Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Một số kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp thpt môn giáo dục công dân bài 2 thực hiện pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 32 trang )

Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ NGHĨA LỘ

BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
( Lĩnh vực: GDCD)

Một số kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Giáo dục công dân - bài
2: Thực hiện pháp luật

Họ và tên tác giả: Bùi Thị Ngọc Nhung
Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm GDCD
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ
Thị xã Nghĩa Lộ - Tỉnh Yên Bái

Nghĩa lộ, tháng 1 năm 2022

1


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến:"Một số kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Giáo dục
công dân - bài 2: Thực hiện pháp luật”


2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Ôn tập thi tốt nghiệp cho học sinh lớp 12 - Tổ hợp
KHXH tại trường THPT thị xã Nghĩa Lộ.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 10 năm 2020 - tháng 6 năm 2021
5. Tác giả:
Họ và tên tác giả sáng kiến: BÙI THỊ NGỌC NHUNG
Ngày, tháng, năm sinh: 05/01/1983
Trình độ chun mơn: Cử nhân GDCD
Chức vụ cơng tác: Giáo viên – Bí thư Đồn trường
Nơi cơng tác: Trường THPT Thị xã Nghĩa Lộ
Địa chỉ liện hệ: Trường THPT Thị xã Nghĩa Lộ
Điện thoại lên hệ: 0829883288
6. Đồng tác giả (nếu có): Khơng

2


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN
1. Tình trạng giải pháp đã biết
1.1 Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp
1.1.1 Cơ sở lí luận.
GDCD là một trong ba phân mơn trong nhóm KHXH của chương trình giáo
dục phổ thơng 20218 được bắt đầu thực hiện từ năm học 2022 -2023. Mơn GDCD
có vai trị quan trọng trong việc trực tiếp hình thành nhân cách và ý thức pháp
luật cho học sinh, là mơn học cần thiết góp phần hình thành phẩm chất, năng
lực cho người học. Cụ thể:

Thứ nhất, môn GDCD đề cập và giải quyết một cách toàn diện hệ thống tri
thức cơ bản, cần thiết của một công dân Việt Nam trong thời đại mới. Chủ đề mà
môn GDCD đề cập tới bao hàm những cái gần gũi, thiết thực trong đời sống cá nhân,
gia đình, xã hội đến những vấn đề lớn như quốc gia, nhân loại; từ những vấn đề
thường nhật đến những vấn đề mang tính lí luận, trừu tượng, khái quát như triết học,
thế giới quan.
Thứ hai, mơn GDCD mang tính định hướng chính trị sâu sắc bởi nó trực tiếp
đề cập và giải quyết những vấn đề chính trị, tư tưởng của giai cấp cơng nhân, của
Đảng; trực tiếp xác nhận, củng cố định hướng chính trị xã hội chủ nghĩa (XHCN)
cho học sinh.
Thứ ba, chương trình GDCD THPT xây dựng cho học sinh phổ thông thế giới
quan khoa học, nhân sinh quan cộng sản và phương pháp luận đúng đắn bằng nhiều
biện pháp, hình thức khác nhau. Từ đó, học sinh có được đinh hướng đúng đắn trong
hoạt động thực tiễn, giải quyết đúng đắn các mối quan hệ của bản thân với cộng đồng
trên các lĩnh vực, các phạm vi khác nhau.
1.1.2.Cơ sở thực tiễn
Trong suốt một thời gian dài, môn học đã bị lãng quên, chưa được coi trọng
đúng với vị trí của nó nên người dạy thì chưa tâm huyết, người học thì xem nhẹ. Năm
2017 mơn Giáo dục cơng dân được đưa vào kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia và
xét Cao đẳng, Đại học. Điều đó thể hiện vai trị và vị trí của mơn học dần được coi
trọng trong xã hội. Đến năm học 2020 – 2021 là năm thứ năm Bộ Giáo dục và Đào
tạo tiếp tục duy trì mơn học GDCD trong tổ hợp khoa học xã hội để xét tốt nghiệp
THPT và xét tuyển CĐ, ĐH. Đó là điểm mừng cho các thầy cơ trực tiếp dạy học bộ
môn GDCD và thuận lợi cho các em học sinh trong kì thi THPT. Vì vậy, việc Bộ
Giáo dục và Đào tạo đưa bộ môn vào kỳ thi tốt nghiệp THPT là rất kịp thời và cần
3


Báo cáo sáng kiến


Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

thiết góp phần cải thiện cái nhìn của xã hội với mơn học vốn bị coi là “phụ”, đồng
thời cho thấy Bộ Giáo dục và Đào tạo thực sự đang từng bước thực hiện lộ trình đổi
mới kiểm tra đánh giá học sinh một cách tồn diện.
Tuy nhiên, GDCD là bộ mơn mới đưa vào thi nên ngân hàng câu hỏi cũng như
tài liệu tham khảo cịn rất ít. Việc ơn tập cho học sinh phù hợp với hình thức thi cũng
là địi hỏi không mấy dễ dàng với giáo viên giảng dạy bộ môn. Hơn nữa, từ trước tới
nay bộ môn GDCD cịn bị xem là mơn học “vơ thưởng, vơ phạt”, vì thế phần nào
ảnh hưởng đến tâm lý người dạy: khơng chịu tìm tịi, đổi mới. Do vậy, việc bộ môn
được tham gia thi tốt nghiệp THPT cũng là một trong những thách thức với khơng ít
thầy cơ giảng dạy bộ môn trong việc ôn tập kiến thức cho học trò.
Qua nghiên cứu đề thi minh họa, đề thi tốt nghiệp chính thức của các năm, tơi
thấy số lượng câu hỏi trong Bài 2: Thực hiện pháp luật” chiếm khá nhiều (năm 2019
– 2020 có 11 câu - tỷ lệ 27,5%; năm 2020 - 2021 có 7 câu – tỷ lệ 17,5%). Nội dung
kiến thức có ở cả 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vân dụng và vận dụng cao.
Trước yêu cầu đó, bản thân là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn GDCD, với
kinh nghiệm 15 năm giảng dạy tôi xin mạnh dạn chia sẻ một số kinh nghiệm ơn thi
THPT Quốc gia mơn GDCD mà mình đã áp dụng tại trường THPT thị xã Nghĩa Lộ
qua sáng kiến: “Một số kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Giáo dục
công dân - Bài 2: Thực hiện pháp luật” – tại trường THPT thị xã Nghĩa Lộ.
1.2. Thực trạng dạy học trong nhà trường
1.2.1. Giáo viên
* Thuận lợi
Chương trình đổi mới giáo dục trên phạm vi tồn quốc trong những năm vừa
qua đã và đang được cả xã hội quan tâm. Một trong những nhiệm vụ cơ bản của đội
ngũ nhà giáo là không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm giáo dục học
sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, sáng tạo. Chính vì thế, người giáo viên
trực tiếp giảng dạy phải biết vận dụng các phương pháp hoạt động lên lớp một cách
hợp lý, cụ thể phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm khơi dậy niềm say mê, sáng

tạo và khả năng khám phá thế giới xung quanh.
Sở Giáo dục - Đào tạo và Nhà trường luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao các hoạt
động chuyên môn, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các chương trình tập huấn
trực tiếp, tập huấn trực tuyến tiếp cận với chương trình giáo dục phổ thơng mới và
để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.

4


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

Cơ sở vật chất trang thiết bị cho dạy và học đầy đủ, trên lớp học có máy tính,
máy chiếu và các thiết bị công nghệ thông tin. Giáo viên sử dụng khá thành thạo
cơng nghệ thơng tin trong dạy học.
Nhóm GDCD trong nhà trường có 03 giáo viên đảm nhiệm cơng tác giảng dạy
nhưng chỉ có 01 có trình độ chun mơn Đại học sư phạm chuyên ngành GDCD.
Các giáo viên đều hiểu cùng với đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình thì
việc đổi mới phương pháp dạy học là nhân tố quan trọng, quyết định đến mục tiêu
nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Giáo viên đã triển khai áp dụng
sáng kiến vào giảng dạy trong năm học 2020-2021 và có hiệu quả tích cực.
* Khó khăn
Mặc dù đã có sự cố gắng nỗ lực từ các giáo viên giảng dạy nhưng do chỉ có
01 giáo viên được đào tạo đúng chuyên ngành còn lại 02 giáo viên khác là giáo viên
giảng dạy môn Lịch sử, Địa lí đảm nhiệm nên chất lượng giảng dạy chưa cao. Giáo
viên kiêm nhiệm đôi khi chưa phát huy hết khả năng của mình cịn mang tính chất
dạy cho xong. Ở một số tiết học giáo viên vẫn chưa sử dụng đa dạng các phương
pháp dạy học, chưa phát huy hết được tính chủ động, sáng rạo, tích cực của học sinh.
Cũng cần phải nhìn nhận vào thực tế là xã hội suốt một thời gian dài đã chấp

nhận với việc giáo viên trái ban sang giảng dạy môn GDCD nên kiến thức chun
mơn khơng có, giảng dạy khơng sâu chủ yếu mang tính chất đọc chép. Vì vậy, việc
giảng dạy mang tính chất truyền thụ cứng nhắc, khơ khan và thiếu tính thực tế ảnh
hưởng khơng nhỏ đến nhận thức của người học với bộ môn, với giáo viên giảng dạy
mơn học. Việc giáo viên nào cũng có thể đứng lớp bộ mơn GDCD cũng khiến cho
ánh nhìn của xã hội càng thêm coi nhẹ bộ môn. Người học cũng từ đó xem nhẹ mơn
học và việc ơn tập bộ môn để đạt được kết quả như mong muốn là một khó khăn với
hầu hết các giáo viên giảng dạy mơn học.
Với giáo viên giảng dạy mơn GDCD trong tồn ngành nói chung và giáo viên
giảng dạy mơn GDCD tại trường THPT thị xã Nghĩa Lộ nói riêng, việc ơn thi tốt
nghiệp THPT là một nhiệm vụ quan trọng nên việc tìm phương pháp ơn thi hiệu quả,
tạo hứng thú cho người học để nâng cao chất lượng ôn thi hết sức cần thiết. Hơn nữa,
tại trường giáo viên giảng dạy GDCD cịn thiếu. Lớp 10,11 nhà trường phải phân
cơng giáo viên môn Sử, Địa sang giảng dạy kiêm nhiệm GDCD nên việc tiếp thu
kiến thức và ý thức của học sinh về bộ mơn cịn nhiều hạn chế. Lớp 12, một mặt
giáo viên phải truyền thụ kiến thức, mặt khác phải giáo dục cho học sinh có sự nhìn
nhận đúng đắn về mơn học. Vì thế, việc ơn tập cho học sinh cũng hết sức khó khăn.
Đặc trưng của bộ môn GDCD đối với cấp THPT, đặc biệt là chương trình GDCD
5


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

lớp 12 với nội dung giảng dạy là những vấn đề pháp luật thực tiễn, gần gũi. Những
nội dung môn GDCD với học sinh ngỡ như cái gì cũng biết, cũng quen nhưng để
hiểu sâu sắc trong từng tình huống và vận dụng vào thực tiễn thì học sinh lại gặp khó
khăn và hạn chế về cách xử lý. Vì vậy, qua các kỳ thi khảo sát để học sinh không bị
điểm liệt mơn học này thì khơng khó, học sinh được điểm khá thì nhiều nhưng để có

nhiều học sinh đạt được điểm cao mơn GDCD thì đó là một việc cịn khó khăn.
Mơn GDCD góp mặt trong kì thi tốt nghiệp THPT là một sự cố gắng của ngành
giúp cho việc nhìn nhận đúng vị trí của bộ mơn. Tuy nhiên, mơn GDCD được tham
gia thi cơ bản mang tính chất là mơn điều kiện, cịn rất ít ngành sử dụng kết quả mơn
thi để xét tuyển. Vì vậy, tâm lý ôn tập mang tính chất cầm chừng của học sinh cũng
là một khó khăn khơng nhỏ cho giáo viên khi ôn tập. Đồng thời, lượng kiến thức của
môn học trong phần thi gồm nhiều bài, có những nội dung trừu tượng với người học,
mà số buổi ơn tập cịn hạn chế cũng là một bài khó khăn mà người giáo viên cần phải
tính tốn và có phương pháp thực hiện phù hợp với u cầu mơn học.
Thực tế là có khơng ít thầy cơ dạy ơn buổi chiều cho học sinh nhưng lại dạy
lại kiến thức như lên lớp buổi sáng. Như vậy khơng phát huy được tính tích cực, chủ
động của người học, đồng thời làm cho người học cũng thấy nhàm chán dẫn đến hiệu
quả ôn tập không cao. Hơn nữa, đặc thù môn học là môn khoa học xã hội lại mới có
cơ hội được cọ sát qua các kỳ thi gần đây, nên việc cập nhật với vấn đề mới của một
số ít giáo viên cịn chậm, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin hạn chế, kỹ thuật
làm đề, soạn câu hỏi chưa được thành thạo.
1.2.2. Học sinh
* Thuận lợi
Một số học sinh có ý thức chủ động, tích cực trong học tập, ham học hỏi, tìm
tịi mở rộng kiến thức có kĩ năng học tập bộ môn. Một số em chọn môn GDCD là
môn chính trong tổ hợp KHXH để thi tốt nghiệp THPT và xét điểm vào trường
chuyên nghiệp.
Đa số học sinh đã được làm quen với cách học theo phương pháp phát triển
năng lực, chủ động tích cực trong q trình học tập và tiếp cận kiến thức.
* Khó khăn
Một phận học sinh còn lười học, chưa nắm được kiến thức cơ bản, chưa hiểu
bản chất và sự lôgic của các vấn đề liên quan tới bộ luật, kiến thức pháp luật... Học
sinh thường cho rằng học GDCD khơ khan, khó nhớ nên chưa đầu tư nhiều thời gian
cho học tập. Một số học sinh chưa hiểu bản chất, lười học hỏi, tìm hiểu cho rằng nội
dung của pháp luật na ná giống nhau nên không phân biệt được.

6


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

Cịn có học sinh vẫn quan niệm đây là môn phụ, môn học thuộc chỉ cần thuộc
sách giáo khoa là được. Cịn có học sinh chưa có thói quen tìm hiểu, vận dụng, sáng
tạo mà chỉ quen nghe, ghi chép những gì mà giáo viên nói.
2. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến
2.1. Mục đích của giải pháp
Giải pháp được áp dụng trong giảng dạy trong ôn thi tốt nghiệp THPT môn
GDCD ở trường THPT thị xã Nghĩa Lộ, để từng bước nâng cao chất lượng bộ mơn
GDCD nói riêng và nâng cao chất lượng thi tốt nghiệp THPT của nhà trường nói
chung.
Giải pháp được áp dụng trong dạy học GDCD ở trường THPT thị xã Nghĩa Lộ
từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 6 năm 2021.
2.2. Nội dung của giải pháp
Mỗi giáo viên trên bục giảng là một nghệ sĩ, mỗi nghệ sĩ có năng khiếu đặc
biệt và sự sáng tạo riêng. Người giáo viên muốn thành công trong cơng việc cần có
những bí quyết và cách thức, phương pháp ơn tập riêng. Trong q trình ơn thi cho
học sinh, với kết quả mà học sinh trường THPT thị xã Nghĩa Lộ đã đạt được trong
những năm qua trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT, bản thân tôi xin được chia sẻ một
số kinh nghiệm, giải pháp cũng như cách thức ôn tập mà tôi đã áp dụng trong bộ môn
GDCD, trong bài 2 : Thực hiện pháp luật:
2.2.1.Phân tích cấu trúc đề tham kháo của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Giáo viên luôn thực hiện nghiêm túc yêu cầu của ngành, nắm chắc nhiệm vụ
trọng tâm, nhiệm vụ cụ thể của năm học, Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của
Nhà trường để điều chỉnh công tác của mình cho phù hợp. Với kỳ thi tốt nghiệp

THPT, việc giáo viên bám sát đề thi tham khảo của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo là rất
cần thiết trong việc định hướng cho học sinh ôn tập hiệu quả. Giáo viên cần có sự so
sánh cấu trúc của đề thi chính thức của năm trước với cấu trúc đề tham khảo của năm
để thấy được nội dung, kiến thức trọng tâm trong đề thi, mức độ nặng nhẹ của đề từ
đó xây dựng cho mình kế hoạch dạy học bám sát hơn, đồng thời động viên, khích lệ
học sinh để các em nâng cao ý thực tự học và ôn tập hiệu quả:
Cấu trúc đề thi môn GDCD năm học 2020 - 2021
* Cấu trúc đề thi 2020 - 2021:
Lớp

Số câu hỏi, tỉ lệ của mức độ

Tổng số câu
7


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

Vận
cao

Thông hiểu

11

2 câu = 5%

2 câu = 5%


12

18 câu = 45%

8 câu = 20%

6 câu =15%

4 câu = 10%

36 câu =90%

10 câu = 25%

10 câu = 15%

4 câu = 10%

40 câu = 100%

Tổng 20 câu =50%

Vận dụng

dụng

Nhận biết

4 câu =10%


*Phân tích cấu trúc đề minh họa GDCD năm 2020 - 2021:
Khối/Bài Nhận biết

Thông hiểu Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng câu

Khối 11
Bài 1

81

Bài2
Bài 3

1
101

1

82

Bài 4

1
102


1

Khối 12
Bài 1

83

111

Bài 2

84,85,86

Bài3

87

Bài 4

88,89,90

Bài 5

91

105

113

Bài 6


92,93,94

106,107

114

119

7

Bài 7

95,96,97

108,109

115

120

7

Bài 8

98,99

110

116


Bài 9

100

1

Tổng

20 câu = 10 câu = 6 câu = 4 câu = 10%

40

50%

100%

103,104

2

112

117

7
1

118


25%

4
3

4

15%
8

câu

=


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

Nhận xét: So với đề thi năm 2020, đề thi tham khảo môn GDCD của Bộ GD
& ĐT năm 2021 về cơ bản là giữ ổn định như năm trước về mặt cấu trúc đề, tỷ lệ,
mức độ nhận thức (50% NB; 25%, - TH; 15% - VD ; 10% - VDC), đề đi sâu vào
các vấn đề trọng tâm và không ra vào các phần tinh giản theo công văn 3280. Kiến
thức lớp 11 tập trung toàn bộ của học kỳ I lớp 11( Bài 1,2,3,4) và lớp 12 kiến thức
phủ quát cả kỳ I và kỳ 2 (19 câu kỳ I ; 17 câu kỳ II). Tỷ lệ các câu ở mức độ nhận
biết, thông hiểu tăng lên đảm bảo trên 70% câu hỏi dễ, trung bình để học sinh xét tốt
nghiệp. Theo đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT môn GDCD thì nội dung thi chủ yếu
sẽ nằm trong phần kiến thức lớp 11 và 12 theo tỷ lệ là 90% kiến thức lớp 12 (36 câu)
và 10 % kiến thức lớp 11(4 câu). Như vậy cấu trúc năm 2021 không thay đổi. (Với
cấu trúc đề năm 2021, giáo viên có thể điều chỉnh nội dung ơn tập, tăng cường nội

dung ôn tập bài 1 và bài 5 lớp 12. Điều chỉnh thời lượng ôn tập sao cho tương xứng
với các cấp độ và các mức độ nhận thức). Tăng cường các dạng câu hỏi nhận biết và
thơng hiểu vì mức độ nhận biết và thông hiểu trong đề thi chiếm 75%. Đặc biệt chú
trọng tới các đơn vị kiến thức theo công văn 3280, tăng cường củng cố các kiến thức
cơ bản để học sinh làm tốt phần kiến thức nhận biết và thông hiểu. Đặc biệt lưu ý tỷ
lệ các mức độ nhận thức giữa các bài. Giáo viên cần bám sát đề tham khảo để có kế
hoạch ôn tập phù hợp.
2.2.2. Xây dựng kế hoạch ôn tập
Giáo viên cần xây dựng kế hoạch, nội dung ôn tập rõ ràng, cụ thể, chi tiết cho
từng đối tượng (lớp) và nhất thiết phải bồi dưỡng theo quy trình từ thấp đến cao,
từ dễ đến khó để các em học sinh bắt nhịp dần.
2.2.3. Xây dựng kế hoạch bài dạy
Người thầy giỏi là người thầy biết giải thích cho học sinh những vướng mắc
trong nhận thức và vĩ đại hơn khi người thầy biết truyền cảm hứng cho học trò. Vì
vậy, bản thân tơi ln ln có ý thức tự học hỏi, tự rèn luyện, tích lũy tri thức và kinh
nghiệm, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ luôn xứng đáng là “người dẫn đường tin
cậy” cho học sinh noi theo. Thường xun tìm tịi các tư liệu, các dạng bài tập khác
nhau thông qua mạng internet. Lựa chọn trang Web chính thống, hữu ích và tiện
dụng nhất, tác giả nào hay có các chuyên đề hay, khả quan nhất để sưu tầm tài liệu…
Giáo viên cần có kế hoạch bài dạy cụ thể, rõ ràng; dạy lần lượt và tuần tự theo
từng bài (chủ đề) để đảm bảo tính logic, tránh tình trạng dễ dạy, khó bỏ, dạy phần dễ
của bài sau trước, dạy phần khó của bài trước sau. Dạy chủ đề (theo bài) là biện pháp
mà tôi thấy đó là biện pháp hữu hiệu nhất mà tơi đã và đang sử dụng. Nắm vững
9


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung


phương châm: dạy chắc cơ bản rồi mới nâng cao, tức là dạy các kiến thức cơ bản
trong sách giáo khoa và theo chuẩn kiến thức kĩ năng trước. Sau khi học sinh nắm
chắc, nắm kĩ , giáo viên mới dạy các phần kiến thức nâng cao dần những bài tổng
hợp nhiều loại kiến thức, nếu học sinh đã nắm vững từng loại các em sẽ dễ dàng nhận
ra và giải quyết được. Nếu bỏ qua bước này trình độ của học sinh sẽ khơng ổn định
và từ đó dẫn đến kiến thức của các em không vững chắc. Cuối cùng là công tác kiểm
tra kiến thức sau mỗi chủ đề để nắm chắc khả năng tiếp thu, vận dụng của các em
qua từng bài học hay chủ đề, từ đó các em rút ra được những sai sót để sửa chữa, GV
cũng có kế hoạch bù đắp những lỗ hổng (nếu có) cho HS để các em có được mức độ
tương đồng về mặt bằng kiến thức.
Với chủ đề ôn tập bài 2: Thực hiện pháp luật. Để giúp học sinh nắm vững, ghi
nhớ khắc sâu kiến thức cơ bản, phân biệt được các khái niệm trong chủ đề, tôi đã
thực hiện cơ bản như sau:
Bước 1: Củng cố lại kiến thức của bài 2: Thực hiện pháp luật thông qua sơ đồ tư
duy.
- Cách thức:
+ Giáo viên chia lớp thành các nhóm thảo luận. Giao nhiệm vụ cho các nhóm. Sau
thời gian thảo luận, các nhóm cử đại diện lên trình bày.
+ Giáo viên nhận xét nội dung các nhóm trình bày và chiếu sơ đồ tư duy củng cố
kiến thức cho học sinh.
- Mục đích: Giúp học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản, ghi nhớ, khắc sâu kiến thức
và phân biệt được các khái niệm.
Bước 2. Luyện tập.
2.1. Luyện tập với 4 câu hỏi cho sẵn ở 4 mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và
vận dụng cao.
- u cầu:
+ Học sinh tìm và xác định từ khóa trong mỗi câu hỏi trắc nghiệm ở các mức độ.
+ Học sinh xác định đáp án đúng.
+ Học sinh giải thích vì sao chọ đáp án đó.
2.2. Hướng dẫn học sinh dựa vào kiến thức của bài 2: Thực hiện pháp luật để xây

dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm theo 4 mức độ. Giáo viên hướng dẫn học sinh
thảo luận nhóm cặp đơi để xây dựng câu hỏi bài tập. Mỗi nhóm cặp đơi sẽ xây dựng
10


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

4 câu hỏi ở 4 mức độ khác nhau, xác định từ khóa và đáp án, giải thích vì sao chọn
đáp án đó. Giáo viên thu lại và chữa cho học sinh.
Bước 3. Hướng dẫn học sinh làm các câu hỏi của Bài 2: Thực hiện pháp luật trong
đề tham khảo của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo năm học 2020 -2021.
2.2.4. Tài liệu ôn tập
Giáo viên soạn tài liệu (đề cương) dựa trên kiến thức cơ bản sách giáo khoa
và chuẩn kiến thức kĩ năng. Giáo viên sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm theo bốn mức độ
ở mỗi bài (chủ đề) nhằm giúp các em tiếp xúc làm quen, luyện tập với kiến thức vừa
ôn.
Giáo viên hướng dẫn học sinh các tài liệu, sách vở phù hợp với mức độ nhận
thức của các em để tự rèn luyện thêm ở nhà. Đồng thời cung cấp hoặc giới thiệu các
địa chỉ trên mạng để học sinh có thể tự học, tự nghiên cứu, bổ sung kiến thức ( Trường
học kết nối với học sinh khá, giỏi, Học Liệu GDCD…).
2.2.5. Thời gian ôn tập.
Để chương trình ơn tập có hiệu quả thì giáo viên cần có kế hoạch ơn tập liên
tục và đều đặn, không dồn ép ở tháng cuối trước khi thi vừa quá tải đối với học sinh
vừa ảnh hưởng đến quá trình tiếp thu kiến thức ở mơn học khác của học sinh. Sau
khi kết thúc chủ đề bài 2, giáo viên cung cấp cho học sinh ngân hàng câu hỏi giáo
viên đã chuẩn bị để học sinh tự luyện tập.
2.2.6. Về phía học sinh.
Đối với bộ mơn GDCD nói riêng và bộ mơn KHXH nói chung thì u cầu học

sinh phải chăm chỉ, chịu khó, bởi đây là bộ mơn đòi hỏi tái hiện kiến thức nhiều bên
cạnh việc tư duy. Bản thân tơi trong giảng dạy ln có kế hoạch bài dạy phù hợp với
đối tượng học sinh (phân loại học sinh). Học sinh phải có kỹ năng ghi nhớ kiến thức
mang tính hệ thống thơng qua những từ khóa cơ bản. Từ khóa là từ thể hiện đặc trưng
nhất của một nội dung cụ thể. Đó là điểm nhớ về nội dung kiến thức và để phân biệt
đơn vị kiến thức này với nội dung kiến thức khác.
3. Tổ chức hoạt động ôn tập trong bài học cụ thể
Trong chương trình ơn tốt nghiệp cho học sinh. Tơi xác định bài 2: Thực hiện
pháp luật là một trong những bài trọng tâm trong chương trình ơn tập. Việc giáo viên
soạn giáo án cụ thể phù hợp với tổ chức hoạt động trên lớp quyết định hiệu quả giờ
ôn tập. Bài 2 - Thực hiện pháp luật trong chương trình GDCD lớp 12 là một bài có
nhiều khái niệm về thuật ngữ pháp luật, nhiều hình thức thực hiện cần phân biệt,
nhiều loại vi phạm pháp luật cần thấy được sự khác nhau, từ đó xác định được trách
11


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

nhiệm pháp lí phù hợp. Nếu tổ chức tốt giờ ôn tập trong bài trọng tâm này thì việc
ơn tập những bài cịn lại không phải là thách thức lớn.
Buổi 4, 5 ( 6 tiết)
ÔN TẬP
Chủ đề
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giúp HS nhớ lại và nắm chắc kiến thức về:
+ Khái niệm thực hiện pháp luật; các hình thức thực hiện pháp luật.

+ Khái niệm VPPL, dấu hiệu VPPL, Khái niệm TNPL và mục đích áp dụng trách
nhiệm pháp lý.
+ Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.
- Năng lực điểu chỉnh hành vi: Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
Phê phán những hành vi vi phạm PL trong xã hội hiện nay.
2. Phẩm chất:
- Trung thực: Nhận thức và hành động theo lẽ phải, sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ
phải, bảo vệ người tốt, việc tốt, tự giác tham gia vận động mọi người thực hiện pháp
luật, đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc thực hiện pháp luật. Có hành hành
vi thực hiện đúng pháp luật và phê phán những hành vi vi phạm pháp luật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
- SGK, SGV GDCD
- Trường hợp, tình huống pháp luật liên quan đến nội dung bài học.
- Luật phịng chống ma t, Bộ luật hình sự, dân sự...
- Đồ dùng dạy học trực quan, máy chiếu, sơ đồ tư duy, bảng phụ, bút dạ....
III. TIẾN TRÌNH ƠN TẬP.
1.Hoạt động mở đầu:
12


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

* Mục tiêu:
- Kích thích HS nhớ lại chủ đề đã học.
- Hình thành NL tư duy phê phán cho HS.
* Nội dung:
GV đưa ra 1 hình ảnh trực quan trong lĩnh vực giao thông trên bảng thông minh.

GV nêu câu hỏi:
1) Từ những việc làm mà các em quan sát trên ảnh và thực tế hàng ngày, em hãy cho
biết mọi người đang làm gì ? Hành vi đó có phù hợp với quy định của PL khơng ? Vì
sao?
2) Em có biết nếu vi phạm pháp luật sẽ phải chịu hậu quả gì khơng ?
- Lớp nhận xét, bổ sung (nếu có).
* GV KL vào nội dung ơn tập bài học
* Sản phẩm:Học sinh chỉ ra được chủ đề ôn tập: thực hiện pháp luật.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
2.1. Hoạt động 1: Tái hiện kiến thức
GV: Hãy vẽ sơ đồ tư duy tái hiện nội dung kiến thức trọng tâm của bài học?
GV cho học sinh chia theo từng nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
Nhóm 1,3: Sơ đồ bài 2 (các ý lớn)?
Nhóm 2,4: Các hình thức thực hiện pháp luật?
Nhóm 5,6: Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý?

*Thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm thực hiện nhiệm vụ, trình bày câu trả lời ra phiếu học tập. GV quan sát
các nhóm hoạt động, GV có thể gợi ý qua hệ thống câu hỏi nhỏ, giúp HS các nhóm
khi HS gặp khó khăn, hoặc nhờ HS nhóm khác trợ giúp.
*Báo cáo kết quả và thảo luận

13


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

Đại diện nhóm treo bảng phụ kết quả hoạt động của nhóm theo cách sau: 1 nhóm

trình bày, nhóm cịn lại đối chiếu kết quả. Các và khác đưa ra ý kiến phản hồi và thảo
luận, bổ sung thêm kiến thức còn thiếu.
Các nhóm đánh giá chéo kết quả hoạt động.
* Đánh giá kết quả học tập
GV nhận xét kết quả của từng nhóm, chỉ ra ưu điểm, hạn chế của từng nhóm và kết
luận bằng việc chiếu sơ đồ tư duy của giáo viên đã chuẩn bị để đối chứng với sản
phẩm của học sinh. Đặc biệt trong sơ đồ nhấn mạnh các từ khóa ở mỗi nội dung là
điểm nhớ để học sinh ơn tập. Phải khái qt nội dung tồn bài qua những mục lớn
rồi đi vào từng nội dung:
*Khái quát kiến thức trọng tâm của bài.

14


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

1. Khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật:

- GV sử dụng kỹ thuật tia chớp ( hỏi nhanh) để HS khắc sâu kiến thức trọng tâm:
? Trong các hình thức thực hiện pháp luật trên, hình thức nào khác biệt hơn cả? Vì
sao?
Đáp án: Áp dụng pháp luật. Vì chủ thể là các cơ quan, cơng chức có thẩm quyền.
Các hình thức còn lại chủ thể là các tổ chức, cá nhân nói chung
15


Báo cáo sáng kiến


Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

2. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý:
a. Các loại vi phạm pháp luật:

? Nêu VD về hành vi vi phạm hình sự , hành chính, dân sự, kỷ luật mà em biết?
? Theo em những hành vi đó phải chịu trách nhiệm gì?
16


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

b. Trách nhiệm pháp lí:

?Vì sao khi truy cứu trách nhiệm pháp lý phải căn cứ vào tính chất và mức độ vì
phạm?
? Vì sao nói vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý?
17


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

HS trả lời. GV nhận xét, kết luận, uốn nắn nhận thức.

2.2. Hoạt động 2: Luyện tập
2.2.1.Làm Bài tập luyện tập GV giao.

- Giáo viên phát câu hỏi trắc nghiệm ở 4 mức độ cho học sinh luyện tập và chiếu
câu hỏi liên quan đến nội dung bài học lên bản chiếu cho HS luyện tập.
- GV yêu cầu học sinh:
+ Xác định từ khóa.
+ Xác định đáp án.
+ Giải thích.
- Đối với các câu hỏi vận dụng cao: GV hướng dẫn HS cách xử lý tình huống vận
dụng:
+ Với tình huống vận dụng cao cần đọc câu hỏi cuối tình huống trước, hiểu nội dung
câu hỏi đặt ra đối với tình huống
+ Xác định được các nhân vật hỏi trong tình huống và giải thích được vì sao.
+ Xác định đáp án đúng.
VD1: Phát hiện bạn trai là anh K có con với người phụ nữ khác, chị L nhờ H lấy
máu có nhiễm HIV rồi thuê Q tiêm vào cháu bé. Một ngày sau, mẹ cháu bé vơ tình
nghe H kê chuyện này với bạn vội đưa con đến bệnh viện. Trong trường hợp này,
những ai phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Anh K, chị L và Q.

B. Anh K, mẹ cháu bé, L và Q.

C. Chị L, H và Q.

D. Chị L, anh K, Q và H.

VD2: Trong kì nghỉ tết nguyên đán, Đ đã rủ S, P, Q cùng xóm tham gia chơi bài ăn
tiền. Biết được tin này, em trai của Đ là T cũng gọi theo các bạn của mình đến cổ vũ.
Bị thua khá nhiều, Q đã chơi gian lận nhưng bị T biết được nói cho Đ. Tức tối 2 anh
em đánh Q làm Q bị thương nặng, giám định thương tật là 12%. Những ai phải chịu
trách nhiệm pháp lý ?
A. Anh Đ, S, P, Q


B. Anh Đ, Q.

C. Anh em Đ và T

D. Anh Q, Đ và T.
18


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

VD 3:Vào ca trực của mình tai trạm thủy nơng, anh A rủ các anh B, C, D đến
liên hoan. Ăn xong anh A và B say rượu nên nằm ngủ ngay trên sàn nhà, còn anh C
và D thu dọn bát đĩa, Thấy nhiều đèn nhấp nháy, anh C tò mò bấm thử, không ngờ
chạm phải cầu dao vận hành cửa xả lũ. Lượng nước lớn, tốc độ xả nhanh đã. gây
ngập làm thiệt hại về người và tài sản quanh vùng. Hoảng sợ, anh C và anh D bỏ
trốn. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Anh B, C và D.

B. Anh A, C và D.

C. Anh A, B, C, D.

D. Anh C và D.

- Đọc câu hỏi cuối tình huống trước và ghi nhớ những từ khóa in đậm đồng thời huy
động những từ khóa thuộc nội dung trách nhiệm hình sự để tìm nhân vật gắn với từ
khóa đó.Sau đó gạch chân nhân vật xác định trong tình huống và chiếu xuống đáp

án.
- Ngồi ra có thể dùng mẹo để loại trừ: Nếu câu hỏi hỏi nhân vật vi phạm thì tìm ra
nhân vật khơng vi phạm ( phương án nào có nhân nhật đó thì loại trừ), hỏi nhân vật
khơng vi phạm thì tìm nhân vật vi phạm (những phương án có nhân vật vi phạm loại
trừ). Cách này dùng cho những HS nắm không vững kiến thức và không biết chọn
phương án nào
Luyện tập chủ đề: Thực hiện pháp luật.
Câu 1:Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình
gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là
A. từ đủ 18 tuổi trở lên.

B. đủ15 tuổi trở lên.

C. từ đủ 16 tuổi trở lên.

D. đủ 14 tuổi trở lên.

Câu 2:Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ
tuổi theo quy định của pháp luật là người từ
A. đủ 14 tuổi trở lên.

B. đủ 16 tuổi trở lên.

C. 15 tuổi trở lên.

D. đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 3: Một trong các dấu hiệu của vi phạm pháp luật là hành vi
A. hợp pháp.


B. trái pháp luật.

C. có mục đích.

D. không hợp lệ.

Câu 4:Hành vi vi phạm các quan hệ lao động của cơ quan, đơn vị là
19


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

A. vi phạm hành chính.

B. vi phạm dân sự.

C. vi phạm kỷ luật.

D. vị phạm hình sự.

Câu 5:Vi phạm hình sự là hành vi
A. rất nguy hiểm cho xã hội.
B. nguy hiểm cho xã hội.
C. tương đối nguy hiểm cho xã hội.
D. đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.
Câu 6: Người có hành vi xâm phạm tới quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản phải
chịu trách nhiệm nào dưới đây?
A. Trách nhiệm hình sự.


B. Trách nhiệm dân sự.

C. Trách nhiệm hành chính.

D. Trách nhiệm kỷ luật.

Câu 7: Hình thức thực hiện pháp luật nào mà chủ thể có quyền lựa chọn làm hoặc
không làm?
A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 8: Cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện những gì mà pháp luật quy định phải
làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 9:Thi hành pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức
A. chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
B. khơng làm những gì mà pháp luật cấm.

C. làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
D. thực hiện những việc nên làm.
Câu 10: Việc các cá nhân không làm những việc mà pháp luật cấm là hình thức thực
hiện pháp luật nào?
A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.
20


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

Câu 11. Thi hành pháp luật là việc cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
làm những gì pháp luật
A. dự kiến sửa đổi.

B. quy định phải làm.

C. chuẩn bị thử nghiệm

D. thăm dò dư luận

Câu 12. Một trong những dấu hiệu cơ bản xác định hành vi vi phạm pháp luật
A.phải có lỗi.


B. chưa lộ diện

C.được bảo mật.

D. bị nghi ngờ

Câu 13. Cơng chức ,viên chức có hành vi vi phạm quan hệ lao động ,công vụ nhà
nước do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ thì phải
A. tự chuyển quyền nhân thân.

B. tham gia hoạt động thiện nguyện.

C. chịu trách nhiệm kỷ luật.

D. thành lập quỹ bảo trợ xã hội.

Câu 14.Công dân thi hành pháp luật khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
A .Khai báo dịch tễ.

B. Che dấu tội phạm.

C . Từ bỏ định kiến.

D. Hiến máu nhân đạo.

Câu 15.Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật hành chính khi tự
ý thực hiện hành vi nào sau đây ?
A.Giúp đỡ nạn nhân vượt ngục.


B. Đi sai làn đường quy định.

C. Đơn đề nghị ly hôn.
D. Đề xuất thay đổi giới tính.
Câu 16.Người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý phải chịu trách nhiệm hình sự khi
thực hiện hành vi nào sau đây ?
A.Từ chối nhận tài sản thừa kế.
B. Tàng chữ,vận chuyển lưu hành tiền giả.
C.Lấn chiến công trình giao thơng.
D.Xây dựng nhà ở khi chua được cấp phép.
Câu 17.Với tinh thần xây dựng tổ dân phố kiểu mẫu,ơng Q đã viết bài chia sẻ kinh
nghiệm phịng chống tệ nạn xã hội cho bà con.Ông Q đã thực hiện pháp luật theo
hình thức nào ?
A.Tuyên truyền pháp luật.

B.Sử dụng pháp luật.

C.Áp dụng pháp luật.

D.Phổ biến pháp luật.
21


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

Câu 18.Anh A là công chức của UBND Huyện X đã nhận 40 triệu đồng và làm giả
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở cho chị B .Anh A đã vi phạm pháp luật nào
dưới đây.

A.Dân sự và kỷ luật.

B.Dân sự và hình sự.

C.Hành chính và kỷ luật.

D.Hình sự và kỷ luật.

Câu 19.Anh C cùng vợ cố ý vi phạm quy định về an toàn thực phẩm trong chế biến
thức ăn khiến hai khách hàng bị tử vong.Vợ chồng anh C phải chịu trách nhiệm pháp
lý nào sau đây ?
A.Hình sự và hành chính.

B.Dân sự và hành chính.

C.Hành chính và kỷ luật.

D.Hành sự và dân sự.

Câu 20 .Trong chiến dịch phòng,chống Covid-19, anh B và hai đồng nghiệp là chị
A, N cùng được cách lý y tế tập trung tại một địa điểm có bác của chị A là ơng D
làm tình nguyện viên.Vì bị ơng D từ chối việc đưa anh về nhà lấy thêm nhu yếu
phẩm,anh B đã ghép ảnh nhạy cảm của ông D và đưa lên mạng xã hội.Nhận thấy
việc chị N liên tục chia sẻ bài viết nhằm hạ uy tín của ơng D sẽ làm ảnh hưởng đến
cơng tác phịng dịch,chị A dọa dọa sẽ cơng khai chuyện đời tư của chị N. Những ai
sau đây không tuân thủ pháp luật.
A.Anh B,Chị N và ông D.

B.Anh B và chị N.


C.Anh B,chị A và chị N.

D.Anh B và ông D.

Câu 21.Bà M giám đốc một doanh nghiệp chỉ đạo anh B là nhân viên dưới quyền
phân phối xăng giả đến nhiều đại lý và thu lợi 1,5 tỉ đồng. Phát hiện anh B không
được bà M chia đủ số tiền lãi như đã thỏa thuận trước đó, vợ anh là chị C đã tố cáo
sự việc trên cho ông V là lãnh đạo cơ quan chức năng. Sau khi cho bà M biết chị C
là người tố cáo bà, ông V đã hủy đơn của chị C. Thấy anh B liên tục bị bà M gây khó
khăn trong công việc ,chị C đã tư vấn các đại lý mua xăng giả ở trên yêu cầu bà M
phải bồ thường . Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và dân
sự ?
A.Bà M và anh B.

B.Bà M, anh B, chị C.

C.Bà M, chị C.

D.Bà M, anh B, ông V

2.2.2. Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào kiến thức của bài 2: Thực hiện pháp
luật để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm theo 4 mức độ.
* Cách thực hiện:
22


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung


- Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm cặp đơi và giao nhiệm vụ: Mỗi cặp đôi
sẽ dựa vào kiến thức bài Thực hiện pháp luật để thảo luận và xây dựng 4 câu hỏi trắc
nghiệm ở 4 mức độ. Các nhóm xác định từ khóa và đáp án, giải thích vì sao chọn đáp
án đó ở mỗi câu hỏi trắc nghiệm nhóm đã xây dựng.
- Giáo viên thu lại, sử dụng máy chiếu để chiếu nội dung của các nhóm lên bảng
chiếu và chữa cho học sinh.
3. Củng cố:
GV hệ thống kiến thức cơ bản đã học, nhấn mạnh trọng tâm.
*Chữa câu hỏi đề minh họa năm học 2020 – 2021 thuộc nội dung bài 2:
Câu 84: Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng các quyền của mình, làm những gì mà pháp
luật cho phép làm là thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?
A. Tuân thủ quy chế

B. Thi hành pháp luật.

C. Sử dụng pháp luật.

D. Phổ biến quy chế.

Câu 85: Theo quy định của pháp luật, cơng dân có hành vi xâm phạm các quan hệ
lao động, công vụ nhà nước do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ là
vi phạm
A. truyền thống

B. tập quán.

C. phong tục.

D. kỉ luật.


Câu 86: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật có hành
vi xâm phạm tới quan hệ tài sản được pháp luật bảo vệ phải
A. hủy bỏ mọi giao dịch.

B. cơng khai bí mật đời tư.

C. chịu trách nhiệm dân sự.

D. tiến hành tư vấn pháp lí.

Câu 103: Công dân sử dụng pháp luật khi chủ động
A. bảo lưu mọi nguồn thu nhập.
B. san bằng quy mô dân số.
C. thúc đẩy các loại cạnh tranh.
D. đăng kí thử nghiệm vắc - xin.
Câu 104: Người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm pháp luật hành chính
khi tự ý thực hiện hành vi nào sau đây ?
A. Bán hàng dưới lòng đường.
23


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

B. Giao hàng sai địa điểm thỏa thuận.
C. Lây truyền HIV cho người khác.
D. Sản xuất trái phép chất ma túy.
Câu 112: Sau khi tốt nghiệp đại học, chị A dành toàn bộ thời gian trau dồi các kĩ
năng mềm cho bản thân. Khi bài viết ngợi ca những thanh niên đã tình nguyện tham

gia thử nghiệm vắc-xin phòng COVID - 19 của chị A đăng trên mạng xã hội được
dư luận đánh giá cao, một tòa soạn đã mời chị làm cộng tác viên nhung chị từ chối.
Chị A đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?
A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật.

D. Tuân thủ pháp luật.

Câu 117: Anh M, anh A và chị V cùng làm việc tại công ty X do bà Q làm giám đốc,
trong đó anh M là kế toán. Do biết anh M thuê anh B là tài xế taxi chở đến một tụ
điểm để cá độ bóng đá nên bà Q nghi ngờ anh M đã rút 50 triệu đồng của cơng ty và
kí quyết định buộc thôi việc đối với anh M. Khi giúp anh M gửi đơn khiếu nại đến
phòng làm việc của bà Q, anh A bí mật lấy trộm nhẫn kim cương của bà Q. Sau đó,
vì bị chị V phát hiện và đe dọa nên anh A buộc phải chuyển 30 triệu đồng cho chị V.
Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và dân sự ?
A. Chị V và anh A.

B. Anh M , chị V và anh A.

C. Anh M và anh B.

D. Anh A, chị V và bà Q.

4. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại bài 2, đọc trước bài 3 Cơng dân bình đẳng trước pháp luật.
- Sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm thuộc nội dung bài 2 trên mạng ( trường học kết nối)
4. Khả năng áp dụng của giải pháp

- Sáng kiến đã và đang áp dụng tại trường THPT Thị xã Nghĩa Lộ từ năm học 20202021 và được các đồng nghiệp sử dụng, đánh giá cao.
- Nội dung của sáng kiến trình bày các kinh nghiệm ơn tập bài thực hiện pháp luật
phù hợp với nhiều đối tượng học sinh của nhà trường.
- Hiện nay tác giả đang tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với mọi đối tượng học sinh
và qua đó các đồng nghiệp trong Tỉnh có thể tham khảo, sử dụng.
5. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp.
24


Báo cáo sáng kiến

Giáo viên:Bùi Thị Ngọc Nhung

a. Hiệu quả của sáng kiến:
Kết quả thử nghiệm cuối năm học 2020-2021, tôi đã chọn 133/239 học sinh các lớp
12A1, 12A3, 12B1, 12B4 đăng ký ôn và thi tổ hợp KHXH trong kỳ thi tốt nghiệp
THPT trường THPT thị xã Nghĩa Lộ để khảo sát qua các lần thi ở trường và kết quả
cụ thể như sau :
+ Kết quả khảo sát trước khi thực hiện sáng kiến:


Giỏi

số

SL

%

SL


%

SL

%

SL

%

SL

%

12A1

18

5

28

5

28

7

39


1

5

0

0

2

12A3

33

5

15

8

24

17

51,5 3

9,5

0


0

3

12B1

41

7

17

19

46

11

27

4

10

0

0

4


12B4

41

9

22

15

37

16

39

1

2

0

0

ST
T

Lớp


1

Khá

TB

Yếu

Kém

+ Kết quả khảo sát sau khi thực hiện sáng kiến, tôi đã khảo sát qua các lần thi tại
trường THPT thị xã Nghĩa Lộ và kết quả cụ thể như sau :


Giỏi

số

SL

%

SL

%

SL

%


SL

%

SL

%

Khá

TB

Yếu

Kém

STT Lớp
1

12A1

18

16

89

1

5,5


1

5,5

0

0

0

0

2

12A3

33

14

42

15

45

4

13


0

0

0

0

3

12B1

41

15

37

21

51

5

12

0

0


0

0

4

12B4

41

16

39

23

56

2

5

0

0

0

0


- Kết quả khi phỏng vấn học sinh: Phát biểu suy nghĩ của em sau khi được ôn tập
bài 2: Thực hiện pháp luật với cách thức mà cô tổ chức?
- Học sinh Nhữ Phương Thảo – 12A1 chia sẻ:
+ Chúng em thấy rất dễ hiểu, dễ nhớ.
+ Xử lý tình huống nhanh và chính xác hơn.
+ Em thấy mơn GDCD khơng cịn khơ khan khó học nữa.
+ Em sẽ tích cực ơn tập hơn vì cơ hội nâng điểm các môn khác.
25


×