BCKTKT dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn
MỤC LỤC
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU DỰ ÁN VÀ CHỦ ĐẦU TƯ..........................................................2
CHƯƠNG I: CĂN CỨ LẬP BÁO CÁO KTKT TU BỔ DI TÍCH.......................................................3
CHƯƠNG II: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI.....................................................5
CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ DI TÍCH VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN
HĨA, KHOA HỌC, THẨM MỸ CỦA DI TÍCH....................................................................................6
CHƯƠNG IV: MỤC TIÊU BẢO QUẢN, TU BỔ, PHỤC HỒI DI TÍCH..........................................12
CHƯƠNG V: BÁO CÁO KHẢO SÁT SƠ BỘ VỀ CÁC VẤN ĐỀ KIẾN TRÚC, NGHỆ
THUẬT, KỸ THUẬT, VẬT LIẸU XÂY DỰNG DI TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KỸ..........13
CHƯƠNG VI: GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ.............................................................15
CHƯƠNG VII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU...............16
CHƯƠNG VIII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...............................................................17
CHƯƠNG IX: TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN.................................................................................................20
CHƯƠNG X: PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG, QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ
DI TÍCH....................................................................................................................................................21
CHƯƠNG XI: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ..............................................................................................22
Đơn vị lập dự án: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phục chế cơng trình Văn hóa
1
BCKTKT dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn
Chương Mở đầu:
GIỚI THIỆU DỰ ÁN VÀ CHỦ ĐẦU TƯ
1. Tên Dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ - Trảng Lớn
2. Địa điểm xây dựng: Thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh
3. Cấp cơng trình: Cơng trình Văn hóa cấp 2
4. Cấp quyết định đầu tư: Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh
5. Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Tây Ninh.
6. Đơn vị tư vấn thiết kế: Công ty Cổ phần Xây dựng và phục chế Cơng trình Văn
hóa
7. Quy mơ cơng trình: Tổng diện tích nghiên cứu : 12.264,66 m2.
Đơn vị lập dự án: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phục chế công trình Văn hóa
2
BCKTKT dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn
Chương I:
CĂN CỨ LẬP BÁO CÁO KTKT TU BỔ DI TÍCH
* NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ:
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014;
- Luật số 43/2013/QH13 của Quốc hội: Luật đấu thầu;
- Luật Di sản Văn hóa số 28/2011/QH10 của Quốc hội nước Cộng Hịa Xã
Hội Chủ Nghĩa Việt Nam cơng bố ngày 29/6/2001;
- Luật Di sản Văn hóa số 32/2009/QH12 của Quốc hội nước Cộng Hịa Xã
Hội Chủ Nghĩa Việt Nam cơng bố ngày 18/6/2009. Về việc sửa đổi, bổ sung
một số điều của luật Di sản Văn hóa;
- Luật phịng cháy chữa cháy số 27/2001/QH ngày 29/06/2001 của Quốc hội
nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam; Luật sửa đổi bổ sung số
40/2013/QH ngày 22/11/2013;
- Luật bảo vệ môi trường 55/2014/QH ngày 23/06/2014 của Quốc hội nước
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ: Về quản lý
dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ: Về quản lý
chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;
- Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 của Chính phủ: Quy định
chi tiết thi hành mốt số điều của Luật Đấu Thầu về lựa chọn nhà thầu;
- Nghị định số 166/2018/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2018 của Chính phủ
quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu
bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh;
- Thơng tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng: Hướng
dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 05/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng: Hướng
dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Thơng tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tài Chính: Quy
định về quyết tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;
- Thông tư số 75/2014/TT-BTC ngày 12 tháng 06 năm 2014: Quy định mức
thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm tra thiết kế cơng trình xây
dựng;
Đơn vị lập dự án: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phục chế cơng trình Văn hóa
3
BCKTKT dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn
- Thông tư số 329/2016/TT-BTC ngày 26/12/2016: Hướng dẫn thực hiện
một số điều của Nghị định số 119/2015/NĐ-CP ngày 13/11/2015 của Chính phủ
quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 18/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng quy định
chi Tiết và hướng dẫn một số nội dung về thẩm định, phê duyệt dự án và thiết
kế, dự toán xây dựng cơng trình;
- Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15 tháng 02 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ
Xây Dựng. Về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và Tư vấn Đầu tư
Xây dựng;
- Quyết định 1172 và 1173/QĐ-BXD ngày 26/12/2012 của Bộ Xây dựng:
Công bố định mức dự tốn xây dựng cơng trình (sửa đổi và bổ sung);
- Nghị định số 113/2013/NĐ-CP ngày 02/10/2013 của Chính phủ về Hoạt
động Mỹ thuật;
- Thông tư số 01/2018/TT-BVHTTDL ngày 18/01/2018 của Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch. Quy định chi tiết thi hành một số điều tại nghị định số
113/2013/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2013 của chính phủ về Hoạt động Mỹ
thuật;
- Căn cứ văn bản số 5884/BC-BKHĐT ngày 28/07/2016 của Bộ kế hoạch và
đầu tư. Báo cáo kết quả Thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn dự án
Trùng tu, tơn tạo các khi di tích cách mạng (Di tích lịch sử địa điểm lưu niệm vành
đai diệt Mỹ Trảng Lớn; căn cứ vùng Tam Giác Sắt Trảng Bàng; Di tích lịch sử văn
hóa căn cứ Dương Minh Châu);
- Trích đo chỉnh lý bản đồ địa chính số: 2041/TĐ ngày 15/08/2016 Văn
phịng đăng ký đai huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh;
Đơn vị lập dự án: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phục chế cơng trình Văn hóa
4
BCKTKT dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn
Chương II:
CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Tổng quan về huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh
Châu Thành là huyện nằm ở phía Tây tỉnh Tây Ninh, có diện tích khoảng
571,25 km², có đường biên giới với Campuchia dài 48km và có cửa khẩu Phước
Tân.
Vị trí địa lý:
Phía Đơng giáp huyện Hịa Thành và Thành phố Tây Ninh
Phía Tây giáp tỉnh Svay Rieng, Campuchia
Phía Nam giáp huyện Bến Cầu
Phía Đơng Nam giáp huyện Gị Dầu
Phía Bắc giáp huyện Tân Biên
Sông Vàm Cỏ Đông chảy dọc huyện chia huyện thành hai vùng có diện tích
xấp xỉ nhau. Rạch Sóc Om và Rạch Vàm Dình là 2 thượng nguồn của sơng Vàm
Cỏ Đơng.
Tổng số dân tồn huyện là 141.875 người (năm 2018), Người Kinh chiếm đa
số. Có một phần nhỏ là người Khmer sống phân tán chung với người Việt, khơng
cịn chia thành xóm, làng riêng nữa; họ sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng và buôn
bán, tập trung đông ở vùng biên giới ở các xã Thành Long, xã Biên Giới...
Hiện nay, huyện có khá nhiều người ở Miền Bắc Việt Nam di cư vào Tây
Ninh, chủ yếu tập trung tại xã Thái Bình, Trí Bình và Thành Long.
Diện tích đất hoang của huyện khá nhiều, do hệ thống thủy lợi còn chưa phát
triển mạnh như ở các huyện phía Nam tỉnh Tây Ninh.
2. Điều kiện kinh tế - Xã hội:
Kinh tế của huyện Châu Thành đang phát triển mạnh với các khu du lịch
hoạt động thân thiện. Dân số của huyện khá đông đúc. Sông Vàm Cỏ
Đông và sông Đìnhgiúp việc trồng lúa phát triển manh. Huyện cũng có các khách
sạn tốt, và nhiều căn cứ quân sự nổi tiếng. Chợ Hịa Bình (Chợ Phước Tân) dự kiến
sẽ đượcxây dựng lại, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của tồn huyện.
Tại xã Thành Long có Trường tiểu học Ngơ Thất Sơn có nhiều học sinh giỏi,
đạt nhiều giải thưởng trong các cuộc thi.
Đơn vị lập dự án: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phục chế cơng trình Văn hóa
5
BCKTKT dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn
Về giao thơng có Quốc lộ 22B chỉ đi ngang qua xã Đồng Khởi, Thanh
Điền, An Bình, Thái Bình. Nhìn chung, giao thơng của huyện Châu Thành còn
chưa phát triển mấy so với các huyện khác trong tỉnh.
Chương III:
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HĨA,
KHOA HỌC, THẨM MỸ CỦA DI TÍCH
1. Khái qt về di tích và giá trị lịch sử, văn hóa:
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, sau khi thất bại trong chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt”, tháng 7.1965, Mỹ quyết định đưa lực lượng trực tiếp tham
chiến vào miền Nam Việt Nam và chiến trường Nam bộ để giành thắng lợi trong
thời gian ngắn nhất bằng chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
Trảng Lớn rộng khoảng 8km2, là một đồng trảng rất lớn, bằng phẳng, bao bọc
xung quanh hầu hết là rừng. Trảng Lớn nằm về hướng Tây Bắc tỉnh Tây Ninh,
cách thị xã Tây Ninh gần 2km, nằm giữa quốc lộ 22 và trục lộ 13 (nay là tỉnh lộ
787). Trảng Lớn vừa tiếp giáp thị xã, vừa tiếp giáp vùng căn cứ địa cách mạng,
cách biên giới Campuchia khoảng 15km theo đường chim bay. Chính vì vị trí và
tính chất khá đặc biệt đó, Mỹ đã quyết định chọn Trảng Lớn để xây dựng một cứ
điểm quân sự loại lớn.
Ngày 12.10.1965, Mỹ đưa 2.000 binh lính thuộc Lữ đồn Bộ binh 196, Sư
đồn 25 đóng chốt, lập căn cứ qn sự đầu tiên ở Trảng Lớn. Lực lượng đóng chốt
tại đây cịn có thuỷ quân lục chiến, biệt động quân… các sư đoàn 5, 18, 21, 13, 25
(thuộc phân đoàn III thay phiên có mặt). Ngồi lực lượng Mỹ đóng chốt cịn có lực
lượng qn đội Sài Gịn đóng 68 đồn bót và 2 căn cứ biệt kích Mỹ ở Tua Hai và
Bến Sỏi, 35 khu ấp chiến lược, 10 ban tề xã, dân vệ, bảo an, bình định, thám báo
tỉnh, quận chung quanh khu vực Trảng Lớn.
Căn cứ quân sự của Mỹ ở Trảng Lớn được xây dựng rất kiên cố, bao quanh
bởi 5 lớp rào kẽm gai, với hàng chục ngàn trái mìn các loại được chơn cài, trang bị
Đơn vị lập dự án: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phục chế cơng trình Văn hóa
6
BCKTKT dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn
cả hệ thống thiết bị điện tử tối tân quan sát, đài ra-đa, đèn điện, cùng hệ thống lô
cốt, công sự và hầm ngầm chiến đấu rất quy mô.
Bên trong căn cứ, Mỹ xây dựng một sân bay dã chiến để trực thăng máy bay
vận tải quân sự C130 có thể lên xuống dễ dàng chở nguyên vật liệu. Để bảo vệ căn
cứ từ xa, Mỹ cho công binh dùng xe tải ủi phá sạch và dùng máy bay thả bom
xăng, phun xăng bột, rải chất độc làm rụng lá cây, đốt phá hàng chục ngàn ha rừng
già Thanh Điền - từ bờ sông Vàm Cỏ Đông tới quốc lộ 22 thành một vùng trắng.
Nhận định đúng ý đồ của địch và ý thức được vị trí của mình trong nhiệm vụ
bảo vệ cơ quan đầu não Trung ương Cục miền Nam, Tỉnh uỷ Tây Ninh và Ban Cán
sự, Ban Chỉ huy Tỉnh đội thống nhất chủ trương thành lập ngay “vành đai diệt Mỹ”
ở Trảng Lớn và đề ra nghị quyết đánh Mỹ.
Tỉnh uỷ cử Tỉnh đội trưởng Võ Văn Tới về huyện Châu Thành triển khai chủ
trương, thành lập ngay Ban chỉ huy thống nhất “Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn”,
hình thành thế trận vành đai bao vây, lập các hàng rào chiến đấu liên hoàn từ Sa
Nghe qua Bàu Sen - Xóm Trường - Hồ Hội - Cây Da đến Ninh Điền - Thanh
Điền, xây dựng bãi chông, trái gài, vùng tử địa… các binh cơng xưởng của huyện
tập trung làm mìn chống tăng, trái gài, lựu đạn ném, lựu đạn phóng để phục vụ
vành đai.
Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn hình thành 4 cụm chiến đấu tạo thành thế liên
hoàn bao vây căn cứ Trảng Lớn. Từ tháng 10.1965 đến tháng 4.1972, tại khu vực
vành đai Trảng Lớn đã có hàng ngàn trận đánh của quân và dân Tây Ninh, góp
phần cùng cách mạng tồn miền Nam làm thất bại hai gọng kìm “Tìm diệt” và
“Bình định” của Mỹ - nguỵ.
Đến năm 1972, Mỹ rút dần quân khỏi căn cứ Trảng Lớn và giao lại cho nguỵ.
Với 2.250 ngày tại vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn, quân dân Tây Ninh đã thực hiện
3.825 trận đánh Mỹ-nguỵ và bình định. Những thắng lợi lớn trên Vành đai Trảng
Lớn đã góp phần cùng cả nước làm phá sản chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của
Mỹ.
Đơn vị lập dự án: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phục chế cơng trình Văn hóa
7
BCKTKT dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn
2. Khảo tả di tích:
Địa điểm lưu niệm Vành Đai Diệt Mỹ Trảng Lớn là Căn cứ tiền phương với
thế trận vành đai bao vây, hàng rào chiến đấu liên hoàn của căn cứ Trảng Lớn, tọa
lạc tại Thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.
Ảnh chụp vệ tinh vị trí khu đất (Ảnh chụp 05/2018)
Khu đất của dự án có điện tích tương ứng 12.264,66 m2 nằm tại ngả tư giao
giữa đường Tua Hai - Đổng Khởi và Hương lộ 3, cách Điện Lực Châu Thành 1km
về hướng Hương lộ 3 huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.
Khu đất được đo đạc chỉnh lý trên bản đồ địa chính có tổng diện tích 9.836m2
- Phía Bắc giáp Hương Lộ 3
- Phía Nam giáp tường rào kiên cố xây gạch ranh giới giữa đất di tích với đất
nhà dân và nhà máy cơng nghiệp.
- Phía đơng giáp đường Tua Hai – Đồng Khởi
Đơn vị lập dự án: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phục chế công trình Văn hóa
8
BCKTKT dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn
- Phía Tây giáp tường rào dựng bằng tơn múi ranh giới giữa đất di tích với đồi
đất và nhà máy cơng nghiệp.
Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng cho đến nay, nơi đây hiện là dải đất
trống, trũng thấp hơn so với cao độ mặt đường hiện trạng trung bình khoảng 0.81m. Được bà con địa phương tận dụng trồng cây hoa màu.
Phía Nam giáp nhà dân và Nhà máy công nghiệp (Ảnh chụp 05/2018)
Đơn vị lập dự án: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phục chế cơng trình Văn hóa
9
BCKTKT dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn
Phía Tây giáp Nhà máy và đồi đất (Ảnh chụp 05/2018)
Vành đai diệt Mỹ tạo ra một sắc thái riêng, góp phần làm phong phú thêm
đường lối chiến tranh cách mạng và nghệ thuật quân sự của Đảng.
Để khẳng định ý nghĩa và giá trị lịch sử to lớn mà thắng lợi của chiến dịch
phản công đánh bại cuộc hành quân Junction City vào căn cứ bắc Tây Ninh và
“Vành đai diệt Mỹ” ở Tây Ninh, miền Đông Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Quan trọng hơn là để ghi nhận những đóng góp to lớn của quân và dân ta trên
những địa bàn lịch sử một thời máu lửa này, đồng thời để tri ân những anh hùng,
liệt sỹ đã ngã xuống trong cuộc chiến đấu oanh liệt đó, và đặc biệt là để góp phần
giáo dục truyền thống yêu nước và cách mạng cho nhân dân và các lực lượng vũ
trang, nhất là thế hệ trẻ hôm nay và mai sau.
Việc tơn tạo di tích Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn là xứng
đáng và cần thiết.
Dự kiến sau khi hoàn thành và đưa vào sử dụng, địa điểm di tích sẽ là trung
tâm hội họp, tổ chức nhiều sự kiện kỷ niệm trên địa bàn địa phương, là điểm vui
chơi giải trí thể dục thể thao cho mọi lứa tuổi, góp phần thúc đẩy phát triển vùng
với nhiều dịch vụ phụ.
3. Sự cần thiết phải đầu tư
Để bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện, tạo
cảnh quan môi trường xung quanh xanh, sạch, đẹp nhằm giáo dục truyền thống cho
lực lượng thanh niên trong và ngoài huyện hiểu và tự hào truyền thống ông cha ta
qua cuộc kháng chiến oanh liệt và giành được độc lập.
Là nơi hội họp các nhân chứng lịch sử, nơi tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ đã
hi sinh vì sự nghiệp cách mạng dân tộc. Là khu du lịch, tham quan, tìm hiểu cho du
khách trong và ngồi nước, cũng là nơi để nhân dân địa phương tập trung giao lưu
trao đổi văn hóa, đời sống.
Việc đầu tư xây dựng địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn là hết
sức cần thiết.
II. QUY MƠ CƠNG TRÌNH: Cơng trình văn hóa cấp 2.
Tổng diện tích nghiên cứu : 12.264,66 m2.
Trong đó:
- Diện tích Nhà tiếp đón
- Biểu tượng chiến thắng
- Sân nền, đường giao thông, cổng, ranh rào;
Đơn vị lập dự án: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phục chế cơng trình Văn hóa
10
BCKTKT dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn
- Cảnh quan cây xanh
- San lấp mặt bằng
- Các hạng mục phụ trợ khác: Cấp thoát nước, chống sét, phòng cháy chữa
cháy, trạm hạ thế…
Phối cảnh tổng thể dự án
Đơn vị lập dự án: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phục chế cơng trình Văn hóa
11
BCKTKT dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn
Chương IV:
MỤC TIÊU BẢO QUẢN, TU BỔ, PHỤC HỒI DI TÍCH
1- Xây dựng quy hoạch cơng trình địa điểm lưu niệm vàn đai diệt Mỹ Trảng
Lớn nhằm bảo tồn giá trị lịch sử, giáo dục truyền thống cách mạng cho thế
hệ hôm nay và mai sau.
2- Tạo sự hài hòa về phát triển kinh tế - xã hội trong q trình đơ thị hóa với
việc bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa lịch sử trong sự nghiệp xây dựng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
3- Tái hiện một cách chân thực về lịch sử đấu tranh, quá trình đấu tranh của cha
ông để làm nên tên tuổi khu di tích ngày nay.
4- Dự án được quy hoạch, thiết kế với khơng gian mở, di tích kết hợp cơng
viên cây xanh nhằm tạo cảm giác thân thiện, gắn kết với nhân dân, sẽ là nơi
tập trung giao lưu văn hóa giữa chính quyền địa phương với nhân dân và
giữa nhân dân với nhau. Tạo một điểm đến thân thiện, thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội vùng.
Đơn vị lập dự án: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phục chế cơng trình Văn hóa
12
BCKTKT dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn
Chương V:
BÁO CÁO KHẢO SÁT SƠ BỘ VỀ CÁC VẤN ĐỀ KIẾN TRÚC,
NGHỆ THUẬT, KỸ THUẬT, VẬT LIẸU XÂY DỰNG DI TÍCH, ĐÁNH
GIÁ TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT
I.
GIẢI PHÁP TỔNG MẶT BẰNG
Tổng diện tích nghiên cứu: 12.264,66 m2 trong đó:
+ San nền: 9.786.19 m2
+ Nhà đón tiếp: 345 m2
+ Nền biểu tượng chiến thắng: 125m2
+ Biểu tượng chiến thắng chất liệu BTCT cao 14.0m
+ Bảng tên di tích, cổng, ranh rào: 175,53 m
+ Đường giao nội bộ, sân hành lễ (sân lát gạch): 3626.5m2
+ Sân bê tông (bãi đậu xe): 508,9 m2
+ Cảnh quan ,cây xanh: phân bố đều trên tồn diện tích
+ Trạm biến áp 1x15kVA: 01 trậm
+ Giếng khoan H=25m: 01 giếng
+ Hệ thống cấp điện và chiếu sáng tổng thể.
GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
Tuân thủ các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc của khu đất xây dựng.
Hình khối kiến trúc cổ điển kết hợp với hiện đại, phù hợp với cơng năng sử
dụng và đảm bảo tính trang nghiêm của lịch sử văn hóa dân tộc cũng như lịch sử
chống giặc ngoại xâm của cha ông ta. Mang lại một hình ảnh một điểm lịch sử văn
hóa du lịch cho huyện Châu Thành
Chi tiết các hạng mục như sau:
* Nhà đón tiếp: 345 m2
- Tổng chiều cao 9,25m
- Nhà xây gạch bả maitit sơn nước, kết cấu khung BTCT.
- Mái lợp ngói 22v/m2 khung kèo, cầu phơng, li tô thép. Trần bằng tấm
prima khung nổi.
Đơn vị lập dự án: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phục chế cơng trình Văn hóa
13
BCKTKT dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn
- Nền lát gạch ceramic
* Biểu tượng chiến thắng: 125m2
- Tổng chiều cao 15,35m
- Biểu tượng chất liệu bê tơng cốt thép cao 14m
- Móng biểu tượng BTCT, xây bục bằng gạch đặc kết hợp giằng BTCT. Bề
mặt ốp lát đá granite
- Trồng cây xanh cao 0,5m bao quanh phần phía sau bục đặt tượng tạo cảnh
quan
* Bảng tên di tích, cổng, ranh rào: 175,53m
- Bảng tên di tích xây gạch, ốp đá granite, chữ khắc trên bề mặt đá granite
tổng chiều cao bảng tên 1,4m
- Cổng: gồm cổng vào lối đi chính cao 1,55m và lối đi phụ cao 0,8m. Cổng
thiết kế đơn giản gồm 2 trụ cổng 2 bên, kết cấu móng cột BTCT, xây gạch ốp bên
ngoài và ốp đá granite đỏ ruby bao quanh tạo gờ chỉ kiến trúc cổ điển phù hợp tính
chất cơng trình di tích.
- Ranh rào được thiết kế đơn giản tạo thành gờ phân cách cách cao 20cm so
với mặt đất làm ranh giới giữa bên trong và bên ngồi di tích, khơng xây cao gây
hạn chế tầm nhìn và tạo cảm giác xa cách với nhân dân. Kết cấu móng bó nền xây
gạch đặc sâu 20cm so với mặt đất, móng đỡ giằng là móng đơn BTCT cách khoảng
5m.
* Đường giao thông nội bộ, sân hành lễ: 3626,5m2
- Sân hành lễ được thiết kế dọc theo trục chính của tồn bộ khu di tích
hướng ra ngả tư nút giao thông đường Tua Hai – Đồng Khời giao với Hương lộ 3,
là điểm giao thoa giữa hướng tiếp cận di tích với trung tâm di tích. Mặt sân lát
gạch terazo.
- Đường giao thông nội bộ được quy hoạch theo vịng trịn bao quanh tồn
khu di tích, nhiệm vụ kết nối toàn bộ các khu phụ trợ như bãi đậu xe, sân hành lễ,
khoảng khơng gian xanh và nhà đón tiếp. Mặt đường lát gạch Terazo.
* Sân bê tông (bãi đậu xe): 508,9m2
- Bãi đậu xe được bố trí giao thông với lối đi phụ nằm trên mặt đường Tua
Hai – Đồng Khởi. Mặt sân bê tơng dày 20cm có kẻ rãnh chống nứt đảm bảo công
năng. Giải quyết nhu cầu đậu xe trong các sự kiện hội họp …
* Cảnh quan cây xanh:
- Cây xanh được bố trí đều trên toàn mặt bằng tổng thể.
- Các loại cây được trồng trong di tích: lộc vừng, bằng lăng, hồng lộc, bơng
trang, ắc ó, cỏ lá gừng.
Đơn vị lập dự án: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phục chế công trình Văn hóa
14
BCKTKT dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn
- Nguyên tắc bố trí cây xanh: tránh gây hạn chế tầm nhìn vào di tích nhưng
vẫn đảm bảo được mảng xanh, cây xanh có chiều cao từ thấp đến cao được bố trí
từ ngồi vào trong di tích. Cỏ lá tre được phủ đều tồn bộ đất trống của di tích
nhằm tạo mảng xanh cơng viên vừa giữ được đất chống xói mịn.
Ngồi ra các hạng mục phụ trợ như cấp thoát nước, trạm biến áp… được bố
trí hợp lý đảm bảo vận hành tốt khi đưa vào sử dụng.
Chương VI:
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
I.
GIẢI PHÁP VỀ CƠNG NGHỆ
1. GIẢI PHÁP VỀ AN TỒN PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY
Hệ thống PCCC được thiết kế tuân thủ theo các tiêu chuẩn sau đây :
TCVN 5760 – 1993: Hệ thống chữa cháy. Y/cầu chung về thiết kế, lắp
đặt và sử dụng.
TCVN 5738 – 2001 : Thiết kế hệ thống báo cháy tự động
TCXD :2622 – 1995: PCCC cho nhà và công trình. u cầu thiết kế.
TTCVN 3254 – 1989: An tồn cháy - Yêu cầu chung
TCVN 6379 – 1998: Trụ nước chữa cháy
TCVN 3890 – 2009: Phương tiện phòng cháy chữa cháy cho nhà và
cơng trình – trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng
TCVN 9385 – 2012: Thiết kế hệ thống chống sét
TCVN 2103:1994 Dây điện bọc nhựa PVC
TCVN 4756 – 1986: Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện
TCVN 662 – 2000 (IEC 228 – 1978): Ruột dẫn của cáp cách điện.
Hệ thống chữa cháy cố định sử dụng hệ thống báo cháy tự động và các
phương tiện chữa cháy cầm tay bao gồm bình bọt, thiết bị báo cháy tự động .. v.v...
2. GIẢI PHÁP VỀ CẤP THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Hệ thống cấp nước: Sử dụng nước ngầm thông qua giếng khoan làm nguồn
nước cấp.
Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt bao gồm nước
thải ra từ các khu vực nhà đón tiếp.... nước thải loại này khơng gây ô nhiễm cao chỉ
ô nhiễm về mặt vật lý và một số ít chất hữu cơ do vậy chỉ cần thu gom và xử lý cục
bộ bằng các bể tự hoại khơng gây ơ nhiễm mơi trường.
Hệ thống thốt nước bề mặt: Nước thải bề mặt bao gồm nước chữa cháy,
nước mưa và nước từ các hoạt động rửa, tưới cây. Nước thải loại này thường
Đơn vị lập dự án: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phục chế công trình Văn hóa
15
BCKTKT dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn
không bị ô nhiễm dầu mỏ, không chứa các chất độc hại đối với môi trường mà chủ
yếu là các cặn, bụi bẩn ở trên mặt đường bị cuốn theo khi nó đi qua. Nước mưa
thốt chảy tràn bề mặt theo độ dốc tạo sẵn từ công tác san nền ra phía mặt đường.
Đơn vị lập dự án: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phục chế công trình Văn hóa
16
BCKTKT dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn
Chương VII:
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Về tiếng ồn: Việc thi cơng có thể gây ồn cho khu làm việc
Về khí thải độc hại: Các thiết bị thi công cơ giới sẽ thải ra rất nhiều các khí
thải độc hại
Về nguồn nước: Vị trí thi cơng Dự án không nằm gần sông, suối hay ao hồ,
sử dụng chủ yếu là nước từ giếng khoan và không gây ảnh hưởng đến môi
trường nước xung quanh Dự án.
Về chất thải rắn: Chủ yếu là các vật liệu phế thải xây dựng
Đối với đánh giá tác động môi trường chuyên sâu, có đơn vị chun mơn đủ
khả năng nghiên cứu đánh giá và đưa ra báo cáo cụ thể.
2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
Công tác chống bụi được giải quyết bằng biện pháp có rào chắn bằng tơn và
thường xun dùng xe tưới nước để khắc phục bụi đất ảnh hưởng đến khu vực
xung quanh. Việc tưới nước trên đường công vụ phải làm thường xuyên để đảm
bảo vệ sinh môi trường khu vực.
Các phương tiện vận chuyện vật tư, cung cấp cát, đá… đều có bạt che bụi
bên trên và tưới ẩm tuyến xe chạy trong khu vực công trường. Hạn chế kéo cịi gây
ồn trong cơng trường.
Tại cơng trường phải có các hệ thống rãnh thốt nước ra mương rạch không
để đọng nước trên mặt bằng công trường.
Vật liệu xây dựng sau khi hồn thành các cơng tác xây dựng phải thu gom
gọn gàng và bốc dỡ, vận chuyển đi phế thải đúng nơi qui định.
Trước khi thi cơng mọi CB-CNV đều được học lớp an tồn lao động. Cử các
an toàn viên đã được sát hạch để kiểm tra đôn đốc.
Công nhân thi công phải mang trang bị đồ bảo hộ lao động: Quần áo bảo hộ
lao động, giày, găng tay, kính bảo hộ. Mùa hè phải có chế độ cung cấp nước uống
đầy đủ cho cơng nhân.
Phải có các rào chắn, bảng báo hiệu, băng tín hiệu, đèn tín hiệu để báo hiệu
nhưng khu vực nguy hiểm trong q trình thi cơng.
Khi thi cơng ban đêm phải thông báo cho bên A và các đơn vị chức năng có
liên quan, phải có hệ thống chiếu sáng đầy đủ, đảm bảo đủ ánh sáng cần thiết cho
an tồn thi cơng. Ln có các bóng đèn dự phịng tại công trường.
Đơn vị lập dự án: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phục chế cơng trình Văn hóa
17
BCKTKT dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn
Chương VIII:
TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, NGUỒN VỐN
1. Tổng mức đầu tư:
11.445.080.000 đồng
(Bằng chữ: Mười một tỷ, bốn trăm bốn mươi lăm triệu, tám mươi ngàn đồng
chẵn.)
Trong đó:
- Chi phí xây dựng:
6.907.606.607 đồng
- Chi phí mỹ thuật:
2.849.303.818 đồng
- Chi phí QLDA:
291.110.727 đồng
- Chi phí tư vấn:
785.205.676 đồng
- Chi phí khác:
84.042.499 đồng
- Chi phí dự phịng:
527.810.673 đồng
2. Nguồn vốn: Vốn Ngân sách tỉnh
Đơn vị lập dự án: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phục chế cơng trình Văn hóa
18
BCKTKT dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn
STT
NỘI DUNG CHI PHÍ
KÍ HIỆU
1
Giá trị dự tốn XL trước thuế
Thuế giá trị gia tăng
A
GIÁ TRỊ XÂY DỰNG SAU THUẾ
Gxl
B
CHI PHÍ THIẾT BỊ + MỸ THUẬT SAU THUẾ
Gtb
1
Chi phí thiết bị trước thuế
Ztb
Thuế giá trị gia tăng đầu ra
VATtb
1
Chi phí quản lý dự án
C1
D
CHI PHÍ TƯ VẤN
D
1
Chi phí khảo sát địa hình
D1
2
Chi phí khảo sát địa chất
D2
3
Chi phí lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật
D3
4
Chi phí thẩm tra thiết kế bản vẽ thi cơng
D4
5
Chi phí thẩm tra dự tốn
D5
6
Chi phí lập HSMT, đánh giá HSDT xây dựng
D6
7
Chi phí lập HSMT, đánh giá HSDT thiết bị
D7
8
Chi phí giám sát thi cơng xây dựng
D8
9
Chi phí giám sát thi cơng thiết bị
D9
10
Chi phí thẩm định giá thiết bị
D10
E
CHI PHÍ KHÁC
E
1
Chi phí bảo hiểm cơng trình
E1
2
Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết tốn
E2
3
Chi phí thẩm định BCKTKT
E3
4
Chi phí thẩm định hồ sơ mời thầu
E4
5
Chi phí thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu
E5
C
CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN
ZXL
VATz1
Đơn vị lập dự án: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phục chế cơng trình Văn hóa
C
THÀNH TIỀN
6.279.642.37
0
627.964.23
7
6.907.606.60
7
2.849.303.81
8
2.590.276.19
8
259.027.62
0
291.110.727
291.110.72
7
785.205.676
30.109.00
0
137.691.29
1
280.448.82
8
17.821.62
5
17.269.01
7
29.840.86
1
10.456.94
5
226.914.87
7
24.048.12
4
10.605.10
9
84.042.499
6.907.60
7
73.669.69
1
3.465.20
1
4.878.45
5
4.878.45
5
19
BCKTKT dự án: Địa điểm lưu niệm Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn
6
7
Chi phí lán trại
F
Chi phí một số cơng tác không xác định được khối lượng từ thiết kế
CHI PHÍ DỰ PHỊNG
1
Dự phịng do khối lượng phát sinh
TỔNG CỘNG
Đơn vị lập dự án: Công ty Cổ phần Xây dựng và Phục chế cơng trình Văn hóa
E6
69.076.066
E7
172.690.165
F
527.810.673
527.810.67
3
11.445.080.000
F1
V
20