Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường thpt chu văn an, huyện văn yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.79 KB, 27 trang )

-3-

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác phát
hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường THPT Chu Văn An, huyện Văn Yên.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Các trường THPT và các phòng giáo dục trên
địa bàn tỉnh Yên Bái.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 4 năm 2020 đến tháng 2 năm 2022
5. Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Mạnh Hà
Năm sinh: 1962
Trình độ chun mơn: Thạc sỹ quản lý giáo dục, Đại học sư phạm Vật lý
Chức vụ cơng tác: Bí thư đảng bộ, Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường THPT Chu Văn An
Địa chỉ liên hệ: Thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái
Điện thoại: 0915 062 286
II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN
1. Tình trạng giải pháp đã biết
1.1.Thực trạng cơng tác tham mưu đối với cấp ủy chính quyền về công tác
phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi trên địa bàn huyện Văn Yên.
Nhờ sự tham mưu của ngành giáo dục, Lãnh đạo Huyện Văn Yên có truyền
thống quan tâm đến phát triển giáo dục, trong đó có cơng tác bồi dưỡng học sinh
giỏi.
Trước khi chưa có Hội đồng giáo dục cấp Huyện (HĐGD) thì huyện Văn Yên
đã có quỹ khuyến học, theo đó hàng năm có khen thưởng cho giáo viên và học sinh
có thành tích xuất sắc.
Giai đoạn (2000 - 2017) HĐGD huyện Văn yên được lập ra và mỗi năm có 2 kỳ họp
để bàn về các giải pháp phát triển giáo dục, khi đó tác giả SKKN này đã dự đến kỳ họp thứ
35. Phòng giáo dục và các trường THPT là cơ quan thường trực HĐGD huyện tham
mưu cho HĐGD với 5 nhiệm vụ. Trong đó có nhiệm vụ liên quan cơng tác bồi dưỡng


học sinh giỏi là nghiên cứu các quy định hiện hành của Nhà nước, tham mưu đề xuất


-4-

cho Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện về chế độ khen thưởng nhằm phát huy tài
năng trong giáo viên, học sinh trên địa bàn huyện.
Sau khi khơng cịn HĐGD thì các nhiệm vụ này thuộc về cấp ủy chính quyền và cơ
quan tham mưu là Phòng giáo dục, hiệu trưởng các trường THPT.
Hoạt động tham mưu của ngành giáo dục về công tác giáo dục mũi nhọn (chỉ hoạt
động phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu) đối với cấp ủy chính quyền Huyện ngày
càng trở lên có chiều sâu.
Đây là trích dẫn về mức thưởng: Tại Quyết định 96/QD-UBND ngày 11/5/2018
của UBND huyện Văn Yên về sửa đổi quy chế quỹ khuyến học huyện Văn Yên quy
định mức thưởng như sau: “Đối với cán bộ, giáo viên, học sinh đạt giải trong kỳ thi
học sinh giỏi cấp tỉnh các mơn văn hóa được nhận giấy khen của UBND Huyện kèm
theo tiền thưởng: Giải nhất 500.000, giải nhì 400.000, giải ba 300.000, giải khuyến
khích 200.000 đồng. Đối với cán bộ, giáo viên, học sinh đạt giải trong kỳ thi học
sinh giỏi cấp quốc gia các mơn văn hóa được nhận giấy khen cua UBND Huyện kèm
theo tiền thưởng: Giải nhất 600.000, giải nhì 500.000, giải ba 400.000, giải khuyến
khích 300.000 đồng”.
Mặc dù mức khen thưởng cịn thấp nhưng cơng tác khen thưởng, vinh danh đã có tác
dụng tạo động lực cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nỗ lực vươn lên dành
nhiều thành tích cao. Đến năm 2020 Huyện ủy đã từng có các nghị quyết chuyên đề về
giáo dục nhưng chưa có nghị quyết về công tác phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi.
1.2. Thực trạng công tác phối hợp giữa trường THPT Chu Văn An với
phịng giáo dục về cơng tác phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi trên địa bàn
huyện Văn Yên.
Từ trước cho đến trước năm học 2020-2021 có thể nói trên đại bàn tỉnh mới chỉ
có trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành đã có sự phối hợp với phịng giáo dục

để phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi.
Tại Huyện Văn Yên, trước năm 2020 sự phối hợp này diễn ra một cách tự phát.
Vì chưa có sự phối hợp của trường THPT với phòng giáo dục cho nên một vài năm
trước 2020 mới dừng lại ở việc tìm kiếm học sinh giỏi từ THCS của giáo viên. Công
việc này diễn ra nhỏ lẻ, thiếu bài bản và tác dụng còn rất hạn chế. Chủ yếu là giáo


-5-

viên biết học sinh nào thì do u q trị giỏi mà vận động tham gia tuyển sinh vào
lớp 10.
Thống kê số giải học sinh giỏi cấp tỉnh
của Phòng giáo dục Đào tạo Văn Yên trong 4 năm gần đây (Biểu 1)
Xếp thứ

Năm học

Số lượng giải

Chất lượng giải

2017-2018

33

03 giải Nhì, 06 giải Ba, 24 giải KK

2018-2019

36


2019-2020

24

2020-2021

35

Tổng

128

hạng

01 Nhất, 04 giải Nhì, 10 giải ba, 21
giải KK
01 giải Nhất, 02 Nhì, 06 giải Ba, 15
giải KK
01 giải Nhất, 03 Nhì, 07 giải Ba, 24
giải KK

4/9
3/9

4/9

2/9

Thống kê số giải học sinh giỏi cấp tỉnh các trường THPT

Huyện Văn Yên trong 4 năm gần đây (Biểu 2)
Năm học

Tổng số

Nhất

Nhì

Ba

KK

2018-2019

59

0

7

15

37

2019-2020

42

2


3

10

27

2020-2021

51

0

5

15

31

2021-2022
Tổng

70
222

0
2

7
22


13
53

50
145

Số giải cấp tỉnh của các trường THPT luôn nhiều hơn gần 2 lần so với tổng số
giải học sinh giỏi THCS của Phòng giáo dục. Điều này cho thấy rất cần thiết cần
phải phối hợp và chắc chắn khi phối hợp tốt sẽ cịn có nhiều khả năng tăng số giải
cấp tỉnh ở THCS lên hơn trong các năm tới đây.
Đến năm học 2020- 2021 trường THPT Chu Văn An đã lần đầu tiên chủ động
đề xuất và được Phòng GDDT Văn Yên sẵn sàng phối hợp. Từ tháng 1/2021 trường
THPT Chu Văn An đã phối hợp với Phòng giáo dục cử giáo viên cốt cán trên 3 môn


-6-

tham gia xây dựng chương trình và dạy bồi dưỡng với mỗi môn là 3 buổi. Mặc dù
số môn và thời lượng trên mỗi mơn cịn ít, tuy nhiên đã giúp anh chị em giáo viên
cốt cán THCS điều chỉnh chương trình, tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi. Năm học
2020-2021 số lượng học sinh giỏi tăng từ 24 lên 38 (tăng 14 giải), đồng thời tạo
nguồn học sinh giỏi cho bậc THPT.
Cũng qua sự phối hợp các thầy cô giáo Trường THPT Chu Văn An đã có tiếp
cận với giáo viên cốt cán và các em học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi. Qua đó
tham mưu cho lãnh đạo nhà trường nhiều giải pháp thu hút học sinh giỏi vào đầu
cấp. Trong năm học 2021-2022 không những số học sinh đạt giải học sinh THCS
đạt giỏi cấp tỉnh tăng lên mà tỷ lệ thu hút vào trường THPT Chu Văn An tăng rõ rệt,
đã tuyển sinh được 19 trong số 38 học sinh có giải cấp tỉnh từ THCS, vượt ba lần so
với năm học trước.

Phát huy kết quả đạt được, năm học 2021-2022 sự phối hợp giữa trường THPT
Chu Văn An và Phòng giáo dục Đào tạo Văn Yên về công tác phát hiện, bồi dưỡng
học sinh giỏi đang có bước tiến cả về bề rộng và chiều sâu. Từ tháng 1/2022 trường
THPT Chu Văn An đã phối hợp với Phòng giáo dục cử giáo viên cốt cán trên 8 môn
(tăng 06 môn) tham gia xây dựng chương trình và dạy bồi dưỡng với mỗi mơn trên
10 buổi (tăng hơn năm trước mỗi môn 7 buổi).
Thống kê số mơn, số buổi phối hợp giữa
Phịng giáo dục Văn Yên và trường THPT Chu Văn An (Biểu 3)
Năm học

Số môn phối hợp

Số buổi phối hợp

Tổng số buổi

2020-2021

3

3

9

2021-2022

8

>10


>80

Số buổi trường THPT Chu Văn An dạy bồi dưỡng học sinh giỏi THCS cho
phòng giáo dục đã tăng lên 10 lần.
Qua thực tế cho thấy việc phối hợp giữa trường THPT với Phòng giáo dục và
Đào tạo là rất cần thiết và hiệu quả. Cùng với đội ngũ cốt cán của Phòng giáo dục
và đội ngũ cốt cán đầy tâm huyết và chuyên môn cao của trường THPT Chu Văn An
đã tạo nên lực lượng đông đảo, nhân bội sức mạnh chuyên môn, giúp nâng cao rõ


-7-

rệt chất lượng công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi, cải thiện thứ hạng của
Văn Yên trên đại bàn tỉnh. Bên cạnh đó phối hợp với Phịng giáo dục tạo nên một
bước tiến dài trong công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi của trường THPT,
nâng cao uy tín của nhà trường, giúp trường THPT phát hiện sớm học sinh năng
khiếu ngay từ khi các em chưa đến trường THPT. Qua đó các thầy cơ giáo của trường
Chu Văn An tiếp cận và bồi dưỡng học sinh giỏi được sớm hơn, dài hơi hơn với
nguồn tuyển dồi dào hơn.
1.3. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh
giỏi
Với vị trí là trường trọng điểm chất lượng, trường THPT Chu Văn An có truyền
thống quan tâm, tạo điều kiện xây đựng đội ngũ cốt cán. Đây là đội ngũ tinh nhuệ
nhất. Qua trải nghiệm công việc, sinh hoạt chuyên môn, đội ngũ cốt cán ngày một
trưởng thành, giữ vai trò đầu tàu trong các hoạt động như:
- Tham gia sưu tầm, nghiên cứu, biên soạn tài liệu môn học.
- Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà
trường, kế hoạch giảng dạy môn học.
- Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp, thực hiện các khóa bồi dưỡng giáo viên.
Như người ta thường nói: “cán bộ nào, phong trào ấy”, đội ngũ giáo viên cốt

cán đã có vai trị đầu tàu dẫn dắt về cơng tác chuyên môn.
- Trải qua nhiều năm, Trường THPT Chu Văn An đã hình thành đội ngũ cốt
cán cấp trường. Với những mơn có nhiều giáo viên đã xây dựng tối thiểu mỗi mơn
có 3 giáo viên dạy đội tuyển học sinh giỏi, mỗi người sẽ được phân công nhiệm vụ
theo một khóa học trọn vẹn để thuận lợi cho cơng tác công tác phát hiện, bồi dưỡng
học sinh giỏi. Đến nay đã có 4 mơn đã có 3 giáo viên cốt cán/mơn, cịn 5 mơn chưa
có đủ do một số mơn ít giáo viên hoặc chưa có nguồn. Lý do khơng có nguồn là do
trong 10 năm từ 2012 đến 2021 khơng có giáo viên tuyển mới. Điều này cũng cho
thấy khơng phải giáo viên nào cũng có thể bồi dưỡng để trở thành giáo viên cốt cán.
Trong số 70 giáo viên của trường THPT Chu Văn An thì chỉ có 15 giáo viên là
thường xuyên có giải cấp tỉnh và 2 giáo viên thường xuyên có giải quốc gia.


-8-

Trường Chu Văn An luôn đối mặt với việc giáo viên giỏi chuyển về THPT
Chuyên Nguyễn Tất Thành gây lên sự gián đoạn trong công tác bồi dưỡng học sinh
giỏi ở một số môn thế mạnh. Biểu 1 dưới đây và Biểu 2 (trang 6) cho thấy giáo viên
các môn Tốn, Ngữ văn, Hóa học, Tiếng anh, Sinh học, Tin học đã chuyển trường,
nghỉ hưu, gây tụt giảm số lượng học sinh giỏi. Điều đó giải thích vì sao số học sinh
giỏi không theo quy luật tăng dần. Một số trường quy mơ lớn, khi đó người quản lý
dễ chọn được giáo viên có phẩm chất năng lực để bồi dưỡng thành giáo viên cốt cán.
Ở các trường quy mô nhỏ thì số giáo viên trên mỗi mơn ít, cơ hội sinh hoạt chuyên
môn, học hỏi kinh nghiệm hạn chế.
SỐ LƯỢNG GIÁO VIÊN CỐT CÁN TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN.
Biểu 4
STT

1
2

3
4
5
6
7
8
9

MƠN HỌC

Tốn
Vật lý
Hóa học
Sinh học
Ngữ văn
Lịch sử
Địa lý
Tiếng anh
Tin học
Tổng số

SƠ GV
ĐÃ CĨ
GIẢI

SỐ GV
CỐT
CÁN

THIẾU

(so với u
cầu tối thiểu)

4
4
3
4
4
5
4
2
1
31

3
3
2
1
2
3
2
2
1
19

0
0
1
1
1

0
0
1
2
6

GHI CHÚ

Số giải 3 năm nay ít đi

Số giải hằng năm ít
Số giải hằng năm ít

Đã có 6/9 mơn hình thành đội ngũ giáo viên cốt cán và phân công chuyên sâu
theo chuyên đề.
Hiện cũng đang tồn tại những khó khăn bất cập trong việc xây dựng đội ngũ
cốt cán như:
+ Việc phát hiện, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cốt cán những năm gần đây gặp
khó khăn do nguồn tuyển hạn chế. Một số giáo viên có tuổi đời cao giảm sút nhiệt
huyết, tinh thần tự học, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Ảnh
hưởng của kinh tế thị trường dẫn đến môt số giáo viên làm thêm trong lĩnh vực kinh
doanh thu nhập hấp dẫn cho nên chưa nỗ lực cao.
+ Lực lượng giáo viên cốt cán còn mỏng, trong khi trên một số môn đang thiếu
giáo viên có khả năng bồi dưỡng thành giáo viên cốt cán. Vì vậy lực lượng giáo viên


-9-

cốt cán chưa đủ để phủ kín 3 khối lớp và mỗi khi chỉ cần có 1 người hưu hay chuyển
trường là sẽ gây nên thiếu hụt không dễ bù lấp.

+ Do thiếu giáo viên cốt cán dẫn đến cường độ làm việc cao, thời gian để tạo
điều kiện cho đội ngũ giáo viên cốt cán được giao lưu, học tập nâng cao trình độ rất
hạn chế.
1.4. Về thực trạng quy trình phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi
Để nâng cao chất lượng Trường THPT Chu Văn An thường xuyên quan
tâm đến quy trình phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi. Đến trước năm trong kỳ I các
giáo viên chủ động phát hiện học sinh năng khiếu tại lớp được phân cơng. Những
năm gần đây quy trình có sự điều chỉnh liên tục theo xu thế sớm hơn, nhiều buổi dạy
hơn, phân cơng chun mơn hóa ngày càng sâu hơn.
Đến năm học 2019-2020 hàng năm nhà trường thường chọn đội tuyển vào cuối
tháng 5 và tổ chức ơn 3 vịng với tổng số 40 buổi.
Năm học 2020-2021 chọn đội tuyển từ tháng 12 và và tổ chức ơn 3 vịng với
tổng số 40 buổi. Bằng cách chọn sớm hơn 5 tháng so với các năm trước thì trong
năm học này đã tạo cơ hội cho các thầy cô giáo dạy miễn phí thêm cho học sinh
được nhiều hơn.
Tuy nhiên, qua khảo sát tình hình cho thấy khâu phát hiện và bồi dưỡng học
sinh giỏi còn triển khai muộn, học sinh lớp 11 mới được vào thi học sinh giỏi cấp
tỉnh. Hàng năm vào cuối kỳ II có tổ chức thi học sinh giỏi cho học sinh khối 10 và
cũng để tuyển chọn học sinh giỏi. Học sinh lớp 11 mới được thi lần đầu và chủ yếu
được bồi dưỡng ở sau kỳ II lớp 10 và kỳ II lớp 11. Do phát hiện còn chưa đủ sớm,
thời gian bồi dưỡng ít và tập trung theo từng đợt cho nên phần nào chưa phát huy
được khả năng của đội ngũ giáo viên cốt cán cũng như quá trình tự học thường xuyên
của học sinh. Cho nên chủ yếu học sinh giỏi đạt giải ở lớp 12 và một tỷ lệ thấp ở lớp
11. Điều này cũng dẫn đến áp lực đối với nhiều học sinh lớp 12 trong khi các em
đứng trước năm học cuối cùng và kỳ thi tuyển sinh Đại học. Chính ví phân tích này
cho nên tác giả đi đến việc cần thiết phải cải tiến quá trình phát hiện, bồi dưỡng học
sinh giỏi.


- 10 -


1.5. Thực trạng nguồn kinh phí đối với cơng tác phát hiện và bồi dưỡng
học sinh giỏi.
Kinh phí cho công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi ba năm gần đây
Biểu 5
TT

NỘI DUNG CHI

1

SỐ TIỀN CÁC NĂM

Kinh phí chi trả cơng dạy với 9 đội tuyển

2019
72.000.000

2020
100.800.000

2021
113.400.000

2

Chi phí tổ chức các kỳ thi

24.000.000


30.000.000

35.000.000

3

Kinh phí đưa đồn dự thi kỳ thi

45.000.000

55.000.000

60.000.000

10.000.000

20.000.000

28.400.000

35.600.000

68.400.000

91.440.000

10.000.000

15.000.000


25.000.000

196.600.000

289.200.000

353.240.000

4
5
6

Kinh phí hỗ trợ học sinh đi bồi dưỡng tại
trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành.
Kinh phí khen thưởng
Kinh phí đầu tư mua sắm, sửa chữa thiết
bị, dụng cụ dạy học.

Mức thanh toán giờ dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cũng như mức thưởng trong
những năm qua còn rất thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu đam mê, nhiệt huyết cũng
như sự công phu dạy và học của các thầy cô giáo và các em học sinh trong đội tuyển
học sinh giỏi các cấp. Qua tổng hợp cũng cho thấy, mặc dù mức chi còn rất thấp
nhưng tổng kinh phí cho việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi là không hề nhỏ
đối với các cơ sở giáo dục được coi là trọng điểm chất lượng giáo dục của tỉnh.
Nhưng cho đến hiện nay Tỉnh chưa có định mức kinh tế kỹ thuật chi cho hoạt động
bồi dưỡng học sinh giỏi. Vì thế trong dự tốn kinh phí hàng năm của các đơn vị chưa
hề có kinh phí cho hoạt động này.
Bên cạnh đó cịn một số khó khăn do đặc điểm của chính sách huy động nguồn
kinh phí xã hội hóa. Cho đến nay, khơng chỉ chưa có định mức kinh tế kỹ thuật cho
hoạt động này mà lại cũng chưa có văn bản pháp quy cho phép xã hội hóa nguồn

kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi.
Điều 3, Khoản 2, Thông tư 16/2018/TT- BGĐT ngày 03 tháng 8 năm 2018
của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân, quy định rõ: “ Không vận động tài trợ để chi trả: thù lao
giảng dạy; các khoản chi liên quan trực tiếp cho cán bộ quản lý, giáo viên, giảng
viên và nhân viên..”. Nghị quyết số 59/2021/NQ-HĐND ngày 17/7/2021 Quy định


- 11 -

các khoản thu dịch vụ, phục vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục đối với cơ sở giáo dục
công lập trên địa bàn tỉnh Yên Bái từ năm học 2021 - 2022 không cho phép thu chi
cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi.
Chính vì thế các cơ sở giáo dục hoàn toàn lúng túng khi xây dựng định mức chi
trả cũng như xác định nguồn để chi trả cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Việc
lúng túng này ảnh hưởng không nhỏ đến động lực cống hiến, đam mê của đội ngũ
giáo viên và của các em học sinh giỏi. Điều này dẫn đến nhiều cơ sở giáo dục đã
buộc phải hạn chế số lượng học sinh trong đoàn tham gia đội tuyển, hạn chế số buổi
thanh toán cho hoạt động bồi dưỡng, hạn chế số tiền thanh toán cho giờ dạy, hạn chế
tiền khen thưởng, thậm chi có nhiều trường hạn chế số mơn tham gia bồi dưỡng học
sinh giỏi cấp tỉnh.
Làm sao tham mưu để gỡ được cái nút thắt này, cải thiện điều kiện, tăng động
lực cho đội ngũ giáo viên và học sinh tinh hoa sẽ nâng cao chất lượng công tác bồi
dưỡng học sinh giỏi.
Nguồn kinh phí là giải pháp quan trọng để các cơ sở giáo dục Yên Bái tăng số
giải học sinh giỏi cấp tỉnh và cấp quốc gia trong các năm tới.
1.6. Thực trạng chất lượng học sinh giỏi các cấp
Thống kê số lượng học sinh giỏi giai đoạn 2019-2022.
GIẢI CẤP TỈNH
NĂM HỌC


NHẤT

Biểu 6
Xếp thứ hạng

NHÌ

BA

KK

TỔNG

2019-2020

3

7

25

35

2020-2021

4

9


26

39

3

2021-2022

6

13

35

52

2

3

Thống kê cho thấy năm học 2020-2021 khi áp dụng sáng kiến số giải học sinh
giỏi của trường THPT Chu Văn An liên tục tăng và đến 2021-2022 đã đưa thứ hạng
của trường THPT Chu Văn An về vị trí thứ 2 trên bảng xếp hạng của Tỉnh Yên Bái.

Qua thống kê cho thấy số giải HSG cấp tỉnh của trường THPT Chu Văn An hàng
năm duy trì từ 35 đến 52 giải. Nhiều năm liền nhà trường đứng thứ nhì tồn tỉnh cả
về số lượng và chất lượng (Chỉ sau trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành). Tính


- 12 -


đến năm 2021 nhà trường đã có 26 giải quốc gia các mơn văn hóa và hơn 800 học
sinh giỏi cấp tỉnh.
Thống kê học sinh giỏi cấp tỉnh từ 2016-2021 theo môn học
Biểu 7
Số giải các môn

Năm học

Văn Sử Địa

Tốn



Hóa

Sinh

2016-2017

2

8

4

11

6


9

2017-2018

5

2

2

6

9

2018-2019
2019-2020
2020-2021

3
1
5

6
5
4

5
8
5


9
6
4

2021-2022

6

5

7

30

31

22

Tổng
Anh

Tin

6

2

0


48

8

4

4

0

40

8
3
7

8
5
4

8
5
7

3
2
2

0
0

1

50
35
39

4

9

10

8

2

1

52

40

42

44

38

15


2

Ghi
chú

264

Số giải học sinh giỏi được phân bố ở tất cả các bộ mơn, kể cả những mơn khó,
rất hiếm đối với trường khơng Chun như Tốn, Lý, Hóa.
Thống kê số giải theo khối lớp từ năm học 2016-2017 đến 2021-2022
Năm học 2016-2017
Biểu 8
Số giải các môn
Lớp
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Tổng

Tốn



Hóa

0
0
2
2


0
1
7
8

0
0
4
4

Sinh Văn
0
7
4
11

0
1
5
6

Tổng

Sử

Địa

Anh

Tin


0
3
6
9

0
2
4
6

0
0
2
2

0

Năm học 2017-2018
Lớp
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Tổng

Tốn
0
2
3
5



0
1
1
2

Hóa
0
0
2
2

Số giải các mơn
Sinh Văn Sử
0
0
0
2
2
2
4
7
6
6
9
8

Địa
0

1
3
4

0

Ghi
chú

0
14
34
48

Biểu 9

Anh
0
2
2
4

Tin
0

0

Tổng
0
12

28
40

Ghi
chú


- 13 -

Năm học 2018-2019
Biểu 10
Lớp
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Tổng

Số giải các mơn
Tốn
0
1
2
3


0
1
5
6


Hóa
0
1
4
5

Sinh Văn
0
0
4
1
5
7
9
8

Sử
0
2
6
8

Địa
0
3
5
8

Anh
0

0
3
3

Tin
0

0

Tổng

Ghi
chú

0
13
37
50

Năm học 2019-2020
Biểu 11
Số giải các mơn
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Tổng

Tốn
0
0

1
1


0
0
5
5

Hóa
0
4
4
8

Sinh Văn
0
0
2
1
4
2
6
3

Sử
0
1
4
5


Địa
0
1
4
5

Tổng
Anh
0
1
1
2

Tin
0
0
0
0

Ghi
chú

0
10
25
35

Năm học 2020-2021
Biểu 12

Số giải các mơn
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Tổng

Tốn
0
0
5
5


0
0
4
4

Hóa
0
1
4
5

Sinh Văn
0
1
0
2
4

4
4
7

Sử
0
1
3
4

Tổng
Địa
0
3
4
7

Anh
1
1
0
2

Tin
0
0
1
1

Ghi

chú

2
8
29
39

Năm học 2021-2022
Biểu 13
Lớp
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Tổng

Số giải các mơn
Tốn
2
1
3
6


0
1
4
5

Hóa
0

3
4
7

Sinh Văn
0
3
2
4
2
2
4
9

Sử
1
4
5
10

Địa
1
4
3
8

Anh
0
2
0

2

Tin
0
1
0
1

Tổng
7
22
23
52

Tổng hợp từ 2016 đến 2021
Biểu 14

Ghi
chú


- 14 -

Số giải các mơn
Lớp
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Tổng


Tổng
Tốn



Hóa

2
4
16
22

0
4
26
30

0
9
22
31

Sinh Văn
0
17
23
40

4
11

27
42

Sử

Địa

Anh

Tin

1
13
30
44

1
14
23
38

1
6
8
15

0
1
1
2


Ghi
chú

9
79
176
264

Những thống kê cho thấy:
+ Các môn Sinh, Văn, Sử, Địa thường xuyên có nhiều giải và có thể phấn đấu
đạt 80% số giải hàng năm đêt nâng tổng số học sinh dự thi trong đội tuyển từ 12 lên
16 học sinh.
+ Năm học 2020-2021 có 2 học sinh khối 10 có giải thì năm học 2021-2022 đã
có 7 học sinh có giải, số giải ở khối 10 tăng lên nhanh chóng, đây là kết quả phối
hợp của trường THPT Chu Văn An với phòng giáo dục Văn Yên và việc cho phép
học sinh khối 10 được dự thi.
Một vài khó khăn từ phía học sinh:
+ Do những mâu thuẫn giữa công tác phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi với
công tác tuyển sinh đại học cho nên nhiều học sinh và cha mẹ học sinh không mặn
mà với việc cho con phấn đấu có giải mà họ lo phấn đấu vào các trường Đại học.
Một số học sinh tỏ ra có năng khiếu và ơn thi học sinh giỏi mơn này nhưng lại muốn
thi đại học môn khác do chọn nghề theo trào lưu.
+ Một số không nhỏ trường THCS chưa quan tâm, chưa có truyền thống, có
những trường chưa từng tổ chức phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi từ cấp THCS
cho nên khơng những chưa góp phần tạo ra lực lượng giáo viên cốt cán và học sinh
dồi dào mà còn nghiêm trọng hơn là khi học sinh khá thơng minh vào đội tuyển
THPT thì lại bị rỗng kiến thức, thiếu khát vọng và niềm tin.
+ Chưa có cơ chế đủ mạnh để thu hút học sinh giỏi THCS tham gia tuyển sinh
vào THPT trên địa bàn, bên cạnh đó thơng tin phối hợp giữa các trường THPT và

THCS trên địa bàn tuyển sinh còn hạn chế. Công tác phối hợp phát hiện và bồi dưỡng
học sinh giỏi ở bậc THCS chưa được quan tâm đúng mức.


- 15 -

2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
2.1. Mục đích của giải pháp
Xác định các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác phát hiện, bồi
dưỡng học sinh giỏi tại trường THPT Chu Văn An, huyện Văn Yên.
2.2. Nội dung giải pháp
2.2.1. Cơng tác tham mưu đối với cấp ủy, chính quyền, ngành giáo dục và
tuyên truyền vận động người dân tham gia nâng cao chất lượng hoạt động phát
hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi
Đây là giải pháp có tính mới vì cho đến nay Văn Yên là địa phương đầu tiên
trong tỉnh có được những giải pháp hiệu quả này.
2.2.1.1. Về công tác tham mưu:
Phát hiện, bồi dưỡng nhân tài trong học sinh là công việc vô cùng hệ trọng và
khó khăn, muốn thực hiện có hiệu quả cần sự chung tay của các cấp học, sự vào cuộc
của cấp ủy, chính quyền và của cộng động cha mẹ học sinh. Vì vậy trường THPT
Chu Văn An đã tích cực tham mưu với cấp ủy, chính quyền, vận động người dân
chung tay xây dựng xã hội học tập theo chủ trương của Đảng để nhân tài có cơ hội
được phát hiện và bồi dưỡng, có cơ hội, điều kiện phát triển và khẳng định.
Nhờ có sự tham mưu tích cực của Phòng giáo dục và trường THPT Chu Văn An
Huyện ủy Văn Yên là địa phương đầu tiên trong tỉnh Yên Bái có Nghị quyết chuyên đề số
13-NQ/HU ngày 15/4/2021 về nâng cao chất lượng giáo dục vùng cao và giáo dục mũi
nhọn trên địa bàn huyện Văn yên giai đoạn 2021-2025. Đây là bước ngoạt lớn bởi đã là
nghị quyết thì sẽ có sự quan tân tâm chỉ đạo trọng điểm và đòi hỏi sự vào cuộc của cấp ủy,
chính quyền của tất cả các cơ sở giáo dục để thực hiện có hiệu quả. Trên cơ sở đánh giá
thực trạng, nguyên nhân, đánh giá những thuận lợi, khó khăn giai đoạn 2015-2020, Nghị

quyết đã đưa ra 5 nhóm giải pháp cho công tác phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh,
cấp quốc gia giai đoạn 2021-2025.
Nghị quyết đáp ứng yêu cầu thực tiễn và huy động được sự vào vào cuộc. Vì thế ngay
trong năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết, qua kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh Phịng giáo dục
Văn n đã từ vị trí thứ 4 vươn lên vị trí thứ 2 và Trường THPT Chu Văn An đã từ vị trí
thứ 3 vươn lên vị trí thứ 2 trong tồn tỉnh n Bái.


- 16 -

Để thực hiện Nghị quyết đơn vị đã thường xuyên thông tin, báo cáo với lãnh đạo Huyện
ủy, ủy ban và bàn bạc với Phòng giáo dục để nhận được sự quan tâm chỉ đạo và phối hợp
về công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi cũng như cải tiến hoạt động vinh danh,
khen thưởng cán bộ, giáo viên và học sinh đạt thành tích xuất sắc.
2.2.1.2. Phối hợp giữa trường THPT và Phòng giáo dục trong công tác phát
hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi.
Đây là giải pháp lần đầu thực hiện và rất hiệu quả, kết nối nguồn lực lớn, tạo
nên những kỷ lục mới về số lượng và chất lượng học sinh giỏi cho Phòng giáo dục
Văn Yên và trường THPT Chu Văn An ngay từ đầu và sẽ là lâu dài.
Như ta đã biết, Tháng 3 hàng năm Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức kỳ thi học
sinh giỏi cấp tỉnh cho học sinh trung học cơ sở.
Để chuẩn bị cho kỳ thi, Phịng giáo dục có đội ngũ giáo viên cốt cán trưng tập
từ các trường trên địa bàn.
Việc trường THPT phối hợp với phòng giáo dục xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
học sinh giỏi, đưa giáo viên THPT sang hỗ trợ cùng với đội ngũ giáo viên cốt cán
của Phòng giáo dục đã tạo ra một đội ngũ cốt cán có sức mạnh gấp bội. Giáo viên
trên các nhóm môn của hai bên. Đây là điều kiện để tạo ra đội tuyển học sinh giỏi
có số lượng và chất lượng cao hơn. Qua công tác phối hợp này trường THPT có cơ
hội phát hiện, thu hút và bồi dưỡng học sinh giỏi sớm hơn ít nhất 1 năm so với việc
khơng có sự phối hợp.

Năm 2021 khi lần đầu trường THPT Chu Văn An phối hợp với phòng giáo dục
trên 3 mơn, mỗi mơn 3 buổi thì đội tuyển THCS tham dự thi cấp tỉnh là 64 học sinh
và đạt 35 giải (hơn năm 2020 là 14 giải và giúp Phịng giáo dục Văn n từ vị trí
thứ 4 lên vị trí thứ 2 tồn tỉnh). Nhờ sự phối hợp đã có 19 học sinh có giải được
tuyển thẳng vào trường THPT Chu Văn An, trong đó có 7 học sinh đã có giải trong
kỳ thi học sinh gioit cấp tỉnh THPT, số giải ở lớp 10 tăng 5 giải hơn so với năm
2020.
Qua trao đổi với giáo viên hai bên cho thấy khi phối hợp nhờ sự trao đổi,
chương trình bồi dưỡng được điều chỉnh sát với cấu trúc đề thi hơn, tài liệu luyện


- 17 -

thi cấp tỉnh dồi dào lên cấp bội, các dạng bài khó được giáo viên bên trường THPT
Chu Văn An đảm nhận giúp học sinh dễ tiếp thu hơn.
Năm 2022 nhờ sự hợp tác thành công từ 2021 đội tuyển THCS tham dự thi cấp
tỉnh được chọn đã tăng lên 92 học sinh. Sự tăng vượt trội về số môn, số buổi hợp tác
và số học sinh trong đội tuyển sẽ tạo ra cơ hội lớn để phòng giáo dục phấn đấu tăng
vượt trội số giải cấp tỉnh so với các năm trước đây. Điều này đồng nghĩa với việc số
học sinh đạt giải THCS sẽ được tuyển vào trường THPT Chu Văn An cũng tăng
vượt trội là tiền đề tốt hơn để nhà trường nâng cao chất lượng cơng tác phát hiện và
bồi dưỡng học sinh giỏi.
Có thể nói rằng cơng tác phối hợp giữa trường THPT với phòng giáo dục đã
tạo ra sự chuyển biến rất mạnh mẽ và tạo ra cơ hội lớn nhất và lâu dài nhất từ xưa
đến nay đối vói trường THPT Chu Văn An.
Quy trình phối hợp như sau:
- Vào đầu năm học lãnh đạo trường THPT và lãnh đạo phòng giáo dục trao đổi
thống nhất xây dựng kế hoạch, trường THPT thống nhất cử những giáo viên có
chun mơn gỏi nhất và trách nhiệm nhất sang hỗ trợ, đồng thời trao đổi về kinh
nghiệm tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, về quy mô đội tuyển sẽ chọn tham gia vòng

tỉnh, xác định thời gian phối hợp là bắt đầu từ khi phịng giáo dục chọn được đội
tuyển chính thức.
- Báo cáo Lãnh đạo Huyện ủy, ủy ban để có sự chỉ đạo, hỗ trợ bổ sung về nguồn
lực tài chính. Đây là u cầu cần thiết vì mục tiêu phối hợp là triển khai thực hện
Nghị quyết chuyên đề của Ban thường vụ Huyện ủy.
- Hai bên xác định quy mô phối hợp như số môn phối hợp, số buổi phối hợp và
số lượng, danh sách giáo viên THPT tham gia phối hợp, bàn bạc về các điều kiện tổ
chức phối hợp.
- Bố trí cho các nhóm giáo viên cốt cán theo các môn hai bên trao đổi bàn bạc
về chương trình, thống nhất phân cơng các chun đề, lịch dạy. Sau khi thống nhất
thì báo cáo lãnh đạo nhà trường và phòng giáo dục bằng văn bản.
- Căn cứ kết quả thảo luận của các nhóm mơn cốt cán của hai bên Trường THPT
và phòng giáo dục thống nhất chính thức bằng kế hoạch ban hành để tổ chức thực


- 18 -

hiện. Trường THPT có văn bản cử giáo viên tham gia phối hợp với phòng giáo dục
theo các nội dung mà hai bên đã thống nhất làm căn cứ tổ chức thực hiện. Phòng
giáo dục chuyển cho nhà trường danh sách học sinh các đội tuyển có đầy đủ thơng
tin trích ngang.
- Trước khi chính thức thực hiện kế hoạch hai bên tổ chức một buổi hội thảo để
lãnh đạo và giáo viên các bên trao đổi thống nhất các biện pháp triển khai phối hợp.
2.2.1.3. Về hoạt động tuyên truyền, vận động các bậc cha mẹ học sinh
Không phải lúc nào cha mẹ học sinh (CMHS) cũng sẵn sàng cho con tham gia
đội tuyển bồi dưỡng thi học sinh giỏi. Nhà trường cần tuyên truyền để họ thấy rõ
quyền lợi của con mình từ đó tự nguyện cho con tham gia, đồng thời đồng thuận,
ủng hộ nhà trường trong hoạt động này.
Nhà trường tổ chức tuyên truyền vận động để các bậc cha mẹ học sinh đồng
thuận về công tác khuyến học khuyến tài, huy động các bậc cha mẹ học sinh (CMHS)

tham gia động viên, quản lý, tạo điều kiện phát triển giáo dục nói chung và nâng cao
chất lượng công tác phát hiện, bồi dưỡng học sinh có năng khiếu nói riêng. (Ảnh 1)
Hàng năm Ban đại diện CMHS xây dựng quy chế xây dựng và sử quỹ để có
một phần kinh phí cùng nhà trường hỗ trợ học sinh trong đội tuyển đi học, tham dự
kỳ thi và khen thưởng các em học sinh khi có giải.
Nhà trường, phối hợp với Ban đại diện Cha mẹ học sinh, trường THPT Chu
Văn An đã phát động phong trào khuyến học, khuyến tài trong gia đình, dịng họ.
Đã có nhiều gia đình, dịng họ hưởng ứng, cam kết triển khai thực hiện tại các gia
đình dịng họ ngay trong dịp tết Nguyên đán Nhâm dần 2022. Các gia đình đã cam
kết có các hình thức phối hợp, đầu tư tạo điều kiện hỗ trợ con em những gì tốt đẹp
nhất để các em học sinh nỗ lực vươn lên đồng thời tổ chức Lễ vinh danh, khen
thưởng con em trong các dòng họ khi các em đạt những thành tích xuất sắc trong
học tập và rèn luyện. Tiêu biểu trong đó là dịn họ Đỗ, dịng họ Vũ, dòng họ Dương,
(Ảnh 2).
Việc nhà trường phối hợp với Ban Đại diện CMHS duy trì hoạt động vinh danh
và khen thưởng học sinh, cổ vũ các CMHS có học sinh đạt thành tích trong kỳ thi
học sinh giỏi và báo cáo kết quả thi đại học của các em học sinh trong đội tuyển


- 19 -

hàng năm có giá trị thuyết phục lớn đối với các em học sinh và các bậc CMHS. (Ảnh
3,4,5)
2.2.2. Xây dựng mơ hình dạy học phân hóa phù hợp với năng khiếu của
học sinh
Đây cũng là giải pháp khác biệt khơng phải trường nào cũng làm đực vì trường
THPT Chu Văn An là trường duy nhất còn tổ chức dạy học phân ban và q trình
phân hóa ngày càng sâu sắc, phù hợp với nhu cầu học tập của học sinh, chuwng trình
dạy học phân ban hầu như các trường khác đã bỏ từ 2012 khi tỏ chức thi tốt nghiệm
theo hình thức trắc nghiệm, nhất là trường quy mơ vừa và nhỏ. Mơ hình phân ban

rất phù hợp để có sự chuyển tiếp liên tục từ việc triển khai chương trình giáo dục
phổ thơng hiện hành sang thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
Để có nhiều cơ hội cho học sinh năng khiếu thì nhiều năm nay nhà trường đã
xây dựng mơ hình dạy học phân hóa. Trong đó mỗi khối có 10 lớp thì có 06 lớp định
hướng đến các trường Đại học, cao đẳng 04 lớp định hướng đầu ra học nghề; 06 lớp
phân ban này là :
+ Ban Khoa học tự nhiên có 02 lớp;
+ Ban cơ bản A có 02 lớp;
+ Ban cơ bản C có 01 lớp;
+ Ban cơ bản D có 01 lớp;
Dự kiến từ năm học 2022-2023 khi thực hiện chương trình mới 2018 sẽ có 4
lớp học nhóm mơn khoa học tự nhiên, 05 lớp học nhóm môn khoa học xã hội và 01
lớp học âm nhạc, mỹ thuật.
Do những năm vừa qua nhà trường đã xây dựng mơ hình phân ban cho nên tới
đây khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ta thấy mơ hình phân ban
đến nay cơ bản là đã tương đối phù hợp. Việc triển khai chương trình giáo dục phổ
thơng 2018 sẽ chấm dứt tình trạng học sinh chọn thi học sinh giỏi môn này mà thi
đại học môn khác. Sự phân chia rõ ràng này cũng giúp phát hiện, định vị sớm học
sinh có năng khiếu ngay từ lớp 10. Bởi vì khi học sinh vào lớp 10 các em đã được
chọn học theo những nhóm mơn u thích (KHTN, KHXH) của mình thì sẽ khơng
phải học nhóm mơn cịn lại như chương trình hiện thời. Theo sự phân chia các lớp


- 20 -

như vậy rất thuận lợi, bởi ngay trong chương trình chính khóa, giáo viên có nhiều
cơ hội đào sâu kiến thức thuộc môn năng khiếu, giúp học sinh có nền tảng kiến thức
nâng cao, thuận lợi cho việc ôn luyện trong chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi.
Với mơ hình phân hóa như thế, mỗi giáo viên, khơng phân biệt tuổi nghề, miễn
là chứng minh rằng có đủ tâm huyết và khả năng sẽ có cơ hội để được giao nhiệm

vụ phụ trách những lớp theo sở trường của mình. Điều này đáp ứng nhu cầu của học
sinh muốn được học các thầy cơ giỏi các mơn mình yêu thích. Đây chính là điều
kiện quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và nâng cao chất lượng
công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng.
Mơ hình dạy học phân hóa của nhà trường theo chương trình giáo dục phổ
thơng 2018 sẽ có thể là điều mới mẻ với cộng đồng và các em học sinh, chính vì vậy
nhà trường cần xây dựng quy chế phân ban, đồng thời phải tổ chức tuyên truyền phổ
biến kịp thời, giúp cho các gia đình và các em học sinh được trang bị nhận thức đúng
đắn khi tham gia tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2022-2023.
2.2.3. Phát triển đội ngũ giáo viên giỏi
Khâu quyết định thành công mọi sự nghiệp là con người. Muốn đào tạo một thế
hệ nhân tài kiến quốc vừa hồng vừa chuyên phải có những người thầy đủ đức, đủ tài.
Trong lĩnh vực phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi cũng thế, muốn có trị giỏi cần
phải có thầy giỏi, những thầy cơ vừa có tài vừa có đức. Đội ngũ giáo viên giỏi là lực
lượng có cơng lớn trong sự nghiệp phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Niềm tự hào bất tận đó khiến các Thầy Cơ giáo giỏi vượt mn vàn khó khăn khơng
ngừng vươn lên cống hiến cho sự nghiệp giáo dục. Trọng dụng thầy giỏi là phương
châm số một để có đội ngũ giáo viên giỏi.
- Điều đầu tiên để người tài muốn cống hiến là sự ghi nhận, vinh danh, là niềm
tự hào, trân trọng của lãnh đạo của cả cộng đồng về cống hiến của họ. Như Bác Hồ
đã dạy: “Người tài không thiếu, nếu ta biết sử dụng, người tài sẽ nở rộ như hoa mùa
xuân”, Bác Hồ là người chứng minh một cách mẫu mực nhất quan điểm này. Bác đã
dạy chúng ta bằng chính cách dùng người của Bác rằng muốn có nhiều thầy giáo
giỏi thì nhất thiết phải biết trọng dụng và bồi dưỡng người tài cả về phẩm chất và
năng lực, bởi: “Người có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó, người có tài


- 21 -

mà khơng có đức là người vơ dụng”. Việc thu hút, đào tạo, trọng dụng, đãi ngộ nhân

tài là địi hỏi khách quan và là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, cấp thiết, nhằm xây
dựng và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu, nhiệm
vụ đổi mới giáo dục.
- Nhà trường muốn phát triển đội ngũ giáo viên giỏi cần có kế hoạch dài hơi,
kết hợp giữa giải pháp trước mắt và dài hạn từ các khâu thu hút, tuyển dụng, bồi
dưỡng, đào tạo và sử dụng. Lãnh đạo nhà trường căn cứ vào diễn biến quy mô và
tham mưu tốt với Sở Giáo dục và Đào tạo để xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ
giáo viên giỏi. Đội ngũ giáo viên giỏi cần đảm bảo về chất lượng, số lượng và cơ
cấu. Việc quy hoạch đội ngũ giáo viên giỏi cần phải thực hiện bài bản, khoa học,
theo nguyên tắc động và mở.
- Qua thực tế cho thấy trên 90 phần trăm người giỏi là do niềm say mê. Một
giáo viên giỏi khơng chỉ là người có tư chất thông minh, được đào tạo bài bản mà
nhất định cịn phải là người có niềm đam mê với nghề dạy học, nặng tình thương
u với học trị. Niềm say mê của người thầy như ngọn lửa thiêng, nó lan tỏa sang
các thế hệ học trò và học trò giỏi nhất định là những học trị say mê, u thích mơn
học. Chỉ có những người thầy có niềm say mê cháy bỏng mới có thể truyền ngọn lửa
cháy mãi đó cho các thế hệ trị và đây chính là điều kiện tiên quyết nhất mà người
quản lý cần khơi gợi, nuôi dưỡng ở các thầy cô giáo. Điều ấy cũng đồng nghĩa rằng,
muốn phát triển đội ngũ giáo viên giỏi thì nhất định người quản lý phải có tình u
nghề, mến trẻ cháy bỏng.
- Mỗi giáo viên trở thành giáo viên giỏi đều phải trải qua quá trình tự học, tự
rèn luyện và có những cơ hội vươn lên. Người quản lý khơng những lấy cuộc sống
của mình để truyền lửa cho đội ngũ mà cần biết hướng cho đồng nghiêp những cơ
hội vươn lên trong q trình phân cơng nhiệm vụ. Khơng có có cách nào học tốt
bằng sắn tay vào mà làm để học. Khi người giáo viên được giao nhiệm vụ là lúc họ
cơ hội tự học tốt nhất, vì thế khi giao nhiệm vụ người quản lý cần giao cho họ trách
nhiệm tự học. Giáo viên phải tận dụng cơ hội tự học qua mỗi giờ dạy học sinh giỏi.
Đứng trước một đội tuyển học sinh giỏi là đứng trước cơ hội và thách thức. Người
quản lý cần giao nhiệm vụ cho cho đồng nghiệp bồi dưỡng học sinh giỏi là đào tạo



- 22 -

nhân tài vừa hồng, vừa chuyên như là một vinh dự, trách nhiệm lớn. Vì vậy người
giáo viên cần đủ bản lĩnh tự tin, cháy hết mình, quyết thắng để vượt qua thách thức,
tận dụng cơ hội, vươn tới thành công. Trong xu thế cạnh tranh về chất lượng giáo
dục, nếu khơng thành cơng thì sẽ đối mặt với thách thức ngày càng tăng lên và cơ
hội sẽ hẹp lại. Vậy nên phải có tinh thần thép “thắng không kiêu, bại không nản”.
Nhà trường cần tổ chức các cuộc hội thảo về chuyên đề phát hiện bồi dưỡng
học sinh giỏi để xác định những giải pháp hiệu quả từ các môn, các cá nhân đã làm
tốt, để chia sẻ kinh nghiệm, đồng thời cũng để tìm ra những vướng mắc cần tháo gỡ.
Bên cạnh hội thảo việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề bồi dưỡng
học sinh giỏi trên từng tổ, nhóm chun mơn nên là việc làm thường xuyên để bàn
chuyên sâu về từng nội dung chuyên đề trên từng môn hay những phương pháp hình
thức bồi dưỡng đặc thù trên từng mơn sao cho hiệu quả nhất. Muốn phát triển đọi
ngũ giáo viên giỏi nhất thiết phải nâng ca chất lượng sinh hoạt chuyên mon theo
chuyên đề.
Ở một khía cạnh khác, như người xưa thường nói “nhân vơ thập tồn”. Con
người vốn khơng ai là hồn hảo, là tồn diện. Dù ít hay nhiều, trong chúng ta vẫn
tồn tại những khiếm khuyết, khuyết điểm, sự khơng “trọn vẹn”. Đừng tự biến mình
và bắt ai đó trở thành một người q hồn hảo. Làm người lãnh đạo hãy nhớ, sống
cầu tiến chứ đừng cầu toàn. Người tài thì hay có tật, muốn dùng người tài thì phải
có tấm lịng bao dung, vị tha, gạn đục, khơi trong để mà cầu tài, mưu sự việc lớn. Ví
như chén nước đầy thêm một giọt thì tràn cịn lịng sơng, lịng biển thì bao nhiêu
nước cũng vừa, người quản lý là người có tấm lịng ba dung hải hà ấy.
Quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ giáo viên giỏi đến nay cần phải hướng
đến để thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng mới 2018. Việc thực hiện
CTGDPT 2018 đặt ra những yêu cầu mới về năng lực sư phạm và nghiệp vụ đối với
GV, NV, CBQL. Do vậy, để nâng cao chất lượng đội ngũ đội ngũ GV, NV, CBQL,
ngoài việc bồi dưỡng thường xuyên về phẩm chất, năng lực để đáp ứng chuẩn nghề

nghiệp giáo viên và các qui định hiện hành, đội ngũ GV, NV, CBQL cần được bồi
dưỡng những năng lực, phẩm chất cần thiết để thực hiện chương trình GDPT 2018
cấp trung học phổ thơng. Tận dụng ngay q trình bồi đội ngũ chuẩn bị thực hiện



×