Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tiểu luận đgts Thẩm định giá doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.17 KB, 14 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

TIỂU LUẬN ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN 1

Thẩm định giá Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại đang niêm yết trên thị
trường với mã chứng khoán là PPC.

STT : 27
Họ và tên : Bùi Thảo Vân
Mã sinh viên : 1973401010032
Lớp tín chỉ : 31.1LT1
Lớp niên chế : CQ57/31.01
Ngày 28 tháng 09 năm 2021
Giờ thi 7 giờ 30 phút

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài tiểu luận này do tôi độc lập nghiên cứu.


2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU.

3

NỘI DUNG.
I. Cơ sở lí luận về thẩm định giá doanh nghiệp


3

1. Giá trị doanh nghiệp và nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp

3

2. Các yếu tố tác động tới giá trị doanh nghiệp

4

II. Các phương pháp chủ yếu của thẩm định giá doanh nghiệp

4

1. Phương pháp giá trị tài sản thuần

4

2. Phương pháp hiện tại hóa các nguồn tài chính tương lai

5

2.1 Phương pháp định giá chứng khốn

6

2.2 Phương pháp hiện tại hóa lợi nhuận thuần

7


2.3 Phương pháp hiện tại hóa dịng tiền thuần (DCF)

7

3. Phương pháp định giá dựa vào hệ số PER ( hay hệ số P/E)

8

4. Phương pháp định lượng lợi thế thương mại – Goodwill

9

II. Thẩm định giá Công ty Nhiệt điện Phả Lại

10

1. Tổng quan về Công ty Nhiệt điện Phả Lại

10

2. Thẩm định giá Công ty Nhiệt điện Phả Lại

10

KẾT LUẬN

13

TÀI LIỆU THAM KHẢO


13


3

LỜI MỞ ĐẦU
Các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải hiểu rõ về giá trị doanh nghiệp của
mình đồng thời phải biết rõ về các tài sản công ty trị giá bao nhiêu do vậy việc
thẩm định giá trị doanh nghiệp đem lại nhiều lợi ích cho chủ sở hữu: bảo vệ doanh
nghiệp; biết được khả năng của doanh nghiệp để điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu
quả trong kinh doanh, sản xuất… Quan trọng nhất, việc thẩm định giá trị doanh
nghiệp là cơ sở quan trọng để doanh nghiệp thu hút vốn từ các nhà đầu tư tài chính.
Tuy nhiên các chủ sở hữu, các nhà quản trị doanh nghiệp vẫn chưa thực sự
định giá đúng và chuẩn xác về giá trị của doanh nghiệp. Yêu cầu cơ bản của cơng
tác thẩm định giá là phải có các phương pháp thẩm định giá rõ ràng, có khả năng áp
dụng phù hợp. Trong bài tiểu luận này chúng ta sẽ đi tìm hiểu về thẩm định giá
doanh nghiệp với ví dụ cụ thể là Công ty Nhiệt điện Phả Lại với đề tài : “ Thẩm
định giá Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại đang niêm yết trên thị trường với
mã chứng khoán là PPC ”
Kết cấu bài tiểu luận gồm 3 phần chính : lời mở đầu, nội dung và kết luận
trong đó nội dung gồm :
 Cơ sở lý luận về thẩm định giá doanh nghiệp
 Thẩm định giá Công ty Nhiệt điện Phả Lại
NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận về thẩm định giá doanh nghiệp
1. Giá trị doanh nghiệp và nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được sự thừa nhận về mặt pháp luật trên
một số tiêu chuẩn nhất định. Pháp luật Việt Nam xác định doanh nghiệp là tổ chức
kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh
doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện liên tục một, một số

hoặc tất cả các cơng đoạn của q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
- Định giá doanh nghiệp xuất phát từ yêu cầu của hoạt động mua bán, sáp nhập,
hợp nhất hoặc chia nhỏ doanh nghiệp.


4

- Giá trị doanh nghiệp là một loại thông tin quan trọng để các nhà quản trị phân
tích, đánh giá trước khi ra các quyết định về kinh doanh và tài chính có liên quan.
- Giá trị doanh nghiệp là loại thông tin quan trọng trong quản lý kinh tế vĩ mô.
2.Các yếu tố tác động tới giá trị doanh nghiệp
- Các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh: mơi trường kinh doanh là yếu tố ảnh
hưởng có tính khách quan, về cơ bản chúng vượt khỏi tầm kiểm sốt của doanh
nghiệp, mơi trường kinh doanh được chia thành 2 loại:
 Môi trường kinh doanh tổng quát: môi trường kinh tế, mơi trường chính trị,
mơi trường văn hóa – xã hội và môi trường khoa học – công nghệ.
 Môi trường đặc thù: bao gồm các yếu tố tác động đến doanh nghiệp mang
tính trực tiếp và rõ rệt hơn, thuộc mơi trường đặc thù có các yếu tố về khách
hàng, nhà cung cấp, các hãng cạnh tranh và các cơ quan Nhà nước.
- Các yếu tố thuộc về nội tại doanh nghiệp: khi xác định giá trị doanh nghiệp, bao
giờ người ta cũng quan tâm đến các yếu tố sau:
 Hiện trạng về tài sản trong doanh nghiệp
 Vị trí kinh doanh
 Uy tín kinh doanh
 Trình độ kỹ thuật và tay nghề người lao động
 Năng lực quản trị kinh doanh
II.Các phương pháp định giá doanh nghiệp
1.Phương pháp giá trị tài sản thuần
- Phương pháp giá trị tài sản thuần còn gọi là phương pháp giá trị nội tại hay mơ

hình định giá tài sản, được xây dựng theo công thức sau :
VO = VT – VN
- Ưu điểm:


5

 Chứng minh được giá trị doanh nghiệp là một lượng tài sản có thật, cụ thể
cấu thành giá trị doanh nghiệp.
 Kết quả thường thu được là giá trị tối thiểu của các doanh nghiệp; người sở
hữu sẽ nhận được
 Phù hợp với những doanh nghiệp nhỏ, ít tài sản vơ hình
- Nhược điểm:
 Doanh nghiệp khơng được coi như một tổ chức đang tồn tại và cịn có thể
hồn chỉnh và phát triển trong tương lai, nó đánh giá trong trạng thái tĩnh.
 Bỏ qua phần lớn các yếu tố phi vật chất, nhưng có giá trị thực. Chưa tính
được tài sản vơ hình khơng xác định được
 Trong nhiều trường hợp, kỹ thuật đánh giá quá phức tạp, chi phí tốn kém,
thời gian kéo dài, nhất là giá trị lợi thế vị trí địa lý và giá trị thương hiệu.
2. Phương pháp hiện tại hóa các nguồn tài chính tương lai
- Giá trị của một doanh nghiệp được xác định dựa theo công thức tổng quát:
n

Ft
t
t =1 (1+i)

VO = ∑
Trong đó:


VO: Giá trị doanh nghiệp
Ft : Thu nhập đem lại cho nhà đầu tư ở năm thứ t
i: Tỷ suất hiện tại hóa ( cịn gọi là tỷ suất chiết khấu )
n: Thời gian nhận được thu nhập ( tính theo năm )

- Ưu điểm:
 Phần lợi nhuận sau thuế sẽ được dùng để trả các nhà đầu tư
 Đóng góp cơ bản của phương pháp này còn được bổ sung bằng sự thuận lợi
khi dự báo tham số R
- Nhược điểm:
 Thiếu những điều kiện nêu trên phương pháp phương pháp này lại không
phù hợp với cả nhà đầu tư thiểu số và nhà đầu tư đa số.


6

 Việc điều chỉnh số liệu quá khứ để rút ra tính quy luật của lợi nhuận trong
tương lai khơng phù hợp với cách nhìn chiến lược về doanh nghiệp
 Khó khăn trong việc xác định tỷ suất hiện tại hóa cũng như tính khơng hiện
thực khi cho t
2.1 Phương pháp định giá chứng khoán
- Chứng khoản rất đa dạng và phong phú nhằm đáp ứng các yêu cầu về đầu tư khác
nhau. Tuy nhiên, chúng đều có chung một cơng thức tổng qt như sau:
PV 0

Trong đó:

=

R1

(1+i)

R2

Rt

n

+ (1+i)2 +…+ (1+i)t = ∑ (
t =1

Rt
1+i )

t

PVO: Giá trị thực của một chứng khoán
Rt : Thu nhập của một chứng khoán ở năm thứ t
i : Tỷ suất hiện tại hóa
n : Số năm nhận được thu nhập

- Ưu điểm
 Là phương pháp đầu tiên tiếp cận trực tiếp các khoản thu nhập dưới hình
thức lợi tức cổ phần để xác định giá trị chứng khoán.
 Đặc biệt phù hợp với quan điểm nhìn nhận và đánh giá về giá trị của doanh
nghiệp của các nhà đầu tư thiểu số - những người mà khơng có khả năng
thâu tóm quyền kiểm sốt doanh nghiệp.
 Thích hợp với những doanh nghiệp có chứng khoán giao dịch trên thị trường,
xác định giá trị tài sản thuần gặp nhiều khó khăn và ở những doanh nghiệp
có tài sản hữu hình khơng đáng kể nhưng được đánh giá rất cao ở những giá

trị vơ hình.
- Nhược điểm
 Việc xác định và dự báo lợi tức cổ phần không hề dễ dàng, các giả thuyết về
sự ổn định của cổ tức và mức độ tăng trưởng đều đặn thường khơng thuyết
phục các nhà thực hành.
 Chính sách phân chia lợi tức cổ phần phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: Nhu
cầu đầu tư, nhu cầu trả nợ, khả năng tích lũy vốn khấu hao,...Việc tính tốn
các yếu tố này cũng không đơn giản.


7

 Các giả định về thời gian tồn tại của doanh nghiệp khơng đúng trong thực tế,
hay nói cách khác các phương pháp lượng định yếu tố rủi ro vẫn còn mang
nặng những yếu tố chủ quan.
2.2 Phương pháp hiện tại hóa lợi nhuận thuần
- Để đảm bảo sự nhất quán trong việc đánh giá các khoản lợi nhuận thuần phát sinh
ở các thời điểm khác nhau trong tương lai, người ta thực hiện việc quy đổi chúng
về thời điểm hiện tại theo một lãi suất nhất định, còn gọi là tỷ suất hiện tại hóa. Vì
vậy giá trị doanh nghiệp sẽ tính bằng cơng thức:
VO =

Pr1
(1+i)

Pr

Pr

n


+ (1+i)2 2 +…+ (1+i)t t = ∑
t =1

Pr t

( 1+i )t

- Ưu điểm
 Thích hợp để định giá các doanh nghiệp khơng có nhiều tài sản để khấu hao,
khả năng tích lũy vốn từ khấu hao và lợi nhuận để lại là không đáng kể, phần
lớn lợi nhuận sau thuế dùng để trả cho các nhà đầu tư
 Đóng góp cơ bản của phương pháp này còn được bổ sung bằng sự thuận lợi
khi dự báo tham số lợi nhuận thuần
 Với những doanh nghiệp khó tìm thấy cơ hội đầu tư mới.
- Nhược điểm
 Thiếu những điều kiện nêu trên thì phương pháp này lại trở nên không phù
hợp với cả nhà đầu tư thiểu số và nhà đầu tư đa số.
 Việc điều chỉnh số liệu quá khứ để rút ra tính quy luật của lợi nhuận trong
tương lai cũng khơng phù hợp với cách nhìn chiến lược về doanh nghiệp
2.3 Phương pháp hiện tại hóa dịng tiền thuần
- Để dễ dàng phân biệt các yếu tố cấu thành giá trị doanh nghiệp, người ta xây dựng
công thức tổng quát như sau:
n

CFt
t
t =1 (1+i)

VO = ∑

Trong đó:

Vn

+ (1+i )n

VO : Giá trị doanh nghiệp
CFt : thu nhập thuần năm thứ t
Vn : giá trị doanh nghiệp ở cuối chu kỳ đầu tư ( năm thứ n)


8

i : tỷ suất hiện tại hóa
- Ưu điểm
 Giá trị doanh nghiệp thường đưa ra là mức giá cao nhất nhà đầu tư có thể
mua.
 Giải thích rõ vì sao doanh nghiệp này lại có giá trị cao hơn doanh nghiệp kia
 Chỉ ra những cơ sở để mỗi nhà đầu tư có thể tùy ý mà phát triển những ý
tưởng của mình nếu sở hữu doanh nghiệp
 Quan điểm về dòng tiền tránh được việc điều chỉnh số liệu kế tốn sao cho
có thể phản ánh đúng thời điểm phát sinh các khoản tiền
- Nhược điểm:
 Khó áp dụng đối với cá doanh nghiệp khơng có chiến lược kinh doanh hoặc
có nhưng khơng rõ ràng
 Do phương pháp này đứng trên phương diện ông chủ sở hữu để phân tích
nên có thể đánh giá được rõ cả về cơ cấu tài chính của doanh nghiệp.
3.Phương pháp định giá dựa vào hệ số PER ( hay hệ số P/E)
- PER phản ánh trung thực mối quan hệ tương quan gữa giá trị hợp lý của một cổ
phần với số lợi nhuận của doanh nghiệp, thì giá trị doanh nghiệp có thể được ước

lượng theo cơng thức giản đơn:
Giá trị doanh nghiệp=¿ Lợi nhuận dự kiếnđạt được × PER (quá khứ )

- Ưu điểm
 Đơn giản và dễ dàng tiếp cận
 Cho kết quả nhanh chóng để ra quyết định kịp thời
 Phương pháp này dựa trên cơ sở giá trị thị trường
 P/E còn giúp xác định giá cổ phiếu đang ở mức nào để đưa ra chiến thuật đầu
tư hợp lý
- Nhược điểm:
 Khơng giải thích được vì sao một đồng thu nhập ở doanh nghiệp này lại
được đánh giá cao hơn (hay thấp hơn) ở doanh nghiệp khác


9

 Phương pháp này không đưa ra được những cơ sở để các nhà đầu tư phân
tích, đánh giá về khả năng tăng trưởng và rủi ro tác động tới giá trị doanh
nghiệp
 Tỷ số PER là một phương pháp có cơ sở lý thuyết khơng được rõ ràng
4.Phương pháp định lượng lợi thế thương mại – Goodwill
- Phương pháp Goodwill là sự sở hữu của một dạng thức có sẵn liên kết với các
khách hàng, được coi như là một bộ phận riêng biệt trong giá trị có thể bán của một
doanh nghiệp . Giá trị doanh nghiệp đối với chủ sở hữu bằng tổng giá trị tài sản
thuần được đánh giá lại cộng với giá trị Goodwill.
VO = ANC + GW
Trong đó:

VO: giá trị doanh nghiệp
ANC : Giá trị tài sản thuần

GW: giá trị tài sản vơ hình

- Ưu điểm
 Xác định giá trị doanh nghiệp bao gồm cả giá trị tài sản vơ hình;
 Phương pháp Goodwill xác định giá trị doanh nghiệp trên cơ sở có tính đến
cả lợi ích của người mua và người bán;
 Với cơ sở lý luận chặt chẽ, giá trị doanh nghiệp tính theo phương pháp định
lượng Goodwill bao giờ cũng mang lại một sự tin tưởng vững chắc
 Goodwill đã tạo nên lợi thế khá lớn cho các chuyên gia định giá thơng qua
việc bù trừ các sai sót có thể xảy ra khi đánh giá lại giá trị tài sản thuần của
doanh nghiệp.
- Nhược điểm


10

 Lập luận về siêu lợi nhuận thiếu cơ sở để dự báo thời hạn (n) và thiếu căn cứ
để xây dựng các giả thuyết về lợi nhuận tương lai
 Phương pháp này vừa mang nhược điểm của phương pháp giá trị tài sản vừa
có hạn chế của phương pháp chiết khấu dịng thu nhập trong tương lai
 Goodwill có biên độ dao động rất lớn trước những thay đổi nhỏ của R.
III. Thẩm định giá Công ty Nhiệt điện Phả Lại
1.Tổng quan về Công ty Nhiệt điện Phả Lại
Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại có tiền thân là Nhà máy nhiệt điện Phả
Lại, là một Công ty chuyên sản xuất Điện năng từ nhiên liệu than thiên nhiên.
Cơng ty thuộc địa phận thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, cách thủ đơ Hà Nội
56Km về phía Đơng bắc, sát góc phía Bắc đường 18 và tả ngạn sơng Thái Bình.
Ngày 15/5/2006, Cơng ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại chính thức được cấp phép
đăng ký giao dịch trên Trung tâm Giao dịch chứng khốn Hà Nội. Cơng ty bắt đầu
niêm yết với mã chứng khoán PPC ngày 19/05/2006 trên sàn giao dịch chứng

khốn TP Hồ Chí Minh.
2.Thẩm định giá Công ty Nhiệt điện Phả Lại
- Dựa vào các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp, ta có thể định giá Cơng
ty Nhiệt điện Phả Lại theo phương pháp định giá chứng khoán cùng với các số liệu
cụ thể:
Định giá doanh nghiệp theo Giả định 3
n

Ta có công thức:

PV0 
t 1

dt
Pn

(1  i) t
(1  i ) n

Trong đó: d = tỉ lệ chia cổ tức x EPS; d t+1 = d t × (1 + g)


11

i = WACC
Pn: giá trị cổ phiếu tại năm n
g = ROE ×tỉ lệ lợi nhuận sau thuế tái đầutư ¿ ROE × ( 1−tỉ lệ chi trả cổ tức )

Tỉ lệ chi trả cổ tức = 15% ; EPS = 2655 VNĐ (Quý 2/2021) ;
ROE Quý 2/2021 = 2.01% ; ROE Quý 1/2021 = 2.18%

=> Ước tính ROE 2021 = (2.01% + 2.18%) × 2 = 8.38%
Suy ra:

g = ROE × (1−tỉ lệ chi trả cổ tức ) = 8.38 % × ( 1−15 % )=7.123 %

Theo bảng số liệu: Hệ số nợ của Công ty Nhiệt điện Phả Lại năm 2021 là 9.39%,
trong đó chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu là 10.37%, thuế suất của doanh nghiệp là
20%. Ước tính i:
i = WACC = 9.39 % ×−0.98 % × ( 1−20 % ) +90.61 % × 10.37 % ≈ 9.32 %
Xác định bài toán:


12

Cơng ty Nhiệt điện Phả Lại có EPS = 2655 VNĐ , tỉ lệ chi trả cổ tức = 15%; ước
tính tỷ lệ tăng trưởng cổ tức của 2 năm tới là g =7.123%. Với việc phát triển trong
công nghệ điều chế vac-xin, dự đoán nền kinh tế sẽ dần khôi phục và phát triển trở
lại, từ năm thứ 4 trở đi doanh nghiệp sẽ có tốc độ tăng trưởng cổ tức ổn định là g’ =
9 %/năm. Định giá Công ty Nhiệt điện Phả Lại ? Với i = 9.32%.
Lời giải
Ta có: d2021 = tỉ lệ chi trả cổ tức x EPS = 15 % × 2655=398.25 VNĐ
Hai năm tới có tỉ lệ tăng trưởng cổ tức là g = 7.123%. Nên ta có:

d2022 = d2021 × (1+ g ) = 398.25 × ( 1+7.123 % )=426.62 VNĐ
d2023 = d2022 × (1+ g ) ¿ 426.62 × ( 1+7.123 % )=457.01 VNĐ
Từ năm thứ 4 trở đi, tốc độ tăng trưởng cổ tức ổn định mức g’ = 9%, nên ta có:

d2024 = d2022 × (1+ g ' ) = 426.62 × ( 1+ 9 % )=465.02 VNĐ
d 2024


465.02

Khi ấy, ước tính P2023 như sau: P2023 = i−g' = 9.32 %−9 % = 145318.75 VNĐ
Ước lượng giá trị thực của 1 cổ phiếu của Công ty Nhiệt điện Phả Lại là:
398.25

PV0 = 1+ 9.32 % +

426.62
457.01
145318.75
+
+
= 112301.2985
2
3
( 1+9.32 % ) ( 1+9.32 % ) (1+ 9.32% )3

Theo báo cáo Cơng ty có số cổ phiếu đang lưu hành: 77 396 000 cố phiếu
Vậy giá trị Công ty Nhiệt điện Phả Lại theo ước tính là:
V0 = PV0 × số cổ phiếu đang lưu hành = 112301.2985 ×77 396 000
≈ 8.692 x 1012 VNĐ (hay 8 692 tỷ đồng).

KẾT LUẬN


13

Thẩm định giá doanh nghiệp là một lĩnh vực quan trọng của hoạt động thẩm
định giá tài sản hiện nay, trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới

ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Với sự phát triển của thị trường tài chính, thị trường
chứng khốn và các thị trường tài sản khác thì thẩm định giá doanh nghiệp và các
lợi ích của nó ngày càng đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế. Nó cung cấp
bức tranh tổng quát về giá trị của một doanh nghiệp, là cơ sở quan trọng phục vụ
cho đối tượng sử dụng kết quả thẩm định giá đưa ra quyết định hợp lý. Giúp các cơ
quan quản lý ban ngành của nhà nước nắm được tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh và giá trị của doanh nghiệp để có chính sách quản lý cụ thể đối với từng
doanh nghiệp như thu thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài sản, các loại thuế
khác.Là cơ sở cho các tổ chức, cá nhân và công chúng đầu tư đưa ra quyết định
mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán do doanh nghiệp phát hành trên thị
trường tài chính; cũng như là cơ sở để sáp nhập, chia tách, giải thể, thanh lý, liên
doanh,… doanh nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nhà xuất bản Tài chính (2018), TS. Nguyễn Minh Hồng, TS. Phạm Văn
Bình, Giáo trình Định giá tài sản, Học viện Tài chính.
2. Các trang wed trích dẫn:
/> />

14



×