TƯ DUY SỐ 19. BÀI TOÁN KIỀM,KIỀM THỔ VÀ OXIT CỦA NÓ TÁC DỤNG VỚI
Con đường tư duy : Bản chất : Kim loại và oxit
Al 3
2O
H
OH và bài toán quy về dạng 1.
OH tác dụng từ từ với Al 3
3
Ta hiểu như sau : Khi cho OH vào dung dịch chứa Al nó sẽ làm hai nhiệm vụ
Al3 3OH Al OH 3
Cho
Nhiệm vụ 1: Đưa kết tủa lên cực đại
Nhiệm vụ 2 : Hòa tan kết tủa
Al OH 3 OH AlO2 2H2O
Khi giải bài toán này cần phải xét xem
n
3.n
3
n
3
OH thực hiện mấy nhiệm vụ.Nếu nó thực hiện 2 nhiệm vụ ta có phương
n
OH
Al
Al
trình sau :
Chú ý: Gặp bài tốn (Na,K,Al) tác dụng với nước ta ln thu được chất
NaAlO2 : a
KAlO2 : a
BTE
a 3a 2nH2
nhận xét này giúp ta tiết kiệm rất nhiều thời gian.
Chú ý: Nếu có axit H thì OH tác dụng với H trước.
HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG
Câu 1: Cho m gam Na vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl 3 0,4M thu được 7,8 gam kết tủa. m có
giá trị là:
A. 12,65 gam hoặc 19,55 gam
B. 12,65 gam hoặc 21,85 gam
C. 7,728 gam
D. 10,235 gam hoặc 10,304 gam
nH 0,25mol
nOH 0,25 0,1.3 0,55mol
nAl3 0,2mol
nOH 0,25 0,2.3 (0,2 0,1) 0,95mol
n 0,1mol
Ta có:
m 0,55.23 12,65g
m 0,95.23 21,85g
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gốm Na và Al vào nước thu được dung dịch X. 5,376 lít H 2 (đktc) và 3,51 gam chất
rắn khơng tan. Nếu oxi hóa m gam X cần bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc)?
A. 9,968 lít
B. 8,624 lít
C. 9,520 lít
D. 9,744 lít
Chú ý: Chất rắn khơng tan là Al dư.
nNaAlO2 amol
BTE
a 3a 0,24.2 a 0,12mol
X
nH2 0,24mol
nAl 0,13mol
Ta có :
nAl 0,12 0,13 0,25mol BTNT nAlCl3 0,25mol BTNT
X
nCl2 0,435mol
nNa 0,12mol
nNaCl 0,12mol
H2O
V 9,744lit
Câu 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba và Al ( trong đó Al chiếm 37,156% về khối lượng) tác dụng với H 2O dư thu
được V lít H2(đktc). Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 12,32
lít H2(đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 21,8 và 8,96
B. 19,1 và 8,96
C. 21,8 và 10,08
D. 19,1 và 10,08
n amol
mX Ba
nAl bmol
Ta có
m NaOHdu BTE
2a 3b 0,55.2
a 0,1mol
27b
0,37156 50,9a 16,968b 0
27b 137a
b 0,3mol
Theo bài :
a 0,1mol nOH 0,2mol nAlO 0,2mol BTE
2nH2 0,1.2 0,2.3
2
V 0,4.22,4 8,96lit
m 0,1.137 0,3.27 21,8g
Câu 4: Cho hỗn hợp Na, Al vào nước dư thu được 4,48 lit H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan. Sục CO2 dư
vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 15,6 gam
B. 10,4 gam
C. 7,8 gam
D. 3,9 gam
Nhận xét: Chất tan duy nhất là NaAlO2 →
nAl nNa a
BTE
a 3a 0,2.2 a 0,1mol BTNT.Al
n nAl(OH)3 0,1mol
Câu 5: Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe 2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủa rồi nung đến
khối lượng khơng đổi thì thu được 5,24 gam chất rắn. Giá trị a là:
A. 11,5
B. 9,2
C. 9,43
D. 10,35
Ta có:
nFe3 0,04mol BTNT(FeAl)
nFe2O3 0,02mol
5,24
mFe2O3 0,02.160 3,2g
nAl3 0,08mol
nAl2O3 0,02mol
nFeOH 0,04mol
3
BTNT
nAl(OH)3 0,04mol
Xét trường hợp Kết tủa bị tan 1 phần.
BT.Nh
óm.OH
nOH 0,04.3 0,08.3 (0,08 0,04) 0,4
mol
BTNT.Na
m 9,2gam
Câu 6: Hòa tan m gam hỗn hợp Al, Na vào nước thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác hịa tan m gam hỗn hợp trên
vào 100 ml dung dịch NaOH 4M (dư) thì thu được 7,84 lít khí ( đktc) và dung dịch X. Tìm % khối lượng Na trong
hỗn hợp
A. 50,49%
B. 70,13%
C. 29,87%
D. 39,86%
nNa :amol BTE TN.1 a 3a 0,2.2
nAl : bmol
TN.2 a 3b 0,35.2
Ta có :
m 2,3g
2,3
Na
%Na
29,87%
m
5,4g
2,3 5,4
Al
a 0,1mol
b 0,2mol
Câu 7: Chia hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 24,64 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 17,92 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan
hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 9,408 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của Na, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
A. 7,82; 18,9; 7,84.
B. 9,20; 18,9; 6,72.
C. 9,20; 16,2; 6,72.
D. 7,82; 16,2; 7,84.
Dễ thấy trong Y chứa Al và Fe.
Giả sử trong mỗi phần có :
nNa amol
nAl bmol
n cmol
Fe
X
17,92
H2O BTE
a 3a
.2 a 0,4mol
22,4
Với phần 2 ta có: 2
X
24,64
KOH BTE
a 3b
.2 b 0,6mol
22,4
Với phần 1: 2
Phần 2 kết hợp với Y :
BTE
a 3b 2c
17,92 9,408
.2 c 0,12mol
22,4
→ Khối lượng các kim loại tương ứng là :
mNa 9,2g
mAl 16,2g
m 6,72g
Fe
Câu 8: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào lượng dư nước thì thốt ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X
vào dung dịch NaOH dư thì thu được 2,2V lít khí. Thành phần phần trăm khối lượng Na trong X là (các khí đo ở
cùng điều kiện)
A. 22,12%.
B. 24,68%.
C. 39,87%.
D. 29,87%.
Ta giả sử V = 22,4 (lít) tương ứng với 1 mol.
nNa a mol BTE TN.1 a 3a 1.2
a 0,5mol
n bmol
TN.2 a 3b 2,2.2 b 1,3mol
Ta có : Al
m 11,5
11,5
Na
%Na
.100 24,68%
11,5 35,1
mAl 35,1
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1: Cho 14,8 gam hh gồm Al2O3 và Na vào nước dư thu được dd chỉ chứa một chất tan duy nhất và thoát ra V lit
khí H2 (đktc). Tính V:
A. 1,12
B. 2,24
C. 3,36
D. 4,48
Câu 2: Hỗn hợp X gồm K và Al. Cho m (g) X tác dụng với H 2O dư thu được 0,4 mol H 2. Cho m (g) X tác dụng với
dung dịch KOH dư thu được 0,475 mol H2. Xác định giá trị của m?
A. 15,55
B. 14,55
C. 15,45
D. 14,45
Câu 3. Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn
dung dịch Y thu được (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu
được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 500 ml dung dịch AlCl 3 1M đến phản ứng hồn tồn thu được
kết tủa có khối lượng là
A. 23,4 gam
B. 39.0 gam
C. 15,6 gam
D. 31,2 gam
Câu 4. Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó Oxi chiến 19,47% về khối lượng) tan hết vào
nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít H 2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 54,6
B. 10,4
C. 23,4
D. 27,3
Câu 5: Hỗn hợp A gồm Na và Al hoà tan hết trong lượng nước dư thu được a mol H 2 và dung dịch B chứa 2 chất
tan. B tác dụng tối đa với dung dịch chứa b mol HCl. Tỉ số a :b có giá trị là:
A. 1 :3
B. 1 :2
C. 1 :1
D. 1 :4
Câu 6: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn
dung dịch Y thu được (m+31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hịa tan hồn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu
được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl 3 1M đến phản ứng hồn tồn thu được
kết tủa có khối lượng là:
A. 51,5gam.
B. 30,9gam
C. 54,0gam
D. 20,6gam.
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al hoà tan hết vào H 2O dư thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa 1 chất
tan duy nhất có nồng độ 0,2M. Giá trị của m là:
A. 3,56
B. 5,36
C. 2,32
D. 3,52
Câu 8. Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol Ba. Cho m gam X vào nước dư cho
đến phản ứng hoàn tồn, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và 0,54 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 3,81
B. 5,27
C. 3,45
D. 3,90
Câu 9. Hịa tan hoàn toàn 4,41 gam hỡn hợp Na2O và NaNO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư thu được dung dịch X. Cho
2,43 gam Al vào dung dịch X. Thể tích khí ở đktc tối thiểu có thể thu được là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
A. 1,344 lít.
B. 2,016 lít.
C. 1,008 lít.
D. 0,672 lít.
Câu 10. Cho 2,7g bột Al vào 100 ml dd NaOH 2M, thu được dd
A. Thêm dd chứa 0,35 mol HCl vào A thì
lượng kết tủa thu được là:
A. 7,8g.
B. 3,9g.
C. 11,7g.
D. 0,00g.
Câu 11. Cho hh bột Al và Fe vào cốc chứa 10 ml dd NaOH 2M, sau pư hồn tồn thu được 0,336 lít H 2(đktc). Thêm
tiếp vào cốc 100 ml dd HCl 1M khuấy đều cho các pư xảy ra hồn tồn thì thu được dd X. Để trung hịa lượng HCl
có trong X cần dung 10 ml dd NaOH 1M. Khối lượng Fe có trong hh ban đầu là:
A. 1,12g.
B. 4,48g.
C. 2,24g.
D. 2,475g.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm Na,Ba và Al .
–Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch Y và 12,32 lít H2 (đktc).
–Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z và H 2. Cô cạn dung dịch
Z thu được 67,1 gam muối khan. m có giá trị là:
A. 24,68 gam
B. 36,56 gam
C. 31,36 gam
D. 28,05 gam
Câu 13: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HCl 18,25% vừa đủ thu được dung dịch A và khí H 2. Thêm m gam
Na vào dung dịch A thu được 3,51 gam kết tủa.Khối lượng của dung dịch A là:
A. 70,84 gam
B. 74,68 gam
C. 71,76 gam
D. 80,25 gam
Câu 14: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước, thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung
dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam
kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là:
A. 23,4 và 35,9.
B. 15,6 và 27,7.
C. 23,4 và 56,3.
D. 15,6 và 55,4.
Câu 15: Hỗn hợp X(Na,K,Ba)trong X có số mol của Ba bằng một nửa số mol của hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X
tan hết trong H2O ,thu được dd Y và khí H2. Cho tồn bộ khí H2 tạo ra đi qua một ống chứa 0,3mol CuO và 0,2 mol
FeO nung nóng,sau phản ứng thu được 33,6gam chất rắn trong ống. Đem toàn bộ dung dịch Y cho vào một dung
dịch chứa 0,2mol HCl;0,02 mol AlCl 3 và 0,05 mol Al 2(SO4)3 thu được y gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn.
Giá trị của y là:
A. 41,19
B. 52,30
C. 37,58
D. 58,22
Câu 16: Cho 19,45 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào 75 ml dung dịch Al 2(SO4)3 1M thu được 5,04 lít khí H 2
(đktc), dung dịch A và m gam kết tủa. m có giá trị là
A. 35 gam.
B. 64,125 gam.
C. 52,425 gam
D. 11,7 gam.
Câu 17: Cho 7,872 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào 200ml dung dịch Al(NO 3)3 0,4M thu được 4,992 gam kết tủa.
Phần trăm số mol K trong hỗn hợp X là :
A. 46,3725%
B. 48,4375%
C. 54,1250%
D. 40,3625% hoặc 54,1250%
Câu 18: Cho 23,45 gam hỗn hợp X gồm Ba và K vào 125 ml dung dịch AlCl 3 1M thu được V lít khí H2 (đktc); dung
dịch A và 3,9 gam kết tủa. V có giá trị là:
A. 10,08 lít
B. 3,92 lít
C. 5,04 lít
D. 6,72 lít
Câu 19: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm(M<100) thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với 180 ml dung
dịch Al2(SO4)3 1M thu được 15,6 gam kết tủa; khí H2 và dung dịch A. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 240
gam dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch B và H 2. Cô cạn dung dịch B thu được 83,704 gam chất rắn khan.
Phần trăm khối lượng của kim loại kiềm có khối lượng phân tử nhỏ là:
A. 28,22%
B. 37,10%
C. 16,43%
D. 12,85%
Câu 20. (Trích KA – 2014 ) Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 4,85.
B. 4,35.
C. 3,70
D. 6,95.
Câu 21. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, Al vào nước thu được dung dịch chứa 2 chất tan có số mol bằng
nhau và 26,88 (lít) khí đktc.Giá trị của m là:
A. 28,4
B. 42,8
C. 44,8
D. 48,2
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án B
nAl O :amol
NaAlO2 BTNT
nAl nNa 2 3
nNa :2amol
Chất tan duy nhất là:
BTE
nH2 0,1 V 0,1.22,4 2,24 (lÝt)
BTKL
102a 2a.23 14,8 a 0,1mol
Câu 2: Chọn đáp án B
Dễ thấy số mol H2 ở thí nghiệm 2 nhiều hơn nên trong thí nghiệm 1 Al dư.
n K : a mol H2O n KAlO2 : a mol BTE
X
a 3a 0, 4.2 a 0, 2 mol
n Al : b mol
n Al
Ta có:
n : a mol KOH
X K
BTE
a 3b 0, 475.2 b 0, 25 m 14,55g
n Al : b mol
Câu 3. Chọn đáp án C
Với m gam :
BTKL
nCl
Với 2m:
31,95
0,9
35,5
mol
nOH 0,9.2 1,8
mol
nAl3 0,5 1,8 0,5.3 0,5 n n 0,2 m mAl(OH)3 0,2.78 15,6(g)
án C
Câu 4. Chọn đáp
mO 16,8g nO 1,05mol BTNT.Oxi
nAl2O3 0,35mol BTNT.Al
nAlO 0,7mol
2
nH2 0,6mol
tổng số mol điện tích âm là 1,2
nAlO : 0,7mol
2
BTDT
Y
; nH 2,4mol 0,5 0,7 3(0,7 n ) n 0,3mol
nOH : 0,5mol
Câu 5: Chọn đáp án B
Ta có: Dung dịch B chứa 2 chất tan là
NaOH
NaAlO 2
n Na : x mol BTE
A
x 3y 2a
n Al : y mol
Khi A + H2O ta có :
n NaCl : x mol
BTNT
x 3y b
n AlCl3 : y mol
Khi B + HCl ta có :
→ b 2a
Câu 6: Chọn đáp án D
Bảo tồn khối lượng và BT điện tích sẽ cho ta
n
1,8
n
3
nOH nCl
31,95
0,9mol
35,5
0,5
Với 2m OH
và Cr
Do đó OH làm 2 nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Đưa kết tủa nên cực đại tốn 0,5.3 = 1,5 mol
Nhiệm vụ 2: Hòa tan 1 phần kết tủa 1,8 – 1,5 = 0,3 mol
Cr OH 3
n 0,5 0,3 0,2 m 0,2(52 17.3) 20,6g
Do đó:
Câu 7: Chọn đáp án C
Chất tan duy nhất là NaAlO2
nAl 0,04mol
nNaAlO2 0,2.0,2 0,04 BTNT
m 2,32
nNa2O 0,02mol
Câu 8. Chọn đáp án C
nBa :amol
nAl : 6amol
Xn
nNa : bmol
nH : 0,08mol
2
0,54
BTE : 0,08.2 2a b (6a
).3
27
nOH np/u 2a b (6a 0,54).3
Al
27
a 0,01mol
m 3,45g
b 0,02mol
Câu 9. Chọn đáp án C
nNa O 0,03 mol
4, 41 2
n Al 0,09 mol
nNaNO3 0,03 mol
8 Al 3NO3 5OH 2 H 2O 8 AlO2 3NH 3
Chú ý phản ứng:
Khi Al và OH- dư thì:
nNH 0, 03 mol
3
Al OH H 2O AlO2 H 2 3
2
nH 2 0,015 mol
Câu 10. Chọn đáp án B
Ta có:
nAl 0,1 mol
nOH 0, 2 mol
nH 0,35 mol
nAlO2 0,1 mol
0,35 0,1 0,1
0,05 mol
nOH 0,1 mol n
3
Câu 11. Chọn đáp án A
nH 2 0, 015 mol
nOH 0, 02 mol
n
H
nAlO2 0, 01 mol
du
nOH 0,01mol
0, 01 0,01 0, 01.4 2nFe 0,1 mol n Fe 0,02 mol A
Câu 12: Chọn đáp án D
Vì X tác dụng với nước chỉ thu được dung dịch nên Al tan hết.Khi đó lượng H 2 bay ra ở hai trường hợp là như
nhau,ta có ngay :
nH2 0,55mol nCl 0,55.2 1,1mol m 67,1 1,1.35,5 28,05g
Câu 13: Chọn đáp án C
m
BTNT.Al
nAl3
27
m 3.m
BTNT.Na
nOH
23 27
Ta có :
Kết tủa chưa cực đại.
m
n 0,045mol nOH 3.0,045 m 3,105g
23
nAl 0,115mol BTE
nH2 0,1725mol
BTNT.H
mHCl
dd
0,1725.2.36,5.100
69g
18,25
BTKL
mdd
A 69 3,105 0,1725.2 71,76g
Câu 14: Chọn đáp án B
du
nH 0,1 mol nOH
0,1 mol
nNa O : x mol
m 2
n Al O : y mol ;
Gọi 2 3
.
nH 0,3
nAl (OH )3 0,3 0,1 0, 2 mol
m a
nH 0, 7 mol
0, 7 0,1 3 2 y 0, 2 2 y
m a mol
→ y = 0,15 → x = 0,2
Câu 15: Chọn đáp án A
Ta có:
n 0,3mol
34,8 33,6
m 34,8 CuO
nH2
0,3mol nOH 0,6mol
16
nFeO 0,2mol
n :amol
R
a 2a 0,6
nBa :amol
nR : 0,2mol
nBa : 0,2mol
nH : 0,2mol
0,6 OH 0,4 0,12.3 (0,12 x) x 0,08mol
n
:
0,02
0,05.2
0,12
3
Al
n : 0,15 n
BaSO4 : 0,15
SO24
nBaSO4 : 0,15mol
y 41,19
nAl(OH)3 : 0,08mol
Câu 16: Chọn đáp án A
n :amol BTE 23a 137b 19,45
19,45g Na
a 2b 0,45
nBa : bmol
Ta có:
n a 0,25mol
Na
nBa b 0,1mol
n
OH
a 2b 0,45mol
nAl3 : 0,15mol nAl(OH)3 : 0,15mol
m 35g
nSO2 : 0,225mol nBaSO4 : 0,1mol
→ 4
Câu 17: Chọn đáp án B
nAl3 0,08mol
n
0,064mol
Ta có :
Có 2 trường hợp xảy ra .
Tuy nhiên,mình sẽ làm cụ thể xem dự đốn có đúng không.
Trường hợp 1 : Nếu kết tủa chưa cực đại (OH chỉ làm 1 nhiệm vụ)
nOH 0,064.3 0,192mol;
n :amol
X K
nNa : bmol
a b 0,192
39a 23b 7,872
a 0,216mol
b 0,024 (loại)
Trường hợp 2: Kết tủa đã bị tan 1 phần (OH chỉ làm 2 nhiệm vụ)
nOH 0,08.3 0,08 0,064 0,256mol
K :a
X
Na: b
a b 0,256
a 0,124mol
39a 23b 7,872 b 0,132mol
0,124
%K
.100 48,4375%
0,124 0,132
Câu 18: Chọn đáp án C
nAl3 0,125mol
n 0,05mol
Ta có :
137a 39b 23,45
nOH 0,05.3 0,15mol
b 0
2a b 0,15
137a 39b 23,45
nOH 0,125.3 0,125 0,05 0,45mol
2a b 0,45
V
a 0,1mol
b 0,25mol
0,45
.22,4 5,04
2
Câu 19: Chọn đáp án A
n 0,2.3 0,6mol
nAl3 0,36mol
OH
nOH 0,36.3 0,36 0,2 1,24mol
n 0,2mol
Với thí nghiệm 1:
Với thí nghiệm 2:
nHCl
m
83,704
BTKL
m 62,404(*)
nCl : 0,6
1,2mol
m
83,704 nCl :1,2
BTKL
m 40,424(**)
nOH :1,24 1,2 0,04
40,424
104
1
,2
Dễ thấy (*)
Loại
40,424
M
32,6
1,2
Với (**)
M
n :a a b 1,24
a 0,496mol
Na
nK : b 23a 39b 40,424 b 0,744mol
→ %Na 28,22%
Câu 20. Chọn đáp án A
NaAlO2 :a mol
Al :2,35
Sau phản ứng có:
BTE
a 3a 0,1.2 a 0,05 m 4,85
Câu 21. Chọn đáp án D
nNaAlO :amol
2
2O
X H
nBa(AlO2)2 :amol BTNT
BTE
a.1 a.2 3a.3 1,2.2 a 0,2mol
nH2 :1,2mol
Ta có :
BTKL
m 23a 137a 27.3a 48,2 g
TƯ DUY SỐ 20. BÀI TẬP
Con đường tư duy :
Cho b H+ vào y
H TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA AlO2
AlO2 thì H+ làm hai nhiệm vụ
H AlO2 H2O Al OH 3
Nhiệm vụ 1 : Đưa lượng kết tủa nên cực đại
Nhiệm vụ 2 : Hòa tan kết tủa
Al OH 3 3H Al 3 3H2O
b y 3 y n
Nếu H+ thực hiện hai nhiệm vụ ta có :
Chú ý:
+ Lượng H+ sinh ra bởi các muối có mơi trường axit thì khơng hịa tan kết tủa được
NH Cl,CuCl ...
4
2
Ví dụ (
)
+
+ Cần xác định xem H làm mấy nhiệm vụ.
HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG
Câu 1: Hỗn hợp X gồm K, Al nặng 10,5 gam. Hoà tan hoàn toàn X trong nước được dung dịch Y. Thêm từ từ dung
dịch HCl 1M vào Y nhận thấy khi thêm được 100 ml thì bắt đầu có kết tủa, và khi thêm được V ml thì thu được 3,9
gam kết tủa trắng keo. Giá trị của V và phần trăm khối lượng K trong X là
A. 50 ml hoặc 250 ml và 74,29%
B. 50 ml hoặc 250 ml và 66,67%
C. 150 ml hoặc 350 ml và 66,67%
D. 150 ml hoặc 250 ml và 74,29%
Khi bắt đầu có kết tủa là lúc HCl phản ứng hết với KOH dư.
HCl
nKAlO2 a mol b 0,1mol
BTKL
n bmol
39(a b) 27a 10,5
Trong dung dịch Y có : KOH
n 0,1mol
a 0,1mol
X Al
b 0,1mol
nK 0,2mol
3,9
n
0,05
78
mol → Có 2 trường hợp xảy là kết tủa chưa cực đại và kết tủa bị tan 1 phần.
→ Chọn D
Câu 2. Dung dịch X chứa 0,2 mol NaAlO2; 0,1 mol NaOH. Thể tích (ml) HCl 1M ít nhất cần dùng cho vào dung
dịch X để thu được 7,8 gam kết tủa sau phản ứng là:
A. 700
B. 100
C. 600
D. 200
HCl ít nhất nghĩa là kết tủa chưa tan:
AlO2 H H2O Al OH 3
n 0,1 mol nHCl 0,1 0,1 0,2mol
→ Chọn D
Câu 3: Nhỏ 147,5 ml dung dịch H2SO4 2M vào 200ml dung dịch Y gồm: KAlO 2 1M và NaOH 1,5M thu được a
gam kết tủa. Xác định:
A. 4,46
B. 13,26
C. 15,8
D. 8,58
Nhiệm vụ của H lần lượt là tác dụng với :
+
OH AlO2 Al OH 3
n 0,59 mol
H
n OH 0,3mol
n AlO2 0, 2 mol
Ta có:
0,59 0,3 0, 2 3(0, 2 n ) n 0,17 m 13, 26
→ Chọn B
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng
nhau.
Phần 1: Nhỏ 200 ml HCl 1,3M vào thu được 1,8a gam chất rắn.
Phần 2: Nhỏ 200 ml HCl 2,5M vào thu được a gam chất rắn.
Giá trị của m là:
A. 8,1
B. 10,8
C. 2,7
D. 5,4
Ta giả sử trường hợp sau:
Thí nghiệm 1 : Kết tủa chưa max và chưa bị tan.
Thí nghiệm 2: Kết tủa đã max và bị tan 1 phần.Ta có :
1,8a
TN1 : n H 0, 26 mol
78
nhận thấy a rất lẻ. Ta chuyển sang trường hợp 2 ngay .
Trường hợp 2: Cả hai lần thí nghiệm kết tủa đã max và bị tan 1 phần:
m
m 1,8a
TN1 : n H 0, 26 mol 27 3. 27 78
m
0, 2 m 5, 4g
27
TN : n 0,5 mol m 3. m a
27 78
H
2
27
Ta có :
Chú ý : X được chia thành 2 phần → Chọn B
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1: Cho m g hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư phản ứng kết thúc thu được 3,024 lít khí (đktc) dung dịch
A và 0,54 g chất rắn không tan. Cho 110 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A được 5,46 g kết tủa. m có giá trị là:
A. 7,21 gam
B. 8,2 gam
C. 8,58 gam
D. 8,74 gam
Câu 2: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH
1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là
A. 0,020 và 0,120.
B. 0,020 và 0,012.
C. 0,120 và 0,020.
D. 0,012 và 0,096.
Câu 3: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Na 2O,Al2O3 vào nước được dd trong suốt X. Thêm dần dd HCl 1M vào
dd X nhận thấy khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì thể tích dd HCl 1M đã cho vào là 400ml sau đó cho thêm vào 200ml
hoặc 600ml dd HCl 1M thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là:
A. 7,8 và 19,5
B. 15,6 và 39
C. 15,6 và 37
D. 7,8 và 39.
Câu 4. Hòa tan 0,24 mol MgSO4; 0,16 mol AlCl3 vào 400 ml dd HCl 1M được dd A. Thêm 500 ml dd NaOH 3M
vào A thấy xuất hiện kết tủa B. Đem toàn bộ B nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được m gam chất
rắn E. Giá trị của m là:
A. 9,60.
B. 10,62.
C. 17,76.
D. 13,92.
Câu 5. Cho 200 ml dd X gồm Ba(OH)2 0,5M và NaAlO2(hay Na[Al(OH)4]) 1,5M. Thêm từ từ dd H2SO4 0,5M vào
X cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần, thu được kết tủa Y. Đem nung Y đến khối lượng không đổi được 24,32g
chất rắn Z. Thể tích dd H2SO4 0,5M đã dùng là:
A. 1,34 lít.
B. 1,10 lít.
C. 0,55 lít.
D. 0,67 lít.
Câu 6: Cho 200 ml dung dịch KOH 0,9M; Ba(OH) 2 0,2M vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:
A. 9,32 gam
B. 12,44 gam
C. 14 gam
D. 10,88 gam
Câu 7. Cho 1,6 gam SO3 vào 600 ml dung dịch AlCl 3 0,1M được dung dịch X. Cho kim loại Ba vào X thốt ra 0,25
gam khí và có m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 8: Cho 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và NaOH 0,75M vào 100 ml dung dịch AlCl 3 1M. Sau khi kết thúc các
phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 3,90.
B. 11,70.
C. 7,80.
D. 5,85.
Câu 9: Trộn lẫn 100ml dung dịch Ba(OH) 2 1M với 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M, khuấy đều cho phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được x gam kết tủa và dung dịch A. Sục CO2 dư vào A thu được y gam kết tủa. Giá trị của x và
y tương ứng là
A. 13,98 và 7,06.
B. 23,3 và 7,06.
C. 23,3 và 3,12.
D. 13,98 và 3,12.
Câu 10: Cho 38,775 gam hỗn hợp bột Al và AlCl 3 vào lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch A (kết
tủa vừa tan hết) và 6,72 lít H 2 (đktc). Thêm 250ml dung dịch HCl vào dung dịch A thu được 21,84 gam kết tủa.
Nồng độ M của dung dịch HCl là:
A. 1,12M hoặc 2,48M
B. 2,24M hoặc 2,48M
C. 2,24M hoặc 3,84M
D. 1,12M hoặc 3,84M
Câu 11: Cho m gam NaOH vào 300ml NaAlO2 0,5M được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch chứa 500ml HCl 1,0M
vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 7,8 gam chất kết tủa. Sục CO 2 vào dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa.
Giá trị của m là:
A. 4,0 gam
B. 12,0 gam
C. 8,0 gam
D. 16,0 gam
Câu 12: Cho 16,9 gam hỗn hợp Na và Al hòa tan hết vào nước dư thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hết với
0,8 mol HCl thu được 7,8 gam kết tủa và dung dịch Y.Sục CO2 vào Y khơng thấy có kết tủa xuất hiện. Tính khối
lượng Al trong hỗn hợp ban đầu.
A. 3,95 gam
B. 2,7 gam
C. 12,4 gam
D. 5,4 gam
Câu 13: Hòa tan m gam hỗn hợp Al, Na vào nước thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác hịa tan m gam hỗn hợp
trên vào 100 ml dd NaOH 4M ( dư) thì thu được 7,84 lít khí( đktc) và dung dịch X. Thể tích dd 2 axit (HCl 0,5M và
H2SO4 0,25M đủ phản ứng với dung dịch X để được kết tủa lớn nhất là:
A. 500ml
B. 400 ml
C. 300ml
D. 250ml
Câu 14. Hịa tan hồn tồn m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Nếu cho 110 ml dd KOH 2M vào X thì thu được 3a
mol kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dd KOH 2M vào X thì thu được 2a mol kết tủa. Giá trị của m là:
A. 32,20.
B. 17,71.
C. 24,15.
D. 16,10.
Câu 15. Hòa tan hết m g ZnSO4 vào nước được dd X. Cho 110 ml dd KOH 2M vào X, thu được a mol kết tủa. Mặt
khác, nếu cho 140 ml dd KOH 2M vào X thì cũng thu được a mol kết tủa. Giá trị của m là:
A. 20,125.
B. 22,540.
C. 17,710.
D. 12,375.
Câu 16: Cho m gam kali vào 120 ml dung dịch ZnSO 4 1M thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,24 gam.
Giá trị của m là:
A. 14,04.
B. 9,36.
C. 4,368.
D. 12,48.
Câu 17: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị 1 và oxit kim loại hóa trị 2 vào nước dư. Sau khi phản
ứng xong được 500 ml dd X chỉ chứa một chất tan duy nhất và 4,48 lít khí H2. Tính nồng độ mol của dung dịch X:
A. 0,2M
B. 0,4 M
C. 0,3M
D. 0,25 M
Câu 18: Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch ZnCl 2 0,1M.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,99
gam kết tủa.Giá trị lớn nhất của m là:
A. 1,38
B. 1,15
C. 1,61
D. 0,92
Câu 19: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm K 2O và Zn vào nước dung dịch A chứa 1 chất tan , 6,72 lít khí và 1 gam
chất rắn khơng tan.% khối lượng của Zn trong X là :
A. 42,36%
B. 32,64%
C. 43,26%
C. 46,23%
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án C
ddA : Ba(AlO2 )2 :amol
nH2 0,135
0,11mol H
Al du : 0,02mol
0,112a 3(2a n ) 2a 3(2a 0,07)
a 0,04mol
nBa a 0,04
X nAl 2a 0,02 0,1
n b
O
BTE
2.0,04 2.0,04.3 2b 0,135.2 b 0,025mol m 8,58g
Câu 2: Chọn đáp án A
BTDT
: 0,1 3z t 0,02.2
nBa2 0,012mol
;
nOH 0,168mol
nBaSO4 0,012mol
3,732g
nAl(OH)3 0,012mol
Vì số mol OH = 0,168 – 0,1 = 0,068 > 3 lần số mol kết tủa → chắc chắn kết tủa bị tan 1 phần
0,168 – 0,1 = 3z + (z - 0,012) → z = 0,02 → t = 0,12
Chú ý: Các bạn hãy hiểu là OH làm hai nhiệm vụ. Nhiệm vụ 1 là đưa kết tủa tới Max (3z) .Nhiệm vụ 2 là hòa tan 1
phần kết tủa (z - 0,012)
Câu 3: Chọn đáp án C
Dung dịch X trong suốt nên Na 2O dư ,Cho thêm 200 ml HCl thì kết tủa chưa cực đại,Cho thêm 600 ml HCl thì kết
tủa đã bị tan một phần do đó có ngay :
nNaAlO2 : xmol
X
nNaOH : 0,4mol (nHCl 0,4mol)
a 0,2.78 15,6g
0,6 x 3(x 0,2)
nAl O : 0,15mol
x 0,3 BTNT
m 2 3
nNa2O : 0,35mol
Câu 4. Chọn đáp án B
nOH 1,5 mol
nMg ( OH )2 : 0, 24 mol
B
nH 0, 4 mol
nAl ( OH )3 : (0,16 0,14 0, 02) mol
Ta có:
MgO : 0, 24
m 10,62
Al2O3 : 0,01
Câu 5. Chọn đáp án A
n 0, 2 mol
OH
n
Ba2 0,1 mol ;
n
0,3 mol
AlO2
H
nBaSO4 0,1 mol
24,32 g
nAl2O3 0, 01 mol
0, 2 0,3 3(0,3 0, 02) 1,34 V 1,34 lit
Câu 6: Chọn đáp án C
nOH 0,26
d
nOH
: 0,2mol
n
0,06
H
nSO24 0,03 0,09mol
nBa2 0,04mol
n 0,06mol
Al3
Ta có :
nBaSO4 0,04
m12,44g
nAl(OH)3 0,04mol
nBaSO4 0,12mol
0,2 0,06.3 (0,06 n )
Câu 7. Chọn đáp án D
n SO3 0, 02 mol n H 0, 04 mol
n AlCl3 0, 06 mol
Ta có :
n Ba 2 0,125 mol
n H 2 0,125mol
n OH 0, 25mol
Nhiệm vụ của OH- là :
0, 25 0, 04 0, 06.3 (0,06 n Al(OH)3 ) n Al(OH)3 0, 03mol
n BaSO4 0,02 mol
m 7
n Al(OH)3 0, 03mol
Vậy :
Câu 8: Chọn đáp án A
nOH 0,35mol
nAl(OH)3 0,05mol
nAl3 0,1mol
Ta có :
Câu 9: Chọn đáp án D
nBa2 0,1mol
x 0,06.233 13,98
nSO2 0,06mol
4
Ta có :
nOH 0,2mol
nAl(OH)3 0
nAl3 0,04mol
BTNT.Al
nAl(OH)3 0,04mol y 3,12
Khi sục CO2 vào A
Câu 10: Chọn đáp án D
Ta có:
nH2 0,3mol BTE
nAl 0,2
mol
nAl 0,2mol
38,775
BTNT,Al
nNaAlO2 0,45mol
n
0,25mol
AlCl3
Khi cho HCl vào :
n 0,28 0,45
nH 0,28mol
nH 0,45 3(0,45 0,28) 0,96mol
0,28
HCl 0,25 1,12M
0,96
HCl 0,25 3,84M
Câu 11: Chọn đáp án D
Chú ý: Khi cho HCl vào thì nó tác dụng với NaOH trước.Sục CO2 vào Y có kết tủa → NaAlO2 có dư.
nH nOH n
0,5
m
0,1 m16g
40
Ta có ngay:
Câu 12: Chọn đáp án D
Với bài tốn này ta có thể tư duy bằng cách BTNT.Clo như sau.Sau khi phản ứng thì Clo trong HCl sẽ biến
vào NaCl và AlCl3.Do đó ta có:
nNaCl amol
23a 27b 16,9
a 0,5mol
nAlCl3 b 0,1 mol a 3.(b 0,1) 0,8 b 0,2mol
mAl 0,2.27 5,4g
nNa amol
16,9g
nAl bmol
Câu 13: Chọn đáp án A
Vì lượng H2 trong thí nghiệm 1 ít hơn thí nghiệm 2 →khi hòa m vào H2O thì Al dư.
n amol BTE a 3a 0,2.2
m Na
nAl bmol
a 3b 0,35.2
Ta có:
a 0,1mol
b 0,2mol
nNaAlO2 0,2mol
BTNT(Na
Al) X
nH 0,3 0,2 0,5mol
nNaOH 0,5 0,2 0,3mol
V.0,5 V.0,25.2 0,5 V 0,5lit
Câu 14. Chọn đáp án D
0,22 2x 2 x 3a x 0,1mol
1
nOH
TH1 :
0,22mol
2
0,28 2x 2 x 2a a 0,03mol
nOH 0,28mol
0,22 2.3a
n x
TH2 :
a 0 (loại)
Zn2
0,28
2
x
2
x
2
a
Ta có:
Câu 15. Chọn đáp án A
0, 22 2 a
x 0,125 m A
0, 28 2 x 2( x a )
Ta có :
Câu 16: Chọn đáp án D
nZn2 0,12mol
m 4,24g
Ta có
Nếu kết tủa tan hồn hồn thì mK > 0,48.39=18,72 (Vô lý)
Tương tự nếu kết tủa chưa cực đại cũng vô lý ngay lý do là khối lượng kết tủa lớn hơn khối lượng K cho vào nên
dung dịch không thể tăng khối lượng được.
nZn2 0,12mol
m 4,24g
n amol n amol n 0,5amol
KOH
H2
K
Do đó có ngay :
a 0,12.2 2(0,12 n )
4,24 39a a 99n
a 0,32mol
m12,48g
n 0,08mol
Câu 17: Chọn đáp án B
Dễ dàng suy ra kim loại đó là Zn.
n 0,2mol nOH 0,4mol nA 2ZnO2 0,2mol X 0,4
Ta có: H2
Câu 18: Chọn đáp án A
nZn2 0,02mol
Max
nOH
0,02.2 2(0,02 0,01) 0,06mol
n
0,01mol
Ta có:
m 1,38 g
Câu 19: Chọn đáp án C
Dễ thấy chất rắn không tan là Zn.
nK ZnO amol BTE
2O
X H
2 2
2a 2a 0,3.2 a 0,15mol
mZn 1gam
Ta có:
10,75
mK O 0,15.94 14,1g
BTNT
X 2
%Zn
43,26%
10,75 14,1
mZn : 0,15.65 110,75g