Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Kinh tế tri thức và công nghệ thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.06 KB, 35 trang )

Kinh tÕ tri thøc
&
c«ng nghÖ th«ng tin
C¸ch tiÕp cËn nµo cña riªng
Thõa Thiªn - HuÕ?
Néi dung
1. Kinh tÕ tri thøc lµ g×?
2. Vai trß cña CNTT trong x©y dùng KTTT
3. C¸ch tiÕp cËn riªng cña Thõa Thiªn HuÕ 4.
Th¶o luËn
Nền Kinh tế
Những nền tảng phát triển kinh tế
Khung pháp lý
Hạ tầng cơ sở
Hạ tầng
Vật chất
Kỹ thuật
Ngành chủ lực
Thương mại
Pháp lý Kinh tế
Công nghiệp
Pháp lý Kinh tế
Tri thức
Hạ tầng
Thông tin
Xã hội
Công nghiệp
Chế tạo
Công nghiệp
phần mềm
Lưu thông


Phân phối
Thương mại
điện tử
Những nền tảng phát triển kinh tế
Nền Kinh tế
Phương thức
mua bán
Hạ tầng
cơ sở
Ngành
chủ lực
Khung
pháp lý
Pháp lý Kinh tế
Công nghiệp
Pháp lý Kinh tế
Tri thức
Hạ tầng
Vật chất
Kỹ thuật
Hạ tầng
Thông tin
Xã hội

Công nghiệp
Chế tạo
Công nghiệp
phần mềm
Lưu thông
Phân phối

Thương mại
điện tử
Nội dung
Tổng quan
1. Hệ thống pháp lý kinh tế tri thức
2. Hạ tầng thông tin xã hội
3. Công nghiệp phần mềm
4. Thương mại điện tử
Tổng quan kinh tế tri thức

Định nghĩa
- Là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và
sử dụng tri thức đóng vai trò quyết định nhất đối
với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao
chất lượng cuộc sống.
- Chế tạo và tiêu thụ các sản phẩm có hàm lượng
trí tuệ cao.
Tổng quan kinh tế tri thức

ví dụ
- Hệ thống trợ giúp vệ tinh: giao thông, cứu
hộ, thể thao, giải trí
- Các thiết bị gia dụng: hút bụi, bồn tắm, đèn
chiếu sáng, bếp thông minh, căn hộ thông
minh,...
- Các phương tiện: ô tô, xe máy, cặp tài liệu,
tủ bảo vệ, robot gỡ mìn, áo thông minh,...
- Trò chơi giải trí: gà ảo, đồ chơi tích cực,...
Tổng quan


Tính chất
- Tri thức đóng vai trò đầu vào quan trọng nhất của
quá trình sản xuất (hơn cả các yếu tố khác là vốn,
lao động, tài nguyên thiên nhiên,...)
- Giá trị do yếu tố tri thức mang lại chiếm tỷ trọng
cao nhất trong giá thành của sản phẩm hay dịch
vụ.
Tổng quan

Đặc điểm
- Tính chia sẻ, phổ cập tri thức
- Học tập thường xuyên, cập nhật kiến thức, phát
triển trí sáng tạo, học tập suốt đời: giáo dục rất
phát triển và dân trí cao.
- Tính chất toàn cầu hóa và ảnh hưởng toàn diện
của KTTT lên mọi mặt hoạt động của xã hội.
Tổng quan

Lịch sử xuất hiện
- Thời gian: 1/4 thế kỷ cuối cùng của thế kỷ 20
nghĩa là từ 1975 đến 2000, đặc biệt là thập niên
1990
- Những yếu tố khoa học - công nghệ chính: Công
nghệ Thông tin, Internet, công nghệ Sinh học
(Gen), công nghệ Năng lượng, công nghệ Vật
liệu,...
Tæng quan

H×nh thµnh tªn gäi
- New economy: NÒn kinh tÕ míi, 1991

- Digital economy: Kinh tÕ sè hãa, 1993
- Information economy: Kinh tÕ Th«ng tin, 1993
- Network economy: Kinh tÕ m¹ng, 1994
- Learning economy: Kinh tÕ häc hái, 1995
- Knowledge based economy or Knowledge
economy: Kinh tÕ dùa trªn tri thøc hay Kinh tÕ tri
thøc, OEDC 1997
Tổng quan

Một số số liệu
- Tỷ trọng kinh tế tri thức trong GDP: Mỹ 55.3% ,
Nhật 53%, Canada 51%, Singapore 57.3%
- Thương mại điện tử: Tổng giá trị 1997 là 17 tỷ
US$, 1999 là 70 tỷ US$ và 2002 là 1000 tỷ US$
trong đó riêng Mỹ là 327 tỷ US$.
- Mỹ có hơn 20 triệu doanh nghiệp, hiện nay 53%
đã tham gia TMĐT trên Internet.
Tổng quan

Khu vực asean
- Singapore: Mạng Singapore One, 80% số gia
đình nối mạng Internet, 1.080.000 người dùng/3.9
Mp, tỷ trọng KTTT trong GDP là 57.3%. 144 M
- Malaysia: Siêu hành lang Multimedia, 1.240.000
users/22 Mp, 41% KTTT/GDP. 90 Mbps gate.
- Thái Lan: SchoolNet, Khu công nghiệp CNTT
Bangkok, 1.370.000 users/64 Mp, 34 tỷ Bạt/2001
TMĐT. 90 Mbps.
- Việt Nam: 350.000 users/78 Mp. 2 - 10 Mbps
gate.

Tổng quan

Tương quan hiện tại
- GNP Hàn Quốc = 1,468 tỷ US$ (gấp 40 lần VN),
Malaysia = 514 tỷ US$ (gấp 14 lần VN), Thái Lan
= Trên 330 tỷ US$ (gấp 9 lần VN), Việt Nam =
36.691 tỷ US$; BQĐN = 467.5 US$/năm.
- Nếu tăng trưởng 10% năm thì đến 2020 Việt
Nam mới đạt 257 tỷ US$ (tăng 7 lần) nghĩa là vẫn
tụt hậu so với Thái Lan hiện nay!
- Trong 240 nước trên thế giới, VN đứng hàng thứ
168 về thu nhập bình quân đầu người và thứ 110 về
hệ số trí tuệ.

×