Vợ nhặt - Đoạn trích 1
Kinh doanh quốc tế (Đại học Kinh tế Quốc dân)
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Ph?m Minh Th? ()
lOMoARcPSD|23137849
ĐỀ 1 (**): Cảm nhận của anh/chị về đoạn trích sau. Từ đó, nhận xét về tấm lịng nhân đạo của
nhà văn Kim Lân:
“Ít lâu nay hắn xe thóc Liên đoàn lên tỉnh. Mỗi bận qua cửa nhà kho lại thấy mấy chị con gái ngồi
vêu ra ở đây. Hắn đoán họ ngồi đấy nhặt hạt rơi vãi, hay ai có cơng việc gì gọi đến thì làm. Một lần
hắn đang gị lưng kéo cái xe bị thóc vào dốc tỉnh, hắn hò một câu chơi cho đỡ nhọc. Hắn hò rằng:
Muốn ăn cơm trắng mấy giò này!
Lại đây mà đẩy xe bị với anh, nì!
Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chịng ghẹo cơ nào, nhưng mấy cơ gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra
với hắn, cười như nắc nẻ:
– Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giị thì ra đẩy xe bị với anh ấy!
Thị cong cớn:
– Có khối cơm trắng mấy giị đấy! Này, nhà tơi ơi, nói thật hay nói khốc đấy?
Tràng ngối cổ lại vuốt mồ hơi trên mặt cười:
– Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên!
Thị vùng đứng dậy, ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.
– Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ ! – Thị liếc mắt, cười tít.
Tràng thích lắm. Từ cha sinh mẹ đẻ đến giờ, chưa có người con gái nào cười với hắn tình tứ như
thế.
Lần thứ hai, Tràng vừa trả hàng xong, ngồi uống nước ở ngoài cổng chợ tỉnh thì thị ở đâu sầm
sập chạy đến. Thị đứng trước mặt hắn sưng sỉa nói:
– Điêu ! Người thế mà điêu !
Hắn giương mắt nhìn thị, khơng hiểu. Thật ra lúc ấy hắn cũng chưa nhận ra thị là ai. Hôm nay
thị rách quá, áo quần tả tơi như tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, trên cái khn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ
cịn thấy hai con mắt.
– Hôm ấy leo lẻo cái mồm hẹn xuống, thế mà mất mặt.
À, hắn nhớ ra rồi, hắn toét miệng cười:
– Chả hơm ấy thì hơm nay vậy. Này hẵng ngồi xuống ăn miếng giầu đã.
– Có ăn gì thì ăn, chả ăn giầu.
Thị vẫn đứng cong cớn trước mặt hắn.
– Đây, muốn ăn gì thì ăn.
Hắn vỗ vỗ vào túi:
– Rích bố cu, hở!
Hai con mắt trũng hốy của thị tức thì sáng lên, thị đon đả:
– Ăn thật nhá! ừ ăn thì ăn sợ gì.
Thế là thị ngồi sà xuống ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện
trị gì. ăn xong thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng, thở:
– Hà, ngon! Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố.
Hắn cười:
– Làm đếch gì có vợ. Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khn hàng lên xe rồi cùng về.
Nói thế Tràng cũng tưởng là nói đùa, ai ngờ thị về thật. Mới đầu anh chàng cũng chợn, nghĩ:
thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có ni nổi khơng, lại cịn đèo bịng. Sau không biết
nghĩ thế nào hắn chặc lưỡi một cái:
– Chặc, kệ!
Hôm ấy hắn đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền ra mua cho thị cái thúng con đựng vài thứ lặt vặt và ra
hàng cơm đánh một bữa thật no nê rồi cùng đẩy xe bò về”.
I LIỆU CỦA SAMUEL
Downloaded by Ph?m Minh Th? ()
1
lOMoARcPSD|23137849
BÀI LÀM
1. Mở bài:
Sáng tác văn học cũng giống như cơng việc chèo thuyền của người lái đị. Nước chảy thuyền trơi.
Dịng sơng ấy, lúc nước chảy lững lờ, cũng có lúc nước chảy xiết. Tuy nhiên, cuối cùng con thuyền ấy
vẫn trôi qua bao bến bờ của thời gian, không gian để đến được bờ, trao đến độc giả những “món
hàng” vơ giá. Đó là những bài học nhận thức, chiều sâu tư tưởng được gói ghém bằng cả tấm lòng
của tác giả. TÀI LIỆU CỦA SAMUEL .Truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân là một tác phẩm như
vậy. Tác phẩm không chỉ là một bức tranh chân thực về số phận của người lao động nghèo trong nạn
đói mà cịn là bài ca về tình người và khát vọng sống mãnh liệt của họ. Điều ấy được thể hiện rõ rệt
qua đoạn trích sau:
“Ít lâu nay [....] xe bò về”
2. Thân bài:
a. Giới thuyết chung:
_ Tác giả: Kim Lân là nhà quê của làng cảnh Việt Nam, một lòng đi về với đất, với người, với thuần
hậu nguyên thủy. Ơng thường viết về đề tài người nơng dân, phong tục tập quán và đời sống làng quê.
Ông am hiểu sâu sắc cảnh ngộ và tâm lí của của họ. TÀI LIỆU CỦA SAMUEL .Trong các tác phẩm
của ông, ta thấy hiện lên những người nông dân tuy nghèo khổ, thiếu thốn nhưng vẫn lạc quan, ánh
lên những phẩm chất tốt đẹp. “Vợ nhặt” là một trong số các tác phẩm tiêu biểu cho điều ấy, thể hiện
rõ nét phong cách nghệ thuật của Kim Lân.
_ Tác phẩm : Tác phẩm viết về đề tài nạn đói năm 1945, phát xít Pháp và Nhật đặt ách thống trị lên
đất nước, bắt nhân dân ta nhổ lúa để trồng đay, dẫn tới thiếu lương thực, dần dần con người chết dần,
chết mòn. Tác phẩm Vợ nhặt được in trong tập Con chó xấu xí, xuất bản năm 1962. Tiền thân của
truyện ngắn là tiểu thuyết Xóm ngụ cư - được viết ngay sau Cách mạng tháng 8 nhưng đang dang dở
và thất lạc bản thảo. TÀI LIỆU CỦA SAMUEL. Sau khi hịa bình lặp lại, ơng dựa vào một phần cốt
truyện và viết nên truyện ngắn này.
b. Dẫn dắt đoạn trích
Kim Lân đã tạo ra được một tình huống truyện vô cùng độc đáo và thú vị, nhưng cũng vô cùng éo
le. Anh cu Tràng, một người nông dân nghèo khổ, đã vậy còn là một dân ngụ cư, sống cảnh mẹ góa
con cơi, đặc biệt cịn là một anh con trai xấu xí, thơ kệch, tính cách trẻ con, tuổi đã cao mà chưa có
vợ, lại trớ trêu nhặt được vợ ở chợ tỉnh trong cái tao đoạn khó khăn này. TÀI LIỆU CỦA SAMUEL .
Qua hai lần gặp gỡ giữa Tràng và thị, người đọc đã thấy được cuộc sống thiếu thốn, nghèo khổ của
những người đói - những con người lao động nghèo khổ, lam lũ, đồng thời, phát hiện nhiều phẩm
chất đáng quí ẩn sâu bên trong họ. Đoạn trích trên thuộc phần đầu tác phẩm, đã thể hiện một cách
sâu sắc điều ấy.
c. Cảm nhận đoạn trích:
LĐ1: Trước hết, hiện lên trong đoạn trích là hình ảnh đáng thương về cuộc sống nghèo khổ,
vơ vọng và phụ thuộc của những người nông dân nghèo trong nạn đói:
_ Bằng bút pháp hiện thực, ngay những câu văn đầu tiên trong đoạn trích, Kim Lân đã khắc họa chân
thực hình ảnh “mấy chị con gái đang ngồi vêu ra ở đấy”, “họ ngồi đấy nhặt hạt rơi, hạt vãi, hay ai
có cơng việc gì thì gọi đến”:
+ “Ngồi vêu ra”: ngồi thảnh thơi, nhàn rỗi, khơng có việc gì làm và như đang ngóng trơng một
điều gì đó. Câu văn gợi hình ảnh những thiếu nữ thiếu sức sống, mịn mỏi.
+ Hình ảnh “hạt rơi hạt vãi” là miếng cơm, miếng ăn, thậm chí cịn là miếng nhục, là đồ thừa bỏ
đi. Hình ảnh ấy gợi lên những con người “đầu đường xó chợ”, thấp kém, sống lệ thuộc vào người
TÀI LIỆU CỦA SAMUEL
Downloaded by Ph?m Minh Th? ()
2
lOMoARcPSD|23137849
khác mà nhà phóng sự Vũ Trọng Phụng gọi là cơm thầy, cơm cô. Họ bất lực và tuyệt vọng trong cái
đói. Vì thiếu miếng ăn, thiếu việc làm, thương tâm hơn là thiếu người thân, gia đình, khơng có lấy
một nơi nương tựa mà họ phải trông cậy vào người đời, người qua đường “ai có cơng việc gì gọi đến
thì làm”. Những “hạt rơi hạt vãi” ấy khơng một chút danh dự nhưng họ vẫn phải “nhặt” và chấp
nhận nó, nếu muốn sống tiếp. TÀI LIỆU CỦA SAMUEL .Ngọn gió của cái đói khổ thổi họ trơi dạt
lênh đênh trong dịng đời xơ biến và dĩ nhiên đánh gục họ được bất cứ lúc nào.
=> Hình ảnh này khiến ta liên tưởng đến câu ca dao:
“Kiếp người cơm vãi, cơm rơi
Biết đâu nẻo đất, phương trời mà đi”.
LĐ2: Trong hoàn cảnh khốn cùng ấy lại xuất hiện cuộc gặp gỡ ngẫu nhiên giữa Tràng và
thị - một người phụ nữ lạ mặt. Cuộc gặp gỡ ấy đã làm hiện lên nét tính cách chao chát của thị:
_ Khơng khí ảm đạm, buồn bã như được xua tan khi Tràng cất hai câu hò:
“Muốn ăn cơm trắng mấy giò này !
Lại đây mà đẩy xe bị với anh, nì!”
+ Đó là câu hị bâng quơ, khơng có chủ ý hay chọc ghẹo cơ nào.
+ Đó là câu hị cho đỡ cực, đỡ nhọc. Hơn thế nữa, nó cịn là lời hỏi trực tiếp, cũng là lời mời gọi
gián tiếp, vì đặt trong nội dung của tồn bài, đó cịn chính là câu hị giao dun, câu hị hỏi người
u.
+ Qua đó thể hiện sự lạc quan, yêu đời của Tràng. Giữa cái tao đoạn khủng khiếp này mà Tràng
vẫn hò lên được một câu như xua tan đi bao cái u uất, tăm tối của không gian và cảnh vật, được Kim
Lân miêu tả ngay ở đầu tác phẩm: “khơng khí vẩn lên mủi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác
người; cảnh vật heo hút, gió thổi ngăn ngắt, tiếng quạ kêu lên từng hồi thê thiết……”
_ Thị là người chủ động đáp lại câu hò ấy của Tràng với giọng điệu cong cớn: “ Này nhà tơi ơi, nói
thật hay nói khốc đấy”, rồi “ton ton” chạy lại đẩy xe cho Tràng, và “thị liếc mắt, cười tít”:
+ Chỉ với một câu hị bâng quơ, thị lại mạnh dạn chẳng ngại ngùng bắt chuyện với Tràng rồi nhanh
chóng đến đẩy xe với Tràng qua lời mời “có đẩy thì ra mau lên”. TÀI LIỆU CỦA SAMUEL .Bao
nhiêu cái duyên dáng, cái giá của người con gái như bị biến mất bởi thái độ cong cớn của thị.
+ Ngun nhân lí giải cho thái độ đó của thị:
! Vì trong câu hị kia của Tràng có “cơm trắng mấy giị”, là hình ảnh về miếng ăn – thứ xa xỉ
và xa vời, là mong ước của bấy nhiêu người đói lúc bấy giờ. Với họ, cịn gì sung sướng hơn khi được
lấp đầy cái dạ dày trống rỗng suốt bao lâu của mình.
! Đặt trong khơng gian nạn đói lúc bấy giờ, nơi mà ai cũng “xanh xám, lặng lẽ đi lại dật dờ
như những bóng ma”, lại có một anh con trai khỏe mạnh cất lên câu hò lạc quan, yêu đời như vậy.
Bởi vậy, thấy được niềm tin, sức sống trong Tràng, hiển nhiên những người đói như Thị sẽ sẵn sàng
“ưng thuận về khơng” với Tràng để có một chỗ nương thân trong bão táp phong ba của cuộc đời.
! Nếu Tràng chỉ coi đó là một câu hị bâng quơ thì với thị, cơ lại coi nó là cứu cánh. Thị bám lấy
nó để ni hi vọng, đặt niềm tin. TÀI LIỆU CỦA SAMUEL .Bởi thị đang chờ đợi sự giải thoát, nên
khi Tràng bng ra câu hị ấy thị như người lênh đênh giữa biển đời bám được vào chiếc phao cứu
cánh để thoát khỏi éo le.
=> Hành động của thị xuất phát từ như cầu được sống và khát khao sống.
_ Hành động đó của thị khiến Tràng “thích lắm. Từ khi cha sinh mẹ đẻ đến giờ ,chưa có người con
gái nào cười với hắn tình tứ như thế:
+ Nguyên nhân: Tràng là một anh chàng xấu xí, “cái đầu trọc nhẵn, mắt nhỏ tí gà gà đắm vào
bóng chiều, lưng to như lưng gấu, nhiều tuổi mà chưa có vợ; là dân ngự cư, sống cảnh mẹ góa con
cơi; tính cách trẻ con,………”
I LIỆU CỦA SAMUEL
Downloaded by Ph?m Minh Th? ()
3
lOMoARcPSD|23137849
+ Những điều ấy dễ dàng khiến Tràng không lấy được vợ, nếu khơng muốn nói là ế vợ. Lần đầu
tiên, Tràng được một người con gái cười với mình một cách tình tứ như vậy, ta vừa thấy mừng, lại
vừa thấy thương cho Tràng. Mừng vì gã trai nghèo khổ ấy đã tìm được một chút hạnh phúc, thương vì
cái số phận nghèo khổ, thiệt thịi của Tràng. TÀI LIỆU CỦA SAMUEL.
LĐ3: Ở lần gặp gỡ thứ hai, thị tiếp tục hiện lên là một người con gái chao chát, vô ý vô
tứ, nhưng đáng thương hơn là vẻ ngồi ốm yếu, tiều tụy, rách nát vì đói :
a. Thị hiện lên với ngoại hình ốm yếu, tiều tụy, rách nát:
_ Cái đói đã hút hết sinh khí trong thị, làm thị xuất hiện trong bộ dạng người không ra người, ngợm
không ra ngợm: “Hôm nay thị rách quá, áo quần tả tơi như tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, trên cái
khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ cịn thấy hai con mắt”
+ Hình ảnh so sánh “như tổ đỉa” gợi lên sự rách nát, tiều tụy, đáng thương, bần cùng.
+ Vì đói q nên thị gầy sọp hẳn đi, khuôn mặt của thị trở nên hốc hác, khơ khan, chỉ cịn da bọc
xương, thiếu sức sống, trên mặt chỉ cịn nhìn thấy hai con mắt. Nhưng đó chính là hai con mắt cịn
sáng lên niềm tin và khát vọng sống, khát vọng hướng về tương lai tốt đẹp.
=> Cái đói đã cướp đi ngoại hình và tính cách của thị. Thị hiện lên như một con ma đói, một thây
ma đang lang thang đi kiếm miếng ăn, kiếm hạt rơi hạt vãi của người đời cịn sót lại.
=> Hình ảnh của thị hịa lẫn vào hình ảnh của những con người đồng cảnh ngộ với thị “ những
người đói đi lại dật dờ lặng lẽ như những bóng ma” . TÀI LIỆU CỦA SAMUEL. Cuộc sống bấy giờ
trong nạn đói như một bãi tha ma khổng lồ, sẵn sàng vùi lấp con người bất cứ lúc nào. Mạng sống
của con người trở nên mỏng manh như sợi tóc, họ ln cận kề bên cái chết.
=> Nguyễn Minh Châu từng quan niệm Nhà văn không bôi đen hay tô hồng cuộc sống mà chỉ
làm rõ hơn bộ mặt thật của nó. Qua hình ảnh về hiện thực khốc liệt mà Kim Lân khắc họa thật đến
cốt, đến lõi này, người đọc không thể không dấy lên niềm đồng cảm và xót xa cho số phận của người
nơng dân nghèo. Nói “Văn học là nhân học “ như M.Gorki, quả không sai.
b. Thị hiện lên với thái độ chua ngoa, đanh đá trong cuộc đối đáp với Tràng:
_ “Điêu, người thế mà điêu”: Đây là một lời nói trách móc, hờn giận có chút nũng nịu, cong cớn,
sưng sỉa. Để ý kĩ câu nói của thị “Người thế mà điêu”, “người thế” trong suy nghĩ của thị là như thế
nào? Đó chính là hình ảnh một người khỏe mạnh, tràn đầy sức sống và “giàu có” khi dám mời thị
“cơm trắng mấy giò”. Như vậy, thị đã coi Tràng là một hình mẫu, là một người thị có thể dựa dẫm và
tin tưởng. TÀI LIỆU CỦA SAMUEL .Thị bắt đền Tràng, trách Tràng vì thất hứa, vì làm thị tin tưởng,
vì khơng đãi thị được ăn
_ Trong cuộc đối thoại với Tràng, thị càng hiện lên nét tính cách chua chát, vô duyên:
+ Khi Tràng mời thị “nãy hẵng ngồi xuống ăn miếng giầu đã”, thị đáp lại với thái độ địi hỏi, lời
nói cộc lốc “ăn gì thì ăn, chả ăn giầu”
+ Thị tiếp tục “đấy, muốn ăn gì thì ăn”: Như một lời thách thức, biến lời mời của Tràng tưởng là
một lời xã giao thành một lời thách đố.
LĐ4: Những câu văn tiếp theo đã thể hiện rõ nhất sự vô duyên, vô ý vô tứ của thị khi ăn
bốn bát bánh đúc, cùng với đó là tấm lòng hào hiệp, thương người và khát khao hạnh phúc của
Tràng:
a. Sự vô duyên, vô ý vô tứ của thị khi ăn bốn bát bánh đúc:
_ Khi Tràng vỗ vào túi “rích bố cu”, hai con mắt của thị sáng hẳn lên. “Rích bố cu” nghĩa là nhiều
tiền, mà nhiều tiền thì sẽ được ăn thỏa thích, no nê. Khi nghe như vậy, thị - một người đói dài ngày
đến mức rách như tổ địa đương nhiên sẽ không thể không mừng rỡ được. Thị “sáng mắt lên” đầy hi
vọng và hứng khởi, bởi thị sắp được ăn. Vậy là cái mong ước được ăn, cái mong ước xa xỉ vốn cứ
TÀI LIỆU CỦA SAMUEL
Downloaded by Ph?m Minh Th? ()
4
lOMoARcPSD|23137849
ngỡ thành sự thật từ sau câu hò lần đầu tiên kia của Tràng , đã thành hiện thực. Tràng đúng là một vị
cứu tinh với cuộc đời đen tối của thị.
_ Hàng loạt các hành động vô duyên, vô ý vô tứ của một thị được bộc lộ rõ trong cách ăn uống: “Thị
ngồi xà xuống, cắm đầu ăn một chập bốn bát bánh đúc chẳng trị chuyện gì. Ăn xong cầm đũa quệt
ngang miệng, thở: Ngon…”: TÀI LIỆU CỦA SAMUEL.
+ Thể hiện một sự vội vã, hấp tấp. Thị ăn như chưa bao giờ được ăn. Thị ăn vội vàng như sợ ai ăn
hết phần của mình.
+ Cách ăn thể hiện sự tận hưởng, thỏa mãn khi được lấp đầy cái dạ dày trống rỗng sau bao nhiều
ngày chịu đói.
+ Cách ăn vơ ý vơ tứ, ăn như quên hết mọi chuyện xung quanh. Với thị hiện tại, miếng ăn là trên
tất cả. Thị chấp nhận và thà rằng đặt miếng ăn lên trên nhân cách còn hơn phải chịu đói, bởi miếng ăn
là miếng nhục.
=> Cách ăn như vậy âu xuất phát từ sự dồn nét cái đói dài ngày. TÀI LIỆU CỦA SAMUEL. Qua
đó, ta thấy được hình ảnh của một con người ham sống, có khát vọng sống mãnh liệt.
=> Thị ăn như vật bởi khát vọng sống mãnh liệt trong thị đã thôi thúc thị. Cái nết ăn đó xuất phát
từ nhu cầu bám lấy sự sống, nhu cầu được sống. Qua đó, ta thấy được vẻ đẹp của họ, như Kim Lân
từng nói: “Dù ở trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cạnh kề bên cái chết, những người đói họ khơng
nghĩ đến cái chết mà họ vẫn nghĩ tới sự sống, vẫn hi vọng và tin tưởng vào tương lai. Họ vẫn
muống sống, sống cho ra con người”.
b. Tấm lòng hào hiệp, thương người và khát khao hạnh phúc của Tràng:
_ Tràng hiện lên với sự hào hiệp và thương người. Dù trong cái hoàn cảnh khốn cùng ấy, mặc dù
bản thân anh cũng chả dư giả gì với cái nghề đẩy xe bị th nhưng Tràng vẫn khơng để bụng và hào
phóng bỏ tiền túi ra đãi thị một lúc tận bốn bát bánh đúc, một người con gái mới chỉ gặp duy nhất
một lần trong đời.
_ Nguyên nhân: Do lời hứa “bâng quơ, bị lãng quên” từ buổi gặp lần trước với thị và với sự đồng
cảm xót xa của Tràng. TÀI LIỆU CỦA SAMUEL .Chính cái vẻ bề ngồi tiều tụy, rách nát như tổ đỉa
của thị đã khiến Tràng động lòng thương người và ước muốn được chia sẻ và cảm thơng. Đó chính là
cái vẻ đẹp khuất lấp sau cái vẻ ngồi xấu xí, thơ kệch, cái tính cách ngờ nghệch, trẻ con kia của anh.
=> Kim Lân đã đặt nhân vật của mình vào trong bối cảnh nạn đói là để thử thách khát vọng sống và
thử thách tình người trong chiến tranh. Anh cu Tràng là một minh chứng rõ rệt nhất cho điều ấy. Đó
chính là truyền thống “Lá lành đùm lá rách, một miếng khi đói bằng một gói khi no” của dân tộc Việt
Nam.
_ Tràng cịn hiện lên là một người có khát khao hạnh phúc gia đình, khát khao được yêu thương:
+ Qua ngay lời hò bâng quơ trong lần gặp đầu tiền và qua câu nói sau khi đãi thị bốn bát bánh đúc
“này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về”, ta ngầm thấy được khao khát
hạnh phúc trong Tràng.
+ Ai ngờ thị về thật. Lúc đầu Tràng chợn, nghĩ : “thóc gạo này đến thân mình cịn khơng biết có
ni nổi khơng lại cịn đèo bịng”. Tràng phân vân giữa hai sự lựa chọn . Một là “sự khước từ của
một lòng vị kỉ”, hai là “sự cưu mang của lòng vị tha”. Đó là sự băn khoăn chính đáng, sự lo lắng
có cơ sở bởi trong cái tao đoạn này đến bản thân mình cịn thiếu cái ăn, cái mặc thì ni thêm một
người nữa chính là rút ngắn đi cơ hội sống, là tự “rước họa vào thân”. TÀI LIỆU CỦA SAMUEL .
Bởi thế, hạnh phúc đối với họ còn là một nguy cơ, một mạo hiểm mà họ không dám nghĩ tới.
+ Cuối cùng, Tràng đã “chậc, kệ”. Tràng đã chấp nhận đón người vợ nhặt về nhà. Đó chính là một
quyết định xuất phát từ khát vống sống, khát vọng được hạnh phúc vẫn luôn ẩn giấu trong Tràng. Cái
I LIỆU CỦA SAMUEL
Downloaded by Ph?m Minh Th? ()
5
lOMoARcPSD|23137849
chậc kệ đó là sự đánh cược với số phận, là cả một sự cưu mang và dũng cảm, không hề có sự bồng
bột hay thiếu suy nghĩ, và cũng khơng hề có một sự dễ dãi nào của thị.
+ Sau ki quyết định đón người vở nhặt về làm vợ, Tràng đã rất tâm lí và biết quan tâm vợ khi
“Tràng mua cho thị cái thúng con đựng vài thứ lặt vặt và ra hàng cơm đánh một bữa no nề rồi cùng
đẩy xe bò về” : TÀI LIỆU CỦA SAMUEL. Tràng không muốn thị tự ti, xấu hổ khi về nhà mới. Vả
lại, chuẩn bị làm vợ, làm chồng thì phải có cái gì đó mới mẻ và gọn gàng, ai lại để vợ theo khơng về
nhà. Đó chính là một bước trưởng thành trong suy nghĩ và hành động của Tràng, khác hẳn với vẻ một
anh chàng ngờ nghệch, trẻ con, ngây ngô trước kia. Sự xuất hiện của thị đã thay đổi Tràng. Tràng
nhặt được vợ như “nhặt được vàng”.
=> Sâu xa, quyết định đón người vợ nhặt về và quyết định theo không Tràng về nhà của thị âu
cũng xuất phát từ cái duyên. Một người vấn đề là được ăn, được sống; một người thì khát khao về
hạnh phúc và tình người. TÀI LIỆU CỦA SAMUEL. Ai mờ ngờ được, giứa những đám ma triền
miên, trong cái cảnh người chết như ngả rạ lại có một “đám cưới” như vậy.
=> Đó là một đám cưới cười ra nước mắt, thật như đùa mà đùa như thật. Chính cơn gió của cái
đói đã thổi họ trôi nổi rồi cuối cùng họ mắc cạn vào cuộc đời nhau. Để rồi từ đó, họ như những cành
củi khô chụm lại thắp sáng lên hạnh phúc, thắp sắng lên tình người trong nạn đói. Chi tiết ấy
chính là điểm sáng nhất trong tồn bộ đoạn trích.
d. Nhận xét về tấm lòng nhân đạo của nhà văn Kim Lân:
Sê-khốp quan niệm “Nhà văn phải là nhà nhân đạo từ trong cốt tủy”. Kim Lân là một nhà văn như
vậy. Qua đoạn trích trên, tác giả đã mạnh mẽ tố cáo và lên án tội ác của bọn phát xít đã khiến người
dân lâm vào cảnh khổ cực, khốn cùng. Đồng thời, nhà văn cịn bày tỏ niềm cảm thơng, xót xa và
thương cảm cho số phận của họ. TÀI LIỆU CỦA SAMUEL . Khơng chỉ vậy, Kim Lân cịn phát hiện
và ngợi ca vẻ đẹp trong tâm hồn của họ, ẩn sâu vẻ ngồi tiều tụy, thấp hèn. Đó chính là tấm lịng nhân
đạo của Kim Lân, nói như Elsa Triobet “Nhà văn là người cho máu”.
e. Đánh giá nghệ thuật:
Xây dựng tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn; nghệ thuật dựng cảnh và tạo khơng khí truyện đặc sắc;
tài năng miêu tả tâm lí và tính cách nhân vật; cách kể chuyện lôi cuốn, hồn hậu và rất có dun, ngơn
ngữ truyện giản dị, mộc mạc, đời thường đậm chất khẩu ngữ,........
3. Kết bài:
Văn học xét đến cùng là câu chuyện của trái tim. Đặc biệt ở truyện ngắn, những câu chuyện được
xây dựng bằng tấm lòng nhân đạo, giàu trắc ẩn của tác giả ln có sức lay động to lớn đến người
đọc. Với nhân vật Tràng và thị trong “Vợ nhặt”, Kim Lân đã thực sự mang đến cho chúng ta hình
ảnh về tình người, sức sống và khát khao hạnh phúc vẫn luôn cháy bỏng trong những con người nhỏ
bé, nghèo khổ. TÀI LIỆU CỦA SAMUEL .Tác phẩm sẽ tồn tại mãi theo dòng chảy của thời gian và
dòng lịch sử văn học, bởi “Một tác phẩm nghệ thuật chân chính khơng bao giờ kết thúc ở trang
cuối cùng” (Aimatốp).
TÀI LIỆU CỦA SAMUEL
Downloaded by Ph?m Minh Th? ()
6