Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tình huống luật kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.87 KB, 4 trang )

TH 2 : Ơng T, ơng Dvà ơng Vcùng nhau thành lập công ty TNHH KShoạt động trong
lĩnh vực tư vấn đầu tư. Công ty được Sở kế hoạch đầu tư thành phố H cấp giấy
chứng nhận đăng kí doanh nghiệp với số vốn điều lệ là 250 triệu đồng. Trong đó,
Ơng T góp 75 triệu đồng, D góp 75 triệu đồng và ơng V góp 100 triệu đồng. Ơng
V được bầu làm Chủ tịch Hội đồng thành viên và là người đại diện theo pháp luật
của cơng ty. Ơng T làm Giám đốc. Các nội dung khác của Điều lệ theo quy định
của Luật Doanh nghiệp.
Trong quá trình hoạt động, giữa các thành viên nảy sinh bất đồng trong việc điều
phối công việc và chia lợi nhuận. Từ giữa năm 2020 ông D một mặt vẫn làm các
công việc của KS nhưng đồng thời cũng tự nhận khách hàng để tư vấn với danh
nghĩa cá nhân và tự nhận tiền thù lao trực tiếp từ khách hàng mà không thơng
qua JS Consult. Ơng T và Vbiết có sự cạnh tranh trực tiếp giữa ông Dvà KSnên đã
triệu tập cuộc họp Hội đồng thành viên vào ngày 26/10/2020 nhằm giải quyết vấn
đề trên và các vấn đề có liên quan. Tuy nhiên, ông Dkhông tham dự cuộc họp.
Hoạt động của cơng ty ngày càng trì trệ vì mâu thuẫn giữa các thành viên. Tháng
03/2021, ông T triệu tập Hội đồng thành viên nhưng khơng mời ơng D vì nghĩ có
mời thì ơng D cũng khơng đi họp. Cuộc họp dự định tiến hành vào ngày
17/03/2021. Kết quả, Hội đồng thành viên ra nghị quyết khai trừ ông Dra khỏi
công ty với lí do làm mất đồn kết nội bộ và cạnh tranh trực tiếp với công ty.
Công ty quyết định sẽ mua lại phần vốn góp của ơng Dvới giá là 150 triệu đồng.
Câu hỏi
1. Việc ơng D tự tìm kiếm khách hàng và tự thực hiện hoạt động tư vấn và lấy thù
lao mà không thông qua công ty có vi phạm Luật Doanh nghiệp 2020 khơng? Căn
cứ pháp lý?
 Khơng vi phạm LDN. Vì ơng D chỉ khơng được nhân danh cơng ty tìm kiếm
khách hách theo điểm b khoản 5 Điều 50 LDN, nhưng ông D chỉ nhân danh cá
nhân nên khơng vi phạm quy định gì
2. Chủ tịch Hội đồng thành viên triệu tập Hội đồng thành viên mà khơng triệu tập
ơng D với lí do có triệu tập thì ơng Du cũng khơng đi họp là đúng hay sai? Căn cứ
pháp lý?
3.


 Sai. Vì theo khoản 1 điều 49, khoản 1 điều 57, các thành viên của Hội đồng
thành viên đều có quyền tham dự họp Hội đồng thành viên
TH 3: Hải, Hồng và Công cùng tham gia thành lập công ty TNHH Vinh Quang vào
tháng 7/2022, ngành nghề kinh doanh là sản xuất và mua bán đồ nhựa với số vốn
điều lệ là 2 tỷ đồng. Trong đó Hải góp 500 triệu đồng (25% vốn điều lệ), Hồng góp
1 tỷ đồng (50% vốn điều lệ) và Cơng góp 500 triệu (25% vốn điều lệ). Trong bản
điều lệ đã được các thành viên nhất trí thơng qua thì Hồng giữ chức Giám đốc
kiêm Chủ tịch Hội đồng thành viên. Các nội dung khác của bản điều lệ tương tự
như Luật Doanh nghiệp 2020.
Hải vốn là nhân viên của một công ty TNHH khác, Hồng là giám đốc một cơng ty
TNHH khác cịn Cơng là nhân viên hợp đồng của Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố
Y. Sau khi công ty TNHH Vinh Quang đi vào hoạt động được 5 tháng, 3 thành viên
thỏa thuận kết nạp Dương làm thành viên công ty. Tài sản góp vốn của Dương là
chiếc xe ơ tơ tải được các bên định giá là 300 triệu đồng.


Sau một thời gian hoạt động, công ty kinh doanh thua lỗ và đã xảy ra tranh cãi
giữa các thành viên về phương án kinh doanh của công ty. Không bằng lòng với
những tranh cãi trên, trong 1 lần đi giao hàng, Dương đã giữ lại 100 triệu đồng
tiền hàng của công ty và tuyên bố rằng đây là lợi nhuận đáng được hưởng của
mình, sau đó tun bố rút khỏi công ty và đơn phương rút lại chiếc ô tơ của mình.
Câu hỏi
1. Việc góp vốn của các thành viên trong cơng ty có hợp pháp khơng? Căn cứ
pháp lý?
 Có hợp pháp. Vì các thành viên khơng thuộc các trường hợp bị loại trừ theo
khỏan 3 Điều 17 và tài sản góp vốn của các thành viên là tài sản hợp pháp theo
khoản 1 Điều 34
2. Dương đã trở thành thành viên hợp pháp của công ty chưa? Căn cứ pháp lý?
 Rồi. Vì theo khoản 5 Điều 47, người góp vốn trở thành thành viên của cơng ty
kể từ thời điểm đã thanh tốn phần vốn góp. (Có thể được kết nạp thành viên vì

cơng ty có thể thay đổi vốn điều lệ khi tiếp nhận thêm vốn góp của thành viên
mới theo điểm b khoản 1 Điều 68)
3. Dương có được hưởng khoản lợi nhuận trên khơng? Vì sao?
 Khơng. Vì theo Điều 68, phần lợi nhuận chỉ được chia cho các thành viên sau
khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của
pháp luật.
TH 4 : Cơng ty cổ phần TL là một doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, kinh doanh
trong lĩnh vực dịch vụ, du lịch, thương mại và khách sạn. Ngày 1/9/2021, Ủy ban
nhân dân thành phố K có quyết định cho phép chuyển doanh nghiệp nhà nước TL
thành công ty cổ phần TL.
Ngày 25/9/2021, công ty triệu tập cuộc họp đại hội đồng cổ đông đầu tiên, 150 cổ
đông (100% số cổ đông này là cổ đông phổ thông và là công nhân viên của công
ty) đã tiến hành bầu ra Hội đồng quản trị gồm 7 người và thông qua điều lệ.
Ngày 26/09/2021, Hội đồng quản trị cũng đã họp và bầu bà A làm chủ tịch Hội
đồng quản trị kiêm Giám đốc cơng ty.
Ngày 1/11/2021, phịng đăng ký kinh doanh thành phố K cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh cho công ty cổ phần TL với số vốn điều lệ là 1,5 tỷ đồng.
Công ty cổ phần TL đã phát hành 10.000 cổ phần (mệnh giá mỗi cổ phần là
100.000 đồng và bán hết 100% số cổ phần này cho công nhân viên của công ty).
Là doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa, do vậy, giống như trước đây, hàng
năm, công ty thường tổ chức cuộc họp tổng kết cuối năm với sự tham gia của tất
cả cán bộ, công nhân viên của công ty (kể cả những người đã nghỉ hưu). Tại cuộc
họp này, Ban Giám đốc công ty và Hội đồng quản trị trình bày về tình hình hoạt
động kinh doanh của cơng ty năm qua và phương hướng kinh doanh của công ty
năm tới cũng như trao phần thưởng cho những nhân viên xuất sắc.
Câu hỏi
1. Cuộc hợp Đại hội đồng cổ đông của công ty có hợp pháp khơng? Căn cứ pháp
lý?
 Theo khoản 1 Điều 145



Nếu cuộc họp đủ điều kiện trên 50% cổ đông biểu quyết thì cuộc họp là hợp
pháp
 Nếu cuộc họp ít hơn 50% cổ đơng có quyền biểu quyết thì cuộc họp là không
hợp pháp
2. Việc phát hành cổ phần của cơng ty có hợp pháp khơng? Căn cứ pháp lý?
 Có hợp pháp. Vì theo khoản 3 Điều 11, cơng ty cổ phần có quyền phát hành cổ
phiếu. (Theo khoản 2 Điều 138, Đại hội đồng cổ đơng có quyền phát hành, chào
bán cổ phần của công ty)
3. Việc tổ chức cuộc họp tổng kết này có mang tính chất bắt buộc hay không?
Nếu chỉ tổ chức cuộc họp trên mà không tổ chức cuộc họp đại hội đồng cổ đơng
hàng năm có hợp pháp khơng? Căn cứ pháp lý?
 Tổ chức họp tổng kết là không bắt buộc. Vì đây chỉ là 1 hình thức để khen
thưởng, khích lệ nhân viên trong công ty
 Không tổ chức họp Đại hội đồng là khơng hợp pháp. Vì theo khoản 1 Điều 139,
Đại hội đồng cổ đông phải họp thường niên mỗi năm 1 lần.


TH 5: MK là chủ doanh nghiệp tư nhân MK, chuyên sản xuất và xuất khẩu đồ thủ
công mỹ nghệ, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cấp ngày 25/5/2020 với số
vốn đăng ký là 3 tỷ đồng. Đầu năm 2021, do thấy mình cịn thiếu nhiều kinh
nghiệm trong kinh doanh, làm ăn thua lỗ nên chủ doanh nghiệp có ý định bán
doanh nghiệp tư nhân MK.
Nhưng ngay sau đó, MK gặp được Tuấn Thành là một người có kinh nghiệm lâu
năm trong nghề kinh doanh mây tre đan nên đã thuê Tuấn Thành làm giám đốc
thay MK điều hành doanh nghiệp.
Câu hỏi
1. MK có được bán doanh nghiệp của mình khơng? Nếu được bán thì phải làm
những thủ tục gì? Nếu khơng bán doanh nghiệp của mình nữa thì MK có được
th Tuấn Thành làm giám đốc doanh nghiệp khơng? Vì sao?

 Có được bán DN. Vì theo khoản 1 Điều 192, chủ doanh nghiệp tư nhân có
quyền bán doanh nghiệp tư nhân của mình cho các nhân, tổ chức khác.
2. Đầu năm 2022, MK muốn thành lập thêm một doanh nghiệp tư nhân chuyên
sản xuất đồ gỡ có được khơng? Tại sao?
 Khơng được, Vì theo khoản 3 Điều 188, mỡi cá nhân chỉ được quyền thành lập
một doanh nghiệp tư nhân.
3. Số vốn đầu tư của doanh nghiệp có được phép thay đổi khơng? Chủ doanh
nghiệp có thể tăng vốn đầu tư bằng cách phát hành trái phiếu doanh nghiệp
khơng? Tại sao?
 Có được phép thay đổi. Theo khoản 3 Điều 189, trong q trình hoạt động, chủ
doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
 Không được tăng vốn đầu tư bằng cách phát hành trái phiếu. Vì trái phiếu là
một loại chứng khoán, mà theo khoản 2 Điều 188, doanh nghiệp tư nhân không
được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. (Nếu doanh nghiệp muốn phát hành
trái phiếu thì buộc phải thay đổi mơ hình)
TH 6: DNTN A do ơng An làm chủ có trụ sở tại TP Hà Nội chuyên kinh doanh lắp đặt
hệ thống điện. Ông An đang muốn mở rộng quy mô và phạm vi hoạt động kinh


doanh sang ngành tổ chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại. Hiện ơng có những
dự định sau:
- Ơng An mở thêm chi nhánh của DNTN A tại TP Hồ Chí Minh và thành lập thêm
một doanh nghiệp tư nhân khác để kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệu và xúc
tiến thương mại;
- DNTN A đầu tư vốn để thành lập thêm một công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành
viên kinh doanh ngành tổ chức,giới thiệu và xúc tiến thương mại, đồng thời phát
hành 1000 trái phiếu doanh nghiệp để huy động vốn;
- Ơng An góp vốn cùng ơng Jerry (quốc tịch Hoa Kỳ) và bà Anna Nguyễn (quốc tịch
Việt Nam và Canada) để thành lập Hộ kinh doanh chuyên về ngành tổ chức, giới

thiệu và xúc tiến thương mại.
Anh (chị) hãy cho biết theo quy định của pháp luật hiện hành, các dự định
của ơng An có hợp pháp khơng? Tại sao?
1. Có được mở thêm chi chánh nhưng phải là chi nhánh phụ thuộc vào trụ sở
chính. Tuy nhiên, khơng được mở thêm doanh nghiệp, vì theo khoản 3 Điều 188,
mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.
2. Không được thành lập cơng ty TNHH, vì theo khoản 4 Điều 188, doanh nghiệp
tư nhân khơng được quyền mua phần vốn góp trong cơng ty TNHH. Và khơng
được phát hành trái phiếu, vì trái phiếu là 1 loại chứng khoán mà theo khoản 2
Điều 188, doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kì loại chứng khốn
nào
3. Khơng được phép thành lập hộ kinh doanh. Vì theo khoản 1 Điều 79 Nghị định
01/2021 yêu cầu hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình
đăng ký thành lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt
động kinh doanh của hộ
TH 7 : Doanh nghiệp VBlà một doanh nghiệp tư nhân do ông Nguyễn Trần VB làm
chủ chuyên sản xuất và bán các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Công ty H Hà là 1
công ty TNHH được thành lập trên cơ sở góp vốn của ơng H và bà Hà, trong đó
ơng H góp 60% vốn điều lệ, bà Hà góp 40% vốn điều lệ. Công ty H Hà hoạt động
trong lĩnh vực xuất khẩu cafe. Cả hai doanh nghiệp trên đều có chi nhánh tại Hà
Nội.
Nay, cả hai doanh nghiệp thoả thuận ghép hai chi nhánh của mình để thành lập
một doanh nghiệp mới kinh doanh dược phẩm và thiết bị y tế.
Câu hỏi
1. Hai doanh nghiệp trên có thể ghép hai chi nhánh của mình để thành lập một
doanh nghiệp mới khơng? Nếu được thì loại hình doanh nghiệp được thành lập là
gì? Tư vấn hồ sơ thành lập doanh nghiệp?
 Khơng được. Vì theo khoản 1 Điều 44, chi nhánh là phụ thuộc, không thể xác
lập. Nếu muốn ghép thì bắt buộc phải chuyển đổi mơ hình và thực hiện mua bán
xác nhập doanh nghiệp.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×