Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

De thi thpt dia ly (80)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.41 KB, 17 trang )

Sở GD Tỉnh Nam Định
Trường THPT Nguyễn Khuyến
-------------------(Đề thi có ___ trang)

Thi Thử THPT
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: Địa Lý
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)

Số báo
Mã đề 113
danh: .............
Câu 1: Tỉ trọng của ngành chăn nuôi nước ta tăng lên trong những năm gần đây chủ yếu do
Họ và tên: ............................................................................

A. cơ sở thức ăn ngày càng đảm bảo.
B. nhu cầu của thị trường trong nước lớn.
C. nguồn lao động ngày càng dồi dào.
D. dịch vụ thú y có nhiều tiến bộ.
 Câu 2: Ở nước ta trong thời gian qua, diện tích cây cơng nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn cây công
nghiệp hằng năm vì
A. cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp mất cân đối trầm trọng.
B. sản phẩm cây công nghiệp hằng năm không đáp ứng được yêu cầu.
C. đáp ứng hu cầu thị trường, giá trị kinh tế cao, xuất khẩu
D. cây cơng nghiệp hằng năm có vai trị khơng đáng kể trong nông nghiệp.
Câu 3: Hạn chế lớn nhất của các mặt hàng chế biến phục vụ xuất khẩu ở nước ta là
A. tỉ trọng hàng gia công lớn.
B. chất lượng sản phẩm chưa cao.
C. làm tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường.
D. thuế xuất khẩu cao.


Câu 4: Điều kiện nào sau đây được xem là thuận lợi nhất để Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển cây
công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới?
A. Khí hậu nhiệt đới có một mùa đơng lạnh.
B. Cơng nghiệp chế biến thực phẩm phát triển.
C. Chính sách phát triển sản xuất của Nhà nước.
D. Đất feralit ở đồi núi có diện tích rộng.
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất
đồng bằng sông Cửu Long?
A. Cà Mau.
B. An Giang.
C. Kiên Giang.
D. Đồng Tháp.
Câu 6: Đặc điểm ngập lụt của Đồng bằng sông Hồng là
A. lên chậm, rút nhanh, thất thường.
B. lên nhanh, rút chậm, cường độ lớn.
C. lên nhanh, rút nhanh, cường độ lớn.
D. lên chậm, rút chậm, khá điều hòa.
 Câu 7: Hướng chun mơn hóa sản xuất cơng nghiệp của cụm Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả là
A. Cơ khí, luyện kim
B. Hố chất, giấy
C. Vật liệu xây dựng, phân hóa học
Mã đề 113

Trang 1/17


D. Cơ khí, khai thác than
Câu 8: Đây là một trong những điểm khác nhau giữa khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp ở nước
ta?
A. Khu công nghiệp là hình thức đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trung tâm công nghiệp.

B. Trung tâm công nghiệp ra đời từ lâu cịn khu cơng nghiệp mới ra đời trong thập niên 90 của thế kỉ
XX.
C. Khu cơng nghiệp có ranh giới địa lí được xác định cịn trung tâm cơng nghiệp ranh giới có tính chất
quy ước.
D. Khu cơng nghiệp thường có trình độ chun mơn hố cao hơn trung tâm cơng nghiệp rất nhiều.
Câu 9: Ngun nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên là
A. do khơng ở vị trí địa hình đón gió.
B. sự suy yếu của gió mùa Đơng bắc khi vượt qua Bạch mã.
C. quanh năm không chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây nam.
D. sự hoạt động mạnh của Tín phong bán cầu Bắc vào mùa đông.
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?
A. Hướng núi Tây Bắc - Đơng Nam và hướng vịng cung chiếm ưu thế.
B. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. Địa hình đa dạng và phân chia thành các khu vực với các đặc trưng khác nhau.
D. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là núi trung bình và núi cao.
Câu 11: Vị trí địa lí Việt Nam nằm ở
A. rìa phía đơng nam Thái Bình Dương.
B. bán đảo Đông Dương, khu vực ôn đới.
C. bán đảo Trung - Ấn, khu vực cận nhiệt.
D. rìa phía đơng bán đảo Đông Dương.
Câu 12: Đây là đặc điểm của khu cơng nghiệp tập trung?
A. Khơng có các dịch vụ hỗ trợ phát triển cơng nghiệp.
B. Ranh giới mang tính quy ước, khơng gian lãnh thổ khá lớn.
C. Có ranh giới địa lí xác định, khơng có dân cư sinh sống.
D. Thường gắn liền với một điểm dân cư, có vài xí nghiệp.
Câu 13: Để giảm tình trạng di dân tự do vào các đô thị, giải pháp lâu dài và chủ yếu là
A. phát triển và mở rộng mạng lưới các đô thị để tăng sức chứa dân cư.
B. xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng ở đô thị.
C. hạn chế sự gia tăng dân số tự nhiên ở cả nông thôn và thành thị.
D. phát triển mạng lưới đơ thị hợp lí đi đơi với xóa đói giảm nghèo ở nơng thơn, đẩy mạnh cơng

nghiệp hóa nơng thơn.
Câu 14: Căn cứ Atlat Việt Nam trang 23, các cảng biển sắp xếp theo chiều từ Bắc vào Nam?
A. Đà Nẵng, Cam Ranh, Dung Quất, Quy Nhơn.
B. Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Cam Ranh.
C. Dung Quất, Quy Nhơn, Cam Ranh, Đà Nẵng,
D. Quy Nhơn, Đà Nẵng, Dung Quất, Cam Ranh
Câu 15: Thế mạnh hàng đầu để phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở nước ta hiện nay

A. có nhiều cơ sở, phân bố rộng khắp trên cả nước.
B. có nguồn nguyên liệu tại chỗ đa dạng phong phú.
Mã đề 113

Trang 2/17


C. có nguồn lao động dồi dào, lương thấp.
D. có thị trường xuất khẩu rộng mở.
Câu 16: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu của nước ta là
A. khí đốt.
B. than nâu.
C. dầu mỏ.
D. than bùn.
 Câu 17: Vấn đề đặt ra khai thác dầu khí ở thềm lục địa là
A. Xây dựng nhà máy lọc dầu tại nơi khai thác
B. Tránh xảy ra sự cố mơi trường trong thăm dị, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí
C. Hợp tác tồn diện lao động với nước ngoài
D. Tăng cường hợp tác với các nước, chuyển giao sông nghệ
Câu 18: Cho bảng số liệu sau
Tình hình dân số của nước ta thời kì 1921 - 2005.
Năm


1921

1960

1985

1989

1999

Dân số (triệu người)

15,6

30

60

64,4

76,3

Tỉ lệ GTDS (%)

1,65

3,1

2,3


2,1

1,7

Nhận xét nào sau đây khơng đúng về tình hình dân số nước ta:
A. Tỉ lệ gia tăng dân số tăng liên tục.
B. Tỉ lệ gia tăng dân số gần đây có xu hướng giảm.
C. Dân số nước ta có xu hướng tăng.
D. Dân số tăng nhanh, đặc biệt từ nửa sau thế kỷ XX
Câu 19: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nghề nuôi tôm nước ta phát triển “bùng nổ” trong những năm gần
đây là
A. điều kiện nuôi rất thuận lợi, kỹ thuật nuôi ngày càng được cải tiến.
B. giá trị thương phẩm được nâng cao nhờ công nghiệp chế biến phát triển.
C. chính sách phát triển ni trồng thủy sản của Nhà nước.
D. thị trường có nhu cầu ngày càng lớn và mở rộng, nhất là thị trường nước ngoài.
Câu 20: Đường dây 500 KV được xây dựng nhằm mục đích nào sau đây?
A. Tạo ra một mạng lưới điện phủ khắp cả nước.
B. Đưa điện về phục vụ nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa.
C. Kết hợp giữa nhiệt điện và thủy điện thành mạng lưới điện quốc gia.
D. Khắc phục tình trạng mất cân đối về điện năng của các vùng lãnh thổ.
Câu 21: Việt Nam có biên giới cả trên đất liền và trên biển với
A. Thái Lan, Campuchia.
B. Lào, Campuchia.
C. Trung Quốc, Lào.
D. Trung Quốc, Campuchia.
Câu 22: Vùng trời Việt Nam gồm không gian bao trùm trên đất liền, các đảo và
A. ranh giới bên ngoài của lãnh hải.
B. vùng biển.
C. ranh giới bên ngoài của tiếp giáp lãnh hải.

Mã đề 113

Trang 3/17


D. vùng đặc quyền kinh tế.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta?
A. Giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến.
B. Giảm tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng cao.
C. Tăng tỉ trọng các loại sản phẩm có chất lượng thấp và trung bình.
D. Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác
Câu 24: Nội thủy là
A. vùng nước tiếp giáp với đất liền nằm ven biển.
B. vùng nước cách bờ 12 hải lí.
C. vùng nước cách đường cơ sở 12 hải lí.
D. vùng nước tiếp giáp với đất liền phía bên trong đường cơ sở.
Câu 25: Sơng ngịi của vùng núi Đơng bắc chảy theo hướng vịng cung là do ảnh hưởng trực tiếp của
A. hướng các dãy núi.
B. địa hình đồi núi thấp chủ yếu.
C. hệ quả của các vận động địa chất.
D. hướng nghiêng địa hình.
Câu 26: Vùng ĐBSH và ĐBSCL có ngành chăn ni phát triển là do
A. có nguồn thức ăn cho chăn nuôi phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. các giống vật ni có giá trị kinh tế cao.
C. có lực lượng lao động đơng đảo, có kinh nghiệm trong chăn ni.
D. có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
Câu 27: Hạn chế lớn nhất đối với kinh tế - xã hội ở vùng đồng bằng sông Hồng là
A. tài nguyên đất, nước trên mặt bị xuống cấp.
B. thiếu nguyên liệu để phát triển cơng nghiệp.
C. có nhiều thiên tai như lũ lụt, hạn hán, bão.

D. dân số quá đông, mật độ dân số cao.
Câu 28: Giá trị sản xuất cây công nghiệp chiếm bao nhiêu % trong giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm
2005?
A. 38,5%.
B. 23,7%.
C. 59,2%.
D. 44,8%.
Câu 29: Tác dụng của hoạt động đánh bắt xa bờ đối với ngành thủy sản là
A. làm giảm sản lượng thủy sản nuôi trồng.
B. giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi thủy sản.
C. bảo vệ được vùng thềm lục địa
D. giúp bảo vệ vùng biển.
Câu 30: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, tuyến đường quốc lộ nối đồng bằng sông Hồng với
tỉnh Quảng Ninh là các tuyến
A. quốc lộ 1A và 4A.
B. quốc lộ 18 và 4B.
C. quốc lộ 10 và 18.
D. quốc lộ 10 và 5.
Câu 31: Cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta có sự chuyển dịch mạnh mẽ do
Mã đề 113

Trang 4/17


A. đa dạng hóa cơ cấu ngành cơng nghiệp.
B. khai thác hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và kinh tế xã hội.
C. thích nghi với tình hình mới để hội nhập vào thị trường thế giới và khu vực.
D. đẩy mạnh phát triển các ngành có hàm lượng kỹ thuật cao.
Câu 32: Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc - Nam ở nước ta là
A. về phía Nam, sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời cùng với sự giảm sút ảnh hưởng của khối khí lạnh.

B. về phía Nam, góc nhập xạ tăng cùng với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Đơng Bắc.
C. do càng vào Nam càng gần xích đạo cùng với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Tây Nam.
D. sự di chuyển của dải hội tụ từ Bắc xuống Nam cùng với sự suy giảm ảnh hưởng của khối khí lạnh.
Câu 33: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh (thành phố) nào sau đây có diện tích lớn
nhất nước ta?
A. Sơn La.
B. Nghệ An.
C. TP. Hồ Chí Minh.
D. Gia Lai.
Câu 34: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM
Vùng

Diện tích lúa (nghìn ha)

Sản lượng lúa (nghìn t

2005

2014

2005

20

Đồng bằng sơng Hồng

1 186,1


1 122,7

6 398,4

71

Đồng bằng sông Cửu Long

3 826,3

4 249,5

19 298,5

25 4

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản thống kê 2016)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây khơng đúng về diện tích và sản lượng lúa cả năm của
Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2005 và năm 2014?
A. Diện tích lúa giảm, sản lượng lúa tăng ở Đồng bằng sông Hồng.
B. Sản lượng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long luôn lớn hơn Đồng bằng sơng Hồng.
C. Diện tích lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn sản lượng.
D. Diện tích lúa tăng, sản lượng lúa tăng ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 35: Sự khác nhau rõ nét về địa hình giữa sườn đơng và sườn tây của dãy Trường Sơn Nam là:
A. Địa hình của sườn đơng thoải, phía tây dốc.
B. Vùng núi gồm các khối núi và cao nguyên.
C. Tính bất đối xứng giữa 2 sườn rõ nét.
D. Địa hình phía đơng cao hơn phía tây.
 Câu 36: Khó khăn lớn nhất đối với việc khai thác tiềm năng thủy điện của nước ta là
A. sông nhiều nước, giàu phù sa

B. lượng nước phân bố không đều trong năm
C. các sông lớn chủ yếu bắt nguồn bên ngồi lãnh thổ
D. sơng ngịi nước ta ngắn dốc
Câu 37: Giải pháp nào sau đây là chủ yếu nhất nhằm kéo dài thời gian lưu trú của khách quốc tế ở nước
ta?
Mã đề 113

Trang 5/17


A. Đa dạng hóa sản phẩm du lịch.
B. Bảo vệ tài nguyên và môi trường.
C. Mở rộng các sân bay quốc tế.
D. Phát triển giao thông vận tải.
Câu 38: Biểu hiện rõ nhất của cơ cấu dân số trẻ của nước ta năm 2014 là:
A. Trên tuổi lao động chỉ chiếm 7,1% dân số.
B. Dưới tuổi lao động chiếm 23,5% dân số.
C. Lực lượng lao động chiến 69,4% dân số.
D. Tỉ lệ tăng dân vẫn còn cao.
 Câu 39: Cho biểu đồ sau


 Căn cứ vào biểu đồ, nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Tỉ trọng cây công nghiệp còn rất thấp dưới 10%, tăng
B. Tỉ trọng cây thực phẩm, cây ăn quả và các cây khác giảm 4,9%
C. Tỉ trọng cây lương thực lớn nhất nhưng lại tăng tới 8%, cây thực phẩm giảm
D. Tỉ trọng cây công nghiệp tăng 5,9%, cây lương thực vẫn chiếm cao nhất
Câu 40: Vùng có số lượng đơ thị nhiều nhất ở nước ta hiện nay là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Đông Nam Bộ.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 41: Đây là khu vực chiếm tỉ trọng rất nhỏ nhưng lại tăng rất nhanh trong cơ cấu sử dụng lao động ở
nước ta
A. kinh tế Nhà nước.
B. kinh tế ngoài Nhà nước.
C. kinh tế cá thể.
D. kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
Câu 42: Đặc điểm địa hình có ý nghĩa lớn trong việc bảo tồn tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên
nhiên nước ta là
A. đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
B. đồi núi chiếm phần lớn diện tích, trong đó có nhiều vùng núi độ cao đạt trên 2000m.
C. các dãy núi chạy theo hai hướng chính là tây bắc - đơng nam và hướng vòn cung .
D. đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích và phân bố chủ yếu ở ven biển.
Câu 43: Đặc điểm xã hội của Đông Nam Á không phải là
Mã đề 113

Trang 6/17


A. các quốc gia trong khu vực có nhiều dân tộc sinh sống.
B. phong tục, tập quán của các nước có nét tương đồng.
C. là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới.
D. có tỉ lệ dân số biết chữ và trình độ văn hóa cịn thấp.
Câu 44: Từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX đến nay, hoạt động du lịch nước ta thực sự phát triển nhanh chủ yếu
là do
A. tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng.
B. chính sách Đổi mới của Nhà nước.
C. cơ sở vật chất hạ tầng được hiện đại hóa .
D. nhu cầu du lịch của người dân tăng cao.

Câu 45: Cho bảng số liệu:
Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của nước ta
Sản phẩm

1995

2000

2001

Vải lụa (triệu mét)

263,0

356,4

410,1

Quần áo may sẵn (triệu cái

171,9

337,0

375,6

Giày dép da (triệu đơi)

46,4


107,9

102,3

Giấy, bìa (nghìn tấn)

216,0

408,4

445,3

Trang in (tỉ trang)

96,7

184,7

206,8

Nhận xét nào sau đây không đúng về tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng nước ta:
A. Vải lụa có tốc độ tăng trưởng chậm nhất.
B. Tốc độ tăng trưởng của các sản phẩm đều tăng.
C. Vải lụa có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.
D. Quần áo may sẵn có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.
Câu 46: Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta phát triển chủ yếu dựa vào
A. đội ngũ lao động có trình độ cao.
B. vị trí nằm gần các trung tâm công nghiệp.
C. mạng lưới giao thông vận tải thuận lợi.

D. nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
Câu 47: Điều kiện thuận lợi chủ yếu nhất ở Đông Nam Á để trồng cây lúa nước là
A. nền nhiệt quanh năm cao; đất feralit có diện tích rộng, đủ nước tưới.
B. nền nhiệt quanh năm cao, nhiều nước, độ ẩm dồi dào; đất phù sa.
C. có hai mùa mưa, khô; đủ nước tưới tiêu, nền nhiệt cao; đất feralit.
D. có mùa đơng lạnh; nền nhiệt cao, đủ nước tưới tiêu; đất phù sa.
Câu 48: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết sơng Sài Gịn thuộc lưu vực sơng nào
sau đây?
A. Lưu vực sông Đồng Nai.
B. Lưu vực sông Ba (Đà Rằng).
C. Lưu vực sông Mê Kông.
D. Lưu vực sông Thu Bồn.
Câu 49: Cho bảng số liệu sau:
Mã đề 113

Trang 7/17

1


Câu Sản lượng thủy sản của nước ta (đơn vị: nghìn tấn)
Năm

2005

2010

2013

2014


2015

Thủy sản khai thác

1987,9

2414,4

2803,8

2920,4

3036,4

Thủy sản ni trồng

1478,9

2728,3

3215,9

3412,8

3513,3

(Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản thống kê 2016)
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn thủy sản khai thác.

B. Sản lượng thủy sản nuôi trồng luôn lớn hơn thủy sản khai thác.
C. Tăng tỉ trọng thủy sản nuôi trồng, giảm tỉ trọng thủy sản khai thác.
D. Tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn thủy sản khai thác.
Câu 50: Cho bảng số liệu sau: Đầu tư của nước ngoài vào Việt nam.
Năm

Số dự án

Vốn đăng kí (triệu USD)

Vốn thực hiện (triệ

1991

152

1292

329

1995

415

6937

2556

2015


1387

32004

24100

Để thể hiện số dự án và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 1991 - 2015, biểu đồ nào sau đây thích
hợp nhất?
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ kết hợp (cột chồng và đường).
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ cột.
 Câu 51: Nguyên nhân làm cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta phân bố
rộng rãi là
A. Nước ta có nguồn nguyên liệu tại chỗ đa dạng, thị trường tiêu thụ rộng.
B. Là ngành mang lại nhiều lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh
C. Giải quyết số lượng lớn lao động có chun mơn cao.
D. Nguyên liệu chủ yếu của ngành là sản phẩm từ nơng nghiệp và từ thủy sản, khó bảo quản, vận
chuyển xa tốn kém.
Câu 52: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây khơng thuộc lưu vực hệ
thống sơng Thái Bình?
A. Sơng Cầu.
B. Sông Thương.
C. Sông Kinh Thầy.
D. Sông Đáy.
Câu 53: Cho biểu đồ:

Mã đề 113

Trang 8/17



Biểu đồ trên thể hiện
A. tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta.
B. sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta.
C. sự chuyển dịch cơ cấu một số sản phẩm công nghiệp của nước ta.
D. quy mô một số sản phẩm công nghiệp của nước ta.
Câu 54: Cho bảng số liệu sau: Lao động có việc làm trong các ngành kinh tế (nghìn người)
Năm

2000

2002

2005

201

Nơng-Lâm- Ngư

24480

24455

24430

2644

CN- XD


4303

4686

5172

997

Dịch vụ

8826

10365

11983

1433

Nhận xét nào sau đây đúng với tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động có việc làm của nước ta phân theo
khu vực kinh tế giai đoạn 2000 - 2014
A. Giảm tỷ lệ lao động khu vực nông nâm ngư, lao động khu vực công nghiệp xây dưng và tăng tỷ lệ
lao động ngành dịch vụ.
B. Giảm tỷ lệ lao động khu vực nông lâm ngư, tăng tỷ lệ lao động khu vực công nghiệp xây dưng và
dịch vụ.
C. Lao động có việc làm trong cả 3 khu vực đều tăng mạnh
D. Tăng tỷ lệ lao động khu vực nông lâm ngư, giảm tỷ lệ lao động khu vực công nghiệp xây dưng và
dịch vụ.
Câu 55: Ngun nhân làm cho q trình đơ thị hóa hiện nay ở nước ta phát triển là
A. quá trình cơng nghiệp hóa được đẩy mạnh.
B. nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường.

C. hội nhập quốc tế và khu vực.
D. thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài.
Câu 56: Mưa lớn ở Duyên hải Nam Trung Bộ và khơ hạn ở Tây Ngun, Nam Bộ là do:
A. gió mùa Tây Nam.
B. gió tín phong Bắc bán cầu.
C. gió mùa Đơng Bắc.
D. gió Tây khơ nóng.
Mã đề 113

Trang 9/17


Câu 57: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết than nâu tập trung nhiều nhất ở vùng nào
sau đây?
A. Đông Nam Bộ.
B. Tây Nguyên.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 58: Vấn đề có ý nghĩa cấp bách trong việc phát triển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay là
A. hạn chế nuôi trồng để bảo vệ môi trường ven biển.
B. giảm việc khai thác để duy trì trữ lượng hải sản.
C. không khai thác ven bờ, chỉ khai thác xa bờ.
D. khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi.
Câu 59: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thị nào sau đây là đô thị loại 1 ở
nước ta?
A. Thành phố Hồ Chí Minh.
B. Đà Lạt.
C. Hà Nội.
D. Hải Phịng.
Câu 60: Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với hai vành đai sinh khống nên nước

ta có
A. nhiều bão và lũ lụt hạn hán.
B. nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
C. nhiều vùng tự nhiên trên lãnh thổ.
D. nhiều tài nguyên khoáng sản.
Câu 61: Loại gió nào sau đây gây mưa lớn cho Nam Bộ nước ta vào giữa và cuối mùa hạ?
A. Gió mùa Tây Nam.
B. Tín Phong bán cầu Bắc.
C. Gió mùa Đơng Bắc.
D. Gió Phơn Tây Nam.
Câu 62: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của vùng Trung du
và miền núi Bắc Bộ khơng có chung đường biên giới với Trung Quốc?
A. Hà Giang.
B. Sơn La.
C. Cao Bằng.
D. Điện Biên.
Câu 63: Động đất thường xảy ra ở vùng nào sau đây?
A. Tây Nghệ An, Thanh Hóa.
B. Tây Nguyên
C. Tây bắc.
D. Đông Bắc.
Câu 64: Đặc điểm tiêu biểu cho sinh vật nhiệt đới của vùng biển nước ta là
A. ít loài quý hiếm.
B. năng suất sinh học cao.
C. tập trung theo mùa.
D. nhiều loài đang cạn kiệt.
Câu 65: Cho biểu đồ
Mã đề 113

Trang 10/17



DIỆN TÍCH VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÂY CƠNG NGHIỆP NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005-2012
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về diện tích và giá trị sản xuất cây công nghiệp
nước ta giai đoạn 2005 – 2012?
A. Diện tích cây cơng nghiệp hàng năm và giá trị sản xuất cây công nghiệp tăng.
B. Tổng diện tích cây cơng nghiệp giảm, giá trị sản xuất của cây cơng nghiệp tăng.
C. Diện tích cây cơng nghiệp lâu năm tăng, giá trị sản xuất cây công nghiệp giảm.
D. Tổng diện tích cây cơng nghiệp và giá trị sản xuất của cây công nghiệp đều tăng.
Câu 66: Ngun nhân làm cho khí hậu nước ta khơng bị khô hạn như các nước khác cùng vĩ độ ở Tây
Nam Á, Bắc Phi là do nước ta nằm.
A. ở vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu.
B. trên đường di cư của nhiều sinh vật.
C. gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D. giáp Biển Đông.
Câu 67: Mạng lưới sông ngịi, kênh rạch ở Đồng bằng sơng Cửu Long có đặc điểm là
A. ít có giá trị về giao thơng, sản xuất và sinh hoạt.
B. có giá trị lớn về thủy điện.
C. chằng chịt, cắt xẻ đồng bằng thành những ô vuông.
D. lượng nước hạn chế và ít phù sa.
Câu 68: Cho biểu đồ sau:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào dưới đây?
Mã đề 113

Trang 11/17


A. Tôc độ tăng trưởng giá trị sản xuất phân theo nhóm ngành của nước ta 1990-2005.
B. Quy mơ giá trị sản xuất phân theo nhóm ngành của nước ta 1990-2005.

C. Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo nhóm ngành của nước ta 1990-2005.
D. Sự thay đổi giá trị sản xuất phân theo nhóm ngành của nước ta 1990-2005.
Câu 69: Hướng gió chính gây mưa cho đồng bằng Bắc Bộ vào mùa hạ là
A. đông nam.
B. đông bắc.
C. tây nam.
D. tây bắc.
 Câu 70: Tiếp giáp với biển Đông trên 3260km nên nước ta:
A. có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và mưa nhiều.
B. thời tiết mùa đơng bớt lạnh khơ, mùa hè bớt nóng bức.
C. có hơn ½ số tỉnh, thành nằm giáp biển.
D. chịu tác động thường xuyên của gió mùa.
Câu 71: Cho biểu đồ về xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm:

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm.
B. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm.
C. Quy mô và cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm.
D. Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm.
Câu 72: Nguyên nhân gây mưa chủ yếu vào mùa hạ cho nước ta là do
A. địa hình và hồn lưu khí quyển.
B. gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới.
C. hoạt động của bão và gió Tín phong.
D. khối khí chí tuyến bắc Ấn Độ Dương.
Câu 73: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết bị được ni nhiều nhất ở tỉnh nào sau đây?
A. Quảng Ngãi.
B. Hà Tĩnh.
C. Bình Định.
D. Nghệ An.
Mã đề 113


Trang 12/17


Câu 74: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy cho biết cao nguyên có độ cao cao nhất ở vùng
núi Trường Sơn Nam là
A. Kon Tum.
B. Lâm Viên.
C. Đắk Lắk.
D. Mơ Nông.
Câu 75: Phát biểu nào sau đây không đúng với nông nghiệp Nhật Bản?
A. Ứng dụng nhiều cơng nghệ hiện đại.
B. Có vai trị thứ yếu trong kinh tế.
C. Chăn ni cịn kém phát triển.
D. Diện tích đất nơng nghiệp ít.
 Câu 76: Cho biểu đồ



 Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. So sánh sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2010.
B. Sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản trong giai đoạn 2005 - 2010.
C. Thể hiện sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2010.
D. Tốc độ tăng trưởng sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản trong giai đoạn 2005 - 2010.
 Câu 77: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 6- 7, hãy cho biết vịnh Vân Phong và Cam Ranh
thuộc tỉnh (thành phố) nào?
A. Khánh Hòa
B. Hải Phòng
C. Huế
D. Quảng Ninh

Câu 78: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp Cần Thơ khơng có
ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nào sau đây?
A. Dệt, may
B. Da, giày.
C. Giấy, in, văn phòng phẩm.
D. Gỗ, giấy, xenlulô.
Mã đề 113

Trang 13/17


Câu 79: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào chịu ảnh hưởng nhiều
nhất của gió Tây khơ nóng?
A. Nam Bộ.
B. Nam Trung Bộ.
C. Tây Bắc Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 80: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Cầu thuộc hệ thống sông nào sau đây?
A. Sơng Thái Bình.
B. Sơng Hồng.
C. Sơng Mã.
D. Sơng Thu Bồn.
Câu 81: Phía bắc Nhật Bản có khí hậu
A. ơn đới, mùa đơng kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết.
B. nhiệt đới, có một mùa đơng lạnh, mùa hạ mưa nhiều.
C. cận nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, mùa đơng lạnh.
D. ơn đới lục địa, khắc nghiệt, ít mưa.
Câu 82: Cho biểu đồ
SẢN LƯỢNG THAN, DẦU THÔ VÀ ĐIỆN Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 – 2014


Nhận xét nào sau đây đúng nhất về tình hình phát triển ngành cơng nghiệp năng lượng ở nước ta giai đoạn
1995 – 2014?
A. Sản lượng điện tăng nhanh hơn sản lượng than và dầu thô.
B. Sản lượng điện tăng nhanh nhưng không ổn định.
C. Sản lượng than tăng nhanh hơn sản lượng dầu thô và điện.
D. Sản lượng than, dầu thô và điện ở nước ta tăng liên tục.
Câu 83: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng lúa cao
nhất?
A. Sóc Trăng
B. Đồng Tháp.
C. An Giang.
D. Long An.
Câu 84: Nhân tố chính làm hình thành các trung tâm mưa nhiều, mưa ít ở nước ta là
Mã đề 113

Trang 14/17


A. địa hình.
B. vĩ độ địa lí.
C. tiếp giáp vùng biển rộng lớn.
D. hoạt động của gió mùa
Câu 85: Vùng núi nào có các dãy núi song song và so le nhau theo hướng Tây Bắc – Đông Nam?
A. Trường Sơn Nam.
B. Đông Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Trường Sơn Bắc.
Câu 86: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết năm 2005 tỉ lệ sử dụng lao động phân theo khu
vực kinh tế (I, II, III) lần lượt là:
A. 53,9% - 20,0% - 26,1%.

B. 57,2% - 18,2% - 24,6%.
C. 25,0% - 16,4% - 58,6%.
D. 65,1% - 13,1% - 21,8%.
Câu 87: Ý nào sau đây không phải là phương hướng chủ yếu để hồn thiện cơ cấu ngành cơng nghiệp?
A. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị.
B. Xây dựng cơ cấu ngành tương đối linh hoạt.
C. Đẩy mạnh phát triển tất cả các ngành công nghiệp.
D. Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm.
Câu 88: Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng các cảng biển nước ta là:
A. Vịnh Thái Lan.
B. Duyên hải Bắc Trung Bộ.
C. Vịnh Bắc Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 89: Trở ngại lớn nhất trong việc phát triển giao thông vận tải ở nước ta hiện nay là
A. sự phát triển các ngành kinh tế còn chậm và thiếu vốn đầu tư.
B. ý thức của người tham gia giao thông kém.
C. thiếu lực lượng trong ngành giao thông.
D. địa hình phức tạp ảnh hưởng đến thiết kế, thi công.
Câu 90: Cho bản số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm

2005

2008

2010

2014


Tổng sản lượng

3466,8

4602,0

5142,7

6333,2

Sản lượng khai thác

1987,9

2136,4

2414,4

2920,4

Sản lượng nuôi trồng 1478,9

2465,6

2728,3

3412,8

Nhận xét nào sau đây không đúng với bản số liệu trên

A. Sản lượng thủy sản khai thác của nước ta tăng gần 1,47 lần, giai đoạn 2005 - 2014.
B. Tổn sản lượng thủy sản nước ta tăng khá nhanh qua các năm.
Mã đề 113

Trang 15/17


C. Sản lượng thủy sản nuôi trồng giai đoạn 2005 – 2014 luôn lớn hơn sản lượng thủy sản khai thác và
gấp gần 1,17 lần vào năm 2014.
D. Tốc độ tăng sản lượng thủy sản nuôi trồng nhanh hơn tốc độ tăng sản lượng khai thác.
 Câu 91: Được xem như đường biên giới đất liền của nước ta là vùng
A. vùng đặc quyền kinh tế
B. nội thủy
C. lãnh hải
D. tiếp giáp lãnh hải
Câu 92: Trong những năm qua, sản lượng lượng thực của nước ta tăng lên chủ yếu là do
A. đẩy mạnh khai hoang phục hoá.
B. tăng năng suất cây trồng.
C. tăng diện tích đất canh tác.
D. tăng số lượng lao động trong ngành trồng lúa.
Câu 93: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây không giáp với Trung
Quốc?
A. Thái Nguyên.
B. Cao Bằng.
C. Quảng Ninh.
D. Lạng Sơn.
Câu 94: Cho bảng số liệu:
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA SỐ DÂN, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG
THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %).
Năm


1990

2000

2005

2010

2015

Tổng số dân

100

117,6

124,8

131,7

138,9

Sản lượng lương
thực

100

173,7


199,3

224,5

254

Bình qn lương
thực theo đầu
người

100

147,8

159,7

170,5

182,9

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng tổng số dân, sản lượng lương thực và bình quân lương
thực theo đầu người của nước ta qua các năm trên là biểu đồ.
A. cột.
B. kết hợp.
C. đường.
D. miền.
Câu 95: Với đặc điểm cơ bản là có ba dải địa hình chạy cùng hướng tây bắc – đơng nam, đó là vùng núi
A. Trường Sơn Nam.
B. Tây Bắc.
C. Đông Bắc.

D. Trường Sơn Bắc.
Câu 96: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc
vào Nam?
A. Tác động của địa hình.
Mã đề 113

Trang 16/17


B. Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc – Nam.
C. Tác động của tín phong Bắc bán cầu.
D. Chịu tác động sâu sắc của biển.
 Câu 97: Nguyên nhân cơ bản làm cho Đồng bằng sơng Hồng có mật độ dân số cao hơn Đồng
bằng sông Cửu Long là do
A. giao thông thuận tiện hơn.
B. lịch sử định cư sớm hơn.
C. đất dai màu mỡ, phì nhiêu hơn.
D. khí hậu thuận lợi hơn.
Câu 98: Nghề cá có vai trị lớn hơn cả là ở các tỉnh giáp biển thuộc
A. duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
B. duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ.
D. đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
Câu 99: Nhận định nào sau đây đúng nhất về hiện trạng tài nguyên rừng của nước ta?
A. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm.
B. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng rừng vẫn tiếp tục suy giảm.
C. Tài nguyên rừng đang tiếp tục suy giảm cả về diện tích lẫn chất lượng.
D. Tài nguyên rừng đang phục hồi cả về diện tích lẫn chất lượng.
Câu 100: Hiện tượng xói mịn, rửa trơi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt ở diện rộng là thiên tai chủ yếu của
miền

A. Đông Bắc và Bắc Trung Bộ.
B. Duyên hải miền Trung.
C. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
------ HẾT ------

Mã đề 113

Trang 17/17



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×