Dự án sảN XUấT THựC NGHIệM Bộ CÔNG NGHIệP
"áp dụng thử nghiệm và hoàn thiện các thông số
kỹ thuật của dàn chống tự hành có kết cấu hạ trần thu hồi
than KDT-1 trong sơ đồ công nghệ khai thác gơng lò ngắn
tại vỉa 7 - Công ty than Vàng Danh"
Nhiệm vụ kỹ thuật thiết kế
Tổ hợp thiết bị kDt-1 khai thác
vỉa dầy, dốc bằng công nghệ chia lớp ngang,
gơng khấu ngắn, kết hợp thu hồi than nóc
trong điều kiện khoáng sàng than Việt Nam
Cơ quan chủ quản dự án: Bộ Công nghiệp
Cơ quan chủ trì dự án: Viện Khoa học Công nghệ Mỏ
Chủ nhiệm dự án: TS. Phùng Mạnh Đắc
7004-6
20/10/2008
Hà Nội, năm 2005
2
Dự án sảN XUấT THựC NGHIệM Bộ CÔNG NGHIệP
"áp dụng thử nghiệm và hoàn thiện các thông số
kỹ thuật của dàn chống tự hành có kết cấu hạ trần thu hồi
than KDT1 trong sơ đồ công nghệ khai thác gơng lò ngắn
tại vỉa 7 - Công ty than Vàng Danh"
Nhiệm vụ kỹ thuật thiết kế
Tổ hợp thiết bị kDt 1 khai thác
vỉa dầy, dốc bằng công nghệ chia lớp ngang,
gơng khấu ngắn, kết hợp thu hồi than nóc
trong điều kiện khoáng sàng than Việt Nam
Cơ quan chủ trì dự án
Phó Viện trởng
TS. Phạm Minh Đức
Hà Nội, năm 2005
3
Tham gia thực hiện dự án
TT Họ và tên Học vị
Chức vụ
cơ quan công tác
Chức danh trong
dự án
1 Phùng Mạnh Đắc Tiến sỹ
Viện trởng
Viện KHCN Mỏ
Chủ nhiệm dự án
2 Nguyễn Anh Tuấn Tiến sỹ
Phó Viện trởng
Viện KHCN Mỏ
Thực hiện chính
3 Trơng Đức D Tiến sỹ
Trởng phòng
Viện KHCN Mỏ
Thành viên dự án
4 Nguyễn Đình Thống Thạc sỹ
Trởng phòng
Viện KHCN Mỏ
Thành viên dự án
5 Trần Tuấn Ngạn Thạc sỹ
Phó Trởng phòng
Viện KHCN Mỏ
Thành viên dự án
6 Đặng Hồng Thắng Thạc sỹ
Nghiên cứu viên
Viện KHCN Mỏ
Thành viên dự án
7 Ngô Quốc Trung Kỹ s
Nghiên cứu viên
Viện KHCN Mỏ
Thành viên dự án
8 P. Ph. Savtrenko
Tiến sỹ
KHKT
Giám đốc
C.ty Công nghệ máy
Mỏ LB Nga
Thành viên dự án
9 I. Ph. Travin Tiến sỹ
Kỹ s trởng
Viện thiết kế máy mỏ
GIPROUGLEMASH,
Mátxcơva LB Nga
Thành viên dự án
10
V.A Bernaski
Kỹ s
Viện thiết kế máy mỏ
GIPROUGLEMASH,
Mátxcơva LB Nga
Thành viên dự án
11
A.V Zueva
Kỹ s
Viện thiết kế máy mỏ
GIPROUGLEMASH,
Mátxcơva LB Nga
Thành viên dự án
12
E.X. Palagin
Kỹ s
Viện thiết kế máy mỏ
GIPROUGLEMASH,
Mátxcơva LB Nga
Thành viên dự án
13
I.X. Xolopi
Kỹ s
Viện thiết kế máy mỏ
GIPROUGLEMASH,
Mátxcơva LB Nga
Thành viên dự án
14
G.Đ. Mikhailov
Kỹ s
Viện thiết kế máy mỏ
GIPROUGLEMASH,
Mátxcơva LB Nga
Thành viên dự án
và một số cán bộ kinh tế - kỹ thuật khác của Viện KHCN Mỏ.
4
Mục lục
Trang
Mở đầu 5
1 Tên và các ký hiệu quy ớc 6
2 Mục đích và điều kiện áp dụng của tổ hợp KDT1 6
3 Mục đích và nhiệm vụ chế tạo thiết bị tổ hợp KDT-1 8
4 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của tổ hợp KDT1 9
5 Các yêu cầu kỹ thuật của tổ hợp KDT1 12
6 Các bớc xây dựng, chế tạo tổ hợp KDT1 38
7 Các đặc điểm của việc thử nghiệm sơ bộ và thử nghiệm
nghiệm thu tổ hợp KDT1
40
8 Các tiêu chuẩn và định mức kỹ thuật đợc sử dụng để
xây dựng nhiệm vụ kỹ thuật
41
5
Mở đầu
Bản Nhiệm vụ kỹ thuật đợc các chuyên gia của Viện Khoa học
Công nghệ Mỏ, Viện GIPROUGLEMASH và viện TEXGORMAS thực
hiện nhằm thiết kế, chế tạo tổ hợp cơ giới KDT1 mẫu thử nghiệm phục vụ
công tác khai thác vỉa dày, dốc bằng phơng pháp chia lớp ngang, gơng
khấu ngắn kết hợp thu hồi than hạ trần trong điều kiện địa chất mỏ hầm lò
Việt Nam. Việc áp dụng tổ hợp này tại các gơng khai thác các mỏ than
Việt Nam cho phép tăng sản lợng khai thác than và nâng cao mức độ an
toàn đối với công tác khai thác mỏ.
Các nguồn tài liệu đợc sử dụng:
1. Kinh nghiệm nhiều năm áp dụng tổ hợp cơ giới kiểu KM81 và
KM130 đối với điều kiện địa chất các vỉa than của Liên Xô trớc đây và
của các nớc khác, bao gồm điều kiện khai thác vỉa dầy kết hợp thu hồi
than nóc cũng nh công nghệ khai thác than tại gơng sử dụng phơng
pháp khoan nổ mìn.
2. Các tài liệu thực tế khai thác công nghiệp áp dụng vì chống cơ giới
kiểu M81, M130, M145.
3. Các tài liệu thực tế khai thác công nghiệp đối với máng cào loại
KM 81.02.5M và C202.
4. Các thông tin của nớc ngoài về hoạt động khai thác của tổ hợp cơ
giới đợc áp dụng tại các lò chợ ngắn và dài kết hợp thu hồi than hạ trần.
6
1. Tên và các ký hiệu quy ớc:
1.1 Tên và các ký hiệu quy ớc của tổ hợp
Tên của mẫu thử nghiệm tổ hợp đợc gọi là: Tổ hợp thiết bị KDT1
khai thác vỉa dầy dốc, bằng công nghệ chia lớp ngang gơng khấu ngắn
kết hợp thu hồi than hạ trần đối với điều kiện khoáng sàng than Việt
Nam.
Tên rút gọn: Tổ hợp thiết bị KDT1.
Để thành lập tài liệu kỹ thuật, tổ hợp này đợc đặt ký hiệu là KDT-
1.00.00.000.
1.2 Tên và ký hiệu quy ớc vì chống cơ giới của tổ hợp:
Vì chống cơ giới DT1.
Ký hiệu của vì chống - DT1.00.00.000.
1.3 Tên và ký hiệu quy ớc của máng cào gơng của tổ hợp:
Máng cào uốn C190.00.00.000-00.
1.4 Tên và ký hiệu quy ớc máng cào thu hồi của tổ hợp:
Máng cào uốn C190.00.00.000-01.
1.5 Tên và ký hiệu quy ớc thiết bị chuyển tải lò dọc vỉa:
Máy chuyển tải lò dọc vỉa 190.00.00.000.
2. Mục đích và điều kiện áp dụng của tổ hợp KDT1:
2.1 Tổ hợp KDT1 phải đảm bảo khấu than trong điều kiện vỉa
dầy dốc bằng phơng pháp chia lớp ngang kết hợp thu hồi than hạ trần
với các thông số sau:
Chiều dầy địa chất của vỉa: từ 5ữ16 m;
Góc dốc vỉa: từ 45ữ80
0
.
Giá trị tối thiểu chiều dầy khai thác của vỉa đợc giới hạn bằng chiều
dài thiết bị của tổ hợp, giá trị tối đa chiều dày khấu của vỉa đợc giới hạn
bởi điều kiện địa chất mỏ.
Tổ hợp KDT1 đợc thiết kế để áp dụng đối với điều kiện các vỉa dầy
dốc của khoáng sàng than Việt Nam
2.2 Hệ thống khai thác cột dài theo phơng, khấu dật:
2.2.1 Chiều cao khai thác không lớn hơn 10 m, khi đó chiều cao khấu
là 2,0ữ2,5 m.
Sự biến đổi chiều cao khấu từ hớng trụ (hoặc vách) không vợt quá
0,1 m đối với một bớc khấu.
7
2.2.2 Cột khai thác đợc chuẩn bị bằng một lò dọc vỉa bám vách
(hoặc bám trụ).
2.2.3 Chiều cao lò dọc vỉa phải bằng chiều cao khấu.
Chiều rộng lò dọc vỉa bám trụ không nhỏ hơn 2,8 m.
Tiết diện lò dọc vỉa hình thang hoặc hình chữ nhật.
2.2.4 Chiều dài cột khai thác không ngắn hơn 350 m.
2.2.5 Để loại trừ chi phí phát sinh cho lắp đặt, tháo dỡ trong quá trình
tổ hợp làm việc thì dao động của gơng không vợt quá 0,6 m theo chiều
dài lò chợ.
Để điều chỉnh chiều dài gơng, do gơng có xu thế nghiêng về lò dọc
vỉa thì góc nghiêng của lò chợ so với lò dọc vỉa không lớn hơn 20
0
.
Bán kính cong nền lò chợ không nhỏ hơn 30 m.
2.2.6 Khoảng cách giữa các phỗng tháo than theo chiều dài cột khai
thác không nhỏ hơn 70 m. Kích thớc của phỗng theo chiều rộng và chiều
cao không nhỏ hơn 1,2 m. Phỗng phải đi bám vách (hoặc bám trụ).
2.2.7 Cờng độ kháng nén nền (lớp than phía dới) không nhỏ hơn
4500 kN/m
2
(4,5 MPa).
2.2.8 Công tác thông gió gơng khai thác đợc thực hiện bằng hệ
thống thông gió cục bộ.
2.2.9 Khoảng cách giữa hai gơng cạnh nhau theo đờng phơng
không nhỏ hơn 20 m.
2.2.10 Khấu than tại gơng lò đợc thực hiện bằng phơng pháp
khoan nổ mìn. Khi nổ mìn chỉ đợc gây rung động, không đợc để than bắn
vào không gian vì chống. Công tác bốc xúc than vào máng cào gơng và
máng cào thu hồi đợc thực hiện bằng tự chảy và xúc thủ công.
2.2.11 Điều kiện môi trờng xung quanh gơng cần đáp ứng các
thông số sau:
- Nhiệt độ không vợt quá 35
0
C;
- Độ ẩm tơng đối của không khí không vợt quá 98%.
- Độ bụi trong luồng khí thoát ra không vợt quá 1200 mg/m
3
.
Môi trờng xung quanh không đợc chứa các chất khí hoặc hơi nớc
có tính ăn mòn với một hàm lợng đủ làm hủy hoại kim loại và các chất
cách điện của các thiết bị điện.
2.3 Các yêu cầu bổ xung đảm bảo kỹ thuật đối với khu vực khai thác:
2.3.1 Để đa các thiết bị và các vật liệu cần thiết đến gơng khai
thác, lò dọc vỉa cần đợc trang bị một hệ thống vận tải chạy bằng đờng ray
và một hệ thống tời kéo.
8
2.3.2 Điện áp của các thiết bị điện của khu vực khai thác là 660 V,
tần số 50 Hz.
2.3.2 Khu vực khai thác cần đợc trang bị lắp đặt đờng ống cung
cấp nớc cho hệ thống chống bụi của tổ hợp với áp suất 1,5 MPa và có lu
lợng không nhỏ hơn 250 l/ph. Nếu áp suất của đờng ống dẫn nớc thấp,
cần thiết phải trang bị thêm một máy bơm nớc tạo áp.
2.3.4 Hệ thống vận tải khu vực cần đảm bảo chuyên chở than từ
gơng khai thác với công suất không nhỏ hơn 400 tấn/giờ.
2.3.5 Để thông gió gơng khu vực khai thác cần đợc trang bị quạt
loại BM-5, ống gió mềm đờng kính 500 mm. Quạt gió cần đợc lắp đặt tại
nơi có luồng gió sạch nằm sau phỗng tháo than.
Để di chuyển quạt gió khi tiến gơng tại lò dọc vỉa cần lắp đặt một
đoạn đờng ray đơn (ví dụ loại 2M với chiều dài không nhỏ hơn 70 m).
3. Mục đích và nhiệm vụ chế tạo thiết bị tổ hợp
KDT-1:
3.1 Mục đích chính của nhiệm vụ chế tạo là thành lập một tổ hợp
thiết bị để khai thác vỉa dầy dốc, bằng công nghệ chia lớp ngang sử dụng
khoan nổ mìn lớp và thu hồi than hạ trần.
Ngoài ra còn nhằm mục đích nâng cao năng suất tại gơng, giảm
mức độ nặng nhọc khi thực hiện từng công đoạn công nghệ, nâng cao năng
suất lao động và nâng cao mức độ an toàn lao động so với các hệ thống khai
thác và các thiết bị công nghệ khác đang đợc áp dụng.
3.2 Nhiệm vụ chính của việc thiết kế chế tạo:
3.2.1 Chế tạo vì chống cơ giới cho phép giảm đáng kể khối lợng lao
động trong công tác chống giữ và điều khiển vách cũng nh thu hồi than.
3.2.2 Chế tạo tổ hợp thiết bị cho phép độc lập công tác khấu than tại
gơng và thu hồi than hạ trần.
3.2.3 Nâng cao đợc điều kiện an toàn trong khai thác.
3.3 Cơ sở thiết kế chế tạo đợc dựa trên các kinh nghiệm, các giải
pháp kết cấu của tổ hợp cơ giới loại KM-81 và KM-130 đã đợc áp dụng tại
Liên Xô tr
ớc đây, CHLB Nga và một số nớc khác (Trung Quốc, ấn Độ,
Ba lan, Tiệp Khắc, Tây Ban Nha). Các chủng loại khác nhau thuộc tổ hợp
loại này đã đợc áp dụng có hiệu quả để khai thác than bằng phơng pháp
khoan nổ mìn, kết hợp thu hồi than nóc.
Vì chống cơ giới đợc áp dụng cho tổ hợp này là thiết kế nguyên bản
của Nga, các kết cấu tơng tự loại vì chống này không có tại các nớc khác.
áp dụng loại vì chống này sẽ có đợc hàng loạt tính năng công nghệ u
điểm, vợt trội so với các loại vì chống khác, đảm bảo khả năng chế tạo,
sản xuất tổ hợp cao và thời gian sử dụng lâu dài.
9
3.4 Trong quá trình thành lập tổ hợp áp dụng cho các điều kiện
kỹ thuật mỏ đã cho, ngoài bản nhiệm vụ kỹ thuật còn bao gồm:
3.4.1 Bản thiết kế kỹ thuật của tổ hợp KDT1 đi kèm với các thiết bị.
3.4.2 Tài liệu kỹ thuật chế tạo tổ hợp KDT1 đi kèm với các thiết bị.
3.4.3 Các phơng pháp thử nghiệm sơ bộ và thử nghiệm nghiệm thu
công nghiệp đáp ứng đợc các thông số kết cấu, kỹ thuật công nghệ của tổ
hợp KDT1, đi kèm với các thiết bị.
3.4.4 Tài liệu vận hành các thiết bị của tổ hợp KDT1, đi kèm với các
thiết bị để đảm bảo cho quá trình điều hành an toàn, đạt chất lợng cũng
nh bảo dỡng, sửa chữa đúng theo quy trình kỹ thuật.
Tài liệu nguyên bản bằng tiếng Nga đợc chuyển giao cho bên đặt
hàng.
3.5 Khi thấy cần thiết, nhiệm vụ kỹ thuật có thể đợc thay đổi tại bất
kỳ một giai đoạn thiết kế, xây dựng nào của tổ hợp KDT1 nhng phải lập
biên bản theo đúng trình tự phê duyệt.
4. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của tổ hợp KDT1:
4.1 Thiết bị của tổ hợp KDT1 đợc bố trí tại lò dọc vỉa.
4.2 Tổ hợp KDT1 bao gồm các thiết bị sau:
- Máng cào gơng;
- Máng cào thu hồi;
- Máy chuyển tải lò dọc vỉa;
- Các thiết bị dịch chuyển máng cào gơng và máng cào thu hồi;
- Các thiết bị chống trôi trợt giá đỡ của máng cào gơng và máng
cào thu hồi;
- Các thiết bị dịch chuyển giá trợt máng cào thu hồi;
- Vì chống cơ giới, các tấm chắn vách - trụ và bộ dẫn động thủy lực
lò dọc vỉa;
- Hệ thống phun nớc chống bụi;
- Các thiết bị điện của tổ hợp;
- Hệ thống thông gió gơng khai thác.
4.3 Thành phần các thiết bị của tổ hợp KDT1:
Tại vị trí ban đầu các thiết bị của tổ hợp KDT1 đợc phân bổ tơng
ứng theo các hình vẽ 1, 2, 3 và 4.
4.3.1 Máng cào gơng đợc lắp đặt dọc trên một đờng thẳng nằm
sát gơng. Khung dẫn động của máng cào đợc đặt tại máy chuyển tải.
10
4.3.2 Vì chống đợc lắp đặt từ hai phía của gơng khai thác, các cột
thủy lực phía trớc của đoạn vì tiếp xúc với thnh máng cào gơng qua bộ
vòng đệm. Các xà phụ đợc rút hết vào, các tấm chắn quay đợc ép vào mặt
gơng. Các kích thủy lực để dịch chuyển đế dới cũng đợc rút hết vào.
Tấm chắn vách đợc lắp đặt trên đoạn vì chống thứ nhất phía lò dọc vỉa và
đợc ép chặt vào vách lò để ngăn không cho đá rơi vào khoảng không khai
thác. Tấm chắn trụ đợc lắp tại vì cuối cùng, tỳ vào hông lò nhằm ngăn
không cho than nóc rơi vào khoảng không khai thác.
4.3.3 Máng cào thu hồi đợc bắt chặt vào hàng cột thủy lực phía sau
của đoạn vì chống. Khi đó bộ dẫn động của máng cào thu hồi đợc bắt chặt
vào phía sau cột chống, tại nơi tiếp giáp với đuôi máy chuyển tải. Còn đoạn
máng cào thẳng đợc lắp đặt theo một đờng song song với hàng cột phía
sau.
4.3.4 Tấm thu hồi than ngăn ngừa than hoặc đất đá không rơi vào
không gian của máng cào thu hồi.
4.3.5 Máy chuyển tải đợc bố trí dọc theo lò dọc vỉa. Đuôi và bộ
phận nhận tải đợc bố trí giữa dãy cột của đoạn vì thứ nhất và thứ hai. Bộ
phận dỡ tải đợc bố trí trên đuôi của thiết bị vận chuyển lò dọc vỉa.
4.3.6 Tổ hợp cung cấp năng lợng đợc bố trí tại lò dọc vỉa nằm sau
phỗng rót than cách gơng không quá 70 m và đợc nối với các thiết bị tại
gơng qua đờng ống trục chính để cung cấp dung dịch cho các bộ phận
thủy lực, cung cấp nớc cho hệ thống chống bụi, cung cấp điện cũng nh
điều khiển các thiết bị điện.
Tổ hợp cung cấp năng lợng đợc đặt trên xe goòng bao gồm:
- Trạm bơm cho vì chống;
- Trạm bơm nớc chống bụi;
- Các thiết bị bảo vệ và điều khiển máng cào, máy chuyển tải cũng
nh
các thiết bị khác;
- Các thiết bị của hệ thống điều khiển, hệ thống tín hiệu và các thiết
bị bộ đàm;
- Các thiết bị của hệ thống chiếu sáng.
Khi cần thiết tổ hợp cung cấp năng lợng còn đợc lắp đặt cả trạm
biến áp hạ áp.
4.4 Trình tự hoạt động của các thiết bị trong tổ hợp KDT1:
4.4.1 Tại vị trí đầu tiên của chu kỳ khấu than, các lỗ khoan sẽ đợc
triển khai tại gơng lò. Lúc này, các tấm chắn quay đợc thu về phía các
tấm chắn của vì chống. Chiều dài của khu vực tiến hành các lỗ khoan và nổ
mìn không nên vợt quá 8 m (theo khả năng khởi động của máng cào).
Việc khấu than tại gơng nên bắt đầu từ phía trong của gơng (phía trụ vỉa).
11
4.4.2 Công tác khoan các lỗ khoan tại gơng đợc tiến hành bằng các
búa khoan tay hoặc bằng các máy khoan đợc bố trí trên máng cào gơng
và theo hộ chiếu khoan do mỏ lập.
4.4.3 Công tác khoan tại gơng đợc tiến hành khi máng cào trong
trạng thái ngừng hoạt động. Bớc khấu cần đợc tiến hành từ 1,2ữ1,6 m.
Công tác nổ mìn cần đợc tiến hành khi máng cào gơng đang hoạt động và
quá trình nổ mìn chỉ đợc tạo ra rung động để tránh văng than va đập vào vì
chống.
Trớc khi nổ mìn các tấm chắn quay cần đợc đặt ở vị trí nghiêng tạo
khả năng than đổ vào máng cào và ngăn ngừa than rơi vào không gian cột
chống.
4.4.4 Sau khi nổ mìn và tải than vào máy chuyển tải, sẽ tiến hành
chống giữ các vị trí lộ trần của vỉa than bằng cách nén các tấm chắn quay
nóc và đẩy xà phụ lên phía trớc.
4.4.5 Công tác bốc xúc phần than còn lại vào máng cào đợc tiến
hành bằng phơng pháp thủ công. Khi đó để đảm bảo an toàn máng cào
đợc làm việc theo chế độ chu kỳ: quá trình bốc xúc đợc tiến hành khi
máng cào gơng ngừng hoạt động sau đó bật máng cào để vận tải than. Chu
kỳ bốc xúc nh thế sẽ đợc lặp lại.
4.4.6 Công đoạn dịch chuyển máng cào vào gơng đợc thực hiện
bằng kích thủy lực uốn cong máng cào đẩy lên một bớc tới gơng. Công
việc này đợc bắt đầu từ bộ truyền động dến đuôi máy. Quá trình dịch
chuyển đợc thực hiện bằng kích thủy lực đẩy vào vòng đệm của thành
máng cào đồng thời dịch chuyển các đế phía dới của hàng cột thủy lực
phía trớc của đoạn vì.
Trong quá trình dịch chuyển, than sẽ tự rơi vào máng cào.
4.4.7 Sau đó tiến hành dịch chuyển đoạn vì chống. Đầu tiên, thực
hiện việc dỡ tải và dịch chuyển các xà chính đồng thời rút ngắn xà phụ và
kéo các đế phía sau của hàng cột chống.
4.4.8 Sau khi dịch chuyển đoạn vì chống, máng cào thu hồi đợc kéo
tiến sát đế của hàng cột phía sau.
4.4.9 Tiếp đến máng cào gơng lại đợc dịch chuyển vào vị trí mới
tơng ứng nh mục 4. 4.6.
4.4.10 Tiếp theo sẽ tiến hành hạ các tấm chắn quay trở về vị trí thẳng
đứng, đẩy xà phụ tiến vào gơng và áp các tấm chắn quay vào gơng để
chống lở gơng.
4.4.11 Sau đó tiến hành dịch chuyển vì chống lần hai vào gơng theo
trình tự nh mục 4. 4.7.
12
4.4.12 Sau bớc dịch chuyển thứ hai của vì chống, sẽ tiến hành thu
hồi than vào máng cào thu hồi đang hoạt động. Quá trình thu hồi than đợc
thực hiện bằng việc điều khiển tấm thu hồi bằng kích thủy lực tơng ứng.
Công tác thu hồi than đợc tiến hành đồng thời tại một hoặc hai đoạn
vì chống và đợc thực hiện từ phía trụ sang vách.
4.4.13 Khi thấy đá vách xuất hiện ở cửa thu hồi thì quá trình thu hồi
than phải kết thúc còn máng cào đợc dịch chuyển từ từ về hàng cột phía
sau của đoạn vì chống.
4.4.14 Sau khi kết thúc công đoạn thu hồi than nóc, sẽ tiến hành dịch
chuyển bộ truyền động của máng cào thu hồi và của máy chuyển tải, lúc
này chu kỳ khấu kết thúc.
4.4.15 Than từ máng cào gơng và máng cào thu hồi đợc chuyển
đến máy chuyển tải và đợc vận tải đến thiết bị vận tải lò dọc vỉa. Tại đây
than đợc rót vào phỗng tháo than và tự chảy vào tuyến vận tải chính của
mỏ.
4.4.16 Do gơng khai thác luôn tiến, cần bốc tải của máy chuyển tải
sẽ tiến gần đến đuôi thiết bị vận tải lò dọc vỉa. Sau khi đã đi hết hành trình
tự do của máy chuyển tải, sẽ tiến hành tháo dỡ đoạn cuối của thiết bị vận tải
lò dọc vỉa và đa chúng về vị trí ban đầu.
4.4.17 Điều khiển tổ hợp theo mặt thẳng đứng (tăng hoặc giảm chiều
cao khấu trong giới hạn dịch chuyển của vì chống) đợc thực hiện theo hình
dạng kích thớc của gơng khai thác.
4.4.18 Khi cần quay hớng của khu vực gơng khai thác (theo mặt
phẳng lớp khấu) có thể điều khiển tổ hợp bằng cách thay đổi hớng dịch
chuyển của vì chống mà quá trình khai thác vẫn không bị gián đoạn.
5. Các yêu cầu kỹ thuật của tổ hợp KDT1:
5.1 Yêu cầu về các thông số của tổ hợp KDT1 và các thiết bị đi
kèm:
5.1.1 Yêu cầu về các thông số của tổ hợp KDT1:
Tổ hợp KDT-1 có các thông số sau:
- Chiều dài của tổ hợp khi chuyển giao không vợt quá 20 m;
- Chiều cao khai thác không vợt quá 10 m;
- Chiều cao khấu từ 2,0ữ2,5 m;
- Góc dốc nền không lớn hơn:
+ Theo phơng: 0
ữ2
0
;
+ Theo lò chợ 0ữ20
0
;
- Điện áp cung cấp cho thiết bị điện 660 V;
13
- Tổng công suất lắp đặt của thiết bị điện không vợt quá 336 kW;
- áp lực trong hệ thống thủy lực của tổ hợp không lớn hơn 32 MPa;
- áp lực trong hệ thống cấp nớc không nhỏ hơn 1,5 MPa;
- Lu lợng trong hệ thống thông gió cục bộ không nhỏ hơn 19 m
3
/s;
- Khoảng cách đặt tổ hợp cung cấp năng lợng cách gơng không
vợt quá 70 m;
- Bớc khấu khi sử dụng phơng pháp khoan nổ mìn không vợt quá
1,2ữ1,6 m;
- Năng suất tính toán tại gơng không nhỏ hơn 500 tấn/ngày đêm;
- Hệ số thời gian sử dụng máy không nhỏ hơn 0,6;
- Chế độ làm việc 3 ca/ng.đ;
- Thời gian của một ca làm việc 8 giờ;
- Số lợng công nhân làm việc một ngày đêm 27 ngời;
- Khối lợng của tổ hợp, bao gồm cả dụng cụ và phụ kiện thay thế
không vợt quá 160 T.
5.1.2 Các yêu cầu về các thông số của máng cào gơng và máng cào
thu hồi:
Máng cào gơng C190-00, máng cào thu hồi C190-01 có các
thông số sau:
- Chiều dài máng cào không vợt quá 18 m;
- Năng suất 430 T/h;
- Tốc độ xích 1,02 m/s
- Xích:
+ Mạch khép kín;
+ Qui cách 18x64;
+ Số lợng dây xích 2 sợi;
+ Khoảng cách thanh gạt 1024 mm;
- Động cơ điện:
+ Loại 4-55;
+ Công suất 55 kW;
+ Số lợng 1 chiếc;
- Múp nối thủy lực loại 400Y;
- Chất lỏng công tác nhũ tơng + nớc + dầu;
14
- Kích thớc của một đoạn máng cào:
+ Chiều cao chất tải 230 mm;
+ Chiều cao thành chắn 750
mm;
- Chiều rộng của đoạn máng cào không vợt quá 1230 mm;
- Chiều rộng cầu máng không vợt quá 640 mm;
- Chiều dài của đoạn máng cào không vợt quá 1350 mm;
- Góc quay tơng đối giữa các cầu máng liên tiếp không lớn hơn:
+ Theo phơng ngang 3
0
;
+ Theo mặt phơng lên xuống 3
0
;
- Khối lợng máng cào không vợt quá:
+ Đối với kiểu - 00 16,6 T;
+ Đối với kiểu - 01 15,4 T;
5.1.3 Các thông số của máy chuyển tải:
Máy chuyển tải C190 có các thông số sau:
- Năng suất 600 T/h;
- Chiều dài không vợt quá 22 m;
- Chiều dài phần thấp không nhỏ hơn 7 m;
- Chiều dài cần máy không nhỏ hơn 10 m;
- Tốc độ xích 1,02 m/s;
- Xích:
+ Mạch khép kín;
+ Qui cách 18x64;
+ Số lợng dây xích 2 sợi;
+ Khoảng cách thanh gạt 512 mm;
- Động cơ điện:
+ Loại 4-55;
+ Công suất 55 kW;
+ Số lợng 1 chiếc;
- Múp nối thủy lực loại 400Y;
- Chất lỏng công tác nhũ tơng + nớc + dầu;
i vi kiu 00 thnh mỏng co c ni di thờm n chiu cao 1200mm
15
- Kích thớc cầu máng:
+ Chiều cao chất tải 200 mm;
+ Chiều cao thành chắn 500 mm;
+ Chiều rộng 640 mm;
+ Chiều dài 1500 mm;
- Khối lợng máy chuyển tải không vợt quá 17,2 T.
5.1.4 Các thông số của vì chống cơ giới KDT-1:
Vì chống cơ giới DT-1 có các thông số sau:
- Chiều dài khi chuyển giao không vợt quá 20 m;
- Chiều cao của đoạn vì 1650ữ 2630 mm;
- Hệ số co giãn thủy lực 1,59;
- Khoảng cách giữa 1 bộ vì chống 1,2 m;
- Bớc dịch chuyển của vì chống 0,63 m;
- Góc quay của xà phụ tơng ứng với mặt tiếp xúc của xà chính
không vợt quá:
+ Lên phía trên 5 độ;
+ Xuống phía dới 25 độ;
- áp suất lớn nhất của hệ thống thủy lực chính 32 MPa;
- áp lực mở van an toàn của cột thủy lực 50 MPa;
- Kháng lực:
+ Của cột thủy lực 1000 kN;
+ Của đoạn vì chống 2000 kN;
+ Trên 1 m chiều dài gơng 1667 kN;
- Kháng tải của vì chống:
+ Khi conson có chiều dài cực tiểu 505 kN/m
2
;
+ Khi conson có chiều dài cực đại 360 kN/m
2
;
- áp lực lên nền không vợt quá 4,2 MPa;
- Lực dịch chuyển:
+ Đối với đoạn vì kiểu I 1280 kN;
+ Đối với đoạn vì kiểu II 960 kN;
+ Đối với máng cào gơng 250 kN;
+ Đối với máng cào thu hồi 91,2 kN;
16
- ứng lực để đẩy tấm chắn hông không nhỏ hơn 407 kN;
- Chủng loại của hệ thống điều khiển: Điều khiển trực tiếp bằng tay
từ đoạn vì bên cạnh;
- Khối lợng không vợt quá:
+ Vì kiểu I 5,43 T;
+ Vì kiểu II 5,43 T;
- Khối lợng của tổ hợp vì chống với chiều dài gơng 20 m không
vợt quá 99,1 T.
5.1.5 Các thông số của máy khoan điện cầm tay:
Máy khoan điện cầm tay kiểu P182M sử dụng để khoan các lỗ
khoan ở gơng than có các thông số sau:
- Công suất của động cơ điện 1,4 kW;
- Điện áp 127 V;
- Tần số 50 Hz;
- Số vòng quay của trục chính 640 Vg/ph;
- Mômen quay của trục chính 203 Nm
- Đờng kính lỗ khoan 36ữ43 mm;
- Tốc độ khoan than khi f <
3 không nhỏ hơn 0,6 m/ph;
- Kích thớc (D x R x C) 395 x 316 x 248 mm
- Khối lợng 18 kg.
Có thể sử dụng đồng thời hai máy khoan điện tại gơng.
Ghi chú: Kết cấu cầu máng của máng cào gơng cho phép lắp đặt
đợc trạm khoan.
5.1.6 Các thông số thiết bị điện của tổ hợp KDT1:
Các thiết bị điện của tổ hợp có các thông số sau:
- Điện áp:
+ Tại nguồn cung cấp cho bộ truyền động của máy 660 V;
+ Tại nguồn cung cấp cho máy khoan điện và chiếu sáng 127 V;
+ Tại nguồn cung cấp cho bộ điều khiển 24 V;
- Đặc tính nguồn cung cấp cho thiết bị truyền động điện: dòng xoay
chiều 3 pha;
- Tần số 50 Hz;
- Công suất lắp đặt động cơ điện của các thiết bị không vợt quá
335,8 kW:
17
+ Máng cào gơng 55 kW;
+ Máng cào thu hồi 55 kW;
+ Máy chuyển tải 55 kW;
+ Trạm bơm cho vì chống (bao gồm máy bơm mồi) 125 kW;
+ Quạt gió 13 kW;
+ Khoan điện cầm tay 2,8 kW;
+ Bơm của hệ thống chống bụi 30
*
kW;
Ghi chú:
*
Khi áp suất nớc không đủ tại đờng ống nớc của mỏ,
cần lắp thêm một bơm kiểu YHC13 với công suất 30 kW.
5.1.7 Các thông số của hệ thống chống bụi:
Hệ thống phun chống bụi của tổ hợp có các thông số sau:
- áp suất nớc không nhỏ hơn 1,5 MPa;
- Lu lợng nớc 250 l/ph;
- Đờng kính trong của đờng ống 32 mm;
- Mật độ phin lọc không nhỏ hơn 0,1 mm;
- Số lợng vòi phun:
+ Tại các điểm chuyển tải 6 chiếc:
+ Tại từng đoạn vì chống 4 chiếc:
5.1.8 Các thông số của hệ thống thông gió cục bộ:
Hệ thống thông gió cục bộ có các thông số sau:
- Lu lợng không nhỏ hơn:
+ Trong chế độ tối u 19 m
3
/s;
+ Tại khu vực làm việc 6ữ24 m
3
/s;
- Đờng kính ống gió 500 mm;
- Khoảng cách gơng để đặt quạt thông gió không lớn hơn 30 m.
5.2 Các yêu cầu kỹ thuật của kết cấu máy thuộc tổ hợp KDT1:
5.2.1 Các yêu cầu kỹ thuật đối với máng cào gơng:
5.2.1.1 Máng cào gơng cần đợc lắp đặt ở phía trớc vì chống cơ
giới để thực hiện nhiệm vụ vận tải than từ lò chợ lên máy chuyển tải.
5.2.1.1 Thành phần của máng cào gơng gồm:
- Bộ truyền động;
- Cầu quá độ;
- Cầu máng giữa;
18
- Đuôi;
- Xích.
Kết cấu của các đoạn máng cào cần tính đến khả năng lắp đặt đợc ở
bên phải cũng nh bên trái của gơng.
5.2.1.3 Bộ truyền động của máng cào gồm:
- Khung đế đợc sử dụng để lắp đĩa xích truyền động và để cố định
bộ truyền động.
- Bộ truyền động gồm: Hộp giảm tốc, múp nối thủy lực và động cơ
điện;
- Các chi tiết nối bộ truyền động với cầu máng quá độ.
Động cơ điện của bộ truyền động cần đợc lắp vuông góc với trục
của máng cào. Bộ truyền động phải có khả năng đảo chiều quay.
Chiều cao trục bánh răng trên khung của bộ truyền động đợc tính từ
nền cần đảm bảo tốt cho việc chuyển tải lên máy chuyển tải.
Khung đế của bộ truyền động cần đợc bố trí một vị trí để lắp đặt
kích thủy lực phục vụ việc dịch chuyển bộ truyền động tơng ứng với
khung của máy chuyển tải.
5.2.1.4 Cầu máng quá độ đợc sử dụng để nối bộ truyền động với cầu
máng giữa gồm: khung đế và thành đợc bắt chặt vào đế bằng các bulông.
5.2.1.5 Cầu máng giữa gồm: Cầu máng, phía dới đợc hàn hai tấm
trợt; tấm hớt than, thành chắn (thành phía dới cố định, thành trên có thể
gấp xuống đợc).
Tấm hớt than và thành chắn đợc lắp chặt bằng bulông vào đoạn chìa
ra của hai tấm trợt và vào hông của cầu máng.
Thành chắn về phía gơng cần bố trí vị trí để có thể lắp máy khoan
còn về phía phá hỏa lắp bộ vòng đệm phục vụ việc đẩy máng cào.
Chiều cao của thành chắn tính từ nền lò không vợt quá 750 mm. Để
đảm bảo việc chất than lên máng cào trong quá trình nổ mìn tại gơng và để
phòng ngừa than văng vào khoảng không của cột chống cần đợc tính khả
năng nâng chiều cao của thành lên đến 1200 mm so với nền lò.
Ngoài ra để đảm bảo có thể giữ chặt đợc máng cào không bị trợt
dọc theo gơng tại thành máng cào có vị trí để lắp bộ phận giữ máng.
5.2.1.6 Để đảm bảo cho máng cào đạt đủ độ uốn trong quá trình di
chuyển thì việc liên kết giữa các cầu máng giữa với nhau cũng nh
với đoạn
quá độ và đuôi phải có khả năng dịch chuyển theo dọc trục với một trị số
không nhỏ hơn 40 mm.
Độ bền kéo đứt các phần tử liên kết của các đoạn máng cào không
nhỏ hơn 750 kN.
19
5.2.1.7 Đuôi máng cần có chiều cao và chiều dài tối thiểu để đảm
bảo cho quá trình nhận than dễ dàng.
5.2.1.8 Xích đợc kết cấu từ các mắt xích bằng chính bớc tiến của
bánh răng.
5.2.2 Các yêu cầu kỹ thuật đối với máng cào thu hồi:
5.2.2.1 Máng cào thu hồi đợc bố trí sau hàng cột phía sau của vì
chống cơ giới và đợc sử dụng để vận tải than thu hồi từ nóc vào máy
chuyển tải.
5.2.2.2 Các bộ phận của máng cào thu hồi cũng tơng tự máng cào
gơng.
Kết cấu của các đoạn máng cào cần dự tính đến khả năng lắp đặt
đợc cả ở bên phải lẫn bên trái của gơng giống máng cào gơng. Tấm hớt
than đợc bố trí ở cả hai phía của máng cào thu hồi.
5.2.2.3 Khối truyền động cần bố trí về phía gơng. Động cơ cần lắp
đặt song song với trục máng cào. Các yêu cầu khác đối với bộ truyền động
cũng tơng tự các yêu cầu đối với bộ truyền động của máng cào gơng.
5.2.2.4 Kết cấu của đoạn chuyển tiếp máng cào thu hồi cũng tơng tự
kết cấu của đoạn chuyển tiếp của máng cào gơng.
5.2.2.5 Kết cấu cầu máng giữa chỉ có khác so với máng cào gơng ở
kết cấu thành chắn và thêm một tấm hớt than về phía gơng.
Thành chắn đợc bố trí về phía gơng lò và đợc bắt chặt bằng
bulông vào đoạn cuối của hai thanh trợt và thành cầu máng. Trên thành
chắn phải có vị trí để lắp đặt cơ cấu giữ cho đoạn máng không bị trôi trợt
dọc theo gơng và để lắp đặt cơ cấu di chuyển máng cào thu hồi.
Chiều cao thành chắn tính từ nền lò không lớn hơn 750 mm.
Kết cấu của tấm hớt than và kết cấu của các phần tử liên kết cũng
tơng tự kết cấu của máng cào gơng.
5.2.2.6 Kết cấu đuôi và xích của máng cào thu hồi cũng tơng tự kết
cấu của máng cào gơng.
5.2.2.7 Bộ phận dịch chuyển máng cào thu hồi cần đợc bố trí trên
các đoạn vì chống kiểu II.
5.2.3 Các yêu cầu kỹ thuật của kết cấu của máy chuyển tải:
5.2.3.1 Máy chuyển tải đợc bố trí dọc theo lò dọc vỉa và đợc sử
dụng để vận chuyển than đến thiết bị vận tải lò dọc vỉa. Yêu cầu cần thiết
đối với máy chuyển tải là đáp ứng khả năng dịch chuyển của tổ hợp (bao
gồm cả phần cuối của máy chuyển tải) do chế độ tiến gơng khai thác dẫn
đến phải rút ngắn chiều dài thiết bị vận tải lò dọc vỉa, đảm bảo cho công tác
sửa chữa hàng ngày.
20
5.2.3.2 Thành phần của máy chuyển tải gồm:
- Máng điều tiết để điều tiết lợng tải cho thiết bị vận tải;
- Bộ truyền động;
- Cần kết cấu cứng bảo đảm khả năng chạy đợc trên đoạn cuối của
thiết bị vận tải lò dọc vỉa;
- Các khung đỡ để cần của máy chuyển tải tỳ xuống nền lò dọc vỉa;
- Các đoạn chuyển tiếp;
- Các cầu máng giữa dới nền;
- Đuôi;
- Xích.
Kết cấu của các đầu nối thuộc máy chuyển tải cần đảm bảo khả năng
lắp đặt đợc ở bên phải hoặc bên trái của gơng.
5.2.3.3 Bộ truyền động bao gồm:
- Khung đế bộ truyền động có vị trí lắp đặt bánh răng dẫn động và để
cố định khối truyền động;
- Bộ truyền động: Khung đế của bộ truyền động cần phải có cơ cấu
để lắp đặt bộ truyền động. Kết cấu của bộ truyền động cũng tơng tự kết
cấu của máng cào thu hồi. Bộ truyền động cần phân bố dọc theo trục của
máy chuyển tải về hớng không phải lối đi lại.
5.2.3.4 Đoạn tuyến tính của cần máy, của phần nghiêng và phần cuối
máy chuyển tải cần có đáy đợc hàn nối với cầu máng.
Để kiểm tra trạng thái nhánh không tải của xích thì ở mỗi cầu máng
thứ năm cần phải có cửa quan sát.
Tất cả các cầu máng giữa cần phải có thành chắn và đợc bắt chặt
vào thành các cầu máng bằng bulông. Chiều cao của thành chắn tính từ tấm
giữa của cầu máng không nhỏ hơn 400 mm.
Cấu trúc thành chắn của cầu máy và của phần nghiêng cần phải bố trí
vị trí để lắp đặt các đờng ống chính và cáp điện.
Các cầu máng giữa của cần máy phải có vị trí để bắt chặt các khung
đỡ. Chiều cao của cần máy so với nền lò không lớn hơn 800 mm.
5.2.3.5 Các khung đỡ cần phải tỳ vào nền lò bằng các đế riêng, chúng
đợc phân bổ theo hớng của thiết bị vận tải lò dọc vỉa.
5.2.3.6 Các cầu máng giữa nằm ở phần đuôi của máy chuyển tải cần
phải có các mấu để lắp đặt kích thủy lực dịch chuyển các bộ truyền động
máng cào gơng và máng cào thu hồi.
5.2.3.7 Khung nghiêng cần phải có các mấu để lắp đặt các kích dịch
chuyển máy chuyển tải.
21
5.2.3.8 Độ bền liên kết giữa các cầu máng giữa của phần cuối cần
phải đủ lớn để có thể chịu đợc các ứng lực do sự dịch chuyển của máy
chuyển tải và bộ truyền động của máng cào gơng gây nên.
5.2.3.9 Khung đuôi cần bảo đảm khả năng chất tải.
5.2.3.10 Khoảng cách thanh gạt máy chuyển tải cần nhỏ hơn 2 lần so
với máng cào gơng để đảm bảo khả năng nâng cao năng suất của máy
chuyển tải.
5.2.4 Các yêu cầu kết cấu kỹ thuật của thiết bị dịch chuyển máy
chuyển tải:
5.2.4.1 Thiết bị dịch chuyển máy chuyển tải đợc phân bố dọc theo
lò dọc vỉa và đảm nhận chức năng dịch chuyển máy chuyển tải.
5.2.4.2 Thành phần của thiết bị gồm:
- Kích thủy lực;
- Cơ cấu dịch chuyển của xích;
- Xích có kích thớc 24x96;
- Gối tựa cuối để định vị xích kéo;
- Thiết bị phân phối và cơ cấu thủy lực để điều khiển xích.
5.2.4.3 Gối tựa cuối đợc bố trí ở phía trớc của máy chuyển tải với
khoảng cách bằng chiều dài của dây xích kéo và đợc chống chặt vào nóc
bằng cột thủy lực.
Đoạn đầu của dây xích đợc định vị vào khung của gối tựa cuối.
Kích thủy lực cần đợc ghép nối với khung của máy chuyển tải. Kết
cấu khớp nối có dạng bản lề để loại trừ khả năng gia tải lên kích thủy lực từ
phía hông.
Khi kích thủy lực đợc kéo ra hết, điểm cuối của dây xích đợc định
vị trong cơ cấu dịch chuyển dây xích kéo.
5.2.4.4 Khi kích thủy lực rút ngắn lại sẽ kéo máy chuyển tải dịch
chuyển đến gối tựa cuối.
Sau khi kích thủy lực đi hết hành trình phải tiến hành đẩy hết hành
trình của kích, chuyển điểm cuối của dây xích sang vị trí mới và định vị lại.
Sau đó lại có thể tiếp tục dịch chuyển máy chuyển tải đến bớc tiếp theo.
Khi máy chuyển tải tiến gần đến gối tựa cuối, đoạn tự do cuối của
dây xích kéo sẽ tiến đến khu vực khung nghiêng.
Sau khi đi hết chiều dài dây xích kéo, dây xích kéo đợc dịch chuyển
về phía trớc cùng với gối tựa cuối.
5.2.4.5 Kích thủy lực của thiết bị cần phải có hành trình tơng ứng
với bớc dịch chuyển của vì chống.
22
5.2.4.6 Mọi chi tiết của thiết bị đều phải có độ bền dự phòng gấp hai
lần so với ứng lực kéo cực đại của kích thủy lực.
5.2.5 Các yêu cầu kết cấu kỹ thuật của vì chống cơ giới KDT1:
5.2.5.1 Vì chống cơ giới đợc sử dụng để:
- Chống giữ khoảng không khai thác;
- Nén vỡ một phần lớp than nóc bằng cách dịch chuyển và chống giữ
vì chống để ép lên lớp than;
- Thu hồi than nóc vào máng cào thu hồi;
- Bảo vệ không cho than và đất đá đổ vào khoảng không khai thác;
- Di chuyển máng cào gơng;
- Di chuyển máng cào thu hồi;
- Giữ máng cào gơng và máng cào thu hồi không bị trôi trợt dọc
theo gơng.
5.2.5.2 Thành phần của tổ hợp vì chống cơ giới gồm:
- Đoạn vì chống kiểu I và II;
- Xà che chắn bên trên;
- Xà phá hỏa;
- Cơ cấu di chuyển máng cào thu hồi;
- Cơ cấu để giữ cố định máng cào gơng và máng cào thu hồi không
bị trợt theo mặt nghiêng của nền (khi góc nghiêng > 8
0
);
- Trạm bơm;
- Hệ thống thủy lực.
5.2.5.3 Thành phần của đoạn vì gồm:
- Xà phụ có thể quay và di chuyển lên phía trớc;
- Tấm chắn quay đợc lắp vào đoạn cuối của xà phụ;
- Xà phá hỏa;
- Tấm thu hồi than vào máng cào;
- Các cột thủy lực phía trớc và phía sau có đế hình tròn;
- Một kích thủy lực hông để định hớng cho hàng cột chống dọc theo
gơng đợc lắp đặt giữa các cột chống tơng ứng của đoạn vì bên cạnh
(kích hông).
- Kích thủy lực để di chuyển đế dới của cột thủy lực (kích dới).
- Kích thủy lực để dịch chuyển tơng đối giữa các xà, kích thủy lực
cần đợc phân bổ giữa các xà, kích đợc liên kết xilanh lên một xà và cần
piston lên xà thứ hai để xác định trình tự dịch chuyển của đoạn vì kiểu I và
kiểu II.
23
- Bộ điều khiển kích và cột thủy lực của đoạn vì.
- Bộ điều khiển kích thủy lực của tấm thu hồi và cơ cấu dịch chuyển
máng cào thu hồi.
Thiết bị thủy lực để nối các kích thủy lực qua bộ điều khiển tới
đờng ống thủy lực chính của đoạn vì.
5.2.5.4 Các xà của các đoạn vì tại lò dọc vỉa và tại gơng cần đợc
liên kết với nhau trong một hệ thống duy nhất để đảm bảo hớng dịch
chuyển các đoạn vì và ngăn ngừa than nóc sập đổ vào khoảng không làm
việc của vì chống.
5.2.5.5 Xà phụ cần đợc cố định bằng kích thủy lực để đảm bảo đợc
khả năng giữ nóc tại gơng lò.
Hệ thống thủy lực của kích cần phải có van một chiều và van an toàn
trong khoang piston.
5.2.5.6 Việc sử dụng hai kích thủy lực để đẩy xà phụ đảm bảo đủ ứng
lực cho quá trình đẩy không làm cho xà bị dỡ tải.
- Bớc dịch chuyển của xà phụ phải bằng bớc dịch chuyển của vì
chống,
- Hệ thống thủy lực của kích thủy lực cần có van một chiều trong
khoang piston để có thể cảm nhận đợc ứng lực khi xà phụ tiếp xúc với nóc.
5.2.5.7 Tấm chắn quay cần phải có khả năng quay từ vị trí nén gơng
tới vị trí tiếp xúc với nóc lò khi mép biên phía trớc của dầm đợc nâng lên
50 mm cao hơn mặt phẳng của xà phụ.
Hệ thống thủy lực của kích thủy lực cần có van một chiều và van an
toàn trong cả hai khoang piston.
Chiều dài của dầm không nhỏ hơn 1/3 chiều dầy khấu gơng cực đại.
5.2.5.8 Xà phá hỏa đợc lắp với xà chính bằng những cánh tay đòn
để nó có thể quay tơng ứng với mặt tiếp xúc của tấm chắn dọc theo gơng
một góc không nhỏ hơn 5
0
.
Xà phá hỏa đợc tỳ vào xà chính bằng hai kích thủy lực để điều
khiển nó dọc theo trục của đoạn vì chống, đủ để bảo vệ máng cào thu hồi
không bị đất đá từ luồng phá hỏa sập vào.
Hệ thống thủy lực của kích cần có van một chiều và van an toàn
trong khoang piston.
Xà phá hỏa của vì chống kiểu II cần có tấm chắn hông rộng, đủ để
che chắn khoảng hở bên hông từ phía sập đổ khi vì kiểu I dịch chuyển đi.
Trên các tấm bảo vệ cần đợc bố trí các vòi phun chống bụi trong
quá trình thu hồi than.
24
5.2.5.9 Hai tấm thu hồi đợc liên kết bằng khớp nối với phần cuối
của xà phá hỏa, nhờ có hai tấm này có thể điều khiển quá trình thu hồi than
từ phía phá hoả vào máng cào thu hồi. Góc quay của mỗi tấm thu hồi tơng
ứng với xà phá hỏa đạt đến 180
o
. Kích thủy lực dùng để điều khiển tấm thu
hồi có lắp van một chiều và van an toàn trong mỗi khoang piston.
5.2.5.10 Cột thủy lực (có vỏ bằng thép bảo vệ cần piston không bị h
hỏng do va đập) của đoạn vì chống cần có một nấc tháo ra đợc dạng khớp,
tỳ vào xà và đế phía dới. Qua cần piston dung dịch đợc bơm vào buồng
piston và khoang cần piston. Hệ thống thủy lực của cột có van một chiều và
van an toàn trong khoang piston. Ngoài ra còn có một hệ thống phụ để hạ
cỡng bức cột thủy lực xuống.
Vỏ của cột có thể xoay đợc và ở phần dới có các mấu để lắp đặt
kích hông.
5.2.5.11 Hệ thống thủy lực của kích thủy lực hông có hai van một
chiều, để điều tiết cho buồng piston cũng nh khoang cần piston của cột
thủy lực.
5.2.5.12 Kích thủy lực dùng để di chuyển đế dới của các cột, đợc
bắt vào phần dới của xilanh cột phía trớc và phía sau của đoạn vì bằng
các vòng kẹp để chúng có thể quay quanh trục của cột và quay theo mặt
phẳng đứng.
5.2.5.13 Kích thủy lực để dịch chuyển đoạn vì đợc nối với xà của
đoạn vì bên cạnh qua các khớp hai trục bằng cần piston và xilanh để đảm
bảo cho kích có thể quay trong những vị trí thích ứng của xà.
5.2.5.14 Thiết bị điều khiển các nhánh thủy lực của đoạn vì cũng nh
cụm kích thủy lực phục vụ công đoạn thu hồi than cần có bộ điều khiển
đợc nối với nhau qua hệ thống ống dẫn nhiều nhánh.
Hệ thống điều khiển thủy lực cần đợc lắp đặt trên đoạn vì di động.
Bộ điều khiển các cụm thủy lực của đoạn vì cần đợc bắt qua vòng
kẹp lên vỏ cột thủy lực phía trớc bàn điều khiển và tấm thu hồi, xà phụ và
các kích thủy lực dịch chuyển máng cào thu hồi đợc lắp đặt tại cột thủy
lực phía sau của đoạn vì. Các bộ điều khiển cần đợc bố trí trên các đoạn vì
này để điều khiển dịch chuyển đoạn vì bên cạnh. Ngoài ra, các đoạn vì còn
cần phải có vị trí để lắp đặt các trạm bộ đàm AC-3CM và vị trí để lắp hệ
thống chiếu sáng C3B.
Các vị trí trên cần đợc bảo vệ không bị va đập và tránh để than văng
vào trong quá trình khoan nổ tại gơng.
5.2.5.15 Thiết bị nối ống thủy lực, các ống mềm và ống cứng cần
đợc bó lại với nhau bằng khớp nối thủy lực không bắt ren.
5.2.5.16 Để bảo vệ các đờng ống trục mềm cũng nh các dây cáp
điện, đầu nối cáp có thể sử dụng các hệ thống đỡ cáp.
25
5.2.5.17 Trong quá trình bảo dỡng và sửa chữa, để có thể tháo ngắt
các đoạn vì, thì tại đầu vào đờng cao áp và hạ áp của đoạn vì, cần lắp đặt
các khóa hoặc các van một chiều đợc điều khiển bằng tay.
5.2.5.18 Xà phụ 2 đợc điều khiển bằng kích thủy lực. Xà phụ 2 phải
che đợc toàn bộ chiều rộng khoảng công tác của gơng lò. Phía trên, xà
phụ 2 đợc liên kết với xà bằng khớp nối, đợc treo ở mép biên của đoạn vì.
Xà phụ 2 cùng tấm chắn quay đợc dịch chuyển tơng ứng với đoạn vì bằng
kích thủy lực, việc dịch chuyển cũng tơng tự đoạn vì tuyến tính.
Điểm trên của phụ 2 đợc tựa lên kích thủy lực nghiêng.
Các khoang piston của kích thủy lực dùng để đẩy xà phụ 2 và kích
thủy lực nghiêng đợc kiểm soát bằng các van một chiều và van an toàn.
5.2.5.19 Tại vùng biên các đoạn vì cần có tấm chắn hông có liên kết
khớp nối. Góc quay nhỏ nhất của tấm chắn này tơng ứng với xà không nhỏ
hơn 90
o
từ t thế thẳng đứng đến t thế nằm ngang. Sự thay đổi vị trí đợc
thực hiện bằng kích thủy lực bằng cách đẩy piston lên bệ phía cuối của vì.
Tấm chắn hông có kết cấu khớp bản lề gồm hai tấm đợc hàn với
nhau dọc theo trục của đoạn vì.
Vị trí tơng hỗ giữa các tấm chắn đợc định vị bằng kích thủy lực để
có thể quay từ vị trí một mặt phẳng bằng kích thủy lực đến góc 80
0
giữa hai
tấm chắn.
Khoang piston của kích chắn định vị và kích thay đổi vị trí của các
tấm chắn đợc kiểm tra bằng van một chiều và van an toàn.
5.2.5.20 Các thiết bị thủy lực dọc vỉa của vì chống gồm: các đờng
ống dẫn, các thiết bị lọc của hệ thống thủy lực và các thiết bị nén.
Các thiết bị lọc gồm: phin lọc phục vụ công đoạn bơm nén và hệ
thống phin lọc cho quá trình xả. Các hệ thống phin lọc này thực hiện chức
năng lọc các chất bẩn, các hạt trong dung dịch có thể làm mòn hệ thống
thủy lực.
Thiết bị này phải làm sạch, lọc sạch chất lỏng có cỡ hạt nhỏ nhất đến
17 àm.
Đờng ống nối trạm bơm với các thiết bị thủy lực của tổ hợp chỉ
đợc cách xa gơng đến 70 m. Đờng ống này bao gồm ống dẫn áp chịu áp
lực cao và các ống hồi có đờng kính trong không nhỏ hơn 25 mm đủ đảm
bảo mức độ tổn hao áp lực thấp nhất khi quá trình truyền động thủy lực hoạt
động và cho cả đờng ống mềm chính và thiết bị nối ống cũng có đờng
kính trong 25 mm.
Việc nối các đoạn ống và thiết bị nối cần đợc sử dụng loại liên kết
có thể tháo lắp nhanh.
Chiều dài đoạn ống không nên dài hơn 4 m. Tại các vị trí nối thiết bị
vận tải và máy chuyển tải các đờng ống đợc dùng là loại ống mềm. Chiều