Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Giải pháp tạo hứng thú học tập môn vật lý để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lớp 10 ở trường thcsthpt nghĩa tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.59 KB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGHĨA TÂM

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
LĨNH VỰC: GIÁO DỤC - MƠN VẬT LÍ

GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ ĐỂ NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 10 Ở TRƯỜNG THCS
VÀ THPT NGHĨA TÂM

Tác giả:Hồng Thị Thiệp
Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm
Chức vụ: Giáo Viên
Đơn vị công tác:Trường THCS và THPT Nghĩa Tâm

Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2022


I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN:
1. Tên sáng kiến: “ Giải pháp tạo hứng thú học tập môn vật lý để nâng cao
chất lượng học tập cho học sinh lớp 10 ở trường THCS và THPT Nghĩa Tâm”
2. Lĩnh vực áp dụng: Lĩnh vực giáo dục- Mơn Vật lí
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến
Áp dụng trong dạy học môn vật lý ở khối lớp 10 Trường THCS và THPT Nghĩa
Tâm
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 5 năm 2021
5. Tác giả:
- Họ và tên: Hồng Thị Thiệp
- Năm sinh: 1989
- Trình độ chuyên môn: Đại Học sư phạm
- Chức vụ công tác: Giáo viên tổ Khoa Học Tự Nhiên


- Nơi làm việc: Trường THCS và THPT Nghĩa Tâm
- Địa chỉ liên hệ: Thôn Đá Gân – Xã Cát Thịnh – Huyện Văn Chấn – Tỉnh Yên
Bái.
- Điện thoại: 0384477856
II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Tình trạng các giải pháp đã biết
Trong nhà trường việc học sinh có hứng thú học tập mơn học sẽ mang lại hiệu
quả cao trong học tập đồng thời học sinh sẽ tiếp thu kiến thức một cách nhanh hơn là
một sự thành công của các thầy cô.
Tuy nhiên, qua nhiều năm giảng dạy môn vật lý ở khối lớp 10, tơi nhận thấy
các em cịn nhiều bỡ ngỡ và lúng túng trong quá trình lĩnh hội kiến thức cũng như
thiếu hụt kiến thức nền tảng và phần lớn các em khơng thích học hay sợ vì mơn vật
lý khó. Dẫn tới tiết học mơn vật lý thường hay căng thẳng khơng hiệu quả. Đối với
học sinh thì áp lực, chán nản, một số học sinh thường xuyên ko thực hiện được nhiệm
vụ cơ bản mà giáo viên giao về nhà. Đối với giáo viên thì ln bế tắc. Sau tìm hiểu
và khảo sát thì khó khăn đó nằm ở một số nguyên nhân sau đây:
Nguyên nhân thứ nhất: Khả năng nhận thức và tư duy của các em chưa tốt vì
điểm đầu vào của lớp 10 trường THCS và THPT Nghĩa Tâm còn thấp
Nguyên nhân thứ hai: Tinh thần của học sinh cũng là vấn đề đáng quan tâm
Nguyên nhân thứ ba: Ở THCS các em chưa chú trọng đến mơn vật lý vì đây
khơng phải là mơn thi vào lớp 10. Vì vậy một giải pháp hữu hiệu nhằm tạo hứng thú
học tập cho học sinh là rất cần thiết. Khi học sinh có hứng thú học tập sẽ khiến các
em hăng say tìm hiểu bài học, cũng như tìm cách lấp đầy phần kiến thức nền tangr
đang cịn thiếu của mình và chất lượng học từ đó sẽ được cải thiện và dần nâng cao.
2


Với tinh thần đó tơi mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm của bản thân qua đề tài mà tôi
đã và đang áp dụng tại trường: “ Giải pháp tạo hứng thú học tập môn vật lý để nâng
cao chất lượng học tập cho học sinh lớp 10 ở trường thcs và thpt nghĩa tâm”

2. Nội dung các giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến:
2.1. Mục đích của sáng kiến.
Tìm hiểu năng lực nhận thức của người học để đưa ra tiết dạy chuyển từ tiếp
cận nội dung sang hướng đến hình thành năng lực, đưa ra các phương pháp, kĩ năng,
kĩ thuật để học sinh lớp 10 bắt đầu tìm hiểu, học tập mơn vật lý. Phân tích minh họa
kiến thức trong tiết học vật lý để học sinh liên hệ, vận dụng trong đời sống, tạo động
lực học tập cho học sinh khơng chỉ vì mục đích thi. Đồng thời từ đó khắc phục được
tình trạng lúng túng, bỡ ngỡ trong quá trình lĩnh hội kiến thức môn vật lý đối với
học sinh lớp 10,
2.2. Nội dung của giải pháp.
2.2.1. Các bước thực hiện.
2.2.1.1. Đánh giá thực trạng học sinh tại trường THCS và THPT Nghĩa Tâm
Khả năng nhận thức và tư duy của người học là rất quan trọng cho việc đưa ra
mục tiêu và phương pháp trong quá trình soạn bài và giảng bài của giáo viên. Bản
thân tôi luôn mong muốn những tiết dạy của mình hữu ích, làm cho học sinh hào
hứng học tập và có kết quả tốt. Vì vậy ngồi quan tâm đến nội dung, phương pháp
và cách thức thự hiện, tơi cịn chú trọng đến đối tượng học sinh, Từ đó tơi thực hiện
q trình thống kê và khảo sát kết quả bài kiểm tra 1 tiết ở học kì 1 của hai lóp 10A8,
10A10 ở hai năm học và thu được kết quả như sau:
Bảng 2: Kết quả bài kiểm tra 45 phút học kì I Đối với lớp 10A8 năm học 2019
– 2020
Điểm

0-2

2 – 3,5

3,5 - 5

5 – 6,5


6,5 - 8

8 - 10

Lớp 10A8

4

8

17

10

4

1

5

9

19

7

3

0


(44 HS)
Lớp 10A10
(43 HS)
Bảng 3: Kết quả bài kiểm tra 45 phút học kì I Đối với lớp 10A10 năm học 2020
– 2021
Điểm

0-2

2 – 3,5

3,5 - 5

5 – 6,5

6,5 - 8

8 - 10

Lớp 10A8

3

10

19

11


5

0

5

12

18

9

4

1

(48 HS)
Lớp 10A10
(49 HS)
3


Ngồi ra tơi cịn khảo sát thêm về khả năng liên hệ kiến thức vật lý với đời sống ở
mức độ đơn giản ( Giải thích các hiện tượng vật lý hay ứng dụng của vật lý trong
đời sống) thông qua bảng số liệu sau đây:
Kết quả điều tra với lớp 10A8 và 10A10 năm học 2020 – 2021
Lớp 10A8

Lớp 10A10


( 48 học sinh)

( 49 học sinh)

Tốt

4

3

Bình thường

16

14

Ít

19

24

Khơng được

9

8

Mức
độ vận dụng

vào đời sống

Lớp

2.2.1.2. Tìm hiểu những khó khăn của học sinh trong q trình học tập mơn
Vật lý
Qua tìm hiểu và điều tra tơi nhận thấy các em cịn gặp một số khó khăn cụ thể
như:
+ Ln có suy nghĩ học mơn vật lý khó, bị rỗng kiến thức mơn học
+ Chưa có mục tiêu và định hướng mơn học
+ Còn lúng túng khi lĩnh hội kiến thức
+ Chưa biết cách tiếp cận mơn học
+ Chưa tìm được sự liên hệ giữa kiến thức môn học và thực tế đời sống
+ Khơng nắm được hoặc kiến thức nền tảng ít , chưa gắn kết được với giáo viên
dạy.
2.2.1.3. Làm bài kiểm tra đánh giá năng lực học sinh
Một bài kiểm tra đánh giá năng lực học sinh ở thời điểm khi học sinh mới vào
lớp 10 là thực sự cần thiết, vì nó giúp học sinh nhìn nhận đúng được khả năng của
mình. Để từ đó đặt ra cho mình một mục tiêu pấn đấu cho bản thân. Còn giáo viên
thì từ bài khảo sát này cũng nắm được năng lực cụ thể của từng học sinh để có
phương pháp phù hợp. Vơi nội dung kiến thức chủ yếu là kiến thức vật lý mà các
em đã học ở THCS và một số kiến thức toán học cơ bản cần thiết có liên quan.
Tơi đã tiến hành kiểm tra đánh giá năng lực đầu năm ở 2 lớp tương đối đồng đều
nhau về số lượng là lớp 10A8, 10A10 của năm học 2021 – 2022 thông qua khung
kiến thức sau đây:

4


KHUNG KIẾN THỨC KIỂM TRA NĂNG LỰC ĐẦU NĂM LỚP 10

Nội dung
kiến thức

Các đại
lượng vật
lý và đơn
vị

Đơn vị
kiến thức

Nhận biết

Thông
hiểu

Vận dụng

Vận dụng
cao

Độ dài

Đơn vị

Dụng cụ
đo

Quy đổi
đơn vị đo


Cách đo

Diện tích


hiệu,đơn
vị

Cơng thức
tính

Quy đổi
đơn vị đo

Tính được
diện tích
một số
hình đơn
giản

Thể tích


hiệu,đơn
vị

Cơng thức
tính


Quy đổi
đơn vị đo

Tính được
thể tích
một số vật
có hình
dạng đơn
giản

Khối
lượng

Kí hiệu,
đơn vị

Dụng cụ
đo

Quy đổi
đơn vị đo

Cách đo

Lực


hiệu,đơn
vị


Tác dụng
của lực

Đặc điểm
của lực

Biểu diễn
được lực
trong một
số trường
hợp cụ thể

Áp suất


hiệu,đơn
vị

Dụng cụ
đo

Thời gian


hiệu,đơn
vị

Dụng cụ
đo


Quy đổi
đơn vị

Biết các
xác định
thời gian

Cơng thức
tính

Kể tên
một só
thiết bị
gia đình
đượ đo
bằng cơng
suất

Làm được
một số bài
tập đơn
giản

Cơng suất

5

Mức độ nhận thức



hiệu,đơn
vị

Yếu tố
ảnh hưởng


Các hiện
tượng vật


Các thiết
bị cơ học
đơn giản

6

Nhiệt
lượng


hiệu,đơn
vị

Cơng thức
tính

Phương
trình bằng
nhiệt


Làm được
một số bài
tập đơn
giản

Vận tốc


hiệu,đơn
vị

Cơng thức
tính vận
tốc trung
bình

Quy đổi
đơn vị

Làm được
một số bài
tập đơn
giản

Cơng cơ
học


hiệu,đơn

vị

Cơng thức
tính

Chuyển
động cơ

Định
nghĩa

Ví dụ

Sự nở vì
nhiệt

Mơ tả
được hiên
tượng

Ví dụ

Nêu được
ứng dụng
của sự nở
dài

Sự nóng
chảy, sự
đơng đặc


Định
nghĩa

Ví dụ

Nêu được
một vài
ứng dụng
về sự
nóng
chảy,
đơng đặc
trong cuộc
sống

Rịng rọc

Cấu tạo

Cách sử
dụng

Tác dụng

Địn bẩy

Ví dụ

Cách sử

dụng

Tác dụng

Lực kế

Cấu tạo

Cách sử
dụng

Tác dụng

Nhiệt kế

Cấu tạo

Cách sử
dụng

Tác dụng

Làm được
một số bài
tập đơn
giản


Bảng 4: Tổng hợp két quả bài kiểm tra đánh giá năng lực đầu năm của lớp
10A8 và lớp 10A10 năm học 2021 - 2022

Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Lớp 10A8
Lớp10A10

0 HS
0 %
0 HS

15 HS
31,25 %
16 HS

19 HS
39,58 %
17 HS

14 HS
29,17 %
15 HS

0 %

33,33%

35,42%

31,25 %


2.2.1.4. Ơn tập kiến thức cơ bản
Những khó khăn mà tơi đã tìm hiểu trực tiếp từ học sinh như ở trên đặc biệt là việc
các em không nắm được hoặc kiến thức nền tảng về môn vật lý ở THCS ít, chưa
biết cách tiếp cận mơn học. Là một vấn đề cần đực giải quyết vì nó ảnh hưởng tới
năng lực học sinh cũng như chất lượng học tập mơn vật lý của các em. Vì vậy một
trong các khâu của giải pháp là tôi sẽ xây dưng lại cho các em những kiến thức cơ
bản nhất của kiến thức vật lý và một số kiến hức có liên quan đến mơn học ở
THCS, tạo ho học sinh có tâm lý vàng khi học môn vật lý ở THPT. Sau khi có
điểm bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm thì tơi tiến hành ơn tập kiến thức cơ
bản cho các em thông qua các bước cơ bản sau:
Bước 1: Nhắc lại một số đại lượng vật lý thường gặp và đơn vị của các đại lượng
đó, hướng dẫn cách đổi các đơn vị của cùng một đại lượng. Để ôn tập củng cố kiến
thức phần này dồng thời cũng là hình thức làm bài tập mà các em thường xuyên
thực hiện ở THCS đó là điền khuyết.
Thực ra nội dùng này t luôn cảm thấy rất đơn giản nhưng học sinh khi làm lại
không hay chú ý dẫn đến kết quả dễ bị sai:
+ Thời gian: Có các đơn vị thường gặp như: năm, tháng, ngày, giờ (h), phút (p),
giây (s). Nhưng trong hệ đơn vị SI thì thời gian có đơn vị là giấy (s).
* Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
1 giờ = ………… giây
2 giờ = …………. Phút = …………… giây
1 giây = ………… phút, 1 phút = …………… giờ, 1 giây = ………… giờ
1 giờ 10 phút = ………… giây, 2 phút 5 giây = ……………. Giây
Hướng dẫn đổi


1 giờ = 60 giây x 60 vịng = 3600 giây



2 giờ = số giờ x số phút trong một giờ = 2 x 60 = 120 phút, lấy số phút x số
giây trong một phút để ra tổng số giây = 120 x 60 = 7200 giây.

7



1 giây = 1 /60 phút, 1 phút = 1/60 giờ, 1 giây = 1/3600 giờ



1 giờ 10 phút = 3600 giây + (10 phút x 60 giây) = 4200 giây.




2 phút 5 giây = ( 2 phút x 60 giây) + 5 giây = 125 giây

+ Quãng đường hay độ dài ( m)
Lớn hơn mét

Nhỏ hơn mét

Mét

km

hm

dam


m

dm

cm

mm

1 km

1hm

1 dam

1m

1dm

1cm

1mm

= 10 hm

= 10
dam

= 10m


= 10 dm

= 10cm

= 10mm

= 100cm

=
100mm

=
1000m

= 100m

= 1000
mm

Các đơn vị lớn liền kề gấp 10 lần đơn vị sau, nhưng trong hệ sđưn vị SI đơn vị đọ
dài là mét ( m)
*Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
2km = ………………….m

10km = ………………….m

5m = ………………….dm.

8m = ……………………cm


5cm = …………………m.

30cm …………………….m

1 mm = ………………..m

10mm …………………. …m

600 mm = ……………..m

200cm ……………………..m

Hướng dẫn đổi


2km = số km x 1000 = 2x 1000 = 2000m,



5m = số km x 10 = 5 x10 = 50 dm



5cm =5/100 =0,05 m



1mm 1/1000 = 0,001 m




600mm = 600/1000 = 6/10 m



10km = 10x 1000 = 10.000 m



8m = 8 x100 = 800cm



30cm = 30/100 =3/10m



10mm = 10/1000 =1/100 m



200cm = 200 / 100 = 2m

Lưu ý : Dựa vào các dổi đơn vị độ dài tơi có thế hướng dẫn học sinh đổi các đơn vị
của các đại lượng diện tích, thể tích bằng cách :
+ Diện tích : các đơn vị gấp đơn vị sau liền kề 100 lần. theo thứ tự : km2 – hm 2 –
dam 2 – m 2 – dm 2 – cm 2 – mm 2
8



*Bài 3 : Điền số thích hợp vào hỗ chấm
1 m 2 = ……………… cm2

5 m 2 = ………………. cm2

1 cm2 = ……………… m 2

10 cm2 = …………… m 2

Hướng dẫn đổi :
1 m 2 = 100 dm 2 = 10000 cm2
1 cm2 =

1
m2
10000

5 m 2 = 5 x 10000 cm2
10 cm2 =

10
m2
10000

+ Thể tích : Các đơn vị trước gấp đơn vị sau lền kề 1000 lần
Theo thứ tự : m3 – dm3 – cm3 – mm3 , Ngoài các đơn vị đó thể tích cịn có đơn vị là lít
( l) đối với chất lỏng hay chất khí. Tơi sẽ hướng dẫn học sinh các dổi từ lít ra mét
khối. 1 lít = 1 dm3 , 1 lít = 1/1000 m3 ,
+ Vận tốc hay tốc độ : Đơn vị thường gặp là km/h hoặc m/s
*Bài 4 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm

1km/h = ……………….m/s

54 km/h = ……………….m/s

36km /h =………………m/s

72km/h = ……………….m/s

1m/s = ……………….km/h

5m/s = ……………….km/h

Hướng dẫn đổi :
1km/h =

1
1 1000m
= m/s
3,6
3600 s

36km /h =
1m/s =

36 1000m
= 10 m/s
3600 s

0, 001km
= 3,6.km/h

1
h
3600

54 km/h =

54 1000m
m/s
1 3600 s

72km/h =

72  1000m
= 20 m/s
3600 s

5m/s =

0, 005km
= 18.km/h
1
h
3600

Lưu ý : Phần đổi đơn vị vận tốc ( tốc độ) có thể dùng máy tính để đổi.
Cụ thể : nếu dùng máy tính Casio FX570Es Plus có thể đổi đơn vị từ m/s ra km/h
Ví dụ : đổi 10m/s ra km/h thì dùng tổ hợp phím 10shift8 20= cho ra kết quả 36 km/h,
Ngược lại đổi từ km/h sang m/s t=cũng có thể được. ví dụ đổi 54km/h ra m/s thì
thao tác : 54shift8 19= kết quả cho ra 15m/s
+ Khối lượng ( m) : , Các đơn vị trước lớn gấp 10 lần đơn vị đứng sau liền kề với

nó theo thứ tự : tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g

9


Lớn hơn kg

Nhỏ hơn ki lô gam

Ki lô
gam

Tấn

Tạ

Yến

Ki
gam

1 tấn

1 tạ

1 yến

= 10 tạ

= 10 yến




hg

dag

g

1kg

1hg

1dag

1g

= 10kg

= 10 hg

= 10dag

=10g

= 1/10 tạ

= 1/10
yến


= 1/10
kg

= 1/10
hg

= 1/10
dag

Nhưng trong hệ SI đơn vị của khối lượng là ki lô gam (kg)
Trên thực tế khi đi chợ mua đồ các em còn hay nghe nói đến đơn vi của khối lượng
như lạng, vậy 1 lạng = 100g, 1kg = 10 lạng, ngồi ra cịn có các đơn vị nhỏ hơn gam
(g) như miligam(mg), 1g = 1000mg
*Bài tập 5 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm
1tấn = …………….kg

5 tấn = …………….kg

2 tạ = …………….kg

4 yến = …………….kg

1kg =…………….. g

100g = …………….kg

1g = …………….kg

0,5kg= …………….g


2kg 40g = ……………. g

0,2kg 30g = …………….g

Hướng dẫn đổi
1 tấn = 11000 = 103 kg

5 tấn = 5 1000 = 5 103 kg

2 tạ = 200kg

4 yến = 40 kg

1kg =1000g

100g =

1g =

1
kg
1000

2kg 40g = 2 1000 + 40 = 2040 g

1
100
= kg
1000 10


0,5kg= 0,5 1000 = 500g
0,2kg 30g = 0, 2 1000 + 30 = 230g

+ Bước 2 : Đưa ra một số đại lượng vật lý cơ bản có liên qan tới nhau : ví dụ
Chương 1 : Có quãng đường (s), vận tốc (v), thời gian (t) → S = v  t hay v =
10

s
t


Chương 2: Có lực (F) , trọng lực (p), khối lượng (m) → p = m  g
Chương : Có hai lực cân bằng
Chương 4 : Có các định luật bảo tồn
Chương 5 : Có các thơng số của một trạng thái khí
Lưu ý : Đối với bước 2 này tôi thường nhắc lại cho học sinh vào các bài có nội dụng
liên quan tới kiến thức cũ hoặc bắt đầu vào các chương mới hoặc tôi sẽ bổ sung vào
các tiết học tự chọn nếu có nhằm giúp các em tự tin hơn .
2.2.1.5. Xây dựng tiết học dựa trên năng lực người học
2.2.1.5.1. Nghiên cứu lý thuyết về các tiết học tích cực, hiệu quả
Trên cơ sở tơi đã tiến hành làm bài khảo sát chất lượng đầu năm đối với các
em, sau đó cũng đã được ơn tập và ghi chép đầy đủ các nội dung cơ bản của kiến
thức nền tảng thì từ đó tơi xây dựng tiết học phù hơp với năng lực học sinh tại
trường. thơng qua phương pháp dạy học tích cực với các bước:
+ Dạy học thông qua hoạt động của học sinh là chủ yếu: Trong tiết học đó
học sinh chính là đối tượng để khai phá kiến thức. Giáo viên sử dụng những cách
thức gợi mở vấn đề ở một mức độ nhất định sẽ tác động đến tư duy của học sinh,
khuyến khích học sinh tìm tịi và cùng bàn luận về nội dung kiến thức đó.
+ Chú trọng đến phương pháp tự học: Tôi sẽ chú trọng đến việc rèn luyenj
cho học sinh cách tự học, tự tìm ra phương pháp học tốt nhất cho bản thân để có

thể tự nắm bắt kiến thức mới. Sau đó tơi sẽ kiểm định lại kiến thức mới của học
sinh vừa khám phá để chốt cho học sinh ghi vào vở.
+ Ưu tiên phương pháp học nhóm: Với các tiết học tơi thường hay chia nhóm,
hướng dẫn học sinh cách phối hợp cùng nhau để tìm ra phowng pháp học tập hiệu
quả nhất cho bài học đó.
+ Chốt kiến thức: Cuối mỗi tiết học tôi luôn cùng học sinh tổng hợp những
kiến thức trọng tâm mà các em vừa tìm hiểu được, đồng thòi giải đáp các thắc mắc
mà học sinh cần.
2.2.1.5.2. Vận dụng lý thuyết xây dựng tiết học vật lý hiệu quả và phù hợp
theo năng lực học sinh trường THCS và THPT Nghĩa Tâm
Trong những năm công tác tại trường cũng như được điều động biệt phái đến
công tác các trường bạn, tôi luôn học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp để từ
đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân để trong mỗi tiết học các em luôn cảm thấy
hứng thú, sau mỗi tiết họ các em hiểu nội dung học tập. Mặc dù học sinh trường tơi
nhận thức cịn hạn chế, tư duy chưa cao, khả năng tính tốn cịn chậm. Nhưng tơi
nghĩ các em vẫn cần có những kĩ năng và kiến thức cốt lõi đẻ áp dụng vào đời sống
mà môn vật lý đem lại cho các em. Vì vậy dựa trên sự đổi mới đồng bộ phương
pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục pổ thông theo định hướng tiếp cận
năng lực, nghiên cứu lý thuyết về các tiết học tích cực tôi xây dựng tiết học cho các
em dựa trên các định hướng và khung như sau:
11


Thứ nhất: Đặt ra mục tiêu hợp lí với nội dung bài học và đối tượng học sinh
sao cho để trong các tiết học tơi có thể rèn luyện kĩ năng và năng lực học sinh. Bên
cạnh rèn kĩ năng cho học sinh tôi cũng luôn hướng tới kiến thức cơ bản chú trọng
khả năng vận dụng trong các tình huống thực tế. Từ đó tơi sẽ có phương pháp cách
thức để tăng hứng thú của học sinh đối với tiết học vật lý, môn học vật lý.
Thứ hai: Đề ra phương pháp, hoạt động cụ thể với từng nội dung kiến thức
và từng đối tượng học sinh.

- Đối với học sinh trung bình, yếu, kém rất ngại và thường hay ỉ lại cho các
bạn trong hoạt động nhóm hay tập thể khi làm việc cùng nhau. Đó cũng là vấn đề
tôi thừng xuyên gặp phải và cũng là điều khó khăn nhất trong q trình dạy học
của tơi. Khi đó tơi thường dùng các giải pháp như sau:
+ Chia nhỏ nội dung, nhiệm vụ giao cho từng thành viên trong nhóm ( việc
này tơi thừơng hay hướng dẫn cho các trưởng nhóm thực hiện )
+ Yêu cầu các thành viên trình bày nội dung được giao trước nhóm của mình
để tất cả cùng nám được và thảo luận ( trên cơ sở có thẻ có sự giúp đỡ nhung
khơng làm hộ)
+ Để kĩ năng giao tiếp cũng như kĩ năng thuyết trình được tự tin cho tất cả
học sinh, tơi thường chỉ định bất kì 1 học sinh nào đó trong nhóm trình bày
+ Trong một tiết dạy tơi thường sử dụng linh hoạt các phương pháp để kiểm
tra kiến thức của học sinh như, phỏng vấn nhanh với các câu hỏi ngắn, hoặc tơi có
thể ch học sinh chơi trị chơi các nhóm tự ra câu hỏi cho nhám khác trả lời, tôi sẽ la
trọng tài.
Thứ ba: Liên hệ thực tế kiến thức vật lý với đời sống. Một thực tế cho thấy
khi các em khơng có hướng thi tốt nghiệp bằng mơn vật lý thì trong q trình học
thường khơng có động lực và khơng hào hứng. Vì vậy trong các tiết học ngồi chú
trọng vào nội dung kiến thức cơ bản tơi cịn hướng học sinh tới mục đích khác cho
các em đó là học để biết vận dụng kiến thức vào đời sống. Nên tôi thường lồng
ghép kiến thức bài học vào ứng dụng thực tế hoặc hiện tượng tự nhiên mà các em
thường gặp. Ví dụ khi học bài 1 “ Chuyển động cơ” phần II cách xác định vị trí
của vật trong khơng gian. Tôi định hướng đơn giản nhất về cách xác định vị trí lớp
học ( điều này ó ích khi các bạn hướng dẫn phụ huynh đi họp đến đúng lớp của con
em mình). Sau đó hướng dẫn học sinh các xác định vị trí ngồi của mình trong lớp.
Cho một hai học sinh thực hành về nội dung này. Hay khi học xong nội dung về
quán tính ở bài “ Ba định luật Niu tơn” các em hiểu được bản chất của việc khi
ngồi trên xe thường bị ngả người về trước khi xe thắng phanh, ngả về sau khi xe
tăng tốc hay nghiêng người khi xe vào cua, hay khi nhảy từ độ cao nào đó xuống
đất thì đầu gối thường gấp lại…. Từ đó rút rakinh nghiệm khi ngồi xe ơ tơ phải

ln thát dây an tồn, trước khi dừng xe nên hãm phanh từ từ….
Thứ tư: Sử dụng các thiết bị trực quan để nâng cao năng lực thực hành cho
học sinh
12


Nếu tận tay học sinh được thực hiện và tận mắt quan sát những thành quả
mà mình làm ra sẽ tạo cho học sinh những động lực học rất lớn, đồng thời giúp các
em ghi nhớ kiến thức tốt hơn rất nhiều. Vì vậy tơi thường tận dựn, sửa chữa các
thiết bị có sẵn ở nhà trường cho các em học tập, ngồi ra một số thí nghiệm đơn
giản có thể hướng dẫn các em tự làm. Ví dụ bài “Sự rơi tự do” tôi thường hướng
dẫn học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng về ảnh hưởng của khơng khí đến sự rơi
của các vật bằng việc các em chuẩn bị 1 tờ giấy A4 và một vài miếng bìa cứ có
kich thuớ bằng giấy A4, một vài viên bi, hoặc những kiến thức gần gũi với đời
sống như yc học sinh quan sát quá trình rơi của chiếc lá trong thực tế…. Bên cạnh
đó tơi cũng linh hoạt sử dụng thêm các thiết bị dạy học như máy chiếu, bảng thông
minh tuy . Cho học sinh quan sát video hoặc có thể thao tác trực tieps trên đó nên
tơi thấy đa số học sinh rất hào hứng và hăng say.
Thứ năm: Tổng hợp và chốt kiến thức cần nhớ, đây là khâu không thể thiếu
sau khi sử dụng các phương pháp cho học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức. Tôi là
người đưa ra kết luận cuối cùng về nội dung kiến thức của bài học, nhấn mạnh nội
dung trọng tâm đẻ học sinh nắm rõ nội dung của bài học. Với khâu này tôi thường
hay sử dụng sau khi học sinh hoạt động xong một vấn đề nào đóvà trong khi củng
cố hết bài học.
2.3. Chỉ ra tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ:
Đối với học sinh đầu cấp thì việc thu hút học sinh học tập môn vật lý là một vấn đề
đáng quan tâm đối với bản thân tôi nói riêng và giáo viên dạy mơn vật lý tại trường
nói chung. Thơng qua sáng kiến học sinh được ơn tập kiến thức cơ bản một cách có
trình tự, từ đây học sinh sẽ có sự tị mị hấp dẫn đối với mơn học hơn, đây là tính
mới trong sáng kiến

Tính sáng tạo của sáng kiến thể hiện ở chỗ: Sáng kiến nêu ra quy trình cụ thể, giúp
học sinh tiếp cận kiến thức môn vật lý ở những ngày đầu cấp đơn giản hơn, dễ nhớ
và chủ động được kiến thức cơ bản.Từ đó tạo niềm tin, hứng thú trong học tập cho
học sinh.ận tốc của vật khi lò xo dãn.
3. Khả năng áp dụng của giải pháp
Tôi đã sử dụng sáng kiến trong những năm dạy Vật lý tại trường và đã thu được
những hiệu quả nhất định. Đa số học sinh hứng thú trong giờ học và chủ động thu
nhận kiến thức và kết quả học tập có nhiều tiến bộ. Bên cạnh đó cịn giúp học sinh
phát triển tốt các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo của học sinh. Biết vận dụng kiến thức vật lý vào những tình huống
cụ thể trong đời sống, phát huy tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ nhóm.
Giải pháp này có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh
trong tồn tỉnh. Khi giáo viên dạy học mơn vật lý ở các lớp đầu cấp hoặc các bộ môn
khác cũng có thể tham khảo.
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp
Trong q trình thực nghiệm, tơi đã thực hiện những nhiệm vụ sau: Tổ chức dạy
học cho học sinh các lớp 10 theo đúng như tiến trình đã soạn thảo. Khi dạy học có
13


thể có sự hỗ trợ của máy vi tính, bảng thơng minh, giáo án được thiết kế theo quy
trình.
Đối tượng thực nghiệm sư phạm là học sinh lớp 10 trường THCS và THPT Nghĩa
Tâm, Huyện Văn Chấn, Tỉnh Yên Bái. Trong những ngày đầu năm học khi chưa áp
dụng giải pháp thì đa số các em rất khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức dẫn tới
chán nản học tập mơn Vật lý, Thậm chí có những em cịn lung lay giữa việc nghỉ
học và đi học. Tuy nhiên, khi sử dụng giải pháp đã nêu trong sáng kiến phần lớn các
em đều nhận thức được vấn đề mấu chốt nằm ở sự nhuần nhuyễn của kiến thức nền
tảng.
Từ việc lấy ý kiến nhận xét của GV và HS cùng với việc áp dụng phương pháp

đã nêu cho phép tôi khẳng định việc sử dụng phương pháp này giúp cho quá trình
dạy học trở nên dễ dàng, HS rèn luyện được kĩ năng tiếp xúc vấn đề và giải quyết
vấn đề một cách dễ dàng và chủ động. Góp phần đổi mới ,phát huy tính tích cực,
sáng tạo của HS.
Trong đề tài này, tôi mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu những khó khăn vướng
mức của học sinh đầu cấp đối với bộ môn vật lý. Đồng thời qua giải pháp tôi cũng
đã giúp các em cách khắc phục những khó khăn đó.Và tơi cũng đã chỉ ra cho học
sinh thấy được sự quan trọng của bộ môn vật lý gắn với cuộc sống để các em nhận
thức rõ vai trị, vị trí của nó trong suốt q trình học.
Để đánh giá hiệu quả của sáng kiến, tôi đã tiến hành thực nghiệm chọn đối
tượng nghiên cứu ở 2 lớp 10A8, 10A10 - trường THCS và THPT Nghĩa Tâm năm
học 2021 - 2022. Một lớp đối chứng (ĐC) 10A8 và một lớp thí nghiệm (TN) 10A10
tương đối đồng đều nhau về số lượng cũng như chất lượng (dựa vào kết quả khảo
sát và phân loại HS theo đánh giá của GV bộ mơn và GV chủ nhiệm). Nhóm TN
được trang bị bài bản kiến thức cũ nề tảng ngay từ đầu Năm học. Nhóm ĐC được
trang bị kiến thức cũ nền tảng theo cách bổ sung ở từng bài nếu có liên quan..
Thực nghiệm chính thức: được tiến hành đối chứng song song gồm 2 lớp TN và ĐC.
Thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm vào năm học 2018 – 2019 (từ 10 tháng 09
năm 2021 đến 20 tháng 12 năm 2021). Sau khi kết thúc học kì I, lấy điểm kiểm tra
học kì I, phân tích số liệu thu được để đánh giá.
Kết quả chấm điểm bài kiểm tra ở các lớp TN và các lớp ĐC như sau:
Bảng 1: Kết quả bài kiểm tra học kì I năm học 2021 - 2022.
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Lớp ĐC
(10A8)
Lớp TN
(10A10)


5 HS
10,42 %
9 HS

19 HS
39,58 %
22 HS

22 HS
45,83 %
17 HS

2 HS
4,17%
0 HS

18,75%

45,83 %

35,42%

0%

Như vậy: Sau khi áp dụng giải pháp chất lượng học tập của học sinh tăng
lên đáng kể. Cụ thế đổi với việc áp dụng sáng kiến cho lớp 10A10 của năm học 2021
– 2022 cho thấy số lượng các con điểm yếu kém khơng cịn, số con điểm đạt từ 5
14



điểm đến 8 điểm tăng rõ rệt 39 em, số lượng con điểm từ 8 đến 10 điểm là 09 em.
Để đạt được kết quả như vậy tôi đã áp dụng sáng kiến một cách nhuần nhuyễn và sát
sao. Còn đối với lớp 10A8 thì sự tiến bộ của các em chậm hơn rất nhiều vì: tơi thực
nghiệm với hình thức ở đầu năm tôi chỉ tiền hành khảo sát chất lượng đầu năm,
nhưng khơng tiến hành hệ thống hóa kiến thức cơ bản nền tảng cho các em.Mà trong
quá trình dạy học khi học đến phần nào tơi mới bổ sung các kiến thức nền tảng cho
học sinh phần đó. Nên trong q trình học tập các em ở lớp 10A8 có phần tiến bộ
chậm hơn so với lớp 10A10. Đồng thời trong q trình dạy lớp 10A8 tơi cũng vất vả
hơn rất nhiều.
5. Những người tham gia áp dụng sáng kiến
Số
TT

Họ và
tên

1

Nguyễn
Quốc
Hưng

2

Vương
Ngọc
Mai

3


Trịnh
Xuân
Biên

Ngày
tháng
năm
sinh

Nơi công tác

2/08/19
86

Trường THCS
và THPT
Nghĩa Tâm

24/10/1
983

23/9/19
87

Trường THPT
Văn Chấn

Trường THPT
Văn Chấn


Chức
danh

Giáo
viên

TPC
M

Giáo
viên

Trình
độ
chu
n mơn

Nội dung
cơng việc
hỗ trợ

Đại
học

Áp dụng
sáng kiến
vào dạy
học


Đại
học

Áp dụng
sáng kiến
vào dạy
học

Đại
học

Áp dụng
sáng kiến
vào dạy
học

6. Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
Để thực nghiệm sư phạm chúng tôi thực hiện những công việc sau:
- Điều tra thực trạng của việc học tập mơn vật lí các lớp đầu cấp ở một số
trường THPT trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
- Điều tra thực trạng của HS về cách tiếp cận vấn đề và sự chủ động giải quyết
vấn đề
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
* Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
- Đối với giáo viên:
+ Nhận thức rõ ràng về tính cấp thiết và lợi ích của việc hệ thống hóa kiến thức cơ
bản học sinh để tạo tâm lí vững vàng để học sinh có hứng thú, yeu thich môn học
+ Giáo viên nên tận dụng tối đa các thiết bị dạy học nhằm tăng tính sinh động cho
bài học.
15



+ Thiết kế các hoạt động dạy học phong phú, chuyển giao nhiệm vụ học tập cụ thể
rõ ràng, kịp thời phát hiện những khó khăn của học sinh trong học tập để giúp đỡ.
- Đối với học sinh:
+ Cần chuẩn bị sách giáo khoa vật lý 9, máy tinh cầm tay….
+ Nhận nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên của nhóm, lên kế
hoạch thực hiện nhiệm vụ. Tích cực trao đổi thảo luận để tìm ra kiến thức mới.
- Điều kiện về cơ sở vật chất: Máy tính, máy chiếu, bảng thơng minh.
8. Tài liệu gửi kèm: Khơng
III. CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN
Tôi xin cam kết những nội dung trong sáng kiến là không sao chép, không vi phạm
bản quyền. Nếu vi phạm tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Văn Chấn, ngày 20 tháng 01 năm 2022
Người báo cáo
(Kí và ghi rõ họ tên)

Hồng Thị Thiệp

16


17



×