Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

De thi vat ly thpt (240)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.17 KB, 14 trang )

Sở GD Tỉnh Nam Định
Trường THPT Nguyễn Khuyến
-------------------(Đề thi có ___ trang)
Họ và tên: ............................................................................

Thi Thử THPT
NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN: Vật Lý
Thời gian làm bài: 60 phút
(khơng kể thời gian phát đề)
Số báo
danh: .............

Mã đề 120

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Tốc độ của sóng điện từ trong chân khơng nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ của ánh sáng trong chân
khơng.
B. Điện tích dao động khơng thể bức xạ sóng điện từ.
C. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong khơng gian dưới
dạng sóng
D. Tần số của sóng điện từ bằng 2 lần tần số dao động của điện tích.
Câu 2: Hiện tượng nào dưới đây do ánh sáng bị tán sắc gây ra?
A. Hiện tượng phát xạ lượng từ
B. Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
C. Hiện tượng quang – phát quang
D. Hiện tượng cấu vòng
Câu 3: Vỏ máy của một động cơ nổ rung mạnh dần lên khi trục quay động cơ tăng dần tốc độ quay đến
tốc độ 1440 vòng/phút và giảm rung động đi khi tăng tiếp tốc độ quay động cơ. Tần số riêng của dao
động vỏ máy là:
A. 1380 vòng/phút


B. 1420 vòng/phút.
C. 1440 vòng/phút
D. 1400 vòng/phút
Câu 4: Một người đứng cách nguồn âm một khoảng d thì nghe được âm có cường độ I1. Nếu
người đó đứng cách nguồn âm một khoảng d′=3d thì nghe được âm có cường độ bằng bao nhiêu?
A. 9I1
B. I13
C. 3I1
D. I19
Câu 5: Cho một điện áp xoay chiều có biểu thức u=6cos(40πt+π3) V. Trong khoảng thời gian 0,1s tính từ
thời điểm ban đầu, t=0 số lần điện áp tức thời có độ lớn 32–√ V là
A. 2 lần
B. 9 lần
C. 8 lần
D. 4 lần
Câu 6: Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm: điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz.
Điều chỉnh L để R2 = (6,25.L)/C và điện áp ở hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp ở hai đầu đoạn
mạch AB góc π/2. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là
A. 50 (V)
B. 40 (V)
C. 20 (V)
Mã đề 120

Trang 1/


D. 30 (V)
Câu 7: Hai nguồn sóng A, B cách nhau 12,5 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, sao động tại nguồn
có phương trình uA=uB=acos100πt (cm)$, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,5 m/s. Tìm số điểm trên

đoạn AB dao động với biên độ cực đại và dao động ngược pha với trung điểm I của đoạn AB là?
A. 13
B. 12
C. 24
D. 25
Câu 8: Chiều chùm sáng hẹp gồm hai bức xạ đổ và tím tới lăng kính tam giác đều thì tia tím có góc lệchn
cực tiểu. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia màu đỏ là nđ = 1,414 ; chiết suất của lăng kính đối với
tia màu tím là nt=1,452. Để tia đỏ có góc lệch cực tiểu, cần giảm góc tới của tia sáng một lượng bằng
A. 0,21∘
B. 1,56∘
C. 15∘
D. 2,45∘
Câu 9: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha
A. để tránh dịng điện Phu-cơ người ta có thể dùng nhựa thay thép khi chê tạo stato.
B. có nguyên tắc hoạt động khác với nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều 1 pha.
C. suất điện động trong ba cuộn dây lệch pha nhau 120∘ vì từ thơng qua ba cuộn đây lệch
pha 120∘
D. lúc cực nam của Rô-to đối diện cuộn 1 thì suất điện động ở cuộn 1 cực tiêu.
Câu 10: Trong ống Rơn – ghen, phần lớn động năng của các êlectron khi đến đối catôt:
A. bị phản xạ trở lại
B. truyền qua đối catôt
C. chuyển thành nội năng làm nóng đối catơt
D. chuyển thành năng lượng tia Rơn – ghen
Câu 11: Hai nguồn âm giống nhau đều coi là nguồn điểm đặt cách nhau một khoảng nào đó. Chúng phát
ra âm có tần số f = 2200 Hz. Tốc độ truyền âm bằng 330 m/s. Trên đường thẳng nối giữa hai nguồn, hai
điểm mà âm nghe được to nhất và gần nhau nhất cách nhau là
A. 4,5 cm
B. 1,5 cm.
C. 7,5 cm
D. 2,5 cm

Câu 12: Điều kiện cần của cộng hưởng dao động là hệ đang dao động
A. tự đo.
B. điều hòa.
C. cưỡng bức.
D. tắt dẫn.
Câu 13: X là hạt nhân của nguyên tố nào trong phản ứng hạt nhân: 21D+21D→X+10n
A. Heli
B. Beri
C. Liti
D. Triti
Câu 14: Tia tử ngoại được phát mạnh nhất từ ngn nào sau đây?
A. Lị sưởi điện.
Mã đề 120

Trang 2/


B. Màn hình vơ tuyến.
C. Hồ quang điện.
D. Lị vì sóng.
Câu 15: Tia hồng ngoại khơng có tính chất
A. mang năng lượng
B. có tác dụng nhiệt rõ rệt
C. phản xạ, khúc xạ, giao thoa
D. làm ion hóa khơng khí
Câu 16: Hai sóng kết hợp là?
A. Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.
B. Hai sóng có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hồn.
C. Hai sóng ln đi kèm với nhau.
D. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian.

Câu 17: Phản ứng nhiệt hạch: 21H+31H→42He+10n+17,6Mev. Lấy khối lượng hạt nhân bằng với số
khối của chúng tính theo đơn vị u. Năng lượng toả ra khi 0,05g He toạ thành là
A. 211,904 MJ
B. 21198 MJ
C. 21198 KJ
D. 8,2275.1036J
Câu 18: Một con lắc lò xo dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì biên độ dao động giảm 5%. Năng lượng
mà con lắc còn lại sau hai đao động liên tiếp so với trước đó băng bao nhiêu phân trăm?
A. 85,73%.
B. 95%.
C. 81,45%.
D. 90,25%.
Câu 19: Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khi vào mơi trường nước thì:
A. bước sóng của nó khơng thay đổi
B. Chu kì của nó tăng
C. tần số của nó khơng thay đổi
D. bước sóng của nó giảm
Câu 20: Chọn phát biểu đúng về phản ứng hạt nhân
A. Phản ứng hạt nhân không làm thay đổi nguyên tử số của hạt nhân.
B. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa hai ngun tử.
C. Phóng xạ khơng phải là phản ứng hạt nhân.
D. Phản ứng hạt nhân là sự biến đổi của chúng thành những hạt nhân khác.
Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp có cùng biên độ, cùng
bước sóng 6cm, cùng pha đặt tại A và B. Hai điểm M và N cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu
điểm biết: Ma-MB=-2cm; NA-NB=6cm. Tại t, li độ của M là 2–√ mm thì N có li độ
A. 2 mm
B. −22–√ mm
C. -2 mm
D. -1 mm
Câu 22: Con lắc lò xo có khối lượng 0,5kg đang dao động điều hồ. Độ lớn cực đại của gia tốc và vận tốc

lần lượt là 5m/s2 và 0,5m/s. Khi tốc độ của con lắc là 0,3m/s thì lực kéo về có độ lớn là
A. 0,4N
Mã đề 120

Trang 3/


B. 1N
C. 0,2N
D. 2N
Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hồ với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu con lắc
dao động trong môi trường có gia tốc trọng trường g′=0,25g, thì tần số dao động của vật là
A. 4 Hz
B. 3 Hz
C. 1 Hz
D. 2 Hz
Câu 24: Một phản ứng nhiệt hạch xảy ra trên các vì sao là:
411H→42He+2X+200v+2γ
Hạt X trong phương trình là là hạt
A. Êlectron
B. Proton
C. Pôzitron
D. Nơtron
Câu 25: Trong mạch điện xoay chiều ba pha, tải mắc hình sao có dây trung hịa, khi một paha tiêu thụ
điện bị hở thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại



A. Đều bằng 0
B. Không thay đổi

C. Đều tăng lên
D. Đều giảm xuống
Câu 26: Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng
A. thay đổi tuỳ theo ánh sáng truyền theo môi trường nào
B. thay đổi, phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần
C. không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần
D. không bị thay đổi khi áng sáng truyền trong chân không
Câu 27: Một phản ứng phân hạch 235U là:23592U+10n→9341Nb+14058Ce+3(10n)+70−1e. Biết năng
lượng liên kết riêng của 235U ; 93Nb ; 140Ce lần lượt là 7,7 MeV ; 8,7 MeV ; 8,45 MeV. Năng lượng tỏa
ra trong phản ứng là
A. 182,6 MeV
B. 132,6 MeV
C. 86,6 MeV
D. 168,2 MeV
Câu 28: Một nguồn điểm O phát sóng âm có cơng suất khơng đổi trong một môi trường đẳng hướng và
không hấp thụ âm. Tại điểm A, mức cường độ âm LA = 40 dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên bốn
lần nhưng không đổi tần số thì mức cường độ âm tại A bằng

Câu 10 Cho các chất sau: khơng khí ở 0∘, khơng khí ở 25∘, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất
trong
G. khơng khí ở 0∘
H. khơng khí ở 25∘
A. sắt
B. 46 dB
C. 102 dB
Mã đề 120

Trang 4/



D. 52 dB
E. 67 dB
F. nước
Câu 29: Một mạch chọn sóng gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm khơng đơi và một tụ điện có điện dung
biến thiên . Khi điện dung của tụ là 60nF thì mạch thu được bước sóng λ = 30m. Nếu mốn thu được bước
sóng λ = 60m thì giá trị điện dung của tụ khi đó là:
A. 80 nF
B. 90 nF
C. 150 nF
D. 240 nF
Câu 30: Một photon trong chân khơng có năng lượng 1,8eV khi truyền vào thuỷ tinh có chiết suất với
photon đó là n=1,5 thì bước sóng có giá trị
A. 0,500 um
B. 1,035 um
C. 0,460 um
D. 0,690 um
Câu 31: Tìm phát biểu sai về hiện tượng tán săc ánh sáng
A. Khi chiều chùm ánh sáng trăng qua lăng kính, tia tím lệch ít nhất, tia đổ lệch nhiều nhất.
B. Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau có giá trị khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánhn sáng khôn gbị tán sắc khi qua lăng kính
D. Ánh sáng trắng là tập hợp của vơ số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên lien tục từ đỏ đến tím.
Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng: Khi khe S cách đều S1, S2 thì tại O là vân sáng
trung tâm. Dịch chuyên khe S theo phương S1S2 một đoạn y thì tại O là vân tối thứ 3 (tính từ vân sáng
trung tâm). Biết khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm, khoảng cách từ khe S đến mặt phẳng chứa hai khe
S1, S2 là D' = 20 cm, bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ=0,4 um. y có giá trị là
A. 1 mm
B. 0.2 mm
C. 2 mm
D. 0,5 mm.
Câu 33: Tia tử ngoại có bước sóng nằm trong khoảng

A. 10−7m đến 7,6.10−9m
B. 7,6.10−7m đến 10−9m
C. 4.10−7m đến 10−12m
D. 4.10−7m đến 10−9m
Câu 34: Hạt nhân 6027Co có khối lượng là 59,940u. Biết khối lượng của proton là 1,0073u và khối
lượng của notron là 1,0087u; u=931,5MeV/c2. Năng lượng riêng của hạt nhân 6027Co bằng
A. 54,4MeV/nuclon
B. 506,92MeV/nuclon
C. 8,45MeV/nuclon
D. 7,74MeV/nuclon
Câu 35: Đặt điện áp u=100cos100πt (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/2π (H). Biểu thức
của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i=2cos(100πt−π2)(A)
B. i=2cos(100πt+π2)(A)
C. i=22–√cos(100πt−π2)(A)
D. i=2cos(100πt+π2)(A)
Mã đề 120

Trang 5/


Câu 36: Điện năng được truyền đi với công suất P trên một đường dây tải điện với một điện áp ở trạm
truyền là U, hiệu suất của quá trình truyền tải là H. Giữ nguyên điện áp trạm truyền trải điện nhưng tăng
công suất truyền tải lên k lần thì cơng suất hao phí trên đường dây tải điện là
A. (1−H)k2P
B. (1−H)Pk
C. (1+H)Pk
D. (1-H)kP
Câu 37: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về lực hạt nhân?
A. Khơng tác dụng khi các nuclơn cách xa nhau hơn kích thước hạt nhân.

B. Có thể là lực hút hoặc đẩy tùy theo khoảng cách giữa các nuclơn.
C. Có tác dụng rất mạnh trong phạm vi hạt nhân.
D. Có giá trị lớn hơn lực tương tác tĩnh điện giữa các proton.
Câu 38: Khi sóng cơ truyền từ mơi trường này sang mơi trường khác, đại lượng nào sau đây khơng đổi?
A. Vận tốc truyền sóng
B. Tần số dao động
C. Biên độ dao động
D. Bước sóng
Câu 39: Tán sắc ánh sáng là hiện tượng
A. chùm tia sáng trắng bị lệch về phía đáy lăng kính khi truyền qua lăng kính.
B. tia sáng đơn sắc bị đổi màu khi đi qua lăng kính.
C. chùm sáng trắng bị phân tích thành bảy màu khi đi qua lăng kính.
D. chùm sáng phức tạp bị phân tích thành nhiều màu đơn sắc khi đi qua lăng kính.
Câu 40: Một chất điểm dao động điều hịa theo trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng
đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là
A. 30 cm
B. 20 cm
C. 10 cm
D. 40 cm
Câu 41: Người ta nhận về phịng thí nghiệm một khối chất phóng xạ A có chu kỳ bán rã là 192 giờ. Khi
lấy ra sử dụng thì khối lượng chất phóng xạ này chỉ cịn bằng 1/64 khối lượng ban đầu. Thời gian kể từ
khi bắt đầu nhận chất phóng xạ về đến lúc lấy ra sử dụng là
A. 36 ngày
B. 48 ngày
C. 32 ngày
D. 24 ngày
Câu 42: Hoạt động của mạch chọn sóng của máy thu thanh dựa vào hiện tượng
A. truyền sóng điện từ
B. giao thoa sóng điện từ
C. hấp thụ sóng điện từ

D. cộng hưởng điện từ
Câu 43: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ truyền sóng 0,2 m/s, chu kì
dao động T=10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một hướng truyền sóng dao động
vng pha là:
A. 1,5 m
B. 0,5 m
Mã đề 120

Trang 6/


C. 2 m
D. 1 m
Câu 44: Chọn ý sai.
Tia hồng ngoại
A. có tác dụng nhiệt nên được dùng để sấy khơ nơng sản.
B. có tác dụng lên một số phim ảnh nên được dùng để chụp hình ban đêm,
C. khơng thể gây ra hiện tượng quang điện bên trong.
D. có bản chất giống với tia gamma và tia Rơnghen.
Câu 45: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u=U0sinωt thì độ lệch
pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo cơng thức
A. tanφ=ωL−ωCR
B. tanφ=ωC−1ωLR
C. tanφ=ωL−1ωCR
D. tanφ=ωL+ωCR
Câu 46: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ giảm dần theo thời gian.
B. Số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian.
C. Sự phóng xạ của các chất khơng chịu ảnh hưởng của mơi trường.
D. Hằng số phóng xạ của chất phóng xạ khơng đổi theo thời gian.

Câu 47: Cho mạch điện gồm một cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi. Điện áp hai đầu
mạch: u=U2–√cos100πt. Khi cho điện dung C tăng, điều nào sau đây không thể xảy ra
A. điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện C tăng rồi giảm
B. cường độ hiệu dụng qua mạch tăng rồi giảm
C. công suất tiêu thụ của mạch tăng rồi giảm
D. độ lệch pha giữa điện ap hai đầu mạch với điện áp giữa hai đầu tụ điện C tăng rồi giảm
Câu 48: Mạch dao động của một máy thu vơ tuyến điện có độ tự cảm L=10uH và điện dụng C biến thiên
từ 10pF đến 250pF. Biết các bản tụ di động có thể xoay từ 10∘ đến 180∘ . Các bản tụ di động xoay một
góc 110∘  kể từ vị trí điện dung có giá trị cực tiểu, thì mạch có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng là
A. 72,6m
B. 76,6m
C. 73,6m
D. 74,6m
Câu 49: Một vật khối lượng m=100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hồ cùng
phương, có các phương trình dao động: x1=5cos(10t+π) (cm) và x2=10cos(10t−π3) (cm). Lực kéo về có
giá trị cực đại bằng
A. 0,53–√ N
B. 503–√ N
C. 53–√ N
D. 5 N
Câu 50: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng
xạ này là T. Sau thời gian 5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ
này là
A. (1/32)N0
B. (1/10)N0
C. (31/32)N0
Mã đề 120

Trang 7/



D. (1/5)N0
Câu 51: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn thứ nhất thực hiện được 8 chu kì dao động và con
lắc đơn thứ hai thực hiện được 10 chu kì dao động. Hiều số chiều dài hai con lắc là 18 cm. Tính chiều dài
hai con lắc.
A. 50 cm và 32cm
B. 32cm và 14cm
C. 50 cm và 68 cm
D. 80cm và 72cm
Câu 52: Một vật dao động điều hịa với phương trình dao động: x=Acos(ωt+φ). Biết trong khoảng thời
gian 130 s, vật đi từ vị trí x0=0 đến vị trí x=A3√2 theo cùng chiều dương. Chu kì dao động của vật bằng:
A. 0,5 s
B. 5s
C. 0,2s
D. 0,1s
Câu 53: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức biểu diễn dòng điện biến đổi tuần hồn với chu kì 0,01 s

A. i=4cos(150πt) (A)
B. i=2cos2(100πt) (A)
C. i=5cos(50πt+π) (A)
D. i=2cos(100πt+π3) (A)
Câu 54: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình
uA= uB=2cos20πt (nm). Tốc độ truyền sóng là 30 m/s. Coi biên độ sóng khơng đổi trong q trình truyền
sóng. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là
A. 4 mm
B. 2 mm
C. 1 mm
D. 0
Câu 55: Một bức xạ trong khơng khí có bước sóng λ = 0,48 μm. Khi bức xja này chiếu vào trong nước có
chiết suất n = 1,5 thì bước sóng của nó là

A. 0,32 μm
B. 0,48 μm
C. 0,36 μm
D. 0,72 μm
Câu 56: Mạch điện xoay chiều gổm R, L, C mắc nối tiếp có hệ số cơng suất bằng 1 khi
A. R=0,Lω≠1Cω
B. R=Lω−1Cω
C. R≠0,Lω=1Cω
D. Lω=0,1Cω≠0
Câu 57: Một vật dao động điêu hịa: khi vật có ly độ x_{1} = 3 cm thì vận tốc của nó là vị = 40 cm/, khi
vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc vật v_{2}= 50 cm/s. Tính tần số góc và biên độ dao động của vật?
A. A=4,5cm;ω=14,2rad/s.
B. A=6cm;ω=12rad/s.
C. A=10cm;ω=20rad/s.
D. A=5cm;ω=10rad/s.
Câu 58: Khi nói về tia Rơnghen (tia X), phát biểu nào dưới đây là sai?
Mã đề 120

Trang 8/


A. Tia Rơnghen bị lệch trong điện trường và trong từ trường.
B. Tia Rơnghen có tác dụng lên kính ảnh.
C. Tần số tia Rơnghen lớn hơn tần số tỉa tử ngoại.
D. Tia Rơnghen có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại.
Câu 59: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn
sắc λ1 và λ2 vào hai khe hẹp. Trên màn ảnh, về hai phía của vạch sáng trung tâm có 24 vạch sáng của 3
màu khác nhau; phân bố theo tỉ lệ 2:4:6 (khơng tính vân trung tâm). Hai vạch sáng ngồi cùng có màu
giống với vạch sáng trung tâm. Giá trị của λ1 và λ2 là
A. 506,5 nm và 759 nm

B. 405,9 nm và 675 nm
C. 520,5 nm và 694 nm
D. 382,8 nm và 694 nm
Câu 60: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động ngược pha nhau, với các biên độ khác nhau, phát
sóng có bước sóng 3 cm. Biết AB = 25 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại, biên độ cực tiểu trong
khoảng (A, B) lần lượt là
A. 16 ; 17
B. 14 ; 15
C. 19 ; 18
D. 17 ; 16
Câu 61: 226Raphân rã thành 222Rn bằng cách phát ra
A. êlectron
B. anpha
C. pôzitron
D. gamma
Câu 62: Hạt nhân 14255Cs có năng lượng liên kết riêng bằng 8,3MeV/nuclon. Biết vận tốc ánh sáng
trong chân không bằng 3.108m/s, điện tích e=1,6.10−19C. Độ hụt khối của hạt nhân này bằng
A. 1,1786.10−13kg
B. 2,095.10−33kg
C. 2,095.10−27kg
D. 1,1786.10−19kg
Câu 63: Chọn câu sai? Dung kháng của tụ điện
A. là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều của tụ điện.
B. phụ thuộc vào điện áp đặt vào hai bản tụ
C. càng lớn khi tần số của dòng điện và điện dung của tụ càng nhỏ
D. có tác dụng là cho dòng điện sớm pha π2 so với điện áp giữa hai bản tụ
Câu 64: Trong hiện tượng cảm ứng điện từ của Fa-ra-đây:
A. ở ngồi vịng dây dẫn kín khơng có điện trường xốy
B. chỉ tại một điểm trong dây có một điện trường mà đường sức của nó là đường cong kín.
C. vịng dây dẫn kín đóng vai trị quyết định trong việc tạo từ trường xốy.

D. chỉ ở trong vịng dây dẫn kín mới xuất hiện điện trường xốy
Câu 65: Cho urani phóng xạ α theo phương trình: 23492U→α+23090Th. Theo phương trình này ta tính
được động năng của hạt α là 13,91 MeV. Đó là do có phóng xạ γ kèm theo phóng xạ α. Bước sóng của
bức xạ γ là
A. 1,54 pm
B. 2,62 pm
C. 13,7 pm
Mã đề 120

Trang 9/


D. 1,37 pm
Câu 66: Một mẫu 2411Na tại t=0 có khối lượng 48g. Sau thời gian t=30 giờ, mẫu 2411Na còn lại 12g.
Biết 2411Na là chất phóng xạ β− tạo thành hạt nhân con là 2412Mg. Chu kì phóng xạ của 2411Na là
A. 12 giờ
B. 15 giờ
C. 18 giờ
D. 5 giờ
Câu 67: Hai con lắc lị xo có cùng độ cứng k. Biết chu kì dao động T1=2T2. Khối lượng của hai con lắc
liên hệ với nhau theo công thức
A. m1=2m2
B. m1=4m2
C. m1=2–√m2
D. m2=4m1
Câu 68: Đặt điện áp u = 1502–√cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150 V. Hệ số công suất của
mạch là
A. 12 .
B. 1.

C. 3√2.
D. 3√3.
Câu 69: Trên mặt thống chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B có phương trình dao động tại A và B
là uA=cos(ωt) cm; uB=3cos(ωt+π) cm. Coi biên độ của sóng khi truyền đi khơng thay đổi. Tại điểm M
trên mặt chất lỏng có hiệu đường đi của hai sóng từ A và B đến M bằng số bán nguyên lần bước sóng, sẽ
có biên độ dao động bằng
A. 1 cm
B. 2 cm
C. 0
D. 4 cm
Câu 70: Điều nào sau đây sai khi nói về dao động của con lắc đơn với biên độ nhỏ?
A. Chiều dài quỹ đạo bằng hai lần biên độ dao động
B. Lực căng dây khi vật nặng qua vị trí cân bằng có giá trị bằng trọng lượng của vật
C. Tốc độ vật nặng đạt cực đại khi đi qua vị trí cân bằng
D. Chu kì con lắc khơng phụ thuộc khối lượng của vật nặng.
Câu 71: Cơ năng của một dao động tắt dần giảm 5% sau mỗi chu kì. Biên độ dao động tắt dần sau mỗi
chu kì giảm đi
A. √5% ≈ 2,24%
B. 2,5%
C. 5%
D. 10%
Câu 72: Tìm phát biểu sai
Mỗi ánh sáng đơn sắc
A. không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính
B. có một màu xác định
C. đều bị lệch đường truyền khi khúc xạ
D. không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
Mã đề 120

Trang 10/



Câu 73: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm Lo
và một tụ có điện dụng Co, khi đó máy thu được sóng điện từ có bước sóng λ0. Nếu dùng n tụ điện giống
nhau cùng điện dung Co mắc nối tiếp với nhau rồi mắc song song với tụ Co của mạch dao động, khi đó
máy thu được sóng có bước sóng
A. λ0n√
B. λ0nn+1−−−√
C. λ0n+1n−−−√
D. λ0n−−√
Câu 74: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 20 Ω. Mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp u=40√2 cos100πt (V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm UL=32 V. Độ
tự cảm của cuộn dây là
A. 0,0012 H
B. 0,012 H
C. 0,17 H
D. 0,085 H
Câu 75: Một sóng âm là sóng cầu được phát ra từ nguồn điểm có cơng suất là 2 W. Giả thiết môi trường
không hấp thụ âm và sóng âm truyền đẳng hướng. Cường độ âm tại một điểm cách nguồn 10 m là
A. 1,6.103W/m2
B. 5.103W/m2
C. 6,4.103W/m2
D. 1,5.103W/m2
Câu 76: Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ m (m là số nguyên dương) trong thí nghiệm
Y-âng là
A. (m+12)λDa
B. mλD2a
C. mλDa
D. (m−12)λDa
Câu 77: Một vật dao động điều hòa với tốc độ ban đầu là 1 m/s và gia tốc là −103–√m/s2. Khi đi qua vị

trí cân bằng thì vật có vận tốc là 2 m/s. Phương trình dao động của vật là:
A. x=20cos(10t−π6)cm
B. x=20cos(20t−π3)cm
C. x=10cos(10t−π6)cm
D. x=10cos(20t−π3)cm
Câu 78: So với phản ứng phân hạch, phản ứng tổng hợp hạt nhân có ưu điểm là
A. tạo ra năng lượng lớn hơn nhiều lần với cùng một khối lượng tham gia phản ứng
B. nguồn nhiên liệu có nhiều trong tự nhiên
C. cả A, B và C
D. ít gấy ô nhiễm môi trường
Câu 79: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dẫn là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
B. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
C. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
D. Dao động tắt dần có biên độ giám dần theo thời gian.
Câu 80: Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Quan sát tại 2 điểm M và N trên dây
cho thấy, khi điểm M ở vị trí cao nhất hoặc thấp nhất thì điểm N qua vị trí cân bằng và ngược lại khi N ở
vị trí cao nhất hoặc thấp nhất thì điểm M qua vị trí cân bằng. Độ lệch pha giữa hai điểm đó là:
Mã đề 120

Trang 11/


A. số lẻ lần π/2.
B. số lẻ lần π.
C. số nguyên lần π/2.
D. số nguyên 2π.
Câu 81: Sóng điện từ có tần số càng nhỏ thì
A. càng dễ tác dụng lên phim ảnh
B. tính đâm xuyên càng mạnh

C. càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa
D. càng dễ ion hoá chất khí
Câu 82: Chiếu một chùm ánh sáng hẹp song song gồm hai thành phần đơn sắc đỏ và tím từ trong lịng
chất lịng trong suốt ra khơng khí với góc tới i=45∘ . Biết triết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đỏ và
ánh sáng tím lần lượt là 1,39 và 1,44
Chọn phát biêu đúng.
A. Tia màu tím và tia màu đỏ đều ló ra ngồi
B. Tia màu tím và tia màu đỏ đều bị phản xạ toàn phần
C. Tia màu tím bị phản xạ tồn phần, tỉa màu đó ló ra ngồi.
D. Tia màu tím bị phản xạ tồn phần
Câu 83: Một con lắc đơn có chiều dài 25cm. Lấy g=π2=10m/s2 . Tần số dao động cùa con lắc là:
A. 1Hz
B. 100Hz
C. 10Hz
D. 0,1Hz
Câu 84: Trong dao động điều hoà x=Acos(ωt+φ), vận tốc biến đổi điều hồ theo phương trình
A. v=−Aωsin(ωt+φ).
B. v=−Asin(ωt+φ).
C. v=Aωcos(ωt+φ).
D. v=Acos(ωt+φ).
Câu 85: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 30 Hz, người ta thấy đường cực
đại thứ ba tính từ đường trung trực của AB qua điểm M có hiệu khoảng cách từ A đến B là 15 cm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là
A. 2,1 m/s
B. 2,4 m/s
C. 3,6 m/s.
D. 1,5 m/s
Câu 86: Tia nào dưới đây có tốc độ trong chân khơng khác với các tia cịn lại ?
A. Tia X.
B. Tia catôt.

C. Tia tử ngoại.
D. Tia sáng màu xanh.
Câu 87: Tính chất nào sau đây khơng phải là tính chất của sóng điện từ
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân khơng.
C. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số.
D. Sóng điện từ là sóng dọc.
Mã đề 120

Trang 12/


Câu 88: Xét một hệ đang dao động điều hoà với chu kì đao động T = 0,314 s=0.11π s. Chọn gốc tọa độ là
vị trí cân bằng thì sau khi hệ bắt đầu dao động được 0.471 s=1,5T: vật ở tọa độ x=-23cm đang đi theo
chiều (-) quỹ đạo và vận tốc có độ lớn 40 cm/s. Phương trình dao động của hệ là
A. x=4cos(20t+π6) (cm).
B. x=4cos(20t−π6) (cm).
C. x=4cos(20t+2π3) (cm).
D. x=4cos(20t−2π3) (cm).
Câu 89: Thuyết lượng tử ánh sáng khơng được dùng để giải thích
A. hiện tượng giao thoa ánh sáng
B. hiện tượng quang-phát quang
C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện
D. hiện tượng quang điện
Câu 90: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
B. cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng
toả ra nhiệt lượng như nhau.
C. điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
D. dịng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

Câu 91: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khơng khí là 0,651 μm và trong chất lỏng trong suốt là
0,465 μm. Chiết suất của chất lỏng trong thí nghiệm đối với ánh sáng đó là
A. 1,35
B. 1,48
C. 1,45
D. 1,40
Câu 92: Có các nguồn phát sáng sau:
1. Bếp than đang cháy sáng.
2. Ống chưa khí hyđrơ lỗng đang phóng điện.
3. Ngọn lửa đèn cồn có pha muối.
4. Hơi kim loại nóng sáng trong lị luyện kim.
5. Khối kim loại nóng chảy trong lị luyện kim.
6. Dây tóc của đèn điện đang nóng sáng.
Những nguồn sau đây cho quang phổ liên tục:
A. 1 ; 2 ; 4
B. 3 ; 5 ; 6
C. 1 ; 5 ; 6
D. 4 ; 3 ; 6
Câu 93: Một vận động viên thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương, theo các phương
trình: x1=4sin(2πt+α) (cm) và x2=43–√cos2πt (cm). Biên độ của dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất
khi
A. α=0,5π
Mã đề 120

Trang 13/


B. α=0
C. α=π
D. α=−0,5π

Câu 94: Một vật dao động điều hịa theo phương trình x=2cos⁡20πt (cm). Vận tộc trung bình của vật khi
đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ là 1 cm là
A. 1,2 m/s
B. 1,6 m/s
C. 2,8 m/s
D. 2,4 m/s
Câu 95: Trong quá trình dao động điều hoà của con lắc đơn, nhận định nào sau đây là sai?
A. Khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả nặng sẽ tăng
B. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật
C. Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Chu kì dao động của con lắc khơng phụ thuộc vào biên độ dao động của nó
Câu 96: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, điện áp có tần số thay đổi được. Khi f=50 Hz thì
I=1,5A và UC=45V. Khi \omega =200 rad/s$ thì trong mạch có cộng hưởng điện. Giá trị độ tự cảm là
A. 0,236H
B. 0,186H
C. 0,314H
D. 0,150H
Câu 97: Cơng suất của dịng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do
A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện
B. trong cuộn dây có dịng điện cảm ứng
C. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dịng điện biến đổi lệch pha nhau
D. có hiện tượng cộng hưởng trên đoạn mạch
Câu 98: Năng lượng tỏa ra trong phản ứng phân hạch chủ yếu ở dạng
A. hóa năng
B. động năng
C. quang năng
D. năng lượng nghỉ
Câu 99: Trong phản ứng hạt nhân 4019K→4020Ca+X, X là hạt
A. bêta cộng
B. đơteri

C. nơtron
D. bêta trừ
Câu 100: Một lị xo có độ cứng k=100N/m treo thẳng đứng, đầu dưới có vật M=1kg. Khi hệ đang cân
bằng, đặt nhẹ nhàng một vật m=0,20kg lên vật M. Hệ sau đó dao động điều hồ. Tính lực đàn hồi cực đại
của lị xo khi hệ dao động?. Lấy g=10m/s2
A. 12 N
B. 16 N
C. 14 N
D. 10 N
------ HẾT -----Mã đề 120

Trang 14/



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×