Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Đẩy mạnh giáo dục phòng tránh bệnh truyền nhiễm do virut và bệnh di truyền ở người trong dạy học sinh học thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 66 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THCS & THPT NGHĨA TÂM

HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN
SÁNG KIẾN CẤP TỈNH
(Lĩnh vực: Giáo dục)

ĐẨY MẠNH GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH
BỆNH TRUYỀN NHIỄM DO VIRUT VÀ BỆNH DI TRUYỀN
Ở NGƯỜI TRONG DẠY HỌC SINH HỌC THPT

Tác giả: Phạm Thị Hằng
Trình độ chuyên mơn: Cử nhân Sư phạm Sinh học
Chức vụ: Tổ phó chuyên môn
Đơn vị công tác: Trường THCS & THPT Nghĩa Tâm

Yên Bái, ngày 27 tháng 1 năm 2022


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái
Tôi ghi tên dưới đây:

Số
TT

1

Họ và tên



Phạm Thị Hằng

Ngày tháng
năm sinh

15/9/1989

Nơi
cơng tác

Chức
danh

Trường
Tổ phó
THCS
chun
&THPT
mơn
Nghĩa Tâm

Tỷ lệ (%)
Trình
đóng góp
độ
vào việc
chun
tạo ra sáng
mơn

kiến
Cử
nhân

100%

Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến:
“Đẩy mạnh giáo dục phòng tránh các bệnh truyền nhiễm do virut và bệnh di
truyền ở người trong dạy học Sinh học THPT”.
Tiếp tục thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, những năm
gần đây ngành giáo dục có những bước chuyển mình mạnh mẽ căn bản tồn diện.
Chất lượng giáo dục toàn diện, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức
vào thực tiễn từng bước được nâng cao. Hưởng ứng cuộc vận động đổi mới đó
bản thân tơi ln tìm tịi để nâng cao chất lượng dạy học, phát triển phẩm chất và
năng lực của người học, chú trọng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của sống.
Trong những năm gần đây, tình hình diễn biến dịch bệnh COVID – 19 ngày
càng phức tạp ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống xã hội. Không chỉ có dịch
COVID – 19, có rất nhiều bệnh truyền nhiễm do virut khác đã và đang gây ảnh
hưởng đến sức khỏe của cộng đồng. Bên cạnh đó các bệnh tật di truyền cũng gây
ra những hậu quả đối với chất lượng cuộc sống người dân. Theo kết quả bước đầu
khảo sát tình trạng mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) trên tồn quốc
năm 2017, ở Việt Nam có khoảng trên 12 triệu người mang gen bệnh Thalassemia.
Hiện nay có trên 20000 người bị Thalassemia cần phải điều trị cả đời và mỗi năm
có thêm khoảng 8000 trẻ em sinh ra bị bệnh Thalassemia. Hơn nữa trong sẵn vốn
gen của loài người vẫn tiềm ẩn nhiều gen khác gây ra các bệnh di truyền.
Vì vậy, đẩy mạnh giáo dục phịng tránh các bệnh truyền nhiễm do virut và
bệnh di truyền ở người là vấn đề rất cấp thiết. Tuy nhiên trong quá trình dạy học,
do thời lượng của một tiết học còn hạn chế nên việc tổ chức cho học sinh tìm hiểu
các kiến thức về các bệnh do virut và các bệnh di truyền còn chưa hiệu quả. Đa

số các em chỉ thụ động lĩnh hội được các kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa


mà ít chủ động tìm hiểu thêm về các bệnh do virut và các bệnh di truyền khác.
Cũng như chưa chủ động tìm hiểu các biện pháp phịng tránh các bệnh do virut và
một số phương pháp mới có hiệu quả cao và nhiều ưu việt trong phát hiện sớm
các bệnh di truyền không được đề cập trong sách giáo khoa.
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc trang bị các kiến thức về các bệnh
truyền nhiễm do virut và các bệnh truyền di truyền, tơi đã ln tìm tịi sử dụng
các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học các chủ đề kiến thức
liên quan. Tôi nhận thấy kết quả học tập của các em có tiến bộ hơn đồng thời hiểu
biết về các biện pháp phòng tránh các bệnh truyền nhiễm do virut và các bệnh di
truyền của các em tăng lên rõ rệt so với cách giảng dạy thơng thường. Vì vậy năm
học 2021 – 2022, tôi lựa chọn báo cáo sáng kiến kinh nghiệm: “Đẩy mạnh giáo
dục phòng tránh các bệnh truyền nhiễm do virut và bệnh di truyền ở người trong
dạy học Sinh học THPT”.
+ Nội dung (các) giải pháp:
Trong sáng kiến: “Đẩy mạnh giáo dục phòng tránh các bệnh truyền nhiễm
do virut và bệnh di truyền ở người trong dạy học Sinh học THPT”, tôi đã nêu rõ
lý do chọn đề tài; đưa ra một số vấn đề lý luận có liên quan; tìm hiểu thực trạng
về việc thực hiện dạy các bài trong chủ đề: “Virut và bệnh truyền nhiễm”, “Di
truyền quần thể”, “Di truyền học người”.
Trên cơ sở đó, tơi đưa ra một số biện pháp giải quyết vấn đề như: Thiết kế
giáo án dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh, thiết kế
chuỗi hoạt động dạy học nhằm tăng hiệu quả tích hợp giáo dục các bệnh truyền
nhiễm do virut, bệnh di truyền ở người và các biện pháp phòng tránh đồng thời
góp phần giúp người học phát triển năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác giải
quyết vấn đề và sáng tạo, chủ động và sáng tạo vận dụng kiến thức kỹ năng đã
học vào cuộc sống của học sinh.
+ Các bước thực hiện của giải pháp:

Xác định địa chỉ, nội dung tích hợp trong các chủ đề: “Virut và bệnh truyền
nhiễm”, “Di truyền quần thể”, “Di truyền học người”.
Tiến hành xây dựng các kế hoạch dạy học cho các chủ đề: “Virut và bệnh
truyền nhiễm”, “Di truyền quần thể”, “Di truyền học người” tích hợp giáo dục về
các bệnh truyền nhiễm do virut, bệnh di truyền và các biện pháp phịng tránh.
Trong q trình dạy học tơi sử dụng các biện pháp dạy học tích cực, phương tiện
dạy học trực quan như các các hình ảnh về tác hại của virut, về các bệnh di truyền
ở người, các hình động về chu trình nhân lên của virut, video về hệ quả của kết
hôn cận huyết thống, hậu quả của virut...
Để tăng tính chủ động và sáng tạo của học sinh tơi hướng dẫn học sinh tìm
hiểu về một số bệnh truyền nhiễm do virut và bệnh di truyền ở người và đề xuất
các biện pháp hạn chế các bệnh truyền nhiễm do virut, bệnh di truyền. Học sinh
hoạt động nhóm thiết kế các nội dung đã tìm hiểu lên giấy A0 về các bệnh di
truyền ở người về các nội dung: nguyên nhân, cơ chế gây bệnh, biểu hiện bệnh, tỉ
lệ mắc, đưa ra giải pháp phòng tránh, hạn chế các bệnh di truyền. Giáo viên có


thể định hướng cho học sinh tìm hiểu về các biện pháp hạn chế bệnh di truyền và
phương pháp sàng lọc trước sinh mới không được đề cập trong sách giáo khoa.
Sản phẩm trên giấy A0 có thể thiết kế dưới dạng pano, aphic, có các ảnh
minh họa cho các nội dung. Trong tiết học giáo viên tổ chức cho học thuyết trình
và giải đáp các thắc mắc cho các nhóm khác. Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận
xét đánh giá chéo theo phiếu đánh giá đã chuẩn bị. Giáo viên nhận xét, đánh giá
sản phẩm các nhóm chốt lại kiến thức, nhấn mạnh vai trò của tiêm phòng vacxin
trong phòng tránh các bệnh truyền nhiễm do virut và vai trò của các biện pháp tư
vấn di truyền và sàng lọc trước sinh trong hạn chế các bệnh tật di truyền.
Giáo viên biên soạn đề kiểm tra đánh giá các kiến thức về bệnh di truyền ở
người và các biện pháp hạn chế các bệnh di truyền ở người.
Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của sáng kiến.
- Những thông tin cần được bảo mật: Không

- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Đối với giáo viên
+ Nhận thức rõ ràng về tính cấp thiết và lợi ích của việc tích hợp giáo dục
các biện pháp nhằm hạn chế các bệnh truyền nhiễm do virut và các bệnh di truyền
ở người đối với học học sinh và cộng đồng.
+ Giáo viên cần xác định rõ yêu cầu cần đạt, các năng lực phẩm chất định
hướng hình thành cho học sinh, tiếp đến xác đinh rõ địa chỉ tích hợp, nội dung
tích hợp giáo dục các biện pháp nhằm phòng tránh các bệnh truyền nhiễm do virut
và các bệnh di truyền ở người, khéo léo lồng ghép vào bài học một cách logic.
+ Giáo viên cần tìm hiểu về nguyên nhân, cơ chế gây bệnh và hậu quả của
các bệnh di truyền trong sách giáo khoa không đề cập tới nhưng xuất hiện ở một
số vùng của Việt Nam như tan máu bẩm sinh do hôn nhân cận huyết thống. Cập
nhật các biện pháp sàng lọc trước sinh mới như Double Test, Triple Test, NIPT
để đưa vào bài giảng.
+ Giáo viên cần sưu tập nhiều các con số thực tế về tình trạng các bệnh
truyền nhiễm do virut ở Việt Nam như: COVID – 19, HIV/AIDS, viêm gan B,
sởi…; hiệu quả của tiêm phòng vacxin trong phòng các bệnh truyền nhiễm do
virut.
+ Giáo viên cần thiết kế các hoạt động dạy học phong phú, chuyển giao
nhiệm vụ học tập cụ thể rõ ràng, kịp thời phát hiện những khó khăn của học sinh
trong học tập để giúp đỡ.
Đối với học sinh
+ Học sinh cần chuẩn bị trước bài ở nhà dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh nhận nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên
của nhóm, lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.
+ Học sinh tích cực tìm hiểu thu thập các thông tin tranh ảnh về nội dung
của bài học, chủ động thảo luận tìm tịi kiến thức, tích cực tham gia các hoạt động
của nhóm để hồn thiện các sản phẩm giáo viên yêu cầu.
Điều kiện về cơ sở vật chất



+ Để thực hiện sáng kiến cần có máy tính, máy chiếu để chiếu các hình ảnh
video về các bệnh truyền nhiễm do virut, các bệnh di truyền và các biện pháp
phịng tránh.
- Đánh giá lợi ích thu được:
Trong năm học 2020 – 2021, để đánh giá hiệu quả của sáng kiến tôi đã tiến
hành thực nghiệm và đánh giá kết quả quá trình giảng dạy học sinh tại phân hiệu
Nghĩa Tâm thuộc trường THPT huyện Văn Chấn (nay là trường THCS & THPT
Nghĩa Tâm).
Đối với chủ đề “Virut và bệnh truyền nhiễm” trong đó 2 lớp 10A8, 10A9 là
các lớp đối chứng dạy theo cách bình thường, cịn 2 lớp 10A10 và 10A11 tôi dạy
theo sáng kiến.
Đối với chủ đề “Di truyền quần thể” và chủ đề “Di truyền học người” tôi tiến
hành thực nghiệm tại các lớp 12 tơi dạy. Trong đó lớp 12C9, 12C11 là lớp đối
chứng còn lớp 12C8, 12C10 là lớp thức nghiệm. Lớp đối chứng tôi giảng dạy theo
cách thông thường lớp thực nghiệm tôi thực hiện dạy học theo sáng kiến.
Sau khi kết thúc các chủ đề tôi tiến hành kiểm tra để đánh giá kết quả. Kết quả
được thể hiện trong bảng sau:
Lớp
Số Giỏi
Khá
Trung
Yếu
Giỏi,
HS
bình
Khá
SL %
SL %
SL %

SL %
%
Lớp
Lớp
46 2
4,35 19 41,30 23 50,00 2
4,35 45,65
đối
10A8
chứng Lớp
43 2
4,65 18 41,86 20 46,51 3
6,98 46,51
10A9
Lớp
Lớp
47 5
10,64 22 46,81 20 42,55 0
0,0 57,45
thực
10A10
nghiệm Lớp
43 4
9,30 21 48,84 18 41,86 0
0,0 58,14
10A11
Lớp

Lớp
đối

chứng

Số Giỏi
HS
SL %
40 1
2,50

Khá

Trung
Yếu
bình
SL %
SL %
SL %
17 42,50 19 47,50 3
7,5

Giỏi,
Khá
%
45,00

Lớp
12C9
Lớp
30 1
3,33 13 43,34 15 50,00 1
3,33 46,67

12C11
Lớp
Lớp
39 4
10,26 19 48,72 16 41,03 0
0,0 58,98
thực
12C8
nghiệm Lớp
36 3
8,33 20 55,56 13 36,11 0
0,0 63,89
12C10
Kết quả kiểm tra cho thấy: Với đối tượng học sinh có lực học tương đương,
những lớp được áp dụng sáng kiến có tỉ lệ điểm khá giỏi nâng lên, cao hơn so với


học sinh các lớp đối chứng không áp dụng sáng kiến. Điểm trung bình cũng giảm
hẳn, khơng có điểm yếu kém. Các lớp đối chứng không áp dụng sáng kiến vẫn
cịn học sinh có điểm yếu, tỉ lệ học sinh có điểm trung bình nhiều hơn, điểm khá
giỏi khơng nhiều như các lớp thực nghiệm. Điều đó cho thấy tính hiệu quả và khả
thi của biện pháp.
Hơn nữa, tôi nhận thấy việc tích hợp giáo dục tích hợp tích hợp giáo dục các
biện pháp nhằm hạn chế các bệnh truyền nhiễm do virut và bệnh di truyền ở người
vào dạy học cịn tăng sự hứng thú trong giờ học vì gắn liền với thực tiễn cuộc
sống của các em. Nhiều em trước đó tỏ thái độ khơng mấy hứng thú nhưng đối
với các phần tích hợp lại rất hăng hái học tập từ đó tăng thêm sự u thích đối với
mơn học tích cực hơn trong học tập và kết quả học tập cũng được nâng lên.
Trong năm học 2020 – 2021, sáng kiến kinh nghiệm của tôi đã được áp dụng
tại đơn vị và 3 đơn vị trường THPT Sơn Thịnh, THPT Thị xã Nghĩa Lộ, PTDT

Nội trú THPT Miền Tây đều cho hiệu quả giáo dục tăng rõ rệt và được đánh giá
có tính khả thi cao khi áp dụng tại các đơn vị trên.
Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu:
Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu:
Số
Họ và tên
Ngày
Nơi công tác (hoặc Chức Trình
Nội
TT
tháng
nơi thường trú)
danh
độ
dung
năm sinh
chun cơng
mơn
việc hỗ
trợ
1 Hà Thị Ánh
05/04/1981 THPT Sơn Thịnh –
Dạy thử
Giáo Cử
Nguyệt
Sơn Thịnh, Yên
nghiệm
viên nhân
Bái.
2 Hà Thúy

04/09/1982 THPT Thị xã
Dạy thử
Giáo Cử
Hồng
Nghĩa Lộ – Thị xã
nghiệm
viên nhân
Nghĩa Lộ, Yên Bái.
3 Hà Biên Thùy 27/10/1978 PTDT Nội trú
Dạy thử
THPT Miền Tây –
Giáo Cử
nghiệm
Thị xã Nghĩa Lộ,
viên nhân
Yên Bái.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Văn Chấn, ngày 27 tháng 1 năm 2022
Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Thị Hằng


I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Đẩy mạnh giáo dục phòng tránh bệnh truyền nhiễm do
virut và bệnh di truyền ở người trong dạy học Sinh học THPT”.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đào tạo môn Sinh học
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến:

Học sinh khối 10, 12 trường THCS & THPT Nghĩa Tâm – Văn Chấn, Yên
Bái.
Học sinh khối 10, 12 trường THPT Sơn Thịnh – Sơn Thịnh, Yên Bái.
Học sinh khối 10, 12 trường THPT Thị xã Nghĩa Lộ – Thị xã Nghĩa Lộ,
Yên Bái.
Học sinh khối 10, 12 trường PTDT Nội trú THPT Miền Tây – Thị xã Nghĩa
Lộ, Yên Bái.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Năm học 2020 - 2021
5. Tác giả:
Họ và tên: PHẠM THỊ HẰNG
Năm sinh: 15/9/1989
Trình độ chuyên môn: Cử nhân Sư phạm Sinh học
Chức vụ cơng tác: Tổ phó chun mơn
Nơi làm việc: Trường THCS & THPT Nghĩa Tâm
Địa chỉ liên hệ: Thơn Khe Chì, xã Nghĩa Tâm, Huyện Văn Chấn, tỉnh Yên
Bái.
Điện thoại: 0374690351
II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN
1. Tình trạng các giải pháp đã biết
Tiếp tục thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, những năm
gần đây ngành giáo dục có những bước chuyển mình mạnh mẽ căn bản toàn diện.
Chất lượng giáo dục toàn diện, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức
vào thực tiễn từng bước được nâng cao. Hưởng ứng cuộc vận động đổi mới đó
bản thân tơi ln tìm tòi để nâng cao chất lượng dạy học, phát triển phẩm chất và
năng lực của người học, chú trọng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của sống.
Sinh học là một bộ mơn khoa học tự nhiên có rất nhiều các kiến thức gắn
liền với thực tiễn cuộc sống. Đây là một trong những thuận lợi trong việc tích hợp
giáo dục các kiến thức bảo vệ môi trường cũng như các kiến thức để bảo vệ sức

khỏe.
Trong những năm gần đây, tình hình diễn biến dịch bệnh COVID – 19 ngày
càng phức tạp ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống xã hội. Khơng chỉ có dịch
COVID – 19, có rất nhiều bệnh truyền nhiễm do virut khác đã và đang gây ảnh
hưởng đến sức khỏe của cộng đồng. Bên cạnh đó các bệnh tật di truyền cũng gây
ra những hậu quả đối với chất lượng cuộc sống người dân. Theo kết quả bước đầu
khảo sát tình trạng mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) trên toàn quốc


năm 2017, ở Việt Nam có khoảng trên 12 triệu người mang gen bệnh Thalassemia.
Hiện nay có trên 20000 người bị Thalassemia cần phải điều trị cả đời và mỗi năm
có thêm khoảng 8000 trẻ em sinh ra bị bệnh Thalassemia. Hơn nữa trong sẵn vốn
gen của loài người vẫn tiềm ẩn nhiều gen khác gây ra các bệnh di truyền.
Vì vậy, đẩy mạnh giáo dục phịng tránh các bệnh truyền nhiễm do virut và
bệnh di truyền ở người là vấn đề rất cấp thiết. Tuy nhiên trong quá trình dạy học,
do thời lượng của một tiết học còn hạn chế nên việc tổ chức cho học sinh tìm hiểu
các kiến thức về các bệnh do virut và các bệnh di truyền còn chưa hiệu quả. Đa
số các em chỉ thụ động lĩnh hội được các kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa
mà ít chủ động tìm hiểu thêm về các bệnh do virut và các bệnh di truyền khác.
Cũng như chưa chủ động tìm hiểu các biện pháp phòng tránh các bệnh do virut và
một số phương pháp mới có hiệu quả cao và nhiều ưu việt trong phát hiện sớm
các bệnh di truyền không được đề cập trong sách giáo khoa.
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc trang bị các kiến thức về các bệnh
truyền nhiễm do virut và các bệnh truyền di truyền, tôi đã ln tìm tịi sử dụng
các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học các chủ đề kiến thức
liên quan. Tôi nhận thấy kết quả học tập của các em có tiến bộ hơn đồng thời hiểu
biết về các biện pháp phòng tránh các bệnh truyền nhiễm do virut và các bệnh di
truyền của các em tăng lên rõ rệt so với cách giảng dạy thông thường. Vì vậy năm
học 2021 – 2022, tơi lựa chọn báo cáo sáng kiến kinh nghiệm: “Đẩy mạnh giáo
dục phòng tránh các bệnh truyền nhiễm do virut và bệnh di truyền ở người trong

dạy học Sinh học THPT”.
Với sáng kiến kinh nghiệm này tôi mong muốn đưa ra được giải pháp vừa
nâng cao chất lượng dạy - học vừa giúp phát triển năng lực phẩm chất người học
đồng thời nâng cao hơn nữa hiệu quả tích hợp giáo dục các kiến thức phòng tránh
các bệnh truyền nhiễm do virut và các bệnh di truyền ở người trong dạy học bộ
môn Sinh học cấp THPT.
2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
2.1. Mục đích của giải pháp:
Thiết kế các kế hoạch dạy học cho các chủ đề: “Virut và bệnh truyền
nhiễm”, chủ đề: “Di truyền học quần thể”, chủ đề: “Di truyền học người” nhằm
phát huy tính tích cực của người học, phát triển phẩm chất năng lực của người
học, nâng cao chất lượng dạy học.
Đối với chủ đề: “Virut và bệnh truyền nhiễm” chú trọng nâng cao hiệu quả
giáo dục phòng tránh các bệnh truyền nhiễm do virut đặc biệt con đường lây nhiễm
từ đó đưa ra các biện pháp phòng tránh các bệnh truyền nhiễm do virut một cách
có hiệu quả.
Đối với các kiến thức trong chủ đề “Di truyền học quần thể” chú trọng lồng
ghép tun truyền luật hơn nhân gia đình và hậu quả của hôn nhân cận huyết
thống. Trong chủ đề “Di truyền học người” đẩy mạnh giáo dục về nguyên nhân,
cơ chế một số bệnh di truyền ở người và các phương pháp sàng lọc trước sinh mới


có nhiều ưu việt hơn như Double Test, Triple Test, NIPT không được đề cập trong
sách giáo khoa theo yêu cầu của giáo viên.
Thông qua các hoạt động học tập học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, phát
triển năng lực phẩm chất người học. Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của
các biện pháp phòng tránh các bệnh truyền nhiễm do virut và bệnh di truyền tuyên
truyền cho người thân và người xung quanh biện pháp phòng tránh các bệnh
truyền nhiễm do virut và bệnh di truyền chủ động áp dụng kiến thức vào thực tiễn
cuộc sống. Qua đó góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng.

Học sinh hoạt động nhóm thiết kế các nội dung đã tìm hiểu lên giấy A0 về
các bệnh truyền nhiễm do virut và các bệnh di truyền ở người về các nội dung:
nguyên nhân, cơ chế gây bệnh, biểu hiện bệnh, tỉ lệ mắc, đưa ra biện pháp phòng
tránh.
Sản phẩm trên giấy A0 có thể thiết kế dưới dạng pano, aphic, có các ảnh
minh họa cho các nội dung một cách sinh động dễ hiểu cuốn hút người xem. Trong
tiết học, mỗi nhóm cử học sinh đại diện trình bày và giải đáp các thắc mắc cho
các nhóm khác. Sản phẩm tìm hiểu về một số bệnh truyền nhiễm do virut, bệnh
di truyền ở người và biện pháp phịng tránh ở góc học tập của lớp. Sau giờ học,
học sinh vẫn có thể tìm hiểu về các bệnh truyền nhiễm do virut và các bệnh di
truyền thông qua các sản phẩm truyền thơng của các nhóm trưng bày tại góc học
tập.
Như vậy trong thời lượng ngắn trên lớp so với phương pháp dạy học truyền
thống học sinh đã được tìm hiểu về nhiều bệnh truyền nhiễm do virut, bệnh di
truyền, các biện pháp phòng tránh và cả các biện pháp sàng lọc trước sinh mới mà
trong sách giáo khoa chưa đề cập tới. Từ những hiểu biết về các bệnh truyền nhiễm
do virut, các biện pháp phịng tránh và lợi ích của tư vấn di truyền và sàng lọc
trước sinh học sinh sẽ tuyên truyền cho người thân và những người xung quanh
góp phần nâng cao hiểu biết về các bệnh truyền nhiễm do virut và các bệnh di
truyền góp phần nâng cao chất lượng dân số, chất lượng cuộc sống.
2.2. Nội dung giải pháp
Các bước tiến hành:
Bước 1: Xác định địa chỉ, nội dung tích hợp trong các bài học
Trong chương trình Sinh học 10 có chương 3: Virut và bệnh truyền nhiễm
có thể tích hợp các nội dung phịng tránh các bệnh truyền nhiễm do virut, chương
3: Di truyền quần thể, chương 5: Di truyền học người có thể tích hợp các nội dung
kiến thức về phòng tránh các bệnh di truyền người.
Các nội dung tích hợp được thống kê trong bảng sau:
Tên bài
Địa chỉ

Nội dung giáo dục về bệnh truyền nhiễm
tích hợp
do virut
Bài 29: Cấu I. Cấu tạo
- Nhận thức được các bệnh do virut đã gây
trúc các loại
ra những hậu quả to lớn trong lịch sử phát
virut
triển nhân loại.
(Sinh học 10)


- Phân biệt được virut và vi khuẩn. Từ đó
đưa ra sai lầm khi lạm dụng kháng sinh để
chữa các bệnh do virut của người dân.
Bài 30: Sự
nhân lên của
virut trong tế
bào chủ
(Sinh học 10)

I. Chu trình - Giải thích được vì sao virut chỉ có thể xâm
nhân lên của nhập vào một số loại tế bào nhất định.
virut
II. HIV/AIDS
- Nêu được khái niệm HIV.
- Giải thích được tại sao HIV lại gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch.
- Các con đường lây truyền HIV.
- Ba giai đoạn phát triển của HIV/AIDS.

- Biện pháp phòng ngừa HIV/AIDS.
- Biện pháp để HIV không phát triển trong
cơ thể bệnh nhân.
- Thực trạng HIV/AIDS ở Việt Nam.
- Thái độ ứng xử: không biệt kì thị bệnh
nhân HIV/AIDS.
- Tuyên truyền về việc sử dụng ARV.
Bài 31: Virut I.3. Virut kí - Kiểm sốt các vật chủ trung gian truyền
gây
bệnh. sinh ở côn trùng bệnh do virut.
Ứng dụng của
virut
trong
thực tiễn.
(Sinh học 10)
Bài 32: Bệnh I. Bệnh truyền - Trình bày được khái niệm bênh truyền
truyền nhiễm nhiễm
nhiễm.
và miễn dịch
- Nêu được các điều kiện gây ra bệnh truyền
(Sinh học 10)
nhiễm.
- Phân biệt được các phương thức lây truyền
bệnh truyền nhiễm.
- Kể tên được các bênh truyền nhiễm thường
gặp do virut và con đường lây truyền.
- Đề xuất được cách phòng tránh các bênh
truyền nhiễm do virut.
- Có ý thức tun truyền cho cộng đồng về
phịng tránh các bệnh truyền nhiễm. Vì

muốn hạn chế bệnh truyền nhiềm nhiễm cần
sự tham gia của cả cộng đồng.
II. Miễn dịch
- Phân biệt được các loại miễn dịch trong cơ
thể.


II. Cấu trúc di
truyền của quần
thể tự thụ phấn
và quần thể
giao phối gần.
Bài 21: Di I. Bệnh di
truyền y học
truyền phân tử
(Sinh học 12) II. Hội chứng
liên quan đến
đột biến nhiễm
sắc thể
Bài 22: Bảo I. Bảo vệ vốn
vệ vốn gen gen loài người
của loài người
và một số vấn
đề xã hội của
di truyền học
(Sinh học 12)
Bài 16: Di
truyền quần
thể
(Sinh học 12)


- Đưa ra các biện pháp phòng tránh các bệnh
truyền nhiễm do virut.
- Có ý thức tuyên truyền cho cộng đồng về
phịng tránh các bệnh truyền nhiễm. Vì
muốn hạn chế bệnh truyền nhiềm nhiễm cần
sự tham gia của cả cộng đồng.
- Tìm hiểu về các bệnh truyền nhiễm phổ
biến ở Việt Nam theo các nội dung: Tỉ lệ
người mắc (số người mắc), nguyên nhân,
triệu chứng, tác hại, cách lây nhiễm, cách
phòng tránh bệnh.
- Tun truyền luật hơn nhân gia đình.
- Hậu quả của hôn nhân cận huyết thống.
- Những lạc hậu trong chăn ni trồng trọt
gây ra hiện tượng thối hóa giống.

- Trình bày được nguyên nhân, cơ chế, biểu
hiện của một số bệnh di truyền phân tử, hội
chứng liên quan đến đột biến nhiễm sắc
thalassemia (tan máu bẩm sinh), bạch tạng,
các hội chứng di truyền như: Đao,
Claiphentơ, Tơcnơ…
- Trình bày được một số biện pháp hạn chế
các bệnh di truyền như: Tạo môi trường
sạch nhằm hạn chế các tác nhân gây đột
biến, tư vấn di truyền, sáng lọc trước sinh
(siêu âm thai, kết hợp một số phương pháp
xét nghiệm máu để có kết luận chính xác
nhất: Double Test, Triple Test, NIPT, chọc

dò dịch ối, sinh thiết tua nhau thai).
- So sánh được ưu điểm và hạn chế của biện
pháp sàng lọc trước sinh.
Bước 2: Thiết kế kế hoạch dạy học cho các chủ đề.
- Giáo viên soạn giảng theo yêu cầu cần đạt và định hướng phát triển phẩm
chất năng học sinh theo các địa chỉ, nội dung đã được xác định trong bước 1.
- Giáo viên chuẩn bị các thơng tin, các số liệu, hình ảnh và video các tác hại
về các bệnh truyền nhiễm do virut nếu không có các biện pháp phịng tránh phù
hợp. Đặc biệt chú trọng đến biện pháp phòng chống dịch bệnh bằng biện pháp
tiêm vacxin.
- Giáo viên cần tìm hiểu về các bệnh di truyền, tìm hiểu về nguyên nhân, cơ
chế gây bệnh và hậu quả của các bệnh di truyền. Cập nhật các biện pháp sàng lọc


trước sinh mới như Double Test, Triple Test, NIPT không được giới thiệu trong
sách giáo khoa để đưa vào bài giảng.
- Trong các bài giảng chủ yếu sử dụng các phương pháp: Vấn đáp, trực quan,
hoạt động nhóm nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh, rèn luyện kĩ năng
thuyết trình trước đám đơng, kĩ năng phản biện.
- Trong q trình dạy học tơi sử dụng các phương tiện dạy học trực quan như
các các hình ảnh về các bệnh di truyền ở người, video về hệ quả của kết hôn cận
huyết thống, video về các hậu quả của các bệnh truyền nhiễm do virut, các hình
động về chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ.
- Tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh. Học
sinh tự chủ, tự học, hợp tác nhóm sử dụng internet, tài liệu tham khảo tìm hiểu
các bệnh truyền nhiễm do virut, bệnh di truyền và các biện pháp hạn chế các bệnh
truyền nhiễm do virut và bệnh di truyền.
- Do thời lượng hạn chế trên lớp, một số nội dung sẽ được giao cho học sinh
chuẩn bị trước tại nhà hoặc hoàn thành các sản phẩm truyền thông về các bệnh
truyền nhiễm do virut và các bệnh di truyền của nhóm dưới sự định hướng của

giáo viên. Học sinh sẽ báo cáo và giải đáp thắc mắc của các học sinh khác về nội
dung mà nhóm tìm hiểu. Sản phẩm nhóm giáo viên thu chấm và sẽ cho trưng bày
trong các lớp học để học sinh có thể thu nhận thêm các kiến thức ngồi giờ học
giúp tăng thêm hiểu biết về các bệnh truyền nhiễm và bệnh di truyền.
- Tôi đã rút ra một số kinh nghiệm khi thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy
học như sau:
1. Hoạt động khởi động:
- Chiếu video về hậu quả các bệnh truyền nhiễm do virut, chiếu video hậu
quả hôn nhân cận huyết thống. Khi chiếu các các video tôi nhận thấy học sinh rất
chú ý và nhớ về kiến thức rất lâu, giúp kích thích sự tìm tịi, khám phá đối với
kiến thức mới.
Ví dụ 1: Đối với chủ đề “Virut và bệnh truyền nhiễm” tôi chiếu video:
“Virus - Kẻ thù lớn nhất của nhân loại” với thời lượng 56 giây đầu video.
/>Ví dụ 2: Đối với chủ đề: “Di truyền học quần thể” tôi chiếu vi deo Bi kịch
những đứa trẻ "chết dần chết mòn" từ hôn nhân cận huyết với thời lượng 2 phút
10 giây đầu video.
/>

Hình ảnh được cắt từ video
- Tổ chức trị chơi tiếp sức, chia lớp thành 2 dãy mỗi thành viên viết tên 1
bệnh di truyền trong thời gian 5 phút nhóm nào viết được nhiều đáp án chính xác
sẽ giành chiến thắng góp phần làm tăng sự hứng thú của học sinh với chủ đề.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Đối với phần giảng dạy về q trình tơi sử dụng hình động như phần chu
trình nhân lên của virut trong tế bào chủ.

Hình ảnh được cắt từ các hình động về chu trình nhân lên của virut
trong tế bào chủ
Tăng cường sử sụng các hình ảnh trực quan sinh động để tăng tính hấp dẫn
cho bài học


Cây ngơ thối hóa giống


Cậu bé tí hon Đinh Văn K'Rể mắc chứng bệnh hiếm gặp - Seckel
(người lùn, đầu chim) hậu quả hôn nhân cận huyết thống

Điều trị bệnh nhân COVID-19 tại Trung tâm hồi sức tích cực người bệnh
- Tổ chức các hoạt động nhóm nhỏ hồn thiện các phiếu học tập và các bài
tập nhóm có thể chuẩn bị trước ở nhà hoặc trên lớp.
- Đặc biệt với phần tìm hiểu về các bệnh do virut và bệnh di truyền chia
nhóm. Học sinh hoạt động nhóm thiết kế các nội dung đã tìm hiểu lên giấy A0 về


các bệnh di truyền, bệnh truyền nhiễm do virut ở người về các nội dung: nguyên
nhân, cơ chế gây bệnh, biểu hiện bệnh, tỉ lệ mắc, đưa ra giải pháp hạn chế.
- Giáo viên có thể định hướng cho học sinh tìm hiểu về các biện pháp hạn
chế bệnh truyền nhiễm do virut, bệnh di truyền và phương pháp sàng lọc trước
sinh mới không được đề cập trong sách giáo khoa.
- Sản phẩm trên giấy A0 có thể thiết kế dưới dạng pano, aphic, có các ảnh
minh họa cho các nội dung. Trong tiết học, học sinh đại diện trình bày và giải đáp
các thắc mắc cho các nhóm khác. Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét đánh
giá chéo theo phiếu đánh giá đã chuẩn bị. Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm
các nhóm chốt lại kiến thức và các biện pháp hạn chế các bệnh truyền nhiễm do
virut và bệnh di truyền , giới thiệu thêm một số biện pháp mới trong sàng lọc trước
sinh.
Ví dụ 1:
GV giao nhiệm vụ các nhóm theo tổ tìm hiểu về các bệnh truyền nhiễm do
virut theo các nội dung: tên loại virut gây bệnh, cấu tạo sơ lược của virut gây bệnh,
số liệu người mắc, tác hại, con đường lây nhiễm, các giai đoạn của bệnh, biện

pháp phòng tránh. Sản phẩm nhóm được trình bày trên giấy A0 hoặc được chuẩn
bị trình chiếu trên máy chiếu.
Tổ 1: Tìm hiểu về virut HIV.
Tổ 2: Tìm hiểu về virut HPV.
Tổ 3: Tìm hiểu về virut Corona.
Tổ 4: Tìm hiểu về virut viêm gan B.
Sản phẩm nhóm có thể trình bày trên giấy A0 hoặc trình chiếu trên máy chiếu
có nhiều hình ảnh minh họa sinh động thu hút người xem.
- Mỗi nhóm lên trình bày trong thời gian tối đa 5 phút.
Ví dụ 2
HS tìm hiểu về các bệnh di truyền và bệnh ung thư trong sách giáo khoa, trên
mạng internet về các nội dung: Nguyên nhân, cơ chế, số liệu về người mắc, biện
pháp hạn chế, điều trị (nếu có).
Nhóm 1: Tìm hiểu về bệnh phêninkêtơ niệu.
Nhóm 2: Tìm hiểu về bệnh tan máu bẩm sinh.
Nhóm 3: Tìm hiểu về hội chứng Đao.
Nhóm 4: Tìm hiểu về bệnh ung thư
Sản phẩm nhóm có thể trình bày trên giấy A0 hoặc trình chiếu trên máy chiếu
có nhiều hình ảnh minh họa sinh động thu hút người xem.
- Mỗi nhóm lên trình bày trong thời gian tối đa 5 phút.
GV phát phiếu chấm điểm đã chuẩn bị sẵn cho học sinh đánh giá điểm
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 1
Nội dung
Tiêu chí đánh giá
Điểm Nhóm Đánh giá
GV
tối đa tự
chéo
đánh
đánh

giá
giá


Đảm bảo đầy đủ các nội
40
dung theo yêu cầu.
Sản phẩm đẹp, thu hút, có 20
tính sáng tạo.
2. Báo cáo Phong cách tự tin, lưu
20
kết quả
loát, đúng giờ
Trả lời tốt các câu hỏi
20
thảo luận
3. Hoạt động luyện tập: Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm hoặc
tự luận để củng cố nội dung chủ đề
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: Thảo luận các câu hỏi thực tế liên quan đến
chủ đề, khuyến khích học sinh tìm hiểu thêm về các bệnh truyền nhiễm do virut
và các bệnh di truyền khác.
Bước 3: Thiết kế ma trận và đề kiểm tra theo ma trận để đánh giá kiến thức
về các bệnh truyền nhiễm do virut và các bệnh di truyền người và các biện pháp
hạn chế các bệnh di truyền ở người cho từng khối lớp tương ứng với các chủ đề.
Bước 4: Thực nghiệm sư phạm
Chọn lớp thí nghiệm và lớp đối chứng tương đối đồng đều tiến hành dạy thử
nghiệm nhằm đánh giá khả năng thu nhận kiến thức phòng tránh các bệnh truyền
nhiễm do virut và các bệnh di truyền, tiến hành kiểm tra xử lí số liệu để đánh giá
hiệu quả của sáng kiến.
2.3. Chỉ ra tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ:

Theo cách dạy truyền thống đa số học sinh thụ động tiếp nhận các kiến thức
về bệnh truyền nhiễm do virut, các bệnh di truyền và các biện pháp hạn chế các
bệnh truyền nhiễm do virut và các bệnh di truyền. Với thời lượng hạn chế lượng
kiến thức các bệnh di truyền và các biện pháp hạn chế các bệnh di truyền chỉ gói
gọn trong sách giáo khoa mà học sinh chưa chủ động tìm hiểu thêm các kiến thức
các bệnh truyền nhiễm do virut, bệnh di truyền và các biện pháp hạn chế các bệnh
truyền nhiễm do virut và bệnh di truyền. Bên cạnh đó khơng giúp học sinh phát
triển được một số năng lực như tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Nhận thấy được những hạn chế đó trong q trình giảng dạy, tơi đã khơng
ngừng tìm tịi các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học như: lựa chọn các nội
dung có thể tích hợp giáo dục các bệnh truyền nhiễm do virut và các bệnh di
truyền, sưu tập các hình ảnh, các video các phóng sự về các bệnh truyền nhiễm
do virut, hậu quả của hôn nhân cận huyết thống. Tôi thiết kế các phiếu học tập
phù hơp cho từng nội dung kiến thức. Bên cạnh đó do thời lượng dạy học cịn hạn
chế tơi cịn giao các nhiệm vụ nhóm cho học sinh thực hiện như các sản phẩm
truyền thông về các bệnh truyền nhiễm do virut và các bệnh di truyền. Các sản
phẩm truyền thơng đó khơng chỉ phục vụ trong giờ học mà còn được trưng bày
tại lớp học để học sinh có thể tìm hiểu thêm ngồi giờ học.
1. Kết quả
thực hành
theo nhóm


Khi áp dụng sáng kiến, tôi nhận thấy học sinh chủ động hoạt động nhóm tạo
sản phẩm và trình bày các sản phẩm mà nhóm đã chuẩn bị trước lớp. Vì vậy kiến
thức được khắc sâu hơn so với thụ động tiếp nhận kiến thức, tạo ra được khơng
khí thi đua học tập giữa các nhóm trong lớp học.
Như vậy trong thời lượng hạn chế tơi có thể lồng ghép liên hệ cho học sinh
tìm hiểu các thêm các bệnh truyền nhiễm do virut, bệnh di truyền và các biện pháp

hạn chế các bệnh truyền nhiễm do virut, bệnh di truyền. Bên cạnh đó cịn giúp
người học phát triển các năng lực như tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cũng như các phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm
trong thực hiện nhiệm vụ.
Học sinh nhận thấy được lợi ích của các biện pháp nhằm hạn chế các bệnh
truyền nhiễm do virut và bệnh di truyền sử dụng các kiến thức đó trong cuộc sống.
Hơn nữa học sinh sẽ là một tuyên truyền viên góp phần nâng cao các kiến thức về
phòng tránh các bệnh truyền nhiễm và bệnh di truyền tại địa phương mà phương
pháp dạy học cũ không làm được.
3. Khả năng áp dụng của giải pháp
Tôi đã sử dụng sáng kiến trong giảng dạy ở phân hiệu Nghĩa Tâm thuộc
trường THPT Văn Chấn (nay là trường THCS & THPT Nghĩa Tâm) và đã thu
được những hiệu quả nhất định. Đa số học sinh hứng thú trong giờ học và chủ
động thu nhận kiến thức, kết quả học tập có nhiều tiến bộ. Bên cạnh đó cịn giúp
học sinh phát triển tốt các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh, phát huy tinh thần trách nhiệm trong
thực hiện nhiệm vụ nhóm. Đặc biệt hiểu biết của các em về bệnh truyền nhiễm do
virut và các bệnh di truyền được nâng cao hơn so với cách giảng dạy thông thường.
Trong năm học 2020 – 2021, sáng kiến của tôi cũng đã được áp dụng thử tại
3 đơn vị: trường THPT Sơn Thịnh, trường THPT Thị xã Nghĩa Lộ, trường PTDT
Nội trú THPT Miền Tây đều cho hiệu quả giáo dục tăng rõ rệt và được các đồng
nghiệp đánh giá có tính khả thi cao khi áp dụng tại các đơn vị.
Tại những đơn vị đã áp dụng sáng kiến của tơi có khá nhiều các em học sinh
là đồng bào dân tộc thiểu số như: Dao, Tày, Nùng, Thái, H’Mông do đặc điểm
vùng miền nên nhiều em nhận thức về các bệnh truyền nhiễm do virut và bệnh di
truyền còn hạn chế. Sau khi áp dụng sáng kiến chất lượng dạy học các chủ đề
được tăng lên rõ rệt hơn nữa hiểu biết của các em về các bệnh truyền nhiễm do
virut và các bệnh di truyền cũng cao hơn so với cách giảng dạy thơng thường.
Tơi nhận thấy sáng kiến có thể áp dụng rộng rãi và có hiệu quả đối với giáo
viên giảng dạy bộ mơn Sinh học THPT trong tồn tính. Đặc biệt cần nhân rộng

tại những địa bàn kinh tế xã hội khó khăn trình độ dân trí thấp, kiến thức của người
dân về các bệnh truyền nhiễm do virut, bệnh di truyền và các biện pháp hạn chế
bệnh truyền nhiễm do virut và bệnh di truyền cịn ít. Sáng kiến khơng những góp
phần nâng cao hiệu quả dạy học mà còn nâng cao hơn nữa nhận thức của học sinh
về các bệnh truyền nhiễm do virut, bệnh di truyền và biện pháp hạn chế các bệnh


truyền nhiễm do virut, bệnh di truyền. Từ đó học sinh chính là các tun truyền
viên trong cộng đồng góp phần nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe của cộng đồng.
Tôi rất mong sáng kiến của tôi được áp dụng rộng rãi hơn nữa tại các đơn vị
trong tỉnh để ngành giáo dục cùng góp sức nhỏ bé trong công cuộc tuyên truyền
đẩy lùi các bệnh truyền nhiễm do virut và bệnh di truyền ở người nhằm nâng cao
sức khỏe cho cộng đồng.
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến
Việc áp dụng sáng kiến trong dạy học đã làm tăng hiệu quả giảng dạy. Trải
nghiệm thực tế cho thấy khi áp dụng sáng kiến giúp tăng tương tác; thu hút sự
tập trung chú ý, tham gia vào bài học của tất cả học sinh, kích thích khả năng tư
duy của học sinh, nâng cao năng lực của học sinh và chuyên môn của giáo viên.
Học sinh rất hứng thú với các tiết học. Các em hăng hái tham gia vào bài
học. Những phóng sự về hậu quả của hơn nhân cận huyết thống, hậu quả các bệnh
truyền nhiễm do virut thực sự cuốn hút các em và kích thích sự hứng thú cho các
em tìm hiểu các nội dung kiến thức trong chủ đề. Những hình ảnh thực tế đó giúp
các em ghi nhớ, khắc sâu kiến thức hiệu quả hơn.
Trong các nhiệm vụ nhóm tìm hiểu về các bệnh truyền nhiễm do virut và các
bệnh di truyền, học sinh có cơ hội trải nghiệm trong làm việc nhóm. Từ đó giúp
phát triển năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo. Để đạt hiệu quả cao trong hoạt động nhóm các em học sinh đã biết cách phân
công nhiệm vụ phù hợp với năng lực của các thành viên trong nhóm.
Thơng qua hoạt động chủ động tìm kiếm và lựa chọn các thông tin về các

bệnh truyền nhiễm do virut và các bệnh di truyền, học sinh chủ động tiếp thu các
kiến thức một cách hiệu quả và đa dạng hơn so với thụ động tiếp nhận kiến thức
thông thường.
Không những vậy thơng qua hoạt động tìm hiểu và trình bày về các bệnh
truyền nhiễm do virut và các bệnh di truyền, đây cũng là sân chơi để học sinh thể
hiện sự sáng tạo trong cách trình bày các nội dung. Đối với học sinh tại trường
chúng tôi kĩ năng thuyết trình trước đám đơng của các em cịn yếu, đây cũng là
cơ hội để các em rèn luyện kĩ năng. Qua thực hiện kế hoạch dạy học, tôi cũng
nhận thấy khơng phải tất cả các nhóm đều hồn thành tốt sản phẩm của mình.
Nhưng đó sẽ là những trải nghiệm qua đó học sinh rút được kinh nghiệm trong
những lần thực hiện sau.
Đối với bản thân giáo viên khi thực hiện sáng kiến tôi cũng cảm thấy rất tâm
huyết khi thực hiện vì tơi nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa xã hội thiết
thực của việc tích hợp các nội dung kiến thức phòng tránh các bệnh truyền nhiễm
do virut và các bệnh di truyền ở người. Hơn nữa tơi cũng cảm thấy rất hứng thú
vì nhận thấy sức sáng tạo của các em. Với những nhiệm vụ của giáo viên giao
nhưng các em có những cách thể hiện nội dung rất khác biệt. Đây cũng là dịp để
thầy cơ có thể nhận biết được các thế mạnh và hạn chế của cá nhân mỗi học sinh
từ đó có cá thể hóa q trình giáo dục giúp các em phát triển toàn diện.


Sáng kiến này đã được tôi áp dụng và cải tiến trong quá trình giảng dạy cho
học sinh tại phân hiệu Nghĩa Tâm thuộc trường THPT huyện Văn Chấn (nay là
trường THCS & THPT Nghĩa Tâm) trong các năm học 2018 – 2019, năm học
2019 – 2020, năm học 2020 – 2021.
Đối với chủ đề “Virut và bệnh truyền nhiễm” tôi tiến hành thực nghiệm và
đánh giá tại các lớp tôi đang trực tiếp giảng dạy trong năm học 2020 - 2021, trong
đó 2 lớp 10A8, 10A9 là các lớp đối chứng dạy theo cách bình thường, cịn 2 lớp
10A10 và 10A11 tôi dạy theo sáng kiến.
Đối với chủ đề “Di truyền quần thể” và chủ đề “Di truyền học người” trong

năm học 2020 – 2021, tôi tiến hành thực nghiệm tại các lớp 12 tơi dạy. Trong đó
lớp 12C9, 12C11 là lớp đối chứng còn lớp 12C8, 12C10 là lớp thức nghiệm. Lớp
đối chứng tôi giảng dạy theo cách thông thường lớp thực nghiệm tôi thực hiện dạy
học theo sáng kiến.
Sau khi kết thúc các chủ đề tôi tiến hành kiểm tra để đánh giá kết quả. Kết
quả được thể hiện trong bảng sau:
Lớp
Số Giỏi
Khá
Trung
Yếu
Giỏi,
HS
bình
Khá
SL %
SL %
SL %
SL %
%
Lớp
Lớp
46 2
4,35 19 41,30 23 50,00 2
4,35 45,65
đối
10A8
chứng Lớp
43 2
4,65 18 41,86 20 46,51 3

6,98 46,51
10A9
Lớp
Lớp
47 5
10,64 22 46,81 20 42,55 0
0,0 57,45
thực
10A10
nghiệm Lớp
43 4
9,30 21 48,84 18 41,86 0
0,0 58,14
10A11
Lớp

Lớp
đối
chứng

Số Giỏi
HS
SL %
40 1
2,50

Khá

Trung
Yếu

bình
SL %
SL %
SL %
17 42,50 19 47,50 3
7,5

Giỏi,
Khá
%
45,00

Lớp
12C9
Lớp
30 1
3,33 13 43,34 15 50,00 1
3,33 46,67
12C11
Lớp
Lớp
39 4
10,26 19 48,72 16 41,03 0
0,0 58,98
thực
12C8
nghiệm Lớp
36 3
8,33 20 55,56 13 36,11 0
0,0 63,89

12C10
Kết quả kiểm tra cho thấy với đối tượng học sinh có lực học tương đương,
những lớp được áp dụng sáng kiến có tỉ lệ điểm khá giỏi nâng lên, cao hơn so với
học sinh các lớp đối chứng khơng áp dụng sáng kiến. Điểm trung bình cũng giảm
hẳn, khơng có điểm yếu kém. Các lớp đối chứng khơng áp dụng sáng kiến vẫn


cịn học sinh có điểm yếu, tỉ lệ học sinh có điểm trung bình nhiều hơn, điểm khá
giỏi khơng nhiều như các lớp thực nghiệm. Điều đó cho thấy tính hiệu quả và khả
thi của biện pháp.
Hơn nữa, tôi nhận thấy việc tích hợp giáo dục tích hợp tích hợp giáo dục các
biện pháp nhằm hạn chế các bệnh truyền nhiễm do virut và bệnh di truyền ở người
vào dạy học cịn tăng sự hứng thú trong giờ học vì nội dung gắn liền với thực tiễn
cuộc sống của các em. Nhiều em trước đó tỏ thái độ khơng mấy hứng thú nhưng
đối với các phần tích hợp lại rất hăng hái học tập từ đó tăng thêm sự yêu thích đối
với mơn học tích cực hơn trong học tập và kết quả học tập cũng được nâng lên.
Trong năm học 2020 – 2021, sáng kiến kinh nghiệm của tôi đã được áp dụng
tại đơn vị và 3 đơn vị trường THPT Sơn Thịnh, trường THPT Thị xã Nghĩa Lộ,
trường PTDT Nội trú THPT Miền Tây đều cho hiệu quả giáo dục tăng rõ rệt và
được các đồng nghiệp đánh giá có tính khả thi khi áp dụng tại các đơn vị.
5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu:
Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu:
Số
Họ và tên
Ngày
Nơi cơng tác (hoặc Chức Trình
Nội
TT
tháng
nơi thường trú)

danh
độ
dung
năm sinh
chun công
môn
việc hỗ
trợ
1 Hà Thị Ánh
05/04/1981 THPT Sơn Thịnh –
Dạy thử
Giáo Cử
Nguyệt
Sơn Thịnh, Yên
nghiệm
viên nhân
Bái.
2 Hà Thúy
04/09/1982 THPT Thị xã
Dạy thử
Giáo Cử
Hồng
Nghĩa Lộ – Thị xã
nghiệm
viên nhân
Nghĩa Lộ, Yên Bái.
3 Hà Biên Thùy 27/10/1978 PTDT Nội trú
Dạy thử
THPT Miền Tây –
Giáo Cử

nghiệm
Thị xã Nghĩa Lộ,
viên nhân
Yên Bái.
6. Các thông tin cần được bảo mật: Không
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
7.1. Đối với giáo viên
- Nhận thức rõ ràng về tính cấp thiết và lợi ích của việc tích hợp giáo dục các
biện pháp nhằm hạn chế các bệnh truyền nhiễm do virut và các bệnh di truyền ở
người đối với học học sinh và cộng đồng.
- Giáo viên cần xác định rõ yêu cầu cần đạt, các năng lực phẩm chất định
hướng hình thành cho học sinh tiếp đến xác đinh rõ địa chỉ tích hợp, nội dung tích
hợp giáo dục các biện pháp nhằm phịng tránh các bệnh truyền nhiễm do virut và
các bệnh di truyền ở người, khéo léo lồng ghép vào bài học một cách logic.
- Giáo viên nên tận dụng tối đa các thiết bị dạy học nhằm tăng tính sinh động
cho bài học.


- Giáo viên cần tìm hiểu về nguyên nhân, cơ chế gây bệnh và hậu quả của
các bệnh di truyền trong sách giáo khoa không đề cập tới nhưng xuất hiện ở một
số vùng của Việt Nam như tan máu bẩm sinh do hôn nhân cận huyết thống. Cập
nhật các biện pháp sàng lọc trước sinh mới như Double Test, Triple Test, NIPT
để đưa vào bài giảng.
- Giáo viên cần sưu tập nhiều các con số thực tế về tình trạng các bệnh truyền
nhiễm do virut ở Việt Nam như: COVID – 19, HIV/AIDS, viêm gan B, sởi…;
hiệu quả của tiêm phòng vacxin trong phòng các bệnh truyền nhiễm do virut.
- Giáo viên cần thiết kế các hoạt động dạy học phong phú, chuyển giao nhiệm
vụ học tập cụ thể rõ ràng, kịp thời phát hiện những khó khăn của học sinh trong
học tập để giúp đỡ.
7.2. Đối với học sinh

- Học sinh cần chuẩn bị trước bài ở nhà dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh nhận nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên
của nhóm, lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.
- Học sinh tích cực tìm hiểu thu thập các thơng tin tranh ảnh về nội dung của
bài học, chủ động thảo luận tìm tịi kiến thức, tích cực tham gia các hoạt động của
nhóm để hồn thiện các sản phẩm giáo viên yêu cầu.
7.3. Điều kiện về cơ sở vật chất
- Để thực hiện sáng kiến cần có máy tính, máy chiếu để trình chiếu các hình
ảnh, video về các bệnh truyền nhiễm do virut, các bệnh di truyền ở người và các
các biện pháp phòng tránh
8. Tài liệu gửi kèm:
- Kế hoạch dạy học các chủ đề: “Virut và bệnh truyền nhiễm”, “Di truyền
học quần thể”, “Di truyền học người”.
- Phụ lục một số hình ảnh sản phẩm truyền thông của học sinh về các bệnh
truyền nhiễm do virut và các bệnh di truyền ở người của học sinh.
III. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
Tôi xin cam kết mọi thông tin nêu trên là trung thực, đúng sự thật và tơi xin
hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót rất
mong được các thầy cơ, bạn bè và đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tơi tiếp tục
sửa đổi và hồn thiện sáng kiến.
Văn Chấn, ngày 27 tháng 1 năm 2022
Người viết báo cáo
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Thị Hằng


PHỤ LỤC KẾ HOẠCH DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM

Thời lượng: 4 tiết
I. Mục tiêu
Sau khi học xong chủ đề, HS cần:
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm, cấu tạo, hình thái của virut.
- Mơ tả chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ.
- Nêu được khái niệm về bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền của các tác
nhân gây bệnh để qua đó nâng cao ý thức phịng tránh các bệnh truyền nhiễm do
virut.
- Trình bày được các khái niệm cơ bản về miễn dịch.
- Phân biệt được các lọai miễn dịch.
2. Năng lực:
Năng lực
Mục tiêu

hóa
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
- Trình bày đặc điểm, cấu tạo, hình thái của
(1)
virut.
- Trình bày được chu trình nhân lên của virut
(2)
trong tế bào chủ.
- Trình bày được con đường lây nhiễm, biểu
hiện, hậu quả, cách phòng tránh các bệnh truyền
(3)
Nhận thức sinh học nhiễm do virut.
- Phân loại được các loại miễn dịch.
(4)
- Trình bày ứng dụng của virut

(5)
- Trình bày được tác hại virut gây bệnh ở vi sinh
vật, thực vật và cơn trùng.
Tìm hiểu thế giới - Tìm hiểu các ứng dụng của virut và các bệnh
sống
truyền nhiễm do virut trên mạng internet.
- Vận dụng các kiến thức về ứng dụng vào thực
Vận dụng kiến
tiễn và các biện pháp phòng tránh các bệnh
thức, kĩ năng đã học truyền nhiễm do virut để nâng cao hiệu quả
phòng tránh các bệnh truyền nhiễm do virut.
NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp tác Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân,
nhóm
Tự chủ và tự học
Tích cực chủ động trong học tập, tìm hiểu các
bệnh truyền nhiễm và cách phịng tránh các
bệnh truyền nhiễm do virut.

(6)
(7)

(8)

(9)
(10)


Giải quyết vấn đề và Chủ động đề ra kế hoạch cách thức hoàn thiện
sáng tạo

phiếu học tập, hoàn thành các sản phẩm nhóm
(11)
tun truyền phịng chống các bệnh truyền
nhiễm do virut
Ngơn ngữ
Chủ động phát biểu ý kiến, thuyết trình các nội
(12)
dung nhóm đã ch̉n bị.
3. Phẩm chất
Chăm chỉ
Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo
(13)
dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng
Trách nhiệm
Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được
(14)
phân cơng.
Có trách nhiệm trun truyền về tác hại và cách
(15)
phòng tránh các bệnh truyền nhiễm do virut.
Trung thực
Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết
(16)
quả đã làm
Nhân ái
Cảm thông, yêu thương, giúp đỡ, khơng kì thị,
xa lánh những người mắc các bệnh truyền (17)
nhiễm do virut.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên

- Kế hoạch tổng quát, kế hoạch dạy học.
- Phiếu học tập.
- Phiếu đánh giá hoạt động nhóm
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM
Nội dung
Tiêu chí đánh giá
Điểm Nhóm Đánh giá GV
tối đa tự
chéo
đánh giá
đánh
giá
1. Kết quả Đảm bảo đầy đủ các nội 40
thực hành dung theo yêu cầu.
theo nhóm Sản phẩm đẹp, thu hút, có 20
tính sáng tạo.
2. Báo cáo Phong cách tự tin, lưu loát, 20
kết quả
đúng giờ
Trả lời tốt các câu hỏi thảo 20
luận
- Video: “Virus - Kẻ thù lớn nhất của nhân loại” với thời lượng 56 giây đầu video.
/>- Hình động về chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ.


- Hình ảnh về cấu trúc virut, các dạng hình thái của virut, thí nghiệm của Franken
và Corat, hình ảnh về tác hại của các bệnh truyền nhiễm do virut gây ra đối với
các sinh vật.
2. Học sinh
- Tìm kiếm thơng tin, hình ảnh hồn thiện bài tập nhóm tìm hiểu về các bệnh

truyền nhiễm do virut theo sự phân cơng.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kế hoạch dạy học
Hoạt động học

Mục tiêu

A. HOẠT ĐỘNG 1:
Xác
định
vấn
đề/Nhiệm vụ học tập
(5 phút)

Nêu vấn đề về
tác hại của virut
với đời sống
con người.

Nội dung dạy
học trọng tâm

Giới thiệu về Nêu và giải
tác hại của virut quyết vấn đề
với đời sống
con người.

B.
HÌNH Hoạt
(1), (9), (10), - Đặc điểm, cấu

THÀNH
động 1: (11), (12), (13), tạo, hình thái
KIẾN
Tìm hiểu (14), (16)
của virut.
THỨC
cấu trúc
(115 phút) các loại
virut
(40 phút)

Hoạt
động 2:
Sự nhân
lên của
virut
trong tế
bào chủ,
virut gây
bệnh và
ứng dụng
của virut

(2), (5), (6), (7),
(8), (9), (10),
(11), (12), (13),
(14), (16).

PP, KTDH
chủ đạo


- Trình bày
được chu trình
nhân lên của
virut trong tế
bào chủ.
- Trình bày
được tác hại
virut gây bệnh
ở vi sinh vật,
thực vật và côn
trùng.

Phương
án đánh
giá
- GV
giá
thơng
khả
phân
của
sinh

đánh
HS:
qua
năng
tích
học


- Hoạt động
nhóm nhỏ
- Phương
pháp dạy
học vấn đáp.

- HS đánh
giá
lẫn
nhau
- GV đánh
giá
HS:
thơng qua
câu trả lời
của
học
sinh .

- Hoạt động
nhóm nhỏ
Phương
pháp
dạy
học vấn đáp.

- HS đánh
giá lẫn
nhau

- GV đánh
giá HS:
thông qua
sản phẩm
của học
sinh, qua
kết quả
hoàn thành
PHT.


- Trình bày ứng
dụng của virut.

trong
thực tiễn.
(45 phút)

- Đánh giá
hoạt động
nhóm bằng
cách đánh
giá chéo.

- Nêu được
khái niệm về
bệnh truyền
nhiễm, cách lan
truyền của các
tác nhân gây

bệnh để qua đó
nâng cao ý
thức phịng
tránh, giữ gìn
vệ sinh cá nhân
và cộng đồng.
- Trình bày
được các khái
niệm cơ bản về
miễn dịch.
- Phân biệt
được các lọai
miễn dịch

- Hoạt động
nhóm nhỏ.
- Phương
pháp dạy
học vấn đáp.
Phương
pháp
dạy
học GQVĐ

- HS đánh
giá
lẫn
nhau
- GV đánh
giá

HS:
thông qua
câu trả lời
của
học
sinh

C- HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố lại nội Vận dụng các
LUYỆN TẬP
dung chủ đề
kiến thức đã
(10 phút)
học để trả lời
câu hỏi.

- Hệ thống
câu hỏi.
- Kỹ thuật
đặt câu hỏi,
kỹ
thuật
động não.

- HS đánh
giá lẫn
nhau
- GV đánh
giá
HS:
thông qua

sản phẩm
của
học
sinh

D- HOẠT ĐỘNG 4:
VẬN DỤNG VÀ
TÌM TỊI MỞ
RỘNG:
(5 phút)

- Hệ thống
câu hỏi
- Kỹ thuật
đặt câu hỏi,
kỹ
thuật
động não.

- HS đánh
giá lẫn
nhau
- GV đánh
giá
HS:
thông qua
sản phẩm

Hoạt
động 3:

Bệnh
truyền
nhiễm và
miễn
dịch
(75 phút)

(3), (4), (7), (8),
(9), (10), (11),
(12), (13), (14),
(15), (16), (17).

Tiếp tục tìm -Tìm hiểu về
hiểu về các các bệnh truyền
bệnh
truyền nhiễm do virut
nhiễm do virut khác.
khác.
- Tuyên truyền
phòng trống các


×