Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

kinh tế vĩ mô chính sách tài khóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.38 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
----------------------

THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MƠ 1

Đề tài: Sử dụng mơ hình IS-LM phân tích tác động
của chính sách tài khóa của Việt Nam trong giai
đoạn 2015-2020.

Nhóm thảo luận: Nhóm 5
Mã LHP: 2124MAEC0111

GV: Lương Nguyệt Ánh
Hà Nội, 04/2021


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................4
A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT...............................................................................................5
1. Đường IS....................................................................................................................5
1.1. Khái niệm..............................................................................................................5
1.2. Cách xây dựng đường IS.......................................................................................5
1.3. Phương trình đường IS..........................................................................................6
1.4. Độ dốc đường IS...................................................................................................6
1.5. Sự dịch chuyển và trượt dọc của đường IS...........................................................8
2. Đường LM................................................................................................................10
2.1. Khái niệm............................................................................................................10
2.2. Cách xây dựng đường LM..................................................................................10
2.3. Phương trình đường LM.....................................................................................11


2.4. Độ dốc của đường LM........................................................................................12
2.5. Sự dịch chuyển và trượt dọc của đường LM......................................................13
3. Mơ hình IS-LM........................................................................................................14
3.1. Khái niệm............................................................................................................14
3.2. Xây dựng mơ hình IS-LM...................................................................................14
4. Phân tích tác dộng của chính sách tài khóa theo mơ hình IS-LM......................14
4.1. Khái niệm chính sách tài khóa............................................................................14
4.2. Tác động của chính sách tài khố mở rộng.........................................................16
4.3. Tác động của chính sách tài khóa thu hẹp..........................................................17
B. CƠ SỞ THỰC TIỄN..............................................................................................19
1. Những chính sách tài khóa của Việt Nam trong giai đoạn 2015-2020...............19
1.1. Bối cảnh..............................................................................................................19
1.2. Những điều chỉnh chính sách tài khóa giai đoạn 2015 -2020.............................19
1.2.1. Năm 2015......................................................................................................19
1.2.2. Năm 2016......................................................................................................21
1.2.3. Năm 2017......................................................................................................22
1.2.4. Năm 2018......................................................................................................23
1.2.5. Năm 2019......................................................................................................24
1.2.6. Năm 2020......................................................................................................25
2. Một số giải pháp góp phần thực hiện hiệu quả chính sách tài khóa của nền kinh
tế Việt Nam sau năm 2020..........................................................................................26

3


Bài tập...........................................................................................................................30

LỜI MỞ ĐẦU
Các mơ hình cân bằng riêng hoặc tổng thể khơng có sự tham gia của
Nhà nuớc như một tác nhân kinh tế trong cơ chế thị trưởng có những

hạn chế. Một là, sự bất bình đẳng quả thực trong thu nhập. Đây là
một hạn chế lớn của cơ chế thị trường và Nhà nước cần điều chỉnh
bằng thuế thu nhập cá nhân và các khoản trợ cấp khác. Hai là, thất
nghiệp. Thất nghiệp cao có thể gây bất ổn trong xã hội và có thể dẫn
đến sự rối loạn trong hoạt động của hệ thống kinh tế - xã hội. Nhà
Lớc cần thực thi các chính sách bảo hiểm và an sinh xã hội để giảm
nhẹ hậu quả.
Từ những hạn chế trên, tất yểu đòi hỏi phải có sự tham gia của Nhà
nước trong nền kinh tế Nhà nước đóng vai trị tích cực với tư cách là
một tác thần kinh tế. Bằng chức năng đặc biệt của mình, Nhà nước
có thể trực tiếp tham gia hoạt động kinh tế khu qua các doanh
nghiệp Nhà nước hoặc cũng có thể tới hình thức phân tiếp thơng qua
các cơng cụ chính sách.
Do vậy sau đây nhóm chúng em sẽ phân tích về đề tài "Sử dụng mơ
hình IS-LM phân tích tác động của chính sách tài khóa của
Việt Nam giai đoạn 2015-2020"
Do kinh nghiệm và kiến thức chuyên mơn vẫn cịn những hạn chế,
thiếu sót nên bài tiểu luận của nhóm em khó tránh khỏi nhiều thiếu
sót. Hy vọng rằng sẽ nhận được những lời nhận xét đóng góp từ q
thầy cơ và mọi người để bài thảo luận được hồn chỉnh nhất.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

4


A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Đường IS
1.1. Khái niệm
Đường IS là đường biểu diễn tập hợp tất cả những điểm cân bằng
của thị trường hàng hoá ứng với từng mức lãi suất.

Mục đích xây dựng đường IS là nhằm mơ tả sự tác động của lãi suất
đối với sản lượng cân bằng.
1.2. Cách xây dựng đường IS

AD
45°
E1

AD1

E0

AD0

Y0

Y1

Y

r

r0

A

r1

B
IS

Y0

Y1

Y

Hình 1: Sự hình thành đường IS

5


Muốn xây dựng đường IS ta bắt đầu từ sự thay đổi của lãi suất.
Hình vẽ trên, ở mức lãi suất r0 , tổng cậu là đường AD0, sản lượng cân
bằng tại Y0, thị trường hàng hoá cân bằng tại điểm E0. Ở đồ thị trục
tung là lãi suất, trục hoành là sản lượng (thu nhập) ta có tổ hợp A (Y0,
r0 ).
Khi lãi suất giảm từ r0 tới r1, tổng cầu sẽ được mở rộng làm đường
tổng cầu AD0 dịch chuyển tới AD1, xác định mức sản lượng cân bằng
mới E1. Khi đó điểm cân bằng mới của thị trường hàng hoá là điểm E1
ở đồ thị phía bên dưới, ứng với mức lãi suất r1: thì mức sản lượng cân
bằng là Y1, xác định tổ hợp B (Y1 , r1 ). Ta nối điểm A và B ở đồ thị
phía bên dưới, đây đường IS.
Khi lãi suất giảm xuống tới r1 thì mức sản lượng cân bằng Y sẽ di
chuyển từ điểm A tới điểm B trên đường IS. Mức sản lượng cân bằng
sẽ từ Y0 dịch chuyển tới Y.
1.3. Phương trình đường IS
Giả định nền kinh tế đóng với: T= t.Y
Từ đó, ta có: C = C + MPC.(1 - t). Y
I = I - d.r
G=G

Thị trường hàng hoá cân bằng: AE= Y
⇔ C + I + G - d.r + MPC.(1 - t).Y = Y
⇔ C + I + G - [1- MPC.(1-t)].Y = d.r
⇔r=

C+ I +G
d

-

1−MPC (1−t )
.Y
d

Phương trình IS có dạng:

A

r= d

-

1
d.m’

Trong đó: A là số nhân chi tiêu tự định : A= C + I + G
m’ là số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng
d là hệ số phản ánh độ nhạy cảm của đầu tư với lãi suất

6



1.4. Độ dốc đường IS
Đường IS có độ dốc âm: bởi vì r (lãi suất), I (đầu tư) có quan hệ
ngược chiều với nhau. Độ dốc của IS phụ thuộc vào độ nhạy cảm của
I (đầu tư) phản ánh qua lãi suất, giá trị của số nhân chi tiêu.

Lãi suất r

Đường IS

Y (thu nhập)
Hình 2: Độ dốc đường IS
Độ dốc đường IS bằng

−1
d.m’

Đường IS càng dốc, sản lượng cân bằng càng thay đổi ít hơn khi có
sự thay đổi của lãi suất và ngược lại.
– Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dốc của đường IS:
+ Sự nhạy cảm của đầu tư với lãi suất: Đầu tư rất nhạy cảm:
một sự thay đổi nhỏ của lãi suất cũng làm cho đầu tư và chi tiêu thay
đổi một lượng lớn
=> thu nhập thay đổi nhiều, đường IS sẽ thoải.
Đầu tư ít nhạy cảm: một sự thay đổi nhỏ của lãi suất chỉ làm
cho đầu tư và chi tiêu thay đổi một lượng nhỏ.
+ Số nhân chi tiêu (m): Nếu số nhân chi tiêu lớn thì thu nhập
cân bằng tăng nhiều. Do vậy đường IS sẽ thoải. Nếu số nhân chi tiêu
nhỏ thì ngược lại. Trong mơ hình trên, chúng ta thấy một đường IS

trơn tru, dốc xuống phía phải. Song có những trường hợp đặc biệt,
đường IS sẽ không phải như vậy.
7


+ Đường IS thẳng đứng: Trong mơ hình chuẩn trình bày ở trên,
chúng ta giả thiết là đầu tư I là hàm số giảm của lãi suất r. Tuy
nhiên, nếu nới lỏng giả thiết này, và cho rằng đầu tư hồn tồn
khơng có phản ứng gì khi lãi suất thay đổi (

dI
=0). Khi ấy tiết kiệm S
dr

cũng không hề thay đổi. Thu nhập Y cũng khơng thay đổi. Tóm lại,
dù lãi suất thay đổi, nhưng thu nhập không đổi. Đường IS vì thế
thẳng đứng.
+ Đường IS nằm ngang: Giả dụ, bây giờ đầu tư I lại phản ứng
mạnh vô hạn với những thay đổi của lãi suất r. Lúc này đường IS sẽ
nằm ngang.
1.5. Sự dịch chuyển và trượt dọc của đường IS
Khi lãi suất thay đổi, làm tổng cầu (AD) thay đổi dẫn đến sản lượng
thay đổi tạo sự chuyển động dọc theo đường IS. Khi lãi suất tăng từ
r1 đến r2 làm cho đầu tư giảm dẫn đến tổng cầu giảm từ AD1 đến AD2,
sản lượng cân bằng giảm từ Y1 đến Y2. Tất cả những tác động trên tạo
sự di chuyển dọc đường AS từ điểm A (Y1, r1) đến điểm B (Y2 ,r2 ).

AD
45°
AD1

AD2
2

Y2

Y1

Y

r

r2
1 r1

A
B
8


3
IS

Y2

Y1

Y

Hình 3: Sự dịch chuyển dọc của đường IS
Khi do các nhân tố khác lãi suất làm thay đổi tổng cầu AD dẫn đến

sản lượng cân bằng thay đổi, đường IS sẽ dịch chuyển.
Giả sử lúc ban đầu ta có đường tổng cầu là AD 1, sản lượng cân bằng
ở mức Y1 với lãi suất cân bằng là r1.
Khi có sự gia tăng của các yếu tố C, I, G... làm tổng cầu tăng kéo
theo sản lượng cân bằng tăng từ Y1 đến Y2 , với mức lãi suất không
đổi, đường IS dịch chuyển từ IS1 đến IS2.

AD
45°

AD2
AD1

1

Y1

Y2

Y

r

r1
3
9


IS2
IS1

2
Y1

Y2

Y

Hình 4: Sự dịch chuyển của đường IS

2. Đường LM
2.1. Khái niệm
Đường LM là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó thị
trường tiền tệ cân bằng, tương ứng với mức cung tiền tệ thực không đổi
(cung tiền thực = cầu tiền thực).
MS

LP = P

Mục đích xây dựng đường LM nhằm mơ tả sự tác động của sản lượng đối với lãi suất
cân bằng. Nó cho biết lãi suất cân bằng sẽ thay đổi như thế nào khi sản lượng thay đổi
trong điều kiện cố định các yếu tố khác.
2.2. Cách xây dựng đường LM
Muốn xây dựng đường LM ta bắt đầu từ sự thay đổi của sản lượng (thu nhập). Giả
định rằng mức cung tiền cố định ở mức M 0, với mức thu nhập ở Y0, đường cầu tiền là
đường LP0, và thị trường tiền tệ cân bằng tại điểm E0. Tại đồ thị trục tung là lãi suất,
trục hoành là sản lượng, có tổ hợp A (Y 0, r0) là tổ hợp biểu thị mức lãi suất cân bằng
(r0) ứng với mức thu nhập (Y0).

r


MS/P

r1

r

E1

LM

r1

B

LP1(Y1)
r0

E0

r0

A

LP0(Y0)
10


M0

M


Y0

Y1

Hình 5: Cách xây dựng đường LM
Khi thu nhập tăng từ Y0 tới Y1 thì đường cầu tiền sẽ dịch chuyển từ LP 0 tới LP1. Thị
trường tiền tệ cân bằng tại điểm E1, mức lãi suất cân bằng là i1. Ứng với mức thu nhập
là Y1 thì thị trường tiền tệ cân bằng tại mức lãi suất r 1. Ở đồ thị lãi suất và thu nhập sẽ
xác lập điểm B(Y1, r1). Nối hau điểm A và B, ta được đường LM.
Ý nghĩa đường LM

MS/P
H,

dư cung tiền

E2

H

r2
r1

LM

B

r2
E1


K,

r1

A

K

LP2

dư cầu tiền

LP1
M0

Y

Y1

Y2

Y

Hình 6: Ý nghĩa đường LM
Từ cách xây dựng đường LM, cho biết:
+ Mọi điểm nằm trên đường LM thể hiện thị trường tiền tệ cân bằng.
+ Các điểm nằm ngoài đường LM, thể hiện thị trường tiền tệ không cân bằng.
Những điểm nằm phía trên (bên trái) LM (điểm H): dư cung tiền tệ
Những điểm nằm phía dưới (bên phải) LM(điểm K): dư cầu tiền tệ

Vì vậy, nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh cho đến khi đạt trạng thái cân bằng.
2.3. Phương trình đường LM
Đường LM phản ánh những tổ hợp khác nhau giữa thu nhập và lãi suất mà ở đó thị
trường tiền tệ cân bằng (r,Y), thuộc đường LM sẽ thỏa mãn điều kiện:
MS
= LP
P
MS

= LP + k.Y - h.r
P

Biến đổi ta có phương trình đường LM như sau:

LP

r= h

-

MS
k
+
h . P h .Y
11


Đường LM được hình thành từ sự thay đổi điểm cân bằng lãi suất dưới tác động của
sản lượng. Mà tác động của sản lượng làm thay đổi lãi suất cân bằng do sự thay đổi
cầu về tiền. Do đó, chỉ cần giải phương trình cân bằng của thị trường tiền tệ (


MS
=LP)
P

trong điều kiện cầu về tiền là một hàm theo lãi suất và sản lượng ta sẽ được phương
trình đường
LM: r = f(Y)
hoặc Y = f(r)
Phương trình: r

Trong đó:

=

−MS
P. h

+

k .Y
h

MS
là lượng cung tiền thực tế.
P

k là hệ số phản ánh sự nhạy cảm của cầu tiền với thu nhập.
h là hệ số phản ánh sự nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất.
2.4. Độ dốc của đường LM

−MS

k

r = h.P + h
k

Độ dốc đường LM : h > 0
Đường LM dốc lên, thể hiện: khi sản lượng cao hơn sẽ địi hỏi lượng tiền cao hơn. Do
đó, ứng với một lượng cung tiền không đổi, để giảm bớt cầu tiền lãi suất cân bằng trên
thị trường thì tiền tệ sẽ tăng lên.

r

r
LM

r2

LP2

E2

r2

B

r2,

Hình 7: Độ dốc đường LM


12


Độ dốc đường LM phụ thuộc độ nhạy cảm của cầu tiền đối với sự thay đổi của sản
lượng và độ nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất, cụ thể:
+ Nếu sản lượng thay đổi làm cho cầu tiền thay đổi nhiều thì đường LM sẽ rất dốc.
+ Nếu sản lượng thay đổi làm cho cầu tiền thay đổi ít thì đường LM sẽ thoải.
2.5. Sự dịch chuyển và trượt dọc của đường LM
Đường LM được hình thành từ sự thay đổi của sản lượng trong điều kiện các yếu tố
khác khơng đổi. Do đó, tác động của sản lượng làm thay đổi lãi suất cân bằng được thể
hiện bằng sự trượt dọc theo đường LM. Còn tác động của các yếu tố khác với sản
lượng làm thay đổi lãi suất cân bằng thì đường LM sẽ dịch chyển.

r

r
MS

r2

LM

E2

r2

B

LP1

r1

E1

r1

A

LP2
M

Y1

Y2

Y

Hình 8: Sự dịch chuyển dọc của đường LM
Đường LM có thể dịch chuyển do sự thay đổi của cầu tiền (mà khơng phải do sản
lượng gây ra), cũng có thể do thay đổi sản lượng cung tiền. Nguyên tắc dịch chuyển
của đường LM khi lượng cung tiền thay đổi là: lượng cung tiền tăng thì đường LM
dịch chuyển xuống dưới, lượng cung tiền giảm thì đường LM sẽ dịch chuyển lên trên.

r

MS2

MS

MS1


r

LM2
LM

r2

E2

A2

r

13


Hình 9: Sự dịch chuyển của đường LM

3. Mơ hình IS-LM
3.1. Khái niệm
– Là sự kết hợp của 2 đường IS-LM trong quan hệ giữa r và Y
– Mơ hình IS - LM giải thích cách xác định lãi suất và tổng sản phẩm
sản xuất trong nền kinh tế với một mức định giá đã cho, ảnh hưởng
của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa tới các hoạt động kinh
tế.
3.2. Xây dựng mơ hình IS-LM
– Cân bằng trên thị trường hàng hóa: Ảnh hưởng của lãi suất đến đầu
tư (I) và xuất khẩu ròng (NX).
– Cân bằng trên thị trường tiền tệ: Ảnh hưởng của tổng sản phẩm tới

lãi suất.
– Mơ hình IS-LM:
+ Tại điểm E0, khi IS cắt LM nền kinh tế đạt vị cân bằng, xác định r
và Y.
 Cân bằng trên thị trường TT-HH (AD=Y) và TT-TT (M S=MD)
+ Xu hướng vận động của nền kinh tế là luôn trở về điểm cân bằng.

r
IS
*A
r*

LM
*B
E

*D

* C

Y*

Y

14


– Sự thay đổi của đường IS và LM: việc dịch chuyển của các đường
phải dựa vào kết quả của r và Y trên chuỗi hiệu ứng.


4. Phân tích tác dộng của chính sách tài khóa theo mơ
hình IS-LM
4.1. Khái niệm chính sách tài khóa
– Khái niệm
+ Chính sách tài khóa (Fiscal Policy) là quyết định của chính phủ về điều chỉnh mức
chi tiêu và thuế suất nhằm mục đích hướng nền kinh tế vào mức sản lượng, mức việc
làm mong muốn, ổn định giá cả, lạm phát trong nền kinh tế của một quốc gia. Hiểu
một cách đơn giản thì đây là cơng cụ của nền kinh tế vĩ mô, tác động đến quy mô hoạt
động kinh tế thông qua thay đổi chi tiêu, thuế của chính phủ.
– Vai trị của chính sách tài khóa
+ Cơng cụ để điều tiết nền kinh tế của chính phủ thơng qua thuế và chính sách chi tiêu
mua sắm. Nếu trong điều kiện bình thường, chính sách tài khóa dùng để tác động cho
tăng trưởng kinh tế. Còn khi nền kinh tế phát triển q mức hoặc bị suy thối thì nó lại
là công cụ đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng nhất.
+ Về mặt lý thuyết thì chính sách tài khóa là một cơng cụ để khắc phục thất bại của thị
trường đồng thời phân bổ các nguồn lực có hiệu quả thơng qua việc thực thi chính sách
chi tiêu của chính phủ và thuế.
+ Cơng cụ phân phối, tái phân phối tổng sản phẩm quốc dân. Mục tiêu của chính sách
tài khóa sẽ làm để điều chỉnh phân phối thu nhập, tài sản, cơ hội hoặc rủi ro có nguồn
gốc từ thị trường. Tức chính sách này sẽ tạo lập sự ổn định về mặt xã hội để tạo nên
môi trường ổn định hơn cho việc tăng trưởng và đầu tư.
+ Chính sách tài khóa sẽ hướng đến mục tiêu tăng trưởng, định hướng phát triển. Dù
tăng trưởng trực tiếp hay gián tiếp thì tất cả cũng là mục tiêu cuối cùng của chính sách
tài khóa.
– Các loại loại chính sách tài khóa:
+ Chính sách tài khóa mở rộng (Chính sách tài khóa thâm hụt): Là chính sách để tăng
cường chi tiêu cho chính phủ so với nguồn thu thơng qua: Gia tăng mức độ chi tiêu
của chính phủ nhưng không tăng nguồn thu; giảm nguồn thu từ thuế nhưng không
giảm chi tiêu; hoặc vừa tăng mức độ chi tiêu của chính phủ và vừa giảm nguồn thu từ
thuế.

+ Chính sách tài khóa thắt chặt (Chính sách tài khóa thặng dư): Là chính sách hạn chế
chi tiêu của chính phủ bằng một số nguồn thu khác như: chi tiêu của chính phủ sẽ ít đi

15


nhưng không tăng thu; hoặc không giảm chi tiêu nhưng lại tăng thu từ thuế hoặc là vừa
giảm chi tiêu vừa tăng thu từ thuế.
– Cơng cụ của chính sách tài khóa:
+ Thuế: Có nhiều loại thuế khác nhau như thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh
nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thứ tiêu thụ đặc biệt hay thuế bất động sản,... Tuy nhiên
về cơ bản thì thuế được chi ra thành 2 loại chính:
 Thuế trực thu (Direct taxes): Là loại thuế được đánh trực tiếp lên tài sản hoặc là
thu nhập của người dân.
 Thuế gián thu (Indirect taxes): Là thuế được đánh lên giá trị của hàng hóa và
dịch vụ trong lưu thơng qua những hành vi về sản xuất cũng như tiêu dùng
trong nền kinh tế.
+ Chi tiêu của chính phủ: Chính phủ sẽ thực hiện chi tiêu trong nhiều mảng khác
nhau, trong đó bao gồm 2 loại chính là chi cho mua sắm hàng hóa dịch vụ và chi
chuyển nhượng
 Chi mua hàng hóa - dịch vụ: Được hiểu là chính phủ sẽ dùng khoản ngân sách
nhất định để mua khí tài, vũ khí, xây dựng cầu đường hay các cơng trình kết
cấu hạ tầng xã hội, chi trả lương cho đội ngũ cán bán công nhân viên Nhà
nước,...Chi cho mua sẵn hàng hóa dịch vụ của chính phủ sẽ quyết định đến quy
mô tương đối các khu vực công trong GDP - tổng sản phẩm quốc nội so với khu
vực tư nhân.
 Chi chuyển nhượng là khoản trợ cấp từ chính phủ cho các đối tượng chính sách
như nhóm dễ bị tổn thương hay người nghèo trong xã hội. Chúng tác động gián
tiếp đến tổng cầu thông qua ảnh hưởng đến thu nhập, tiêu dùng cá nhân. Theo
đó nếu chính phủ tăng chi chuyển nhượng thì tiêu dùng cá nhân sẽ tăng lên.

Thông qua hiệu số tiêu dùng cá nhân sẽ làm gia tăng thêm tổng cầu.
4.2. Tác động của chính sách tài khố mở rộng
Chính sách tài khóa lỏng (G↑, T↓) tác động lên mơ hình IS-LM:
=> AE ↑, đường IS tịnh tiến sang phải.
AE
AE1
AE0

16


0

Y

r
LM

r1

0

E0

Y0

Y

Y1


– Chính sách tài khố mở rộng thường được sử dụng để thúc đẩy sự gia tăng của sản
lượng quốc gia hay thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nhưng một trong những điểm hạn
chế của chính sách tài khố mở rộng là việc tăng chi tiêu của Chính phủ quá mức có
thể gây ra hiệu ứng thối lui đối với đầu tư tư nhân, làm cho hiệu quả chính sách bị
giảm sút.
– Trong ngắn hạn chi tiêu của chính phủ tăng làm chi tiêu hàng hoá trong nước tăng
(đường IS dịch chuyển sang bên phải trong khi đường LM đứng yên) dẫn đến đồng nội
tệ lên giá so với đồng ngoại tệ( do nhu cầu về đồng nội tệ tăng). Đồng nội tệ lên giá
làm giảm xuất khẩu tăng nhập khẩu.
– Trong dài hạn sự gia tăng của tỉ số hối đối làm giảm xuất khẩu rịng, là ngun
nhân làm mất ảnh hưởng của sự mở rộng tổng cầu trong nước về hàng hoá và dịch vụ.
Điều này làm triệt tiêu ảnh hưởng mở rộng bạn đầu của chính sách tài chính và đưa lãi
suất trong nước về với mức lãi suất thế giới.
4.3. Tác động của chính sách tài khóa thu hẹp
Chính sách tài khóa chặt (G↓, T↑) tác động lên mơ hình IS-LM:
=> AE↓, đường IS tịnh tiến sang trái
AE

AE0
AE2

17


Y
0

r
LM


r2

IS0

IS2
0

Y2

Y0

Y

– Chính sách tài khố thu hẹp thường được sử dụng để kìm hãm sự gia tăng quá mức
của tổng cầu và tình trạng tăng trưởng quá mức của tổng cầu và tình trạng tăng trưởng
q nóng của nền kinh tế. Nhưng cũng tương tự như việc sử dụng chính sách tài khố
mở rộng, việc sử dụng chính sách tài khoá thu hẹp, một mặt làm giảm tổng chi tiêu và
thu nhập của nền kinh tế, mặt khác làm giảm cầu tiền và lãi suất. Và lãi suất giảm, nó
lại kích thích sự gia tăng đầu tư, tổng chi tiêu và thu nhập, làm giảm hiệu quả kìm hãm
tăng trưởng nóng của chính sách tài khố thu hẹp.
– Chính phủ có thể sử dụng chính sách tài khóa thu hẹp thông qua việc giảm chi tiêu G
hoặc tăng thuế T khiến cho tổng chi tiêu giảm làm dịch chuyển đường IS sang trái
trong khi đường LM đứng yên . Khi lãi suất chưa điều chỉnh, tình trạng tăng trưởng
nóng có thể nhanh chóng đc kìm hãm và sản lượng giảm nhanh chóng từ Yo xuống
Y1. Nhưng do sản lượng giảm làm giảm nhu cầu về tiền, khiến lãi suất cx có xu hướng
giảm theo. Lãi suất giảm lại khiến đầu tư tổng chi tiêu và thu nhập tăng lên. Vậy nên
cuối cùng kinh tế đạt trạng thái cân bằng tại E2.
– Như vậy, trong ngắn hạn chính sách tài khóa thu hẹp có thể đạt được mục tiêu là
ngăn chặn được Đà tăng trưởng nóng của nền kinh tế thơng qua giảm tổng cầu một
chắc cách nhanh chóng. Tuy nhiên, dài hạn hơn, việc giảm lãi suất lại kích thích đầu

tư, làm cho tổng cầu và sản lượng tăng trở lại.

18


B. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Những chính sách tài khóa của Việt Nam trong giai
đoạn 2015-2020
1.1. Bối cảnh
Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015 được thực hiện trong bối
cảnh quốc tế diễn biến phức tạp, quá trình phục hồi của nền kinh tế tồn cầu yếu hơn
so với dự kiến, tình trạng thất nghiệp cao diễn ra ở nhiều nước; kinh tế khu vực và thế
giới thường xuyên tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lường. Trong nước, kinh tế gặp nhiều khó
khăn, những yếu kém nội tại của nền kinh tế dồn tích từ nhiều năm chưa được giải
quyết và bộc lộ rõ hơn, kinh tế vĩ mô xuất hiện những yếu tố thiếu vững chắc. Trong
khi đó, q trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới liên tục đặt ra những
thách thức mới. Mặc dù vậy, việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế giai đoạn 2011 2015 vẫn đạt được những kết quả khả quan trên nhiều phương diện như ổn định kinh
tế vĩ mô, tái cơ cấu nền kinh tế, cải cách thể chế…
Cuối năm 2014, đầu năm 2015, kinh tế thế giới tăng trưởng chậm hơn so với dự báo,
lạm phát cũng tăng chậm và ở mức thấp, giá dầu trên thị trường thế giới biến động
giảm mạnh, xu hướng hội nhập và hợp tác tài chính được thúc đẩy mạnh mẽ nhưng
căng thẳng địa chính trị vẫn diễn ra ở nhiều nơi. Bên cạnh những yếu tố tích cực như
kinh tế vĩ mơ ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, lãi suất huy động và cho
vay giảm, tỷ giá và thị trường ngoại hối ổn định, dự trữ ngoại tệ tăng cao, xuất khẩu
duy trì đà tăng trưởng... nền kinh tế cũng thể hiện những bất cập, hạn chế như năng
suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, tái cơ cấu nền
kinh tế chưa tạo sự thay đổi nhiều và chưa rõ nét, tổng cầu tăng chậm, thị trường bất
động sản chậm phục hồi, sản xuất - kinh doanh của nhiều doanh nghiệp cịn khó khăn.
Tình hình kinh tế thế giới và trong nước đã đặt ra những thách thức lớn cho chính sách
tài khóa giai đoạn 2015 – 2020 nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ tài chính - NSNN

nói riêng và mục tiêu tăng trưởng kinh tế nói chung.
1.2. Những điều chỉnh chính sách tài khóa giai đoạn 2015 2020
1.2.1. Năm 2015
Điểm nhấn trong chính sách tài khóa và quản lý, điều hành tài chính - NSNN là tập
trung hỗ trợ và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển sản xuất, ổn

19


định và đảm bảo an sinh xã hội: Chính sách tài khóa linh hoạt, vừa mở rộng vừa
thắt chặt về thu và quản lý thu ngân sách
Thu ngân sách nhà nước: Chính sách tài khóa năm 2015 được điều hành khá linh
hoạt, điều này thể hiện rõ nhất trong chính sách thu ngân sách khi thực hiện các biện
pháp miễn, giảm thuế và điều chỉnh đối tượng chịu thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho
sản xuất - kinh doanh, phát triển doanh nghiệp thông qua việc: Điều chỉnh bổ sung một
số mặt hàng không chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT); miễn thuế nhập khẩu, thuế tiêu
thụ đặc biệt (TTĐB) và thuế GTGT của người nhập cảnh vào Việt Nam; giảm thuế
nhập khẩu ưu đãi đối với xăng, dầu; miễn, giảm tiền sử dụng đất tại địa bàn có điều
kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo; áp dụng thuế suất
tối huệ quốc (MFN) đối với hàng hóa nhập khẩu từ Nhật Bản; bổ sung danh mục nhóm
hàng với mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng đối với nguyên vật liệu, linh kiện,
bộ phận phụ trợ để sản xuất các sản phẩm cơng nghệ… Bên cạnh đó, điều chỉnh thuế
tài nguyên, tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu nhằm hạn chế hàng hóa gây
ảnh hưởng xấu tới môi trường, đồng thời đảm bảo nguồn thu NSNN khi thực hiện cam
kết về cắt giảm thuế quan theo các hiệp định thương mại tự do (FTA), khuyến khích sử
dụng nhiên liệu sinh học..
.
Chi ngân sách chặt chẽ, tiết kiệm, đảm bảo tính hiệu quả: Chính sách chi NSNN
được thực hiện theo hướng thắt chặt, ưu tiên chi NSNN cho con người, chi cải cách
tiền lương, chi cho nông nghiệp và phát triển nông thôn, đảm bảo an sinh xã hội;

khơng ban hành các chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sách khi chưa có nguồn
đảm bảo. Các chính sách chi NSNN được rà sốt, điều chỉnh nhằm cơ cấu lại chi
NSNN, trong đó tăng 8% đối với lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có cơng và tiền
lương đối với cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34
trở xuống; hồn thiện chính sách hỗ trợ bảo vệ đất trồng lúa; thực hiện chế độ bồi
dưỡng đi biển đối với kiểm ngư viên, thuyền viên tàu kiểm ngư và người thực hiện
nhiệm vụ kiểm ngư; hoàn thiện cơ chế tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp công lập...
Tăng cường kỷ luật tài khóa: Cùng với việc siết chặt quản lý thu NSNN, đã dừng thực
hiện và hủy bỏ các khoản chi thường xuyên được giao đầu năm mà sau ngày
30/6/2015 đơn vị dự toán cấp I chưa phân bổ; dừng thực hiện và hủy bỏ các khoản
kinh phí mua sắm, sửa chữa đã bố trí trong dự tốn ngân sách giao đầu năm nhưng đến
30/6/2015 chưa được phê duyệt dự tốn và chưa thực hiện cơng việc liên quan tới lựa
chọn nhà thầu; triệt để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Kiểm sốt chặt chẽ bội chi: Năm 2015, nhiều biện pháp tích cực đã được thực hiện để
giảm bội chi và tăng chi trả nợ: (i) Sử dụng nguồn tăng thu NSNN năm 2014 chủ yếu
20


để ưu tiên trả nợ của các cấp ngân sách; (ii) Tăng cường công tác quản lý và nâng cao
hiệu quả sử dụng nợ công thông qua quản lý chặt chẽ nợ cơng, nhất là các khoản vay
mới, vay có bảo lãnh của Chính phủ, các khoản vay về cho vay lại, nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn vay, quản lý chặt chẽ Quỹ tích lũy trả nợ; đồng thời, tiếp cơ cấu lại các
khoản vay.
1.2.2. Năm 2016
Thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, tiết kiệm.
Chính sách tài khóa năm 2016 đã thực hiện điều hành chặt chẽ, linh hoạt, tập trung
thực hiện hỗ trợ và thúc đẩy phát triển sản xuất, ổn định và đảm bảo an sinh xã hội,
chú trọng công tác huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển.
Về thu ngân sách nhà nước: Tiếp tục sửa đổi, bổ sung chính sách thu, nâng dần tỷ lệ
huy động GDP vào ngân sách nhà nước, bảo đảm tỷ trọng thu nội địa không thấp hơn

mức quy định trên, phù hợp với sự phát triển của đất nước. Bảo đảm tỷ trọng hợp lý
giữa thuế trực thu và thuế gián thu; tăng tỷ trọng thu nội địa; giảm tỷ trọng các khoản
thu từ dầu thô, tài nguyên, xuất nhập khẩu; khai thác tốt nguồn thu từ cổ tức, lợi nhuận
được chia cho phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Thực hiện cắt giảm thuế quan theo
các hiệp định thương mại tự do, hội nhập kinh tế quốc tế. Đẩy mạnh các biện pháp
chống thất thu thuế, giảm mạnh nợ đọng thuế và các khoản thu ngân sách nhà nước.
Hạn chế tối đa việc đề ra các chính sách làm giảm thu ngân sách nhà nước.
Về chi ngân sách nhà nước: Giữ cơ cấu hợp lý giữa tích lũy và tiêu dùng, tăng tỷ
trọng chi đầu tư phát triển, giảm tỷ trọng chi thường xuyên, bảo đảm chi cho con
người, an sinh xã hội và chi cho quốc phòng, an ninh. Phấn đấu bảo đảm 20% tổng chi
ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo; 2% tổng chi ngân sách nhà nước cho khoa
học và công nghệ. Thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng.
Điều chỉnh mức lương cơ sở, lương hưu và trợ cấp ưu đãi đối với người có cơng tăng
bình qn khoảng 7%/năm; căn cứ tình hình thực tế, mức điều chỉnh cụ thể sẽ được
Quốc hội xem xét, quyết định trong dự toán ngân sách nhà nước hằng năm.
Về bội chi ngân sách nhà nước: Giảm mạnh tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước để bảo
đảm mục tiêu cụ thể trên. Cơ cấu lại các khoản nợ cơng, giảm tỷ trọng nợ nước ngồi,
tăng tỷ trọng nợ trong nước. Xây dựng thị trường trái phiếu, hạn chế phát hành trái
phiếu quốc tế, giữ kỳ hạn trái phiếu Chính phủ trên 5 năm là chủ yếu, nâng kỳ hạn
trung bình trái phiếu Chính phủ phát hành trong giai đoạn 2016-2020 lên khoảng 6-8
năm.
21



×