Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Nâng cao khả năng thuyết trình tiếng anh thông qua việc xây dựng các tiêu chí đánh giá và gợi ý đề xuất cho bài thuyết trình trong giờ học project chương trình sgk thí điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 68 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT TRẦN NHẬT DUẬT

HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TỈNH
Lĩnh vực: Tiếng Anh

NÂNG CAO KHẢ NĂNG THUYẾT TRÌNH TIẾNG ANH THƠNG
QUA VIỆC XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ GỢI Ý ĐỀ
XUẤT CHO BÀI THUYẾT TRÌNH TRONG GIỜ HỌC PROJECT CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA THÍ ĐIỂM

Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Trình độ chun mơn: Thạc sĩ
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác:Trường THPT Trần Nhật Duật

Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2022
1


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT TRẦN NHẬT DUẬT

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP TỈNH
Lĩnh vực: Tiếng Anh

TÊN SÁNG KIẾN:

NÂNG CAO KHẢ NĂNG THUYẾT TRÌNH TIẾNG ANH THƠNG QUA
VIỆC XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ GỢI Ý ĐỀ XUẤT
CHO BÀI THUYẾT TRÌNH TRONG GIỜ HỌC PROJECT –


CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA THÍ ĐIỂM

Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Trình độ chun mơn: Thạc sĩ
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác:Trường THPT Trần Nhật Duật

Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2022
2


MỤC LỤC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI ................................................................ 1
1. Tên đề tài: ........................................................................................................ 1
2. Lĩnh vực áp dụng đề tài: Tiếng Anh............................................................... 1
3. Phạm vi áp dụng đề tài: .................................................................................. 1
4. Thời gian áp dụng đề tài: ................................................................................ 1
5. Tác giả:............................................................................................................. 1
II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN ..................................................................................... 2
1.Tình trạng các giải pháp đã biết ...................................................................... 2
2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: ..................................... 4
2.1. Mục đích ........................................................................................................ 4
2.2. Nội dung giải pháp. ........................................................................................ 5
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 5
2.2.2. Mơ hình nghiên cứu..................................................................................... 5
2.2.3. Tiến trình nghiên cứu .................................................................................. 7
2.2.4. Dụng cụ nghiên cứu ..................................................................................... 7
2.3. Kết quả phân tích dữ liệu từ việc quan sát học sinh thuyết trình .............. 8
2.3.1. Những điểm mạnh ....................................................................................... 8
2.3.2. Những điểm yếu .......................................................................................... 9

2.4. Bảng đánh giá đề xuất cho bản trình bày thuyết trình............................. 11
2.4.1. Cơ sở lý luận nghiên cứu làm bảng đánh giá ............................................. 11
2.4.2. Xây dựng bảng đánh giá theo tiêu chí ........................................................ 14
2.5. Những gợi ý và đề xuất đối với giáo viên và học sinh khi dùng bảng tiêu
chí ....................................................................................................................... 18
2.5.1. Đối với học sinh ........................................................................................ 18
2.5.2. Đối với các giáo viên ................................................................................. 23
2.6. Các lỗi thường gặp và cách khắc phục ...................................................... 24
2.6.1.Về bố cục, nội dung thuyết trình ................................................................. 24
2.6.1. Về phong cách thuyết trình ........................................................................ 25
3


2.6.3. Về ngơn ngữ dùng để thuyết trình.............................................................. 25
2.6.4. Về ngôn ngữ cơ thể ................................................................................... 25
3. Khả năng áp dụng của giải pháp .................................................................. 25
4. Hiệu quả, lợi ích thu được ............................................................................. 26
4.1. Kết quả từ Rubric (phiếu đánh giá theo tiêu chí) ........................................... 26
4.2. Kết quả từ phiếu Questionaires (bảng câu hỏi) ............................................. 31
4.3. Quan sát ....................................................................................................... 35
4.4. Phỏng vấn giáo viên ..................................................................................... 35
5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu ......................... 37
6. Các thông tin cần được bảo mật ................................................................... 38
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến .............................................. 38
8. Tài liệu gửi kèm :Mục lục, phụ lục 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 ..................................... 39
III. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN ....... 39

4



I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1. Tên đề tài:
Nâng cao khả năng thuyết trình tiếng Anh thơng qua việc xây dựng các tiêu chí
đánh giá và gợi ý đề xuất cho bài thuyết trình trong giờ học Project - Chương
trình sách giáo khoa thí điểm.
2. Lĩnh vực áp dụng đề tài: Tiếng Anh
3. Phạm vi áp dụng đề tài:
Trường THPT Trần Nhật Duật, THPT Cẩm Ân, THPT Hồng Quang, THPT Thác
Bà, THPT Nguyễn Huệ
4. Thời gian áp dụng đề tài:
Từ tháng 1 năm 2021 đến tháng 12 năm 2021.
5. Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Hằng
Năm sinh: 1979
Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: THPT Trần Nhật Duật
Địa chỉ liên hệ: Tổ 3, phường Đồng tâm, Thành phố Yên Bái
Điện thoại: 0986245799 . Email:

1


II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN
1.Tình trạng các giải pháp đã biết
1.1. Nghiên cứu trước liên quan đến thuyết trình bằng lời
Có rất nhiều các nghiên cứu liên quan đến kỹ năng thuyết trình của người
học ngoại ngữ. Những nghiên cứu là nền tảng cơ sở lý luận cho các nghiên cứu
sau này. Một trong số đó là Đại học Cơng nghệ Victoria, Đại học Canberra, và
Đại học Ball State. Các chủ đề như “Thuyết trình bằng miệng” của P. Santry

(1999), “Thuyết trình hiệu quả” của Comfort (1995), “Thuyết trình” của Ellis và
O ‟Driscoll (1992),“ Thuyết trình học thuật ”của Susan M. Reinhart cho đến nay
đã thu hút được sự chú ý lớn từ một số lượng lớn độc giả.
Tuy nhiên, các học giả và tổ chức này trong sách và mơ tả khóa học trình
bày các hướng dẫn để thúc đẩy người học kỹ năng thuyết trình cả về lý thuyết và
thực hành, nhưng chỉ chủ yếu tập trung vào bối cảnh kinh doanh và các tình
huống chun mơn khác. Ví dụ, trong phần cơ sở lý luận và kết quả học tập,
Santry (1999) nói: “Các chuyên gia về khoa học và kỹ thuật thường được yêu cầu
cung cấp thông tin cho mọi người vì họ có kinh nghiệm kiến thức chun mơn.
Các chun gia kỹ thuật có thể được kêu gọi để đưa ra các báo cáo tiến độ, giải
thích nghiên cứu, thảo luận về các chính sách của cơng ty, phân tích các vấn đề,
đưa ra các khuyến nghị hoặc đưa ra các hướng dẫn thực hiện công việc. Ngồi ra,
họ có thể thuyết trình trước cơng ty các báo cáo bằng văn bản chính thức hơn như
đề xuất dự án, đề xuất ngân sách hoặc nghiên cứu khả thi”. Hơn nữa, họ không đề
cập đến những vấn đề mà người học ngôn ngữ gặp phải khi thuyết trình bằng
miệng trong mơi trường lớp học và lý do tại sao học sinh gặp phải những vấn đề
đó. Ngồi ra, các giải pháp và đề xuất được đưa ra không dựa trên nghiên cứu mà
dựa trên quan sát và nhận thức của chính người viết nên các giải pháp có xu
hướng chủ quan.
Ở Việt Nam, đã có rất nhiều nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp bằng miệng và
nhiều nghiên cứu đã được trình bày trong các luận văn của M.A. Tuy nhiên,
thuyết trình bằng miệng vẫn chưa được nghiên cứu rộng rãi. Luận văn Thạc sĩ
“Nghiên cứu những khó khăn khi thuyết trình bằng miệng của sinh viên năm thứ
hai chuyên ngành tiếng Anh của trường Đại học Phương Đơng trong bài học nói”
của Nguyễn Thị Vân Hà (2007) được biết đến là luận văn duy nhất chủ yếu tập
trung vào chuyên ngành tiếng Anh năm thứ hai. ‟Những khó khăn khi thuyết
trình". Nhà nghiên cứu cũng đưa ra một số giải pháp gợi ý cho những vấn đề như
vậy tuy nhiên khá chung chung, khi người học áp dụng các giải pháp gặp khó
khăn trong khi thuyết trình chưa nói cụ thể biện pháp xử lý
2.2. Thực trạng dạy và học kỹ năng thuyết trình ở các trường THPT trên địa

bàn tỉnh.
Ở trường THPT, chương trình sách giáo khoa thí điểm bắt đầu đưa vào giảng
dạy gần đây chỉ áp dụng trên một số trường trọng điểm: trừ trường THPT Nguyễn
Huệ áp dụng trên 5 năm, các trường như THPT Trần nhật Duật, THPT Hoàng
2


Quốc Việt, Thác Bà, Cẩm Ân. Hoàng Văn Thụ bắt đầu từ khoảng thời gian 1 năm
đến dưới 5 năm và thường chỉ đối với lớp trọng điểm. Cả giáo viên và học sinh
rất bỡ ngỡ chưa quen với cách học mới. Về phía giáo viên chưa biết cách để đánh
giá bài thuyết trình của học sinh sao cho hiệu quả khoa học, theo quan sát đa số
giáo viên căn cứ vào bố cục bài nói của học sinh, cách phát âm và độ trôi chảy
hoặc dựa vào " cảm giác" để đánh giá và nhận xét . Về phía học sinh, các em chỉ
chăm chú vào hoàn thiện bài của mình để xong nhiệm vụ được giao, chưa biết
cách triển khai bài thuyết trình của nhóm trình bày dựa theo các tư liệu tìm kiếm
được. Hầu như khơng biết cách đánh giá bài của bạn mình ở các nhóm khác. Khi
thuyết trình xong các em khơng quan tâm đến những điểm mạnh và hạn chế
khơng có sự nhìn nhận lại và sửa lỗi bài của nhóm mình. Ngồi ra, các em vẫn bị
ảnh hưởng bởi phương pháp dạy và học truyền thống thụ động trông chờ vào giáo
viên, chưa có thói quen tự tìm tịi và cịn ngại trong đặt câu hỏi. Vì vậy, một bộ
phận các em tỏ ra khơng có hứng thú và chưa xây dựng tốt động cơ tham gia các
hoạt động trên lớp, và trong việc trình bày ý tưởng trước lớp
Kết luận : Các nghiên cứu có liên quan tồn tại những vấn đề sau:
Về nội dung:
- Tập trung và mặt lý luận nhiều hơn giải pháp thực tiễn
- Đối tượng nghiên cứu chủ yếu sinh viên hoặc các đối tượng lãnh đạo quản lý
trong công ty, cơ quan doanh nghiệp
- Phạm vi nghiên cứu về thuyết trình trong mơi trường lớp học rất hạn chế tập
trung nhiều về thuyết trình để phát triển kĩ năng nói
- Giải pháp đưa ra tập trung chủ yếu về bố cục và cách thức thuyết trình được giải

thích chưa cụ thể chi tiết, đặc biệt dựa trên kiến thức, kinh nghiệm cá nhân và
mang tính chủ quan
- Nghiên cứu có thể đưa ra giải pháp nhưng khơng đề cập đến những khó khăn
nảy sinh trong q trình áp dụng
- Chưa có nghiên cứu bàn về xây dựng tiêu chí đánh giá thuyết trình
+ Về phương pháp: Các nghiên cứu viết dưới dạng bài báo là sự tổng hợp của các
nội dung có liên quan đến thuyết trình
- Nghiên cứu viết dưới dạng luận án ( tác giả Nguyễn Thị Vân Hà) viết dưới dạng
khảo sát điều tra nghiên cứu về những khó khăn khi thuyết trình tập trung vào
điều tra và phát hiện, giải pháp còn sơ sài chưa có sự thuyết phục
- Việc nghiên cứu về kĩ năng thuyết trình cho học sinh ở THPT cịn hạn chế, tài
liệu hướng dẫn cung cấp cịn ít, những sách báo, tạp chí chỉ đơn thuần là lý thuyết
về kỹ năng thuyết trình, chưa thật thực tế và cụ thể đối với học sinh
Là một giáo viên tiếng Anh tại trường THPT Trần Nhật Duật, tôi và các
đồng nghiệp nhận rõ sự cấp thiết cần về tầm quan trọng của việc xây dựng các
tiêu chí đánh giá và các giải pháp cụ thể thiết thực hơn để giúp học sinh cải thiện
thuyết trình trước lớp. Từ việc nghiên cứu các đề tài và thực tế tại trường đang
dạy và quan sát các trường khác trong địa bàn tỉnh, tôi lựa chọn thực hiện nghiên
cứu với chủ đề "Nâng cao khả năng thuyết trình tiếng Anh thơng qua việc xây
dựng các tiêu chí đánh giá và gợi ý đề xuất cho bài thuyết trình trong giờ học
Project - Chương trình sách giáo khoa thí điểm"
3


Nghiên cứu có những điểm mới: Khắc phục việc tâp trung vào lý luận và đưa
thẳng vào giải pháp. Dùng cơ sở lý luận về đánh giá xây dựng bộ tiêu chí phù
hợp học sinh và giáo viên ở THPT khoa học logic. Đối tượng nghiên cứu là học
sinh trong môi trường lớp học. Nghiên cứu áp dụng là mô hình cải tiến sư phạm
có tính thực tiễn cao. Tiêu chí áp dụng dễ dàng dễ hiểu có sự hỗ trợ từ sự gợi ý
giúp học sinh có định hướng tốt trong hướng dẫn và chuẩn bị. Có thể linh hoạt cắt

giảm thu hẹp tùy theo nhu cầu người sử dụng. Các giải pháp xử lý khó khăn có
thể tiên đoán khi áp dụng. Đề xuất biện pháp xử lý kịp thời phù hợp. Nghiên cứu
kiểm định độ đáng tin thông qua nhiều kênh thông tin đánh giá độ hiệu quả như
quan sát phỏng vấn, bài kiểm tra. Học sinh có vai trị nhiều hơn trong q trình
học tập của mình, được tham gia vào quá trình đánh giá và tự điều khiển kết quả.
1.3. Sự cần thiết của sáng kiến
- Sự ra đời của sáng kiến bổ sung vào khoảng trống cấp thiết cần một tiêu chí
đánh giá để cả giáo viên và học sinh làm căn cứ để đánh giá bài thuyết trình của
người học
- Là cơ sở để học sinh và giáo viên định hướng được những khía cạnh cần được
nhấn mạnh trước khi tiến hành thuyết trình trên lớp
- Giúp giáo viên và học sinh sử dụng những những gợi ý đề xuất như là một
nguồn tham khảo nhằm áp dụng tùy thuộc theo đối tượng học sinh, trình độ năng
lực học sinh ở mỗi lớp, mỗi địa bàn.
- Đưa ra cách thức xử lý khi có những khó khăn nảy sinh trong q trình vận
dụng bảng tiêu chí và bảng gợi ý đề xuất
- Nghiên cứu được thực hiện theo mơ hình nghiên cứu hành động hay còn gọi là
nghiên cứu cải tiến sư phạm có tính ứng dụng và thực tiễn cao hơn so với nghiên
cứu khảo sát và phù hợp với môi trường lớp học, đảm bảo độ tin cậy
2. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến:
2.1. Mục đích
+ Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích xây dựng bộ tiêu chí đánh giá
giúp giáo viên và học sinh cùng đánh giá bài thuyết trình của học sinh
+ Giúp học sinh sử dụng bảng tiêu chí và gợi ý đề xuất có hiệu quả
+ Xử lý những khó khăn nảy sinh trong quá trình áp dụng
2.1.1 Nhiệm vụ nhiên cứu
Để thực hiện mục đích này, có 4 nhiệm vụ được nếu ra
+ Những điểm mạnh và điểm yếu của học sinh tại THPT Trần Nhật Duật trong
việc thuyết trình.
+ Nghiên cứu các tài liệu về các tiêu chí đánh giá khác nhau được các chuyên gia,

nhà giáo dục, nhà nghiên cứu và các giáo viên khác sử dụng để đánh giá các bài
thuyết trình.
+ Đề xuất một bộ tiêu chí đánh giá bài thuyết trình phù hợp với nhu cầu của cả
giáo viên và học sinh cho đối tượng học sinh tại trường THPT Trần Nhật Duật
+ Áp dụng tiêu chí và các biện pháp đề xuất vào thực tế lớp học
+ Đánh giá tác dụng của tiêu chí lên bài thuyết trình của học sinh.
+ Giải pháp giải quyết khó khăn nảy sinh khi áp dụng
4


2.1.2. Câu hỏi nghiên cứu
Dựa trên mục đích của nghiên cứu, nghiên cứu này đã tìm cách trả lời ba câu hỏi
chính sau:
Câu hỏi 1: Điểm mạnh và điểm yếu hiện tại của học sinh trong việc thuyết trình
tiếng Anh là gì?
Câu hỏi 2: Tiêu chí đánh giá nào nên được sử dụng để đánh giá các bài thuyết
trình cho học sinh
Câu hỏi 3: Hiệu quả của bản tiêu chí đánh giá mới lên khả năng thuyết trình của
học sinh như thế nào?
Câu hỏi 4: Khó khăn khi áp dụng và giải pháp là gì?
2.1.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 1 năm 2021 đến tháng 12 năm 2021.
2.2. Nội dung giải pháp.
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành trên đối tượng học sinh lớp 10 Trường THPT
Trần Nhật Duật. Học sinh có đặc điểm: Hầu hết học sinh đã học tiếng Anh trước
đó, nhưng đa số các em nói tiếng Anh khơng tốt. Các em được chia thành các lớp
khác nhau và học các môn học cùng nhau dẫn đến hình thành các lớp học với học
sinh nhiều trình độ. Trong các lớp học tiếng Anh, trong khi một số em nói giỏi,
những em khác có trình độ tiếng Anh thấp hơn nhiều. Đa phần học sinh có tính

cách tích cực, thích các hoạt động mới lạ. Nhiều học sinh hoạt bát thích nói về
bản thân. Một số rụt rè nhút nhát, trong các bài tập nhóm thường dựa dẫm vào các
bạn có tính cách hướng ngoại lên thuyết trình
Sách giáo khoa dùng trong trường là bộ sách thí điểm mới với tồn bộ học
sinh khối 10, khối 11 có 2 lớp và khối 12 có 2 lớp học. Có thể nhận thấy chương
trình mới dạy học theo định hướng giao tiếp, học sinh làm việc cặp nhóm nhiều
đặc biệt cuối bài học thường có các dự án để học sinh làm và thuyết trình về sản
phẩm dự án của mình theo nhóm. Tuy nhiên trong q trình thực hành kĩ năng
nói, thuyết trình, các em học sinh cịn gặp nhiều khó khăn.
Tổ tiếng Anh trường THPT Trần Nhật Duật gồm 7 giáo viên dạy tiếng Anh
tuổi từ 37 đến 45, đều có kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh, có trình độ từ Đại
học chính quy trở lên
2.2.2. Mơ hình nghiên cứu
Định nghĩa: "Nghiên cứu hành động trước hết là tình huống, quan tâm đến
việc xác định và giải quyết các vấn đề trong một bối cảnh cụ thể. Mục đích của
nghiên cứu hành động là cải thiện hiện trạng của các vấn đề trong bối cảnh giáo
dục mà nghiên cứu đang được thực hiện. "(Cohen và Mnion: 1985)

5


Mơ hình: Có nhiều mơ hình nghiên cứu hành động khác nhau, nhưng nhìn
chung nó bao gồm bốn giai đoạn chính, đó là Lập kế hoạch, Hành động, Quan sát
và Phản ánh

Mơ hình nghiên cứu hành động (Suharsimi, 2008: 133)
Các bước:
Liên quan đến nghiên cứu hành động như nghiên cứu hoạt động, Nunan lập
luận rằng bảy bước trong chu trình nghiên cứu hành động là:
● Bước 1: Khởi xướng - Một vấn đề kích hoạt ý tưởng nghiên cứu hành

động
● Bước 2: Điều tra sơ bộ - Dữ liệu cơ bản được thu thập để giúp hiểu bản
chất của vấn đề.
● Bước 3: Giả thuyết - Giả thuyết được hình thành sau khi xem xét các dữ
liệu ban đầu.
● Bước 4: Can thiệp - Một số chiến lược được đưa ra và áp dụng.
● Bước 5: Đánh giá - Đánh giá được thực hiện để đánh giá can thiệp. Một số
bước có thể được lặp lại.
● Bước 6: Phổ biến - Một báo cáo về nghiên cứu được xuất bản. Các ý
tưởng xuất hiện từ nghiên cứu được chia sẻ.
● Bước 7: Theo dõi - Các giải pháp thay thế cho vấn đề được nghiên cứu
liên tục.
Nghiên cứu được áp dụng với mơ hình nghiên cứu hành động nhằm đo
lường sự tiến bộ của học sinh trong 1 nhóm đối tượng học sinh gồm 40 học sinh
lớp 10A2 chia thành 6 nhóm mỗi nhóm từ 6 đến 7 học sinh. Các nhóm cử đại
diện 3 học sinh thuyết trình. Tổng số 18 học sinh thuyết trình. Nhóm lớp 10A2
được áp dụng tiêu chí đánh giá và các gợi ý đưa ra trước khi thuyêt trình. Sau khi
học sinh hiểu rõ về các tiêu chí, các em được cung cấp gợi ý giúp các em có
những kiến thức để kĩ năng cơ bản của thuyết trình và tiến hành áp dụng thử lần
1, sau đó tiếp tục tìm ra mặt hạn chế lần 1 để khắc phục và áp dụng cho lần 2 và
6


lần 3, 4, sau thời gian 4 bài thuyết trình, giáo viên sẽ so sánh kết quả của học sinh
ở thông qua bài kiểm tra lần 1, 2, 3 và 4. Mỗi bài kiểm tra sẽ có sự thay đổi chất
lượng khác nhau, tuy nhiên tác giả chọn lấy dữ liệu của bài 1 và 4 để so sánh kết
quả nhằm nhìn ra sự khác biệt rõ nét nhất, đồng thời dùng bảng câu hỏi, quan sát
và phỏng vấn để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu. Cuối cùng kết luận và đưa vào
sử dụng bảng đánh giá trên diện rộng hơn nếu xác định học sinh có tiến bộ rõ rệt.
2.2.3. Tiến trình nghiên cứu

Áp dụng mơ hình nghiên cứu trên vận dụng vào thực tế, bản thân tôi áp dụng
các bước sau
Bước 1: Sử dụng phương pháp quan sát để thu thập thơng tin về kỹ năng
thuyết trình của học sinh, quan sát trực tiếp học sinh trên lớp thuyết trình trong
giờ nói, tìm hiểu những khó khăn và thách thức cụ thể mà các em phải đối mặt
trong việc phát triển năng lực nghề nghiệp. Bên cạnh đó đưa ra một số gợi ý để
lựa chọn, khai thác thêm thông tin từ người trả lời, sử dụng các câu hỏi mở. Sau
đó, sử dụng các cuộc phỏng vấn trực tiếp với các giáo viên để tìm hiểu sâu hơn về
thực trạng kỹ năng thuyết trình của học sinh.
Thứ hai: Phân tích điểm mạnh và hạn chế của học sinh.
Thứ ba: Nghiên cứu tài liệu, xây dựng bảng tiêu chí đánh giá cho phù hợp
tình hình đặc điểm của học sinh.
Thứ tư: Áp dụng tiêu chí và gợi ý đề xuất cho học sinh lên đối tượng nghiên
cứu trong 4 bài thuyết trình theo trình tự sau:
Bước 1: Chọn 1 lớp đang học chương trình SGK thí điểm
Bước 2: Chọn tiết học về Looking back and Project
Bước 3: Hướng dẫn học sinh thực hiện dự án. Đưa ra u cầu, làm rõ các
tiêu chí đánh giá thuyết trình. Cung cấp những đề xuất gợi ý. Đưa ra các ví dụ
mẫu cụ thể thơng qua video clip. Giải thích chi tiết cụ thể
Bước 4: Áp dụng cho bài thuyết trình thứ nhất. Đánh giá kết quả thơng qua
quan sát, so sánh đối chiếu với tiêu chí, đúc rút kết luận từ thang điểm
chấm. Phân tích khó khăn và đưa ra sự cải tiến tiếp theo.
Bước 5: Từ những cải tiến áp dụng thử cho bài thứ 2 và thứ 3
Bước 6: Kết luận và nhận định
Thứ năm: Dùng quan sát bảng câu hỏi và kết quả bài kiểm tra để trả lời cho
3 câu hỏi nghiên cứu, khẳng định lại kết quả nghiên cứu.
2.2.4. Dụng cụ nghiên cứu
Để có được dữ liệu, quan sát lớp học và phỏng vấn bán cấu trúc và nghiên
cứu tài liệu là những thiết bị chính trong nghiên cứu này.
+ Phỏng vấn bán cấu trúc

Để cung cấp thông tin chi tiết về đánh giá của giáo viên đối với bài thuyết
trình của học sinh, nhà nghiên cứu lựa chọn sử dụng các cuộc phỏng vấn bán cấu
trúc để phỏng vấn với giáo viên. Lý do của việc lựa chọn phỏng vấn bán cấu trúc
thay vì phỏng vấn cấu trúc vì phỏng vấn bán cấu trúc được thực hiện với một
7


khuôn khổ khá mở cho phép giao tiếp hai chiều, tập trung, đối thoại tùy theo tình
huống có thể đặt thêm các câu hỏi để khai thác sâu hơn.
+ Quan sát lớp học
Quan sát được dùng trước khi áp dụng bảng tiêu chí để quan sát thái độ và
khả năng thuyết trình của học sinh trước và sau khi áp dụng giải pháp mới. Quan
sát trong lớp học là một phương pháp định lượng để đo lường các hành vi trong
lớp học từ những quan sát trực tiếp nhằm xác định các sự kiện, hành vi sẽ được
ghi lại. Dữ liệu được thu thập từ quy trình này tập trung vào tần suất mà các hành
vi hoặc loại hành vi cụ thể đã xảy ra trong lớp học và đo lường thời lượng của
chúng. Bản thân tơi lựa chọn vì lý do sau: (1) cho phép nghiên cứu các quá trình
giáo dục trong mơi trường tự nhiên; (2) cung cấp bằng chứng chi tiết và chính xác
hơn các nguồn dữ liệu khác; và (3) kích thích thay đổi và xác minh rằng thay đổi
đã xảy ra. Việc mô tả các sự kiện giảng dạy bằng phương pháp này thường dẫn
đến việc cải thiện sự hiểu biết và cải thiện việc giảng dạy. Dựa trên những lợi ích
của việc quan sát lớp học, dụng cụ nghiên cứu này rất phù hợp với nghiên cứu
+ Nghiên cứu tài liệu
Nghiên cứu tài liệu là một đánh giá về nguồn chính - tức là một văn bản đã
được viết bởi các tác giả khác trong quá khứ. Việc sử dụng loại công cụ này có
thể giúp nhà nghiên cứu dễ dàng tìm ra nhiều tiêu chí đánh giá khác nhau được sử
dụng bởi nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục và giáo viên khác.
+ Bảng câu hỏi (Questionaire): về việc sử dụng bảng tiêu chí cho học sinh,
bảng quan sát của giáo viên dựa trên phiếu đánh giá thuyết trình đánh giá các học
sinh thực sự tích cực về lợi ích khi sử dụng bảng tiêu chí. Bảng câu hỏi được

dùng sau khi học sinh trải nghiệm qua 4 bài thuyết trình trên lớp
2.3. Kết quả phân tích dữ liệu từ việc quan sát học sinh thuyết trình
Do trường THPT Trần Nhật Duật mới đưa việc sử dụng SGK mới chương
trình thí điểm 2 năm gần đây vào giảng dạy đại trà vì vậy giáo viên cịn chưa
quen thuộc với dạng bài thuyết trình hay hướng dẫn học sinh làm project. Để tìm
hiểu thực trạng của việc thuyết trình của học sinh. Nhà nghiên cứu đã tham gia rất
nhiều thời gian mà học sinh phải thuyết trình. Bằng cách phỏng vấn giáo viên và
học sinh cũng như tự quan sát phần trình bày của học sinh, nhà nghiên cứu đã tìm
ra một số điểm tốt và một số điểm chưa tốt của học sinh tại trường THPT Trần
Nhật Duật trong việc trình bày thuyết trình như sau:
2.3.1. Những điểm mạnh
Thứ nhất, về điểm tốt, hầu hết học sinh đều chăm chỉ, có trách nhiệm với bài
vở cũng như quan tâm đến điểm của mình; do đó, họ ln cố gắng chuẩn bị tốt
nhất cho bài thuyết trình của mình. Các em đầu tư nhiều thời gian để nghiên cứu,
đọc, chỉnh sửa tài liệu và tham khảo ý kiến của giáo viên để thuyết trình. Do đó,
8


giáo viên cũng như các đồng nghiệp của họ thường đánh giá nội dung bài thuyết
trình của là tốt hoặc đạt yêu cầu. Một điểm nữa là hầu hết đều đáp ứng được yêu
cầu về hạn thời gian. Đa số các bài thuyết trình được phép từ năm đến hai mươi
phút và ít có bài thuyết trình vượt q thời gian cho phép.
2.3.2. Những điểm yếu
Như đã đề cập ở trên, do nhiều nguyên nhân như chất lượng đầu vào của học
sinh thấp, khả năng tiếp cận nguồn tài liệu học còn hạn chế, chưa rèn luyện được
kỹ năng thuyết trình và nhiều yếu tố khác, nên những hạn chế trong bài thuyết
trình bằng tiếng Anh của các em cịn nhiều hạn chế. Bản thân tất cả giáo viên và
học sinh tại trường THPT Trần Nhật Duật đã đánh giá những điểm chưa tốt của
bài thuyết trình theo các tiêu chí sau:
+ Cách phát âm

Các bạn học sinh đặc biệt là các bạn học sinh lớp 10 gặp rất nhiều vấn đề về
phát âm tiếng Anh. Theo quan sát của người nghiên cứu cũng như phỏng vấn giáo
viên và học sinh, học sinh thường mắc một số lỗi về phát âm khi thuyết trình như
sau:
- Bỏ các âm kết thúc: decide, laugh ....
- Lẫn lộn khi phát âm / z /, / s /, / t /, / d /, / id /: For example, presentations,
presented, work, etc.
- Phát âm sai một số phụ âm tồn tại trong tiếng Anh nhưng khơng có trong
tiếng Việt như / θ /, / ð /, / ʒ /, / dʒ /, / tʃ /, / ʃ /. Think, thank, this, that, measure,
join, watch, she… là những lỗi phổ biến nhất.
- Phát âm không chính xác giữa nguyên âm dài và nguyên âm ngắn. For
example what and water, shot and short, good and food, etc.
- Ít sử dụng các âm liên kết, sử dụng ngữ điệu và trọng âm ít hoặc khơng phù
hợp. (Tất cả các từ và âm tiết được phát âm gần giống nhau, khơng được nhấn
mạnh)
- Khơng có sự phân biệt rõ ràng giữa các âm có thanh và vơ thanh: / p / = / b
/, / ʃ /, / tʃ / = / s /
-Thiếu lưu loát
Lý do cho những vấn đề này là rất nhiều, nhưng chủ yếu những lý do chính
sau: Trước hết, đó là do sự khác biệt giữa âm tiếng Việt và tiếng Anh. Ví dụ,
nhiều âm tồn tại trong tiếng Anh nhưng khơng có trong tiếng Việt, ngữ điệu giữa
tiếng Anh và tiếng Việt rất khác nhau, ... Thứ hai, thời gian và cách học phát âm
của học sinh hạn chế, không chú trọng đến phát âm cũng khiến họ phát âm sai. Ở
nhà, các em cũng khơng cịn chú tâm đến việc luyện phát âm vì thiếu các thiết bị
9


như mạng Internet, máy vi tính. Do đó, cách phát âm tiếng Anh của các em gặp
rất nhiều khó khăn.
+ Từ vựng

Mặc dù việc sử dụng từ vựng của học sinh trong thuyết trình khơng được
giáo viên tập trung nhiều như cách phát âm của các em, nhưng vẫn phát hiện một
số sai sót và sai sót. Chúng bao gồm:
- Sử dụng tiền tố hoặc hậu tố khơng chính xác.
- Dùng từ khơng phù hợp nghĩa.
- Sử dụng khơng thích hợp các cụm từ hoặc từ đồng nghĩa như:
- Lựa chọn từ ngữ khơng hiệu quả.
+ Ngữ pháp
Do trình độ học sinh khơng được tốt, do đó các em cịn mắc nhiều lỗi trong
việc sử dụng ngữ pháp, đặc biệt là khi thuyết trình. Các lỗi ngữ pháp phổ biến và
các lỗi là:
- Sử dụng Chủ ngữ - Động từ không phù hợp.
- Dạng động từ bất quy tắc và các thì động từ khơng chính xác,
- Câu cụt, thiếu thành phần câu
- Lạm dụng tính từ và trạng từ
+ Âm lượng và tốc độ
Mặc dù giáo viên đã nhắc nhở họ về tốc độ và âm lượng nói khi nâng cao,
nhưng hầu hết học sinh vẫn mắc phải những lỗi này. Một số nói quá to nhưng một
số nói quá nhẹ. Một số nói quá nhanh nhưng một số nói quá chậm. Tất cả đều
khiến học sinh ngồi dưới cảm thấy nhàm chán và buồn ngủ vì khơng thể nắm bắt
tốt bài thuyết trình.
+ Kỹ năng ngơn ngữ cơ thể
Vì hầu hết những học sinh chưa quen với thuyết trình, ít có cơ hội nói trước
đám đơng và thiếu tự tin. Do đó các em gặp rất nhiều khó khăn trong giao tiếp
ngôn ngữ không dùng lời như:
- Không giao tiếp bằng mắt với khán giả, vì tồn bộ nội dung được đọc từ
bản ghi chép. Mặc dù giao tiếp bằng mắt rất quan trọng để xây dựng lòng tin, sự
tín nhiệm và mối quan hệ. Tuy nhiên, có q nhiều học sinh có thói quen nhìn
mọi thứ trừ khán giả - tường, bàn, máy tính và các slide trên màn hình, cửa sổ
hoặc thậm chí là một cái cây bên ngồi cửa sổ.

- Khơng có cử động hoặc cử chỉ mơ tả. Một số học sinh thậm chí đứng trước
khán giả với hai tay đút túi quần hoặc kéo tóc, gãi đầu và cánh tay, hoặc lắc lư
qua lại, tất cả đều phản ánh sự lo lắng hoặc bất an. Những thói quen này khiến
người nói khơng tự tin.
10


+ Dụng cụ hỗ trợ trực quan
Sử dụng giáo cụ trực quan giúp ích rất nhiều cho việc thuyết trình bằng
miệng. Tuy nhiên, học sinh chưa đánh giá cao và chưa biết cách tận dụng các đồ
dùng trực quan của mình. Cu thể
- Ảnh nhỏ, khơng rõ ràng khơng phù hợp.
- Quá nhiều từ trên một trang trình chiếu.
- Cỡ chữ nhỏ của các từ trên trang chiếu.
- Quá nhiều trang trình bày cho một bản trình bày.
- Các slide quá nhiều màu sắc, lòe loẹt gây rối mắt v.v.
Một điểm khác với giáo cụ trực quan là học sinh thường gặp sự cố kỹ thuật.
Đôi khi học sinh không biết tại sao powerpoint, âm nhạc hoặc video của họ không
hoạt động.
+ Xử lý câu hỏi và câu trả lời
Các học sinh thường không thể hiện tốt ở phần này. Khi khán giả, đặc biệt là
giáo viên đưa ra câu hỏi, học sinh không biết phải phản ứng thế nào nếu khơng có
câu trả lời. Đơi khi, câu trả lời lạc đề hoặc không liên quan.
+ Những vấn đề khác
Theo nhận xét của hầu hết các giáo viên, học sinh thường thiếu kỹ năng biểu
diễn. Học sinh cũng không biết cách tổ chức tốt bài thuyết trình. Mặc dù có nhiều
từ và cụm từ liên kết được sử dụng để thuyết trình bằng miệng, nhưng chúng
khơng được sử dụng một cách thích hợp trong các bài thuyết trình.
Tóm lại, thiếu tự tin và nhiệt tình là một vấn đề lớn. Hầu hết học sinh đều
cảm thấy lo lắng khi đứng trước khán giả đến nỗi quên mất mình muốn trình bày

điều gì mặc dù đã chuẩn bị rất kỹ lưỡng ở nhà. Một số cịn trình bày với giọng
đều đều, khơng quan tâm đến bài thuyết trình khiến khán giả thất vọng.
2.4. Bảng đánh giá đề xuất cho bản trình bày thuyết trình
2.4.1. Cơ sở lý luận nghiên cứu làm bảng đánh giá
Đánh giá
Đánh giá là một quá trình đang diễn ra trong đó những gì được học và dạy trong
lớp học được kiểm tra và ghi lại theo thời gian. Đánh giá là q trình thu thập
thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau (bao gồm các bài tập, các bài trình diễn, các
dự án, các buổi biểu diễn và các bài kiểm tra) phản ánh chính xác mức độ mà một
học sinh đạt được các kỳ vọng của chương trình học trong một khóa học hoặc
mơn học. Là một phần của đánh giá, giáo viên cung cấp cho học sinh phản hồi
mô tả để hướng dẫn nỗ lực của họ hướng tới sự cải thiện”. Đánh giá trong lớp học
hiện nay có ba mục đích chính: Đánh giá để học, Đánh giá là học và Đánh giá về
việc học.
11


+ Đánh giá để học: Xảy ra trong suốt quá trình học tập, được thiết kế để làm
cho sự hiểu biết của mỗi học sinh hiển thị, để giáo viên có thể quyết định những
gì họ có thể làm để giúp học sinh tiến bộ, sử dụng đánh giá đối với việc học tập
để nâng cao động lực và cam kết học tập của học sinh.
+ Đánh giá là học: Nhấn mạnh đánh giá như một quá trình siêu nhận thức
đối với học sinh bởi vì “học khơng chỉ là vấn đề chuyển ý tưởng từ một người
hiểu biết sang một người khơng hiểu biết, mà là một q trình tích cực tái cấu trúc
nhận thức khi các cá nhân tương tác với những ý tưởng mới. ”
+ Đánh giá về việc học: Đề cập đến các chiến lược được thiết kế để xác nhận
những gì học sinh biết, chứng minh liệu có đáp ứng kết quả chương trình học
hoặc mục tiêu của các chương trình hay khơng, hoặc để chứng nhận trình độ và
đưa ra quyết định về các chương trình hoặc vị trí tương lai của học sinh
Để kết luận, đánh giá trong môi trường lớp học vô cùng quan trọng. Nó có

thể thúc đẩy học sinh học tốt hơn, giáo viên dạy tốt hơn và trường học đạt hiệu
quả giáo dục cao hơn
Đánh giá bài thuyết trình
Robert và Kaeli (2002, tr.40) nói rằng “đánh giá việc thực hiện thuyết trình
thường yêu cầu người thuyết trình chứng minh kỹ năng và kiến thức nội dung của
họ trong hoàn cảnh gần giống với thực tế.” Moskal (2003) gợi ý rằng đánh giá kết
quả hoạt động có thể có nhiều hình thức khác nhau, bao gồm các bài trình diễn
bằng văn bản và bằng lời. Các hoạt động có thể được hồn thành bởi một nhóm
hoặc một cá nhân. Mertler (2001) gợi ý các loại đánh giá như sau:

Có thể thấy, Checklists (danh sách kiểm tra) là một trong những phương tiện
đánh giá việc thực hành. Danh sách kiểm tra chứa danh sách các hành vi hoặc các
bước cụ thể, có thể được đánh dấu là Hồn thành / Chưa hồn thành, Có / Khơng,
v.v. Trong một số trường hợp, giáo viên sẽ sử dụng danh sách kiểm tra để quan
12


sát học sinh. Trong các trường hợp khác, học sinh sử dụng danh sách kiểm tra để
đảm bảo rằng đã hoàn thành tất cả các bước và xem xét tất cả các khả năng. Danh
sách kiểm tra giúp cung cấp cấu trúc cho học sinh và là công cụ để sử dụng khi
muốn ghi nhận việc hoàn thành một nhiệm vụ, nhưng không cần chỉ định thang
điểm đánh giá.
Phiếu tự đánh giá là một phương tiện để ghi điểm đánh giá hiệu suất trong
đó nhiều tiêu chí đang được đánh giá và chất lượng của hoạt động hoặc sản phẩm.
Có hai loại phiếu đánh giá chính - tổng thể và phân tích. Phiếu tự đánh giá tổng
thể yêu cầu giáo viên cho điểm tồn bộ q trình hoặc tồn bộ sản phẩm, mà
không đánh giá các bộ phận cấu thành một cách riêng biệt. Ngược lại, với phiếu
đánh giá phân tích, trước tiên giáo viên cho điểm các phần riêng biệt của sản
phẩm hoặc hiệu suất, sau đó cộng các điểm riêng lẻ để có được tổng điểm.
Nghiên cứu tài liệu về các tiêu chí đánh giá đối với trình bày bằng lời nói

Một trong những đặc điểm của bài thuyết trình bằng lời là ít khi được lưu lại.
Trừ khi bài thuyết trình được ghi âm lại. Vì lý do này, thủ tục đánh giá phải đơn
giản để người đánh giá có thể sử dụng nó một cách dễ dàng và công bằng ngay từ
đầu. Điều này ngụ ý rằng việc đánh giá nên hoạt động dựa trên rất ít tiêu chí đánh
giá - thực chất là những tiêu chí mà người đánh giá có thể ghi nhớ trong q trình
trình bày.
Theo Otoshi và Heffernan (2008, tr.68): “Tiêu chí đánh giá bài thuyết trình
bằng lời bao gồm các yếu tố đa phương diện: ngôn ngữ, nội dung, cách chuyển tải
và phương tiện trực quan. Các giáo viên có nhiệm vụ xác định rõ ràng những yếu
tố này cho người học của họ trước khi thực hiện bất kỳ hoạt động đánh giá đồng
nghiệp nào trong lớp. ”
Moon (2005) tin rằng tiêu chí đánh giá là các chi tiết của hiệu suất trên cơ sở
đó một bài thuyết trình được đánh giá, hoặc phản hồi được đưa ra và đề xuất một
danh sách kiểm tra để đánh giá một bài thuyết trình bằng miệng như sau:
+ Cấu trúc bài thuyết trình
+ Cách phát âm
+ Từ vựng
+ Ngữ pháp
+ Xử lý các câu hỏi
+ Sử dụng các công cụ hỗ trợ thuyết trình
Reinhart (2002) cũng cung cấp “Mẫu đánh giá bài phát biểu ” chú ý đến:
Chủ đề, Giới thiệu, Tổ chức, Liên kết các từ, Kết luận, Giao tiếp bằng mắt và nét
13


mặt, Cử chỉ và các chuyển động cơ thể khác, Giọng nói, Nhịp độ, và Cách phát
âm.
Theo Kaur (2005), sau đây là một số khía cạnh hữu ích của việc chuyển tải
giọng nói có thể được đánh giá trong bảng đánh giá bài phát biểu:
• Phần mở đầu: Phần giới thiệu hiệu quả như thế nào? Nó có thu hút sự chú ý

khơng?
• Nội dung: Nội dung có được tổ chức tốt khơng? Các ý tưởng được tạo ra
có phù hợp với mục đích của bài phát biểu khơng? (ví dụ: giải thích, tường thuật,
thuyết phục, v.v.). • Chất lượng giọng nói: Giọng nói có to và rõ khơng? Các khía
cạnh của phát biểu có được thực hiện tốt khơng? (các khía cạnh như cao độ, tốc
độ, tốc độ và cách phát âm)
• Giao tiếp phi ngơn ngữ: Các cử chỉ được sử dụng có phù hợp khơng? Ngơn
ngữ cơ thể của người nói có giúp / cản trở việc chuyển tải lời nói khơng?
• Giao tiếp bằng mắt: Người nói có nhìn vào khán giả khi nói khơng?
• Hỗ trợ Trực quan: Những loại phương tiện trợ giúp trực quan nào được sử
dụng? Các giáo cụ trực quan có được chuẩn bị tốt và chúng có phù hợp khơng?
• Kết luận: Kết luận có hiệu quả khơng? Những loại chiến lược nào được sử
dụng? Kết luận có thú vị không?
King (2002) sử dụng “Mẫu đánh giá của giáo viên” với năm loại: Chuẩn bị,
Tổ chức, Nội dung, Trình bày và Kỹ năng nói.
Hovane (2010) đã sử dụng hình thức đánh giá bài thuyết trình bao gồm các
hạng mục sau: Giọng nói, Giao tiếp bằng mắt, Cử chỉ, Giao tiếp trơi chảy, Dễ
hiểu, Nội dung thú vị, Áp phích được thiết kế tốt, Câu hỏi hay, Thái độ thân thiện
và Thời gian.
Tóm lại, các tiêu chí thường tập trung vào cả nội dung của bài thuyết trình
và cách phân bố và được chia thành các loại như Sử dụng ngôn ngữ, Kiến thức về
tài liệu chủ đề, Khả năng trả lời / trả lời câu hỏi, Cấu trúc của bài thuyết trình, Sử
dụng tài liệu nghe / nhìn, Tốc độ và thời gian, Phong cách, Chuyển giao.
2.4.2. Xây dựng bảng đánh giá theo tiêu chí
Có rất nhiều phiếu đánh giá mẫu trong tài liệu đánh giá học sinh, cũng như
các trang mạng Internet. Tuy nhiên, giáo viên bắt buộc phải thiết kế bảng đánh
giá riêng phù hợp học sinh cụ thể. Sau đó, giáo viên cần điều chỉnh các đặc điểm
từ bảng này và các bộ mô tả được chọn để giải thích cho học sinh một cách đơn
giản và dễ hiểu nhất.


14


Vì vậy, từ việc nghiên cứu tài liệu có liên quan của các tác giả về chủ đề liên
quan, đọc sách, tham khảo tất cả các tiêu chí có sẵn trên mạng. Tôi tổng hợp lại
và thiết kế 1 bản tiêu chí đánh giá thuyết trình
Sau đây là gợi ý về các tiêu chí được sử dụng để đánh giá phần thuyết trình:
Mức độ
Tiêu chí
1. Nội dung (20%)

Điểm
2. Tổ chức (5%)

Điểm
3. Kỹ
năng nói
(30 %)

Phát âm

Điểm
Từ vựng
và ngữ
pháp

4
Đầy đủ
bao quát
hết nội

dung yêu
cầu đề ra
20
Tổ chức
bài nói
theo các
phần rõ
ràng dễ
hiểu, chi
tiết.

3

2

Tương đối
đầy đủ tuy
nhiên cịn
đơi chỗ chưa
liên quan
15
Tổ chức rõ
ràng các
phần chưa
hồn tồn
nhất qn ,
người nghe
cịn đơi chỗ
chưa hiểu


Nội dung
cịn thiếu,
chưa rõ
ràng

1

Nội dung
khó hiểu
khơng
đúng u
cầu
10
5
Tổ chức
Tổ chức
khơng cụ
lộn xộn,
thể rõ các khó hiểu
phần, các không rõ
phần đôi
ràng,
chỗ chưa
không
liền mạch theo trật
nhất quán tự gây khó
hiểu
5
4
3

2
Trơi chảy, Trơi chảy,
Phát âm
Phát âm
đúng trọng đúng trọng
cơ bản
cơ bản
âm có ngữ âm có ngữ
chưa tốt,
chưa tốt .
điệu, ít bị
điệu, mắc
cịn lỗi về Ngắc ngứ
vấp mắc
một vài lỗi
trọng âm
nói chậm
lỗi phát âm khơng đáng ngữ điệu
câu khơng
kể
Lỗi phát
liền mạch
âm
Mắc nhiều
về lỗi phát
âm khơng
có trọng
âm ngữ
điệu
10

8
7
5
Sử dụng từ Sử dụng từ
Sử dụng
Sử dụng
vựng và
vựng và câu từ vựng và từ vựng và
câu phong tương đối đa câu còn
câu còn
phú đa
dạng , dùng đơn giản
đơn giản.
dạng ,
tương đối
chưa đa
Vốn từ ít,

15

Điểm


4. Kỹ
năng
khơng
lời (15%)

dùng chính chính xác
xác hợp

hợp văn
văn cảnh
cảnh

dạng , đơi
khi cịn lỗi
tạo câu,
dùng từ
đơi khi
chưa
chính xác

Điểm
Giọng nói

10
Giọng to
rõ ràng
truyền cảm
biết nhấn
vào những
điểm quan
trọng

Điểm
Giao tiếp
bằng mắt

10
Chú ý vào

toàn bộ
khán giả,
trực tiếp
giao tiếp
bằng mắt

7
Nói nhỏ
chưa biết
nhấn vào
điểm quan
trọng, điều
hịa nhịp
thở tương
đối tốt
7
Hạn chế
giao tiếp
bằng mắt
với
khán giả,
chủ yếu
đọc từ
ghi chú.

Điểm
Biểu cảm
nét mặt

5

Thái độ
tích cực
hào hứng
về chủ đề
đang nói

8
Giọng nói
tốt rõ ràng
tự nhiên đôi
khi mất tự
nhiên, lúng
túng nhưng
không đáng
kể
8
Thường
xuyên chú ý
vào khán
giả, giao tiếp
bằng mắt đa
số , thỉnh
thoảng chỉ
nhìn màn
hình hoặc
nhìn ghi
chú khơng
để tâm đến
khán giả
4

Đơi lúc biểu
hiện sự hào
hứng, cịn
gượng gạo
căng thẳng ở
một số lúc

16

3
Đa phần
cịn gượng
gạo căng
thẳng
chưa tự
nhiên

ngập
ngừng
dùng câu
khơng
đúng
Khơng
diễn đạt
được ý
bản thân
5
Nói nhỏ,
yếu, hơi
thở khơng

ổn định

5
Hạn chế
giao tiếp
bằng mắt
với
khán giả,
chủ yếu
đọc từ
ghi chú.

2
Cứng
nhắc, vơ
cảm
khơng
biểu hiện
sự tích
cực vời
bài nói và
khán giả


Điểm
Cử chỉ và
ngôn ngữ
cơ thể

Điểm

5. Hỗ trợ trực quan
(15%)

Điểm
6. Kiểm soát sự lo
lắng (5 %)

Điểm
7. Kiểm soát câu hỏi
và trả lời (10%)

5
Cử chỉ
điệu bộ
phù hợp
với nội
dung bài,
tích cực,
giúp khán
giả hiểu tốt
nội dung
5
Sử dụng
hình ảnh
minh họa
hợp lý rõ
ràng, màu
sắc phù
hợp


4
Cử chỉ điệu
bộ linh hoạt,
đôi lúc chưa
phù hợp,
giúp khán
giả hiểu
tương đối tốt
nội dung

3
Ít minh
họa, bằng
cử chỉ
điệu bộ

2
Khơng
minh họa,
bằng cử
chỉ điệu
bộ. Khơng
dùng ngơn
ngữ cơ thể

4
Sử dụng
hình ảnh
minh họa
tương đối

hợp lý rõ
ràng, màu
sắc phù hợp

3
Sử dụng
hình ảnh
minh họa
chưa hợp
lý , màu
sắc tương
đối phù
hợp

2
Sử dụng
hình ảnh
minh họa
chưa hợp
lý , màu
sắc khơng
phù hợp
Gây khó
hiểu rối
loạn nội
dung

15
Kiểm sốt
tốt thái độ

tích cực
khơng có
sự lo lắng
thể hiện
trên mặt,
hơi thở
đều
5
Bao quát
xử lý tốt
các câu hỏi
và trả lời
đúng trọng
tâm, rõ
ràng dễ
hiểu

10
Kiểm sốt
tương đối tốt
thái độ tích
cực đơi khi
cịn hồi hộp

8
Kiểm sốt
chưa tốt
thái Phần
lớn lo lắng
thể hiện

trên mặt:
hồi hộp

4
Bao quát xử
lý tương đối
tốt các câu
hỏi và trả lời
đơi lúc cịn
chưa vào
trọng tâm

3
Xử lý các
câu hỏi và
trả lời
phần lớn
cịn chưa
rõ ràng
vào trọng
tâm

5
Kiểm sốt
chưa tốt
thái độ
tiêu cực lo
lắng hồi
hộp thể
hiện trên

mặt. Nói
lắp nhiều
2
Chưa xử
lý các câu
hỏi hoặc
trả lời sai
nội dung
câu hỏi

17


Điểm
Tổng: 100%

10
100

8
74

7
61

5
40

Việc sử dụng bảng cho thể đem lại cho giáo viên những lợi thế sau: Đầu
tiên, giáo viên có thể sử dụng để chấm điểm. Thứ hai, giáo viên đưa cho học sinh

xem trước khi thuyết trình sẽ giúp học sinh tập trung vào những gì cần thiết để
thuyết trình tốt. Thứ ba, u cầu những học sinh khơng trình bày nhận xét cho
bạn mình bằng cách điền vào phiếu đánh giá. Phiếu đánh giá là cơ sở giúp học
sinh có thể củng cố kỹ năng trình bày của mình tốt hơn.
2.5. Những gợi ý và đề xuất đối với giáo viên và học sinh khi dùng bảng
tiêu chí
Từ kết quả dữ liệu qua quan sát, học sinh còn gặp nhiều khó khăn trong việc
trình bày và giáo viên gặp khó khăn trong việc đánh giá kết quả học tập của học
sinh. Những khó khăn này có thể dẫn đến kết quả không tốt trong việc áp dụng
thành công việc đánh giá thuyết trình của học sinh tại trường. Vì vậy, trên cơ sở
kết quả nghiên cứu, nhà nghiên cứu sẽ đưa ra một số ý nghĩa và gợi ý để học sinh
và giáo viên khắc phục những khó khăn này.
2.5.1. Đối với học sinh
Thông thường, để trở thành người thuyết trình hiệu quả, học sinh nên áp
dụng các chiến lược thuyết trình tốt vì các chiến lược thuyết trình là cơng cụ để
nâng cao năng lực thuyết trình. Vì vậy, để trở thành một người thuyết trình hiệu
quả hơn, học sinh nên chú ý hơn đến những điều sau:
Tiêu chí 1: Nội dung
Để đưa ra một nội dung tốt của một bài thuyết trình, học sinh biết rõ ràng về
mục tiêu của bài thuyết trình của bản thân. Chuẩn bị kỹ càng là yếu tố quan trọng
nhất để có một bài thuyết trình thành cơng. Chuẩn bị là chìa khóa để có một bài
thuyết trình hiệu quả. Trong bước chuẩn bị, học sinh nên viết bài thuyết trình, viết
lại cho vừa tai, thực hành và ôn tập lại, sắp xếp đồ dùng trực quan.
Tiêu chí 2: Tổ chức
Học sinh nên sắp xếp các bài thuyết trình của mình theo một cấu trúc hợp lý.
Hầu hết các bài thuyết trình được sắp xếp theo ba phần Giới thiệu, Thân bài và
Kết luận, sau đó là các câu hỏi. Trong phần Mở đầu, học sinh nên chào đón khán
giả, giới thiệu chủ đề, giải thích cấu trúc của bài thuyết trình và giải thích các quy
tắc cho các câu hỏi. Trong phần Thân bài, học sinh đã trình bày trọng tâm về chủ
đề. Cuối cùng, trong phần kết luận, tóm tắt bài thuyết trình, cảm ơn khán giả và

mời đặt các câu hỏi. Giáo viên có thể cung cấp các video hướng dẫn học sinh
thuyết trình
18


Mẫu dàn ý có thể như sau:
SUGGESTED MODELS LANGUAGE FOR AN ORAL PRESENTATION
1. Stating the purpose
- In my presentation, I’ll be proposing…/In my presentation today I’ll going
to…/This morning I’d like to review…/The subject/topic of this presentation is…
2. Outlining the development
- I’ll be developing three main points…
- First, I’ll give you…Second,…Lastly…
- My presentation will be in two main part. In the first part I’ll…and then I’ll…
3. Signposting the route
- I’ll begin by…/ let’s start with…
- My next point is…
- Now, turning to…
- Now, what about…/ Let me now move on to…
19


4. Using rhetorical questions
- What is the explanation for this? / What can we do about this?/ how will this
affect us?
5. Building arguments
- To show a different argument: however, on the other hand, although, in spite
of this
- To show a consequence: therefore, so, consequently, because of this, not
only…but also…

6. Talking through options
+ Explaining options:
- We have considered/looked at three options
- One way to solve this problem is … Another is to…
- There are two alternatives
- The first option is to…What about the second option?
- So, now let’s look at the third option, which is to…
+ Introducing weaknesses and benefits:
- What are the benefits?
- There are, however, disadvantages?
- No, what about the advantages? But there are some problems too.
- Now, I’d like to look at the benefits. On the other hand…
- There are certain advantages for…, however, a major drawback is…
7. Emphasizing and highlighting key points
- Clearly, obviously,…
- What we are suggesting are …
- What they propose is …
8. Summarizing a section
- Therefore,…/ That comes to…/ Consequently,…/ Above all,…
9. Focusing the audience’s attention
- As you know…/ As I’m sure you are aware …
10. Checking understanding
- Is that clear? No? Yes? / Is that okay?
- Does this make sense?
- You understand?/ You understand that?
- Everybody understand? / Does everybody understand? / So did everybody
understand that?
- You following? / Are you following here?
- Are you with me?
11. Referring backwards and forwards

- I mentioned earlier …
- I’ll say more about this later.
- We’ll come back to this point later.
12. Recommending and calling for action
- My suggestion/ our proposal/ the recommendation … is to …
- I’d like to suggest/ propose …
- So, what I would recommend is that …
20


13. Summarizing
- To sum up/ summarize, …/ In conclusion/ summary, …/ Briefly, …
14. Signaling the end
- That brings me to the end of my presentation/ that completes my presentation.
15. Closing formalities
+ Closing:
- Thank you for your attention/ Thank you for listening/ Thank you for joining
me/ us.
+ Inviting questions:
- If there are any questions, I’ll do my best to answer them.
- I would welcome any comment/ suggestions.
- You can ask questions at any time.
- Any questions before we move on?
- Any questions or comments so far?
- Lan, do you have a question? Any other question, Mai/
- Any final questions/
+ Giving your message more impact
+ Emphasizing
- We strongly recommend … / … is far too dangerous.
16. Clarifying questions:

- So what you are asking is …,
- If understand the question correctly, you would like to know …
17. Handling difficult questions
- Could we talk about that later? / Could we talk about that on another
occasion?
18. Agreeing to a request
Q: - Could we see that slide again?
A: - Yes, of course. This is the diagram we looked at earlier.
Tiêu chí 3: Kỹ năng nói
Cách phát âm
Để có khả năng phát âm tốt hơn trong các buổi thuyết trình, học sinh nên
luyện tập cẩn thận ở nhà. Các em nên kiểm tra cách phát âm của các từ trong từ
điển, ghi lại bằng băng hoặc video để tra lại nhiều lần nếu có thể.
Từ vựng và ngữ pháp
Để khán giả hiểu thông điệp, nội dung của mình, ngơn ngữ phải đơn giản và
rõ ràng. Vì vậy, học sinh nên sử dụng các từ ngắn và câu ngắn, nói về sự kiện cụ
thể hơn là các ý tưởng trừu tượng, sử dụng động từ chủ động thay vì động từ bị
động, và khơng sử dụng biệt ngữ, trừ khi chắc chắn biết rằng khán giả hiểu điều
đó. Trong suốt bài thuyết trình, người thuyết trình nên đặt các biển chỉ dẫn, đề
mục cho khán giả biết đang nói đến điểm nào
21


×