Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Ứng dụng phần mềm activ inspire trong việc thiết kế phần kéo, thả trong bài giảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.51 KB, 11 trang )

1
I. THÔNG TIN CHUNG:
1. Tên sáng kiến: “Ứng dụng phần mềm Activ Inspire trong việc thiết kế
phần kéo, thả trong bài giảng”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Vật lí.
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng các trường THCS
4. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 12 năm 2021.
5. Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Hằng.
Năm sinh: 1981
Trình độ chuyên môn: Đại học Vật lý.
Chức vụ công tác: Giáo viên.
Nơi làm việc: Trường THCS Quang Trung - Thành Phố Yên Bái.
Địa chỉ liên hệ: Tổ 8 - Phường Nguyễn Thái Học - TP Yên Bái- Yên Bái.
Điện thoại: 0833707019.
Email:
II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN
1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin nói chung, phần mềm thiết kế bài
giảng Activ Inspire nói riêng của một số giáo viên còn nhiều hạn chế. Hiện nay
đa số giáo viên đều đã quá quen sử dụng Powerpoint để soạn vì có nhiều bài soạn
sẵn ở nguồn tài ngun trên mạng, hiệu ứng đẹp. Đa phần giáo viên chưa nắm
được kiến thức cơ bản về sử dụng phần mềm Activinspire, chưa chủ động ứng
dụng trong giảng dạy, bên cạnh đó bài soạn ứng dụng phần mềm Activinspire
trên mạng có rất ít. Việc thiết kế giáo án trên phần mềm này phải được thực hiện
công phu qua nhiều bước, mất nhiều thời gian, công sức để đạt một bài giảng yêu
cầu nên giáo viên ngại ứng dụng.
- Về ưu điểm của sáng kiến cũ: Đã tập trung xây dựng các dạng thiết kế
từ các trình duyệt trong Activ Inspire.
- Về nhược điểm của sáng kiến cũ:


+ Các dạng thiết kế chưa trọng tâm, dàn trải làm cho giáo viên khi nghiên
cứu, áp dụng cảm thấy khó khăn trong việc thiết kế các hoạt động dạy học.
+ Chưa đưa ra được những giải pháp thực sự mới và hiệu quả, hướng dẫn
được giáo viên lựa chọn khi nào thiết kế thiết kế phần kéo, thả sao cho phù hợp
với hoạt động dạy học để phát triển tốt nhất về phẩm chất và năng lực học sinh.
Nắm bắt được tình hình thực tế, bản thân tôi đã áp dụng phần mềm này vào
giảng dạy. Tôi nhận thấy việc ứng dụng phần mềm Activ Inspire là thiết thực


2
trong việc dạy và học để tạo sự tương tác cao giứa giáo viên và học sinh, nên tôi
đã mạnh dạn nghiên cứu và đưa ra ứng dụng phần mềm Activ Inspire để thiết kế
phần kéo, thả trong bài giảng cấp THCS nhằm phát triển năng lực, phẩm chất của
học sinh.
2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
2.1. Mục đích của giải pháp:
- Tạo nên các bài giảng sinh động hơn, cuốn hút hơn, mang tính tương tác
cao giữa giáo viên và học sinh. Giúp học sinh mạnh dạn tham gia các hoạt động
trong giờ học, tiếp cận được bài học một cách dễ dàng và từ đó phát triển được
năng lực, phẩm chất cần thiết.
- Giúp giáo viên tự tin thiết kế bài giảng phù hợp với tổ chức các hoạt động
dạy học và đối tượng học sinh trong nhà trường.
2.2. Nội dung giải pháp:
Giải pháp 1: Giới thiệu tổng quan, các chức năng cơ bản của phần
mềm Activ Inspire với những cơng cụ, trình duyệt chính hỗ trợ thiết kế phần
kéo, thả
* Giới thiệu tổng quan về Activ Inspire
Bức ảnh sau sẽ hiển thị một hình ảnh thu nhỏ của của sổ phiên bản
Activ Inspire Professional.



3
1. Hộp cơng cụ chính
2. Trình duyệt
3. Thanh Menu
4. Tên Flipchart
5. Chi tiết các kích cỡ
6. Trang Flipchart
7. Thùng rác Flipchart.
* Hộp cơng cụ chính: Gồm một loạt các cơng cụ phổ biến nhất. Khi di
chuột vào các công cụ sẽ hiển thị tên của các cơng cụ đó

* Các công cụ thường được sử dụng khi thiết kế kéo, thả đáp án đúng
vào thùng chứa
+ Máy ảnh
Công cụ này cho phép tạo ra một hình chụp nhanh
những gì có trên màn hình, ở trên mạng, ở trong sách.... Có nhiều tuỳ chọn cho
phép tuỳ chỉnh kích thước và hình dạng của hình chụp nhanh. Bấm vào
hộp cơng cụ => máy ảnh rồi chọn các cách thức chụp:



- Chụp nhanh khu vực:
hoặc lấy xổ xuống từ hộp cơng cụ chính.
Một ô được tô đậm sẽ được hiển thị. Nhấp chuột vào trong ơ và kéo nó để di
chuyển và thay đổi các số đo bằng các cạnh. Sau đó chọn địa điểm để lưu hình
từ cửa sổ Hình máy ảnh chụp nhanh.
- Hình chụp nhanh điểm tới điểm: Nhấp chuột và kéo, kẻ các đường thẳng
để bao quanh một khu vực có viền được tơ đậm trên màn hình màu xám nhạt



4
dần. Không thể di chuyển hoặc chỉnh sửa khu vực vừa kẻ nếu làm sai, chỉ cần
đóng cửa sổ Hình máy ảnh chụp nhanh và thử lại. Máy ảnh được kích hoạt khi
viền xong.
- Hình chụp nhanh bằng tay: Nhấp chuột và vẽ để bao quanh một khu vực
có viền được tơ đậm trên màn hình màu xám nhạt dần. Không thể di chuyển
hoặc chỉnh sửa khu vực vừa vẽ nếu làm sai, chỉ cần đóng cửa sổ Hình máy ảnh
chụp nhanh và thử lại.
- Hình chụp nhanh cửa sổ: Chụp cửa sổ ActivInspire.
- Chụp tồn màn hình: Chụp tồn màn hình.
+ Cơng cụ văn bản

: Nhấp vào biểu tượng văn bản ở hộp công cụ.

Thanh công cụ định dạng sẽ mở ra và con trỏ chuyển thành
trỏ đến nơi muốn tạo văn bản và nhấp chuột

. Di chuyển con
sẽ mở ra. Điều

này cho phép thoải mái di chuyển
hoặc mở rộng văn bản
. Trên bàn phím
máy tính, nhập văn bản muốn đánh vào, văn bản xuất hiện trong ô văn bản với
font chữ, màu sắc và kích cỡ mặc định.
Để chỉnh sửa văn bản: Kích vào văn bản, chọn
dưới vừa xuất hiện

trong thanh cơng cụ


Khi kích vào văn bản để sửa sẽ xuất hiện thanh công cụ dưới để chỉnh sửa
theo văn bản mong muốn

+ Hình dạng: Trong hộp cơng cụ chọn
dạng, tích vào hình phù hợp theo thiết kế để lấy ra

xuất hiện thanh các hình


5
* Các trình duyệt của Activinspire:

- Trình duyệt trang (Page Browser)
- Trình duyệt tài nguyên (Resource Browser)
- Trình duyệt đối tượng (Object Browser)
- Trình duyệt ghi chú (Note Browser)
- Trình duyệt thuộc tính (Properties Browser)
- Trình duyệt thao tác (Action Browser)
- Trình duyệt biểu quyết (Voting Browser)
Giải pháp 2: Hướng dẫn thiết kế phần kéo, thả trong bài giảng: Thiết
kế phần kéo thả đáp án đúng vào thùng chứa trong trình duyệt thuộc tính
- Trình duyệt thuộc tính
tượng.

: giúp xem sơ bộ tất cả các thuộc tính của một đối

- Nhấp chuột vào
trên
để mở trình

duyệt thuộc tính.
- Thuộc tính chứa: tạo ra các hoạt động. Trong đó, các đối tượng chứa được
những đối tượng khác.
(Lưu ý: Đối tượng chứa phải to hơn đối tượng được chứa)
Bước 1: Tạo đối tượng chứa (thùng chứa) có thể bằng cách chọn các hình ở
trong hình dạng

hoặc bằng những hình có sẵn

Bước 2: Thiết lập hiệu ứng cho đối tượng: Muốn thiết lập hiệu ứng cho đối
tượng nào thì phải chọn đối tượng đó. Có 2 trường hợp:
Chứa một đối tượng:


6
- Đối tượng chứa:
+ Có thể chứa: Đối tượng cụ thể.
+ Chứa đối tượng: nhấp chuột vào biểu tượng
và chọn đối tượng được
chứa.
+ Âm thưởng: Chọn Đúng nếu muốn có âm thanh phát ra khi kéo chính xác
đối tượng được chứa vào đối tượng chứa.
+ Địa điểm âm thưởng: nhấp chuột vào biểu tượng
và chọn file âm thanh
tuỳ ý.
- Đối tượng bị chứa:
Chọn tất cả các đối tượng bị chứa (dù được chứa hay khơng được chứa) thì
trong khung Trở lại nếu không chứa chọn Đúng.

Chứa nhiều hơn một đối tượng:

- Đối tượng bị chứa:
+ Chọn tất cả các đối tượng bị chứa (dù được chứa hay khơng được chứa)
thì trong khung Trở lại nếu không chứa chọn Đúng.
+ Tạo từ khoá cho đối tượng được chứa: Trong mục Nhận dạng
+ Nhấp chuột vào
tượng.

- Đối tượng chứa:

phía sau khung Từ khoá. Nhập từ khoá cho đối


7

+ Có thể chứa : chọn Từ khố.
+ Chứa từ: nhấp chuột vào biểu tượng
. Nhập từ khoá bằng cách nhấp
chuột vào Bổ sung trong bảng Hiệu chỉnh từ khoá. Gõ từ khoá cho các đối
tượng được chứa.
(Lưu ý: Khi ta đặt tên của đối tượng bị chứa ở trên, ta phải nhớ tên của
nó để ta đánh vào mục chứa từ)
+ Âm thưởng: Chọn Đúng nếu muốn có âm thanh phát ra khi kéo chính xác
đối tượng được chứa vào đối tượng chứa.
+ Địa điểm âm thưởng: nhấp chuột vào biểu tượng
và chọn file âm thanh
tuỳ ý.
Giải pháp 3: Hướng dẫn cách lựa chọn cách thiết kế kế kéo, thả đáp án
đúng vào thùng chứa phù hợp cho hoạt động dạy học
Sử dụng công cụ thùng chứa để kéo thả các đáp án đúng: Khi muốn học
sinh nắm rõ, hiểu khắc sâu kiến thức, thông qua chọn đúng yêu cầu đặt ra. Giúp

học sinh được giao tiếp trực tiếp với phần mềm, phát triển năng lực giao tiếp.


8

Bài 6: Áp suất – Vật lí 8

Bài : Máy cơ đơn giản – Vật lí 6
2.3. Những điểm khác biệt, tính mới của sáng kiến so với các giải
pháp trước đó
Trước đây, khi ứng dụng phần mềm này vào bài giảng, giáo viên ngoài
việc chỉ biết một số chức năng cơ bản của phần mềm từ các giải pháp cũ kết hợp
các bài soạn Powerpoirt, sách điện tử, thì chưa biết cách lựa chọn cách thiết kế
nào cho phù hợp với các hoạt động để phát triển được phẩm chất và năng lực của
học sinh một cách tốt nhất.
Với biện pháp này, giáo viên biết lựa chọn cách thiết kế phần kéo, thả phù
hợp với các hoạt động trong bài giảng. Đồng thời trong biện pháp có hướng dẫn
cách khai thác, vận dụng các chức năng của phần mềm sẽ giúp giáo viên tổ chức


9
tốt các hoạt động dạy học theo phương pháp mới, phát triển được năng lực và
phẩm chất học sinh từ đó nâng cao kết quả dạy và học.
3. Khả năng áp dụng của giải pháp:
Qua thực tiễn áp dụng biện pháp đối với học sinh lớp 8D ở trường THCS
Quang Trung năm học 2021-2022 với điều kiện học sinh biết thao tác, sử dụng
các thanh công cụ và chức năng cơ bản trên phần mềm, giáo viên có kiến thức về
công nghệ thông tin cũng như am hiểu về phần mềm Activ Inspire đã tạo ra giờ
học mang tính tương tác cao giữa giáo viên và học sinh, học sinh hứng thú hơn
trong các hoạt động, từ đó giúp học sinh hiểu bài nhanh hơn và nhớ lâu hơn đồng

thời làm khơi dậy niềm đam mê và sáng tạo cho giáo viên và học sinh. Tôi nhận
thấy việc ứng dụng phần mềm Activ Inspire để thiết kế một số hoạt động trong
bài giảng ở các trường THCS sẽ góp phần hiện đại hố giáo dục và đào tạo, có ý
nghĩa rất lớn trong việc đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức giảng dạy, học
tập. Giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học đồng thời học sinh phát triển tốt
phẩm chất và năng lực.
Sáng kiến ứng dụng phần mềm Activ Inspire vào dạy học của tôi đã được
đồng nghiệp đánh giá cao, nhận định có khả năng mở rộng phạm vi thực hiện,
mọi giáo viên có thể sử dụng các giải pháp trong sáng kiến và được áp dụng cho
nhiều môn học , đối với mọi đối tượng ở các trường THCS.
4. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp
Về phía học sinh: Qua giờ học được thực hiện ở lớp 8D - Trường THCS
Quang Trung năm học 2021-2022, giáo viên dự giờ đều nhận thấy học sinh rất
thích thú, hào hứng trong các hoạt động giáo viên tổ chức, đặc biệt là phần kéo,
thả đáp án đúng vào thùng chứa. Kết quả giải pháp đã giúp học sinh tự tin hơn
trong giao tiếp, sáng tạo trong giải quyết các vấn đề , trang bị cho học sinh kiến
thức ban đầu về phần mềm Activ Inspire, giúp học sinh mạnh dạn hơn trong việc
thao tác trên bảng tương tác và nhận thấy được việc sử dụng máy tính như một
cơng cụ học tập, nhằm nâng cao chất lượng học tập, góp phần phát triển năng lực
và phẩm chất học sinh một cách tồn diện hơn.
Về phía giáo viên: Giải pháp trên được các thầy cô trong tổ đánh giá có
hiệu quả, phát triển được năng lực và phẩm chất học sinh, áp dụng hiệu quả vào
giảng dạy, đáp ứng nâng cao sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường, thúc đẩy
giáo viên nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Khi thực hiện
áp dụng giải pháp vào giảng dạy, các thầy cô trong trường đều nhận thấy việc sử
dụng giải pháp dễ hiểu, dễ vận dụng, giúp giáo viên khơng cịn lúng túng khi sử
dụng phần mềm này trong giảng dạy đồng thời mang lại hiệu quả cao trong công
tác giảng dạy.



10
Kết quả khảo sát trước khi áp dụng sáng kiến vào dạy học (Lớp đối chứng - 8B)
TS HS

50

Kết quả khảo sát
Mức độ hứng thú mơn Vật lí
Hồn
Hồn Có nội dung
Rất hứng Hứng
Bình
Khơng
thành tốt thành chưa hồn thành thú
thú
thường
hứng thú

11

15

24

5

10

15


20

Kết quả khảo sát sau khi áp dụng sáng kiến vào dạy học (Lớp thực nghiệm - 8D)
TS HS

50

Kết quả khảo sát
Mức độ hứng thú mơn Vật lí
Hồn
Hồn Có nội dung
Rất hứng Hứng
Bình
Khơng
thành tốt thành chưa hồn thành thú
thú
thường
hứng thú

14
21
15
12
18
12
8
Kết quả thực nghiệm chứng tỏ việc ứng dụng phần mềm Activ Inspire để
thiết kế một số hoạt động trong bài giảng cấp THCS đã tạo ra giờ học mang tính
tương tác cao giữa giáo viên và học sinh, học sinh hứng thú hơn trong các hoạt
động, từ đó giúp học sinh hiểu bài nhanh hơn và nhớ lâu hơn đồng thời làm khơi

dậy niềm đam mê và sáng tạo cho giáo viên và học sinh. Tôi nhận thấy việc ứng
dụng phần mềm Activ Inspire để thiết kế phần kéo, thả trong bài giảng ở các
trường THCS sẽ góp phần hiện đại hố giáo dục và đào tạo, có ý nghĩa rất lớn
trong việc đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức giảng dạy, học tập. Giúp
giáo viên nâng cao chất lượng dạy học đồng thời học sinh phát triển tốt phẩm
chất và năng lực.
Với những kết quả khả quan mà giải pháp trên mang lại đối với việc giảng
dạy trên lớp, tôi sẽ tiếp tục bổ sung các thiết kế khác qua ứng dụng của phần
mềm ActivInspire và áp dụng giải pháp này trong những năm học tiếp theo.
5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu:
Sáng kiến mới chỉ được các thầy cô giáo trường THCS Quang Trung áp
dụng. Sáng kiến sẽ được bổ sung, hoàn thiện trong năm tới và sẽ đưa vào áp
dụng cho các trường THCS khác trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
6. Các thông tin cần được bảo mật : Không.
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
d. Các điều kiện để thực hiện:
* Với người dạy:
+ Giáo viên ln có ý thức tự học, tự tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá các
chức năng, vai trò của các thanh cơng cụ, các trình duyệt ở phần mềm này.
+ Nghiên cứu các phương pháp dạy học mới để có đủ năng lực tổ chức
các hoạt động dạy học đổi mới, từ đó định hướng cách thiết kế bài giảng phù hợp,
phát triển được năng lực, phẩm chất của học sinh.
+ Cần có máy tính và cài đặt phần mềm Activ Inspire để soạn bài ở nhà.
* Với trò:


11
+ Biết sử dụng các thao tác cơ bản trên phần mềm.
+ Tích cực tương tác với phần mềm trong các hoạt động.
*Với nhà trường: Được trang bị phòng học thông minh và cài các phần

mềm Activinspire trên bảng tương tác để cho giáo viên ứng dụng và khai thác.
8. Tài liệu kèm theo: Khơng
III. CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN
Tôi cam đoan những nội dung trong báo cáo là đúng sự thật. Nếu có gian
dối, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định của pháp luật./.
TP. Yên Bái, ngày 7 tháng 2 năm 2022
Người viết báo cáo

Nguyễn Thị Minh Hằng
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ
…………………………………………………………………………………………...
.......………………………………………………………………………………………
…...………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………...
.…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………...
.………………………………………………………......................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................



×