Uỷ ban Dân tộc
Báo cáo tổng hợp
đề tài khoa học cấp bộ 2008
cơ sở khoa học của việc nghiên cứu,
biên soạn lịch sử cơ quan công tác dân tộc
Cơ quan quản lý đề tài: Uỷ ban Dân tộc
Đơn vị thực hiện đề tài: Ban Nghiên cứu, Biên soạn lịch sử
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Hữu Ngà
Th ký đề tài: CN. Lê Thị Thu Hà
7338
15/5/2009
Hà Nội 2008
2
Mục lục
TT Nội dung Số trang
Quyết định số 216/QĐ-UBDT ngày 01/8/2008 của Bộ trởng,
Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc về việc Phê duyệt thuyết minh đề
tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2008.
I
Phần mở đầu: Những vấn đề chung
1
1 I. Tính cấp thiết của đề tài 1
2 II. Mục tiêu của đề tài 1
3 III. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu
1. Phạm vi
2. Đối tợng nghiên cứu
2
2
2
4 IV. Phơng pháp nghiên cứu 2
5 V. Cán bộ tham gia đề tài
1. Chủ nhiệm đề tài
2. Cán bộ tham gia
2
2
2
II
Phần thứ nhất: cơ sở khoa học
3
6 I. Một số khái niệm 3
1. Khái niệm công tác dân tộc
3
2. Khái niệm cơ quan công tác dân tộc
3
7 II. Cơ sở lý luận 4
1. Chủ nghĩa Mác-Lênin về giải quyết vấn đề dân tộc
4
2. T tởng Hồ Chí Minh về giải quyết vấn đề dân tộc
8
3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề
dân tộc và công tác dân tộc
11
3
8 III. Cơ sở thực tiễn 16
1. Đặc điểm cộng đồng dân tộc Việt Nam
16
2. Cơ quan công tác Dân tộc thuộc Chính phủ ở nớc ta
17
2.1. Giai đoạn 1946 1954 18
2.2. Giai đoạn 1955 1975 23
2.3. Giai đoạn 1976 1986 32
2.4. Giai đoạn 1987 đến nay 35
9 IV. Những vấn đề cơ bản về tổ chức và hoạt động của cơ quan
công tác dân tộc trong thời gian qua
48
1. Vị trí, tầm quan trọng của vấn đề dân tộc và công tác
dân tộc trong sự nghiệp cách mạng chung của đất nớc
48
2. Cơ sở pháp lý bảo đảm về việc tổ chức và hoạt động
của hệ thống cơ quan làm công tác dân tộc
50
3. Tham mu, đề xuất những giải pháp phù hợp trong quá
trình phát triển kinh tế-xã hội ở vùng dân tộc, miền núi
54
4. Công tác tuyên truyền vận động thực hiện chính sách
dân tộc
57
5. Phối hợp với các bộ, ngành và địa phơng trong việc
đề xuất xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách dân tộc
60
6. Xây dựng, tăng cờng đội ngũ cán bộ làm công tác
dân tộc
63
III
Phần thứ hai: kiến nghị và giải pháp tổ chức biên
soạn lịch sử cơ quan công tác dân tộc
64
10 I. Đánh giá việc biên soạn lịch sử cơ quan công tác dân tộc qua
các thời kỳ
64
11 II. Các giải pháp tổ chức biên soạn 65
4
1. Huy động lực lợng tham gia nghiên cứu, biên soạn
65
2. Giải pháp về su tầm, tập hợp t liệu
66
3. Giải pháp về tài chính
66
4. Giải pháp về trang thiết bị
67
12 III. Kiến nghị, đề xuất 67
13 Tài liệu tham khảo 75
5
Phần mở đầu
Những vấn đề chung
I. Tính cấp thiết của đề tài.
Cơ quan công tác dân tộc ở nớc ta đã đợc thành lập từ năm 1946.
Trải qua hơn 60 năm, qua nhiều thời kỳ; cơ quan công tác dân tộc đã có
nhiều đóng góp trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, trong công cuộc xây
dựng và phát triển đất nớc.
Nghiên cứu, biên soạn lịch sử cơ quan công tác dân tộc trong giai đoạn
hiện nay đợc đặt ra là yêu cầu cần thiết; nh một tất yếu. Bởi vì cần phải có
sự đánh giá, tổng kết những bài học kinh nghiệm lịch sử để nghiên cứu hoàn
thiện cơ quan công tác dân tộc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn
mới; đồng thời làm tài liệu nghiên cứu, học tập về công tác dân tộc.
Uỷ ban Dân tộc xác định biên soạn lịch sử cơ quan công tác dân tộc là
một trong những nhiệm vụ trọng tâm của cơ quan trong giai đoạn này.
Việc thực hiện đề tài: Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu, biên soạn
lịch sử cơ quan công tác dân tộc cung cấp luận cứ phục vụ trực tiếp cho
việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử cơ quan công tác dân tộc.
II. Mục tiêu của đề tài.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm cung cấp luận cứ khoa học cho
việc tổ chức nghiên cứu, biên soạn lịch sử cơ quan công tác dân tộc ở nớc ta.
6
III. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu.
1. Phạm vi.
a. Phạm vi không gian: Cơ quan công tác dân tộc của Chính phủ ở
Trung ơng và địa phơng.
b. Phạm vi thời gian: Từ năm 1946 tới nay.
2. Đối tợng nghiên cứu:
Nghiên cứu căn cứ về lý luận và căn cứ thực tiễn phục vụ nghiên cứu,
biên soạn lịch sử cơ quan công tác dân tộc.
IV. Phơng pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng các phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp lịch sử,
phơng pháp tổng hợp, phơng pháp chuyên gia, phơng pháp kế thừa, phơng
pháp thống kê.
V. Cán bộ tham gia đề tài.
1. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Hữu Ngà
2. Cán bộ tham gia:
- PGS. TS Vũ Quang Hiển - Đại học Khoa học xã hội và nhân văn
Quốc gia
- TS. Hoả Văn Ngọc - Phó trởng Ban Biên soạn lịch sử Uỷ ban Dân tộc
- CN. Bùi Thế Tung - Phó trởng Ban Biên soạn lịch sử Uỷ ban Dân tộc
- CN. Ma Trung Tỷ - Cán bộ Vụ Kế hoạch Tài chính - Uỷ ban Dân tộc
- CN. Lê Thị Thu Hà - Cán bộ Ban Biên soạn lịch sử Uỷ ban Dân tộc.
7
Phần thứ nhất
Cơ sở khoa học
I. Một số khái niệm.
Để thấy rõ đợc vị trí, vai trò của cơ quan công tác dân tộc ở nớc ta,
trớc hết cần thống nhất nhận thức về công tác dân tộc và cơ quan công tác
dân tộc.
1. Khái niệm công tác dân tộc:
Về công tác dân tộc cho tới nay cũng còn có ý kiến cha hoàn toàn
thống nhất về phạm vi chức năng, nhiệm vụ. Nh vậy, việc xác định rõ khái
niệm về công tác dân tộc là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Đã có nhiều
ngời làm công tác nghiên cứu, quản lý đa ra những khái niệm về công tác
dân tộc. Trên cơ sở những đánh giá tổng kết về công tác dân tộc ở nớc ta, có
thể đa ra khái niệm về công tác dân tộc nh sau:
Công tác dân tộc là các hoạt động hoạch định chính sách; tổ chức
thực hiện chính sách, kiểm tra, tổng kết chính sách nhằm giải quyết các vấn
đề về chính trị kinh tế, văn hoá, xã hội; thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn
trọng, giúp đỡ nhau cùng tíên bộ giữa các dân tộc ở nớc ta.
Khái niệm về công tác dân tộc nh vậy nhằm phản ánh các hoạt động
chung nhất của công tác dân tộc; các nhiêm vụ cơ bản nhất đợc ghi trong
các Nghị định của Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ của công tác
dân tộc.
2. Khái niệm cơ quan công tác dân tộc:
Cơ quan công tác dân tộc thuộc Chính phủ ở nớc ta (từ năm 1946 tới
nay) đã hình thành và phát triển qua các giai đoạn cách mạng; đã có những
đóng góp quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và trong
công cuộc xây dựng, phát triển đất nớc. ở các giai đoạn lịch sử, cơ quan
8
công tác dân tộc có tên gọi, tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ gắn với
yêu cầu cụ thể của từng giai đoạn.
Ngày nay, cơ quan công tác dân tộc ở Trung ơng là một tổ chức thành
viên của Chính phủ, ngang cấp bộ; cơ quan công tác dân tộc trong phạm vi
cả nớc có hệ thống từ Trung ơng tới địa phơng.
Có thể đa ra khái niệm: Cơ quan công tác dân tộc là hệ thống tổ chức của
Nhà nớc làm chức năng quản lý Nhà nớc về lĩnh vực công tác dân tộc trên
phạm vi cả nớc.
Nghiên cứu các khái niệm cơ bản là nhằm xác định rõ phạm vi, đối
tợng nghiên cứu; cung cấp luận cứ khoa học cho việc nghiên cứu, biên soạn
lịch sử cơ quan công tác dân tộc.
II. Cơ sở lý luận.
1. Chủ nghĩa Mác-Lê nin về giải quyết vấn đề dân tộc:
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, đặc biệt là Lênin đã xác
định những nguyên tắc và nội dung chủ yếu của Cơng lĩnh dân tộc nhằm
giải quyết vấn đề dân tộc trong điều kiện chủ nghĩa t bản đã phát triển và
cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị t
bản chủ nghĩa đã trở nên cấp bách ở nửa sau thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX.
Cơng lĩnh về vấn đề dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin vẫn còn mãi
giá trị và ý nghĩa của nó trong điều kiện hiện nay.
Những nguyên tắc và nội dung chủ yếu của Cơng lĩnh dân tộc:
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng trong quan hệ với nhau và trong đời
sống giữa các dân tộc.
- Các dân tộc có quyền tự quyết về vận mệnh, con đờng phát triển và
lựa chọn chế độ chính trị của dân tộc mình.
9
- Các dân tộc cùng xây dựng và củng cố tình đoàn kết với nhau vì mục
tiêu phát triển của dân tộc mình, của các dân tộc khác và sự phát triển tiến
bộ, văn minh trong đời sống của cả cộng đồng các dân tộc.
Muốn có bình đẳng giữa các dân tộc, trớc hết phải thủ tiêu tình trạng
dân tộc này áp bức dân tộc khác, xoá bỏ tình trạng dân tộc này đặt ách nô dịch
lên dân tộc khác.
Phải từng bớc khắc phục sự chênh lệch trong phát triển của các dân
tộc. Tạo ra những điều kiện thuận lợi để các dân tộc còn đang lạc hậu vợt
qua đợc cửa ải đói nghèo, lạc hậu đó bằng nỗ lực của chính mình trên cơ sở
có sự giúp đỡ hỗ trợ phát triển của các dân tộc khác. Bình đẳng giữa các dân
tộc có nội dung toàn diện. Đó là bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã
hội. Quan hệ giữa các dân tộc về thực chất là quan hệ giữa các quốc gia, các
nhà nớc, các chính phủ có độc lập và chủ quyền. Trong phạm vi một quốc
gia - dân tộc có nhiều dân tộc - tộc ngời thì bình đẳng dân tộc là bình đẳng
giữa các tộc ngời, trong quan hệ giữa tộc ngời đa số với tộc ngời thiểu số
và giữa các tộc ngời thiểu số với nhau trong cùng một cơ cấu dân tộc - xã
hội đa tộc ngời.
Bình đẳng cũng nh công bằng, dân chủ cũng nh tự do - những
nguyên tắc ứng xử này trong quan hệ dân tộc, cả trên phạm vi quốc gia và
quốc tế còn là những giá trị và những mục tiêu của phát triển, của tiến bộ xã
hội. Những nguyên tắc và giá trị đó không chỉ đợc nhận thức và thừa nhận
trên phơng diện tinh thần mà còn phải đợc thể chế hoá thành luật, đợc
khẳng định về cơ sở pháp lý của nó, cả trong luật quốc gia (từng Nhà nớc)
và luật quốc tế (đợc sự cam kết tôn trọng thực hiện của các nớc và cộng
đồng trách nhiệm giữa các nớc, các quốc gia - dân tộc). Điều quan trọng
nhất là thực hiện bình đẳng trong cuộc sống, nó đòi hỏi nỗ lực hành động và
phối hợp hành động ở từng cộng đồng dân tộc đến tất cả cộng đồng các dân
tộc. Đó là cuộc đấu tranh lâu dài và không kém phần phức tạp trong thế giới
10
ngày nay để gia tăng sự bình đẳng, thu hẹp những bất bình đẳng, lên án
những sự vi phạm nguyên tắc này trong quan hệ giữa các nớc, các dân tộc
trong cộng đồng nhân loại.
Quyền tự quyết dân tộc là một quyền thiêng liêng trong đời sống,
trong sự tồn vong và phát triển của mỗi dân tộc. Đó trớc hết là quyền tự do
chính trị.
Đó chính là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân
tộc mình, tự quyết định số phận của dân tộc, tự do lựa chọn chế độ chính trị
và con đờng phát triển của chính sách dân tộc. Không một dân tộc nào áp
đặt hoặc can thiệp vào dân tộc khác, vào công việc nội bộ của một nớc có
độc lập chủ quyền. Đó là quyền tự do phân lập thành một cộng đồng quốc
gia dân tộc độc lập và quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ
sở bình đẳng.
Nguyên tắc phơng pháp luận của Lênin cần đợc áp dụng khi xem
xét vấn đề quyền tự quyết dân tộc là phân tích cụ thể một tình hình cụ thể.
Vấn đề quyền tự quyết dân tộc là sự thể hiện trong thực tiễn hành động quyết
định của dân tộc theo những xu hớng phát triển dân tộc của thế giới. Điểm
mấu chốt của nguyên tắc và quyền tự quyết dân tộc là các dân tộc phải đợc
tự do và tự nguyện khi phải quyết định tách ra hay nhập vào.
Phải chống những biểu hiện của chủ nghĩa bá quyền, chủ nghĩa dân
tộc nớc lớn, áp đặt, can thiệp, xâm phạm quyền của dân tộc khác nh Lênin
đã từng lên án và phòng ngừa chủ nghĩa dân tộc sô vanh Đại Nga. Sau cách
mạng Tháng Mời, các nớc cộng hoà Xô viết gia nhập Liên bang Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô), nớc Nga và dân tộc Nga giúp đỡ cho các
nớc Cộng hoà Trung á xa xôi đang còn lạc hậu bớc vào con đờng phát
triển là một minh chứng của việc thực hiện bình đẳng và tự quyết dân tộc.
11
Tôn trọng quyền độc lập, quyền tự khẳng định, phát triển của dân tộc
đi liền với đấu tranh gạt bỏ những trở ngại, ngăn cản sự xích lại gần nhau, sự
liên hiệp tự nguyện của các dân tộc để vừa phát triển dân tộc vừa phát triển
liên minh các dân tộc (Liên bang).
Nguyên tắc tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc còn đòi hỏi phải
chống lại tâm lý ích kỷ dân tộc, tính hẹp hòi, biệt phái, sự xa rời, lảng tránh
nghĩa vụ giúp đỡ các dân tộc khác cùng phát triển.
Đoàn kết giúp các dân tộc là một nguyên tắc thể hiện rõ trách nhiệm,
đạo đức và văn hoá trong quan hệ giữa các dân tộc, các tộc ngời, ở trong
nớc và trên thế giới. Đoàn kết dân tộc, nói rộng ra là đoàn kết xã hội, đoàn
kết quốc tế theo lập trờng, lý tởng, mục tiêu của giai cấp công nhân. Đó là
phơng thức, con đờng dẫn tới tập hợp lực lợng, tạo ra phong trào và sức
mạnh liên kết, gắn kết các cộng đồng dân tộc, đấu tranh cho quyền bình
đẳng và tự quyết dân tộc, chống lại sự chia rẽ, kích động, hằn thù dân tộc,
chống lại sự vi phạm các quyền tự nhiên, thiêng liêng của con ngời, từng cá
nhân đến cả cộng đồng dân tộc và cộng đồng các dân tộc. Đoàn kết giai cấp
công nhân và nhân dân lao động các dân tộc không dừng lại ở lời kêu gọi
trong Cơng lĩnh mà phải biến thành hiện thực, bằng sức mạnh tinh thần và
vật chất để đem lại sự kết hợp giữa tình cảm dân tộc với tình cảm quốc tế,
giữa chủ nghĩa yêu nớc dân tộc với chủ nghĩa quốc tế chân chính của giai
cấp công nhân.
Cơng lĩnh dân tộc, trong đó có quyền tự quyết dân tộc của chủ nghĩa
Mác-Lênin, đặc biệt trong di sản của Lênin là một văn kiện lịch sử vô giá
còn mãi giá trị, ý nghĩa và sức sống của nó tới ngày hôm nay.
Chủ nghĩa Mác Lê nin đã chỉ ra xu thế, qui luật chung của thời đại
trong việc giải quyết vấn đề dân tộc; đó là:
- Giải phóng giai cấp có quan hệ chặt chẽ với giải quyết vấn đề dân tộc.
12
- Cách mạng vô sản tất yếu phải đi lên chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa Mác-Lê nin đã chỉ ra mối liên hệ và sự phối hợp tất yếu
giữa cách mạng vô sản và phong trào giải phóng dân tộc trên phạm vị thế
giới. Khẩu hiệu: Giai cấp vô sản các nớc và các dân tộc bị áp bức đoàn kết
lại đã phản ánh tinh thần đó.
Nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lê nin về giải quết vấn đề dân tộc giúp
chúng ta có cơ sở khoa học để thấy rõ qui luật vận động và phát triển của đấu
tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc. Đây là điều có ý nghĩa trong
việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử cơ quan công tác dân tộc.
2. T tởng Hồ Chí Minh về giải quyết vấn đề dân tộc.
Trong quá trình tìm đờng cứu nớc, giải phóng dân tộc, chủ nghĩa
Mác- Lênin đã đợc Nguyễn ái Quốc tiếp thu và đã có ảnh hởng quyết
định tới sự hình thành t tởng, đờng lối cách mạng của Ngời, đã chỉ ra
con đờng giải phóng và phát triển của dân tộc ta, đó là con đờng cách
mạng vô sản, thực hiện lý tởng, mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội.
Từ những năm 20,30 của thế kỷ XX Ngời đã xác định: Đối với nớc
ta, trong điều kiện của một nớc thuộc địa nửa phong kiến thì vấn đề giải
phóng dân tộc đợc đặt lên trên hết, trớc hết. Ngời cũng khẳng định: Phải
giải phóng dân tộc khỏi ách ngoại xâm; đa các dân tộc đi tới tơng lai trên
con đờng ấm no, hạnh phúc.
Giải phóng dân tộc trong điều kiện cụ thể của nớc ta bao hàm ý nghĩa
sâu xa: Không chỉ giải phóng dân tộc khỏi ách ngoại xâm, mà còn phải đa
dân tộc đi tới tơng lai tốt đẹp.
T t
ởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
đã đợc thể hiện ở một số quan điểm cơ bản:
13
- Khẳng định Việt Nam là quốc gia thống nhất của nhiều dân tộc.
T tởng Hồ Chí Minh về quốc gia Việt Nam thống nhất của nhiều
dân tộc không chỉ là phản ánh khách quan; mà còn là t tởng chỉ đạo thể
hiện khát vọng, tinh thàn đấu tranh quật cờng của Đảng, nhân dân các dân
tộc vì một Tổ quốc chung. Trong th của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội
các dân tộc thiểu số miền Nam tổ chức tại Plâyku năm 1946, Ngời viết:
Đồng bào Kinh hay Thổ, Mờng hay Mán, Gia Rai hay Êđê, Xê Đăng hay
Ba Na và các dân tộc thiểu số khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh
em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sớng khổ cùng nhau, no đói giúp
nhau. Trớc kia chúng ta xa cách nhau, một là thiếu dây liên lạc, hai là kẻ
thù xúi giục để chia rẽ chúng ta. Ngày nay, nớc Việt Nam là nớc chung
của chúng ta. Trong Quốc hội có đủ đại biểu của các dân tộc. Chính phủ thì
có Nha dân tộc thiểu số để săn sóc cho tát cả các đồng bào(1).
T tởng Hồ Chí Minh về quốc gia Việt Nam thống nhất của nhiều
dân tộc là t tởng chỉ đạo xuyên suốt trong quá trình đấu tranh cách mạng
của Đảng ta; giúp cán bộ đảng viên nhận thức đợc tính tất yếu của vấn đề
đại đoàn kết các dân tộc ở Việt Nam trong công cuộc đấu tranh chống ngoại
xâm cũng nh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Trong điều kiện của một nớc thuộc địa thì giải phóng dân tộc là
nhiệm vụ trên hết, trớc hết.
Hồ Chí Minh cho rằng, trong các nớc thuộc địa thì giải phóng dân
tộc là cơ sở để giải phóng giai cấp, giải phóng con ngời. Vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, Ngời khẳng định
giải phóng dân tộc là nhiệm vụ trên hết, trớc hết. Hội nghị Ban Chấp hành
Trung ơng lần thứ 8 (khoá I Từ ngày 10 tới 19 tháng 5 năm 1941) do Hồ
(1). Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội - 2000, tr. 217, 218.
14
Chí Minh chủ trì đã xác định: Trong lúc này nếu không giải quyết đợc vấn
đề dân tộc giải phóng, không đòi đợc độc lập, tự do cho toàn dân tộc, thì
chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc phải chịu mãi kiếp ngựa trâu mà
quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại đợc(1).
Thực hiện t tởng chỉ đạo của Hồ Chí Minh, Đảng ta đã tập hợp đợc
đại bộ phận các tầng lớp nhân dân, phân hoá cao độ kẻ thù, huy động đợc
sức mạnh to lớn của cả dân tộc để đánh bại kẻ thù xâm lợc; giành độc lập
dân tộc.
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội:
Hồ Chí Minh xác định Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai
đoạn: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Độc lập dân tộc phải đi lên chủ nghĩa xã hội là để thực hiện mục tiêu
lâu dài nhằm thực hiện quyền tự do, hạnh phúc của nhân dân.
Theo Hồ Chí Minh: Nếu nớc đợc độc lập mà dân không đợc
hởng hạnh phúc tự do, thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì.
- Đại đoàn kết các dân tộc.
Hồ Chí Minh đã nêu trong những luận điểm có tính chân lý:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công(2)
T tởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh có ý nghĩa chiến lợc,
nhất quán, xuyên suốt quá trình Cách mạng Việt Nam. Đây là chiến lợc tập
hợp lực lợng; tạo nên sức mạnh to lớn của toàn dân tộc trong cuộc đấu tranh
với kẻ thù dân tộc.
1. Hồ Chí Minh: Biên niên tiểu sử, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1993, tr 129.
2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000, tr 392.
15
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Trong xu thế phát triển của thời đại, việc xác định Cách mạng Việt
Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới; Cách mạng Việt Nam cần phải
tranh thủ sự ủng hộ của lực lợng tiến bộ, hoà bình trên thế giới, đồng thời
đóng góp tích cực vào phong trào cách mạng thế giới. Kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại. T tởng cách mạng của Hồ Chí Minh đã chỉ
đờng cho các dân tộc cùng đứng lên đấu tranh giành độc lập; đồng thời chỉ
rõ cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng
thế giới.
T tởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
đợc Đảng ta coi là cơ sở t tởng
để nghiên cứu, định ra chính sách dân tộc
phù hợp ở mỗi giai đoạn.
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX khẳng định:
T tởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận
dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của
nớc ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
T tởng Hồ Chí Minh soi đờng cho cuộc đấu tranh của nhân dân
ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta.
3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề dân tộc và công tác
dân tộc.
Đảng ta xác định: Giải quyết đúng dắn vấn đề dân tộc là nhiệm vụ có
tính chiến lợc của cách mạng Việt Nam.
16
Tại Hội nghị cán bộ Bắc kỳ tháng 3 năm 1935 Đảng ta xác định:
Những ngời cộng sản Việt Nam phải hết sức cổ động, tuyên truyền trong
quần chúng mình rằng: Mình phải hết sức giúp đỡ và thống nhất mặt trận với
thợ thuyền và nông dân các dân tộc thiểu số để đánh đổ đế quốc với địa chủ thì
cách mạng mới thành công đợc(1).
Tại Đại hội lần thứ nhất của Đảng cộng sản Đông dơng tháng 3 năm
1935 đã xác định: Lực lợng tranh đấu của các dân tộc thiểu số là một lực
lợng rất lớn. Cuộc dân tộc giải phóng của họ là một bộ phận quan trọng
trong cuộc cách mạng phản đế và điền địa ở Đông dơng, bộ phận của cách
mạng thế giới(2).
Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Đông
dơng tháng 11 năm 1939 có xác định: Ban chấp hành Trung ơng cũng
nh xứ uỷ phải tổ chức ban chuyên môn về vấn đề dân tộc thiểu số. Phải cho
ngời học tiếng, học chữ các dân tộc ấy để tuyên truyền vận động họ, phải
tìm đủ mọi cách tìm mối liên lạc và gây cơ sở các dân tộc thiểu sốDù cho
sự rút bớt cán bộ để phụ trách công tác này mà đình trệ ít nhiều công tác ở
địa phơng cũng phải làm(3).
Sau khi miền Bắc đợc giải phóng, Đại hội lần thứ III của Đảng
(1960) đã chỉ rõ: Đảng và Nhà nớc cần phải có kế hoạch toàn diện và lâu
dài phát triển kinh tế và văn hoá ở miền núi, làm cho miền núi tiến kịp miền
xuôi, các dân tộc thiểu số tiến kịp dân tộc đa số, giúp các dân tộc phát huy
tinh thần cách mạng và khả năng to lớn của mình(4).
(1) Hội đồng DT của Quốc hội khoá X, chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nớc
về dân tộc, NXB VHDT, HN-2000, tr.12.
(2). Sách đã dẫn, tr. 14.
(3). Sách đã dẫn, tr. 21.
(4). Sách đã dẫn, tr.90.
17
Khi đất nớc đã thống nhất, Đại hội IV của Đảng (1976) tiếp tục
khẳng định: Giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc là một trong những nhiệm
vụ có tính chiến lợc của cách mạng Việt NamChính sách dân tộc của
Đảng là thực hiện triệt để quyền bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc, tạo
những điều kiện cần thiết để xoá bỏ tận gốc sự chênh lệch về trình độ kinh
tế, văn hoá giữa các dân tộc ít ngời và dân tộc đông ngời(1).
Nghị quyết Đại hội V của Đảng (1982) có nêu: Đồng bào các dân
tộc ở nớc ta, miền ngợc miền xuôi, vùng cao vùng thấp đã phát huy ý chí
quật cờng và truyền thống đoàn kết chiến đấu góp phần to lớn đánh thắng
hai cuộc chiến tranh xâm lợc và làm thất bại các thủ đoạn chia rẽ của
địch(2).
Nghị quyết Đại hội VII của Đảng (1991) tiếp tục khẳng định: Đoàn
kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc, cùng xây dựng cuộc sống
ấm no, hạnh phúc, đồng thời giữ gìn và phát huy bản sắc tốt đẹp của mỗi
dân tộc là chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nớc ta(3).
Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng (1996) có nhấn mạnh: Vấn đề dân
tộc có vị trí chiến lợc lớn Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ giữa
các dân tộc trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc(4).
Nghị quyết Đại hội IX của Đảng (2001) nêu rõ: Vấn đề dân tộc và
đoàn kết các dân tộc luôn luôn có vị trí chiến lợc trong sự nghiệp cách
mạng. Thực hiện tốt chính sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ, giúp
nhau cùng phát triển(5).
(1). Sách đã dẫn, tr.166
(2). Sách đã dẫn, tr.174.
(3). Sách đã dẫn, tr.191.
(4). Sách đã dẫn, tr.213.
(5). ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, HN-2001, tr.127.
18
Nghị quyết Trung ơng 7 khoá IX khẳng định: Công tác dân tộc và
thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn
quân, của các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị. Đại hội X của
Đảng tiếp tục khẳng định: Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí
chiến lợc lâu dài trong sự nghiệp cách mạng nớc ta. Các dân tộc trong đại
gia đình dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ, cùng nhau thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa(1).
Gắn với việc giải quyết vấn đề dân tộc, công tác dân tộc và cơ quan
công tác dân tộc luôn có vị trí, vai trò quan trọng đặc biệt trong hệ thống
chính trị ở nớc ta.
Hiện nay, quan điểm chỉ đạo của Đảng về công tác dân tộc đợc thực
hiện rõ ở các nội dung:
- Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lợc cơ bản, lâu
dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam.
- Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tơng
trợ, giúp nhau cùng phát triển, cùng phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa. Kiên quyết đấu tranh với mọi âm mu chia rẽ dân tộc.
- Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh -
quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi; gắn tăng trởng kinh tế
với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc; quan tâm
phát triển, bồi dỡng nguồn nhân lực, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân
tộc thiểu số; giữ gìn và phát huy những giá trị, bản sắc văn hoá truyền thống
(1). ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, HN-2006,
tr.222
19
các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển chung của cộng đồng dân tộc
Việt Nam thống nhất.
- Ưu tiên đầu t phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền
núi, trớc hết, tập trung và phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng, xoá đói,
giảm nghèo; khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đi đôi
với bảo vệ bền vững môi trờng sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực,
tự cờng của đồng bào các dân tộc, đồng thời tăng cờng sự quan tâm hỗ trợ
của Trung ơng và sự giúp đỡ của các địa phơng trong cả nớc.
- Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ
thống chính trị.
Nội dung công tác dân tộc hiện nay:
- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành (hệ thống
chính trị) từ Trung ơng đến cơ sở về xây dựng và tổ chức thực hiện chính
sách dân tộc.
- Củng cố và nâng cao chất lợng hệ thống chính trị cơ sở vùng dân
tộc gắn với thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, trong đó lu ý việc phát
huy vai trò những ngời có uy tín trong đồng bào dân tộc.
- Thực hiện có hiệu quả các chơng trình quốc gia, chơng trình mục
tiêu, các dự án đầu t, hỗ trợ vùng dân tộc và miền núi; đẩy mạnh công tác
xoá đói giảm nghèo; tập trung giải quyết các vấn đề bức xúc.
- Tăng cờng công tác vận động quần chúng, đổi mới nội dung và
phơng pháp dân vận ở vùng đồng bào dân tộc; thực hiện phơng châm
Chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì, tế nhị, vững chắc và phong cách
Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân.
- Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân.
20
- Kiện toàn và chăm lo xây dựng hệ thống cơ quan làm công tác dân
tộc từ Trung ơng đến địa phơng. Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào
tạo, bồi dỡng, sử dụng cán bộ là ngời dân tộc thiểu số cho từng vùng, từng
dân tộc.
Nghiên cứu, biên soạn lịch sử cơ quan công tác dân tộc phải phản ánh
đợc việc quán triệt, cụ thể hoá quan điểm, t tởng chỉ đạo của Đảng, của
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc xây dựng tổ chức bộ máy, xác định nhiệm
vụ chính trị của cơ quan công tác dân tộc trong từng giai đoạn cách mạng.
Dựa trên quan điểm, t tởng của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh để
nghiên cứu, biên soạn lịch sử cơ quan công tác dân tộc; đồng thời làm sáng
tỏ thêm lý luận về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong điều kiện cụ thể
của Việt Nam.
Từ những vấn đề nêu trên để xác định có đủ cơ sở lý luận và thực tiễn
để nghiên cứu, biên soan lịch sử cơ quan công tác dân tộc; đồng thời góp phần
bổ sung về mặt lý luận và giải quyết những vấn đề thực tiễn đang đặt ra.
III. Cơ sở thực tiễn.
1. Đặc điểm cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc). Việc nghiên cứu
đặc điểm cộng đồng dân tộc Việt Nam để có cơ sở xác định chính sách cho
phù hợp với điều kiện cụ thể của các dân tộc; đồng thời xây dựng bộ máy cơ
quan công tác dân tộc đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ. Cộng đồng dân tộc
Việt Nam có những đặc điểm cần đợc quan tâm:
- Các dân tộc ở Việt Nam có tỷ lệ số dân không đồng đều và sống xen kẽ
với nhau.
21
Trong 54 dân tộc, Dân tộc Kinh là dân tộc đa số (chiếm 87% số dân cả
nớc); còn 53 dân tộc thiểu số chỉ chiếm 13%. Giữa các dân tộc thiểu số, tỷ
lệ số dân cũng rất khác nhau. Có một số dân tộc (Tày, Thái, Mờng, Khmer)
có số dân trên 1 triệu ngời. Nhiều dân tộc thiểu số có số dân từ 10 vạn tới
60 vạn. Đặc biệt có 5 dân tộc có số dân trên dới 1.000 ngời (Si La, Pu Péo,
Rơ Măm, Brâu, Ơ Đu).
Đặc điểm dân số không đồng đều, c trú phân tán, xen kẽ giữa các dân
tộc là điều kiện thực tế cần nghiên cứu trong việc hoạch định chính sách ở
vùng dân tộc.
- Các dân tộc phân bố trên các địa bàn có vị trí quan trọng về chính trị,
kinh tế, quốc phòng. Bởi vậy, chính sách dân tộc đòi hỏi mang tính toàn
diện; bao hàm các yếu tố về chính trị, kinh tế, quốc phòng, môi trờng
sinh thái.
- Các dân tộc ở nớc ta có lịch sử gắn bó lâu đời trong đấu tranh chống
ngoại xâm, xây dựng cộng đồng dân tộc thống nhất. Đại đoàn kết là yếu tố
đảm bảo sự tồn tại và phát triển của đất nớc.
- Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế xã hội không
đều nhau. Trình dộ phát triển kinh tế xã hội không đều nhau giữa các dân
tộc là do nguyên nhân lịch sử, do điều kiện tự nhiên. Bởi vậy cần có chính
sách cụ thể cho từng vùng, từng dân tộc có tính đặc thù.
Đặc điểm cộng đồng dân tộc Việt Nam là cơ sở thực tiễn rất quan
trọng để nghiên cứu xây dựng chính sách; đồng thời cũng là cơ sở để nghiên
cứu xây dựng tổ chức chuyên môn về công tác dân tộc.
2. Cơ quan công tác dân tộc thuộc Chính phủ ở nớc ta.
Cơ quan công tác dân tộc thuộc Chính phủ ở nớc ta đã có lịch sử hơn
60 năm; ở mỗi giai đoạn, theo yêu cầu của cách mạng đã có tổ chức với chức
năng, nhiệm vụ cụ thể.
22
2.1. Giai đoạn 1946 1954.
Sau khi giành đợc chính quyền, lập nên nớc Việt Nam dân chủ cộng
hoà, nhà nớc dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam á, dù bận trăm công
nghìn việc, trong lúc chính quyền non trẻ phải đang phải đơng đầu với thù
trong, giặc ngoài, ngày 3/12/1945, chỉ sau ba tháng nớc nhà đợc độc lập
(02/9/1945), dới sự chỉ đạo của Bác Hồ, Hội nghị đại biểu các dân tộc thiểu
số toàn quốc đã đợc tổ chức tại Hà nội. Lần đầu tiên, đại biểu các dân tộc
thiểu số Từ Việt Bắc, Tây Bắc đến Tây Nguyên họp mặt ở Hà Nội để biểu
dơng tình đoàn kết giữa các dân tộc. Trong diễn văn khai mạc, Chủ tịch Hồ
Chí Minh nói: Trớc kia các dân tộc để giành độc lập phải đoàn kết, bây giờ
để giữ độc lập càng cần đoàn kết hơn(1).
Ngày 19/4/1946, Hội đồng Chính phủ họp và đồng ý với đề nghị của
Bộ Nội vụ về việc thành lập một Nha dân tộc thiểu số(2). Và ngày
03/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 58 tổ chức Bộ Nội vụ. Theo
đó, trong cơ cấu của Bộ nội vụ có: Một Văn phòng, Nha Thanh tra và 5 Nha
chuyên trách là: Nha công chức kế toán, Nha pháp chính, Nha thông tin
tuyên truyền, Việt Nam công an vụ và Nha Dân tộc thiểu số. Nha dân tộc
thiểu số có nhiệm vụ xem xét các vấn đề chính trị và hành chính thuộc về
các dân tộc thiểu số trong nớc và thắt chặt tình thân thiện giữa các dân tộc
sống trên đất Việt Nam.
Tiếp đó, ngày 09/9/1946, Bộ trởng Bộ Nội vụ Huỳnh Thúc Kháng ký
Nghị định số 359, cụ thể hoá sắc lệnh số 58 đối với Nha dân tộc. Theo đó,
Nha dân tộc thiểu số có nhiệm vụ nghiên cứu và giải quyết mọi vấn đề liên
quan đến các dân tộc thiểu số để củng cố trên nguyên tắc bình đẳng, đoàn
(1). Việt Nam, những sự kiện lịch sử (1945-1975), Nxb GD, tr 21).
(2). Biên niên Lịch sử Chính phủ Việt Nam 1945-2005, T1, tr 193)
23
kết tơng trợ giữa các dân tộc sống trên đất Việt Nam. Nha Dân tộc thiểu số
đặt dới quyền kiểm soát trực tiếp của Bộ trởng Bộ Nội vụ, có một giám
đốc điều khiển. Giúp việc giám đốc có một phó giám đốc, một bí th trởng
và hai cố vấn. Trừ hai cố vấn ra, giám đốc, phó giám đốc và bí th trởng
đều phải chọn trong cán bộ dân tộc thiểu số.
Nha Dân tộc thiểu số sau khi thành lập, đã nhanh chóng mở trờng
đào tạo cán bộ dân tộc (lấy tên là trờng Nùng Chí Cao) tại Hà Nội. Khoá
học đầu tiên có ý nghĩa lịch sử này đã vinh dự đợc Bác Hồ đến thăm. Khi
toàn quốc kháng chiến bùng nổ (12-1946), các đồng chí lãnh đạo Nha dân
tộc đợc phân công về địa phơng công tác, khoá học tạm dừng, các đồng
chí học viên trở về địa phơng công tác, nhiều ngời đã phát huy đợc tác
dụng tích cực trong công tác trong suốt thời kỳ kháng chiến và sau này(1).
Việc ra đời Nha Dân tộc thiểu số ở Trung ơng đợc thể chế bằng một
văn bản qui phạm pháp luật (nghị định số 359, ngày 09/9/1946), đã tạo cơ
sở pháp lý để các địa phơng củng cố tổ chức và hoạt động về lĩnh vực công
tác dân tộc.
Tháng 3 năm 1946, Ban vận động quốc dân thiểu số Tây Nam Trung
bộ đợc thành lập và Ban này thành lập đợc hai Phòng quốc dân thiểu số ở
hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum. Trong thời gian tồn tại từ tháng 3 đến tháng 6
năm 1946 Ban này đã: Tổ chức Đại hội đoàn kết dân tộc chống Pháp gồm
trên 1000 đại biểu các dân tộc thiểu số Tây Nguyên và miền núi, các tỉnh
đồng bằng, đã họp tại PleiKu ngày 19/4/1946. Trong lễ khai mạc, các đại
biểu đã trân trọng đón th của Chủ tịch Hồ Chí Minh do đồng chí Tố Hữu và
đồng chí Bùi San mang đến. Đại hội vô cùng xúc động khi nghe th của
Ngời: Đồng bào Kinh hay Thổ, Mờng hay Mán, Gia Rai hay Êđê, Xê
(1). Uỷ ban Dân tộc và Miền núi, 50 năm công tác dân tộc (1946-1996), Nxb CTQG, HN-
1997, tr 45,46)
24
Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam,
đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sớng khổ cùng nhau,
no đói giúp nhau Ngày nay nớc Việt Nam là nớc chung của chúng ta.
Trong Quốc hội có đủ đại biểu các dân tộc. Chính phủ thì có Nha Dân Tộc
Thiểu Số để săn sóc cho tất cả các đồng bào.
Đợc sự phối hợp của Phân Ban Quốc dân thiểu số Nam trung bộ, tại
Ya Hội và vùng Kamak (bắc An Khê), tháng 10/1946 đã thành lập đại đội
Đinh Drong do đồng chí Kpă Jao làm đại đội trởng, đến cuối năm 1949, đại
đội phát triển đợc 114 chiến sỹ(1). Sau đó tổ chức các lễ đoàn kết nhỏ ở các
huyện Đak Tô, An Khê để phát huy ảnh hởng của chính quyền mới. Mở
các lớp huấn luyện cán bộ tuyên truyền xung phong thợng du cho các đối
tợng tham gia công tác chính quyền ở cấp làng, xã. Cụ thể mở đợc 4 khoá,
huấn luyện đợc 105 thanh niên. Tổ chức các đoàn thể quần chúng nh
thanh niên, phụ nữ, phụ lão, nông dân.(2)
Sau khi thực dân Pháp chiếm lại toàn bộ Tây Nguyên, công việc kháng
chiến ở đây phải tiếp tục trong hoàn cảnh khó khăn hơn. Vấn đề đặt ra của
công việc kháng chiến là phải tiến hành tuyên truyền, đặt lại mối liên lạc,
gây lại cơ sở chính quyền, lấy vùng thợng du các tỉnh trung châu Nam
trung bộ làm chỗ dựa để hoạt động. Vì vậy, cần thống nhất công tác thợng
du Nam Trung bộ, cần một cơ quan quản lý và lãnh đạo, đó là Phân ban
Quốc dân thiểu số Nam Trung bộ (từ tháng 7 năm 1946 đến tháng 8 năm
1947). Trong thời gian tồn tại hơn một năm Phân ban này đã triển khai và
thực hiện các mặt công tác, thu đợc kết quả nh: Giữ vững chính quyền
nhân dân ở những nơi đã có cơ sở; phát triển cơ sở chính quyền ở những
(1). UB kháng chiến Hành chính miền Nam Trung bộ 1945-1954, Nxb ĐHSP, tr
424,425,426)
(2). Uỷ ban Kháng chiến Hành chính miền Nam Trung bộ 1945-1954, Nxb Đại học S
phạm, tr 350, 351.
25
vùng mới. Công việc này giao cho những đội vũ trang tuyên truyền đi sâu vào
vùng địch chiếm. Những đội viên này sau khi phát động phong trào có nhiệm
vụ tổ chức chính quyền và các đoàn thể quần chúng ở đó, đào tạo cán bộ địa
phơng để tiếp tục lãnh đạo phong trào. Tổ chức Hội nghị kháng chiến hành
chính thợng du Nam Trung bộ tại La Hai (Đồng Xuân, Phú Yên) vào cuối
tháng 11 năm 1946, gồm có đại biểu các huyện ở tỉnh Kon Tum, Gia Lai,
Đắc Lắc, các châu thợng du của các tỉnh trung châu và các nhân sỹ, phụ lão
ở những vùng cha có chính quyền cũng đợc mời về dự. Hội nghị này đã bàn
bạc và đề ra phơng hớng nhiệm vụ công tác đối với khu vực Tây Nguyên và
các vùng thợng du các tỉnh trung châu; thành lập HTX có nhiệm vụ cung
cấp muối, nông cụ và các vật dụng hàng ngày cho đồng bào thợng du, tiêu
thụ các hàng thổ sản, lâm sản của đồng bào. Chủ trơng này rất hợp với
nguyện vọng của nhân dân làm nổi bật chính sách giúp đỡ sinh hoạt cho
đồng bào thợng du, nhờ đó uy tín của chính quyền đợc tăng lên; phát động
phong trào tăng gia sản xuất và cứu tế cho đồng bào; thành lập các đơn vị bộ
đội thợng du nh bộ đội Nơ Trang Lơng ở Đắc Lắc, bộ đội Đinh Troom ở
An Khê và tổ chức dân quân du kích khắp các địa phơng; đào tạo cán bộ
thợng du và cán bộ kinh để đáp ứng nhu cầu phát triển công tác của cách mạng.
Sau hơn một năm công tác, Phân ban Quốc dân thiểu số Nam trung bộ đã
thu đợc nhiều kết quả. Chính quyền ở những vùng thợng du trung châu đang
phát triển mạnh mẽ và có triển vọng lan rộng trên toàn khu vực Tây Nguyên.
Yêu cầu cấp thiết đặt ra của cuộc kháng chiến là phải tiến hành đánh Pháp ngay
ở Tây Nguyên để chiếm lại vị trí chiến lợc quan trọng bậc nhất ở Nam Trung
bộ và Đông Dơng, giành lại đất và giải phóng 800.000 dân đang ở trong sự
kìm kẹp của kẻ thù mà chúng đang dùng bổ sung vào lực lợng ngụy quân để
chống lại cách mạng. Những việc ấy nằm ngoài phạm vi công tác của Phân ban
Quốc dân thiểu số Nam trung bộ, nên cần phải có một tổ chức khác thích hợp
và mạnh mẽ hơn để lãnh đạo công tác trong một phạm vi rộng lớn và mang tính