Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Một số giải pháp truyền thông nâng cao hiệu quả tuyển sinh tại trường cđsp yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 40 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM

HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN
SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
Lĩnh vực: Giáo dục

Tên sáng kiến
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ
TUYỂN SINH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM YÊN BÁI

Tác giả: Lại Thị Hồng Điệp
Trình độ chun mơn: Đại học
Chức vụ: Phó Giám đốc Phụ trách Trung tâm Thơng tin, Thư viện, Thí nghiệm
Đơn vị cơng tác: Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái

Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2022


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng Khoa học ngành Giáo dục và Đào tạo Yên Bái
Tôi ghi tên dưới đây:

Số
TT

Họ và
tên


Nơi công
Ngày
tác (hoặc
tháng năm
nơi thường
sinh
trú)

1

Lại Thị
Hồng
Điệp

Trung tâm Phó Giám
Thơng tin,
đốc phụ
13/11/1972
Thư viện,
trách
Thí nghiệm Trung tâm

Chức
danh

Trình độ
chun
mơn

Tỷ lệ (%)

đóng góp
vào việc
tạo ra
sáng kiến
(ghi rõ
đối với
từng
đồng tác
giả (nếu
có)

Cử nhân
Kinh tế

100

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số giải pháp truyền thông
nâng cao hiệu quả tuyển sinh tại trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
- Mơ tả nội dung sáng kiến:
1. Vai trị của truyền thơng trong cơng tác tuyển sinh
1.1. Vai trị của truyền thông và công tác tuyển sinh tại các trường chun nghiệp.
Truyền thơng có vai trị rất quan trọng trong sự phát triển xã hội ngày nay. Có
nhiều phương tiện truyền thông đại chúng khác nhau, phổ biến nhất là Phát thanh,
Truyền hình, Báo chí và mạng Internet. Truyền thơng là q trình chia sẻ thơng tin,
là một kiểu tương tác xã hội trong đó ít nhất có hai tác nhân tương tác lẫn nhau, chia
sẻ các qui tắc và tín hiệu chung. Ở dạng đơn giản, thơng tin được truyền từ người gửi
tới người nhận. Ở dạng phức tạp hơn, các thông tin trao đổi liên kết người gửi và
người nhận. Truyền thông là một trong năm giải pháp cơ bản mà toàn ngành Giáo
dục- Đào tạo triển khai nhằm thực hiện Nghị quyết 29 của Ban chấp hành Trung ương

Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục- đào tạo:“Đổi mới công tác thông tin và
truyền thông để thống nhất về nhận thức, tạo sự đồng thuận và huy động sự tham gia
đánh giá, giám sát và phản biện của tồn xã hội đối với cơng cuộc đổi mới, phát triển
giáo dục”. Hoạt động truyền thông hướng đến sự phát triển bền vững qua việc xây
dựng được hình ảnh và thương hiệu của nhà trường. Trong đó, chú trọng đến chất
lượng đầu ra của học sinh sinh viên, chất lượng của hoạt động nghiên cứu khoa học,
đào tạo, hợp tác phát triển, tuyển sinh, việc làm cho học sinh sinh viên sau tốt


nghiệp,… Có thể thấy thương hiệu đã trở thành giá trị, là lợi thế trong cạnh tranh toàn
cầu của các trường chuyên nghiệp hiện nay.
Tuyển sinh là hoạt động quan trọng của mỗi cơ sở đào tạo, là nhiệm vụ chính
liên quan và chi phối tất cả các hoạt động khác, đồng thời cũng là mục tiêu phát triển
của mỗi cơ sở đào tạo. Công tác tuyển sinh là khâu đầu tiên quyết định thành cơng
của q trình giáo dục, là cơ sở để thực hiện các hoạt động khác tiếp theo như giảng
dạy, kiểm tra đánh giá chất lượng. Như thế, bản chất của truyền thông tuyển sinh là
quá trình cơ sở giáo dục đào tạo cung cấp, quảng bá, giới thiệu rộng rãi thông tin về
cơ sở vật chất, đội ngũ nhân lực, các ngành nghề đào tạo, chất lượng đào tạo, các
chính sách khuyến khích, đãi ngộ,... đến đối tượng tiếp nhận là người có nhu cầu học
tập nhằm giúp người học lựa chọn thi/đăng kí vào học các ngành nghề mà cơ sở giáo
dục đào tạo hiện có phù hợp với bản thân mình; Đồng thời giúp cơ sở giáo dục đào
tạo nắm bắt, tuyển chọn đủ số lượng chỉ tiêu và chất lượng đầu vào, phục vụ quá
trình đào tạo và phát triển của nhà trường và nhu cầu của xã hội.
2.1. Vai trò của công tác truyền thông tại trường Cao đẳng Sư phạm n Bái:
- Truyền thơng để quảng bá hình ảnh, thương hiệu của Nhà trường.
- Truyền thông để tạo cơ hội cho nhiều đối tượng được tiếp cận với thông tin
tuyển sinh từng năm học về số lượng, chất lượng học sinh, sinh viên và người học
khác theo chỉ tiêu tuyển sinh của tỉnh Yên Bái giao.
- Truyền thông giúp mở rộng quy mô đào tạo, giúp phát triển về quy mô, số
lượng, gắn kết Nhà trường với xã hội.

- Truyền thơng giúp tăng tính cạnh tranh giữa các trường, ấn tượng đầu tiên để
người học lựa chọn một trường chuyên nghiệp chính là cách trường đó giới thiệu về
mình, một phong cách quảng bá thật ấn tượng, sinh động, thông tin đầy đủ chính
xác,… là căn cứ đầu tiên để người học quyết định lựa chọn ngành nghề theo học.
Bên cạnh đó truyền thơng cịn có một số vai trị nữa đối với chính nội bộ của
Nhà trường:
- Truyền thơng giúp cho chính các thầy cơ và học sinh sinh viên năm vững các
hoạt động ở tất cả các lĩnh vực của nhà trường.
- Truyền thông giúp các thầy, cô và các em học sinh sinh viên yêu trường lớp
hơn, gắn bó hơn, thơng qua các hoạt động được thể hiện qua các phương tiện truyền,
mạng xã hội do chính nhà trường và các thầy cô đưa lên mạng xã hội.
- Truyền thông giúp cho các thầy, cô và em học sinh sinh viên tự hào về mái
trường của họ, đây là dịp, là nguồn thơng tin hữu ích để các thầy, cô và các em học
sinh sinh viên giới thiệu với người nhà, người bạn, các đối tác trên mọi miền tổ
quốc và khắp thế giới.
- Truyền thông giúp nâng cao giá trị tốt đẹp của văn hóa nhà trường, trong đó
có văn hóa truyền thơng, ln đưa các hình ảnh đẹp, các hoạt động hay, các tấm
gương sáng để lan tỏa tình yêu cái đẹp đến cán bộ, giảng viên, học sinh sinh viên
của nhà trường và xã hội.


- Truyền thông giúp các thầy, cô, sinh viên thi đua phấn đấu để đạt được các
thành tích tốt nhất nhằm quảng bá kết quả đó cho chính nội bộ của nhà trường và
ra toàn xã hội.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm:
Sáng kiến kinh nghiệm đưa ra một số giải pháp truyền thông nâng cao hiệu
quả tuyển sinh tại trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái như sau:
Giải pháp 1: Thành lập bộ phận chuyên trách về công tác truyền thơng cho
tuyển sinh
Để chun nghiêp hóa trong cơng tác truyền thơng nói chung trong đó có

truyền thơng tuyển sinh trực tuyến nói riêng, nhà trường cần thành lập bộ phận
chun trách về truyền thơng của tồn trường (Ban truyền thơng). Đồng thời có quy
chế, quy định cụ thể về chuyên môn, chức năng, nhiệm vụ thực hiện công tác này.
Công tác này được đánh giá là quan trọng đồng nghĩa với việc đầu tư về nhân sự, cơ
sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí để hoạt động.
+ Về nhân sự: Yêu cầu cần phải được đào tạo bài bản về chun mơn, có kiến
thức, kỹ năng, thái độ về cơng tác này, có sự am hiểu về cơng tác truyền thơng, đặc
biệt sẽ tốt hơn nếu có năng khiếu, sở trường và đam mê công việc này.
+ Về cơ sở vật chất và trang thiết bị: Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác
truyền thông là khu vực để tổ chức các hoạt động học tập, ngoại khóa có thiết kế
mang phong cách riêng, đẹp và độc đáo, thể hiện hình ảnh của Trường Cao đẳng Sư
phạm Yên Bái... Trang thiết bị được đầu tư chuyên nghiệp và hiện đại để chủ động
thực hiện kịp thời các hoạt động truyền thơng bao gồm phịng thu hình, phát sóng
với hệ thống máy tính, máy quay và âm thanh tiêu chuẩn.
+ Ngân sách: Căn cứ vào các hoạt động/ kế hoạch truyền thông hàng năm, nhà
trường cần phải dành khoản kinh phí cho truyền thơng tuyển sinh tương ứng.
Giải pháp thứ hai: Chú trọng xây dựng các sản phẩm truyền thông hướng
đến công tác tuyển sinh
* Sản phẩm có sẵn theo năm học
Là các hoạt động giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học toàn trường đã được
duyệt hàng năm và các hoạt động khác do các tổ chức, đoàn thể tổ chức theo các chủ
để (Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên, các đơn vị đào tạo, phòng ban, các câu lạc bộ,
nhóm sinh viên,...). Các nội dung truyền thông được chọn lọc từ các hoạt động của
Nhà trường bao gồm hoạt động chính trị, cơng tác xã hội, giáo dục, đào tạo, học tập
và rèn luyện. Các clip của học sinh sinh viên toàn trường hàng năm như các chương
trình văn nghệ, cuộc thi đã đăng lên các trang báo mạng, trên truyền hình, you
tube,…
* Sản phẩm xây dựng theo chủ đề truyền thông trọng điểm
Theo các sự kiện chủ điểm liên quan nhiệm vụ chính trị, xã hội của Đảng, Nhà
nước để thể hiện được mặt mạnh của Nhà trường. Đó là các sự kiện lớn như: Khai

giảng, Sơ kết, tổng kết năm học, Ngày Nhà giáo Việt Nam, các Ngày Lễ lớn, Đón Tân
HSSV… Các sản phẩm được sản xuất để phục vụ cho công tác truyền thông tuyển
sinh, đây là thời gian quan trọng để thu hút học sinh hướng về các hoạt động tuyển


sinh của nhà trường. Các sản phẩm này phải được xây dựng công phu, chuyên nghiệp,
phù hợp lứa tuổi để thu hút học sinh. Bằng việc khai thác thế mạnh của nhà trường,
các sản phẩm được sử dụng trong suốt quá trình trước, trong thời điểm tuyển sinh và
được đăng tải theo từng điểm rơi cụ thể. Sản phẩm truyền thơng có ích cho học sinh
và sự quan tâm của xã hội như: gỡ rối tâm lý trước mùa thi; tư vấn hướng nghiệp; giải
đáp quy chế tuyển sinh hàng năm; tư vấn tuyển sinh vào Trường Cao đẳng Sư phạm
n Bái… Để có nhiều sản phẩm truyền thơng hay, nhà trường đã tổ chức các cuộc
thi phát động sáng tác về nhà trường qua các cuộc thi video, ảnh dành cho học sinh
sinh viên toàn trường.
Giải pháp thứ Ba: Tăng cường khai thác truyền thông trên các kênh thông
tin đại chúng và mạng xã hội
* Báo chí và truyền hình:
Đây là kênh chính thống của Đảng và Nhà nước được tin cậy và phủ sóng rộng
khắp với lượng khán giả đông đảo và dễ tiếp cận. Yêu cầu nội dung đăng tải trên các
kênh này được kiểm duyệt cẩn thận, mang tính thời sự cao. Để quảng bá có hiệu quả
ở các kênh này, Nhà trường chọn và cử lãnh đạo, các chuyên gia của Nhà trường
tham gia các diễn đàn chính trị, xã hội, giáo dục thơng qua các bài phỏng vấn, hoặc
bài viết, phóng sự để thường xuyên xuất hiện trên các kênh. Hoạt động này là sự lan
tỏa rất tốt cho thương hiệu của nhà trường. Các kênh đó là Đài Phát thanh và Truyền
hình n Bái, Báo Yên Bái; Cổng thông tin Điện tử tỉnh Yên Bái…
* Website của nhà trường:
Nhà trường sử dụng website có giao diện phù hợp, có các chuyên mục và tính
năng khác nhau:
- Cho hoạt động chính trị và tin tức của nhà trường;
- Cho các hoạt động ngoại khóa của nhà trường;

- Cho các thông báo, lịch thi, thời khóa biểu, lịch cơng tác…
- Cho hoạt động tuyển sinh, có sử dụng phầm mềm liên kết được tạo lập rất khoa
học gồm các bài giới thiệu tuyển sinh các ngành dào tạo, có biểu mẫu đăng ký tuyển
sinh để thu hút người xem và dễ dàng tiếp cận với các thơng tin cần tìm hiểu.
Các chun mục này có sự chuyên sâu, riêng biệt nhưng đều gắn kết với nhau
để ra tạo sức mạnh toàn diện giới thiệu về Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái.
* Website và mạng xã hội liên quan:
Khi có sản phẩm truyền thơng tốt và được đăng tải trên các tờ báo chính thống,
các kênh truyền hình, website của nhà trường, Ban truyền thơng cần truyền tải các
thơng tin hữu ích này tới các đối tượng mục tiêu. Đây là bước quan trọng để tiếp tục
khai thác khách hàng đầu vào (phụ huynh, học sinh) cùng khách hàng tiềm năng khác
như các đối tượng đại trà hoặc các tổ chức, doanh nghiệp để họ hiểu các hoạt động
giáo dục của nhà trường, từ đó có những lựa chọn đúng đắn như đăng ký xét tuyển
các ngành học.
Khi làm tốt công tác này, các hoạt động truyền thông online của nhà trường sẽ
thu hút được nhiều học sinh và phụ huynh quan tâm trong các sự kiện chung của nhà
trường, đặc biệt là truyền thông qua hình thức livestream các sự kiện lớn, tư vấn tuyển


sinh trực tuyến.
Giải pháp 4: Lựa chọn điểm rơi và phương pháp truyền thông phù hợp với
công tác tuyển sinh
Chọn điểm rơi và phương pháp truyền thông rất quan trọng vì nó đáp ứng được
mục tiêu truyền thơng của nhà trường và mong đợi của học sinh và những người
quan tâm. Các điểm rơi truyền thông được chia làm 2 loại:
- Truyền thông thường xuyên: Truyền thông thường xuyên cho các hoạt
động chính trị, xã hội, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế và
các hoạt khác của nhà trường được thực hiện theo kế hoạch cả năm học (đầu năm,
giữa năm và cuối năm học). Hoạt động này đáp ứng được hai mục tiêu là tính liên
tục của truyền thơng và để lưu giữ sản phẩm truyền thông.

- Truyền thông trước, trong và sau tuyển sinh:
1- Trước tuyển sinh:
a) Thời điểm: cuối quý IV của năm trước và đầu quý I của năm tuyển sinh
(tháng 12, 01, 02, 3 hàng năm). Đây là thời điểm tốt cho việc đưa ra các sản phẩm
truyền thông dẫn dắt để thu hút sự quan tâm của học sinh với các hoạt động tuyển
sinh của trường.
b) Nội dung: Gửi thông tin tuyển sinh của năm học tiếp theo đến tất cả các
trường THPT,THCS (nơi có học sinh tiềm năng của Trường); xây dựng các chủ đề
tuyển sinh trực tuyến phải phù hợp với tâm lý và nhu cầu của học sinh và cả phụ
huynh học sinh trong từng tuần cụ thể như: tư vấn lựa chọn ngành nghề, chế độ
chính sách đối với từng đối tượng, hướng dẫn đăng ký nộp hồ sơ, tư vấn tâm lý giải
tỏa căng thằng áp lực chọn ngành nghề, áp lực thi cử, đảm bảo sức khỏe trước mùa
thi … Các chủ đề được thể hiện thông qua bằng nhiều loại sản phẩm truyền thông
khác phục vụ việc truyền thông cả online và offline phù hợp cho việc dẫn dắt học
sinh lựa chọn trường CĐSP Yên Bái.
c) Phương pháp tiến hành: đưa thông tin và tiếp cận học sinh tiềm năng và
phụ huynh theo nhiều cách như: cử các đoàn đến trực tiếp tư vấn tuyển sinh tại các
trường THCS, THPT trên địa bàn tỉnh Yên Bái; trên các diễn đàn của Đài truyền
hình, Cổng thơng tin điện tử, fanpage facebook, zalo,.. Các chủ đề phục vụ có thể
là: Tư vấn tâm lý; Hướng nghiệp và chọn ngành; Chuỗi chuyên sâu về các ngành
nghề;;...
2. Trong tuyển sinh:
a) Thời điểm: Thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với
học sinh tốt nghiệp THPT xét tuyển/thi tuyển vào khối ngành cao đẳng, trung cấp;
quy định của Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái đối với học sinh tốt nghiệp THCS
đăng ký xét tuyển vào học nghề kết hợp với học văn hóa chương trình THPT. Đây
là khoảng thời gian quan trọng để học sinh quyết định nộp hồ sơ vào các trường.
b) Nội dung: Chủ đề truyền thông của đợt này cần tập trung vào tư vấn tuyển
sinh của từng ngành đào tạo và hướng dẫn các tổ hợp đăng ký tuyển sinh, kỹ thuật
tuyển sinh, bên cạnh đó hướng học sinh đến các sẩn phẩm truyền thông thường

xuyên và trước tuyển sinh để các em có bức tranh tổng quát của nhà trường, là căn
cứ để chọn Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái.


c) Phương pháp tiến hành: phá huy hiệu quả của thông tin đại chúng: Thông
tin tuyển sinh được phát liên tục trên hệ thống loa truyền thanh của các xã, phường
của tỉnh Yên Bái, phát trên truyền hình Yên Bái (đảm bảo thông tin được truyền tải
tới người dân) và ba kênh chủ yếu thực hiện công tác truyền thông lúc này là website
tuyển sinh, fanpage tuyển sinh, hotline tuyển sinh chính thức của Trường Cao đẳng
Sư phạm Yên Bái (cập nhật thông tin website, fanpage, livestream). Đặc biệt đội
ngũ admin trả lời trên website, fanpage phải am hiểu mọi thông tin đào tạo, công
tác sinh viên, cở sở vật chất, các ngành nghề đào tạo của nhà trường với tác phong
làm việc chuyên nghiệp, trách nhiệm, nhiệt tình và giao tiếp chuẩn mực. Hạn chế
phân công nhiều người làm công tác này, chọn 02 người chuyên trách và trực thay
nhau, ưu tiên những người làm việc tại phòng Đào tạo, phịng Truyền thơng, vì đây
khơng cịn là trả lời và giao tiếp thơng thường mà cịn là tư vấn, định hướng cho
học sinh đăng ký vào Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái.
3. Sau thời gian tuyển sinh:
a) Thời điểm: Thời gian học sinh, sinh viên đã nhập học và bắt đầu học “Tuần
sinh hoạt công dân học sinh sinh viên đầu khóa”.
b) Nội dung: vào thời điểm này truyền thơng mang tính chất động viên, khích
lệ và thu hút các bậc phụ huynh, các tân học sinh, sinh viên để các yên tâm học tập
trong môi trường mới, yêu trường, yêu lớp hơn, đồng thời khẳng định thương hiệu
của nhà trường qua số liệu thống kê tuyển sinh của năm.
c) Phương pháp tiến hành: Tổ chức truyền thông các hoạt động nhập học,
khai giảng, giảng đường, ký túc xá, hoạt động chào đón tân sinh viên, các phóng sự
do chính học sinh sinh viên làm chia sẻ cuộc sống thường nhật của sinh viên Trường
Cao đẳng Sư phạm Yên Bái…
3. Dự kiến kết quả
Việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đẩy mạnh công tác truyền thông để nâng

cao hiệu quả tuyển sinh là một biện pháp giúptruyền tải tối đa thương hiệu, hình ảnh
của Trường CĐSP Yên Bái đến mọi đối tượng trong xã hội, nhằm mục đích để thí
sinh và phụ huynh tiếp cận được thơng tin tuyển sinh của trường; cung cấp kịp thời,
đầy đủ, chính xác và thuận tiện để tra cứu ngành nghề đào tạo, thơng tin tuyển sinh;
giúp thí sinh hiểu, tin tưởng và lựa chọn trường CĐSP Yên Bái.
4. Những thông tin cần được bảo mật:
Không
5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
- Về nhân sự: Yêu cầu cần phải được đào tạo bài bản về chun mơn, có kiến
thức, kỹ năng, thái độ về cơng tác này, có sự am hiểu về công tác truyền thông,
đặc biệt sẽ tốt hơn nếu có năng khiếu, sở trường và đam mê công việc này.
- Về cơ sở vật chất và trang thiết bị: Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác truyền
thông là khu vực để tổ chức các hoạt động học tập, ngoại khóa có thiết kế mang
phong cách riêng, đẹp và độc đáo, thể hiện hình ảnh của Trường Cao đẳng Sư phạm
Yên Bái phù hợp; trang thiết bị được đầu tư chuyên nghiệp và hiện đại để chủ động
thực hiện kịp thời các hoạt động truyền thơng bao gồm phịng thu hình, phát sóng


với hệ thống máy tính, máy quay và âm thanh tiêu chuẩn.
- Ngân sách: Căn cứ vào các hoạt động/ kế hoạch truyền thông hàng năm, nhà
trường cần phải dành khoản kinh phí cho truyền thơng tuyển sinh tương ứng.
6. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả
Đẩy mạnh truyền thông trong việc quảng bá thương hiệu cho nhà trường nói
chung và cơng tác tuyển sinh nói riêng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho thí
sinh và phụ huynh tiếp cận thơng tin tuyển sinh của trường. Công tác truyền thông
đã không ngừng đổi mới cách tiếp cận, phản ánh thông tin, cung cấp kịp thời, đầy
đủ, chính xác và thuận tiện để tra cứu ngành nghề đào tạo, thông tin tuyển sinh; giúp
thí sinh hiểu, tin tưởng và lựa chọn trường CĐSP Yên Bái. Phương pháp truyền
thông được thực hiện sáng tạo, kết hợp giữa các kênh truyền thống với kênh mạng

xã hội như Website, facebook, zalo, tiktok... Hiện nay, việc thí sinh tìm hiểu ngành
nghề tuyển sinh qua mạng Internet và tư vấn qua các kênh mạng xã hội đã và đang
phát triển mạnh mẽ, trang Fanpage Sư Phạm Yên Bái với số lượng đăng ký và thích
trang đã lên đến trên 5 nghìn người và có những bài đăng đã tiếp cận được trên 20
nghin lượt người; thường xuyên phát trực tiếp các sự kiện lớn của Trường, các buổi
tư vấn tuyển sinh trực tuyến. Website thiết kế hiện đại
với giao diện bắt mắt, xây dựng những chuyên mục chứa đựng các tin, bài, hình ảnh,
video với nội dung phong phú, quảng bá hoạt động của các khoa, các ngành đào tạo,
các đơn vị của trường một cách đầy đủ, hấp dẫn; chuyên trang tuyển sinh đã cập nhật
đầy đủ thơng tin, phù hợp với giao diện máy tính và điện thoại để thí sinh dễ dàng
đăng nhập sử dụng.
7. Danh sách những người đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu
Số
T
T

Họ và
tên

Nguyễn
1

Nam
Phương

Nơi cơng
Ngày
tác (hoặc
tháng năm
nơi

sinh
thường
trú)
Khoa Tự
nhiên,
28/10/1983 trường
CĐSP

Chức
danh

Trình độ
chuyên
môn

Tham gia áp
Giảng
viên

Thạc sỹ

dụng trực tiếp

Công nghệ

các giải pháp

thông tin

mới của sáng

kiến

Yên Bái

2



Khoa Tự

Anh

nhiên,

Đức

trường

Nội dung công
việc hỗ trợ

Giảng
viên

Thạc sỹ

Tham gia áp

Công nghệ


dụng trực tiếp

thông tin

các giải pháp


CĐSP

mới của sáng
kiến

Yên Bái

Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng
sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2022
Người nộp đơn

Lại Thị Hồng Điệp


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
Lĩnh vực: Giáo dục

Tên sáng kiến
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ

TUYỂN SINH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM YÊN BÁI

Tác giả: Lại Thị Hồng Điệp
Trình độ chun mơn: Đại học
Chức vụ: Phó Giám đốc Phụ trách Trung tâm Thơng tin, Thư viện, Thí nghiệm
Đơn vị cơng tác: Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái

Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2022


I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển sinh thông qua
công tác Truyền thông tại trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái
4. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ ngày 01 tháng 8 năm 2021 đến ngày 30 tháng 7 năm 2023
5. Tác giả:
Họ và tên: Lại Thị Hồng Điệp
Năm sinh: 13/11/1972
Trình độ chun mơn: Cử nhân Kinh tế
Chức vụ cơng tác: Phó Giám đốc Phụ trách Trung tâm Thơng tin, Thư viện,
Thí nghiệm.
Nơi làm việc: Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái
Địa chỉ liên hệ: Trung tâm Thông tin, Thư viện, Thí nghiệm
Điện thoại: 0986603346.
II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN:
1. Tình trạng các giải pháp đã biết
Khảo sát thực trạng: Tôi tiến hành khảo sát thực trạng về công tác truyền thông
tại trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái (CĐSP), kết quả thu được như sau:

a) Nhận thức về công tác truyền thông:
Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quán triệt, lãnh đạo, chỉ đạo việc
nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, học sinh sinh viên (HSSV) về tầm quan
trọng của công tác truyền thông trong quá trình xây dựng thương hiệu và quảng bá
về nhà trường.
Để tìm hiểu nhận thức của giảng viên và HSSV trong nhà trường trên lĩnh vức
nâng cao hiệu quả hoạt động của truyền thông, chúng tôi tiến hành khảo sát theo
mẫu phiếu điều tra, kết quả thu được như bảng 1.
Bảng 1. Tầm quan trọng nhận thức về công tác truyền thông (tổ chức lấy
phiếu hỏi của 100 cán bộ, giảng viên và HSSV đang học tại trường)
Mức độ thực hiện
Số
TT

Các nội dung cụ
thể kiểm tra

Tốt
SL

Khá
%

SL

%

Trung
bình
SL


%

Yếu
SL

%


1

Tuyên truyền, phổ
biến hướng dẫn về
công tác truyền
thông trong nhà
trường

82

82

18

18

0

0

0


0

2

Phát huy vai trị của
cơng tác truyền
thơng trong việc
quảng bá hình ảnh
và thương hiệu của
trường CĐSP Yên
Bái

88

88

12

12

0

0

0

0

3


Năng lực, trách
nhiệm của cán bộ
làm cơng tác truyền
thơng

83

83

17

17

0

0

0

0

Nhận xét: Nhìn vào bảng khảo sát trên cho thấy: Đa số các ý kiến đánh giá
mức độ thực hiện lĩnh vực này ở mức độ tốt cho thấy công tác truyền thông được
nhà trường quan tâm và có tầm quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu và quảng
bá hình ảnh của nhà trường, cụ thể:
- 82 %, số người được hỏi đánh giá mức độ tốt và 18% khá, 0% đánh giá trung
bình, yếu cho nội dung (ND) 1.
- 88% các ý kiến đánh giá việc thực hiện ND2 ở mức dộ tốt và 12 % khá, 0%
đánh giá trung bình, yếu cho ND2.

- 83% ND3 được đánh giá tốt và 17% khá, 0% đánh giá trung bình, yếu cho
ND3.
b) Các sản phẩm truyền thơng tuyển sinh truyền thống của Trường CĐSP Yên
Bái thời điểm trước năm 2019.
- Gửi thông tin tuyển sinh về các nhà trường, UBND các xã phường trong tỉnh
Yên Bái để lan tỏa thông tin tuyển sinh.
- Quảng cáo thông tin tuyển sinh trên Truyền hình n Bái, phát thơng tin
tuyển sinh trên hệ thống đài phát thanh các xã phường vào thời điểm học sinh đăng
ký nguyện vọng vào các trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Treo pano quảng cáo tuyển sinh tại Trường CĐSP Yên Bái và các trường
THPT trên địa bàn tỉnh.
c) Công tác truyền thông tại trường CĐSP Yên Bái trong thời điểm từ năm
2019,2020, 2021
Trong việc nâng cao hiệu quả tuyển sinh qua công tác truyền thông, nhà
trường cần phải đầu tư cơ sở vật chất, đổi mới phương thức tiếp cận đối tượng tuyển
sinh từng giai đoạn. Để công tác tuyển sinh đạt hiệu quả tốt cần xác định mục tiêu
và nhìn nhận cơng tác truyền thơng phải đi trước một bước. Xác định rõ thực trạng


của công tác truyền thông tuyển sinh qua những năm học trước; phân tích kết quả
điều tra để tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng, nhằm giúp bộ phận truyền thơng
có kế hoạch thực hiện các biện pháp xây dựng và phát triển công tác truyền thông
trong những năm tiếp theo.
Bảng 2. Kết quả hoạt động của công tác truyền thông các năm 2019,
2020,2021.
Mức độ thực hiện
Năm

Qua các kênh
truyền thống

Truyền hình, Báo,
tạp chí

Qua Website
Suphamyenbais.ed
u.vn

Qua mạng xã hội
trên kênh Fanpage Sư phạm
n Bái

(ĐVT: tin, bài, lần phát
sóng)

(ĐVT: tin, bài,thơng
báo)

2019

10

170

30

2020

17

186


50

2021

33

217

92

(ĐVT: Tin, bài, lần phát sóng)

Nhận xét: Nhìn vào bảng khảo sát trên cho thấy: Với kết quả đạt được về
hoạt động của công tác truyền thông trong 03 năm gần đây đã thấy công tác truyền
thông ngày càng phát triển qua từng năm và là một hoạt động không thể thiếu trong
quá trình vận động phát triển của Nhà trường.
d) Thực trạng của công tác tuyển sinh tại trường Cao đẳng Sư phạm Yên bái
Trong những năm gần đây việc tuyển sinh của các trường Cao đẳng địa
phương nói chung và các trường Sư phạm nói riêng trong cả nước đang gặp rất nhiều
khó khăn, do nguồn tuyển khơng cịn đào tạo sư phạm Tiểu học và THCS, còn duy
nhất ngành giáo dục Mầm non (thực hiện theo quy định của Luật Giáo dục năm
2019).
Để đánh giá thực trạng tuyển sinh tại trường CĐSP Yên Bái, bằng cách tiến
hành thống kê số liệu tuyển sinh hàng năm (năm 2019,2020, 2021).
Bảng 3: Khảo sát kết quả tuyển sinh từ năm 2019,2020,2021
Chỉ tiêu nhà nước giao

Kết quả đạt được


Đạt tỷ lệ

(ĐVT: chỉ tiêu)

(ĐVT: chỉ tiêu)

(%)

2019

240

226

94

2020

190

158

83

2021

230

228


99,1

Năm

Nhận xét: Nhìn vào bảng khảo sát trên cho thấy: Qua kết quả tuyển sinh tại
trường CĐSP Yên Bái cho thấy công tác tuyển sinh của trường CĐSP Yên Bái đạt
được kết quả khá khả quan (80% trở lên), đặc biệt năm 2021 kết quả đạt vượt trội
đến 99.1% so với chỉ tiêu nhà nước giao cho.


2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
Công tác tuyển sinh hàng năm là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, là yếu tố
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Để cơng tác truyền thơng tuyển
sinh thật sự có hiệu quả, nhà trường cần kết hợp và sử dụng một cách đồng bộ các
giải pháp như: Thường xuyên đổi mới nội dung, phương thức truyền thơng tuyển sinh;
Đầu tư có trọng điểm và phù hợp cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo và công tác
tuyển sinh; Đặc biệt phải thành lập một bộ phận cán bộ chuyên trách được đào tạo
chuyên môn sâu về công tác truyền thông tuyển sinh; Có chiến lược và kế hoạch
tuyển sinh chi tiết, cụ thể theo từng năm học để huy động sức mạnh của tập thể trong
công tác truyền thông tuyển sinh. Thông qua công tác truyền thông mỗi người thầy,
mỗi học sinh sinh viên đều trở thành những sứ giả truyền thơng, tạo ra những hình
ảnh truyền thơng có sức lan tỏa mạnh mẽ về thương hiệu của Trường Cao đẳng Sư
phạm Yên Bái tới đông đảo phụ huynh và các em học sinh phổ thông trên địa bàn
tỉnh Yên Bái nói riêng và xã hội nói chung. Chính vì nhận thức rõ vai trị của truyền
thơng trong việc và nâng cao hiệu quả tuyển sinh ở nhà trường cũng như trong việc
quảng bá thương hiệu, hình ảnh của trường CĐSP Yên Bái được đông đảo người
trong xã hội biết đến, tin tưởng, lựa chọn, tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng
cao hiệu quả tuyển sinh thông qua công tác Truyền thông tại trường Cao đẳng
Sư phạm Yên Bái”
Giải pháp 1: Thành lập bộ phận chuyên trách về cơng tác truyền thơng cho

tuyển sinh
Để chun nghiêp hóa trong cơng tác truyền thơng nói chung trong đó có
truyền thơng tuyển sinh trực tuyến nói riêng, nhà trường cần thành lập bộ phận
chun trách về truyền thơng của tồn trường (Ban truyền thơng). Đồng thời có quy
chế, quy định cụ thể về chuyên môn, chức năng, nhiệm vụ thực hiện công tác này.
Công tác này được đánh giá là quan trọng đồng nghĩa với việc đầu tư về nhân sự,
cơ sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí để hoạt động.
+ Về nhân sự: Yêu cầu cần phải được đào tạo bài bản về chun mơn, có kiến
thức, kỹ năng, thái độ về cơng tác này, có sự am hiểu về công tác truyền thông, đặc
biệt sẽ tốt hơn nếu có năng khiếu, sở trường và đam mê cơng việc này.
+ Về cơ sở vật chất và trang thiết bị: Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác
truyền thông là khu vực để tổ chức các hoạt động học tập, ngoại khóa có thiết kế
mang phong cách riêng, đẹp và độc đáo, thể hiện hình ảnh của Trường Cao đẳng Sư
phạm Yên Bái... Trang thiết bị được đầu tư chuyên nghiệp và hiện đại để chủ động
thực hiện kịp thời các hoạt động truyền thơng bao gồm phịng thu hình, phát sóng
với hệ thống máy tính, máy quay và âm thanh tiêu chuẩn.
+ Ngân sách: Căn cứ vào các hoạt động/ kế hoạch truyền thông hàng năm,
nhà trường cần phải dành khoản kinh phí cho truyền thơng tuyển sinh tương ứng.
Giải pháp thứ hai: Chú trọng xây dựng các sản phẩm truyền thông hướng
đến công tác tuyển sinh
* Sản phẩm có sẵn theo năm học
Là các hoạt động giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học toàn trường đã được
duyệt hàng năm và các hoạt động khác do các tổ chức, đoàn thể tổ chức theo các


chủ để (Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên, các đơn vị đào tạo, phịng ban, các câu lạc
bộ, nhóm sinh viên,...). Các nội dung truyền thông được chọn lọc từ các hoạt động
của Nhà trường bao gồm hoạt động chính trị, công tác xã hội, giáo dục, đào tạo,
học tập và rèn luyện. Các clip của học sinh sinh viên tồn trường hàng năm như các
chương trình văn nghệ, cuộc thi đã đăng lên các trang báo mạng, trên truyền hình,

you tube,…
* Sản phẩm xây dựng theo chủ đề truyền thông trọng điểm
Theo các sự kiện chủ điểm liên quan nhiệm vụ chính trị, xã hội của Đảng, Nhà
nước để thể hiện được mặt mạnh của Nhà trường. Đó là các sự kiện lớn như: Khai
giảng, Sơ kết, tổng kết năm học, Ngày Nhà giáo Việt Nam, các Ngày Lễ lớn, Đón Tân
HSSV… Các sản phẩm được sản xuất để phục vụ cho công tác truyền thông tuyển
sinh, đây là thời gian quan trọng để thu hút học sinh hướng về các hoạt động tuyển
sinh của nhà trường. Các sản phẩm này phải được xây dựng công phu, chuyên
nghiệp, phù hợp lứa tuổi để thu hút học sinh. Bằng việc khai thác thế mạnh của nhà
trường, các sản phẩm được sử dụng trong suốt quá trình trước, trong thời điểm
tuyển sinh và được đăng tải theo từng điểm rơi cụ thể. Sản phẩm truyền thơng có
ích cho học sinh và sự quan tâm của xã hội như: gỡ rối tâm lý trước mùa thi; tư vấn
hướng nghiệp; giải đáp quy chế tuyển sinh hàng năm; tư vấn tuyển sinh vào Trường
Cao đẳng Sư phạm Yên Bái… Để có nhiều sản phẩm truyền thông hay, nhà trường
đã tổ chức các cuộc thi phát động sáng tác về nhà trường qua các cuộc thi video,
ảnh dành cho học sinh sinh viên toàn trường.
Giải pháp thứ Ba: Tăng cường khai thác truyền thông trên các kênh thông
tin đại chúng và mạng xã hội
* Báo chí và truyền hình:
Đây là kênh chính thống của Đảng và Nhà nước được tin cậy và phủ sóng rộng
khắp với lượng khán giả đông đảo và dễ tiếp cận. Yêu cầu nội dung đăng tải trên
các kênh này được kiểm duyệt cẩn thận, mang tính thời sự cao. Để quảng bá có hiệu
quả ở các kênh này, Nhà trường chọn và cử lãnh đạo, các chuyên gia của Nhà trường
tham gia các diễn đàn chính trị, xã hội, giáo dục thông qua các bài phỏng vấn, hoặc
bài viết, phóng sự để thường xuyên xuất hiện trên các kênh. Hoạt động này là sự
lan tỏa rất tốt cho thương hiệu của nhà trường. Các kênh đó là Đài Phát thanh và
Truyền hình n Bái, Báo n Bái; Cổng thơng tin Điện tử tỉnh Yên Bái…
* Website của nhà trường:
Nhà trường sử dụng website có giao diện phù hợp, có các chuyên mục và tính
năng khác nhau:

- Cho hoạt động chính trị và tin tức của nhà trường;
- Cho các hoạt động ngoại khóa của nhà trường;
- Cho các thơng báo, lịch thi, thời khóa biểu, lịch cơng tác…
- Cho hoạt động tuyển sinh, có sử dụng phầm mềm liên kết được tạo lập rất
khoa học gồm các bài giới thiệu tuyển sinh các ngành dào tạo, có biểu mẫu đăng ký
tuyển sinh để thu hút người xem và dễ dàng tiếp cận với các thơng tin cần tìm hiểu.
Các chuyên mục này có sự chuyên sâu, riêng biệt nhưng đều gắn kết với nhau
để ra tạo sức mạnh toàn diện giới thiệu về Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái.


* Website và mạng xã hội liên quan:

Khi có sản phẩm truyền thông tốt và được đăng tải trên các tờ báo chính thống,
các kênh truyền hình, website của nhà trường, Ban truyền thông cần truyền tải các
thông tin hữu ích này tới các đối tượng mục tiêu. Đây là bước quan trọng để tiếp tục
khai thác khách hàng đầu vào (phụ huynh, học sinh) cùng khách hàng tiềm năng
khác như các đối tượng đại trà hoặc các tổ chức, doanh nghiệp để họ hiểu các hoạt
động giáo dục của nhà trường, từ đó có những lựa chọn đúng đắn như đăng ký xét
tuyển các ngành học.
Khi làm tốt công tác này, các hoạt động truyền thông online của nhà trường sẽ
thu hút được nhiều học sinh và phụ huynh quan tâm trong các sự kiện chung của nhà
trường, đặc biệt là truyền thơng qua hình thức livestream các sự kiện lớn, tư vấn
tuyển sinh trực tuyến.
Giải pháp 4: Lựa chọn điểm rơi và phương pháp truyền thông phù hợp với
công tác tuyển sinh
Chọn điểm rơi và phương pháp truyền thơng rất quan trọng vì nó đáp ứng được
mục tiêu truyền thông của nhà trường và mong đợi của học sinh và những người
quan tâm. Các điểm rơi truyền thông được chia làm 2 loại:
- Truyền thông thường xuyên: Truyền thơng thường xun cho các hoạt
động chính trị, xã hội, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế và

các hoạt khác của nhà trường được thực hiện theo kế hoạch cả năm học (đầu năm,
giữa năm và cuối năm học). Hoạt động này đáp ứng được hai mục tiêu là tính liên
tục của truyền thơng và để lưu giữ sản phẩm truyền thông.
- Truyền thông trước, trong và sau tuyển sinh:
2- Trước tuyển sinh:
a) Thời điểm: cuối quý IV của năm trước và đầu quý I của năm tuyển sinh
(tháng 12, 01, 02, 3 hàng năm). Đây là thời điểm tốt cho việc đưa ra các sản phẩm
truyền thông dẫn dắt để thu hút sự quan tâm của học sinh với các hoạt động tuyển
sinh của trường.
b) Nội dung: Gửi thông tin tuyển sinh của năm học tiếp theo đến tất cả các
trường THPT,THCS (nơi có học sinh tiềm năng của Trường); xây dựng các chủ đề
tuyển sinh trực tuyến phải phù hợp với tâm lý và nhu cầu của học sinh và cả phụ
huynh học sinh trong từng tuần cụ thể như: tư vấn lựa chọn ngành nghề, chế độ
chính sách đối với từng đối tượng, hướng dẫn đăng ký nộp hồ sơ, tư vấn tâm lý giải
tỏa căng thằng áp lực chọn ngành nghề, áp lực thi cử, đảm bảo sức khỏe trước mùa
thi … Các chủ đề được thể hiện thông qua bằng nhiều loại sản phẩm truyền thông
khác phục vụ việc truyền thông cả online và offline phù hợp cho việc dẫn dắt học
sinh lựa chọn trường CĐSP Yên Bái.
c) Phương pháp tiến hành: đưa thông tin và tiếp cận học sinh tiềm năng và
phụ huynh theo nhiều cách như: cử các đoàn đến trực tiếp tư vấn tuyển sinh tại các
trường THCS, THPT trên địa bàn tỉnh Yên Bái; trên các diễn đàn của Đài truyền
hình, Cổng thơng tin điện tử, fanpage facebook, zalo,.. Các chủ đề phục vụ có thể
là: Tư vấn tâm lý; Hướng nghiệp và chọn ngành; Chuỗi chuyên sâu về các ngành
nghề;;...


2. Trong tuyển sinh:
a) Thời điểm: Thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với
học sinh tốt nghiệp THPT xét tuyển/thi tuyển vào khối ngành cao đẳng, trung cấp;
quy định của Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái đối với học sinh tốt nghiệp THCS

đăng ký xét tuyển vào học nghề kết hợp với học văn hóa chương trình THPT. Đây
là khoảng thời gian quan trọng để học sinh quyết định nộp hồ sơ vào các trường.
b) Nội dung: Chủ đề truyền thông của đợt này cần tập trung vào tư vấn tuyển
sinh của từng ngành đào tạo và hướng dẫn các tổ hợp đăng ký tuyển sinh, kỹ thuật
tuyển sinh, bên cạnh đó hướng học sinh đến các sẩn phẩm truyền thông thường
xuyên và trước tuyển sinh để các em có bức tranh tổng quát của nhà trường, là căn
cứ để chọn Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái.
c) Phương pháp tiến hành: phá huy hiệu quả của thông tin đại chúng: Thông
tin tuyển sinh được phát liên tục trên hệ thống loa truyền thanh của các xã, phường
của tỉnh Yên Bái, phát trên truyền hình n Bái (đảm bảo thơng tin được truyền tải
tới người dân) và ba kênh chủ yếu thực hiện công tác truyền thông lúc này là website
tuyển sinh, fanpage tuyển sinh, hotline tuyển sinh chính thức của Trường Cao đẳng
Sư phạm Yên Bái (cập nhật thông tin website, fanpage, livestream). Đặc biệt đội
ngũ admin trả lời trên website, fanpage phải am hiểu mọi thông tin đào tạo, công
tác sinh viên, cở sở vật chất, các ngành nghề đào tạo của nhà trường với tác phong
làm việc chuyên nghiệp, trách nhiệm, nhiệt tình và giao tiếp chuẩn mực. Hạn chế
phân công nhiều người làm công tác này, chọn 02 người chuyên trách và trực thay
nhau, ưu tiên những người làm việc tại phịng Đào tạo, phịng Truyền thơng, vì đây
khơng cịn là trả lời và giao tiếp thơng thường mà còn là tư vấn, định hướng cho
học sinh đăng ký vào Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái.
3. Sau thời gian tuyển sinh:
a) Thời điểm: Thời gian học sinh, sinh viên đã nhập học và bắt đầu học “Tuần
sinh hoạt cơng dân học sinh sinh viên đầu khóa”.
b) Nội dung: vào thời điểm này truyền thơng mang tính chất động viên, khích
lệ và thu hút các bậc phụ huynh, các tân học sinh, sinh viên để các yên tâm học tập
trong môi trường mới, yêu trường, yêu lớp hơn, đồng thời khẳng định thương hiệu
của nhà trường qua số liệu thống kê tuyển sinh của năm.
c) Phương pháp tiến hành: Tổ chức truyền thông các hoạt động nhập học,
khai giảng, giảng đường, ký túc xá, hoạt động chào đón tân sinh viên, các phóng sự
do chính học sinh sinh viên làm chia sẻ cuộc sống thường nhật của sinh viên Trường

Cao đẳng Sư phạm Yên Bái…
Tóm lại: Những nội dung của sáng kiến kinh nghiệm trên chỉ mới là những
định hướng, giải pháp cơ bản được đúc kết từ kinh nghiêm thực tế về cơng tác
truyền thơng nói chung và truyền thơng tuyển sinh nói riêng trong những năm trực
tiếp làm công tác truyền thông tuyển sinh trong trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái
của tác giả. Để công tác tuyển sinh đạt được kết quả cao nhất thì cần có sự vào cuộc
đồng bộ của cả hệ thống chính trị trong nhà trường; mỗi hành động, việc làm, sự
phấn đấu không ngừng nghỉ của cán bộ, giảng viên, học sinh sinh viên đều là một
truyền thông viên để mang hình ảnh và thương hiệu của trường CĐSP Yên Bái đến
với xã hội.


3. Khả năng áp dụng của giải pháp
Trong những năm gần đây việc tuyển sinh tại các trường Cao đẳng địa
phương nói chung . nhất là các trường CĐSP nói riêng gặp rất nhiều khó khăn vì
các thí sinh có rất nhiều lựa chọn và cơ hội để vào học đại học đại học; theo Luật
Giáo dục năm 2019 các trường CĐSP dừng đào tạo các mã ngành giáo viên từ Tiểu
học đến THCS chỉ còn đào tạo giáo viên Mầm non có trình độ cao đẳng. Bên cạnh
đó vai trị và hình ảnh của trường các Cao đẳng Sư phạm chưa được truyền tải một
cách đầy đủ và trực tiếp đến đông đảo học sinh, sinh viên và xã hội. Việc chọn
trường, chọn nghề, hiểu trường, hiểu nghề còn chưa đầy đủ, chưa kịp thời, nhiều
ngành nghề của trường chưa được biết đến nhất là các mã ngành đào tạo nghề mới
hoặc học THPT kết hợp với đào tạo nghề một cách rộng rãi trong xã hội.
Hiểu rõ sức mạnh của truyền thông và truyền thông trong thời kỳ cơng nghệ
số có vai trị quan trọng trong việc góp phần tạo nên uy tín và sức lan tỏa của nhà
trường đối với xã hội, Trường Cao đẳng Sư phạm n bái đã có quyết định mang
tính tiên phong, đột phá, sáng tạo trong việc tổ chức thực hiện công tác truyền thông,
là trường chuyên nghiệp đầu tiên trên địa bàn tỉnh n Bái có một bộ phận truyền
thơng. Có thể khẳng định, làm truyền thông mạnh mẽ là một hướng đi đúng đắn,
đón đầu thời cuộc, giúp nhà trường hoạch định các chiến lược truyền thơng hình

ảnh hấp dẫn, có đầu tư, đồng thời tăng khả năng tương tác với các đối tượng khách
hàng trong và ngồi Trường. Có được kết quả như hôm nay, công tác truyền thông
đã góp phần quan trọng làm nên “thương hiệu” Cao đẳng Sư phạm n Bái, đặc
biệt góp phần vào thành cơng trong công tác tuyển sinh hàng năm.
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
giải pháp
Trước hết, nhà trường đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc
quảng bá thương hiệu cho nhà trường nói chung và cơng tác tuyển sinh nói riêng,
nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho thí sinh và phụ huynh tiếp cận về thơng tin
tuyển sinh của trường. Website thiết kế hiện đại
với giao diện bắt mắt, xây dựng những chuyên mục chứa đựng các tin, bài, hình ảnh,
video với nội dung phong phú, quảng bá hoạt động của các khoa, các ngành đào tạo,
các đơn vị của trường một cách đầy đủ, hấp dẫn. Tổ Truyền thơng và đã phối hợp
các Phịng, Khoa, Đoàn thể thực hiện việc tuyên truyền, quảng bá thương hiệu nhà
trường đặc biệt phối hợp tốt trong công tác tuyển sinh. Nhiệm vụ quan trọng Website
là cập nhật đầy đủ thông tin, đặc biệt chú trọng thông tin về tuyển sinh. Từ năm
2020, trường đã xây dựng video giới thiệu về ngành đào tạo được đông đảo thầy cơ,
sinh viên, phụ huynh, học sinh đón nhận và chia sẻ.
Sử dụng mạng xã hội như một phương tiện truyền thông đã được Trường Cao
đẳng Sư phạm Yên Bái sử dụng nhiều năm. Trước hiệu quả lan tỏa rộng của mạng
xã hội, từ năm 2020, Nhà trường đã đẩy mạnh hoạt động tuyển sinh và tư vấn tuyển
sinh trực tuyến. Các buổi tư vấn được thực hiện trực tiếp qua các kênh Cổng thông
tin điện tử tỉnh Yên Bái, Fanpage Sư phạm Yên bái. Với phương pháp truyền thông
thời công nghệ, những thắc mắc, những băn khoăn về ngành nghề đào tạo được giải
đáp kịp thời, do đó đã thu hút đông đảo khán giả quan tâm theo dõi. Sau các buổi tư
vấn trực tuyến đã có nhiều lượt người xem, lượt bình luận, lượt chia sẻ, lượt like,


các nội dung này đã tiếp cận tới hơn 500.000 (năm trăm nghìn) người dùng facebook.
Việc tư vấn tuyển sinh có sự tương tác chặt chẽ giữa nhà trường với phụ huynh, học

sinh để đưa ra tư vấn nghề nghiệp chính xác cho phụ huynh, học sinh tham khảo, lựa
chọn. Đây được coi như một phương pháp tuyển sinh mới, có hiệu quả đối với nhà
trường và có tác dụng tích cực đối với các em học sinh.
Ngồi chun trang tư vấn tuyển sinh và tư vấn online trên trang fanpage,
Trường cịn thiết kế app tuyển sinh riêng. Thí sinh chỉ cần tải app về điện thoại thông
minh, mọi thông tin liên quan đến công tác tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo
và của Trường sẽ được truyền tải đầy đủ.
Những giải pháp mới và sự điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế trong
điều kiện hiện nay, trong đó chú trọng đề cao cơng tác tư vấn tuyển sinh trực tuyến,
ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ thí sinh trong q trình đăng ký xét tuyển, chắc
chắn công tác tuyển sinh của Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái sẽ đạt hiệu quả
cao và ngày càng được đổi mới bắt kịp thời kỳ cách mạng công nghệ số.
5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có)
Số
T
T

Họ và
tên

Nguyễn
1

Nam
Phương

Nơi cơng
Ngày
tác (hoặc
tháng năm

nơi
sinh
thường
trú)
Khoa Tự
nhiên,
28/10/1983 trường
CĐSP

Chức
danh

Trình độ
chun
mơn

Tham gia áp
Giảng
viên

Thạc sỹ

dụng trực tiếp

Cơng nghệ

các giải pháp

thông tin


mới của sáng
kiến

Yên Bái
Khoa Tự

2



nhiên,

Anh

trường

Đức

CĐSP
Yên Bái

Nội dung công
việc hỗ trợ

Tham gia áp
Giảng
viên

Thạc sỹ


dụng trực tiếp

Công nghệ

các giải pháp

thông tin

mới của sáng
kiến

6. Các thông tin cần được bảo mật
Không có u cầu bảo mật về các thơng tin
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến (trình độ chuyên môn, cơ
sở vật chất,...)
- Về nhân sự: Yêu cầu cần phải được đào tạo bài bản về chuyên mơn, có kiến
thức, kỹ năng, thái độ về cơng tác này, có sự am hiểu về cơng tác truyền thơng,
đặc biệt sẽ tốt hơn nếu có năng khiếu, sở trường và đam mê công việc này.
- Về cơ sở vật chất và trang thiết bị: Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác truyền


thông là khu vực để tổ chức các hoạt động học tập, ngoại khóa có thiết kế mang
phong cách riêng, đẹp và độc đáo, thể hiện hình ảnh của Trường Cao đẳng Sư phạm
Yên Bái phù hợp; trang thiết bị được đầu tư chuyên nghiệp và hiện đại để chủ động
thực hiện kịp thời các hoạt động truyền thông bao gồm phịng thu hình, phát sóng
với hệ thống máy tính, máy quay và âm thanh tiêu chuẩn.
- Ngân sách: Căn cứ vào các hoạt động/ kế hoạch truyền thông hàng năm, nhà
trường cần phải dành khoản kinh phí cho truyền thông tuyển sinh tương ứng.
8. Tài liệu gửi kèm
- Giấy xác nhận áp dụng, áp dụng thủ sáng kiến

- Quyết định thành lập Tổ truyền thông trực tuyến năm 2020.
- Kế hoạch thực hiện Công tác truyền thông năm 2020, 2021của trường Cao đẳng
Sư phạm Yên Bái.

- Một số hình ảnh chụp Website Suphamyenbai.edu.vn; Fanpage Sư phạm
Yên Bái
- Một số hình ảnh các slogan truyền thơng
III. Cam kết khơng sao chép hoặc vi phạm bản quyền
Tôi cam kết sáng kiến là do tôi nghiên cứu, không sao chép, vi phạm bản
quyền của người khác.
Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2022
Người viết báo cáo

Lại Thị Hồng Điệp
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ




TÀI LIỆU GỬI KÈM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Phụ lục 1



Phụ lục 2


×