Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Lựa chọn công nghệ khai thác hợp lý cho khoáng sàng kali noongbok CHDCND lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 89 trang )


1

Mục lục
Trang

Mở đầu 3
Chơng I. Khái quát về Địa lý tự nhiên 6
Chơng II. Tổng quan về tình hình khai thác, chế biến và
sử dụng muối mỏ trên Thế giới và trong nớc. 13
II.1- Muối mỏ và sản phẩm của muối mỏ 13
II.2- Tài nguyên muối kali và kali - magiê 15
II.3- Tình hình khai thác, sản xuất và tiêu thụ phân kali. 17
II.4- Thị trờng xuất - nhập khẩu 21
Chơng III. Cấu trúc địa chất 24
III.1- Lịch sử nghiên cứu địa chất 24
III.2- Cấu trúc địa chất vùng 25
III.3- Đặc điểm địa chất mỏ 26
III.4- Cấu trúc thân quặng và chất lợng quặng 27
III.5- Trữ lợng quặng muối 31
Chơng IV. Điều kiện Địa chất thuỷ văn - Địa chất công trình 33
IV.1- Địa chất thuỷ văn 33
IV.2- Địa chất công trình 45
Chơng V. Điều kiện khai thác mỏ 55
V.1- Đặc điểm địa chất - khai thác 55
V.2- Các yếu tố ảnh hởng đến điều kiện khai thác 56
V.3- Mức độ phức tạp về điều kiện khai thác 57
V.4- Tác động môi trờng 59
Chơng VI. Công nghệ khai thác muối mỏ 64
VI.1- Công nghệ khai thác 64
VI.2- Điều kiện áp dụng 80


VI.3- Đối sánh, lực chọn công nghệ khai thác 82
Chơng VII. Phơng hớng nghiên cứu thử nghiệm 86
VII.1- Chọn vị trí thử nghiệm 86
VII.2- Kiểu và kết cấu lỗ khoan khai thác thử 86
VII.3- Dung môi hoà tan 87
VII.4- Quy trình hoà tan khai thác 88
VII.5- Xác định kích thớc buồng-cột 90
VII.6- Dự kiến chọn sơ đồ khai thác 98
VII.7- Hệ thống thiết bị thu nớc muối, kiểm soát và
điều khiển 99
Kết luận và kiến nghị 100
Văn liệu tham khảo 104






2

Mở đầu


Tên Đề tài. Để đáp ứng nhu cầu tăng không ngừng về phân bón kali cho
cây trồng, Bộ Kế hoạch - Đầu t chủ trơng cho phép Tổng Công ty Hoá chất
Việt nam (VINACHEM) đợc đầu t thăm dò muối mỏ kali tại Nongbok, tỉnh
Khammuan - CHDCND Lào, Quyết định số 2500/GP-BKHĐT ngày
15/4/2005. Và, "Dự án đầu t thăm dò, đánh giá trữ lợng để tiến tới đầu t
khai thác, chế biến muối mỏ tại Nongbok - Lào" đợc Hội đồng quản trị
VINACHEM phê duyệt, Quyết định số 967/QĐ-HĐQT ngày 29/8/2005, và

chỉ định Liên danh nhà thầu Công ty CP T vấn Đầu t và XD Mỏ cùng với
Liên đoàn Địa chất INTERGEO thực hiện. Cục Địa chất - Mỏ của Lào cấp
giấy phép thăm dò, Quyết định số 218/CTN-ĐCKS ngày 5/10/2005. Dự án
chia ra 2 giai đoạn: giai đoạn I kết thúc vào tháng 10-2006 và giai đoạn II vào
cuối năm 2007. Kết quả thăm dò cho thấy khu mỏ có triển vọng cả về trữ
lợng và chất lợng, có thể khai thác, chế biến các sản phẩm kali dùng trong
nông nghiệp và công nghiệp. Song, công nghệ khai thác muối kali là một vấn
đề lớn, hoàn toàn mới đối với Việt Nam.

Vì vậy, Bộ Công nghiệp quyết định giao Kế hoạch Khoa học và Công
nghệ năm 2007, Hợp đồng nghiên cứu Khoa học và Phát triển công nghệ số
1407 RD/HĐ-KHCN ngày 24-1-2007, cho Công ty CP T vấn Đầu t và XD
Mỏ thực hiện Đề tài mang tên:
"Lựa chọn công nghệ khai thác hợp lý mỏ muối kali Nongbok - CHDCND
Lào".

Phạm vi và đối tợng nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu là khu mỏ
Nongbok - Lào rộng 10km
2
đã đợc thăm dò sơ bộ. Đối tợng nghiên cứu là
phân tích đặc điểm địa chất - khai thác mỏ, khả năng áp dụng các phơng
pháp khai thác, tính u việt và nhợc điểm của chúng. Chọn công nghệ khai
thác phù hợp với điều kiện tự nhiên của mỏ.

Tính cấp thiết của Đề tài. Việt Nam là một trong những nớc có nền
nông nghiệp phát triển. Hơn 80% dân số là nông dân. Diện tích đất nông
nghiệp 9,4 tr.ha, trong đó diện tích trồng lúa 7,5 tr. ha. Sản lợng lúa năm
2002 đặt 34,4 tr.tấn. Tính bình quân 432 kg/ngời. Mỗi năm xuất khẩu 4 tr.tấn
gạo, đứng thứ hai sau Thái Lan trên thị trờng xuất khẩu lơng thực thế giới.
Song, hàng năm phải nhập khẩu 0,6 tr.tấn phân kali cho nông nghiệp và sẽ còn

tăng hơn nữa, dự báo 1,1 tr.tấn KCl vào năm 2015. Đó là lý do để
VINACHEM đầu t thăm dò, tiến tới xây dựng một Xí nghiệp khai thác, chế
biến muối mỏ kali tại Nongbok - Lào. Và, việc Bộ Công nghiệp quyết định
giao cho Công ty CP T vấn Đầu t và XD Mỏ thuộc VINACHEM thực hiện
Đề tài nói trên là đúng đắn và cần thiết, xuất phát từ nhu cầu thực tế bức bách
về phân bón cho nông nghiệp ở Việt Nam nói riêng, khu vực Đông Nam á nói
chung.

3
Mục tiêu của Đề tài. Đánh giá tổng hợp điều kiện địa chất - khai thác
mỏ. Khả năng áp dụng các phơng pháp khai thác. Chọn công nghệ khai thác
trên quan điểm khai thác hợp lý kinh tế lãnh thổ, bảo vệ tài nguyên và bảo vệ
môi trờng - sinh thái.

Mục tiêu kinh tế - xã hội. Nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác
thăm dò, khai thác và chế biến muối mỏ. Giảm thiểu tối đa tác động khai thác
đối với môi trờng.

Mục tiêu khoa học - công nghệ. Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn
để thiết kế khai thác mỏ muối kali Nongbok và áp dụng công nghệ khai thác
cho các mỏ khác có điều kiện địa chất tơng tự ở Lào.

Phơng pháp nghiên cứu. áp dụng phơng pháp địa chất truyền thống.
Thu thập tài liệu. Phân tích, tổng hợp các tài liệu địa chất - khai thác liên quan
đến muối mỏ.

Nội dung nghiên cứu. Giới hạn trong phạm vi nghiên cứu, đánh giá điều
kiện địa chất - địa chất thuỷ văn và điều kiện khai thác (không xét đến luận
chứng kinh tế) mỏ muối kali Nongbok. Đối sánh tính u việt của các phơng
pháp khai thác. Chọn công nghệ khai thác phù hợp với điều kiện tự nhiên của

khu mỏ trên quan điểm khai thác hợp lý kinh tế lãnh thổ và bảo vệ môi trờng.

Thời gian thực hiện. Đề tài đợc triển khai thực hiện trong thời gian một
năm, từ tháng 1 đến hết tháng 12 năm 2007.

Sản phẩm của Đề tài là Báo cáo tổng kết Đề tài.


Báo cáo đợc thành lập trên cơ sở kết quả thăm dò địa chất giai đoạn I
và các số liệu thu đợc trong quá trình thăm dò giai đoạn II mỏ muối kali
Nongbok - Lào do Liên danh Công ty CP T vấn Đầu t và XD Mỏ và Liên
đoàn Địa chất INTERGEO tiến hành vào các năm 2005 - 2007, có tham khảo
các Dự án Đầu t và Phát triển sylvinit ở đồng bằng Vientian (Lào) của Công
ty Yunnan Sino Trung Quốc và ở Nam Udonthani (Thái Lan) của Asia Pacific
Potash Corporation Ltd. cũng nh
một khối lợng lớn tài liệu liên quan ở nớc
ngoài đã công bố hoặc lấy từ nguồn thông tin qua internet.

Đề tài do Phòng Dự án - Kỹ thuật Công ty CP T vấn Đầu t và XD Mỏ
triển khai thực hiện. Các thành viên tham gia, gồm có: TS - Cố vấn khoa học
của Công ty Lê Huy Hoàng, KS. Nguyễn Huy Cơng, KS. Hoàng Thị Hải
Vân, KS. Nguyễn Chí Công. Báo cáo tổng kết đợc thành lập dới sự chủ biên
của Tiến sỹ khoa học Lê Huy Hoàng.

Trong quá trình thực hiện Đề tài, tập thể tác giả đã nhận đợc sự quan
tâm chỉ đạo của Vụ Khoa học - Công nghệ Bộ Công nghiệp và Lãnh đạo Tổng

4
Công ty Hoá chất Việt Nam; Sự giúp đỡ tận tình của Ban Giám đốc, nhất là
giám đốc Công ty Nguyễn Văn Thảo, các Phòng, Ban của Công ty CP T vấn

Đầu t và XD Mỏ đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành nhiệm vụ
đợc giao cũng nh nhiều ý kiến trao đổi, đóng góp bổ ích về chuyên môn của
các bạn đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lợng nội dung nghiên cứu. Và, sẽ
là một thiếu sót, nếu không nêu tên cá nhân Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, ngời
đã giúp nhiều công sức cùng tác giả hoàn thành Báo cáo đúng thời gian quy
định.

Tập thể tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc mọi sự giúp đỡ quý giá
nói trên.

Vì lý do khách quan và chủ quan, đến tháng 8 năm 2007, tức là chỉ còn
lại 4 tháng thực hiện, buộc phải thay đổi Chủ nhiệm Đề tài. Thời gian hạn hẹp
đã gây không ít khó khăn cho Chủ nhiệm mới và các thành viên tham gia.
Song, nhờ sự quyết tâm và nỗ lực lao động cùng với sự động viên giúp đỡ của
Công ty, Báo cáo đã hoàn thành theo kế hoạch đề ra. Chắc chắn không tránh
khỏi những sai sót.
Các ý kiến nhận xét về Báo cáo xin gửi về địa chỉ:
" Công ty CP T vấn Đầu t và XD Mỏ. 38 - Bích Câu, Đống Đa - Hà Nội
Tel. 04 8457606 ; fax. 04 8457436
E-mail: incodemic @ hn.vnn.vn"

Xin cảm ơn!
























5


Chơng I

Khái quát về địa lý tự nhiên


Diện tích nghiên cứu rộng 10km
2
, nằm ở phía nam huyện Nongbok,
tỉnh Khammuan thuộc miền Trung Lào, cách Thakhet 50 km về phía bắc và
cách Savannakhet 60km về phía nam, đợc giới hạn bởi các toạ độ sau:
X: 1.876.570.634 - 1.880.128.897, vĩ độ bắc;
Y: 472.906.058 - 475.811.145, kinh độ đông.


Địa hình. Là một phần diện tích thuộc cao nguyên Trung Lào. Địa hình
khá bằng phẳng, ở độ cao trung bình 138 - 142m. Về phía đông, địa hình cao
dần, đến 160 - 180m và lớn hơn, chuyển sang địa hình đồi núi nhấp nhô dới
chân dãy núi Trờng Sơn, chạy dài tít tắp theo phơng tây bắc - đông nam.
Còn phía tây tiếp giáp với mặt nớc sông Mekong, trải rộng cho tới đờng bờ
phía hữu ngạn là ranh giới Lào - Thái.

Bề mặt địa hình bị chia cắt bởi các sông suối nhỏ, ao hồ và đầm lầy.
Cây rừng um tùm, rậm rạp. Vào mùa ma thờng bị ngập nớc sâu 1 - 2m.
Thời gian ngập lũ kéo dài 10 - 20 ngày, gây nhiều trở ngại cho việc đi lại, tìm
kiếm - thăm dò và khai thác khoáng sản.

Mạng sông suối. Trong vùng có sông Mekong lớn nhất, bắt nguồn từ
Vân Nam - Trung Quốc, chảy qua Mianma, Lào, Thái Lan, Campuchia; đến
Việt Nam chia ra nhiều nhánh lớn trớc khi đổ vào biển Đông. Đoạn chảy qua
khu mỏ dài 5km, rộng 800 - 1000m. Nớc sâu trung bình 5 - 7m.

Theo số liệu quan trắc trong 5 năm (2000 - 2004) tại trạm Thakhet, lu
lợng trung bình tháng nhỏ nhất 1471 m
3
/s vào tháng 3/2004, lớn nhất 33838
m
3
/s vào tháng 9/2000. Lu lợng trung bình tháng trong nhiều năm từ 2328
đến 24730, trung bình 9532 m
3
/s (bảng I.1).

Mực nớc sông hạ thấp vào mùa khô và dâng cao vào mùa ma, cao

nhất vào các tháng 8 - 9 hàng năm. Độ cao mực nớc trung bình tháng thấp
nhất 131,07m tháng 4/2004, cao nhất 143,98m tháng 9/2000, gây ngập lũ các
dải đất ven bờ (bảng I.2).








6
B¶ng I.1- L−u l−îng s«ng Mekong, m
3
/s. Tr¹m Thakhet

N¨m

Gi¸
trÞ

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
max 3717 2767 2959 3051 11890 20126 26038 25353 33838 17938 8735 4666
min 2581 2365 2070 2081 3131 8117 14741 19017 18551 8562 4715 3404
2000
tr.b 3075 2489 2416 2427 6714 13457 21637 22419 27189 11984 6638 4058
max 3321 2767 2999 2642 4318 23906 31421 28433 16978 13866 5860
min 2780 2436 2261 2193 2215 21330 22771 17335 8648 5112 3863
2001
tr.b 3001 2589 2562 2406 2747 23305 26620 23616 12267 9334 4620

max 4128 3270 2722 2554 8725 15763 26691 31843 26581 15646 8460 7688
min 3101 2644 2245 2022 2342 7963 13980 25812 16467 7458 5251 4112
2002
tr.b 3526 2885 2453 2312 4543 12156 23568 29189 22844 11264 6764 5161
max 5436 3193 2793 2775 3409 10355 16796 23812 30582 14697 5109 3300
min 3246 2812 2503 2547 2451 3409 9215 12654 14802 5124 3332 2512
2003
tr.b 4187 3048 2639 2618 2857 6032 11489 16786 22511 8565 4141 2756
max 2444 2323 1722 2862 8898 13524 21262 25254 31203 19322 7958 4832
min 1989 1722 1471 1515 2891 7597 8786 20083 20206 8281 4744 3275
2004
tr.b 2280 2014 1571 2152 4238 9304 14903 23049 27490 12706 5955 4122


B¶ng I.2- §é cao mùc n−íc s«ng Mekong, m. Tr¹m Thakhet

N¨m
Gi¸
trÞ
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
max
133,23 132,53 132,68 132,75 137,35 140,23 141,96 141,77 143,98 139,53 136 133,85
min
132,38 132,2 131,94 131,95 132,81 135,71 138,43 139,88 139,73 135,92 133,88 133,01
2000
tr.b
132,76 132,3 132,24 132,24 134,82 137,84 140,62 140,92 142,21 137,32 134,94 133,46
max
132,95 132,53 132,71 132,43 133,63 141,36 143,38 142,61 139,21 138,11 134,55
min

132,54 132,26 132,11 132,05 132,07 140,6 141,03 139,33 135,96 134,12 133,33
2001
tr.b
132,71 132,39 132,36 132,23 132,5 141,13 142,1 141,24 137,46 135,2 133,81
max
133,3 132,73 132,33 132,2 135,71 138,45 141,76 143,1 141,73 138,41 135,59 135,23
min
132,61 132,27 131,95 131,76 132,03 135,36 137,82 141,52 138,69 135,12 133,97 133,29
2002
tr.b
132,9 132,45 132,12 132,01 133,43 137,09 140,85 142,42 140,66 136,71 134,76 133,9
max
134,04 132,53 132,13 132,11 132,73 136,59 138,58 140,15 141,35 138,01 134,03 132,63
min
132,58 132,15 131,81 131,86 131,75 132,73 136,14 137,39 138,04 134,04 132,66 131,82
2003
tr.b
133,35 132,3 131,96 131,94 132,18 134,46 136,94 138,51 139,81 135,7 133,32 132,09
max
131,82 131,73 131,25 132,12 135,38 137,28 139,96 141,19 142,89 139,33 134,95 133,35
min
131,47 131,25 131,03 131,07 132,14 134,78 135,33 139,58 139,62 135,1 133,3 132,4
2004
tr.b
131,7 131,49 131,12 131,58 132,94 135,53 137,71 140,51 141,83 136,91 133,95 132,93



7
Ngoài sông Mekong, còn có sông Xe Bangfai bắt nguồn từ các sờn cao

của dãy núi Trờng Sơn ở mạn đông bắc, chảy ngoằn ngoèo qua khu mỏ, đổ
vào sông Mekong ở bản Pakxe phía nam. Lòng sông rộng 10 - 20, có nơi 50m,
sâu 1 - 2m. Vào mùa ma, sông thu nớc từ các sờn, thoát không kịp, chảy
tràn bờ, làm ngập nớc cả một lãnh thổ rộng lớn.

Các hồ nớc mặt sâu 0,5 - 1m, lòng hẹp và thờng kéo dài theo các
trũng thấp xen các dải đất cao, chạy theo phơng bắc - nam. Chúng đợc lu
thông với nhau bởi các suối nhỏ, ứ đọng nớc tù vào mùa khô.

Nớc sông Mekong có độ pH 7,4 - 8. Độ khoáng hoá 0,211 - 0,317 g/l.
Kiểu nớc bicarbonat canxi. Chất lợng nớc tốt, đáp ứng thoả mãn yêu cầu
ăn uống - sinh hoạt và kỹ thuật. Trong khi đó, nớc ở các suối nhỏ, ao hồ và
đầm lầy nội địa có độ pH chỉ vào khoảng 5,7 - 6,8. Độ khoáng hoá không vợt
quá 0,2 g/l. Kiểu nớc bicarbonat canxi - magiê, có nơi là bicarbonat canxi -
natri. Nớc bị nhiễm bẩn nặng.

Khí hậu. Miền Trung Lào nói chung, vùng Nongbok nói riêng, thuộc
đới khí hậu lục địa, nóng và ẩm. Chia hai mùa rõ rệt: mùa ma từ tháng 5 đến
tháng 10, còn mùa khô từ tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau.
Theo số liệu quan trắc năm 2005 ở trạm Nongbok, tổng lợng ma năm
1969mm. Lợng ma nhiều nhất tập trung vào các tháng 6 - 9. Vào mùa khô
rất ít ma, có tháng không ma. Lợng ma trung bình tháng nhỏ nhất 18 -
25,6mm vào các tháng 12, 1, 2; lớn nhất 518,4mm vào tháng 8.

Lợng bốc hơi năm 1306,5mm. Lợng bốc hơi trung bình tháng từ 38 -
53,6mm (các tháng 6 - 9) đến 156,8 - 164,4mm (tháng 3, 4). Vào mùa khô,
lợng bốc hơi thờng lớn hơn lợng ma. Khí trời nóng nực.

Nhiệt độ không khí thấp nhất 8
0

C, cao nhất 39,5
0
C, trung bình tháng
26,7
0
C. Độ ẩm không khí 60 - 80%, có tháng đến 85 - 95% và lớn hơn (bảng
I.3).

Bảng I.3- Số liệu khí tợng năm 2005. Trạm Nongbok


Tháng

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Ma,
mm
22,8 25,6 0 81,7 185,7 390,9 390,9 518,4 320,1 15,1 0 18
Bốc
hơi,
mm
153,5 148,8 156,8 164,4 103,9 58,1 58,2 38 53,6 103,6 116,1 151,5
Nhiệt
độ,
O
C
23 27 25 29 30 28 28 27 28 27 26 22
Độ ẩm,
%
64 60 61 64 74 85 84 96 80 72 70 64



8
Nói chung, điều kiện khí hậu khắc nghiệt. Nắng lắm ma nhiều. Từ
tháng 4 đến tháng 9, thờng có gió nóng thổi từ phía tây, tây - nam thiêu cháy
cây trồng. Đất đai trở nên khô hạn, hoang hoá.

Dân c và kinh tế. Dân c chính là ngời Lào Lum, tập trung thành các
bản làng nhỏ ven sông Mekong. Mỗi bản gồm từ 50 - 60 đến 100 hộ gia đình
với số dân từ 350 đến 650 ngời. Tất cả có 9 bản làng, gồm 918 hộ, tổng số
4919 ngời. Nghề nghiệp làm ruộng cấy lúa nớc và gieo lúa nơng, trồng cây
màu và cây thuốc lá. Diện tích đất nông nghiệp 1268ha. Diện tích đất rừng
470ha (bảng I.4).

Bảng I.4 - Dân c và đất đai vùng Nongbok

Diện tích đất, ha
TT Bản, Làng Số dân
Hộ gia
đình
N.nghiệp

Rừng

Trờng
học
Trạm
y tế
1 Don Khiao Nua 575 107 105,04 43
2 Don Khiao Tai 361 76 70,82 21,47
3 Don Khiao Kang 543 101 154,5 50 1 1

4 Nonglom 973 167 238,5 138,38 1 1
5 Deat 341 56 88,52 22,4 1
6 Nongsaphang Mai 401 82 94,5 21,72 1
7 Nouang Khai 497 96 226,84 46,53
8 Don Savang 628 133 137,62 53,46 1
9 Khokhong 547 100 236,7 72,85 1
Cộng:
4919 918 1268,04 470,31 6 2

Không có ngành công nghiệp lớn. Chỉ có vài xởng sửa chữa cơ khí nhỏ
và sản xuất hàng tiêu dùng ở thị xã Thakhet, huyện lỵ Nongbok và ở Seno.
Nói chung, kinh tế kém phát triển. Đời sống của nhân dân còn nhiều khó
khăn.

Tín ngỡng chính là Đạo Phật. Chùa chiền xây dựng khắp nơi. Đó cũng
là địa điểm tụ họp, lễ hội, thờ cúng, v.v mang nét văn hoá đặc trng của dân
tộc Lào.

Trình độ văn hoá thấp. Dân trí cha cao. Cơ sở hạ tầng yếu kém. Các
dịch vụ thơng mại, y tế, cấp điện và cấp nớc, thông tin liên lạc còn nhiều
hạn chế.

Giao thông vận tải. Chủ yếu là đờng sông và đờng bộ. Dọc theo sông
Mekong, các tầu tải trọng lớn có thể chạy ngợc dòng lên Vientian và các đô
thị Bắc Lào. Từ vùng mỏ chạy xuôi dòng có thể cập bến ở các cảng sông Thái

9
Lan, Campuchia và Việt Nam. Đờng nhựa có quốc lộ 13 là trục giao thông
xuyên Lào. Qua khu mỏ có đờng cấp phối 13B, chạy dọc bờ sông Mekong,
nối với đờng 13 tại Thakhet ở phía bắc và tại thị trấn Seno ở phía nam. Từ

Thakhet ngợc theo quốc lộ 13 về phía bắc, rẽ theo đờng số 8 qua cửa khẩu
Cầu Treo đi Vinh (Việt Nam) dài 430km hoặc theo đờng số 12 về cửa khẩu
Chalo dài 240km. Cũng có thể đi theo đờng 13B xuống Seno rồi rẽ theo
đờng số 9, qua cửa khẩu Lao Bảo, về Đồng Hới dài 480km.

Giao thông tơng đối thuận lợi. Có nhiều cửa khẩu giao lu thơng mại
với các nớc láng giềng Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan và Campuchia. Lào
cũng là cửa ngõ lu thông, vận chuyển trao đổi hàng hoá giữa các nớc trong
khu vực Đông Nam á.




































10

Chơng II

tổng quan về tình hình khai thác, chế biến
và sử dụng muối mỏ trên thế giới và trong nớc


II.1- Muối mỏ và sản phẩm của muối mỏ

Muối mỏ đợc thành tạo do sự lắng đọng muối từ nớc biển nồng độ
cao. Có 2 loại: muối mỏ ở các hồ nớc muối và đá muối dạng vỉa, thấu kính
trong các bồn trũng đá trầm tích có tuổi khác nhau.

Theo thành phần hoá học chia ra 4 kiểu mỏ công nghiệp: muối clorua,
muối sunfat, muối clorua - sunfat và muối carbonat.


Các mỏ muối hồ thờng chứa clorua natri và sunfat magiê, hiếm hơn là
muối carbonat. Rất ít trờng hợp gặp muối kali. Chúng thờng ở dạng nớc
muối đậm đặc (rapa) hoặc lắng đọng kết tinh thành lớp mỏng dới đáy hồ,
chiều dày từ 0,5 - 1 đến 2,5m.

Muối halit hay còn gọi là muối ăn NaCl có thể thu hồi bằng cách xây bể
tự lắng, làm bốc hơi nhân tạo hoặc làm đông lạnh nớc muối lấy từ hồ Xivash
trên bờ biển Azob, hồ Baskuntak ở vùng Volga, miền Đông Xiberia, Iakutia
(Liên Xô cũ) và nhiều nơi khác trên Thế giới. ở Việt Nam, muối ăn đợc sản
xuất trực tiếp từ nớc biển thông thờng bằng cách làm bốc hơi cỡng bức
nớc biển trên các sân phơi láng xi măng hoặc theo phơng pháp mao dẫn (trở
củ) trên các ruộng muối dọc bờ biển Bắc Bộ và miền duyên hải Trung Bộ. Sản
phẩm thu đợc là muối kết tinh dạng hạt, cục, khối tảng và đóng bánh.

Muối ăn rất cần thiết cho đời sống con ngời, dùng làm thực phẩm,
muối ăn cho gia súc và muối kỹ thuật. Từ muối ăn có thể tách ra nguyên tố Na
nguyên chất, Na
2
S0
4
, soda, thu hồi clo để điều chế axit hydric HCl và dùng
trong các ngành công nghiệp sơn màu, dệt, giấy xelulo, dợc phẩm, v.v

Muối sunfat magiê MgS0
4
là loại muối hồ phổ biến, hiện đang đợc
khai thác ở hồ Kutsuk và ở vịnh Kara-Bagos Gold của biển Kaspi. Trung Quốc
đã từng chế biến MgS0
4

, Anh và Tây Xacpun lấy Mg0 từ nớc biển. Nớc đại
dơng là nguồn muối kali, magiê vô tận. Cho tới nay, mới chỉ tìm thấy muối
kali dạng cation của nớc muối hồ Charhan và Quighai ở Trung Quốc, biển
Chết ở Trung Đông và hồ Muối Lớn ở Mỹ.

Muối MgS0
4
đợc sử dụng rộng rãi trong y học, xây dựng, công nghiệp
mài và da. Khi chế biến nớc muối và muối kết tinh của muối hồ có thể tách
tuyển các nguyên tố đi kèm nh bo, brom và liti. Nguyên tố B thờng có trong

11
muối hồ carbonat, Br thì ở hồ sunfat, hiếm hơn là hồ clorua. Còn Li có sẵn
trong muối hồ carbonat và clorua. Mỹ đã khai thác Li từ muối hồ Soda Siorx
và các hồ muối carbonat khác.

Các mỏ đá muối trầm tích thờng là muối kali, kali-magiê, cả natri và
các muối khác. Mỏ muối kali đợc hình thành ở đới khí hậu khô trong các bồn
trũng miền nền hay các võng trớc núi thông với đại dơng cổ (nguồn gốc
biển nông). Còn mỏ muối magiê đợc thành tạo trong các trũng giữa núi
không thông với đại dơng (nguồn gốc lục địa).

Trong tự nhiên, kali và magiê không tồn tại dới dạng tự do mà ở dạng
hợp chất, tạo thành các khoáng vật. Nguyên tố K tham gia vào thành phần của
75 khoáng vật, trong đó có 10 khoáng vật halogen. Còn Mg có mặt trong 190
khoáng vật, trong đó có 7 khoáng vật halogen. Các khoáng vật chứa kali và
kali-magiê là sylvin, sylvinit, carnalit, langbeinit, kizerit, polihalit, kainit,
bisofit, glazerit (aptilalit), v.v Các khoáng vật không chứa kali và magiê
nhng rất phổ biến trong đá muối là halit, glauberit, mirabilit, anhydrit, thạch
cao, soda tự nhiên, v.v (bảng II.1).


Các muối kali, kali-magiê tập trung nhiều nhất trong các khoáng vật
sylvinit, carnalit và kainit. Quặng muối sylvinit gồm 95 - 98% sylvit và halit
cùng với một lợng anhydrit, carbonat và vật liệu vụn, xen các lớp mỏng
polihalit và carnalit. Quặng carnalit chứa 40 - 85% carnalit, 18 - 50% halit, 10
- 15% kizerit và một lợng anhydrit, kết hạch boraxit hay tachidrit. Còn quặng
kainit đợc cấu thành bởi 10 - 50% kainit, 30 - 40% halit, dới 10% polihalit,
một ít vật chất sét và carbonat (dolomit, magnezit và canxit).

Bảng II.1- Thành phần các khoáng vật chính trong muối mỏ

Khoáng vật
Công thức
hoá học
Hàm lợng các thành
phần chính, %
Khối lợng
thể tích,
g/cm
3

Độ cứng
theo Moos
Halit NaCl Na 39,4; Cl 60,6 2,1 - 2,3 2
Sylvinit KCl, NaCl K 51,7; Cl 48,2 1,97 - 1,99 1,5 - 2
Carnalit KCl, MgCl
2
6.H
2
0 K14,1; Mg 8,7; Cl 38,3; H

2
0 38,9 1,6 1,5 - 2,5
Bisofit MgCl
2
.6H
2
0 Mg 11,96; Cl 34,87; H
2
0 53,17 1,59 - 1,6 1,5 - 2
Kainit KCl.MgS0
4
.3H
2
0 K 15,7; Mg 9,8; Cl 14,2; S0
4
38,6 2,13 2,5 - 3
Mirabilit Na
2
S0
4
.10H
2
0 Na 14,3; S0
4
29,8; H
2
0 55,9 1,5 - 2 1,48
Glauberit Na
2
S0

4
.CaS0
4
Na 16,5; Ca 14,4; S0
4
69,1 2,5 - 3 2,8
Thạch cao CaS0
4
.2H
2
0 Ca 23,3; S0
4
55,8; H
2
0 20,9 2,3 1,5
Anhydrit CaS0
4
Ca 29,4; S0
4
70,6 2,8 - 3 3 - 3,5
Soda tự
nhiên
Na
2
C0
3
.10H
2
0 Na
2

0 21,6; C0
2
15,4; H
2
0 63 1,42-1,47 1 - 1,5



12
Thông thờng, trong bể muối trầm tích hình thành nhiều tập đá muối
xen các tập đá sét, chủ yếu là sét kết và bột kết. Mỗi tập đá muối đợc cơ cấu
từ dới là một lớp muối halit dày, chuyển lên lớp muối carnalit, và trên cùng
là lớp muối sylvinit. Phủ lên trên đá muối là anhydrit - thạch cao xen các lớp
mỏng halit, sét và sét vôi hay carbonat. Nhiều trờng hợp tạo thành các mũ
muối thứ sinh và mũ kainit ở mặt tiếp xúc giữa quặng và đá vây quanh.

Đá muối thờng chứa các nguyên tố hiếm Br, B, Li, Rb, Cs, v.v Nhiều
trờng hợp chứa khí metan, hydro, nitơ, oxi và có cả khí carbonic. Hoạt độ
phóng xạ và từ K
40
tơng đối cao.

Sản phẩm chế biến từ muối kali và kali-magiê chủ yếu là phân khoáng
và phân tổng hợp nồng độ cao dùng cho nông nghiệp. Ngoài ra, từ muối mỏ có
thể lấy ra các hoá chất nhóm clorit, sunfat của magiê và natri, brom và hợp
chất brom, v.v sử dụng trong công nghiệp quân sự, hoá, y học, luyện kim, in,
nhuộm, tẩy rửa, kính quang học và vật liệu xây dựng. Có đến 95% tổng sản
phẩm muối kali trên Thế giới đợc dùng làm phân bón cho nông nghiệp. Số
còn lại 5% dùng trong công nghiệp.


Trong nông nghiệp, thờng sử dụng các chủng loại phân bón dạng muối
clorua kali KCl chứa hàm lợng 20 - 45% K
2
0 và loại > 45% K
2
0; muối sunfat
kali K
2
S0
4
và kali-magiê K
2
S0
4
. MgS0
4
chứa 52% K
2
0; muối clorua magiê
chứa 45% MgCl
2
; kainit chứa 12% K
2
0 và carbonat magiê MgC0
3
chứa 50%
Mg0, có khi dùng trực tiếp kali sống - sylvinit nghiền, chứa 22% KCl và các
loại muối khác.

Cùng với nitơ và fotfo, kali và magiê rất cần thiết cho thực vật. Cây

trồng mà thiếu kali thì bị còi cọc, chết non, dễ mắc bệnh, kém chịu lạnh và
chịu hạn, khó hấp thu C0
2
từ khí trời, bị rối loạn chức năng trao đổi vật chất và
kém cỏi trong việc chuyển hoá các hạt hydrat carbon hoà tan thành những hạt
không hoà tan để xây hạt kết trái. Nói cách khác, phân kali có tầm quan trọng
đặc biệt đối với sản xuất nông nghiệp. Nó có tác dụng cải thiện chất lợng và
làm tăng sản lợng cây trồng. Hiệu quả sử dụng phân bón kali lớn đến mức
đang thúc đẩy nhiều nớc ráo riết sản xuất chúng, nhằm đáp ứng thoả mãn
nhu cầu tăng không ngừng ở tất cả các nớc có nền nông nghiệp phát triển.

II.2- Tài nguyên muối kali và kali-magiê

Các mỏ muối kali, kali-magiê phân bố chủ yếu ở nửa cầu Bắc, tập trung
nhiều nhất là Bắc Mỹ và Châu Âu. Chúng có quy mô khác nhau, rộng từ mấy
chục ha đến hàng trăm kilomet vuông. Chiều dày thân quặng có khi đến hàng
trăm mét, nằm dới độ sâu cách mặt đất từ 100 - 200 đến 1200 - 1500m và lớn
hơn.

ở Canada có vùng mỏ muối kali Saskatchenwan nổi tiếng, gồm nhiều
mỏ sylvinit và carnalit có trữ lợng lớn. Trong đó, riêng mỏ Rocanville đến

13
648 tr.tấn KCl. Mỹ có mỏ muối kali Carlsbad ở New Mehico. Nớc Anh có
mỏ Boulby rộng 200ha, nằm giữa cửa sông Tees và cảng Whiby. Quặng
sylvinit ở đây rất giàu kali, chứa 35 - 45% KCl và 45 - 55% NaCl. Trữ lợng
lớn. Đức có nhiều muối carnalit, haczanxơ và sylvinit ở vùng Zeisten; muối
kizerit và anhydrit - thạch cao ở Stassfurt. Pháp có mỏ sylvinit ở Enzaxơ. Tây
Ban Nha cũng có nhiều mỏ muối kali ở thung lũng Ebro. Italia có mỏ kainit ở
đảo Xixillia. Nga là nớc thứ hai (sau Canada) sở hữu trữ lợng lớn muối kali.

Đáng kể hơn cả là mỏ sylvinit và carnalit Uralkali có trữ lợng ớc tính 3,8 tỷ
tấn K
2
0, bảo đảm khai thác bằng công nghệ cổ truyền trong vòng 350 năm và
mỏ sylvinit Solikamscơ có trữ lợng khai thác hàng trăm triệu tấn KCl.
Belarus có mỏ Belaruskali và Soligorscơ. Bồn trũng Prikaspi có đủ mặt các
muối sylvinit, haczanxơ, polihalit, kizerit và bisofit. ở vùng Permi thuộc Nga,
Ucraina, miền cận Karpat, Turkmenia, Kazactan và nhiều nơi khác cũng đã
phát hiện nhiều mỏ muối kali.

ở Châu á, các mỏ sylvinit và carnalit đợc biết ở bồn trũng Tadjistan,
vài nơi ở Trung Quốc, các võng Sakon-Nakhon và Khorat ở Thái Lan cũng
nh ở đồng bằng Vientian và miền Trung Lào. Tại Châu Phi, quặng muối kali
thấy ở Robata và Phi Xích Đạo. Cho tới nay, chỉ ở Nam Mỹ và Châu
úc là
cha tìm thấy muối mỏ kali. ở Việt Nam cũng cha phát hiện ra kiểu mỏ này.

Khi tính trữ lợng quặng muối kali và đánh giá chất lợng sản phẩm
chế biến từ quặng muối thờng quy đổi ra phần trăm oxit kali (% K
2
0). Đó là
vì trớc đây cho rằng muối là một hợp chất, gồm oxit mang điện tích dơng
kết hợp với thành phần có điện tích âm. Chẳng hạn nh muối K
2
S0
4
là do K
2
0
và S0

3
tạo thành, mặc dù trong muối không chứa K
2
0. Thói quen này đợc giữ
cho mãi tới ngày nay. Và, khi tính trữ lợng, áp dụng các hệ số (tỷ lệ) chuyển
đổi nh sau:
100% KCl = 63,18 K
2
0 = 52,43% K,
100% K
2
S0
4
= 54,05 K
2
0 = 44,87% K

Tổng trữ lợng muối kali trên Thế giới đợc quy đổi ra K
2
0 ớc tính
vào khoảng 17,8 tỷ tấn. Trong đó, Canada có trữ lợng muối kali lớn nhất là
9,7 tỷ tấn, chiếm 54,5% tổng trữ lợng toàn cầu. Sau Canada là Nga, Belarus,
Đức, Thái Lan, Braxin, Jordani, Ixrael. Các nớc khác có trữ lợng không quá
500 tr.tấn. Quặng thờng có hàm lợng 10 - 27% K
2
0, tơng ứng 15,8 - 42,7%
KCl (bảng II.2).











14
Bảng II.2- Trữ lợng và chất lợng quặng muối kali

Hàm lợng, %
TT Nớc
Trữ lợng,
tr.tấn K
2
0
K
2
0 KCl
1 Canada 9700 18 - 25 28,5 - 39,6
2 Nga 2200 10 - 22 15,8 - 34,9
3 Belarus 1000 10 - 22 15,8 - 34,9
4 Đức 850 10 - 20 18,5 - 31,7
5 Thái Lan 800 16 - 27 25,3 - 42,7
6 Braxin 600
7 Jordani 580
8 Ixraen 580
9 Trung Quốc 450
10 Mỹ 300
11 Anh 30

12 Các nớc khác 700


II.3- Tình hình khai thác, sản xuất và tiêu thụ phân kali.

Từ thời xa xa trớc Công Nguyên, con ngời đã biết khai thác muối ăn
NaCl dùng làm thực phẩm. Nhng mãi tới năm 1767 mới sản xuất đợc phân
kali dạng KN0
3
từ tro củi để bón cho cây trồng. Ngành sản xuất này tồn tại
phát triển kéo dài 100 năm. Về sau, bị tàn lụi dần rồi chấm dứt hẳn, khi xuất
hiện một Xí nghiệp khai thác quặng muối và sản xuất phân kali từ muối mỏ ở
vùng Stassfurt nớc Đức.

Cùng với các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, Công nghiệp khai thác muối
mỏ phát triển không ngừng, trớc hết là ở Liên Xô (cũ), Canada và Đức là
những nớc có trữ lợng lớn muối kali, kali - magiê.

Nga có nhiều mỏ muối khai thác công suất lớn. Mỏ sylvinit Solikamscơ
có công suất khai thác 4tr.tấn/năm 15 - 19% K
2
0. Mỏ Berezniki ở vùng
Uralkali công suất 3,8 tr.tấn/năm 15 - 20% K
2
0. Các mỏ Stepnik, Caluzơ,
Starobin, Gauadak, Tiube, công suất khai thác mỗi mỏ 1 - 2 tr.tấn/năm K
2
0.

Belarus có các mỏ Soligorscơ khai thác với tổng công suất 7,9tr.tấn/năm

K
2
0.

Canada khai thác muối kali trên quy mô rộng lớn. Riêng ở vùng
Kaskatchenwan có hàng chục mỏ khai thác do 3 Công ty quản lý hơn 3400
ngời. Trong đó, mỏ Lanigan lớn nhất, công suất khai thác 3,8 tr.tấn/năm 19 -

15
22% K
2
0. Mỏ Rocanville 2,7 tr.tấn/năm 22 - 25% K
2
0. Các mỏ Allan, Cory và
nhiều mỏ khác có công suất 1,5 - 2 tr.tấn/năm 24 - 26% K
2
0.

Đức cũng là một trong những nớc có nền công nghiệp khai thác quặng
muối lớn mạnh và phát triển sớm nhất. Năm 1861 bắt đầu khai thác. Nhiều mỏ
ở vùng Stassfurt nh Hattorf, Unterbreizbach, Wintershall, Zielitz, v.v đang
khai thác với tổng công suất 3,6 tr.tấn/năm K
2
0.

Sản lợng khai thác muối mỏ kali, kali - magiê trên thế giới vào khoảng
35,5 - 36,5 tr.tấn/năm K
2
0. Trong đó, riêng Canada và Liên Xô (cũ) chiếm
63% tổng sản lợng toàn cầu.


Năm 1865, nhà máy đầu tiên sản xuất phân kali đợc xây dựng ở
Stassfurt (Đức). Sau đó, nhiều nhà máy khác lần lợt xuất hiện ở Alsace
(Pháp) năm 1920; ở Carlsbad (Mỹ) và Catalonian (Tây Ban Nha) năm 1931.
Cũng trong thời gian này, Liên Xô (cũ) cho ra đời các Liên hợp sản xuất chế
biến quặng carnalit công suất lớn, đạt 41 tr.tấn K
2
0 vào năm 1941. Và gần
đây, thậm chí cả những nớc nh Nhật, Hàn Quốc, Indonesia tuy không có
nguồn tài nguyên muối mỏ nhng đã nhập khẩu nguyên liệu muối mỏ từ nớc
ngoài, xây dựng các nhà máy sản xuất phân bón dạng KOH/K
2
C0
3
cung cấp
cho thị trờng Châu á.

Hiện nay, có tất cả 15 quốc gia sản xuất phân kali từ muối mỏ, lớn nhất
là Canada, Nga, Belarus và Đức. Trong vòng 20 năm (1980 - 2000), khối
lợng sản xuất hàng năm trung bình 25 - 26 tr.tấn K
2
0. Năm 1997 đạt sản
lợng cao nhất 36 tr.tấn K
2
0. Những năm gần đây (1999 - 2003) khối lợng
sản xuất giữ ở mức 25,35 - 27,96 tr.tấn/năm K
2
0. Trong đó, phân bón dạng
KCl chiếm 96%, còn lại là dạng K
2

S0
4
và MgS0
4
chiếm 4%. Trên thực tế, từ
năm 1970 đến nay, Công nghiệp sản xuất syvit ở tình trạng d thừa, chỉ có 65
- 75% sản phẩm đợc sử dụng, còn lại 30% bị ứ đọng, không đợc sử dụng.
Canada và Nga là hai quốc gia sản xuất d thừa nhiều nhất. Phần lớn các khu
vực khác thiếu hụt nghiêm trọng. Cân bằng cung - cầu về phân kali mất cân
đối trên toàn cầu.

Theo số liệu thống kê của FAO, hiện có 150 nhà tiêu thụ phân kali,
trong đó 80% các trung tâm tiêu thụ nằm ở Mỹ, Tây Âu và Châu á. Mức tiêu
thụ cao nhất 28 tr.tấn K
2
0 năm 1989, thấp nhất 20,8 tr.tấn năm 1993. Trong 10
năm (1994 - 2003) mức tiêu thụ tăng lên đều đặn, từ 21,93 tr.tấn năm 1999
tăng lên 24,69 tr.tấn K
2
0 năm 2003 (bảng II.3).








16


Bảng II.3- Sức sản xuất và mức tiêu thụ phân kali
(tính bằng tr.tấn K
2
0)


Khối lợng sản xuất


Mức tiêu thụ
Nớc
(Khu vực)

1999

2000 2001 2002 2003 1999 2000 2001 2002 2003
Châu Âu 4,9 4,85 4,8 4,53 4,69 4,78 4,53 4,2 4,09 4,01
Liên Xô (cũ) 7,66 7,09 7,94 8,22 8,88 0,83 0,77 0,74 0,76 0,77
Châu Mỹ 9,79 10,66 9,75 10,19 10,64 7,95 7,78 8,2 8,72 9,79
Châu á
3,0 3,18 3,35 3,52 3,75 7,28 7,97 7,57 8,21 8,9
Châu Phi 0,47 0,43 0,43 0,47 0,45
Các nớc khác 0,62 0,70 0,72 0,76 0,77
Cộng: 25,35 25,78 25,84 26,46 27,96 21,93 22,18 21,86 23,01 24,69


II.4- Thị trờng xuất - nhập khẩu.

Vì nhiều nớc có nhu cầu tiêu thụ phân bón kali và các sản phẩm kali
chế biến từ muối mỏ, trong khi chỉ vài nớc sản xuất ra chúng, cho nên đến

2/3 khối lợng sản xuất hàng năm đợc dùng để xuất khẩu thơng mại.
Canada là nớc sản xuất phân kali lớn nhất và hầu hết khối lợng sản xuất
đợc xuất khẩu cho toàn cầu, khoảng 8 - 9 tr.tấn/năm K
2
0. Khu vực Đông Âu
và Trung
á, chủ yếu Nga và Belarus, mức tiêu thụ phân kali hàng năm chỉ
bằng 10% khối lợng sản xuất. Phần lớn sản phẩm xuất khẩu cho các nớc
khác, mỗi năm trung bình 6 - 7,5 tr.tấn K
2
0. Riêng khu vực Tây á không phải
nhập khẩu phân kali, tự sản xuất để tiêu thụ. Số d thừa đem xuất khẩu 2,5 - 3
tr.tấn/năm K
2
0. Còn ở Tây Âu lợng xuất, nhập khẩu xấp xỉ bằng nhau.

Khu vực Trung Mỹ và Nam Mỹ là thị trờng nhập khẩu mạnh nhất, mặc
dù có xuất khẩu chút ít. Phân kali nhập vào Mỹ chiếm 24% tổng lợng nhập
khẩu thơng mại Thế giới. Braxin,
ấn Độ và Trung Quốc cũng là những thị
trờng nhập khẩu quan trọng, chiếm gần 50% tổng lợng nhập khẩu Thế giới.
Trong đó, lợng nhập khẩu của Braxin chiếm 80 - 82% lợng tiêu thụ trong
nớc.
ấn Độ không có tài nguyên muối mỏ, phải nhập khẩu hoàn toàn. Trung
Quốc có thể sản xuất chút ít phân kali từ muối mỏ nhng không đủ dùng, phải
nhập khẩu thờng xuyên 3 - 3,5 tr.tấn/năm K
2
0. Thậm chí, Thái Lan và Lào
tuy có trữ lợng lớn muối sylvinit và carnalit nhng cha có nền Công nghiệp
khai thác và chế biến chúng, thành ra vẫn phải nhập khẩu từ nớc ngoài.


Việt Nam, tỷ lệ sử dụng N: P
2
0
5
: K
2
0 rất thấp. Lợng phân kali nhập khẩu
hàng năm vào khoảng 0,6 tr.tấn, dự tính đến năm 2015, nhu cầu sẽ tăng lên
1,1 tr.tấn/năm 95% KCl.

17

Tính chung toàn thế giới, lợng xuất - nhập khẩu vào khoảng 20 - 23
tr.tấn/năm K
2
0 (bảng II.4).

Bảng II.4- Thị trờng xuất - nhập khẩu phân kali
(tính bằng tr.tấn K
2
0)

Xuất khẩu Nhập khẩu
Thị trờng

1999

2000 2001 2002 2003 1999 2000 2001 2002 2003
Bắc Mỹ 8,09 8,09 7,89 8,26 9,0

Tây á
2,34 2,64 2,55 2,9 2,66
Tây Âu 3,41 3,5 3,45 3,41 3,67 4,2 4,08 3,93 4,14 4,17
Đông Âu và
Trung á
5,79 5,53 6,26 6,51 7,47 0,06 0,07 0,1 0,14 0,15
Trung Mỹ -
Nam Mỹ
0,13 0,1 0,06 0,03 0,4 7,04 7,93 7,85 8,05 9,31
Châu á

7,77 7,16 7,61 8,03 8,92
Châu Phi 0,32 0,31 0,3 0,33 0,35
Các nớc khác 0,37 0,31 0,42 0,42 0,3

Sự mất cân bằng về nguồn tài nguyên muối mỏ và các sản phẩm kali,
kali-magiê chế biến từ muối mỏ dùng cho nông nghiệp và công nghiệp đã
khiến các nớc Châu Phi và Châu
á lệ thuộc vào các nhà sản xuất chính. Tập
đoàn khổng lồ CANPOTEX INTERNATIONAL ở Canada và ở Nga hầu nh
nắm độc quyền điều phối thị trờng buôn bán phân kali thế giới. Vì vậy, mặc
dù năng lực sản xuất d thừa nhng giá thị trờng không giảm mà vẫn duy trì
ổn định trong nhiều năm. Tại American Gulf, giá phân KCl 95 - 101
USD/tấn.
ở Middle East 110 - 122 USD/tấn. Còn ở Vancouver Canada 110 -
130 USD/tấn. Giá trung bình ở Nga 105 - 120 USD/tấn. Hiện nay, giá phân
kali nhập khẩu vào Việt Nam là 190 USD/tấn do vận tải đờng biển quá xa.

Trong tơng lai, nhu cầu nhập khẩu phân kali ở Châu
á, nhất là khu vực

Đông Nam
á, sẽ còn lớn hơn nữa. Với mục đích khai thác chế biến quặng
sylvinit và carnalit tại chỗ, làm giảm giá thành sản phẩm kali, Asia Pacific
Potash Corporation Ltd đang lập Dự án khai thác muối kali ở mỏ Nam
Udonthani - Thái Lan với công suất 2 tr.tấn/năm 23,4% K
2
0. Công ty Yunna
Sino (Vân Nam - Trung Quốc) cũng có một Dự án nghiên cứu khả thi phát
triển sylvinit vùng đồng bằng Vientian - Lào, công suất sản xuất 3 tr.tấn/năm,
trớc mắt là 500.000 tấn/năm 11,8 - 19,1% KCl và đang mở rộng diện tích tìm
kiếm - thăm dò quặng muối kali xuống phía nam Thakhet. Tổng Công ty Hoá
chất Việt Nam (VINACHEM) đang triển khai Dự án đầu t 3,5 tr. USD thăm
dò muối kali trên diện tích 10km
2
, ở vùng Nongbok, tỉnh Khammuan thuộc

18
miền Trung Lào. Giai đoạn nghiên cứu khả thi sẽ kết thúc vào cuối năm 2007.
Và, sắp tới sẽ tiến hành tìm kiếm - thăm dò mở rộng trên diện tích 200km
2
.

Việc phát triển ngành Công nghiệp khai thác muối mỏ, sản xuất phân
kali cho nông nghiệp và chế biến các sản phẩm kali cho công nghiệp là một
chủ trơng đúng đắn và cần thiết, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế bức bách của
các nớc nông nghiệp phát triển ở khu vực Đông Nam
á, trong đó có Việt
Nam.









































19



Chơng III

Cấu trúc địa chất


III.1- Lịch sử nghiên cứu địa chất

Lịch sử nghiên cứu địa chất nớc Lào nói chung, vùng Trung Lào nói
riêng, chủ yếu gắn với tên các nhà địa chất nớc ngoài.
Năm 1924 - 1925. R.Bourret lần đầu tiên tiến hành khảo sát, lập Bản đồ
Địa chất vùng Hạ Lào tỷ lệ 1:500000, giới hạn từ vĩ tuyến 17 trở xuống. Ông
công bố công trình nghiên cứu "Địa chất dải Trờng Sơn và Cao nguyên Hạ
Lào", 1925.
Năm 1933, L.Hoffet nghiên cứu địa chất vùng Trung Đông Dơng, kẹp
giữa Mekong và Tourane, với mục đích đánh giá sơ bộ tài nguyên khoáng sản
của vùng này.
Đến năm 1990 - 1993, Công ty Dầu mỏ Anh (Enterprise Oil
Exploration Co.Ltd) tiến hành đo địa chấn và trọng lực vùng Trung Lào, từ
Savannakhet đến Khammuan.

Năm 1995, Công ty Thạch cao Lanxang Thái Lan (Thái Gypsum
Products Co.Ltd) tiến hành thăm dò mỏ thạch cao ở bản Bunghuana trên diện
tích 10km
2
thuộc bồn trũng muối - thạch cao Nongbok.
Từ năm 1995 đến năm 2000, Liên đoàn Địa chất INTERGEO Việt Nam
tiến hành một loạt công tác điều tra, tìm kiếm khoáng sản ở Kengkok.
Savannakhet và Khammuan, lập Bản đồ Địa chất vùng Trung Lào tỷ lệ
1:200000. Khoan lỗ khoan khai thác muối halit đầu tiên ở Thungam, cách
Nongbok 38km về phía bắc.
Vào các năm 2001 - 2005, thực hiện Hiệp định Hợp tác kinh tế, Văn
hoá và Khoa học kỹ thuật giữa hai Chính phủ Việt Nam và Lào, Liên đoàn
INTERGEO tiếp tục triển khai công tác tìm kiếm - thăm dò muối kali và thạch
cao vùng Savannakhet tỷ lệ 1:50000. Kết quả phát hiện quặng muối kali -
magiê có giá trị công nghiệp tập trung ở khu vực Nongbok và ở Nahe, cách
Nongbok 26km
2
về phía bắc.
Cũng trong thời gian này, Công ty thiết kế Vân Nam - Trung Quốc
(Yunnan Sino Co.Ltd) triển khai thăm dò địa chất mỏ kali - magiê vùng đồng
bằng Vientian, lập Dự án nghiên cứu khả thi đầu t phát triển sylvit 3
tr.tấn/năm, trớc mắt 500000 tấn/năm. Và hiện đang tiến hành tìm kiếm mở
rộng xuống phía nam, vùng Thakhet.
Trong 2 năm gần đây, 2005 - 2007, Công ty CP T vấn Đầu t và XD
Mỏ cùng với Liên đoàn INTERGEO tiến hành thăm dò mỏ muối kali
Nongbok rộng 10km
2
. Báo cáo tổng kết cuối cùng sẽ hoàn thành vào cuối năm
2007. Trên cơ sở đó, sẽ lập Dự án khai thác chế biến muối mỏ kali, kali -


20
magiê tại chỗ cùng với việc triển khai tìm kiếm - thăm dò mở rộng trên diện
tích 200km2 ở các khu vực kế cận.

III.2- Cấu trúc địa chất vùng

III.2.1- Địa tầng

Trên lãnh thổ nghiên cứu chủ yếu phát triển các trầm tích lục nguyên
carbonat tuổi Jura sớm, các trầm tích màu đỏ chứa muối và thạch cao thuộc
thành hệ evaporit tuổi Kreta muộn và các trầm tích Đệ Tứ.

Hệ Jura, thống hạ - trung. Hệ tầng Salavan (J
1-2
sv)
Lộ ra một mảng nhỏ ở góc đông bắc và đông nam. Theo đặc điểm thành
phần thạch học chia ra làm 2 phụ hệ tầng:
Phụ hệ tầng dới (J
1-2
sv
1
) có thành phần gồm cát kết, bột kết, sét kết
xen sét vôi màu xám hoặc đá vôi màu đen. Chiều dày 180 - 200m.
Phụ hệ tầng trên (J
1-2
sv
2
) có thành phần chủ yếu là cuội kết, cát kết xen
sét kết và bột kết màu nâu đỏ. Chiều dày 100 - 120m.
Chiều dày chung của hệ tầng Sanlavan 280 - 320m.


Hệ Jura, thống trên - Hệ Kreta. Hệ tầng Bangfai (J
3
-K)bf
Phân bố thành một dải hẹp ở phía đông bắc và lộ ra một diện tích nhỏ ở
góc đông nam, có quan hệ chuyển tiếp lên trên hệ tầng Salavan. Thành phần
vật chất chủ yếu là cát kết và sạn kết.
Chiều dày 500m.

Hệ Kreta, thống trên. Hệ tầng Champhon (K
2
cp)
Phân bố rộng rãi trong vùng, chia ra 2 phụ hệ tầng:
Phụ hệ tầng dới (K
2
cp
1
). Lộ ra trên địa hình cao 140 - 160m ở phía
đông. Thành phần thạch học là cát kết hạt vừa và mịn xen sét kết, bột kết màu
nâu đỏ, đôi chỗ chứa cuội và sạn vôi. Có quan hệ chuyển tiếp lên trên hệ tầng
Bangfai. Chiều dày lớn hơn 500m.
Phụ hệ tầng trên (K
2
cp
2
). Lộ ra từng mảng trên mặt, nơi địa hình có độ
cao thấp hơn 140m. Phần lớn diện tích phân bố bị phủ kín bởi các thành tạo
Đệ Tứ. Thành phần thạch học gồm các tập sét kết, bột kết màu nâu đỏ hoặc
xám xanh xen các tập đá muối, anhydrit - thạch cao.
Phụ hệ tầng này tơng ứng với hệ tầng Maha Sarakham tuổi Kreta

muộn ở bồn trũng Khorat - Thái Lan chứa 3 tập đá muối mang tên là muối
"Dới", "Giữa" và "Trên", tơng ứng với 3 tập đá sét ngăn cách có tên tơng
tự. Nó cũng tơng đồng với hệ tầng Thagon tuổi Paleocene ở đồng bằng
Vientian hay hệ tầng Nongbua ở Trung Lào. Chiều dày của phụ hệ tầng đang
mô tả ớc tính hơn 400m.

Hệ Đệ Tứ không phân chia. Hệ tầng Mekong (Qmk)

21
Các trầm tích Đệ Tứ phân bố rộng rãi ở những nơi địa hình thấp ven
sông Mekong. Thành phần là sét, sét pha hay cát pha, chuyển xuống cát hạt
nhỏ và mịn, cát sạn cuội đa khoáng.
Chiều dày từ 5 - 10 đến 40 - 45, trung bình 20 - 30m.
III.2.2- Cấu trúc - kiến tạo

Vùng Nongbok là một phần diện tích nhỏ ven rìa của bồn trũng Sakon
Nakhon. Bồn trũng này cùng với bồn trũng Khorat ở phía nam đới nâng
Phuphan hợp thành miền trũng Lào - Thái rộng lớn, đợc hình thành trong quá
trình tách giãn, suy thoái nền Đông Dơng, pha kiến tạo Mezozoi - Kainozoi.
Trong phạm vi vùng Nongbok, không xuất lộ các thành tạo móng. Chỉ
có các trầm tích sau tạo võng nguồn gốc lục nguyên biển nông gồm các hệ
tầng Salavan, Bangfai và Champhon có chiều dày lớn với thế nằm thoải, ít bị
uốn nếp vò nhàu hay bị phá huỷ kiến tạo. Duy nhất ở góc đông nam có một
nếp lồi nhỏ với hai cánh thoải 20 - 25
0
, uốn nếp nhẹ. Nhân vòm nếp lồi đợc
cấu tạo bởi đất đá hệ tầng Salavan. Hai cánh là các thành tạo trẻ hơn, chủ yếu
là đá trầm tích hệ tầng Bangfai và Champhon.
Có hai đứt gãy lớn.
Đứt gãy Huoay Gnang ở phía đông bắc có phơng tây bắc - đông nam.

Cánh đông bắc nâng cao. Cánh tây nam hạ thấp.
Đứt gãy Thakham - Nuoangkhai ở phía nam, đông nam chạy theo
phơng á vĩ tuyến. Cánh nam nâng cao, cánh bắc hạ thấp, tạo sự phân cách
giữa phụ hệ tầng trên với phụ hệ tầng dới của hệ tầng Champhon cũng nh
các hệ tầng khác có tuổi cổ hơn.
Cả hai đứt gãy đợc hình thành trớc tạo muối. Do đó, hệ tầng chứa
muối đợc bảo tồn tốt, có xu hớng chìm sâu dần về phía tây, tây nam. Có thể
còn có một số đứt gãy khác làm chia cắt đáy móng bể muối mà cho tới nay
cha phát hiện ra chúng.

III.3- Đặc điểm địa chất mỏ


ở mỏ Nongbok, tầng sản phẩm evaporit là phụ hệ tầng trên của hệ tầng
Champhon (K
2
cp
2
), chia ra 4 tập sau đây.

Tập 1 (muối dới). Là tập muối dới cùng, có khối lợng chính là muối
halit, sylvinit và carnalit, một ít anhydrit - thạch cao. Tập này gồm có các lớp
từ dới lên trên nh sau:
- Lớp anhydrit cơ sở màu xám, xám xanh hay xám đen, cấu tạo hạt nhỏ,
vảy, phủ trực tiếp lên trên cát kết của phụ hệ tầng dới hệ tầng Champhon, dày
1 - 1,5m.
- Lớp muối natri có thành phần khoáng vật chủ yếu là halit màu trắng,
trắng đục, chiếm khối lợng lớn nhất của tập muối dới. Cấu tạo khối. Kiến
trúc hạt vừa và thô. Lớp này phân bố rộng khắp khu mỏ, đợc phát hiện ở hầu
hết các lỗ khoan thăm dò. Trong đó, có hai lỗ khoan xuyên qua tập 1, cho

chiều dày lớp muối natri đến 179,5 - 229,2m (LK3, LK3A).

22
- Lớp muối kali, kali-magiê có thành phần khoáng vật chính là sylvinit
và carnalit, một ít halit, màu xám sáng, phớt hồng, lốm đốm vết bẩn màu nâu.
Vị mặn chát và cay làm tê đầu lỡi. Cấu tạo khối. Kiến trúc hạt vừa và thô.
Chiều dày rất không ổn định, từ 2,8 đến 47,22m.
- Lớp muối natri màu trắng đục, kết tinh hạt vừa và thô. Chiều dày
không ổn định, từ 0,2 - 0,5 đến 5,4m.
- Lớp anhydrit - thạch cao màu xám tro, xám xanh. Cấu tạo phân lớp.
Kiến trúc hạt hoặc vảy nhỏ. Chiều dày 0,3 - 1m.
Chiều dày chung của tập muối "dới" khoảng 300m.

Tập 2 (sét kết, bột kết dới). Phân bố khá rộng rãi trên khu mỏ. Thành
phần thạch học là sét kết, bột kết màu nâu, nâu đỏ. Phần dới có màu xám
xanh, xám đen, có khi chứa các kết hạch dolomit, anhydrit màu xám trắng.
Phần đáy tập, nơi tiếp xúc với tập muối dới, đất đá thờng bị vỡ vụn, nứt nẻ
mạnh. Các khe nứt rộng từ vài milimet đến 2 - 3cm, đợc lấp đầy bởi vật chất
sét và muối. Chiều dày 45,6 - 108,9, trung bình 70 - 90m.

Tập 3 (muối giữa). Là tập muối natri nằm chuyển tiếp lên trên tập 2,
gồm 3 lớp sau:
- Lớp anhydrit màu xám, xánh xanh. Cấu tạo phân lớp. Kiến trúc hạt
nhỏ. Chiều dày không quá 1,5m.
- Lớp muối natri màu xám sáng hay trắng đục. Chỉ bắt gặp ở phần phía
nam khu mỏ, từ tuyến T.VI trở xuống, nằm chuyển tiếp lên trên lớp anhydrit -
thạch cao hoặc phủ lên trên bề mặt bào mòn của sét kết, bột kết tập 2. Chiều
dày trung bình 57,71m.
- Lớp anhydrit - thạch cao màu xám xanh, xanh đen. Kiến trúc hạt, vảy
nhỏ. Chiều dày 0,1 - 3m.


Tập 4 (sét kết, bột kết giữa). Phổ biến khắp nơi. Thành phần là sét kết,
bột kết màu nâu, nâu đỏ. Phần lộ ra trên mặt bị phong hoá laterit. Chiều dày từ
8,6 đến 88,6m, dày nhất 129m ở khu vực Nahe.

Trong phạm vi diện tích thăm dò không phát hiện các tập đá muối trên.
Tập này đợc tìm thấy ở Nahe dới độ sâu 80m với chiều dày lớp muối natri
3,65 - 21m.
Phủ lên trên tầng sản phẩm là các thành tạo mềm rời Đệ Tứ.

III.4- Cấu trúc thân quặng và chất lợng quặng

Trên cơ sở số liệu thăm dò giai đoạn I mỏ muối Nongbok có thể khoanh
định đợc 3 thân quặng: muối natri, muối kali và kali-magiê. Trong đó, hai
thân quặng sau có giá trị kinh tế cao, là đối tợng thăm dò - khai thác, tiến tới
xây dựng Xí nghiệp chế biến muối mỏ thành các sản phẩm kali, chủ yếu là
phân kali, dùng cho nông nghiệp và công nghiệp.


23
Thân quặng muối natri nằm trong tập 3 (muối giữa) chỉ có thể phát
hiện bằng các lỗ khoan ở phía nam khu mỏ ở độ sâu 90,25 - 107,6m. Thân
quặng dạng vỉa, vát nhọn về phía bắc. Thế nằm nghiêng về phía nam, tây nam
dới góc dốc nhỏ hơn 5
0
. Chiều dày từ 27,7 đến 80,9, trung bình 57,71m. Hệ
số biến đổi chiều dày 36,56%. Nằm lót dới đáy thân quặng là một lớp
anhydrit màu xám đen, dày 1 - 1,5m.

Thành phần khoáng vật gồm 90 - 95% halit, còn lại là sylvinit, bisofit,

một ít carnalit. Hàm lợng các nguyên tố Li, Cs thờng nhỏ hơn 1ppm, Rb 23-
42 ppm, Cr tối đa 10g/T, Sr từ 17 đến 21 g/T, B 32 - 39 g/T.

Kết quả phân tích 44 mẫu hoá cho hàm lợng NaCl từ 96,01 - 98,09,
trung bình 96,7%. Hàm lợng KCl và MgCl
2
rất nhỏ, vào khoảng 0,11 -
0,33%. Điều đó có nghĩa là muối halit của thân quặng này là loại muối sạch,
gần nh tinh khiết.

Ngoài ra, còn một thân quặng muối natri nữa, nằm ở phần đáy của muối
"dới", nhng cha đợc nghiên cứu đầy đủ. Các mẫu lấy ở mặt tiếp xúc với
thân quặng kali - magiê đem phân tích cho hàm lợng NaCl 86,02 - 96,17%,
KCl 0,29 - 7,45% và MgCl
2
0,04 - 8,51%, có thể coi đây là đới chuyển tiếp
muối natri chứa kali và magiê.

Thân quặng muối kali nằm ở phần trên cùng của tập muối dới. Đáy là
quặng muối kali - magiê hoặc natri. Bên trên là một lớp mỏng hay thấu kính
muối natri chứa kali - magiê xen sét kết, bột kết màu nâu đỏ, dày từ 1 - 2 đến
5,4m. Thân quặng dạng thấu kính lớn, tập trung chủ yếu ở phần trung tâm,
trong phạm vi tuyến ngang T.II - T.IV và tuyến dọc T.3 - T.6. Chiều dày từ 3,8
- 4m ở ven rìa đến 10 - 12m ở phần trung tâm, lớn nhất 19,55m ở LK11. Hệ số
biến đổi chiều dày 57,22%. Tuy nhiên, cần lu ý rằng việc khoanh nối các
thân quặng sylvinit trên bình đồ và theo mặt cắt không bảo đảm độ chính xác
cao, vì rất khó phân biệt giữa sylvinit nguyên sinh và sylvinit thứ sinh đợc
thành tạo trong quá trình thuỷ phân từ muối carnalit.

Thành phần khoáng vật theo phân tích 7 mẫu lát mỏng gồm có sylvit

chiếm 25 - 85%, halit 20 - 30%, bisofit 3 - 5% và carnalit 2 - 3%, một ít
khoáng vật muối clorua MgCl
2
, CaCl
2
, v.v Trong muối chứa các nguyên tố
chỉ thị Li, Cs hàm lợng dới 1ppm, Rb 14 - 23 ppm, Cr nhỏ hơn 10 g/
T, Sr 24
- 275 g/
T. Riêng nguyên tố B có hàm lợng hàng trăm, hàng ngàn g/T, lớn
nhất đạt 7848 g/
T ở lỗ khoan LK21.

Các số liệu phân tích hoá cơ bản theo lỗ khoan cho hàm lợng KCl từ
17,54 đến 41,7, trung bình 27,73%, MgCl
2
0,14 - 1,53%, trung bình 0,68% và
NaCl
2
52,77 - 79,29%, trung bình 67,57%. Nói chung, chất lợng tơng đối
tốt, đạt tiêu chuẩn công nghiệp khai thác và chế biến phân bón kali.

Thân quặng muối kali - magiê nằm ở phần giữa tập muối dới. Bên
trên là thân quặng kali hay một lớp mỏng muối natri. Đáy lót là một thân

24
muối natri rất dày. Hầu hết các lỗ khoan thăm dò đều phát hiện thân quặng
này nằm dới độ sâu từ 145 - 150 đến 350m. Diện phân bố rộng khắp vùng
mỏ và có khả năng phát triển ra các khu vực lân cận.


Thân quặng công nghiệp dạng vỉa với thế nằm thoải 5 - 10
0
, nghiêng về
phía tây, tây nam. Chiều dày từ 5,05 đến 47,4m, trung bình 21,9m. Hệ số biến
đổi chiều dày 50,43%.
Các khoáng vật tạo muối theo kết quả phân tích rơnghen gồm có 60 -
80% halit, 25 - 40% carnalit và 10 - 25% sylvinit, 5 - 7% bisofit, một ít các
khoáng vật muối khác.

Bảng III.1- Chiều dày và chất lợng quặng muối Nongbok

Chiều sâu, m

Hàm lợng trung bình, %

TT
Lỗ
khoan
Thân
quặng

từ

đến ch.dày KCl MgCl
2
NaCl
1 LK11 126,4 145,95 19,55 23,6 0,37 74,4
2 LK17A 155,6 160,45 4,85 41,7 1,3 52,77
3 LK18 127,9 131,8 3,9 17,54 0,76 79,29
4 LK21 Sylvinit 137,7 144,6 6,9 39,18 1,53 53,3

5 LK3A 132,0 143,7 11,7 23,89 0,45 73,01
6 LK3E 147,4 151,2 3,8 19,05 0,23 72,70
7 LK3F 124,1 134,5 10,4 29,17 0,14 67,56
1 LK4 165,2 176,3 11,1 14,19 26,1 41,79
2 LK5 149,25 166 16,75 17,14 7,36 61,01
3 LK6 157,8 170,8 13 14,47 23,87 44,14
4 LK9 159,0 206,4 47,4 15,48 13,98 51,08
5 LK11 145,95 151 5,05 11,69 11,86 60,45
6 LK17A 160,9 182,85 21,95 17,57 16,10 46,22
7 LK19 163,9 188,0 24,1 19,23 20,19 33,35
8 LK21 144,6 182,2 37,6 18,33 8,83 50,86
9 LK23 Carnalit 146,9 170,0 23,1 20,69 14,78 46,68
10 LK32 266,4 285,4 19 15,76 26,42 37,45
11 LK33 247,1 268,8 21,7 21,68 20,69 34,14
12 LK35 241,5 275,5 34 16,64 13,92 54,55
13 LK3A 143,7 160,5 16,8 18,27 17,48 44,84
14 LK3B 237,9 254,3 16,4 15,55 22,13 40,46
15 LK3 190,1 220,5 30,4 18,43 28,53 38,34
16 LK3E 151,2 158,0 6,8 14,78 19,61 42,05
17 LK3G 203,8 237,5 33,7 19,79 16,68 43,34
18 LK3H 271,7 287,2 15,5 16,28 10,86 57,79
1 LK32 102,7 183,6 80,9 96,01
2 LK33 106,3 171 64,7 96,65
3 LK35 Halit 100,4 161,34 60,94 97,25
4 LK3 (giữa) 88,4 116,1 27,7 0,23 0,10 95,96
5 LK3B 93,9 154,2 60,3 0,20 0,10 98,09
6 LK3G 90,25 121 30,75 0,09 0,12 96,39
7 LK3H 107,6 186,3 78,7 0,05 0,1 96,28
1 LK4 93,61
2 LK6 93,95

3 LK17A 0,29 0,04 86,02

25
4 LK19 Halit 94,64
5 LK23 (dới) 92,75
6 LK32 94,6
7 LK33 96,0
8 LK35 7,45 8,51 96,17
Carnalit là khoáng vật chính chứa muối kali - magiê. Bằng mắt thờng
có thể nhận biết dễ dàng màu đỏ tơi, nâu đỏ hay phớt hồng. Vị mặn, đắng và
cay khi nếm đầu lỡi. Cấu tạo khối đặc sít. Khi phơi ngoài trời, carnalit hút
ẩm mạnh, dễ tan rã thành hòn, cục với bề mặt mấp mô, lồi lõm. Dới kính
hiển vi, carnalit không màu, cát khai rõ, lỡng chiết cao, màu sặc sỡ dạng sọc
dải song tinh. Cấu tạo dăm dập vỡ. Kiến trúc hạt tha hình hoặc ban tinh.

Trong đá muối, hàm lợng Li và Cs dới 1ppm, Rb 10 - 42ppm, Cr
không vợt quá 10 g/T, Sr thờng lớn hơn 30 g/T, có nơi đến 404 g/T. Hàm
lợng B trung bình 400 - 600 g/T, nhiều nơi hơn 1000 g/T.

Theo số liệu phân tích hoá, hàm lợng KCl 11,69 - 21,68, trung bình
17,01%. Hàm lợng MgCl
2
từ 7,36 đến 28,53, trung bình 17,74%. Hàm lợng
NaCl 33,35 - 61,01, trung bình 46% (bảng III.1).

Các số liệu tính hệ số biến đổi chiều dày và hàm lợng của từng thân
quặng nêu trong bảng III.2.

Bảng III.2- Hệ số biến đổi chiều dày và hàm lợng quặng


Hệ số biến đổi hàm lợng, %
TT Thân quặng
Hệ số biến đổi
chiều dày, %
KCl MgCl
2
NaCl
1 Kali 57,22 34,18
2 Kali - magiê 50,43 14,81 34,81
3 Natri 36,56 0,78

Nh vậy, trên khu mỏ Nongbok - Lào đã phát hiện 3 thân quặng, trong
đó 2 thân quặng muối kali và kali - magiê thuộc muối "dới", còn thân quặng
natri thuộc muối "giữa". Không có muối "trên". Thêm vào đó, thân quặng kali
có quan hệ chuyển tiếp lên trên thân quặng kali - magiê. Diện tích phân bố
thân quặng natri hẹp hơn nhiều so với thân quặng kali - magiê, phản ánh quy
luật hình thành chúng trong bể muối và mở ra triển vọng tìm kiếm - thăm dò
muối kali, kali - magiê ở các khu vực kế cận.

Trừ thân quặng kali có dạng thấu kính hoặc vỉa vát nhọn với chiều dày
biến đổi phức tạp, các thân quặng natri và kali - magiê dạng vỉa đơn nghiêng,
thế nằm thoải 5 - 10
0
, có xu hớng chìm dần về phía tây, tây nam với chiều
dày tơng đối ổn định cả trên bình đồ và theo mặt cắt.

Thân quặng kali rất không ổn định về chiều dày cũng nh hàm lợng.
Chiều dày có thể tăng (hoặc giảm) 5m so với chiều dày trung bình 8,72m. Còn

×