ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU
Chữ viết tắt : Diễn giải
CNN : Cụm công nghiệp
CTR : Chất thải rắn
CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)
KCN : Khu công nghiệp
LVS : Lưu vực sông
NTSH : Nước thải sinh hoạt
ODA : Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển chính thức)
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
TCMT : Tổng cục Môi trường
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TNN : Tài nguyên nước
TN&MT : Tài nguyên và Môi trường
TP. : Thành phố
UBBVMT : Ủy ban Bảo vệ môi trường
UBND : Ủy ban Nhân dân
WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)
Ký hiệu:
BOD
5
: Nhu cầu oxi sinh hóa
COD : Nhu cầu oxi hóa học
Fe : Sắt
NO
3
-
: Nitrat
NO
2
-
: Nitrit
1 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
TSS : Tổng chất rắn lơ lửng
MỤC LỤC
2 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
DANH MỤC BẢNG
3 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
DANH MỤC HÌNH
4 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
Phần I
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam là quốc gia có hệ thống sông dày đặc và nhiều LVS rộng lớn.
Không chỉ là nguồn nước cho cuộc sống, sông Việt Nam còn là chiếc nôi văn
hoá của dân tộc. Tuy nhiên ngày nay, hầu hết tất cả các con sông ở Việt Nam
đang kêu cứu, nhất là những con sông phải hứng chịu nhiều nước thải từ các khu
đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, khu dân cư… Những nguồn tác động này đã
khiến cho 9 LVS lớn với diện tích khoảng 10.000 km
2
của nước ta bị ô nhiễm ở
mức báo động [27].
Không nằm ngoài tầm ảnh hưởng của ô nhiễm, LVS Cầu - lưu vực quan
trọng nhất của LVS Thái Bình – cũng đang bị đe dọa bởi tác động của các hoạt
động phát triển kinh tế - xã hội và đời sống sinh hoạt của người dân. Với chiều
dài 288 km, LVS Cầu bắt nguồn từ dãy Pia-Bi-óc (Bắc Kạn) và chảy qua các
tỉnh phía Bắc: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hà Nội
và Hải Dương. Nước sông Cầu tiếp nhận nước thải chủ yếu từ các hoạt động sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, khai khoáng của các tỉnh thành này
với tốc độ ngày càng nghiêm trọng gây suy thoái chất lượng nước sông.
Theo các số liệu quan trắc gần đây cho thấy, chất lượng nguồn nước LVS
Cầu đang có diễn biến khá phức tạp, nhất là khu vực hạ lưu, đồng thời chất
lượng nước LVS ngày càng có chiều hướng ô nhiễm hơn theo từng năm. Những
tác động của phát triển kinh tế - xã hội của khu vực trong những năm gần đây đã
gây ra những thay đổi như thế nào đến chất lượng nước LVS Cầu? Nước LVS
Cầu còn phục vụ được cho sản xuất và sinh hoạt của người dân hay không?
Những nhà quản lý môi trường phải làm gì để quản lý hiệu quả chất lượng LVS
Cầu? Để làm căn cứ giải đáp những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành thực hiện
5 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
đề tài “Đánh giá diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Cầu giai đoạn 2006
– 2011” nhằm thấy được bức tranh tổng thể về diễn biến chất lượng nước trên
toàn bộ hệ thống lưu vực trong những năm gần đây. Từ đó giúp cho nhà quản lý
môi trường có những chiến lược quản lý chất lượng lưu vực hiệu quả và ổn định
trong tương lai.
1.2. Mục đích, yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Đánh giá diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Cầu giai đoạn 2006 –
2011.
1.2.2. Yêu cầu
- Khảo sát tổng hợp toàn hệ thống lưu vực sông Cầu.
- Tìm hiểu và thu thập các thông số đánh giá chất lượng nước mặt của lưu
vực sông Cầu trong giai đoạn 2006 - 2011.
- Đánh giá, phân tích diễn biến chất lượng nước lưu vực sông qua các
thông số trên.
6 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
Phần II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về các hệ thống sông ngòi chính ở Việt Nam
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, mưa nhiều, nên có rất nhiều sông rạch,
lưu lượng vào mùa mưa rất cao, nhiều phù sa bồi đắp cho các vùng bình nguyên.
Với 13 hệ thống sông lớn có diện tích lưu vực trên 10.000 km
2
, nước ta
được coi là quốc gia có mạng lưới sông ngòi phức tạp với hệ thống các sông liên
kết dày đặc. Nếu chỉ tính các sông có chiều dài từ 10 km trở lên và có dòng chảy
thường xuyên thì có tới 2.372 con sông. Lưu vực của 13 hệ thống sông lớn
chiếm hơn 80% diện tích lãnh thổ; 10 trong số 13 hệ thống sông trên là sông liên
quốc gia. Lưu vực của 9 hệ thống sông chính Hồng, Thái Bình, Bằng Giang - Kỳ
Cùng, Mã, Cả-La, Thu Bồn, Ba, Đồng Nai, Cửu Long chiếm tới gần 93 % tổng
diện tích LVS toàn quốc và xấp xỉ 80% diện tích quốc gia [2].
Hệ thống sông ngòi nước ta có nhiều sông bắt nguồn từ các vùng lưu vực
thuộc các quốc gia khác. Hệ thống sông lớn như sông Hồng, sông Cửu Long,
sông Cả - La có thượng nguồn phát nguyên từ bên ngoài lãnh thổ Việt Nam.
Tổng diện tích của các LVS liên quốc gia tính cả nằm trong và nằm ngoài lãnh
thổ Việt Nam khoảng 1,2 triệu km
2
, khoảng gấp 3 lần diện tích của nước ta. Các
sông còn lại như Kỳ Cùng – Bằng Giang lại thường hẹp và ngắn, phát nguyên từ
nội địa.
Trong số các con sông quốc tế, sông Mê Kông và sông Hồng là quan trọng
nhất. Sông Mê Kông – con sông dài nhất Đông Nam Á – bắt nguồn từ Trung
Quốc và chảy vào vùng hạ lưu thuộc vùng biên giới chung giao giữa Myanma –
Lào – Thái Lan. “Vùng hạ lưu” này có diện tích khoảng 600.000 km
2
và bao phủ
một phần lãnh thổ của bốn nước là Lào, Campuchia, Thái Lan và Việt Nam. Ở
Việt Nam, LVS Hồng là lớn nhất. Sông Hồng bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam,
7 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
Trung Quốc, chảy qua miền Bắc nước ta và đổ ra Vịnh Bắc Bộ, tạo thành một
vùng châu thổ rộng lớn [1].
Hình 2.1. Sơ đồ một số lưu vực sông lớn tại Việt Nam [2]
Tổng lượng dòng chảy sông ngòi trung bình hàng năm của nước ta khoảng
847 km
3
, trong đó tổng lượng ngoài vùng chảy vào khoảng 507 km
3
chiếm 60%
và dòng chảy nội địa là 340 km
3
, chiếm 40%. Hệ thống sông Mê Kông chiếm
tổng lượng nhiều nhất (447 km
3
) chiếm 88%. Nếu chỉ xét thành phần lượng
nước sông được hình thành trong lãnh thổ nước ta, thì hệ thống sông Hồng có
tổng lượng dòng chảy lớn nhất (81,3 km
3
) chiếm 23,9%, sau đó đến hệ thống
sông Mê Kông (53 km
3
, 15,6%), hệ thống sông Đồng Nai (32,8 km
3
, 9,6%).
Bảng 2.1. Một số đặc điểm của 9 hệ thống sông chính ở Việt Nam [2]
T
T
Hệ thống
sông Diện tích lưu vực (km
2
)
Tổng lượng dòng chảy
năm (tỷ m
3
)
Mức bảo đảm
nước trong
năm
Ngoài Trong Tổng Ngoài Trong Tổng Nghìn m
3
/
8 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
nước nước nước nước
m
3
/km
2
người
1
Bằng Giang –
Kỳ Cùng
1.980 11.260 13.260 1,7 7,3 9,0 798 9.070
2 Thái Bình 15.180 15.180 9,7 9,7 1.550 5.160
3 Hồng 82.300 72.700 155.000 45,2 81,3 126,5
4 Mã 10.800 17.600 28.400 5,6 14,0 19,6 1.110 5.500
5 Cả - La 9.470 17.730 27.200 4,4 17,8 22,2 1.250 8.290
6 Thu Bồn 10.350 10.350 20,1 20,1 1.940 16.500
7 Ba 13.900 13.900 9,5 9,5 683 9.140
8 Đồng Nai 6.700 37.400 44.100 3,5 32,8 36,3 877 2.980
9 Mê Kông
726.18
0
68.820 795.000 447,0 53,0 500,0 7.265 28.380
10 Các sông khác 66.030 66.030 84,5 94,5 1.430 8.900
Cả nước
837.43
0
330.99
0
1.167.00
0
507,4 340 847,4 2.560
11.10
0
Tài nguyên nước sông của nước ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2%
tổng lượng dòng chảy của các sông trên thế giới, trong khi đó diện tích đất liền
nước ta chỉ chiếm khoảng 1,35% của thế giới. Tuy nhiên, do đặc điểm địa lý
nước ta kéo dài theo phương kinh tuyến, địa hình bị chia cắt mạnh đã tác động
trực tiếp tới sự ảnh hưởng của các chế độ gió mùa, là nguyên nhân gây ra những
biến đổi mạnh mẽ theo thời gian (dao động giữa các năm và phân phối không
đều trong năm) và phân bố rất không đều giữa các hệ thống sông và các vùng.
Khoảng 60% lượng nước sông toàn quốc tập trung ở đồng bằng sông Cửu
Long, nơi sinh sống của khoảng 20% dân số cả nước; 40% lượng nước còn lại
phải đáp ứng cho nhu cầu của 80% số dân còn lại trên toàn quốc cũng như đáp
ứng cho 90% các hoạt động sản xuất, thương mại và các hoạt động dịch vụ khác
(Nguồn: Chiến lược Quốc gia về Tài nguyên nước, 2005).
Hình 2.2. Lưu lượng dòng chảy sông theo các vùng (tỷ m
3
/ năm) [1]
Hàng năm lượng nước tập trung trong 3 - 4 tháng mùa mưa chiếm tới 70 -
75%, chỉ riêng một tháng cao điểm trong mùa mưa có thể chiếm tới 30%. Trong
khi về mùa khô, lượng nước chỉ chiếm 25 - 30%. Chính sự phân bố không đều
này là nguyên nhân gây ra lũ, úng, lụt và các đợt hạn hán nghiêm trọng. Thiên
9 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
tai, lũ lụt, bão, úng ngập, hạn hán, chua phèn, xâm nhập mặn thường xuyên là
mối đe doạ đối với sản xuất và đời sống dân cư nhiều vùng của nước ta. Do vậy,
việc điều hoà phân phối nguồn nước, khai thác mặt lợi của nước và giảm thiểu
tác hại do nước gây ra cần phải được quản lý thống nhất theo LVS [28].
Trong xu thế phát triển kinh tế - xã hội những năm gần đây, dưới tác động
của các yếu tố tự nhiên và hoạt động của con người, chất lượng nước ở một số
LVS nước ta đã và đang suy giảm nghiêm trọng. Quá trình công nghiệp hóa, đô
thị hóa và dân số tăng nhanh khiến lượng thải đổ ra sông ngày càng nhiều. Lưu
vực của nhiều con sông như sông Nhuệ, sông Đáy, sông Cầu, sông Đồng Nai và
nhiều con sông khác đang trong tình trạng báo động vì ô nhiễm nghiêm trọng,
hàm lượng nhiều loại chất thải đo được từ các con sông này đều vượt tiêu chuẩn
cho phép nhiều lần. Nguyên nhân chủ yếu là do nước thải chưa qua xử lý từ các
hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản, các KCN, làng nghề, nước thải sinh
hoạt được thải thẳng ra sông.
2.2.1. Lưu vực sông Nhuệ - Đáy
LVS Nhuệ - Đáy là một trong những LVS lớn, có vai trò đặc biệt quan
trọng trong phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng, nhất là 5 địa
phương gồm: Hòa Bình, Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định. Vai trò của
hai dòng sông trên vừa là hệ thông tưới tiêu cho nông nghiệp, vừa đảm nhiệm
thoát nước đô thị. Tuy nhiên, môi trường, chất lượng nước lưu vực hai con sông
này đang ngày càng suy thoái do sự phát triển nhanh chóng của các làng nghề,
KCN của các địa phương trong lưu vực.
Hiện nay, với tổng lượng nước thải công nghiệp khoảng 100.000m
3
/ngày
đêm, Hà Nội đang đứng đầu danh sách 6 tỉnh về lượng nước thải đổ ra sông
Nhuệ - Đáy. Mặt nước ở các sông nội thành Hà Nội bị ô nhiễm nghiêm trọng,
các đoạn sông Nhuệ nhận nước từ sông Tô Lịch cũng có dấu hiệu bị ô nhiễm.
Các giá trị COD, BOD
5
vượt quá tiêu chuẩn từ 3 - 5 lần. Nước sông màu đen, có
10 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
váng, cặn lắng và có mùi tanh [29]. Đặc biệt, vào mùa khô, mức độ ô nhiễm
càng trở nên trầm trọng hơn. Kết quả các đợt quan trắc cuối năm 2005 cho thấy
giá trị DO đạt rất thấp. Giá trị COD vượt 7 - 8 lần, BOD
5
vượt 7 lần (Hình 2.3).
Giá trị Coliform cao hơn TCVN 5942 - 1995 (loại B) [2].
Hình 2.3. Hàm lượng BOD
5
tại một số sông trong nội thành Hà Nội [2]
11 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
Hình 2.4. Nước sông Nhuệ ngay dưới chân cầu Diễn (Từ Liêm, Hà Nội) [30]
Sông Nhuệ gần như đã trở thành con sông “chết” vì nước bị ô nhiễm nặng,
hàm lượng ôxy hòa tan trong mẫu nước lấy tại cầu Hà Đông, cầu Tó, Cự Đà…
đặc biệt là sau khi nhận nước từ sông Tô Lịch rất thấp, trong khi lượng coliform,
thông số COD, BOD
5
, NH
4
+
… vượt tiêu chuẩn nhiều lần.
Theo kết quả giám định của Viện Quy hoạch thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn cho thấy, tại cầu Tó - nơi nhận nước thải lớn nhất tại sông
Tô Lịch - hàm lượng các chất hóa học đều vượt giới hạn B của TCVN 5942 -
1995 nhiều lần. Lượng NO
2
có lúc đạt 0,508 mg/l (vượt giới hạn B 10 lần);
lượng NH
4
+
là 2,005 mg/l (gấp đôi giới hạn B); lượng Coliform từ 110.000 -
330.000 MPN/100 ml (vượt quá giới hạn B 33 lần) [31].
Hình 2.5. Hàm lượng N-NH
4
+
trên sông Nhuệ giai đoạn 2007 – 2009 [5]
12 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
Qua kết quả quan trắc trên sông Nhuệ giai đoạn 2007 – 2009 (Hình 2.5)
thấy rõ, sau khi tiếp nhận nước thải của sông Tô Lịch, nước sông Nhuệ đã bị ô
nhiễm nặng. Có thể thấy nước thải sông Tô Lịch (nguồn tiếp nhận nước thải
chính của toàn bộ các quận nội thành Hà Nội) là nguyên nhân chính gây ô nhiễm
cho nước sông Nhuệ [5].
Dọc theo dòng chảy cho tới cuối nguồn mức độ ô nhiễm của nước sông
Nhuệ giảm dần, là do đoạn sông này ít chịu tác động của các nguồn thải công
nghiệp xả trực tiếp, đồng thời vào mùa mưa lưu lượng nước sông lớn, tốc độ
dòng chảy cao làm tăng khả năng tự làm sạch của nước. Chất lượng nước sông
Nhuệ - Đáy từng lúc khác nhau do phụ thuộc vào thời gian mở cống Liên Mạc
và mực nước của sông Hồng [32].
Còn chất lượng nước sông Đáy thường thay đổi thất thường, phụ thuộc rất
nhiều vào chất lượng nước thải từ hai bên bờ sông Đáy trên suốt chiều dài của
sông. Mức độ ô nhiễm sông Đáy mang tính cục bộ với mức độ ngày càng gia
tăng, đặc biệt nước sông chịu ảnh hưởng của ô nhiễm sông Nhuệ.
13 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
Hình 2.6. Diễn biễn COD theo các năm (giá trị trung bình năm) của sông
Đáy tại Hà Nam (trung lưu) và Nam Định (hạ lưu) [13]
Trong đó, nặng nề nhất là đoạn cầu Hồng Phú (Phủ Lý, Hà Nam - hợp lưu
của sông Nhuệ, Đáy và sông Châu Giang). Tại đây, nước sông bị ô nhiễm hữu
cơ cao. Các thông số như BOD
5
, COD, các hợp chất Nitơ và Coliform đều
không đạt tiêu chuẩn cho phép.
14 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
Hình 2.7. Diễn biến COD tại Tế Tiêu và cầu Hồng Phú (hợp lưu sông:
Nhuệ, Đáy, Châu Giang) [2]
Tình trạng này diễn ra tương tự tại đoạn hợp lưu của sông Hoàng Long đổ
vào sông Đáy (cầu Gián Khẩu - Gia Viễn - Ninh Bình) và xu hướng ô nhiễm
ngày một gia tăng theo từng năm. Phần hạ lưu sông Đáy, mặc dù nguồn thải ở
thượng nguồn dồn về đã được pha loãng cộng với quá trình tự làm sạch của
dòng sông nhưng do ảnh hưởng của nguồn thải từ hai bên sông nên chất lượng
nước ở hạ lưu sông Đáy vẫn không được cải thiện nhiều so với các đoạn trên.
Các thông số thể hiện mức độ ô nhiễm vẫn không đạt tiêu chuẩn TCVN 5942-
1995 loại A, dù một số nơi đã đạt tiêu chuẩn loại B [2].
Trong những năm gần đây, chất lượng nước sông Đáy có sự suy giảm, các
thông số đều không đạt QCVN 08:2008/BTNMT loại A1 (Hình 2.8) nhưng mức
độ ô nhiễm nhẹ hơn sông Nhuệ [5].
15 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
Hình 2.8. Diễn biến hàm lượng COD tại sông Đáy giai đoạn 2007 – 2009 [5]
Các sông khác trong lưu vực như sông Tích, Châu Giang, Hoàng Long…
cũng đã bị ô nhiễm hữu cơ và có xu hướng suy giảm chất lượng nước dần theo
các năm.
2.2.2. Lưu vực sông Đồng Nai
LVS Đồng Nai là LVS lớn thứ ba ở Việt Nam, có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng cho cả khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam. Đáng buồn thay, khi kinh tế
khu vực đang ngày càng phát triển thì LVS Đồng Nai đang chết dần chết mòn vì
tình trạng ô nhiễm. Các địa phương trên LVS Đồng Nai đã và đang phải đối mặt
với vấn đề ô nhiễm các nguồn nước với xu hướng ngày một gia tăng, đặc biệt là
ở khu vực hạ lưu của hệ thống sông này.
Trên sông Đồng Nai, có nhiều đoạn đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt là
vùng hạ lưu. Nước sông Đồng Nai, đoạn từ nhà máy nước Thiện Tân đến Long
Đại - Đồng Nai đã bắt đầu ô nhiễm chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng, đặc biệt
đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa [5].
16 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
Hình 2.9. Tần suất vượt QCVN 08:2008/BTNMT (A1) của một số thông số
ô nhiễm tại sông Đồng Nai đoạn qua thành phố Biên Hòa [5]
Hình 2.10. Diễn biến hàm lượng BOD
5
dọc theo sông Đồng Nai
giai đoạn 2006 – 2009 [5]
Theo Cục Kiểm soát ô nhiễm (Bộ Tài nguyên và Môi trường), nhiều chỉ
tiêu về môi trường ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai đã vượt tiêu chuẩn cho
phép ở mức độ báo động, trong đó nghiêm trọng nhất là ô nhiễm hữu cơ, vi sinh,
kim loại nặng và dầu mỡ. Đặc biệt, vùng này cũng đã bị nhiễm mặn nghiêm
17 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
trọng, nước sông ở khu vực này không thể sử dụng cho mục đích cấp nước sinh
hoạt và tưới tiêu.
Còn hệ thống sông Sài Gòn đã và đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, ở mức
báo động cao, chủ yếu là ô nhiễm chất hữu cơ, vi sinh và một số nơi đã có dấu
hiệu ô nhiễm kim loại nặng.
Chất lượng nước trên các đoạn sông trung lưu (khu vực cầu Bến Súc, cửa
sông Thị Tính ) bị ô nhiễm cục bộ bởi các chất hữu cơ. Kết quả quan trắc tại
các khu vực cho thấy, giá trị DO đạt thấp, N-NH
4
+
vượt TCVN 5942 - 1995 (loại
A). Riêng vùng cửa sông Thị Tính hàm lượng N-NH
4
+
vượt gần 30 lần tiêu
chuẩn. Nước sông bắt đầu bị ô nhiễm từ khu vực cửa sông Thị Tính và tăng dần
về phía hạ lưu [2].
Kết quả quan trắc ở các trạm Phú Cường (phía trên nhà máy nước Tân
Hiệp) và Hoá An (nguồn nước thô để dẫn về nhà máy nước Thủ Đức) cho thấy
nồng độ DO trong nước sông giảm liên tục từ năm 1998 đến nay và giảm xuống
thấp hơn tiêu chuẩn cho phép TCVN 5942 - 1995, loại A (6 mg/l) từ khoảng
năm 2000. Đến giai đoạn 2005 - 2007, nồng độ DO ở hai trạm này luôn nhỏ hơn
tiêu chuẩn cho phép từ 2 - 3 lần chứng tỏ chất lượng nguồn nước đã bị suy giảm
nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến chất lượng đầu vào nguồn nước cấp thành phố.
18 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
Hình 2.11. Diễn biến nồng độ oxy hòa tan trên sông Sài Gòn tại 2 trạm
Phú Cường và Hóa An [8]
Nồng độ Coliform ở 2 trạm này có diễn biến phức tạp trong 10 năm qua.
Nồng độ Coliform tăng đột biến từ 1998 - 2004. Vào năm 2004, hàm lượng
Coliform vượt TCVN 5942 - 1995 loại A (5000 MPN/100ml) từ 12 -14 lần. Sau
đó lại có xu hướng giảm đáng kể đến năm 2006. Tuy nhiên, đến năm 2007,
Coliform lại tăng lên, đặc biệt là trạm Phú Cường mức vượt tiêu chuẩn cho phép
tăng từ 2 lần lên khoảng 12 lần chỉ sau 1 năm.
19 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
Hình 2.12. Diễn biến nồng độ Coliform trên sông Sài Gòn tại 2 trạm
Phú Cường và Hóa An [8]
Hàm lượng dầu mỡ đo tại các trạm Phú Cường, Bình Phước, Phú An dao
động khoảng 0,03mg/l, trong khi tiêu chuẩn quy định không cho phép dầu hiện
diện trong nguồn nước dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (Hình 2.13).
Hình 2.13. Diễn biến dầu mỡ qua các năm tại một số trạm trên
sông Sài Gòn [25]
Theo Tổng cục Môi trường năm 2010, kết quả quan trắc cho thấy hiện
trạng mặt nước sông Sài Gòn về chất N-NH
4
+
có chỉ số luôn vượt ngưỡng tiêu
chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT ở mức B1 nhiều lần; còn chỉ số BOD
5
nhiều khu
20 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
vực tăng mạnh Điều đáng nói là N-NH
4
+
ở tất cả cửa sông đều vượt QCVN
loại nước A
1
như phà Bình Khánh, đập Tam Thôn Hiệp, sông Soài Rạp
[33].
Chất lượng nước của một số sông nhánh trong lưu vực như sông Bé, Đa
Nhim - Đa Dung… phần hạ lưu cũng đang diễn biến theo chiều hướng xấu đi. Ô
nhiễm nhất trong lưu vực là sông Thị Vải có một đoạn sông "chết" dài trên 10
km. Dòng sông đã và đang bị ô nhiễm nặng bởi ngày đêm phải hứng chịu hàng
chục ngàn khối nước thải trực tiếp từ các nhà máy, khu công nghiệp đổ vào,
trong đó chủ yếu là nước thải từ công ty Vedan Việt Nam.
Tại đây, nước bị ô nhiễm hữu cơ trầm trọng, có màu nâu đen và bốc mùi
hôi thối cả ngày lẫn đêm, cả khi thủy triều. Kết quả giám sát chất lượng nước tại
khu vực Vedan thuộc Dự án hạ lưu sông Đồng Nai do Trung tâm Chất lượng
nước và Môi trường thực hiện từ 1999 – 2004 cho thấy sau năm 2000, nước
sông Thị Vải đã rất xấu, DO thường rất thấp, hiếm khi cao hơn 1 mg/l. Tình
trạng ô nhiễm sông đã kéo dài liên tục và ngày càng trở nên trầm trọng cho tới
khi đoàn kiểm tra liên ngành phát hiện ra vụ Vedan [26].
Theo kết quả khảo sát của Bộ Tài nguyên và Môi trường, giá trị DO thường
xuyên dưới 0,5 mg/l (giá trị thấp nhất tại khu vực cảng Vedan (0,04 mg/l). Với
giá trị DO gần bằng 0 như vậy, các loài sinh vật không còn khả năng sinh sống.
Thông số N-NH
4
+
cũng vượt quá TCVN 5942 - 1995 (loại B) từ 3 - 15 lần, giá
trị Coliform vượt TCVN (loại B) từ vài chục đến hàng trăm lần [2]. Tuy nhiên,
hiện nay, với nỗ lực của các cấp chính quyền, các doanh nghiệp bắt buộc phải
tuân thủ các biện pháp kiểm soát ô nhiễm nên chất lượng nước đã cải thiện phần
nào. Đoạn ô nhiễm trên sông Thị Vải đã được cải thiện, hàm lượng oxy hòa tan
trong nước tăng lên đáng kể từ đầu năm 2009 (Hình 2.14).
21 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
Hình 2.14. Diễn biến DO dọc sông Thị Vải tháng 8/2008 và tháng 3/2009 [5]
Hình 2.15. Cả một khúc sông Thị Vải thuộc lưu vực sông Đồng Nai bị ô
nhiễm, nổi bọt trắng xóa [34]
2.3. Tình hình quản lý chất lượng nước các lưu vực sông ở Việt Nam
2.3.1. Pháp luật liên quan đến quản lý chất lượng nước lưu vực sông
Nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý cho việc quản lý tổng hợp LVS, trong thời
gian qua nhiều văn bản quy phạm pháp luật có liên quan được ban hành đã góp
phần luật hoá công tác quản lý môi trường và bảo vệ nguồn nước các LVS.
22 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
Trong đó có thể kể ra các văn bản quy phạm pháp luật quan trọng như: Luật Bảo
vệ môi trường (2005), Luật Tài nguyên nước (1998), Luật Đất đai (2003), hệ
thống Tiêu chuẩn Việt Nam - Các tiêu chuẩn chất lượng nước sông, hồ (ban
hành năm 1995, sửa đổi năm 2001 và 2005), và hàng loạt các văn bản dưới luật
khác [2].
Việc quản lý LVS đã được quy định tại Luật Tài nguyên nước, ban hành
năm 1998. Tuy nhiên, Luật cũng chưa quy định cụ thể về quản lý LVS, chưa
quy định nguyên tắc, nội dung quản lý tổng hợp LVS… Vì vậy, việc triển khai
thực hiện công tác quản lý tổng hợp LVS trên thực tế còn nhiều khó khăn,
vướng mắc. Dự thảo Luật sửa đổi Luật Tài nguyên Nước (TNN) năm 1998 đang
được xây dựng, nhằm bảo vệ TNN hiệu quả; sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm;
phòng, chống, khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra tốt hơn; tăng cường
hiệu lực quản lý Nhà nước về TNN trong tình hình mới.
Quản lý LVS không chỉ quản lý về mặt số lượng mà còn quản lý về mặt
chất lượng nước. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước đang gia tăng ở nước ta đòi
hỏi phải có sự phối hợp giữa các địa phương vùng thượng lưu với các địa
phương vùng hạ lưu. Thực tế, việc xây dựng các đề án quản lý môi trường LVS
Cầu, sông Nhuệ - Đáy và sông Đồng Nai cho thấy, không thể tách rời quản lý
TNN với bảo vệ môi trường có liên quan đến TNN. Để khắc phục những nhược
điểm về thể chế trong việc quản lý LVS, ngày 01/12/2008 Chính phủ đã ban
hành Nghị định số 120/2008/NĐ-CP về Quản lý lưu vực sông.
Tuy đã có hàng loạt các văn bản pháp luật đã được ban hành, song hiệu quả
quản lý tại các LVS chưa cao do hệ thống chính sách, văn bản pháp quy liên
quan đến bảo vệ chất lượng nước ở lưu vực sông còn thiếu và chưa đồng bộ.
2.3.2. Tổ chức quản lý môi trường lưu vực sông
2.3.2.1. Cấp quốc gia
23 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
Tháng 8/2002, Quốc hội đã quyết định thành lập Bộ Tài nguyên và Môi
trường (TN&MT). Việc giao chức năng quản lý TNN từ Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn sang Bộ TN&MT đã tách quản lý Nhà nước về TNN ra
khỏi quản lý theo mục đích sử dụng [2]. Như vậy, Bộ TN&MT là cơ quan
Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên các LVS trong phạm vi cả
nước.
Các Bộ liên quan có trách nhiệm trong quản lý chất lượng nước trong các
LVS gồm Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Xây dựng, Bộ Công
thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Thương mại, Bộ Tài chính…
Thành lập ba Ủy ban Bảo vệ môi trường của ba LVS: Cầu, Nhuệ - Đáy và
Đồng Nai. Đây là những tổ chức chỉ đạo và phối hợp liên ngành, liên tỉnh thực
hiện ba phê chuẩn các dự án về bảo vệ môi trường LVS.
2.3.2.2. Cấp liên vùng và địa phương
Ở các địa phương, từ năm 2003 (sau khi thành lập Bộ TN&MT), các cơ
quan TN&MT đã được thành lập. Các Sở TN&MT đều có Phòng quản lý môi
trường (TP. Hồ Chí Minh có Chi Cục BVMT). Một số tỉnh cũng đã thành lập
các Trung tâm Quan trắc tập trung vào giám sát chất lượng nước sông và hồ.
Công tác quản lý nhà nước về TNN ở các địa phương bước đầu được quan tâm.
24 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53
CHÍNH PHỦ
Các Bộ/ ngành liên quan Bộ TN&MT UBND tỉnh trong LVS
UBBVMT LVS
- Chủ tịch: Chủ tịch của 1 UBND tỉnh trong LVS
- Phó chủ tịch:
+ Thứ trưởng Bộ TN&MT
+ Thứ trưởng Bộ NN&PTNT
- Các Ủy viên:
+ Lãnh đạo UBND các tỉnh, thành phố trên LVS
+ Các lãnh đạo Bộ, ngành có liên quan
Các nhà tài trợ trong và ngoài nước
Các chuyên gia đa ngành
Các phòng ban của Bộ/ ngành có liên quanVăn phòng UBBVMT LVS (thuộc Cục Môi trường Việt Nam)Sở TN&MT, các Sở/ ngành khác
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
201
2
Quan hệ quản lý trực tiếp
Tham gia, hỗ trợ
Hình 2.16. Sơ đồ quản lý lưu vực sông từ Trung ương đến địa phương [25]
Tuy nhiên, sự phối hợp giữa các cơ quan Bộ, ngành và địa phương để giải
quyết các vấn đề về LVS còn yếu. Giữa các địa phương trong cùng lưu vực chưa
tìm được tiếng nói chung, chưa thống nhất và hợp tác chặt chẽ trong công tác
quản lý môi trường lưu vực.
2.3.3. Tình hình thực hiện công tác đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và
cấp phép xả nước thải ở lưu vực sông
Những năm qua, nỗ lực thực hiện công tác ĐTM của các tỉnh/thành phố
trong các LVS thời gian qua là rất đáng khích lệ, góp phần không nhỏ để bảo vệ
môi trường các LVS. Tuy nhiên, tỷ lệ báo cáo ĐTM và bản đăng ký đạt tiêu
chuẩn môi trường được thẩm định và phê duyệt trên tổng số các dự án và cơ sở
25 BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA – MTA53