Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Luận văn tìm hiểu nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường tại xã thuận thành, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 71 trang )

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------

NGUYỄN HỮU ANH ĐỨC
Tên đề tài:
TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THUẬN THÀNH,THỊ XÃ PHỔ
YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chun nghành

: Chính Quy
: Khoa học mơi trường

Khoa

: Mơi trường

Khóa học

: 2014 – 2018

Giảng viên hướng dẫn

: TS. Đặng Thị Hồng Phương

Thái Nguyên, năm 2018



h


ii
LỜI CẢM ƠN
Qua q trình thực tập tốt nghiệp, tơi đã bước đầu được tiếp cận với
kiến thức thực tế, đây là tiền đề giúp tôi nâng cao kiến thức và trải nghiệm so
với những gì tơi đã tiếp thu được ở trường nhằm đáp ứng nhu cầu lao động
hiện nay và hồn thành khóa học của mình.
Được sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường, Ban
chủ nhiệm khoa khoa học môi trường và cô giáo hướng dẫn TS. Đặng Thị
Hồng Phương tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Tìm hiểu
nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường tại xã Thuận Thành, thị
xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”. Để hoàn thành được khóa luận này, tơi xin
chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong
suốt quá trình nghiên cứu và rèn luyện tại trường Đại học Nông lâm Thái
Nguyên. Xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS. Đặng Thị Hồng
Phương đã tận tình, chu đáo, hướng dẫn tơi thực hiện khóa luận này.
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy - HĐND UBND và các đoàn thể trong xã Thuận Thành đã quan tâm, tạo điều kiện giúp
đỡ để tơi có thể hồn thành tốt kỳ thực tập tốt nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh
nhất, nhưng do lần đầu mới làm quen, tiếp cận với thực tế sản xuất cũng như
những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những
thiếu sót nhất định mà bản thân chưa nhận thấy được. Tơi rất mong nhận được
sự góp ý của thầy, cơ giáo và các bạn để khóa luận được hồn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, Ngày

tháng


năm 2018

Sinh viên

Nguyễn Hữu Anh Đức

h


iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng nước cho ăn uống và sinh hoạt tại địa phương ......... 33
Bảng 4.2. Đánh giá chất lượng nước dùng cho sinh hoạt tại đia phương ............ 34
Bảng 4.3. Tỉ lệ hộ gia đình sử dụng cống thải ..................................................... 36
Bảng 4.4. Tỷ lệ % số hộ gia đình có các nguồn thải ............................................ 37
Bảng 4.5. Giới tính của người tham gia phỏng vấn ............................................. 39
Bảng 4.6. Trình độ học vấn của người dân tại xã ................................................ 40
Bảng 4.7. Nghề nghiệp của người tham gia phỏng vấn ....................................... 40
Bảng 4.8. Nhận thức của người dân về Luật bào vệ môi trường liên quan đến
gnhề nghiệp .......................................................................................................... 41
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phiếu điều tra) ....................................................... 41
Bảng 4.9. Nhận thức của người dân về các chức năng của môi trường .............. 42
Bảng 4.10. Nhận thức của người dân về các khái niệm về mơi trường ............... 43
Bảng 4.11: Tỷ lệ hình thức đổ rác của các hộ gia đình........................................ 45
Bảng 4.12: Ý kiến người dân về tầm quan trọng của việc thu gom, xử lý rác sinh
hoạt....................................................................................................................... 45
Bảng 4.13. Ý kiến người dân về tầm quan trọng của việc phân loại rác thải sinh
hoạt theo giới tính ................................................................................................ 46
Bảng 4.14: Tỷ lệ các hộ gia đình sử dụng các biện pháp bảo vệ mơi trường ............. 47

Bảng 4.15: Tìm hiểu các chương trình bảo vệ môi trường qua các nguồn ............. 48
Bảng 4.16: Tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh ....................................................................... 49
Bảng 4.17: Tỷ lệ bố trí nhà vệ sinh trên địa bàn xã ............................................. 49
Bảng 4.18: Tỷ lệ nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh ................................ 50
Bảng 4.19: Hiểu biết của người dân về các quy định bảo vệ............................... 51
môi trường cộng đồng .......................................................................................... 51

Danh mục các hình
Hình 4.1: Vị trí địa lý của xã.......................................................... 27
Hình 4.2: Một số hình ảnh nguồn nước sử sụng của người dân .... 35
Hình 4.3. Một số hình ảnh về cống thải của các hộ gia đình ......... 38

h


iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BVMT

: Bảo vệ môi trường.

DDT

ĐDSH

: Dichloro diphenyl trichlorothane là một nhóm
các chất hữu cơ cao phân tử có chứa clo dạng bột
màu trắng, mùi rất đặc trưng, không tan trong
nước. DDT được sử dụng như là một loại thuốc

trừ sâu có độ bền vững và độc tính cao.
: Đa dạng sinh học.

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trường.

EPA

: Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ.

PM10

: Là viết tắt của Particulate matter, có nghĩa
là chất dạng hạt.
: Quy chuẩn Việt Nam.

QCVN

WB

: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của
Liên hiệp quốc.
: Ngân hàng Thế giới.

WHO

: Tổ chức Y tế thế giới.

UNESCO


h


v
MỤC LỤC

Contents
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề .................................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu tổng quát ...................................................................................................... 2
1.3. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................... 2
1.4. Mục đích, ý nghĩa đợt thực tập ................................................................................... 2
1.5. Yêu cầu của đề tài ....................................................................................................... 3

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................................... 4
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản về môi trường .............................................................. 4
2.1.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe cộng đồng ............................ 8
2.1.3. Vai trị của cộng đồng trong bảo vệ mơi trường .................................................. 9
2.2. Cơ sở pháp lý ............................................................................................................ 11
2.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài.......................................................................................... 11
2.3.1. Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ................................................... 11
2.4. Thực trạng ô nhiễm Môi trường trên Thế giới và Việt Nam .................................... 16
2.4.1. Các vấn đề Môi trường bức xúc trên Thế giới hiện nay .................................... 16
2.4.2. Thực trạng các vấn đề môi trường ở Việt Nam ................................................. 22

PhẦN 3 ............................................................................................................ 25
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 25
3.1. Đối tượng phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 25

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 25
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 25
3.1.3. Địa điểm và thời gian tiến hành ......................................................................... 25
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................. 25
3.2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Thuận Thành, huyện Phổ
Yên, tỉnh Thái Nguyên................................................................................................. 25
3.2.2. Đánh giá thực trạng môi trường xã Thuận Thành,thi xã Phổ Yên tỉnh Thái
Nguyên ......................................................................................................................... 25

h


vi
3.2.3. Đánh giá nhận thức về bảo vệ môi trường của người dân xã Thuận Thành,
huyện Phổ Yên, Thái Nguyên ...................................................................................... 25
3.2.4. Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng trong bảo vệ môi trường tại xã
Thuận Thành ................................................................................................................ 25
3.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 25
3.3.1. Phương pháp kế thừa ......................................................................................... 25
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu thông tin ............................................................. 25
3.3.3. Phương pháp tổng hợp, đánh giá, so sánh ......................................................... 26
3.3.4. Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu .................................................................. 26

PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 27
4.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Thuận Thành ...................... 27
4.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên của xã .............................................................. 27
4.1.2. Khái quát về điều kiện kinh tế-xã hội của xã Thuận Thành .............................. 31
4.2. Đánh giá thực trạng môi trường của xã Thuận Thành .............................................. 33
4.2.1. Thực trạng môi trường nước .............................................................................. 33
4.2.2. Thực trạng môi trường đất ................................................................................. 38

4.3. Đánh giá nhận thức của người dân xã Thuận Thành về bảo vệ môi trường .................. 39
4.3.1. Hiểu biết của người dân về môi trường và các chức năng của môi trường............... 41
4.3.2. Hiểu biết của người dân về phân loại, thu gom, xử lý rác sinh hoạt ................. 44
4.3.3. Tình hình sử dụng các biện pháp bảo vệ mơi trường......................................... 47
4.3.4. Những hoạt động của người dân về công tác bảo vệ môi trường và công tác
tuyên truyền của xã ...................................................................................................... 47
4.3.5. Các vấn đề về vệ sinh môi trường tại xã ............................................................ 48
4.3.6. Hiểu biết của người dân về luật và các quy định liên quan đến cộng đồng trong
bảo vệ môi trường. ....................................................................................................... 51

70 51
4.4. Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện môi trường khu vực xã Thuận Thành,thị xã Phổ
Yên tỉnh Thái Nguyên...................................................................................................... 52

PHẦN5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................ 53

5.1. Kết luận ..................................................................................................................... 54
5.2. Kiến nghị................................................................................................................... 54

Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 55
PHỤ LỤC .......................................................................................................56

h


1

PHẦN 1

MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Đối với con người thì môi trường sống là yếu tố đặc biệt quan trọng,
môi trường sống có tốt hay xấu sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của
con người trong rất nhiều lĩnh vực. Môi trường là nơi cung cấp không gian
sống cho con người và tất cả các loài sinh vật sinh sống, cung cấp các nguồn
tài nguyên sẵn có cho cong người, phục vụ cho các hoạt động sinh sống và
sản xuất của con người. Bảo vệ con người và các loài sinh vật khỏi các yếu tố
bất lợi từ bên ngồi. Đó là nơi lưu trữ và chứa đựng các thông tin cần thiết
cung cấp cho con người, và nó cũng là nơi chứa đựng các chất thải do con
người tạo ra trong quá trình sống và lao động sản xuất.
Hiện nay, với sự gia tăng dân số đến chóng mặt cùng với q trình
cơng nghiệp hóa,đơ thị hóa thì lượng chất thải lại tăng lên gấp nhiều lần,khiến
cho khả năng thu nhận và phân hủy chất thải ngày càng kém, dẫn đến mơi
trường bị ơ nhiễm. Vì vậy việc nhận thức về bảo vệ môi trường là vơ cùng
cấp bách cần phải có sự chung tay của tất cả mọi người.
Ngày nay, nhận thức của con người về môi trường ở những nơi phát
triển tương đối tiến bộ, nhưng bên cạnh đó ở nhiều vùng nơng thơn ở nước
cịn gặp rất nhiều những hạn chế. Vì vậy nên vấn đề ô nhiễm môi trường ở
vùng nông thôn vẫn cịn đang ảnh hưởng xấu đến người dân. Vì là môi trường
nông thôn nên chủ yếu môi trường bị ô nhiễm do hoạt động sản xuất, chăn
nuôi, như sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, nước thải, chất thải
trang trại chăn nơi trâu bị, lợn và gia cầm thải trực tiếp ra môi trường…Do ý
thức nhận thức của người dân về mơi trường cịn yếu kém, ít được tiếp xúc

h


2


với thơng tin đại chúng, bên cạnh đó sự quan tâm của các cơ quan chuyên
ngành còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu hiểu biết của người dân.
Chính vì những lý do trên mà đề tài “Tìm hiểu nhận thức của người
dân về bảo vệ môi trường trên địa bàn xã Thuận Thành - Thị xã Phổ Yên Tỉnh Thái Nguyên” được thực hiện.
1.2. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá nhận thức về bảo vệ môi trường của người dân xã Thuận
Thành, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
1.3. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng các vấn đề môi trường trên địa bàn xã Thuận
Thành
- Đánh giá nhận thức về bảo vệ môi trường của người ân.
- Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ mơi
trường.
1.4. Mục đích, ý nghĩa đợt thực tập
Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học:
+ Nâng cao kiến thức kỹ năng và rút ra được những kinh nghiệm thực
tế phục vụ cho công tác sau này.
+ Vận dụng và phát huy các kiến thức đã học tập và nghiên cứu rèn
luyện về kỹ năng tổng hợp và phân tích số liệu.
Ý nghĩa thực tiễn:
+ Đánh giá được hiểu biết của người dân trong công tác bảo vệ môi
trường.
+ Làm căn cứ để các cơ quan chức năng tăng cường quản lý, giáo dục
tuyên truyền nhằm bảo vệ môi trường sống tốt hơn.
+ Đề xuất ra các giải pháp giải quyết các vấn đề về bảo về môi trường
tại địa bàn xã.

h



3

1.5. Yêu cầu của đề tài
Số liệu phản ánh trung thực khách quan.
Các kiến nghị được đưa ra phải phù hợp với tình hình địa phương và có
tính khả thi cao.
Lập phiếu điều tra phỏng vấn 70 hộ gia đình theo mẫu câu hỏi một cách
ngẫu nhiên trên địa bàn xã: bộ câu hỏi phải dễ hiểu đầy đủ các thơng tin cần
thiết cho mục đích và u cầu đánh giá, phân theo độ tuổi, giới tính, bằng cấp.
Thu thập các thông tin, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại
xã Thuận Thành, Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

h


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản về môi trường
Nhận thức: Có rất nhiều quan điểm khác nhau liên quan đến nhận thức,
dưới đây là một số khái niệm.
+ Theo từ điển triết học: “ Nhận thức là quá trình tái tạo lại hiện thực ở
trong tư duy của con người, được quyết định bởi quy luật phát triển của xã
hội, và gắn liền cũng như khong thể tách rời khỏi thực tiễn, nó phải là mục
đích của thực tiễn, phải hướng tới chân lý khách quan” (Nguyễn Văn Tường,
2010) [ 1]
+ Theo “ Từ điển bách khoa Việt Nam”, nhận thức là quá trình biện
chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó

con người tư duy và khơng ngừng tiến đến gần khách thể [ 9 ]
Mơi trường là gì?
“Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống,
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. {Theo Chương 1,
Điều 1. Luật Bảo vệ Môi Trường của Việt Nam, 2014) [ 8 ]
Theo UNESCO, môi trường được hiểu là “Toàn bộ các hệ thống tự
nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con
người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên
nhiên hoặc nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của con người”.
Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:

h


5

Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố tự nhiên như vật lý, hóa học,
sinh học, tồn tại ngồi ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác
động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển cả, khơng khí,
động thực vật, đất, nước. Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để
xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài
nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hóa
các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con
người thêm phong phú.
Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là
những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định… ở các cấp khác nhau
như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng
xã, họ tộc, gia đình, tổ, nhóm, các tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể… Môi
trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất

định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển.
Ngoài ra, người ta cịn phân biệt khái niệm mơi trường nhân tạo, bao
gồm tất cả các nhân tố con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong
cuộc sống, như oto, máy bay, nhà ở, công sơ, các khu vui chơi, đô thị, công
viên…
Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội cần
thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên,
đất, nước, khơng khí, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội…
Tóm lại mơi trường là tất cả những gì xung quanh ta, cho ta cơ sở để
sống và phát triển.
Chức năng của mơi trường:
Mơi trường có các chức năng cơ bản như sau:

h


6

+ Môi trường là không gian sống của con người và các lồi sinh vật.
+ Mơi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và
hoạt động sản xuất của con người.
+ Môi trường là nơi chứa đựng được các chất phế thải do con người tạo
ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.
+ Mơi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên đối
với con người và sinh vật trên trái đất.
+ Môi trường là nơi đang lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
Con người luôn cần một khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất
lương thực và tái tạo mơi trường. Con người có thể gia tăng khơng gian sinh
sống cần thiết cho mình bằng việc khai thác và chuyển đổi chức năng sử dụng
của các loại không gian khác như khai hoang, phá rừng, cải tạo các vùng đất

và nước mới. Việc khai thác quá mức không gian và các dạng tài nguyên
thiên nhiên có thể làm cho chất lượng khơng gian sống mất đi khả năng tự
phục hồi.
Ơ nhiễm mơi trường là gì?
Theo định nghĩa tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì “Ơ nhiễm mơi trường
là sự đưa vào mơi trường các chất thải nguy hại hoặc năng lượng đến mức ảnh
hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật, sức khỏe con người hoặc làm suy thối
chất lượng mơi trường”.
Ơ nhiễm mơi trường đất
Là q trình thối hóa đất và bị ô nhiễm bởi các hóa chất độc hại khi
hàm lượng các chất đó cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Các nguồn ô nhiễm môi
trường đất chủ yếu là các chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, sinh

h


7

hoạt, bệnh viện, cơng nghiệp. Trong đó là các nguồn ô nhiễm chủ yếu từ sản
xuất nông nghiệp (dư lượng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc kích thíc sinh trưởng,
phân hóa học…) và sản xuất nơng nghiệp (Nhà máy, xí nghiệp)
Ơ nhiễm mơi trường nước
Sự ơ nhiễm mơi trường nước là sự thay đổi tính chất và thành phần của
nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh
vật.Theo hiến chương Châu Âu: Ô nhiễm môi trường nước là sự biến đổi chủ
yếu do con người gây ra đối với chất lượng nước làm ô nhiễm nước và gây
nguy hại cho việc sử dụng, cho nơng nghiệp, cho cơng nghiệp, ni cá, nghỉ
ngơi, giải trí, cho động vật ni cũng như các lồi hoang dại.
+ Khái niệm nước mặt: Là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo.
+ Khái niệm nước ngầm: là nước tồn tại trong các tầng chứa nước

dưới mặt đất.
Ô nhiễm khơng khí
Ơ nhiễm khơng khí là sự có mặt của những chất lạ hoặc sự biến đổi
quan trọng trong thành phần khơng khí, làm cho nó khơng sạch, bụi, có mùi
khó chịu, làm giảm tầm nhìn…có ảnh hưởng đến đời sống của con người và
sinh vật.
Ô nhiễm tiếng ồn
Tiếng ồn là âm thanh không mong muốn hay âm thanh được phát ra
không đúng lúc, đúng chổ, là tổng hợp của nhiều thành phần khác nhau được
hỗn hợp trong sự cân bằng biến động. Nó khác nhau đối với những người
khác nhau, ở những chỗ khác nhau và trong những thời điểm khơng giống
nhau. Ơ nhiễm tiếng ồn như là một âm thanh không mong muốn bao hàm sự

h


8

bất lợi làm ảnh hưởng đến con người và môi trường sống của con người, bao
gồm đất đai, cơng trình xây dựng và động vật nuôi ở trong nhà (Lê Văn
Thiện, 2007).
2.1.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe cộng đồng
Ảnh hưởng của ô nhiễm nước đối với sức khỏe con người có thể thơng
qua hai con đường: Một là do uống phải các loại nước bị ô nhiễm hay các loại
rau quả và thủy hải sản được nuôi trồng trong nước ô nhiễm, hai là tiếp xúc
với mơi trường nước ơ nhiễm trong q trình sinh hoạt và lao động. Khi sử
dụng nguồn nước bị ô nhiễm có thể dẫn đến mắc một số bệnh: điển hình là
các bệnh về đường tiêu hố do nhiễm khuẩn như tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn;
bệnh siêu vi trùng như bại liệt, viêm gan B; bệnh ký sinh trùng, giun sán;
bệnh ngoài da như ghẻ lở, hắc lào, bệnh mắt hột, bệnh phụ khoa và tiềm ẩn

các nguy cơ gây ung thư,...
Ơ nhiễm khơng khí tác động rất lớn tới sức khoẻ con người, đặc biệt
đối với đường hô hấp do bị ảnh hưởng bởi bụi, hơi khí độc, khí thải các loại
như: CO, NO2, SO2, chì... Khi mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm, sức khoẻ con
người bị suy giảm và gây nên các bệnh: hen suyễn, viêm phế quản, ung thư,
suy nhược thần kinh, bệnh tim mạch và làm giảm tuổi thọ. Các nhóm cộng
đồng nhạy cảm nhất với sự ơ nhiễm khơng khí là những người cao tuổi, phụ
nữ mang thai, trẻ em dưới 15 tuổi, người đang mang bệnh, người thường
xuyên phải làm việc ngoài trời. Mức độ ảnh hưởng đối với từng người tùy
thuộc vào tình trạng sức khỏe, nồng độ, loại chất ơ nhiễm và thời gian tiếp
xúc.
Môi trường đất bị ô nhiễm sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe của cộng
đồng, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất như làm giảm năng suất cây trồng,

h


9

vật nuôi, làm nghèo hệ động thực vật, suy giảm ĐDSH. Đồng thời q trình
xói mịn, thối hóa đất sẽ diễn ra nhanh hơn.
Cùng với sự gia tăng dân số, sự phát triển sản xuất nông lâm nghiệp,
chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mở rộng các cơ sở hạ tầng đã làm cho mơi
trường sống của các lồi bị thu hẹp và bị ảnh hưởng nặng nề gây mất cân
bằng hệ sinh thái.
2.1.3. Vai trò của cộng đồng trong bảo vệ mơi trường
Bảo vệ mơi trường giữ vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế –
xã hội, nhất là thời kỳ cộng nghiệp hoá của các quốc gia trên thế giới. Để phát
triển bền vững, cần phải có một chương trình hành động thống nhất và có thể
bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau giữa phát triển sản xuất với cơng tác bảo vệ và kiểm

sốt mơi trường. Tuy nhiên, khi nền kinh tế còn chưa phát triển sẽ khơng đáp
đáp ứng được nhu cầu kinh phí cho cơng tác bảo vệ mơi trường. Chính vì vậy,
bảo vệ mơi trường và cơng nghiệp hố là hai vấn đề cần được giải quyết đồng
thời cùng với những tương quan đầu tư hợp lý để đảm bảo cho sự nghiệp
công nghiệp hố thành cơng và cho sự phát triển bền vững của quốc gia đó.
Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã sớm quan tâm, nên ngay từ đầu năm 1994
Luật bảo vệ mơi trường được ban hành đã chính thức pháp lý hố cơng tác
bảo vệ mơi trường. Điều 6 Luật bảo vệ môi trường đã quy định rõ: “Bảo vệ
mơi trường là sự nghiệp của tồn dân. Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm
bảo vệ mơi trường, thi hành pháp luật về bảo vệ mơi trường, có quyền và
trách nhiệm phát hiện và tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường”, hay một nội dung quan trọng trong Điều 43 của Luật cũng nêu rõ:
“… Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan quản lý Nhà
nước về bảo vệ môi trường hoặc cơ quan khác của Nhà nước có những hành
vi vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường…”. Ngồi ra, các hoạt động khiếu

h


10

nại tố cáo về bảo vệ mơi trường cịn được điều tiết bằng Luật Kiếu nại, Tố cáo
ban hành ngày 23/11/1998.
Việc giám sát và cưỡng chế tuân thủ pháp luật về mơi trường là những
cơng cụ pháp lý, chính sách, các công cụ kinh tế, công cụ kỹ thuật, quản lý và
áp lực của cộng đồng. Trong quản lý môi trường địa phương việc phối hợp
các công cụ này với áp lực của cộng đồng thực tế đã đem lại hiệu quả rõ rệt,
có thể rút ra những đóng góp của cộng đồng đó là:
Cộng đồng có vai trị trong ngăn ngừa các hành vi vi phạm, thể hiện
của nó là quá trình tham gia vào việc lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác

động môi trường (ĐTM) của các dự án, đó là cộng đồng có thể giúp trong
việc phát hiện những nguy cơ tiềm ẩn về mặt mơi trường mà dự án có thể gây
ra
Cộng đồng có vai trị trong việc phát hiện sự cố mơi trường và các vi
phạm, do lực lượng thanh tra, giám sát mơi trường cịn rất mỏng trên địa bàn
mà cơ quan môi trường điạ phương quản lý, nên lực lượng này gặp nhiều khó
khăn trong việc phát hiện kịp thời các sự cố môi trường và các vi phạm pháp
luật về bảo vệ mơi trường nhất là những vi phạm có quy mô và mức độ nhỏ,
do vậy cộng đồng đã giúp phát hiện nhiều hành vi vi phạm môi trường.
Cộng đồng có vai trị đấu tranh với các hành vi vi phạm, tuy hành lang
pháp lý cho việc giám sát và cưỡng chế tuân thủ Luật bảo vệ môi trường đã
có, nhưng thực thi cịn nhiều khó khăn và hạn chế ở nhiều quốc gia nhất là các
nước đang phát triển.

h


11

2.2. Cơ sở pháp lý
Nguyễn Văn Tường (2010) Chương một “ Nhập môn tâm lý học nhận
thức”
Nghị Định 35/NQ-CP năm 2013 về vấn đề cấp bách trong lĩnh vự bảo
vệ mơi trường do chính phủ ban hành.
Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 11/18/2016 của Chính phủ về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo vệ môi trường.
Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của chính phủ hướng dẫn
thi hành luật bảo vệ môi trường.
Quyết định số 22/2010QĐUBND ngày 20/08/2010 của ủy ban nhân
dân tỉnh về phía phân cấp nhiệm vụ bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.

Quyết định số 569/QĐ-UBND ngày 18/3/2010 của UBND tỉnh về việc
xử lý triệt dể các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Quyết định 51/2005 QĐ - QNN ngày 14/4/2008 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn ban hành bộ chỉ tiêu theo dõi và đánh giá nước sạch
và vệ sinh môi trường nông thôn.
Quốc Hội nước CHXHCNVN (2014) Luật Bảo Vệ Môi Trường 2014,
Thư viện Pháp Luật.
Từ điển Bách Khoa Việt Nam www.bachkhoatoanthu.gov.vn.
/>2.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.3.1. Những nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường
2.3.1.1. Ơ nhiễm đất
Ơ nhiễm đất do sử dụng phân bón hóa học và các chất kích thích sinh
trưởng.

h


12

Người ta ước tính chỉ có khoảng 50% Nitơ trong phân bón đưa vào đất
được cây trồng sử dụng, lượng cịn lại là nguồn gây ơ nhiễm mơi trường đất.
Chúng làm thay đổi thành phần và tính chất của đất, làm chai cứng đất, làm
chua đất, làm thay đổi thành phần dinh dưỡng đất - cây trồng. Các loại phân
bón khi xâm nhập vào đất, một phần được tích lũy trong đất, một phần vào
nguồn nước, và một phần bay vào khí quyển dưới dạng khí và hơi gây ơ
nhiễm mơi trường khơng khí.
Phân hóa học chắc chắn đã gia tăng năng suất, nhưng việc sử dụng lặp
lại, với liều rất cao gây ra sự ô nhiễm đất do các tạp chất lẫn vào. Hơn nữa,
Nitrat và photphat rải một cách dư thừa sẽ chảy theo nước mặt và làm ô
nhiễm các mực thủy cấp. Cũng thế, nông dược và vơ cơ hay hữu cơ cũng có

thể làm ơ nhiễm đất và sinh khối.
Ô nhiễm đất do sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm, diệt chuột..
Tất cả các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm, diệt chuột…đều làm ô
nhiễm môi trường đất, nhất là hợp chất hữu cơ tổng hợp. Có trên 1000 hợp
chất hóa học được sử dụng trên thế giới, trong đó có DDT. Thuốc trừ sâu, diệt
cỏ phân hủy rất chậm.
Ô nhiễm do tác nhân sinh học
Những tác nhân sinh học làm ô nhiễm đất gây ra bệnh ở người và động
thực vật như trực khuẩn lỵ, thương hàn hoặc amip, kí sinh trùng (giun, sán).
Sự ô nhiễm này xuất hiện là do phương pháp đổ bỏ chất thải mất vệ sinh hoặc
sử dụng phân bắc tươi hoặc bùn thải sinh hoạt bón trực tiếp cho đất.
Ô nhiễm do các tác nhân vật lý
Ô nhiễm nhiệt độ

h


13

Khi nhiệt độ trong đất tăng đáng kể sẽ gây ảnh hưởng lớn tới vi sinh vật
đất, sự phân giải chất hữu cơ và trong nhiều trường hợp làm đất chai cứng và
mất đi chất dinh dưỡng.
Nhiệt độ trong đất tăng làm giảm lượng ôxy, mất cân bằng ôxy trong
nước,đất và quá trình phân hủy các chất hữu cơ sẽ tiến triển theo kiểu kị khí
tạo ra nhiều sản phẩm trung gian độc cho cây trồng, nhiệt độ làm chết cây
trồng. Nguồn gây ô nhiễm nhiệt là do sự thải bỏ nước làm mát các thiết bị của
nhà máy nhệt điện, nhà máy điện nguyên tử,…
Ô nhiễm do các chất phóng xạ:
Nguồn ơ nhiễm đất của các chất phóng xạ là những phế thải của các
trung tâm khai thác các chất phóng xạ, trung tâm nghiên cứu nguyên tử, các

nhà máy nhiệt điện nguyên tử, các bệnh viện dùng chất phóng xạ và những vụ
thủ vũ khí hạt nhân.
Ơ nhiễm do các chất khác:
Các chất vơ cơ kích thước lớn như các phế thải là vật liệu xây dựng, sắt
thép…hoặc các chất thải là nhựa tổng hợp, polietilen… là loại bền vững trong
đất. Chúng rất khó bị phân hủy và khi thải bỏ vào trong đất, chúng sẽ ngăn
cản sự phát triển của thảm thực vật, làm thay đổi cấu trúc của đất và địa hình.
Vì thế, người ta thường tận dụng các loại phế thải này trong việc san
nền hoặc tái sử dụng.
2.3.1.2. Ô nhiễm nước
Nguồn nước mặt
Do nhiều lý do khác nhau, các nguồn nước trên Trái đất ngày càng cạn
kiệt. Ước tính có khoảng 1/3 dân số thế giới đang sống trong tình trạng thiếu

h


14

nước trầm trọng. Trong khi đó, dân số gia tăng với tốc độ chóng mặt. Q
trình đơ thị hố, hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đang khiến cho
các nguồn nước ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Nguồn nước ngầm
Nước ngầm là nguồn nước nằm ở dưới bề mặt lớp đất sỏi và trong
những tầng địa chất thấm qua được. Nước ngầm là một nguồn rất quan trọng
của nước sạch, chiếm 97% lượng nước ngọt trên Trái đất. Khoảng 2 tỉ người,
cả ở thành phố và nông thôn đang phụ thuộc vào lượng nước này cho những
nhu cầu sống hằng ngày. Nhưng nguồn nước này giờ đây cũng đang bị ô
nhiễm nghiêm trọng do nhiều lý do khác nhau.
Nước ngầm rất khó xử lý, do đó việc bảo vệ nguồn nước đó là cực kỳ

quan trọng. Một số biện pháp ngăn chặn cơ bản là tăng cường kiểm soát đối
với việc xả thải, xây dựng hệ thống thoát nước hợp vệ sinh. Tuy nhiên, cho
đến nay ở các nước đang phát triển các biện pháp này được tiến hành rất chậm
chạp, trong khi hệ thống nước ngầm đang ngày càng bị nhiễm bẩn nghiêm
trọng.
2.3.1.3 Ơ nhiễm khơng khí
Ơ nhiễm khơng khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của khơng khí,
chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào khơng khí, có sự tỏa
mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và
cũng có thể gây hại cho các sinh vật khác như động vật và cây lương thực, và
có thể làm hỏng mơi trường tự nhiên hoặc xây dựng. Hoạt động của con
người và các quá trình tự nhiên có thể gây ra ơ nhiễm khơng khí.
Nguồn gây ra ơ nhiễm bao gồm hai loại chính là nguồn tự nhiên và
nguồn nhân tạo.

h


15

Đối với nguồn nhân tạo, chúng rất đa dạng nhưng chủ yếu do các hoạt
động cơng nghiệp, q trình đốt cháy các nguyên liệu hóa thạch, hoạt động
của các phương tiện giao thơng vận tải và nơng nghiệp….
Ơ nhiễm do sản xuất cơng nghiệp khói, bụi từ các nhà máy: Chiếm tỷ lệ
lớn nhất trong các nguyên nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm khơng những khơng
khí mà cịn cả nguồn nước, thức ăn. Trong khói bụi từ các nhà máy có một
lượng lớn các khí CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội
than, bụi) với nồng độ cực cao.
Ơ nhiễm do sản xuất nơng nghiệp
Ơ nhiễm do hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu do đốt rừng làm

rẫy, làm cho khí CO2 tăng lên, khí CH4 tạo ra do sựu phân hủy chất hưu cơ từ
các trang trại chăn nuôi hoặc từ các đống rác xử lý khơng đúng kỹ thuật.
Bên cạnh đó ơ nhiễm môi trường do các hoạt động sản xuất nông
nghiệp còn gây ra bởi các hoạt động phun thuốc bảo vệ thực vật bằng bình
phun, vịi phun, máy bay. Phân gia súc phân hủy, phân bón gây mùi hơi thối
tạo điều kiện cho các loại sinh vật truyền bệnh phát triển như ruồi, nhặng…
Ơ nhiễm khơng khí trong nhà:
Đây là một trong những nguồn gây ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến
con người, nguồn gây ô nhiễm trong sinh hoạt chủ yếu là lò sưởi và bếp đun
sử dụng các nhiên liệu như than, củi dầu lửa, khí đốt….
Nguồn gây ô nhiễm này tuy nhỏ nhưng thường gây ô nhiễm cục bộ
trong một khơng gian nhỏ nên có thể để lại hậu quả lớn và lâu dài. Bên cạnh
đó nguồn gây ơ nhiễm trong nhà cịn có thể kẻ tới các khí sinh ra từ các nguồn
thải sinh hoạt, khói thuốc lá, các hợp chất hữu cơ bay hơi có nguồn gốc từ các
loại sơn và các vật liệu xây dựng. Đặc biệt tại các khu vực tập trung đông dân

h


16

cư, diện tích sinh hoạt nhỏ hẹp mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe con người lại
càng lớn.
Ô nhiễm do giao thông vận tải
Đây cũng là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với khơng khí, đặc biệt là ở các
thành phố lớn, khu đô thị, và các khu đông dân cư sinh sống. Do quá trình đốt
nhiên liệu từ các động cơ xe cộ tạo ra các chất khí độc hại thải ra mơi trường
làm ảnh hưởng đến khơng khí như CO2, CO, SO2, NOx, Pb, CH4…
2.4. Thực trạng ô nhiễm Môi trường trên Thế giới và Việt Nam
2.4.1. Các vấn đề Môi trường bức xúc trên Thế giới hiện nay

Môi trường đã và đang là vấn đề được rất nhiều quốc gia cũng như hầu
hết mọi người sống trên trái đất của chúng ta quan tâm. Tuy nhiên tình trạng ơ
nhiễm mơi trường vẫn đang hồnh hành khắp nơi trên trái đất. Sau công cuộc
cách mạng công nghiệp nền kinh tế thế giới như được thay da đổi thịt với tốc
độ tăng trưởng kinh tế thần kì của nhiều nước. Nhưng mọi vấn đề đều ln có
mặt trái của nó, con người đã phá hỏng sự cân bằng của trái đất.
Chúng ta đang phải đối mặt với 3 vấn đề phổ biến đó là sự nóng lên của
Trái Đất, sự ô nhiễm biển và đại dương cùng với sự hoang mạc hóa.
Nhiệt độ trung bình của Trái Đất hiện nay nóng hơn gần 40 độ C so với
nhiệt độ trong kỷ băng hà gần nhất, khoảng 13. 000 năm trước. Tuy nhiên
trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất tăng khoảng 0,
6-0, 7 độ C và dự báo sẽ tăng 1, 4 - 5, 8 độ C trong 100 năm tới.
Ấm lên toàn cầu có những tác động sâu sắc đến mơi trường và xã hội.
Một trong những hệ quả tất yếu của sự gia tăng nhiệt độ của trái đất là sự gia
tăng mực nước biển, gia tăng cường độ các cơn bão và các hiện tượng thời

h


17

tiết cực đoan, suy giảm tầng ôzôn, thay đổi ngành nông nghiệp, và làm suy
giảm ôxy trong đại dương.
Đa dạng sinh thái bị suy giảm, đất đai trở nên bạc màu không thể canh
tác là hai ảnh hưởng chủ yếu của q trình hoang mạc hóa. Tình trạng này
đang đe dọa cuộc sống của gần 1 tỉ người trên Trái Đất. Châu Phi có thể chỉ
ni được 25% dân số vào năm 2025 nếu tốc độ hoang mạc húa ở lục địa đen
tiếp tục như hiện nay.
Trong nhiều thập kỉ qua, ơ nhiễm ln là mối quan tâm của tồn cầu, từ
ngoài đường đến trong nhà, nơi làm việc, đâu đâu cũng ô nhiễm.

Theo một nghiên cứu mới đây trên tạp chí y khoa The Lancet (2017), ơ
nhiễm là ngun nhân gây ra 9 triệu ca tử vong hằng năm - tương ứng 1/6 số
người chết toàn cầu cùng năm.
Đồng thời, con số này gấp 3 lần số ca tử vong do HIV/AIDS, bệnh lao
và sốt rét cộng lại.
Kết quả nghiên cứu được đưa ra theo sau dự án kéo dài 2 năm do các
bác sĩ, viện sĩ và những nhà nghiên cứu từ các tổ chức quốc tế như Ngân hàng
Thế giới (WB) thực hiện.
Theo đó, nhóm đã thu thập dữ liệu từ hơn 130 quốc gia về các nguyên
nhân gây bệnh cũng như tử vong qua những thập niên gần đây nhằm xem xét
mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường toàn cầu.
Kết quả cho thấy ô nhiễm khơng khí là loại phổ biến và để lại tác động
lớn nhất khi con người phải đối diện với nhiều nguy cơ: ngồi đường là ơ
nhiễm thủy ngân, arsen, khói bụi, trong gia đình là khí độc từ việc đốt củi, đốt
than, đốt rác…Tình trạng này dẫn đến khoảng 6,5 triệu ca tử vong trong năm
2015 vì các loại bệnh như tim mạch, đột quỵ, ung thư phổi và những vấn đề hô
hấp khác.

h


18

Kế đến là ô nhiễm môi trường nước, bao gồm thách thức từ nước bẩn
và điều kiện vệ sinh không an toàn, dẫn đến 1,8 triệu ca tử vong hằng năm do
các bệnh liên quan đến đường ruột hay những bệnh nhiễm trùng khác.
Ơ nhiễm mơi trường nơi làm việc cũng để lại những ảnh hưởng lớn,
nhất là ở những vùng cịn nghèo nàn. Điển hình như bệnh ung thư bàng quang
ở thợ nhuộm hay các bệnh liên quan đến đường hô hấp ở những thợ mỏ. Loại
ô nhiễm này liên quan đến 800.000 ca tử vong hằng năm.

Qua nhiều nỗ lực, bầu khơng khí và nguồn nước của những quốc gia
này hiện tại đã sạch hơn, đồng thời nồng độ chì trong máu của trẻ em đã giảm
hơn 90%, những bãi rác khủng khiếp trước đây đã được xử lý và nhiều thành
phố đã trở nên đáng sống hơn.
Do đó, những ca tử vong liên quan đến ơ nhiễm phần lớn ở những nước
nghèo hoặc đang phát triển với tỷ lệ 92%.
Đây là 10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới theo báo cáo của tổ chức Y
tế thế giới (WHO) năm 2016:
1. Zabol (Iran)
2. Gwarlior (Ấn Độ)
3. Allahabad (India)
4. Ryzadh (Ả-Rập Xê Út)
5. Al Jubail (Ả-Rập Xê Út)
6. Patna (Ấn Độ)
7. Raipur (Ấn Độ)
8. Bamenda (Cameroon)
9. Hình Đài (Trung Quốc)
10. Bảo Định (Trung Quốc)

h


19

Ơ nhiễm khơng khí có thể gây hại cho sức khoẻ của người và động vật,
làm hỏng mùa màng hoặc ngăn chặn chúng phát triển tốt và làm cho thế giới
của chúng ta trở nên khó chịu và tổn hại nghiêm trọng.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ô nhiễm khơng khí là một trong
những “thủ phạm giết người” lớn nhất trên thế giới. Thảm họa ơ nhiễm khơng
khí có thể làm cho khoảng 3 triệu người chết sớm.

Con người tiếp xúc với khói bụi trong thời gian dài sẽ có thể mắc các
bệnh liên quan đến hơ hấp, phổi, tim mạch,...
*Ô nhiễm nước đang là vấn nạn lớn trên toàn cầu, hầu hết các quốc gia
trên thế giới đều đang loay hoay đối mặt với bài tốn ơ nhiễm nước, nhất là
các nước đang phát triển, nơi có nhà máy, khu cơng nghiệp, trang trại…đang
mọc lên như nấm.
Ơ nhiễm nước còn xuất phát từ việc thải nhiên liệu. Đặc biệt ở các
thành phố lớn, nơi dân số gia tăng, dầu và nhiên liệu góp phần làm ơ nhiễm
nguồn nước. Những chất này thường tràn ra hoặc rò rỉ, lượng khí thải đi vào
bầu khí quyển, “bám” các đám mây, sau đó theo những trận mưa rơi xuống
đất, gây ô nhiễm mạch nước ngầm.
- Đó là những nguyên nhân cơ bản, khách quan ở nhiều quốc gia trên
thế giới. Dưới đây là ví dụ về 7 quốc gia gây ô nhiễm nước hàng đầu thế giới:
(1). Trung Quốc
Sông Dương Tử được biết đến như là một con sông bị ô nhiễm nhất ở
Trung Quốc, trong khi sông Hoàng Hà đã bị khai thác vượt q khả năng,
dịng sơng cạn kiệt và bị ô nhiễm nghiêm trọng, không thể duy trì sự sống của
các lồi tơm cá và động vật.
Năm 2013, có tới 16.000 con lợn chết trơi sơng Hồng Phố, nguồn nước
bị nhiễm virut bệnh mạch vành. Dù rằng bệnh này khơng có hại cho con

h


×