Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Thuyết trình hệ thống điện điều khiển tự động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.42 KB, 9 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bài Tiểu Luận
Trình độ: Đại học
Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ôtô
Môn: Hệ Thống Điện Và Điều Khiển Tự Động Trên ƠTơ

Sinh viên thực hiện :
Nội Dung : Phân tích một hệ thống trên ơ tơ vê an toàn chủ
động và an toàn bị động.

I.

TỔNG QUAN CỦA HỆ THỐNG AN TOÀN CHỦ ĐỘNG

VÀ AN TOÀN BỊ ĐỘNG.

II. NỘI DUNG CHÍNH HỆ THỐNG
III.

KẾT LUẬN.


I .TỔNG QUAN CỦA HỆ THỐNG AN TOÀN CHỦ ĐỘNG VÀ
AN TOÀN BỊ ĐỘNG.
1. KHÁI NIỆM : AN TOÀN CHỦ ĐỘNG VÀ AN TỒN BỊ ĐỘNG
1.1 An tồn chủ Động : An toàn chủ động được hiểu là hệ thống gồm những
trang bị trên xe giúp hỗ trợ bổ sung cho người lái trong việc điều khiển phương tiện,
nhằm giảm thiểu tối đa nguy cơ xảy ra tai nạn, chấn thương khi lái xe.

1.2 Một số hệ thống an toàn chủ động trên xe gồm :


-Hệ thống chống bó cứng phanh (Anti-lock Braking System - ABS
- Hệ thống cân bằng điện tử (Electronic Stability Control - ESC)
- Hệ thống kiểm soát hành trình thích ứng (Adaptive Cruise Control - ACC)
- Hệ thống hỗ trợ đỗ xe tự động (Active Park Assist - APA)
- Hệ thống phanh tự động khẩn cấp (Autonomous Emergency Braking - AEB)
- Hệ thống đèn pha tự động (Automatic High-Beams - AHB)
- Hệ thống cảnh báo điểm mù (Blind-Spot Monitor - BSM)
- Hệ thống cảnh báo va chạm trước (Forward Collision Warning - FCW).

1.3 AN TỒN BỊ ĐỘNG : An tồn bị động trên xe bao gồm những tính năng và
thiết bị làm giảm tác động của tai nạn khi xe gặp phải những tình huống va chạm
ngồi ý muốn.


1.4 Một số hệ thống an toàn bị động trên xe gồm :
- Khu vực hấp thụ lực va chạm (Crumple Zones)
- Khung cabin xe
- Phần kết cấu bảo vệ bên hơng xe
- Túi khí
- Dây an tồn
- Tựa đầu

II. NỘI DUNG CHÍNH HỆ THỐNG
2. Hệ Thống An Tồn Chủ Động Chống Bó Cứng Phanh (Anti-lock
Braking System - ABS) :
2.1 - Hệ thống phanh chống bó cứng ( ABS ) : Là hệ thống an tồn trên xe ơ
tơ được phát triển ban đầu từ những năm 1929. Ban đầu, hệ thống phanh ABS được
trang bị trên máy bay. Sau đó, nhận thấy sự ứng dụng an toàn và quan trọng của ABS
nên vào năm 1958, ABS bắt đầu được ứng dụng trên ôtô.



2.2 Cấu Tạo Hệ Thống ABS :

1. Cảm biến tốc độ bánh xe 2. Xi lanh 3. Xi lanh chính và cụm thủy lực
4.Hộp điều khiển 5. Đèn báo ABS


2.3 Nguyên Lý Hoạt Động :

ABS là nhờ vào các cảm biến tốc độ trên từng bánh xe, gửi thông tin về cho ECU
ABS và từ đó ECU ABS sẽ nắm bắt được vận tốc quay trên từng bánh xe và phát hiện
ngay tức khắc khi bánh xe nào có hiện tượng bị “bó cứng” khi chuyển động ở tốc độ
không đổi, tốc độ xe và bánh xe là như nhau ( nói cách khác các bánh xe khơng
trượt ). Tuy nhiên khi người láy đạp phanh để giảm tốc độ , tốc độ các bánh xe giảm
từ từ và không thể bằng tốc độ thân xe lúc này đang chuyển động nhờ qn tính của
nó.

Khi có ABS và Khi khơng có ABS
* Ngồi ra hệ thống ABS cịn kết hợp với hệ thống TRC


3 . Hệ Thống An Tồn Bị Động Túi Khí SRS ( Supplemental
Restraint System ) :

3.1 Nhiệm Vụ Túi Khí SRS:
- Túi khí là một thiết bị thụ động được trang bị trên ô tô nhằm hạn chế va đập của
người ngồi trên xe khi xảy ra va chạm. Khi xe gặp sự cố nguy hiểm hệ thống túi khí
sẽ phồng lên rất nhanh để tạo thành đệm hơi có tác dụng làm giảm chấn thương cho
người ngồi trong xe và sau đó sẽ nhanh chóng xẹp đi.


3.2 Phân Loại Túi Khí :
- Hệ thống kích nổ bộ thổi khí
+ Loại điện tử ( Loại E )
+ Loại cơ khí hồn tồn ( Loại M )
- Số Lượng Túi khí :
+ Một Túi Khí : Cho láy xe ( Loại E hoặc loại M )
+ Hai Túi Khí : Cho láy xe hoặc hành khách trước ( Chỉ loại E )
- Số Lượng Cảm Biến Túi Khí : ( Chỉ loại E )
+ Một cảm biến : Cảm biến túi khí
+ Ba Cảm Biến : Cảm biến túi khí trung tâm và hai cảm biến trước.

3.3 Cấu Tạo Túi Khí Gồm :
+ Cảm Biến Túi Khí Trung Tâm
+ Bộ Thổi Khí.
+ Túi Khí


3.4 Nguyên Lý Hoạt Động :
-Khi bị va chạm xảy ra lập tức túi khí và tên lửa đẩy có cách thức hoạt động
tương đồng. Tại thời điểm xảy ra va chạm, những tín hiệu từ hệ thống cảm biến
được truyền đến bộ điều khiển túi khí chỉ huy, bơm áp lực cao bơm đầy khí vào
trong túi. Ba giai đoạn của hệ thống chỉ trong vỏn vẹn 0,04 giây kể từ khi xảy ra
va chạm đến lúc túi khí bung ra.

3.4.1 Hệ Thống Túi Khí loại M

3.4.2 Hệ Thống Túi Khí Loại E


3.5  Lưu ý đối với hệ thống túi khí :

+ Khơng đặt đồ vật trên bề mặt túi khí
+Hạn chế bắt chéo tay trên vô lăng
+Ngồi đúng tư thế, thắt đai an tồn
+Khơng chạm vào bên trong túi khí
+  Trẻ em dưới 12 tuổi không ngồi ở hàng ghế trước.

III . KẾT LUẬN :
* HỆ THỐNG AN TOÀN CHỦ ĐỘNG VÀ AN TOÀN BỊ ĐỘNG : Đi
cùng với những tiến bộ về kỹ thuật, các hệ thống an toàn trên xe đang dần hoàn
thiện và tối ưu hơn, giúp giảm thiểu các tai nạn và chấn thương đối với người
tham gia giao thông. Nhưng không phải ai cũng hiểu rõ tường tận về các hệ
thống an toàn để xử dụng một cách hợp lý Người Láy Xe cần học hỏi nâng cao
kiến thức của mình để sử dụng tối ưu các cơng nghệ an toàn trên xe chủ động lẫn
bị động khi xảy ra tay nạn không đáng tiếc .




×