Chương III: VIRUT VÀ BỆNH
TRUYỀN NHIỄM.
Bài 1: VIRUT VÀ SỰ NHÂN LÊN
CỦA VIRUT.
TRƯƠNG THỊ HỒNG HẠNH (TTGDTX & KTTH – HN CẦN GIUỘC)
* MỤC TIÊU
Biết được virut là gì?
Biết được cấu tạo của virut, từ đó có các
phân loại và nhận dạng một số loại virut.
Cơ chế hoạt động của virut như thế nào?
TRƯƠNG THỊ HỒNG HẠNH (TTGDTX & KTTH – HN CẦN GIUỘC)
I. VIRUT:
Phage-P-22-150
VIRUS-SARS-M -150
Adenovirus-150
Virut
đốm
thuốc
lá
Virut
HIV
TRƯƠNG THỊ HỒNG HẠNH (TTGDTX & KTTH – HN CẦN GIUỘC)
Thế nào là virut?
Kích thước như thế nào?
Đời sống hoạt động của chúng ra sao?
TRƯƠNG THỊ HỒNG HẠNH (TTGDTX & KTTH – HN CẦN GIUỘC)
1. Khái niệm:
Là thực thể chưa có cấu tạo tế bào.
Có kích thước siêu nhỏ (nm).
Sống kí sinh nội bào bắt buộc.
TRƯƠNG THỊ HỒNG HẠNH (TTGDTX & KTTH – HN CẦN GIUỘC)
Virus chủ yếu có cấu tạo mấy phần?
Đó là những phần nào?
- Có cấu tạo 2 phần.
- Phần vỏ và phần lõi.
TRƯƠNG THỊ HỒNG HẠNH (TTGDTX & KTTH – HN CẦN GIUỘC)
Hãy quang sát, và cho biết virut có cấu tạo ntn?
Lõi(axit nuclêic)
Capsôme(prôtêin)
Capsit (vỏ)
Nuclêôcapsit
Lõi của virut được cấu tạo như thế nào?
Vỏ của virut được cấu tạo như thế nào?
TRƯƠNG THỊ HỒNG HẠNH (TTGDTX & KTTH – HN CẦN GIUỘC)
2.Cấu tạo: có 2 phần.
Lõi chỉ mang 1 loại axit nuclêic:( ARN hoặc
ADN đơn hay kép)
Vỏ là prôtêin để bao bọc bên ngoài.
TRƯƠNG THỊ HỒNG HẠNH (TTGDTX & KTTH – HN CẦN GIUỘC)
Một số virut có thêm vỏ ngoài:
+Là lớp đôi lipit và prôtêin.
+Có thể có gai glicôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên
và giúp virut bám lên bề mặt tế bào vật chủ.
Vỏ
Lõi
Vỏ ngoài
Cấu tạo của vỏ ngoài như thế nào?
Lớp đôi lipit
prô
Gai glicôprôtêin
TRƯƠNG THỊ HỒNG HẠNH (TTGDTX & KTTH – HN CẦN GIUỘC)
Căn cứ vào lõi thì virut chia làm mấy loại?
Căn cứ vào vỏ ngoài thì virut chia làm mấy
loại?
Căn cứ vào tế bào vật chủ thì virut chia làm
mấy loại?
Căn cứ vào hình thái thì virut chia làm mấy
loại?
Virut trần
Virut có vỏ ngoài
2 loại
2 loại
2 loại
3 loại
TRƯƠNG THỊ HỒNG HẠNH (TTGDTX & KTTH – HN CẦN GIUỘC)
Cấu trúc xoắn
Cấu trúc khối
Cấu trúc hỗn hợp
TRƯƠNG THỊ HỒNG HẠNH (TTGDTX & KTTH – HN CẦN GIUỘC)
3.Hình thái:
Cấu trúc xoắn:
-Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic.
-Hình que, hình sợi, hình cầu.
-Ví dụ: virut khảm thuốc lá, virut bệnh dại, virut cúm,
virut sởi.
Thế nào là vurut có cấu trúc xoắn?
Thế nào là virut có cấu trúc khối?
Thế nào là virut có cấu trúc hỗn hợp?
TRƯƠNG THỊ HỒNG HẠNH (TTGDTX & KTTH – HN CẦN GIUỘC)