Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương lsđl cuối hk 2 lớp 7 (22 23) (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.71 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT
TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ
ĐỀ CƯƠNG
Ôn tập kiểm tra cuối học kỳ 2, năm học 2022-2023
Mơn: Lịch sử và Địa lí – Lớp 7
PHÂN MƠN ĐỊA LÍ
I. Lý thuyết
1. Phần Trắc nghiệm: Học sinh học bài 19, bài 20 và bài 22
Bài 19. Thiên nhiên châu Đại Dương
Câu 1. Phần lớn châu Đại Dương nằm ở: Bán cầu Nam
Câu 2. Phần lớn diện tích lục địa Ơ-xtrây-li-a có khí hậu: Khơ hạn
Câu 3. Phía tây bắc của châu Đại Dương giáp: Châu Á
Câu 4. Quần đảo nào sau đây thuộc châu Đại Dương? Niu Di-len
Câu 5. Ơ-xtrây-li-a là nơi có hệ động, thực vật rất: phong phú và độc đáo
Bài 20. Đặc điểm dân cư, xã hội Ô-xtrây-li-a
Câu 1. Năm 2020, tỉ suất tăng dân số tự nhiên ở Ơ-xtrây-li-a duy trì ở mức: 0.5%
Câu 2. Năm 2020, dân số Ô-xtrây-li-a là: 25,7 triệu người
Câu 3. Năm 2020, mật độ dân số Ô-xtrây-li-a là: 3 người/km2
Câu 4. Năm 2020, tỉ lệ dân thành thị ở Ơ-xtrây-li-a là: 86%
Câu 5. Ở Ơ-xtrây-li-a có bao nhiêu ngôn ngữ được sử dụng trong giao tiếp? 300 ngơn
ngữ
Bài 22. Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
Câu 1. Châu Nam Cực về diện tích đứng thứ mấy trên thế giới? Thứ 4
Câu 2. Châu Nam Cực có diện tích bao nhiêu? 14,1 triệu km2
Câu 3. Con người lần đầu tiên phát hiện ra châu Nam Cực là hai nhà hàng hải
nước nào? Nước Nga
Câu 4. Từ năm nào thì việc nghiên cứu châu Nam Cực được tiến hành một cách
toàn diện? Năm 1957
Câu 5. Cho biết Hiệp ước Nam Cực được kí kết vào năm nào? Năm 1959
Câu 6. Đến năm 2020, Hiệp ước Nam Cực có tổng cộng bao nhiêu quốc gia thành


viên? 54 quốc gia thành viên
2. Phần tự luận: Học sinh học bài 17 và bài 18
Bài 17. Đặc điểm dân cư Trung và Nam Mỹ. Vấn đề đơ thị hóa, văn hóa Mỹ La-tinh.
Trình bày đặc điểm nguồn gốc dân cư:
- Dân cư Trung và Nam Mỹ bao gồm người bản địa, người nhập cư và người lai.
- Trung và Nam Mỹ có quy mơ dân số lớn: gần 654 triệu người (năm 2020) và đang có
xu hướng giảm


- Dân cư Trung và Nam Mỹ tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng ven biển, dân cư
thưa thớt ở vùng sâu trong nội địa
- Mật độ dân số: 33 người/km2 ( năm 2020)
Bài 18. Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn
Đặc điểm của rừng nhiệt đới A-ma-dôn:
- Rừng A-ma-dôn là rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới.
- Rừng A-ma-dôn được xem là “ lá phổi xanh” của Trái Đất.
- Diện tích: 5,5 triệu km2
- Khí hậu nóng ẩm quanh năm. Sinh vật rất phong phú.
- Rừng phát triển nhiều tầng
- Động vật gồm nhiều lồi cơn trùng, chim, thú, bị sát,…
II. Bài tập/Vận dụng
Quan sát hình 16.3

Hình 16.3. Các đai thực vật theo chiều cao của
dãy An-đét thuộc Pê-ru (Peru)

a. Kể tên các đai thực vật ở sườn tây và sườn đông theo chiều cao của dãy An-đét
thuộc Pê-ru.
- Sườn tây: Thực vật nửa hoang mạc, cây bụi xương rồng, đồng cỏ cây bụi, đồng cỏ núi
cao, băng tuyết.

- Sườn đông: Rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng
tuyết.
b. Giải thích vì sao từ độ cao 0 -1000m ở sườn đông là rừng nhiệt đới còn sườn tây
là thực vật nửa hoang mạc?
- Ở sườn Tây do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru
- Còn ở sườn Đơng do ảnh hưởng của gió mậu dịch và dịng biển nóng Guy-an


PHÂN MÔN: LỊCH SỬ

I. Lý thuyết
1. Phần Trắc nghiệm: Học sinh học bài 19 và bài 20
Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)
Câu 1. Người lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là ai?
Câu 2. Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn?
Câu 3: Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn
do ai đưa ra?
Câu 4: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là
Câu 5: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Bài 20. Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1527)
Câu 1: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?
Câu 2. Để khôi phục và phát triển kinh tế nông nghiệp, nhà Lê sơ đã ban hành chính
sách nào?
Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
Câu 1. Ngành kinh tế chủ đạo của Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI ?
Câu 2. Năm 1306, vua Chăm-pa đã kết hôn với công chúa nào?
Câu 3. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI, kinh đô Chăm-pa là ở đâu?
II. Phần tự luận: Học sinh học bài 19 và bài 20
Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của quốc gia Đại Việt - thời Lê sơ.
Bài 20. Đại Việt thời Lê Sơ.
Mơ tả những nét chính về sự thành lập của nhà Lê Sơ:
- Năm 1428, sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi lên ngôi hồng đế,
khơi phục quốc hiệu Đại Việt, lập ra nhà Lê sơ, đóng đơ ở Đơng Kinh (Thăng Long).
- Chính quyền được hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.
- Cả nước được chia làm 13 đạo thừa tuyên và 1 phủ Trung Đô (Thăng Long).
- Ban hành bộ Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).
-Tiếp tục thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” và chú trọng xây dựng quân đội
mạnh.
II. Bài tập/Vận dụng
Câu 1. Em hãy đánh giá vai trò của Lê Lợi với đối cuộc kháng chiến chống quân
Minh xâm lược?
- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh tan quân xâm lược Minh.
- Đề ra đường lối và chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.


- Thành lập triều đại Lê sơ.
Câu 2. Qua cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) của nhân dân Đại Việt em rút ra
bài học gì cho bản thân?
+ Bài học về sự đoàn kết.
+ Bài học về ý chí vượt khó trong học tập và rèn luyện để trưởng thành.
Câu 3: Giáo dục thời Lê sơ có bước phát triển như thế nào so với thời Trần:
- Thời Trần muốn được bổ nhiệm chức quan thì phải xuất thân từ quý tộc, còn thời Lê
sơ đa số dân đều đi học và được phép dự thi và thi đỗ đều được bổ nhiệm làm quan và
được vinh quy bái tổ.
LƯU Ý: ĐỀ CƯƠNG CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO./.

Phú Mỹ, ngày …./…/2023
Duyệt của …………
Duyệt của TTCM
Giáo viên ra đề cương
(Ký, ghi rõ họ và tên)
(Ký, ghi rõ họ và tên)
(GVBM ký, ghi rõ họ và tên)



×