Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

BỘ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 12 (WORD CÓ LỜI GIẢI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 106 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VỊNG 1
Mơn thi: HĨA HỌC (bảng A)
Ngày thi: 09/10/2015
Thời gian: 180 phút (không kể phát đề)

Cho: H=1; He = 4; Na=23; K=39; Mg = 24; Ca=40; Ba=137; Mn = 55; Si = 28; Al=27;
C=12;N=14; P=31; Br = 80; I = 127; O=16; S=32; Cl=35,5; Zn=65; Fe=56; Ag=108, Cu=64.
Thí sinh khơng được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 1 (2 điểm)
1.1 (0,5 điểm). Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, hiện nay có 118 nguyên tố.
Cho nguyên tố X có Z = 114. Hãy dự đốn X thuộc chu kì nào? Nhóm nào?
1.2 (0,5 điểm). Năng lượng ion hóa thứ nhất (kJ/mol) của các nguyên tố thuộc chu kỳ 2 có giá trị
(không theo trật tự) 1402, 1314, 520, 899, 2081, 801, 1086, 1681.
Hãy gắn các giá trị này cho các nguyên tố tương ứng.
Biết chu kì 2 gồm các nguyên tố sau: 3Li, 4Be, 5B, 6C, 7N, 8O, 9F, 10Ne.
1.3 (1,0 điểm). Hợp chất M2X có tổng số hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 36. Nguyên tử khối của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 9. Tổng số 3
loại hạt trong ion X2- nhiều hơn tổng số 3 loại hạt trong ion M+ là 17 hạt. Xác định công thức của M2X.
Câu 2 (2,0 điểm)
2.1 (1,0 điểm). Xét phản ứng: A(k) + xB(k)
ABx. Khi tăng nồng độ của A, B gấp 3 lần thì tốc
độ phản ứng thuận tăng gấp 81 lần. Tính x.
2.2 (1,0 điểm). Cho phản ứng: H2(k) + CO2(k)
H2O(k) + CO(k)
Trong một bình kín có thể tích 2 lít, người ta cho vào đó 17,6 gam khí CO2 và 3,2 gam khí H2 ở
850oC. Tính nồng độ mol của các chất khi cân bằng. Biết hằng số cân bằng Kc = 1,0.
Câu 3 (2,0 điểm)


3.1 (1,0 điểm). Dung dịch A là dung dịch CH3COOH 0,1 M. Cho 100,0 ml dung dịch A vào
V ml dung dịch NaOH 0,1 M. Tính pH của dung dịch thu được trong các trường hợp sau:
a. V= 100,0 ml.
b. V= 80,0 ml. (Biết Ka =1,8.10-5 )
3.2 (1,0 điểm). Cho hỗn hợp gồm Fe3O4 và Al(OH)3 chia làm 2 phần:
- Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, tạo sản phẩm khử là SO2 duy nhất.
- Phần 2: tác dụng dung dịch NaOH dư thu được chất rắn. Chia đôi chất rắn, rồi cho tác dụng lần
lượt với dung dịch H2SO4 loãng dư và CO dư, nung nóng.
Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 4 (2,0 điểm)
4.1 (0,75 điểm). Cho các chất sau: SO2, dung dịch FeCl2, dung dịch FeCl3, dung dịch CuCl2.
Chất nào phản ứng được với H2S. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
4.2 (1,25 điểm). Trộn KMnO4 và KClO3 với một lượng bột MnO2 trong bình kín thu được hỗn hợp
X. Lấy 63,06 gam X đem nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và khí O2. Biết KClO3
bị nhiệt phân hồn tồn. Trong Y có 17,88 gam KCl chiếm 36,315% khối lượng Y. Sau đó cho tồn bộ
hỗn hợp rắn Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl đặc, đun nóng; sau phản ứng cơ cạn
dung dịch thu được 61,53 gam muối khan.
Tính hiệu suất của q trình nhiệt phân muối KMnO4 trong X.
Câu 5 (2,0 điểm)
5.1 (1,0 điểm). Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi. Sau một thời
gian thu được 2,71 gam hỗn hợp rắn Y. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp rắn Y vào dung dịch HNO3 loãng, dư
thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở điều kiện tiêu chuẩn). Tính số mol HNO3 phản ứng.
5.2 (1,0 điểm). Xác định các chất A, B, X, Y và hoàn thành 4 phản ứng sau:
t0

NaBr + H2SO4 (đặc) ⎯⎯
Khí A
+ ........
(1)
t0


NaI + H2SO4 (đặc) ⎯⎯
Khí B
+ ........
(2)
1200 0 C
Ca3(PO4)2 + SiO2 + C ⎯⎯⎯→ Đơn chất X + ...........
(3)
t0
→ hỗn hợp khí (trong đó khí Y có màu nâu đỏ) + ....
AgNO3 ⎯⎯
(4)

Trang 1/2


Câu 6 (2,0 điểm)
6.1 (1,0 điểm). Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch
chứa 3,1 mol KHSO4 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6
gam muối sunfat trung hịa và 10,08 lít khí Z (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) gồm 2 khí trong đó có một khí
23
hóa nâu ngồi khơng khí. Biết tỉ khối hơi của Z so với He là
. Tính % khối lượng Al trong hỗn hợp X.
18
6.2 (1,0 điểm). Cho m gam một lượng FexSy vào dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch A và 3,36
lít khí B (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Biết khí B có tỉ khối hơi so với khơng khí bằng 1,5862. Cho dung
dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được kết tủa trắng; còn khi cho dung dịch A tác dụng với
dung dịch NH3 dư thì thu được kết tủa nâu đỏ. Nếu khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được 5,73 gam chất kết tủa. Xác định công thức FexSy.
Câu 7 (2,0 điểm)

7.1 (1,0 điểm). Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau: (biểu diễn bằng công thức cấu tạo)
+

CnH2n+2

⎯⎯⎯
⎯→ A2

+1) O ; 2) H SO

+ H 2 , Ni ,t
+ Benzen , H
2
⎯⎯

⎯→ A3 ⎯⎯3⎯
⎯⎯→ A4
⎯2 ⎯4 → A5 ⎯⎯
2 ⎯
0

6

Crackinh

+

o

+ CuO, t

1
H 2 O , H ,t
A1 (khí)
⎯+⎯
⎯4⎯
⎯→ A4
5
Crackin
h A , A , A , A , A là những hợp chất khác nhau. A có cơng thức phân tử là C H O.
Biết
1
2
3
4
5
5
3 6
7.2 (1,0 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp X gồm 3 hidrocacbon cùng đồng đẳng (có cùng
số mol) bằng lượng oxi vừa đủ. Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy thu được vào 200,0 ml dung dịch Ca(OH)2
1,0M thu a gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Z thu thêm b
gam kết tủa, biết a + b = 49,55. Xác định công thức phân tử của 3 hidrocacbon trên.
Câu 8 (2,0 điểm)
8.1 (1,0 điểm). Cho 3 chất A, B, C ứng với một trong các công thức phân tử sau: C3H4O2, C3H4O,
C3H6O. Biết rằng, A và C phản ứng được với Na kim loại giải phóng H2; A và B tác dụng được với H2
dư (xúc tác Ni, to) tạo thành cùng một sản phẩm; cho hơi của A qua CuO, nung nóng thu được B.
Viết cơng thức cấu tạo đúng và gọi tên của A, B, C.
8.2 (1,0 điểm). Hiđrat hóa 6,50 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong mơi trường axit, đun nóng.
Biết hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen đạt 80,0%. Cho tồn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa. Tính m.
Câu 9 (2,0 điểm). Hỗn hợp khí A (ở điều kiện tiêu chuẩn) gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp. Đốt

cháy hồn tồn 8,96 lít hỗn hợp khí A rồi cho sản phẩm đốt cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 và
bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, cịn bình 2 tăng (m+28,6) gam.
a. Xác định công thức phân tử của mỗi anken trong hỗn hợp A.
b. Hiđrat hóa hỗn hợp A trên trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp 2 ancol (giả sử chỉ thu 2
sản phẩm chính). Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa của mỗi anken đều là 50,0%. Lấy hỗn hợp 2 ancol trên
trộn với một lượng dư hỗn hợp gồm axit fomic và axit axetic rồi đun nóng với H2SO4 đặc một thời gian
thì thu được 8,27 gam hỗn hợp 4 este. Biết rằng có 60,0% ancol có khối lượng phân tử nhỏ hơn và
40,0% ancol có khối lượng phân tử lớn hơn đã tham gia phản ứng este hóa.
Tính khối lượng mỗi axit tham gia phản ứng este hóa.
Câu 10 (2,0 điểm). Hợp chất hữu cơ A gồm ba nguyên tố C, H, O tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH
10,0%. Sau phản ứng thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X thì phần hơi chỉ có nước với khối lượng
là 123,12 gam; cịn lại là chất rắn Y có khối lượng là 27,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 16,56
gam K2CO3 và hỗn hợp CO2, H2O. Dẫn toàn bộ CO2 và H2O thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch
Ca(OH)2 thu được dung dịch Z (biết khối lượng dung dịch Z tăng 1,60 gam so với dung dịch Ca(OH)2
ban đầu) và 44,0 gam kết tủa. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z thu được 59,40 gam kết tủa.
a. Xác định công thức phân tử của A.
b. Xác định cơng thức cấu tạo có thể có của A, biết A đơn chức.
-----HẾT----Họ và tên thí sinh: ………………………………………….Số báo danh: …………………………….
Chữ kí giám thị 1: ……………………………Chữ kí giám thị 2: ……………………………………..
0

Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm.

Trang 2/2


Ở GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VỊNG 1
Mơn thi: HĨA HỌC (bảng A)
Ngày thi: 09/10/2015
Thời gian: 180 phút (không kể phát đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM THI
Câu
1

2

3

Hướng dẫn chấm
1.1. Cấu hình electron của nguyên tố Z = 114 : [Rn]5f14 6d10 7s2 7p2
Thuộc chu kì 7
Nhóm IVA.
1.2. Giá trị năng lượng ion hóa tương ứng với các nguyên tố:
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA
Li
Be
B
C
N
O
F
Ne
2s1 2s2 2p1
2p2
2p3

2p4
2p5
2p6
I1 (kJ/mol) 520 899 801 1086 1402 1314 1681 2081
1.3.
2 Z M 2 X + N M 2 X = 116 Z M 2 X = 38


2 Z M 2 X − N M 2 X = 36
 N M 2 X = 40
 2ZM + ZX = 38 (1)
AX - AM = 9
AX + ZX + 2 – (AM+ZM-1) = 17
 ZX – ZM = 5 (2)
(1) và (2)  ZX=16 ; ZM=11
M2X là Na2S
2.1. v = k. [A]. [B]x
v1 = k. (3[A]). (3[B])x
v
 1 = 3.3 x = 81  x = 3
v
(17,6 / 44)
(3,2 / 2)
2.2.
[CO2 ] =
= 0,8M
= 0,2M ; [ H 2 ] =
2
2
H2(k) + CO2(k) ⇌ H2O(k) + CO(k)

[]ban đầu:
0,8
0,2
(M)
[] phản ứng:
x
x
x
x
(M)
[] cân bằng: (0,8-x) (0,2-x)
x
x
(M)
 H 2O .CO  =
x.x
Kc =
=1
(0,8 − x).(0,2 − x)
 H 2 .CO2 
 x = 0,16
 Khi cân bằng: [H2O]=[CO]= 0,16M
[H2]=0,64M; [CO2]=0,04M
3.1.
a. CH3COOH + NaOH ⎯
⎯→ CH3COONa + H2O
0,01
0,01
0,01
(mol)

CH3COO + H2O ⇌ CH3COOH + OH
[]ban đầu:
0,05
(M)
[] phân li:
x
x
x
(M)
[] cân bằng: 0,05-x
x
x
(M)

Điểm

Ghi
chú

0,25
0,25

0,5

0,25

0,25
0,25
0,25
0,5

0,5

0,5
0,25
0,25

Trang 1/6


x2
10−14
=
 x= 5,27.10-6 M = [OH-]
−5
0, 05 − x 1,8.10
 pOH = 5,28  pH= 8,72
b.
CH3COOH + NaOH ⎯
⎯→ CH3COONa + H2O
ban đầu :
0,01
0,008
sau phản ứng : 0,002
0
0,008
CH3COOH ⇌ CH3COO
+ H+

Kb =


0,5
(mol)
(mol)

8.10−3
2.10−3
(M)
0,18
0,18
[] phân li:
y
y
y
(M)
−3
−3
8.10
2.10
[] cân bằng:
-y
+ y
y
(M)
0,18
0,18
8.10 −3
y.(
+ y)
0,18
Ka =

= 1,8. 10-5  y = 4,5.10-6 (M) = [H+]
2.10 −3
0,18
 pH = 5,35
3.2.
Phần 1: 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc, nóng ⎯
⎯→ 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4

⎯→ Al2(SO4)3 + 6H2O
Phần 2: Al(OH)3 + NaOH

⎯→ NaAlO2 + 2H2O
Fe3O4 + 4H2SO4 loãng ⎯
⎯→ FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
t0
Fe3O4 + 4CO ⎯⎯→ 3Fe + 4CO2
4.1. 2H2S + SO2 ⎯
⎯→ 3S + 2H2O
H2S + 2FeCl3 ⎯
⎯→ 2FeCl2 + S + 2HCl
H2S + CuCl2 ⎯
⎯→ CuS + 2HCl
0
3
2 ,t
⎯⎯
⎯→ KCl +
4.2.
KClO3 ⎯MnO

O2
(1)
2
0,24
0,24
0,36 (mol)
t0
2KMnO4 ⎯⎯→ K2MnO4 + MnO2 + O2
(2)

[]ban đầu:

4

0,5
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

nKCl = 0,24 (mol)  nKClO3 = 0,24 (mol)

17,88.100
= 49,236 gam

36,315
63,06 − 49,236
 nO2 =
= 0,432 (mol )
32
 nO2 ( 2) = 0,432 – 0,36 = 0,072 (mol)
mY =

 nKMnO4 pứ = 0,144 (mol)
 KMnO4 : x mol
KCl : ( x + 0,24) mol

t0
63,06 gam  KClO3 : 0,24 mol ⎯⎯→
Y ⎯HCl
⎯→
⎯ 
MnCl 2 : ( x + y) mol
MnO : y mol
2

158x + 87 y + 0,24.122,5 = 63,06
 
74,5.( x + 0,24) + 126( x + y) = 61,53

0,25

0,25

Trang 2/6



 x = 0,18

 y = 0,06
H% = (0,144.100%)/ 0,18= 80%.
5

0,25
0,25

5.1.

 Fe
 Al

+ ddHNO3
+ O2
2,23 gam 
⎯⎯
⎯→ 2,71 gam Y ⎯⎯
⎯⎯→ ... + 0,03 mol NO + ...
Zn

Mg
Bảo toàn khối lượng:
2,71 − 2,23
nO2 =
= 0,015 (mol )
32

M ⎯⎯
O2 + 4e ⎯⎯
→ M+n + ne
→ 2O-2
0,15
0,15 (mol) 0,015
0,06
(mol)
n
N+5 + 3 e ⎯⎯
→ N+2
0,09
0,03 (mol)
 nN (trong muối) = 0,15 (mol)
Bảo toàn nguyên tố N
(mol)
 nHNO3phản ứng = 0,15 + 0,03 = 0,18
0

6

0,25

0,25
0,5
0,25
0,25
0,25

t

→ Na2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O
5.2. 2NaBr + 2H2SO4 (đặc) ⎯⎯
(1)
t0
→ 4Na2SO4 + 4I2 + H2S + 4H2O
8NaI + 5H2SO4 (đặc) ⎯⎯
(2)
1200 0 C
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C ⎯⎯⎯→ 3CaSiO3 + 2P + 5CO
(3)
t0
0,25
→ Ag + NO2 + ½ O2
AgNO3 ⎯⎯
(4)
6.1
 Fe 2+
 3+
 Fe
 Fe3 O4
 Al 3+
 NO


66,2 g X  Fe( NO3 ) 2 + 3,1 mol KHSO4 → 466,6 g Y  + + 0,45 mol 
+ H 2 O.
H 2
 Al
K


 NH +
4

2−
SO4

3,1 mol

MZ = 46/9  Z gồm NO và H2
n NO + n H 2 = 0,45
n NO = 0,05


23.4  n = 0,4
 H2
30.n NO + 2.n H 2 = 0,45.
18

Bảo toàn khối lượng: mH2O = 66,2+3,1.136- (466,6+0,05.30+0,4.2)=18,9 (gam)
 nH2O = 1,05 (mol)
Bảo toàn nguyên tố H: 3,1= 4.n NH + + 0,4.2+ 2.1,05  n NH + = 0,05 (mol)
4

Bảo toàn nguyên tố N:

2 n Fe( NO3 ) 2 = 0,05 + 0,05

4

0,25


0,25

 n Fe( NO3 ) 2 = 0,05 (mol)

Bảo toàn nguyên tố O: 4. n Fe3O4 + 0,05.6= 0,05+1,05  n Fe3O4 = 0,2 (mol)

 %m Al =

[66,2 − (0,05.180 + 0,2.232).100%
= 16,31%
66,2

0,5

Trang 3/6


6.2
MB = 1,586.29 = 46  B: NO2
Tách FexSy gồm Fe và S.
+5

Fe ⎯
⎯→ Fe3+ + 3e
a
a
3a (mol)

N


+4

+ 1e ⎯
⎯→ N
0,15
0,15 (mol)

+6

S ⎯
+
⎯→ S
b
b
Fe3+ + 3OH- dư
a
SO 24 − + Ba2+ dư
b
3a + 6b = 0,15

107a + 233b = 5,73

7

6e
6b (mol)

⎯→ Fe(OH)3
a (mol)


⎯→ BaSO4
b (mol)

a = 0,01

b = 0,02
x 1
Vậy FexSy là FeS2
=
y 2
7.1.
A1: CH3-CH2-CH2-CH3
A2: CH3- CH=CH2
A3: C6H5-CH(CH3)2 (Cumen)
A4: CH3-CH(OH)-CH3
A5: CH3-CO-CH3
1. CH3-CH2-CH2-CH3 ⎯Crackinh
⎯⎯
⎯→ CH3- CH=CH2 + CH4
+

2. CH3- CH=CH2 + C6H6 ⎯⎯→ C6H5CH(CH3)2
H

0,5
0,5
0,25

2pt =

0,25

1.O2
2. H SO

4

→ C6H5OH + CH3-CO-CH3
3. C6H5CH(CH3)2 ⎯⎯2⎯

4. CH3- CH=CH2 + H2O

H + ,t 0

⎯⎯⎯→

CH3-CH(OH)-CH3

5. CH3-CH(OH)-CH3 + CuO ⎯⎯→ CH3-CO-CH3 + Cu + H2O
Ni ,t 0
⎯→ CH3-CHOH-CH3
6. CH3-CO- CH3 + H2 ⎯⎯
7.2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)
x
x
x
(mol)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
(2)

2y
y
y
(mol)
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 dư → CaCO3 + BaCO3 + 2H2O
y
y
y
(mol)
x
+
y
=
0
,
2
x
=
0
,
05




100x + 100 y + 197 y = 49,55  y = 0,15
 nCO2 = 0,35 (mol)
 0,35.12+ 1.2. n H 2O = 5,2  n H 2O = 0,5 (mol)
t


0

0,25
×3
=0,75

0,25
0,25

nH2O> nCO2 nên là ankan C n H 2 n+ 2

0,35
7
=
0,5 − 0,35 3
Vì số mol bằng nhau nên C1,C2,C4  Công thức phân tử: CH4,C2H6,C4H10
 n=

0,25
0,25

Trang 4/6


8

9

8.1 A và C phản ứng được với Na kim loại giải phóng H2
 A, C là ancol hoặc axit cacboxylic.

A và B tác dụng được với H2 dư (xúc tác Ni, to) tạo thành cùng một sản
phẩm; cho hơi của A qua CuO, nung nóng thu được B.
 A: CH2=CH-CH2OH
B: CH2=CH-CHO
C: CH2=CH-COOH
A: Ancol anlylic; B: andehit acrylic; C: Axit acrylic
0,25.80
8.2 nC2 H 2 = 0,25 (mol)  nC2 H 2 pứ =
= 0,2 (mol )
100
+ 0
4 , H ,t
⎯⎯

⎯→ CH3-CHO
CH  CH + H2O ⎯HgSO
0,2
0,2
(mol)
HCCH + 2AgNO3 + 2NH3 ⎯
⎯→ Ag–CC–Ag↓+ 2NH4NO3
(0,25-0,2)
0,05
(mol)
CH3-CHO+2AgNO3 + 3NH3+ H2O ⎯
⎯→ CH3-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
0,2
0,4
(mol)
m = 0,05. 240 + 0,4.108 = 55,2 gam.

Đặt công thức phân tử của 2 anken: Cn H 2n
a.

Cn H 2n +

3n
O2
2

0,25

0,25
0,25
0,25

0

t
⎯⎯
→ n CO2 + n H2O

0,4
0,4 n
0,4 n
 0,4 n .44- 0,4. n .18 = 28,6
 n = 2,75
 A gồm C2H4 và C3H6
b. Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H4 và C3H6
 x + y = 0,4
 x = 0,1



2 x + 3 y = 0,4.2,75  y = 0,3
+

0,25
0,25
0,25
0,25

(mol)

H ,t
⎯→ C2H5OH
C2H4 + H2O ⎯⎯
0,1.50%
0,05
(mol)
H + ,t 0
C3H6 + H2O ⎯⎯⎯→ C3H7OH
0,3.50%
0,15
(mol)
 nC2 H 5OH pứ = 0,05. 60% = 0,03 (mol); nC3H 7OH pứ = 0,15. 40% = 0,06 (mol)

0,25
0,25

0,25


0

0,25

 HCOOC 2 H 5
 HCOOC H
C 2 H 5 OH : 0,03 mol HCOOH : a mol

3
7
+
⇌ 8,27 g 
+ H2O

C3 H 7 OH : 0,06 mol CH 3COOH : b mol
CH 3 COOC 2 H 5
CH 3 COOC 3 H 7

 n H 2O = 0,03 + 0,06 = 0,09 (mol) = n hỗn hợp axit pứ

a + b = 0,09
 
46a + 60b = 0,09.18 + 8,27 − (0,03.46 + 0,06.60)
a = 0,035

b = 0,055
 m HCOOH = 0,035.46 = 1,61 gam ; mCH3COOH = 0,055.60 = 3,3 gam
10

0,25


0,5
0,25

dd KOH 10%
A ⎯+⎯
⎯⎯⎯→ 27,6 gam chất rắn Y + 123,12 gam nước.
 +O2, to

Trang 5/6


CO
Ca(OH ) 2
16,56 gam K2CO3 +  2 ⎯+⎯
⎯⎯→ 44,0 gam CaCO3+ dd Z
H 2O
 +Ba(OH)2dư
59,4 gam kết tủa.
*
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)
0,44
0,44
(mol)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
(2)
2a
a
(mol)
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 dư → CaCO3 + BaCO3 + 2H2O

a
a
a
(mol)
 100a + 197a = 59,4  a = 0,2 (mol)
 nCO2 = 0,44 + 2.0,2 = 0,84 (mol)
Mà mddZtăng = (0,84.44+18. n H 2O )- 44 = 1,6

0,25

 n H 2O = 0,48 (mol)

* Ta có: nK (trong KOH) = nK(trong K2CO3) =2.(16,56/138)=0,24 (mol)
 mKOH = 13,44 gam; mdd KOH = 134,4 gam
 mH 2O (trong dd KOH) = 120,96 gam

 mH 2O sinh ra do phản ứng với dung dịchKOH là: 123,12- 120,96= 2,16 gam
A + KOH ⎯
⎯→ rắn Y + H2O
13,44 g
27,6 g
2,16 g
Theo ĐLBTKL: mA = 27,6 + 2,16 – 13,44 = 16,32 (g)
* nC (trong A) = nC (CO2) + nC (K2CO3) = 0,96 (mol)
nH (trong A) + nH (KOH) = nH (Y) + nH (H2O)
 nH (trong A) + 0,24 = 0,48.2 + 0,12.2
 nH (trong A) = 0,96 (mol)
nO (trong A) = [16,32-(0,96.12+0,96)]/16 = 0,24 (mol)
Gọi công thức của A là CxHyOz
 x : y : z = 0,96: 0,96: 0,24 = 4 : 4 : 1

 A là (C4H4O)n
Vì A tác dụng với KOH chỉ thu được muối và H2O; A đơn chức nên n = 2
CTPT A là C8H8O2
nA = 0,12 mol , nKOH = 0,24 mol  A là este của phenol
CTCT có thể có của A là: CH3COO-C6H5 Hoặc: HCOO-C6H4-CH3 (o, m, p)

0,25

* Do:

0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

Lưu ý dành cho các giám khảo:
Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho trọn điểm.

Trang 6/6


SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VỊNG 1
LONG AN
Mơn thi: HĨA HỌC (BẢNG A)
Ngày thi: 15/9/2017
ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian: 180 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: …………………………… Số báo danh …………………………
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố sau: H=1; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23;
Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65.
Thí sinh khơng sử dụng bảng tuần hồn.
Câu 1 (2 điểm):
1. Hợp chất AB3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52; trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Hãy xác định các nguyên tố A và B,
cho biết số electron độc thân có trong nguyên tử các nguyên tố đó.
2. X và Y là các nguyên tố thuộc nhóm A, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là
kí hiệu của ngun tố X hoặc Y). Gọi E và G lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất
của X và Y. Trong G, Y chiếm 35,323% khối lượng. Trung hịa hồn toàn 50,0 gam dung
dịch E 16,8% cần 150 ml dung dịch G 1,0 M. Xác định các nguyên tố X và Y.
Câu 2 (2 điểm):
1. Cho phản ứng aA +bB → cC + dD. Liên quan giữa tốc độ phản ứng và nồng độ
ban đầu của A và B được cho bởi bảng số liệu sau:
CA (mol/lit)
CB (mol/lit)
mol
v(
)
lit.s
Thí nghiệm 1
0,1
0,1
5,3.10-5
Thí nghiệm 2
0,2
0,1
1,06.10-4

Thí nghiệm 3
0,1
0,2
1,06.10-4
a. Xác định bậc của phản ứng và hằng số tốc độ của phản ứng trên.
b. Trong thí nghiệm 1, sau thời gian bao nhiêu phút thì nồng độ của chất A còn
0,08 mol/lit?
2. H2O2 bị phân hủy theo phản ứng: 2H2O2 ⎯
⎯→ 2H2O + O2. Để giữ cho H2O2 chậm
phân hủy có thể dùng biện pháp nào dưới đây? Giải thích.
a. Để lọ đựng H2O2 trong tủ lạnh.
b. Để lọ đựng H2O2 ngoài nắng.
c. Thêm vào lọ chứa H2O2 một ít bột KMnO4.
d. Thêm một ít dung dịch NaOH loãng.

Trang 1/4


Câu 3 (2 điểm):
1. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn 500 ml dung dịch CH3COOH có
pH=3,00 với 300 ml dung dịch NaOH có pH= 11,00. Cho Ka của CH3COOH là 104,76
.
2. Hoà tan hỗn hợp các chất gồm CaO, NaHCO3, NaCl, NH4Cl có cùng số mol vào
nước dư được dung dịch A và kết tủa B. Dung dịch A và kết tủa B gồm những chất
gì? Viết phương trình hóa học của các phản ứng để minh họa.
Câu 4 (2 điểm):
1. Viết phương trình hóa học (dạng phân tử hoặc ion) của phản ứng xảy ra trong các
thí nghiệm sau:
a. Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
b. Dẫn đến dư khí Cl2 qua dung dịch NaBr.

c. Cho CaF2 vào ống thủy tinh, thêm vào đó dung dịch H2SO4 đặc.
d. Hòa tan FeS2 trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư.
2. Cho m gam than chì tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu
được hỗn hợp khí X. Hấp thụ hồn tồn X vào dung dịch chứa 850 ml dung dịch
NaOH 1,0M, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối tan có tổng khối lượng là 52,6
gam. Tính giá trị của m và số mol mỗi muối có trong dung dịch Y.
Câu 5 (2 điểm):
1. Trong phịng thí nghiệm, axit HX được điều chế bằng phương pháp sunfat theo
hình vẽ sau:

Trong các axit: HCl, HBr, HNO3, axit nào được điều chế theo hình vẽ trên, axit
nào khơng, vì sao?
2. Nung chất rắn A màu đen với vơi sống trong lị điện, tạo nên chất rắn B. Hòa tan B
trong lượng nước dư thu được khí C. Đốt cháy hồn tồn khí C trong oxi dư thu được
khí D. Nung nóng khí D với chất A trong mơi trường khơng có khơng khí thu được
khí E. Cho E tác dụng với metanol (trong điều kiện thích hợp) tạo ra chất F (dung
dịch F làm đổi màu quỳ tím). Đun nóng khí E với Fe3O4 ở nhiệt độ cao thu được khí
D. Dẫn khí D đến dư vào dung dịch Na2CO3 thu được dung dịch G. Xác định các chất
A, B, C, D, E, F, G và viết phương trình hố học của các phản ứng xảy ra.
Trang 2/4


Trang 3/4


Câu 6 (2 điểm):
Hịa tan hồn tồn 18,35 gam hỗn hợp gồm Al và sắt oxit FexOy trong dung dịch
HNO3 lỗng dư thu được dung dịch X và 2,24 lít hỗn hợp khí gồm NO và N2O (có tỷ
khối so với hidro là 16,4). Cô cạn dung dịch X được 93,55 gam hỗn hợp muối khan
Y. Nung Y đến khối lượng không đổi, hấp thụ hết hơi nước, thu được 35,84 lít hỗn

hợp khí Z, tỷ khối của Z so với hidro là 21,625. Các thể tích khí đo ở đktc. Xác định
công thức của FexOy.
Câu 7 (2 điểm):
1. So sánh nhiệt độ sôi của axit o-hidroxibenzoic và axit p-hidroxibenzoic. Giải
thích.
2. Anken X có cơng thức phân tử C4H8. X tác dụng với HCl được sản phẩm chính là
chất Y, biết rằng Y khơng có đồng phân quang học. Xác định công thức cấu tạo và gọi
tên của X.
3. Cho 48,0 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O và A tác dụng được với Na) tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH, dung dịch thu được chỉ chứa hai chất hữu cơ B, D. Cô
cạn dung dịch thu được 39,2 gam chất B và 29,2 gam chất D.
- Đốt cháy 39,2 gam B thu được 13,44 lít CO2; 10,8 gam H2O và 21,2 gam
Na2CO3.
- Đốt cháy 29,2 gam D thu được 29,12 lít CO2; 12,6 gam H2O và 10,6 gam
Na2CO3.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc.
a. Xác định cơng thức phân tử, công thức cấu tạo B, D. Biết công thức phân tử B,
D đều trùng công thức đơn giản nhất, chất D chứa vịng benzen.
b. Xác định cơng thức phân tử của A.
Câu 8 (2 điểm):
Đốt cháy hoàn toàn một ankin X trong bình kín bằng lượng dư khơng khí (chứa 80%
N2 và 20% O2 về thể tích), hấp thụ hết hơi nước được hỗn hợp khí Y. Trong Y, N2
chiếm 82%; CO2 chiếm 7,5% về thể tích.
a. Xác định cơng thức phân tử của X.
b. Hidrat hóa 0,1 mol X thu được 5,44 gam hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Cho Z tác
dụng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 6,18 gam kết tủa.
Tính phần trăm số mol của X đã chuyển hóa thành andehit.
Câu 9 (2 điểm):
Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic mạch hở đơn chức Y (chứa một liên kết đôi
C=C) và một ancol no mạch hở đơn chức Z. Biết rằng 22,5 gam X tác dụng vừa đủ

với 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. Đốt cháy hoàn toàn 22,5 gam X, thu được 20,16
lít CO2 (đktc).
Trang 4/4


a. Xác định công thức của Y và Z.
b. Đun nóng 22,5 gam X với H2SO4 đặc thu được m gam este (hiệu suất 90%).
Tính giá trị của m.
c. Từ CH3-CO-CH3, các chất vơ cơ và xúc tác có đủ, lập sơ đồ phản ứng điều chế
một trong các đồng phân của Y.
Câu 10 (2 điểm):
Hỗn hợp A gồm hai este X và Y (MX < MY, số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y)
đều mạch hở, không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn X cũng như Y ln thu được
CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Cho 30,24 gam hỗn hợp A tác dụng vừa
đủ 400 ml dung dịch KOH 1,0M, thu được hỗn hợp B gồm hai muối và hỗn hợp C
gồm hai ancol đơn chức. Cho tồn bộ C vào bình chứa Na dư, thấy khối lượng bình
tăng 15,2 gam. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng B trên cần dùng vừa đủ 0,42 mol
O2. Xác định công thức cấu tạo của X, Y.
- HếtCBCT 1: ……………………….
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

CBCT 2: ……………………………

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VỊNG 1
Mơn thi: HĨA HỌC (BẢNG A)
Ngày thi: 15/9/2017
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM


Câu
1.1

1.2

Hướng dẫn chấm
Đặt Z là tổng số hạt proton, N là tổng số hạt nơtron
Lập hệ phương trình
2Z + N = 52
Z = 18
Giải được 
...............................................................

2Z − N = 20
N = 16
Do Z>N  B là hidro ...................................................................................
ZA =15  A là phôtpho .................................................................................
Số electron độc thân của H là 1, của P là 3. ...................................................
Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì G có dạng YOH
Y 35,323
Ta có:
=
 Y = 9,284 (loại do khơng có nghiệm thích hợp) .....
17 64,677
Trường hợp 2: Y thuộc nhóm VIIA thì G có dạng HYO4
Y 35,323
Ta có:
=

 Y = 35,5 , vậy Y là nguyên tố clo (Cl) .....................
65 64,677
G (HClO4) là một axit, nên E là một bazơ dạng XOH

Điểm

0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

Trang 5/4


16,8
 50 = 8,4
100
XOH + HClO4 → XClO4 + H2O....................................................................
 nE = nHClO4 = 0,15 mol
mE =

 M X + 17 =

8,4
0,15


 MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K) ........................................
2.1

2.2

0,25 đ

a.
Từ TN(1) có: k.0,1a.0,1b =5,3.10-5.
Từ TN(2) có: k.0,2a.0,1b =1,06.10-4
 a=1
Từ TN(3) có: k.0,1a.0,1b =1,06.10-4
 b=1
Vậy phản ứng đã cho có bậc 2 .......................................................................
lit
Từ 1  k=5,3.10-3
..............................................................................
mol.s
b.
Do phản ứng bậc hai có nồng độ đầu bằng nhau nên
1 1
1
1
1
1
t = ( − )=
.(

) =471,5s  7,86 phút .....................

−3
k Ct C0
0,08 0,1
5,3.10
a. Được vì giảm nhiệt độ làm giảm tốc độ phản ứng .....................................
b. Khơng vì tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ phản ứng ................................
c. Không vì KMnO4 oxi hóa được H2O2
d. Khơng
Do H2O2 có tính axit yếu nên phân li theo phương trình:
⎯⎯
→ HO −2 + H+
H2O2 ⎯


0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ

0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

HO −2 khơng bền dễ bị phân hủy.
Khi thêm NaOH thì cân bằng sẽ chuyển dịch về phía tạo HO 2− ...................
3.1

0,25 đ


Gọi CA là nồng độ M của dung dịch CH3COOH
⎯⎯
→ CH3COO- + H +
CH3COOH ⎯

Với pH = 3,0  CM (CH3COOH) =0,0585M
0,25 đ
CM (NaOH) =0,001M ................................................................................................
Sau khi trộn:
0,5.0,0585
CM (CH3COOH) =
= 3,65625.10−2 M
0,8

Trang 6/4


0,3.10−3
=3,75.10-4 M.
0,8
0,25 đ
Phản ứng
CH3COOH +NaOH → CH3COONa + H2O
-4
CM (CH3COONa) =3,75.10 M.
CM(CH3COOH) = 3,61875.10-2 M ...........................................................................
⎯⎯
→ CH3COO- + H +
CH3COOH ⎯


CM (NaOH) =

C0 0,036225
3,75.10-4
0
ΔC x
x
x
0,25 đ
[] 0,0361875– x x+3,75.10-4
x
−4
x(3,75.10 + x)
Ta có 10−4,76 =
 x=6,21.10-4 .....................................................
0,25 đ
0,0361875 − x
pH = 3,207=3,21 ............................................................................................
3.2

4.1

4.2

5.1

3.2
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + 2NaHCO3→Na2CO3 + CaCO3 + H2O ....................................
Ca(OH)2 + Na2CO3→ CaCO3 + 2NaOH ...................................................

NaOH + NH4Cl →NaCl + NH3 + H2O ....................................................
Dung dịch A: NaCl và kết tủa B: CaCO3 .......................................................
CO2 + H2O + NaClO → NaHCO3 + HClO....................................................
Cl2 +2NaBr → 2NaCl + Br2
Cl2 + H2O + Br2 → HCl + HBrO3..................................................................
H2SO4 + CaF2 → CaSO4 + 2HF
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O ..........................................................................
2FeS2 + 14H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O .......................................
Các phản ứng xảy ra:
C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O
x
x
2x (mol)
RO2 + NaOH → R2CO3 + H2O
RO2 + H2O + R2CO3 → 2RHCO3
Giải được x=0,15 .........................................................................................
 m=0,15.12=1,8 gam ..................................................................................
Các muối: Na2SO3 0,3 mol
Na2CO3 0,1 mol
NaHCO3 0,05 mol ..........................................................................................
HBr không được vì xảy ra sự oxi hóa khử. ....................................................
HCl khơng được vì sản phẩm sinh ra ở trạng thái khí ..................................
HNO3 được vì nhiệt độ hóa hơi của nó thấp hơn H2SO4 và hóa lỏng khi làm
lạnh .................................................................................................................
H SO ,t

0

2
4

NaNO3 + H2SO4 đ ⎯⎯⎯⎯
→ NaHSO4 + HNO3 ........................................

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

Trang 7/4


5.2

Lập luận để đưa ra: A là cacbon. B là CaC2. Khí C2H2. Khí C là CO2. Khí E
là CO. Dung dịch F là CH3COOH. G là NaHCO3 .........................................
Viết các phương trình hố học xảy ra:


0,25 đ

t
→ CaC2
C + Ca ⎯⎯
CaC2 + 2H2O →Ca(OH)2 + C2H2
t0
→ 2CO2 + H2O
C2H2 + 5 O2 ⎯⎯
2
0

t
→ 2CO
CO2 + C ⎯⎯
0

xt ,t
⎯→ CH3COOH
CO + CH3OH ⎯⎯
0

t
→ 3Fe + 4CO2
4CO + Fe3O4 ⎯⎯
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 ..............................................................
0

0,75 đ


6
0,25 đ
Giải được số mol NO là 0,08; của N2O là 0,02..............................................
0

t
→ 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2
4Al(NO3)3 ⎯⎯

0,25 đ

0

t
→ 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
4Fe(NO3)3 ⎯⎯
0

t
→ N2O + 2H2O ........................................................................
NH4NO3 ⎯⎯
Đặt a= số mol O2  số mol NO2 là 4a  số mol N2O là 1,6-5a
32a + 46.4a + 44(1,6 − 5a)
Ta có 43,25 =
1,6

7.1

7.2


0,25 đ

Giải được a=0,3 ...................................................................................
 số mol NH4NO3 là 0,05 mol. .........................................................
Gọi a, b, c lần lượt là số mol Al, Fe và O trong hỗn hợp ban đầu, ta có hệ
phương trình
27a + 56b + 16c = 18,35

3a + 3b − 2c = 0,08.3 + 0,02.8 + 0,05.8 ......................................................
213a + 242b = 93,55 − 0,05.80


0,25 đ

Giải được a=0,25; b=0,15; c=0,2 ...................................................................
Cơng thức oxit là Fe3O4 .................................................................................

0,25 đ
0,25 đ

Axit p-hidroxibenzoic có liên kết hidro liên phân tử
Axit o-hidroxibenzoic có liên kết hidro nội phân tử ..................................
 nhiệt độ sôi của axit p-hidroxibenzoic cao hơn ........................................
CH2=C(CH3)2 ................................................................................................
metylpropen ...................................................................................................

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ


0,25 đ

0,25 đ

Trang 8/4


7.3

Tìm B:
13, 44
10,8
21, 2
nCO2 =
= 0,6mol; nH2O =
= 0,6mol; nNa2CO3 =
= 0, 2mol
22, 4
18
106
nC = 0, 6 + 0, 2 = 0,8mol

nH = 2  0, 6 = 1, 2mol
=>

nNa = 2  0, 2 = 0, 4mol

39, 2 − 12  0,8 − 1, 2 1 − 0, 4  23
= 1, 2mol

16
Đặt công thức B là: CxHyOzNat  x:y:z:t = 0,8:1,2:1,2:0,4 = 2:3:3:1
Vì CTPT trùng CTĐGN  CTPT B là: C2H3O3Na
 CTCT B là: HOCH2COONa ............................
Tìm D:
29,12
12,6
10,6
nCO2 =
= 1,3mol; nH2O =
= 0,7mol; nNa2CO3 =
= 0,1mol =>
22, 4
18
106
nC=1,4 mol; nH = 1,4 mol; nNa = 0,2 mol; nO = 0,4 mol
Đặt công thức D : Cx’Hy’Oz’Nat’  x’:y’:z’:t’= 1,4:1,4:0,4:0,2= 7:7:2:1
Vì CTPT trùng CTĐGN  CTPT D là: C7H7O2Na
 Có 3 CTCT D: HO-CH2-C6H4-ONa (0-; m-; p-) ...............
Tìm A:
CTPT C11H12O6 ..............................................................................................
nO =

8

a.
Chọn số mol CO2 là 1 mol
164
41
mol  số mol O2 đầu là

mol
 số mol N2 là
15
15
 số mol O2 dư là 1,4 mol
4
.........................................................................
 số mol O2 phản ứng là
3
Phương trình cháy
3n − 1
CnH2n-2+
O2 → nCO2 + (n-1) H2O.......................................................
2
3n − 1 4

= n ...............................................................................................
2
3
Giải được n=3 ................................................................................................
b.
CH3 − CH2 − CH = O

CH3-C≡CH +H2O → CH3 − CO − CH3
CH − C  CH
 3

0,25 đ

0,25 đ

0,5 đ

0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3 → CH3-C≡CAg +NH4NO3
CH3CH2CHO +2AgNO3 +3NH3+H2O → CH3CH2COONH4 +
Trang 9/4


2NH4NO3 + 2Ag ...........................................................................................
Tổng số mol CH3CH2CHO và CH3COCH3 là 0,08 mol ................................
Số mol CH3C≡CH còn lại là 0,02 mol
Đặt x= số mol CH3CH2CHO
Ta có: 147.0,02 + 108.2x=6,18 ......................................................................
Giải được x=0,015
Phần trăm số mol chuyển hóa thành andehit là 15%. ....................................

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ
9

a.
Đặt công thức của axit là RCOOH = CnH2n-2O2 (n≥3)

Công thức của ancol là CmH2m+2O (m≥1)
RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O
0,15
0,15 (mol) ....................................................................................
CnH2n-2O2 → nCO2 + (n-1) H2O
0,15
0,15n 0,15(n-1) mol
CmH2m+2O → mCO2 + (m+1)H2O
a
ma
(m+1)a mol
Lập hệ phương trình
0,15(14n+30) + a(14m+18)=22,5  14(0,15n+ma)+18a=18
0,15n + ma =0,9
Giải được a=0,3 ..............................................................................................
 0,15n + 0,3m=0,9 ......................................................................................
Biện luận
n
3
4
5
m 1,5
1
0,5
Vậy axit là C4H6O2
Ancol là CH3OH ....................................................................................
b.
C3H5COOH + CH3OH  C3H5COOCH3 + H2O ............................................
Tính được m=0,9.0,15.100 = 13,5 gam.
c.


0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ

0,25đ

0,5 đ
10

2 Este + KOH → 2 muối và 2 ancol (1) nKOH = 0,4 mol.
Vậy suy ra khi ancol phản ứng với Na thu được khí H2 nH2 = 0,5nOH − = 0,2
Khi cho ancol tác dụng với Na dư thấy khối lượng bình tăng
mancol = 15,6 gam ...........................................................................................
(1) => mmuối = 37,04 gam

0,25 đ

Trang 10/4


C
H






O :0,8mol 
K :0,4 mol 

+ O2

0,42mol



CO2

+ K2CO3

+ H2O (2)

0,2 mol

Gọi số mol CO2, H2O là a, b
Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố O ta có:
2a + b = 0,8 + 0,42.2 - 0,2.3 =1,04 (3) ........................................................
Khối lượng muối
12a+2b+16.0,8 + 0,4.39 +0,2.12= 37,04 (4) ..................................................
Từ (3) và (4) => a = 0,52 mol và b=0 mol
=> Từ đó ta suy ra trong cả hai muối đều khơng có H ................................
Gọi công thức muối của X là KOOC − Ca − COOK: x mol
Gọi công thức muối của Y là KOOC − Cb −COOK: y mol
Áp dụng định luật bảo tồn K ta có:
(5) 2x + 2y =0,4

(6) x - 1,5y = 0
=> x= 0,12 và y = 0,08
mmuối = 0,12.(166 + 12a) + 0,08. (166 + 12b) =37,04....................................
=> 3a + 2b =8
Este mạch hở nên cả 2 ancol đều phải là ancol đơn chức. Khi đốt este có số
mol CO2 bằng số mol O2 phản ứng mà este 2 chức nên cả 2 este đều có 8H,
các gốc axit khơng có H nên tổng số H trong 2 gốc ancol của mỗi este đều là
8H.
Mặt khác nF= nKOH =0,4 mol
Theo ta tính trên mancol =15,6 gam => M OH =39 (u) ..................................
2 ancol đó chính là CH3OH và C2H5OH. Vì MX < MY nên a = 0, b = 4 là
nghiệm duy nhất thỏa mãn
Vậy công thức 2 este đó là:
X: CH3OOC −COOC2H5
Y: CH3 −OOC −C ≡ C− C ≡ C− COO − C2H5 ............................................

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

Thí sinh có thể giải bằng cách khác, điểm số các bước giải được qui đổi tương đương.

Trang 11/4



UBND TỈNH KONTUM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NĂM HỌC 2015-2016
Mơn: HĨA HỌC
CHÍNH THỨC

(Bảng hướng dẫn gồm 5 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM THI

I. HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Đối với phần viết phương trình: nếu khơng cân bằng, thiếu điều kiện hoặc thiếu cả
2 thì trừ ½ số điểm của phương trình đó; nếu viết dư phản ứng thì khơng trừ điểm.
- Đối với bài tốn nếu có viết PTHH mà khơng cân bằng hoặc cân bằng sai thì khơng
chấm điểm từ PTHH đó trở đi.
- Nếu thí sinh giải cách khác mà đáp án đúng thì cho điểm tối đa nội dung đó.
- Điểm từng phần khơng làm trịn số.
- Điểm tồn bài làm tròn đến 0,25; 0,5; 0,75.
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
CÂU
1

Ý

NỘI DUNG
ĐIỂM
A là S; B là H2S; C là SO2; D là FeS; E là H2O; F là HBr ; G là 2,0 điểm
H2SO4; H là FeBr2; I là FeSO4.

t
→ H2 S
S + H2 ⎯⎯
(Viết
t
→ SO2
S + O2 ⎯⎯
đúng mỗi
t
→ FeS
S+ Fe ⎯⎯
PTHH
2 H2S + SO2 ⎯⎯
→ 3S + H2O
được
SO2 + 2H2O + Br2 ⎯⎯
→ H2SO4 + 2HBr
0,25
FeS +2HBr ⎯⎯
→ FeBr2 + H2S
điểm)
FeS + H2SO4(loãng) ⎯⎯
→ FeSO4 + H2S
t
→ 3SO2 + 2H2O
S + 2H2SO4(đặc) ⎯⎯
men
1,0điểm
→ 2C2H5OH + 2CO2
C6H12O6 ⎯⎯⎯

0

0

0

0

2

a

C2H5OH + CuO ⎯⎯→ CH3CHO + 2Cu + H2O
men
→ CH3COOH + H2O
C2H5OH + O2 ⎯⎯⎯
t0

H 2SO4 ,t 0

3

→ CH2 = CH2 + H2O
C2H5OH ⎯⎯⎯⎯
3CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O
⎯⎯
→ C2H4(OH)2 + MnO2 + 2KOH
b - Dùng quỳ tím: Quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhận biết được axit
axetic. Quỳ tím khơng đổi màu là các chất còn lại.
- Dùng dung dịch AgNO3/NH3: nhóm (I) có phản ứng tráng bạc

(glucozơ, andehit axetic) và nhóm (II) khơng có hiện tượng (etilen
glicol và ancol etylic).
- Dùng Cu(OH)2 để nhận biết từng chất trong mỗi nhóm.
PTHH:
a Gọi pX, pY, pZ lần lượt là số proton của X, Y, Z.
Tổng của số điện tích hạt nhân của X, Y, Z :
pX + pY + pZ = 16. (1)
Tổng số electron trong ion [X3Y] - :
3pX + pY + 1 = 32.
(2)

(Điều chế
01 chất
được
0,25
điểm)
1,0 điểm
(Nhận
biết 01
dd được
0,25
điểm)
1,5 điểm
0,25đ
0,25đ


Hiệu của số điện tích hạt nhân của X và Y :
Trường hợp 1: PX - pY = 1.
(3)

Giải hệ phương trình (1), (2), (3) ta được pX = 8, pY = 7, pZ = 1
Vậy X là 8O, Y là 7N, Z là 1H.

4

Trường hợp 2: PY - pX = 1.
(4)
Giải hệ phương trình (1), (2), (4) (khơng có nghiệm đúng)
b Gọi số nguyên tử Y, Z trong A+ lần lượt là x và y.
Ta có tổng số proton trong A+ là 7x + y = 11.
(4)
Với x, y nguyên dương nên chọn x = 1, y = 4.
Vậy cơng thức của A+ là NH+4 .
Có thể xảy ra các phản ứng:
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
(1)
3Fe + 6H2SO4 → 3FeSO4
+ 3SO2 + 6H2O
(2)
2,5
a
2
+ Nếu (1) xảy ra vừa đủ thì
=
(loại)

b
6
6
2,5

a
3
+ Nếu (2) xảy ra vừa đủ thì
=
(loại)

b
6
6
2,5
a
2
3
Theo đề bài ta có:
<
=
<
 Xảy ra cả (1) và (2)
b
6
6
6
do đó thu được cả 2 muối FeSO4 và Fe2(SO4)3
Gọi x, y là số mol Fe phản ứng ở (1), (2)
x+y=a

x = 0,4a
Ta có: 
 
3x + 2y = b = 2,4a

y = 0,6a
Trong 42,8 gam muối khan gồm { Fe2(SO4)3: 0,5x ; FeSO4: y }
 400.0,5x + 152y = 400.0,5.0,4a + 152.0,6a = 42,8
 a = 0,25  b = 0,6

5
Số mol NaOH = 0,45 (mol)
Suy ra: Este 3 chức
PTHH: (RCOO)3R ' + 3NaOH ⎯⎯
→ 3RCOONa + R'(OH)3 (1)

MRCOONa = 82

6

a

 R = 15
Vậy R1 là H và R2 có M > 15.
Trường hợp 1. X có 2 gốc R1 và 1 gốc R2
2.1 + R 2
= 15
3
 R 2 = 43 (−C3H 7 )
Hai axit cần tìm là HCOOH và C3H7COOH
Trường hợp 2. X có 1 gốc R1 và 2 gốc R2
1 + 2.R 2
= 15
3
 R 2 = 22 (loại)

Gọi M1, M2, M3,…, Mn là khối lượng mol phân tử các chất kế tiếp
trong dãy đồng đẳng lập thành cấp số cộng có cơng sai là 14.

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5 điểm
0,25đ
0,25đ
2,0 điểm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
2,0 điểm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ

1,5 điểm


b

7

Theo đầu bài: Mn = 2M1 (1)
Theo tính chất cấp số cộng: Mn = M1 + (n – 1)14
 M1 = (n – 1)14
(2)
n
Tổng số hạng: Sn = (M1 + Mn) = 252
2
 3M1  n = 504  M1 = 168 : n (3)
Từ (2) và (3)  (n – 1)14 = 168 : n
 n2 – n – 12 = 0
Giải phương trình được: n1 = 4 (chọn) và n2 < 0
* n = 4  a1 = 42 ứng với C3H6
a2 = 56 ứng với C4H8
a3 = 70 ứng với C5H10
a4 = 84 ứng với C6H12
Chất khí ở nhiệt độ phịng: C3H6 và C4H8 có M = 54
Chất lỏng ở nhiệt độ phịng: C5H10 và C6H12 có M = 54
Xét 1 mol hỗn hợp ban đầu gồm: x mol C3H6, y mol C4H8, z mol
C5H10 và t mol C6H12.
Ta có: x + y + z + t = 1
(4)
M hh = 42x + 56y + 70z + 84t = 64
(5)

42x + 56y
(6)
M khi' =
= 54  y = 6x
x+y
70z + 84t
2z
(7)
M ch.lg =
= 74  t =
z+t
5
1
6
2
5
Giải (4, 5, 6, 7) ta được: x = ; y = ; z = ; t =
14
14
14
14
Tỉ lệ mol: x : y : z : t = 1 : 6 : 5 : 2
Vậy tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol:
VC3H6 : VC4H8 : VC5H10 : VC6H12 = 1 : 6 : 5 : 2
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và R trong X.
a là hóa trị của R
Các PTHH:
2Al + 6H2SO4 (đặc) → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2R + 6aH2SO4 (đặc) → R2(SO4)a + aSO2 + 2aH2O
- Xét thí nghiệm 1: nSO =1,5x + ay = 0,25 ( mol ) (3)


0,25đ
0,25đ

0,25đ

0,75đ
1,5 điểm

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2,0 điểm

(1)
(2)

2

0,25đ
0,25đ
0,25đ

- Xét thí nghiệm 2: n Al = 2x Nên nSO = 3x + ay = 0,4 ( mol ) (4)
2

Từ (3) và (4)  x = 0,1 và ay = 0,2

 khối lượng muối: 342x + 1,5y(2MR + 96a) (5)
- Xét thí nghiệm 3: n R = 2y
(6)
 khối lượng muối: 171x + y(2MR + 96a)
Từ (5) và (6)  171x - yMR - 48ay
Hay: MR = 32a
Nghiệm thích hợp là a = 2 và MR = 64. Vậy R là đồng (Cu)
Thành phần phần trăm khối lượng Cu trong X là: 70,33%.
8
Hai anken ở thể khí liên tiếp có thể là:C2H4 và C3H6
hay C3H6 và C4H8

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
3,0 điểm
0,25đ


Khi hợp nước tạo ra 2 ancol kế tiếp: C2H5OH và C3H7OH
hay C3H7OH và C4H9OH
Gọi 2 ancol kế tiếp là ROH (x mol) và R’OH (y mol)
Giả sử R < R’
ROH + 2Na
2RONa + H2↑
x mol
0,5x mol
R’OH + 2Na

2R’ONa + H2↑
y mol
0,5y mol
Số mol H2 = 0,1 (mol)  0,5(x + y) = 0,1
(1)
 x + y = 0,2
Vì có 50% lượng ROH và 40% lượng R’OH tức là có 0,5x mol
ROH và 0,4y mol R’OH tạo thành 3 ete.
Đặt a, b, c là số mol ete tạo thành
2ROH
R2O + H2O
2a mol
a mol a mol
2R’OH
R’2O + H2O
2b mol
b mol b mol
ROH + R’OH
ROR’ + H2O
c mol
c mol
c mol
c mol
Ta có: 2a + c = 0,5x (1)
2b + c = 0,4y (2)
Từ (1) và (2) rút ra: a + b + c = 0,25x + 0,2y
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.
(R + 17)0,5x + (R’ + 17)0,4y = 3,852 + 18(a + b + c)
(3)
 (0,5R + 4)x + (0,4R’ + 3,2)y = 3,852

Giải (1) và (3) với R’ = R + 14
3,052 - 0,1R
Rút ra: y =
4,8 - 0,1R
Nếu:
R = 29 (C2H5−)  y = 0,08
R = 43 (C3H7−)  y < 0 (loại)
Vậy 2 olefin là C2H4 và C3H6
9

a

0,25đ

0,25đ
0,25đ

0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1,5 điểm

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp X và Y:
MX = 22,8(g / mol)


MY = 40(g / mol)
→ CO 2 + H 2O (1)
Khi đốt cháy: CH 4 + 2O2 ⎯⎯
1
H 2 + O2 ⎯⎯
→ H 2O (2)
2
Chất khí dư có thể là CH4, O2 hoặc H2.
6
nB =
= 0,15(mol)
40
Khi cho B đi qua dung dịch bari hidroxit dư thì CO2 bị giữ lại:
CO2 + Ba(OH) 2 ⎯⎯
→ BaCO3 + H 2O (3)
n CO = n BaCO = 0,1(mol)
2

3

mCO = 4, 4(gam)
2

0,25đ

0,25đ

0,25đ



Chất khí cịn dư sau khi đốt cháy:
n = 0,15 − 0,1 = 0,05(mol)
m = 6 − 4, 4 = 1,6(gam)
 M = 32(g / mol)
Vậy khí dư là oxi còn metan và hidro bị đốt cháy hết.
 n CH = n CO = 0,1(mol)
4

2

0,25đ

Gọi x, y lần lượt là số mol của oxi và hidro trong hỗn hợp X.
0,1.16 + 32x + 2y
Ta có: M X =
= 22,8 (*)
0,1 + x + y
Từ (1) và (2) và số mol oxi dư ta có: n O = 0, 2 + 0,5y + 0,05
2

Hay x = 0,25 + 0,5y (**)
Từ (*) và (**) ta được: x = 0,3 và y = 0,1
Vậy thành phần phần trăm theo thể tích của các khí trong hỗn hợp
X là:
% VCH = % VH = 20%
4

0,25đ


2

0,25đ

% VO = 60%
2

0,5 điểm

b
Gọi PX và PY lần lượt là áp suất trong bình trước và sau khi đốt.
Trước khi đốt:
0,5.0,082.273
PX =
= 1(atm)
11, 2
Khi làm lạnh thì nước bị ngưng tụ với thể tích khơng đáng kể.
Ta có n Y = n O + n CO = 0,15(m ol)
2

Do đó: PY =

0,25đ

2

n Y .PX
= 0,3(atm)
nX
TỔNG CỘNG


----------------------- HẾT ------------------------

0,25đ
20 ĐIỂM


SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

Câu
Câu 1
1

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2011 - 2012

HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Mơn thi: HỐ HỌC – THPT – BẢNG A
(Hướng dẫn và biểu điểm gồm 05 trang)
Nội dung

Điểm
6,0
1
3
Trạng thái lai hóa của nguyên tử P trong các phân tử PCl3 và PCl5 lần lượt là: sp và 0,5
sp3d.
Dạng hình học của phân tử PCl3 và PCl5 lần lượt là hình chóp tam giác và lưỡng chóp
tam giác.


2

0,5
1,5

Phản ứng: PCl3 + 3H2O ⎯⎯
→ H3PO3 + 3HCl
0,01
0,01
0,03

(mol)

Dung dịch X gồm H3PO3 0,01M và HCl 0,03M.
Sự điện li: HCl ⎯⎯
→ H+ + Cl0,03
0,03
(M)
⎯⎯
→ H + + H 2 PO3−
H 3 PO3 ⎯


0,25

K1 = 1,6.10-2

⎯⎯
→ H + + HPO32− K2 = 7.10-7
H 2 PO3− ⎯


Vì K1 >> K2 nên bỏ qua sự phân li ở nấc thứ 2 của H3PO3. Khi đó ta có:
⎯⎯
→ H + + H 2 PO3− K1 = 1,6.10-2
H 3 PO3 ⎯


Ban đầu:
Phân li:
Cân bằng:

k1 =

0,01
x
0,01-x

0,03
x
0,03+x

x(0,03 + x)
= 1,6.10−2
(0,01 − x)

0.25

mol/lit
mol/lit
mol/lit


x
x

x = 3,25.10-3 → pH = -log(3,2.10-3) = 2,49

3

0,25

0,5

0,25
1,5

+ H2S tác dụng với dung dịch
H2S + Cu2+ ⎯⎯
→ CuS + 2H+
H2S + 2Fe3+ ⎯⎯
→ 2Fe2+ + S + 2H+
Dung dịch B gồm Fe2+, Al3+, H+, Cl-, H2S, NH4+.
Dung dịch B tác dụng với NH3 dư:
NH3 + H+ ⎯⎯
→ NH4+
2NH3 + H2S ⎯⎯
→ 2NH4+ + S2Fe2+ + 2NH3 + 2H2O ⎯⎯
→ Fe(OH)2 + 2NH4+
Fe2+ + S2- ⎯⎯
→ FeS
3+

Al + 3NH3 + 3H2O ⎯⎯
→ Al(OH)3 + 3NH4+
2Al3+ + 3S2- +6 H2O ⎯⎯
→ 2Al(OH)3 + 3H2S

0,5

1,0

4

2
Các phản ứng có thể xảy ra:
4Ca + 10HNO3 ⎯⎯
→ 4Ca(NO3)2 + N2O + 5H2O
5Ca + 12HNO3 ⎯⎯
→ 5Ca(NO3)2 + N2 + 6H2O
4Ca + 10HNO3 ⎯⎯
→ 4Ca(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
1


×