vâng ạ

- Trẻ quan sát cô vẽ
mẫu.
Trẻ trả lời.
- Trẻ vẽ.
- Trẻ trưng bày sản
phẩm và nhận xét
bài của bạn

- Trẻ hát và đi ra
ngoài



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×