Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Hệ thực vật đất cát_các kiểu đất cát ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5 MB, 46 trang )

HỆ THỰC VẬT VÙNG
ĐẤT CÁT VEN BIỂN
GV: TRƯƠNG THỊ HIẾU THẢO


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT CÁT
• Đất cát là loại đất có phần khống chủ yếu là các hạt cát (SiO2), nghèo
chất hữu cơ, sức giữ nước rất kém. Vì vậy có nhiều đề nghị gọi đất cát
là “đất khống chưa phát triển”
• Đất cát phân bố dọc theo các bờ biển, nhiều vùng lấn sâu vào đất
liền.
• Việt Nam có trên 3200km bờ biển, trãi dài theo nó là một đồng bằng
cát phân cách, diện tích lớn nhất của đồng bằng cát ven biển hiện nay
tập trung ở Trung bộ (từ Nga Sơn – Thanh Hoá đến Thuận Hải – Ninh
Thuận). Với tổng diện tích khoảng 14 vạn ha, trên đó được trồng trọt
rất nhiều lồi thực vật.


Các kiểu đất cát ở Việt Nam
 Kiểu 1: địa hình cát vàng, dọc theo bờ biển và liền kề bờ biển. Phân bố
miền Trung từ Thanh Hoá đến Cam Ranh.
 Kiểu 2: địa hình cát trắng, phân bố vào sâu đất liền, trên các bãi đất
bằng, nhiều nơi làm thành đụn cao từ 5- 7m. Phân bố từ Quảng Bình
đến Ninh Thuận
 Kiểu 3: địa hình cát đỏ, tập trung chủ yếu ở tỉnh Ninh Thuận. Lớn nhất
nằm ở phía Tây của tỉnh Phan Thiết. Sườn Bắc và Tây của khối cát này
bị thổi mịn và bào xói bề mặt tạo nên các trũng rộng đến 600m và sâu
20 – 60m. Sườn Đông và Nam bị phá huỷ mạnh mẽ bởi sóng biển và gió
tạo nên những đỉnh lồi cao từ 20 – 40m.



Đồi cát đỏ ở Phan Thiết

Đồi cát vàng ở Quảng Bình

Đồi cát trắng ở Phan Thiết


Sự hình thành đất cát biển
 Quá trình hình thành đất cát ven biển là một quá trình địa chất lâu dài và
phức tạp, đó là sự vận động nâng lên và hạ xuống của các thềm biển cũ,
tạo điều kiện hình thành nên đồng bằng ven biển hiện đại.
 Quá trình hình thành đất cát ven biển, từ 2 q trình đối lập nhau
 Xói mịn: từ các núi và dãy núi chạy dọc bờ biển
 Bồi tụ: đất liền ra, từ phù sa sông đưa đến và từ cát đại dương vào


Đặc điểm về thổ nhưỡng và khí
hậu của vùng đất cát ven biển
1. Thổ nhưỡng
Đất cát biển phát triển trên đá mẹ là cát (SiO2)
Gần biển hạt thô hơn, càng vào trong hạt mịn hơn rất nhiều
Tỷ lệ Cát trong đất cát biển rất cao, đạt từ 80 – 90% hoặc hơn.
Xen giữa lớp cát là lớp sét
Ở độ sâu dưới 1,5m có nhiều vỏ sị hến....
Càng xuống sâu cát càng thô và tỷ lệ cuội, sỏi càng tăng lên




Đặc điểm thổ nhưỡng của đất cát ở Thừa Thiên Huế



• Đặc điểm địa hình

Địa hình vùng ĐCNĐ khá ổn định, do khơng cịn chịu ảnh
hưởng của gió biển.
Độ cao của địa hình thay đổi từ 2 - 10m so với mặt nước biển,
được chia thành hai loại chính:
- Dạng địa hình trũng thấp: 2 - 4m, phân bố giữa các cồn
cát, có thể bị úng ngập vào mùa mưa
- Dạng địa hình các sườn của các cồn cát: khơng bị úng
ngập vào mùa mưa. Đây là nơi người dân sử dụng vào việc trồng
hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây lâm nghiệp…


ĐẶC ĐIỂM VỀ KHÍ HẬU
• Khí hậu VN là nóng và ẩm, đất cát VN phân bố chủ yếu ở Bắc Trung
Bộ thuộc phạm vi khí hậu chung, nhưng do nằm ở vĩ độ thấp, lại nằm
sát biển, có địa hình riêng, nên thể hiện rõ những đặc điểm như nóng,
ẩm, gió mùa hơn bất cứ nơi nào trong cả nước. cũng chính bởi đặc
điểm này nên đất cát biển đã hình thành và phát triển nhanh chóng.
• chế độ nhiệt Trung Bộ là nóng ẩm, nhiệt độ khơng khí cịn cao hơn cả
bắc bộ, nhiệt độ khơng khí đã làm cho nhiệt độ đất nóng lên, tăng
cường q trình tái phong hố , làm cho q trình đất cát biển biến hố
nhanh chóng. Từ Nghệ An trở vào nóng hơn rõ rệt, đây là nhân tố góp
phần làm cho đất cát biển ở những tỉnh này phát triển nhanh và nhiều
biến hoá hơn.


- Chế độ ẩm: Đây là vùng ln có lượng mưa lớn, do nằm trong điều

kiện địa hình hẹp, sát biển đông, lượng mưa phân phối không đều
trong năm. Lượng mưa cao nhất thuộc về Thừa Thiên Huế.
Cường độ bốc hơi nước khá mạnh, cường độ bốc hơi nước mạnh nhất
vào tháng 5, 6, 7, 8.


- Chế độ gió:
+ Mùa Đơng có gió mùa Đơng Bắc lạnh bắt đầu thổi về từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
+ Mùa hè là gió Lào (Tây Nam) khơ nóng thổi từ tháng 5 – tháng 8.
•Chế độ gió có tác dụng đẩy nhanh sự bốc hơi nước ở đất cát biển (đặc biệt là vào những
đợt gió mùa hè), điều này ảnh hưởng rất nhiều đến hệ thực vật nơi đây.
•Chính các luồn gió này, đã tạo điều kiện cho đất cát biển lấn sâu vào vùng đất liền, điều
này dẫn đến các hiện tượng cát bay, cát chuồi làm san lấp đồng ruộng, đe doạ đến ruộng
đồng và đời sống của người dân.
•Chính trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, hai mùa mưa và khơ xen lẫn mãnh liệt, đã thúc
đẩy q trình phong hố ở vùng đất cát biển


• Chế độ nhiệt ở Thừa Thiên Huế

Hình 2.2: Sự thay đổi về nhiệt độ khơng khí
các tháng trong năm

Hình 2.3 : Sự thay đổi về nhiệt độ mặt đất cát
các tháng trong năm


CHƯƠNG 2: HỆ THỰC VẬT TỰ NHIÊN
Ở VÙNG ĐẤT CÁT
• Thảm thực vật vùng cát chỉ mới xuất hiện trong giai đoạn hiện nay

• Có nguồn gốc từ các khu vực xung quanh
• Với mơi trường đặc thù tạo ra những biến chủng sinh thái trên đất cát
• Hình thành nên những đặc điểm thích nghi riêng (tính chịu hạn)
• Sự tác động của con người đã làm biến đổi thảm thực vật đất cát thành
bức tranh về thực vật vùng cát như hiện nay


Tìm hiểu về hệ thực vật tự nhiên ở vùng cát ở các
nước trên thế giới
 Vùng đất cát Carribbean ở Mexico: chia thành 3 vùng
1.

Vùng sát mép biển: thực vật thân thảo

Xạ tử biển

Uniola paniculata


2. vùng phía sau của đụn gồm các lồi thuộc cỏ và cây bụi như Muống
biển (Ipomoea pes-caprae (L.) R.Br.), Đậu biển (Canavalia rosea (Sw.)
DC.), Sam biển (Sesuvium portulacastrum L.)…;


3. vùng tạo thành rừng của cây gỗ và cây bụi như Mận biển (Chrysobalanus
icaco L.), Oải hương biển (Tournefortia gnaphalodes (L.) R. Br. ex Roem.
& Schult.), Nho biển (Coccoloba uvifera L.)

Mận biển


Oải hương biển


 Vùng đất cát rộng lớn ở Ấn Độ: chia thành 3 vùng
- Vùng 1: phía trước của đụn cát gồm chủ yếu các lồi như Cói xạ (Cyperus
arenarius Retz.), Hydrophylax maritima L.f., Muống biển (Ipomoea pes-caprae
(L.) R.Br.), một số loài Sa sâm Launaea spp., Sam biển (Sesuvium
portulacastrum L.), cỏ Lơng chơng (Spinifex littoreus (Burm.f.) Merr.)

Cỏ lơng chơng

Cói xạ


- Vùng 2: vùng giữa, thường trũng bao gồm các lồi tương tự như vùng 1 tuy nhiên
có bổ sung thêm một số loài như các loài thuộc Chàm biển (Indigofera spp.), Trang
(Ixora arborea Roxb. ex. Sm.), Dứa (Pandanus spp.), Ké (Sida cordifolia L.), Từ bi
biển (Vitex spp…)

Chàm biển

Từ bi biển



×