Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

BỘ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 12 (WORD CÓ LỜI GIẢI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 111 trang )

Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
CHNH THC
S bỏo danh
…………………….

Kú thi häc sinh giái CẤP tØnh
Năm học: 2013-2014
Môn thi: HÓA HỌC
Lớp 12 Bổ túc-THPT
Ngày thi: 21/03/2014
Thời gian: 180 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trang

…........................

Câu 1: (2,0 điểm)
1. Ion X+, Y- và ngun tử Z có cùng cấu hình electron 1s22s22p6. Cho biết tên của Z và
viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X và Y.
2. Nêu tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất X; Y và viết phương trình hóa học
để minh họa.
Câu 2: (2,0 điểm)
Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion thu gọn khi cho các dung dịch (mỗi
dung dịch đều chứa 1 mol chất tan) tác dụng với nhau theo từng cặp sau: BaCl 2 và NaHSO4;
Ba(HCO3)2 và KHSO4; Ca(H2PO4)2 và KOH; Ca(OH)2 và NaHCO3.
Câu 3: (2,0 điểm)
Nhiệt phân MgCO3 một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hồn
tồn B vào dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C tác dụng được với BaCl 2 và
KOH. Khi cho chất rắn A tác dụng với HCl dư lại có khí B bay ra. Xác định các chất trong A,
B, C và viết các phương trình hố học xảy ra.
Câu 4: (2,0 điểm)


1. Hãy viết tên và công thức của 5 loại quặng sắt quan trọng trong tự nhiên.
2. Hòa tan hoàn toàn FeS2 vào cốc chứa axit HNO3 thu được dung dịch A và chỉ có một
khí bay ra. Thêm bột Cu dư và H2SO4 vào A, thấy dung dịch chuyển thành màu xanh đậm
nhưng khơng có khí thốt ra. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 5: (2,0 điểm)
Một hỗn hợp rắn gồm Fe2O3, Al2O3, BaO và CuO. Nêu cách tách riêng hỗn hợp các
chất rắn trên (các chất phải ở trạng thái nguyên chất, khối lượng không thay đổi so với trong
hỗn hợp đầu). Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 6: (2,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn 2,58 gam chất hữu cơ X cần 0,96 gam oxi và thu được một hỗn
hợp gồm CO2; H2O và Cl2. Thành phần hỗn hợp này theo số mol là: 50% CO2; 25% H2O và
25% Cl2. Tìm cơng thức đơn giản của X.
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon no Y. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
nước vôi trong được 40 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam
kết tủa nữa. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên Y.
Câu 7: (2,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam aminoaxit X (chứa một nhóm cacboxyl) thì thu được 0,3
mol CO2; 0,35 mol H2O và 1,12 lit (đktc) khí N2.
a. Xác định cơng thức cấu tạo, gọi tên X. Viết phương trình tạo polime của X.
b. Giải thích vì sao X là chất rắn ở nhiệt độ thường và dễ tan trong nước.
Trang 1


2. Các chất A, B, C, D có cùng cơng thức phân tử C4H6O4 đều phản ứng với NaOH theo
tỉ lệ mol 1:2. Trong đó:
- A, B đều tạo ra một muối, một ancol.
- C, D đều tạo ra một muối, một ancol và nước.
Biết rằng khi đốt cháy muối do A, C tạo ra thì trong sản phẩm khơng có nước. Xác định A, B,
C, D và viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng xảy ra với NaOH.
Câu 8: (2,0 điểm)

Nung nóng AgNO3 được chất rắn A và khí B, dẫn B vào một cốc nước được dung dịch
C (nồng độ lỗng). Cho tồn bộ A vào C.
Nung nóng Fe(NO3)2 trong bình kín khơng có oxi, được chất rắn A1 và khí B1. Dẫn B1
vào cốc nước dư được dung dịch C1. Cho toàn bộ A1 vào C1. Tính thành phần % khối lượng
của A khơng tan vào C và của A1 không tan vào C1. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 9: (2,0 điểm)
1. Từ khí metan, các hóa chất vơ cơ và điều kiện cần thiết coi như có sẵn. Viết các
phương trình hóa học xảy ra để điều chế:
a) 1,3 - điclobenzen.
b) Cao su buna-S.
2. Chia 7,1 gam hỗn hợp X gồm hai andehit đơn chức thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 7,7 gam CO2 và 2,25 gam H2O.
- Phần 2 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam bạc.
Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên hai andehit trên?
Câu 10: (2,0 điểm)
Hãy cho biết tên của các dụng cụ, cách lắp ghép (bằng hình vẽ) và hóa chất cần lấy,
cách tiến hành thí nghiệm tổng hợp khí NH3 trong phịng thí nghiệm.
-------------HẾT-------------Chú ý: Thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
Cho: Ca = 40; Na = 23; H =1; O = 16; C = 12; Cl = 35,5; Al = 27; Mg = 24; Cu = 64; N =
14; Fe = 56; K = 39; Ba = 137; Ag = 108; S = 32
O(Z=8); F(Z=9); Ne(Z=10); Na(Z=11); Mg(Z=12); Al(Z=13)

Trang 2


Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
CHNH THC

Cõu

1

í
1

2

2

HNG DN CHẤM KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

Năm học: 2013-2014
Môn thi: HÓA HỌC
Lớp 12 Bổ túc-THPT
Ngày thi: 21/03/2014
Thời gian: 180 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Hướng dẫn này có 10 câu, gồm 02 trang
Nội dung

- Z là Ne (neon)
- Cấu hình e của X: 1s22s22p63s1
- Cấu hình e của Y: 1s22s22p5
- Tính chất hóa học đặc trưng của Na : tính khử mạnh Na ⎯⎯
→ Na+ +1e
VD: 2Na + Cl2 ⎯⎯
→ 2NaCl
- Tính chất hóa học đặc trưng của F: tính oxi hóa mạnh F + 1e ⎯⎯
→ FVD: S + 3F2 ⎯⎯
→ SF6
BaCl2 + NaHSO4 ⎯⎯

→ BaSO4  +NaCl + HCl
2+
2Ba + SO2 ⎯⎯
→ BaSO4 

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Ba(HCO3)2 + KHSO4 ⎯⎯
→ BaSO4  + KHCO3 + CO2  + H2O
2+
2Ba + HCO3 + HSO4 ⎯⎯
→ BaSO4  + CO2  + H2O

0,5đ

Ca(H2PO4)2 + KOH ⎯⎯
→ CaHPO4  + KH2PO4 + H2O
2+
Ca + H2PO4 + OH ⎯⎯
→ CaHPO4  + H2O

0,5đ

Ca(OH)2 + NaHCO3 ⎯⎯
→ CaCO3  + NaOH + H2O
2+
Ca + OH + HCO3 ⎯⎯

→ CaCO3  + H2O
A: CaCO3, CaO; B: CO2; C: NaHCO3, Na2CO3
t0
CaCO3 ⎯⎯→
CaO + CO2

3

Điểm
0,5đ

0,5đ
0,5đ

CO2 + NaOH → NaHCO3
CO2 + 2NaOH →Na2CO3 + H2O

0,5đ

Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2HCl
2NaHCO3 + 2KOH → K2CO3 + Na2CO3 +2H2O

0,5đ

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
4

1


2

Quặng hematit đỏ chứa Fe2O3 khan
Quặng hematit nâu chứa Fe2O3.nH2O
Quặng manhetit chứa Fe3O4
Quặng xiđerit chứa FeCO3
Quặng pirit sắt chứa FeS2
- Thêm Cu vào dd A thấy dd có màu xanh đậm, vậy có q trình
Cu → Cu2+ +2e, nhưng khơng có khí bay ra chứng tỏ dd A khơng cịn ion NO3-. Vậy
Cu đã khử Fe3+ trong A theo phương trình: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
- Các phương trình hóa học:
+ Tạo NO2:
2FeS2 + 30HNO3 → 30NO2 + Fe2(SO4)3 + H2SO4 +14H2O
+ Tạo NO:

0,5đ

0,5đ

0,5đ

Trang 3


5

1

6


2

2FeS2 + 10HNO3→ 10NO + Fe2(SO4)3 + H2SO4 + 4H2O
+ Tạo N2O:
8FeS2 + 30HNO3 → 15N2O + 4Fe2(SO4)3 + 4H2SO4 + 11H2O
+ Tạo N2:
2FeS2 + 6HNO3→ 3N2 + Fe2(SO4)3 + H2SO4 + 2H2O
- Cho hỗn hợp rắn vào dung dịch HCl đặc dư. Cả 4 oxit đều tan trong HCl.
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
- Cho tiếp dung dịch NH3 dư vào, phần dung dịch thu được sau khi lọc gồm: BaCl2,
[Cu(NH3)4](OH)2, NH4Cl, NH3 dư.
Phần kết tủa gồm:Al(OH)3 và Fe(OH)3. Do các phản ứng xảy ra
NH3 + HCl → NH4Cl
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
FeCl3 + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3NH4Cl
Cu2+ + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2+
- Cho phần kết tủa vào dung dịch NaOH dư, chỉ có Al(OH)3 bị hòa tan
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
Lọc lấy phần không tan là Fe(OH)3 đem sấy khô rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối
lượng không đổi, thu được Fe2O3.
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
- Phần nước lọc gồm Na[Al(OH)4] và NaOH dư, tiếp tục sục khí CO2 dư vào:
CO2 + NaOH → NaHCO3
CO2 + Na[Al(OH)4] → Al(OH)3 + NaHCO3
Lọc lấy kết tủa Al(OH)3 đem sấy khô rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không
đổi, thu được Al2O3.
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

- Phần nước lọc gồm: BaCl2, [Cu(NH3)4](OH)2, NH4Cl, NH3 dư.
Đem đun nhẹ, lọc lấy kết tủa là Cu(OH)2 rồi sấy khô và nung đến khối lượng không
đổi. Thu được CuO
[Cu(NH3)4](OH)2 → Cu(OH)2 + 4NH3
Cu(OH)2 → CuO + H2O
- Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch sau khi lọc chứa: BaCl2, NH4Cl, NH3 dư.
Chỉ có BaCl2 bị kết tủa bởi Na2CO3.
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
Lọc lấy kết tủa BaCO3 nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được BaO.
BaCO3 → BaO + CO2.
Chú ý:
+ Thí sinh có thể trình bày theo cách khác nhưng đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
+ Tách được một chất hợp lý cho 0,5 điểm.
- Gọi x là số mol của Cl2 trong hỗn hợp sản phẩm → số mol của CO2 và H2O lần lượt
là 2x và x mol.
- Theo bảo tồn khối lượng ta có :
m X + mO2 = mCO2 + mH 2O + mCl2 ↔ 2,58 + 0,96 = mCO2 + mH 2O + mCl2
↔ 3,54 = 88x + 18x +71x → x = 0,02 mol
- Theo định luật bảo toàn nguyên tố oxi , dễ dàng tìm được nO trong X = 0,04
Gọi CTTQ của X có dạng : CxHyOzClt. Ta có :
x : y : z : t = 0,04 : 0,04 : 0,04 : 0,04 = 1 : 1 : 1 : 1
Vậy CTĐGN của X là CHOCl
CxHy + O2 → xCO2 + y/2H2O
0,2
0,2x
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,4
0,4
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2


0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

Trang 4


1

7

0,2
0,1
Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + CO2 + H2O
0,1
0,1
Suy ra 0,2x = 0,6 → x = 3 mà X là hidrocacbon no nên X có CTPT là
C3H8 và CTCT là CH3 – CH2 – CH3 : propan

C3H6 và CTCT là
: xiclopropan
a. Trong 8,9 gam A có : 0,3 mol C, 0,7 mol H, 0,1 mol N, 0,2 mol O
Đặt công thức của A là CxHyOzNt .
x: y : z : t = 0,3 : 0,7 : 0,2 : 0,1
=3:7:2:1
- Vì là axit đơn chức nên A là C3H7O2N
- CTCT:
H2N-CH2-CH2-COOH: axit 3-aminopropanoic hoặc axit  -aminopropionic
CH3-CH(NH2)-COOH: axit 2-aminopropanoic; axit  -aminopropionic hoặc alanin.
- Phản ứng tạo polime

0,5đ
0,5đ

⎯⎯
→ (-NH-CH2-CH2-CO-) n + n H2O
t0
n H2N – CH(CH3) – COOH ⎯⎯
→ (-NH-CH(CH3)-CO-) n + n H2O
n H2N – (CH2)2 – COOH

t0

0,5đ

b. Giải thích:
- A là aminoaxit, chúng tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực (hay muối nội) theo cân
⎯⎯
→ +H3NRCOO-, do đó chúng kết tinh ở dạng rắn ở điều kiện

bằng: H2NRCOOH ⎯

thường.
- Nước là dung mơi phân cực nên dễ hịa tan A.
2

8

0,5đ

- A, B tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2 tạo ra một muối và một ancol suy ra A, B
là 2 este 2 chức.
H3COOC-COOCH3 + 2NaOH → NaOOC-COONa + 2CH3OH
(A)
HCOOCH2-CH2OOCH + 2NaOH → 2HCOONa + HOCH2-CH2OH
(B)
- C, D tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 tạo ra muối, ancol và nước nên C, D chứa
cả chức este và chức axit. Muối do C tạo ra cháy khơng tạo ra nước do đó C là:
HOOC-COOC2H5, còn D là HOOC-CH2-COOCH3.
HOOC-COOC2H5 + 2NaOH → NaOOC-COONa + C2H5OH + H2O
HOOC-CH2-COOCH3 + 2NaOH → NaOOC-CH2-COONa + CH3OH + H2O
* Nhiệt phân AgNO3:
2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
x
x
x
0,5x
A là Ag, B là hỗn hợp NO2, O2.
4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3
x

0,25x
x
C là dd HNO3 loãng:
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
3x/4
x
Số mol HNO3 thiếu. Số mol Ag trong A bị tan là 3x/4 vậy Ag không tan là x/4. %Ag
không tan = 100%.0,25x/x = 25%
* Nhiệt phân Fe(NO3)2:
2Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 4NO2 + 1/2O2
y
0,5y
4y
0,5y
4NO2 + H2O + O2 → 4HNO3
2y
0,5y
2y
Số mol O2 thiếu nên số mol HNO3 là 2y
3NO2 + H2O→ 2HNO3 + NO
2y
4y/3

0,5đ

0,5đ

0,5đ
0,5đ


Trang 5


9

1

2

Tổng số nol HNO3 trong C1 là 2y + 4y/3 = 10y/3.
Hòa tan A1 vào C1:
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe2(SO4)3 + 3H2O
10y/3.6 10y/3
Số mol Fe2O3 dư không tan = y-5y/9 = 4y/9
% Fe2O3 không tan = 100.4y/9/y = 44,44%
- Các phản ứng hóa học xảy ra
,15000 C
⎯, LLN
⎯⎯

⎯→ C2H2 + 3H2
2CH4 ⎯HQ
C , 600 0 C
⎯→ C6H6
3C2H2 ⎯⎯ ⎯
a) Điều chế 1,3-điclobenzen
0
2 SO4 ,t

⎯→ C6H5NO2 + H2O

C6H6 + HNO3 ⎯H⎯
0
2 SO4 ,t

⎯→ C6H4(NO2)2 + H2O
C6H5NO2 + HNO3 ⎯H⎯
1,3-đinitrobenzen
Zn+HCl
C6H4(NO2)2 + 12H ⎯⎯⎯→ C6H4(NH2)2 + 4H2O
1,3-điaminobenzen
−50 C
⎯→ C6H4(N2Cl)2 + 4H2O
C6H4(NH2)2 + 2HNO2 + 2HCl ⎯0⎯
1,3-điazonicloruabenzen
t0
C6H4(N2Cl)2 ⎯⎯→ C6H4Cl2 + 2N2
1,3-điclobenzen
b) Điều chế Cao su Buna – S.
2000 C
⎯−⎯
⎯→ CH2=CH-Cl
C2H2 + HCl ⎯120
AlCl3 ,t 0

⎯→ C6H5-CH=CH2 + HCl
C6H6 + CH2=CH-Cl ⎯⎯
CuCl, NH 4Cl ,1000 C
2C2H2 ⎯⎯ ⎯ ⎯ ⎯⎯→ CH2=CH-C≡CH
Pd ,t 0 ,1:1


⎯→ CH2=CH-CH=CH2
CH2=CH-C≡CH + H2 ⎯⎯
nCH2=CH-CH=CH2+nC6H5-CH=CH2 ⎯trunghop
⎯⎯
⎯→ (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n
Cao su buna – S

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

7,1
* Khối lượng mỗi phần là:
= 3,55 gam
2

* Phần 1: Đốt cháy
7,7
2, 25
nCO2 =
= 0,175 mol; nH2O =
= 0,125 mol
44
18
Áp dụng bảo toàn nguyên tố:
 mO = 3,55 −12.nCO2 − 2.nH2O = 3,55 −12.0,175 − 2.0,125 = 1, 2 gam


 n2andehit trong mỗi phần = nO = 1, 2 = 0, 075 mol
16

* Phần 2: nAg

21,6
nAg
0, 2
8
=
= 0, 2 mol 
=
= 2
108
n2andehit trong mỗi phần 0, 075 3

phi cú mt andehit là HCHO andehit fomic (metanal)
Đặt CT của andehit còn lại là: Cn H mCHO
Trong mỗi phần gồm: x mol HCHO và y mol Cn H mCHO
Ta có :

AgNO3 / NH3
HCHO ⎯⎯⎯⎯⎯
→ 4 Ag

x mol
4 x mol
 x + y = 0, 075  x = 0, 025
 


4 x + 2 y = 0, 2  y = 0, 05
Bảo tồn ngun tố C và H ta có:

0,5đ

AgNO3 / NH3
; Cm H 2 m+1−2 k CHO ⎯⎯⎯⎯⎯
→ 2 Ag

y mol

2 y mol

 nC = nHCHO + (n + 1)nCn H mCHO = 0,175
0,025 + 0,05(n + 1) = 0,175
n = 2



nH = 2nHCHO + (m + 1)nCn H mCHO = 2.0,125 0,025.2 + 0,05(m + 1) = 0, 25 m = 3
Trang 6


10

 CTCT của andehit còn lại là : CH2=CH-CHO andehit acrylic hay propenal
* Dụng cụ thí nghiệm và hóa chất
Dụng cụ thí nghiệm
- Giá sắt

- Ống nghiệm
- Đèn cồn
- Dây dẫn khí
- Bình làm khơ

0,5đ

Hóa chất
- NH4Cl và Ca(OH)2 hoặc dung
dịch NH3
- Chất làm khơ CaO


* Tiến hành thí nghiệm


Chú ý: Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

Trang 7


SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
Họ và tên:………………..
Số báo danh:……………..

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2017-2018
Khóa ngày 22 – 3 – 2018
Mơn: Hóa học
LỚP 12 THPT

Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề gồm có 02 trang

Câu I. (1,75 điểm)
1. Hồn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau:
to
a. Au + NaCN + H2O + O2 ¾¾
b. Pb + H2SO4 (đặc) ¾¾
®
®
c. Cu2O + H2SO4 lỗng ¾¾
d. Fe2(SO4)3 + SnSO4 ¾¾
®
®
e. Fe3O4 + HI ắắ
f. CrCl3 + Br2 + NaOH ắắ
đ
đ
o

t
g. KO2 + CO2 ắắ
h. Na[Al(OH)4] + NH4Cl ắắ
đ
đ
2. Oxit F (oxit lưỡng tính) có màu lục sẫm, khó nóng chảy, bền với nhiệt. F tác dụng được với H2SO4
(dư) đun nóng, tạo thành dung dịch G có màu xanh lục. Nhỏ dung dịch KOH vào G đến dư, thu được
dung dịch H có màu xanh ve, thêm tiếp H2O2 được dung dịch I có màu vàng. Khi cho H2SO4 lỗng vào
I thu được dung dịch K có màu da cam. Nếu cho dung dịch KOH vào K thì lại thu được dung dịch I.
Viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng xảy ra.

Câu II. (2,25 điểm)
1. Sắp xếp các chất sau theo thự tự tăng dần tính bazơ và giải thích:
CH3-CH(NH2)-COOH (I); CH3-CH2-CH2-NH2 (II); CHºC-CH2-NH2 (III); CH2=CH-CH2-NH2 (IV).
2. Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi sau:

OH

OH
NO2

[H]

A

NaNO2+ HCl
0-50C

B

H2O

C

ClCH 2COCl (1:1)
D
POCl3

E

CH 3NH2

1:1

F

H2

OH

Pd
HOCHC H2NHCH 3

3. Hỗn hợp X gồm 2 chất có cơng thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng
vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn
hợp khí Z gồm 2 chất hữu cơ đơn chức, bậc một (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cơ cạn Y thu được m
gam muối khan. Tìm giá trị của m?
m
Câu III. (2,0 điểm)
1. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 12,43
dung dịch chứa x mol H2SO4 và y mol
Al2(SO4)3. Khối lượng kết tủa (m gam) tạo 8,935
thành phụ thuộc vào thể tích dung dịch
Ba(OH)2 (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị
bên. Hãy xác định các giá trị x, y.
V
550
350
0
2. Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thu được 2 mol Alanin, 1 mol Axit glutamic, 1 mol
Lysin và 1 mol Tyrosin. Cho X phản ứng với 1-flo-2,4-đinitrobenzen (kí hiệu ArF) rồi mới thủy phân
thì thu được Ala, Glu, Lys và hợp chất p-HOC6H4CH2CH(NHAr)COOH. Mặt khác, nếu thủy phân X

nhờ enzim cacboxipeptidaza thì thu được Lys và một tetrapeptit. Ngồi ra khi thủy phân khơng hồn
tồn X thu được hỗn hợp sản phẩm có chứa các đipeptit Ala-Glu, Ala-Ala và Tyr-Ala.
1


a. Viết công thức cấu tạo dạng chủ yếu của mỗi amino axit trên ở pH = 1 và pH = 13.
b. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của pentapeptit X.
Câu IV. (2,0 điểm)
1. Hịa tan hồn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, thu
được dung dịch X (khơng có muối amoni) và hỗn hợp khí B (gồm hai sản phẩm khử N+5). Cho 500ml
dung dịch KOH 1M vào dung dịch X, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong
không khí đến khối lượng khơng đổi, thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z thu được chất
rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hồn
tồn. Tính C% mỗi chất tan trong dung dịch X?
2. Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este hai chức A (được tạo thành từ một axit hai chức và một hợp chất
đơn chức) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi H2O và hỗn hợp X
gồm hai muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối trên cần vừa đủ 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam
Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi muối
trong hỗn hợp X.
Câu V. (2,0 điểm)
1. Cho dung dịch A chứa FeCl3 0,01M. Giả thiết rằng, Fe(H2O)63+ (viết gọn là Fe3+) là axit một nấc với
hằng số phân li là Ka=6,3.10-3.
a. Tính pH của dung dịch A.
b. Tính pH cần thiết để bắt đầu xảy ra sự kết tủa Fe(OH)3 từ dung dịch A. Biết Fe(OH)3 có Ks= 6,3.10-38.
2. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 10ml dung dịch axit axetic có pH=3 với 10ml dung dịch
axit fomic có pH=3. Biết Ka của axit axetic và axit fomic lần lượt là 10-4,76 và 10-3,75.
Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Al=27; S=32; Cl =35,5; K=39; Fe =56; Cu=64; Ba=137.
------------ HẾT ----------

2



SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH

HƯỚNG DẪN CHẤM
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2017-2018
Khóa ngày 22 – 3 – 2018
Mơn: Hóa học
LỚP 12 THPT

Câu I
1. (1,0 điểm)
a) 4Au + 8NaCN + 2H2O + O2 ắắ
đ 4Na[Au(CN)2] + 4NaOH
to
b) Pb + 3H2SO4 (c) ắắ
đ Pb(HSO4)2 + SO2 + 2H2O
c) Cu2O + H2SO4 loóng ắắ
đ CuSO4 + Cu + H2O
d) Fe2(SO4)3 + SnSO4 ắắ
đ 2FeSO4 + Sn(SO4)2
e) Fe3O4 + 8HI ắắ
3FeI2 + I2 + 4H2O
đ
f) 2CrCl3 + 3Br2 + 16NaOH ắắ
đ 2Na2CrO4 + 6NaCl + 6NaBr + 8H2O
2K2CO3 + 3O2
g) 4KO2 + 2CO2 ắắ
đ


1,75 im
Mi PTHH
0,125 im

o

t
h) Na[Al(OH)4] + NH4Cl ắắ
đ NaCl + Al(OH)3 + NH3 + H2O
2. (0,75 điểm)
Cr2O3 + 6H+ ® 2Cr3+ + 3H2O

H + OH ® H2O
Cr3+
+ 4OH- ® [Cr(OH)4]2[Cr(OH)4]- + 3H2O2 + 2OH- ® 2 CrO24 - + 8H2O
+

-

2 CrO24 - + 2 H+

Mỗi PTHH
0,125 điểm

® Cr2 O72- + H2O

Cr2 O72- + 2 OH- ® 2 CrO24 - + H2O
Câu II
2,25 điểm
1. (0,5 điểm)

Trật tự tăng dần tính bazơ: (I) < (III) < (IV) < (II).
0,25
Tính bazơ được đánh giá bởi mật độ electron trên nguyên tử nitơ. Các nhóm có hiệu ứng làm
giảm mật độ electron thì làm cho tính bazơ giảm và ngược lại.
Chất (I) tồn tại ở dạng ion lưỡng cực nên có tính bazơ yếu nhất.
Chất (II) có hiệu ứng +I nên làm tăng tính bazơ.
Chất (III) và chất (IV) có hiệu ứng -I của Csp2 và Csp; hiệu ứng -I của Csp lớn hơn Csp2 nên (III) có
tính bazơ yếu hn (IV).
0,25
2. (1,0 im)
OH
OH
NO2
NH2
Fe+ HCl
+ 6[H] ắắắ

đ

+ 2H2O
OH
N2+Cl-

OH
NH2
0-50 C

OH

+ NaNO2 + 2HCl ắắắ

đ
OH
N2+ClOH
t C
+ H2O ắắ
đ
0

0,25
+ NaCl + 2H2O

+ HCl
3


OH

OH
OH

OOCCH2Cl

POCl 2 ,t C
+ ClCH2COCl ắắắắ
đ
OH
0

+ HCl


0,25

OH
OH
OOCCH2Cl
chuyển vị
ắắắắ
đ O=CCH2Cl

OH

0,25

OH
OH

OH

t 0C
O=CCH2Cl + CH3NH2 ắắ
đ O=CCH2NHCH3 + HCl
1:1
OH
OH
OH
OH

Pd
O=CCH2NHCH3 + H2 ắắ
đ HOCHCH2NHCH3

3. (0,75 điểm)
Các chất trong X là: (CH3NH3)2CO3 (a mol) và C2H5NH3NO3 (b mol).
PTHH:
t 0C
(CH3NH3)2CO3 + 2NaOH ắắđ
2CH3NH2- + Na2CO3 + 2H2O
a
2a
a
t 0C
C2H5NH3NO3 + NaOH ắắđ C2H5NH2- + NaNO3 + H2O
b
b
b
Theo bài ra ta có:
124a + 108b = 3,4
2a + b = 0,04
Þ a = 0,01; b = 0,02.
m = 0,01.106 + 0,02.85 = 2,76.
Câu III
1. (1,0 điểm)
Dựa vào đồ thị, ta thấy:
- Khi V = 350, đã xảy ra phản ứng giữa Ba(OH)2 với Al2(SO4)3 và Al2(SO4)3 còn dư.
- Khi V =550, đã xảy ra phản ứng hòa tan một phần Al(OH)3 và Al(OH)3 còn dư.
Xét tại V = 350: số mol Ba(OH)2 = 0,035 mol.
Các phản ứng:
Ba(OH)2 + H2SO4 ® BaSO4¯ + 2H2O
x
¬
x ® x

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 ® 3BaSO4¯ + 2Al(OH)3¯
(0,035-x) ®
(0,035-x) 2.(0,035-x)/3
Ta có khối lượng kết tủa:
0,035.233 + 78.2.(0,035-x)/3 = 8,935
Û x = 0,02

0,25

0,25

0,25
0,25
2,0 điểm

0,25

0,25
4


Tại V = 550: số mol Ba(OH)2 = 0,055 mol.
Ba(OH)2 + H2SO4 đ BaSO4 + 2H2O
0,02 ơ
0,02 đ 0,02
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 đ 3BaSO4 + 2Al(OH)3
3y
ơ
y đ
3y

2y
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 đ Ba[Al(OH)4]2
(0,035-3y) ® 2(0,035-3y)
Số mol Al(OH)3 còn dư là: 2y-2(0,035-3y) = 8y-0,07.
Khối lượng kết tủa:
(0,02+3y).233 + (8y-0,07).78 = 12,43
Û y = 0,01.
2. (1,0 điểm)
a. Dạng tồn tại chủ yếu của các amino axit trên ở pH=1:
+
H3NCH(CH3)COOH; HOOC[CH2]2CH(COOH)NH3+, +H3N[CH2]4CH(COOH)NH3+;
p-HOC6H4CH2CH(COOH)NH3+.
Dạng tồn tại của các amino axit ở pH=13:
H2NCH(CH3)COO-; -OOC[CH2]2CH(NH2)COO-, H2N[CH2]4CH(NH2)COO-;
p- -OC6H4CH2CH(NH2)COO-.
b. Cấu tạo của X:
H2NCH(CH2C6H4OH)CONHCH(CH3)CONHCH(CH3)CONHCH([CH2]2COOH)CONHCH([CH2]4NH2)COOH

Tên của X: Tyrosylalanylalanylglutamyllysin
Câu IV
1. (1,0 điểm)
Giả sử trong dung dịch Z khơng có KOH (KOH phản ứng hết) Þ Khi nung T đến khối lượng
không đổi thu được chất rắn có KNO2.
Bảo tồn ngun tố K ta có: số mol KNO2 = số mol KOH = 0,5 (mol).
Þ khối lượng KNO2 = 0,5. 85 = 42,5 (gam) > 41,05 Þ giả sử sai.
Vậy trong Z có KOH dư Þ nung Y được các chất rắn là Fe2O3 và CuO.
Gọi số mol của Fe và Cu trong 11,6 gam hỗn hợp A lần lượt là a và b.
Ta có :
56a + 64b = 11,6
160.a/2 + 80b = 16

Û a = 0,15; b = 0,05
Gọi số mol KOH trong dung dịch T là x mol Þ số mol KNO3 là 0,5-x.
Ta có: n KNO3 =n KNO2 = 0,5-x Þ 56x + 85(0,5-x) = 41,05 Û x = 0,05.

0,25

0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
2,0 điểm

0,25

0,25

Þ số mol KOH phản ứng = 0,45 mol.
Ta thấy: 2a+2b = 0,4< nKOH (pư) < 3a+2b=0,55 Þ trong dung dịch X có các muối : Fe(NO3)3,
Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 Þ HNO3 phản ứng hết.
Gọi số mol Fe(NO3)2 là x Þ số mol Fe(NO3)3 là (0,15-x).
Ta có: nKOH (PƯ) = 2x + 3(0,15-x) + 2.0,05 = 0,45 Þ x = 0,1.
Bảo tồn ngun tố N ta có :
nN (trong B) = nHNO3 - nN (trong X) = 0,7- 0,45 = 0,25 (mol).
Bảo toàn nguyên tố H, ta có: n H 2O (sinh ra trong X) = nHNO3 /2 = 0,35 mol.
Bảo toàn nguyên tố O, ta có: nO (trong B) = 3. nHNO3 - 3 n NO- (trong muèi) - nH 2O = 3.0,7-3.0,45-0,35 = 0,4
3


Þ mB = mN + mO = 0,25.14 + 0,4.16 = 9,9 gam.
Þ mX = mA + m dung dịch HNO 3 - mB = 11,6 + 87,5 - 9,9 = 89,2 gam.
C% Fe(NO3)3 = 0,05.242/89,2 = 13,57%
C% Fe(NO3)2 = 0,1.180/89,2 = 20,18%
C% Cu(NO3)2 = 0,05.188/89,2 = 10,54%

0,25

0,25
5


2. (1,0 điểm)
Áp dụng bảo toàn khối lượng cho quá trình đốt hỗn hợp X, ta có:
mX = m Na 2CO3 + m CO2 + m H 2O - mO2 = 4,24 + 0,24.44 + 1,8 - 0,29.32 = 7,32 (gam).
Áp dụng bảo tồn ngun tố Na, ta có: nNaOH = 2n Na 2CO3 = 0,08 mol
Áp dụng bảo toàn khối lượng cho q trình xà phịng hóa este, ta có:
m H 2O (sinh ra) = mA + mNaOH - mX = 4,84 + 0,08.40 - 7,32 = 0,72 (gam).
Áp dụng bảo tồn ngun tố C, ta có:
nC (trong A) = n Na 2CO3 + n CO2 = 0,04 + 0,24 = 0,28.

0,25

Áp dụng bảo toàn nguyên tố H, ta có:
nH (trong A) = 2 nH 2O - nNaOH = (2(0,1 + 0,0,04) - 0,08) = 0,2 mol
Áp dụng bảo tồn ngun tố O, ta có:
nO (trong A) = (mA - mC - mH)/16 = (4,84 - 0,28.12 - 0,2.1)/16 = 0,08.
Gọi công thức đơn giản nhất của A là CxHyOz. Ta có:
x:y:z = 0,28:0,2:0,08 = 7:5:2
Þ Cơng thức phân tử của A có dạng: (C7H5O2)n.

Vì A là este 2 chức Þ có 4 ngun tử oxi Þ n = 2
Þ Cơng thức phân tử của A là C14H10O4.
Vì khi xà phịng hóa A thu được 2 muối và nước nên A là este của phenol.
A là este hai chức được tạo thành từ một axit 2 chức và một hợp chất đơn chức
Þ A có dạng: R(COOAr)2.
Vì số C của Ar- ³ 6 Þ số C của R = 0 ị Ar - l C6H5C6H5OOC-COOC6H5 + 4NaOH đ NaOOC-COONa + 2C6H5ONa + 2H2O
0,08 ® 0,02
0,04
%NaOOC-COONa = 0,02.134/7,32 = 36,61%
% C6H5ONa = 0,04.116/7,32 = 63,39% .
Câu V
1. (1,0 điểm)

a. Xét các cân bằng điện li H+ trong A:
(1)
Fe3+ + H2O
Fe(OH)2+ + H+
Ka = 6,3.10-3
(2)
H2O
H+ + OHKw = 10-14
Ta thấy CFe .K a (= 0,01.6,3.10 -3 = 6,3.10-5 ) K W ( = 10-14 )
Do đó cân bằng (1) quyết định pH của hệ:
Xét cân bằng (1):
Fe3+ + H2O
Fe(OH)2+ + H+
Ka = 6,3.10-3
CB: (0,01-x)
x
x


0,25

0,25

0,25
2,0 điểm

3+

Ta có: K a =

0,25

x.x
[ Fe(OH )2 + ][H + ]
=
= 6,3.10 -3 Þ x = 5,39.10-3
3+
[Fe ]
0, 01 - x

Þ pH = -lg[H+] = 2,27

0,25

b. Ta có Ks = [Fe3+].[OH-]3
Ka =

[ Fe(OH ) 2 + ][H + ]

K
K
Þ [ Fe(OH ) 2+ ]=[Fe3+ ]. a+ = [Fe3+ ].[OH - ]. a
3+
[Fe ]
[H ]
Kw

Lại có: [Fe3+] + [Fe(OH)2+] = CFe =
3+

3+
3+
Þ [Fe ] + [ Fe ].[OH ].

K

Ka
= 0,01M
Kw

0,01M
0,25

K

s
a
) = 0,01
Þ [OH - ]3 (1+[OH ].

Kw

6


Þ[OH-] = 2,54.10-12 Þ pH = 2,4.

0,25

2. (1,0 điểm)
Gọi CA l nng ban u ca CH3COOH.
ắắ
đ CH3COO- + H+
CH3COOH ơắ

CB:
CA - x
x
x
pH = 3 ị x = 10-3.
(10-3)2/(CA-10-3)=10-4,76 CA = 0,0585 (M).
Gọi CA’ là nồng độ ban đầu ca HCOOH.
ắắ
đ HCOO- + H+
HCOOH ơắ


0,25

CB:

CA - y
y
y
pH = 3 Þ y = 10-3.
(10-3)2/(CA’-10-3)=10-3,75 Û CA’ = 6,62.10-3 (M).
Sau khi trộn lẫn 2 dung dịch, ta có: CCH 3COOH = 29,25.10-3 M; C HCOOH = 3,31.10-3 M.
Cỏc cõn bng:
ắắ
đ H+ + OHH2O ơắ
Kw = 10-14
(1)


ắắ
đ CH3COO- + H+
CH3COOH ơắ


Ka = 10-4,76

(2)

ắắ
đ
HCOOH ơắ


Ka = 10-3,75

(3)


HCOO- + H+

0,25

Do K a .CCH3COOH = 5.10 -7 » K a' .CHCOOH = 5,9.10 -7 >> KW cho nên bỏ qua cân bằng (1).
Theo định luật bảo tồn proton, ta có: h = [H+] = [CH3COO-] + [HCOO-]
K .[CH3COOH] K a '.[HCOOH]
Û h= a
+
h
h
Û h= K a '.[HCOOH] + K a .[CH 3COOH]

0,25

Chấp nhận: [CH3COOH]= CCH 3COOH ; [HCOOH]= C HCOOH
Þ h= 29,25.10 -3.10 -4,76 + 3,31.10 -3.10 -3,75 = 1,047.10-3
Þ pH = 2,98.

0,25

Lưu ý:
- Thí sinh có thể giải nhiều cách, nếu đúng vẫn được điểm tối đa tùy theo điểm của từng câu.
- Nếu thí sinh giải đúng trọn kết quả của một ý theo yêu cầu đề ra thì cho điểm trọn ý mà khơng cần
tính điểm từng bước nhỏ, nếu từng ý giải khơng hồn chỉnh, có thể cho một phần của tổng điểm tối đa
dành cho ý đó, điểm chiết phải được tổ thống nhất; Điểm tồn bài chính xác đến 0,25 điểm.

7



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HĨA
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn thi: HĨA HỌC – LỚP 11 THPT
Thời gian:180 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Ngày thi:21/03/2019
Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trang

Số báo danh
……………....

Câu 1:(2,0 điểm)
1.Hai nguyên tố X, Y đều thuộc nhóm A trong bảng tuần hồn. Nguyên tử X có tổng số electron ở
các phân lớp p là 11, nguyên tử Y có 4 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngồi cùng.
a.Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định các nguyên tố X, Y.
b.Hồn thành dãy chuyển hóa (X, Y là các ngun tố tìm được ở trên)
(2)
(3)
(4)
(1)
X2 ⎯⎯
→ HX ⎯⎯
→ X2 ⎯⎯
→ YX2 ⎯⎯
→ YOX2
2.X, Y là 2 nguyên tố thuộc cùng một nhóm A ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn. Ngun

tửX có 6e lớp ngồi cùng. Hợp chất của X với hiđro có %mH = 11,1%. Xác định 2 nguyên tốX, Y.
Câu 2: (2,0 điểm)
1.Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau:
a.H2S + Cl2 + H2O ⎯⎯
→ H2SO4 + HCl
b.ZnS + HNO3 ⎯⎯
→ Zn(NO3)2 + H2SO4 + NxOy + H2O
2.Có hai dung dịch: Dung dịch A và dung dịch B, mỗi dung dịch chỉ chứa 2 loại cation và 2 loại
anion khác nhau trong số các ion sau: NH4+ (0,15 mol); H+ (0,25 mol); Na+ (0,25 mol); CO32- (0,1 mol),
NO3- (0,1 mol); Al3+ ( 0,05 mol) ; Br- (0,2 mol) ; SO42- (0,15 mol).
Xác định dung dịch A và dung dịch B. Biết rằng khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch A và đun
nóng nhẹ thì có khí thốt ra làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
Câu 3: (2,0 điểm)
1.X, Y là các hợp chất của photpho. Xác định X, Y và viết các phương trình hóa học theo
dãychuyển hóa sau:
+ ddBr 2
P ⎯⎯
→ X+ dd Ba(OH) 2 dư Y
→ P2O3 ⎯⎯
→ H3PO3 ⎯⎯⎯
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a. Sục khí H2S vào nước brom, sau đó cho thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch sau phản ứng.
b. Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch K2SiO3.
c. Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NH3 lỗng, sau đó thêm dung dịch AlCl3
đến dư vào dung dịch sau phản ứng.
d. Sục khí elilen đến dư vào dung dịch KMnO4.
Câu 4: (2,0 điểm)
1.Có 5 dung dịch và chất lỏng mất nhãn, riêng biệt gồm: KHCO3, Ba(HCO3)2, C6H6(benzen),
C2H5OH và KAlO2. Chỉ dùng thêm một dung dịch chứa 1 chất tan. Hãy trình bày cách nhận biết các dung
dịch và chất lỏng ở trên.

2.Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch chứa x mol NaHCO3 và y mol
BaCl2. Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH)2.

n BaCO (mol)
3

0,2
0,1

Tính giá trị của x và y.

0

0,1

0,3

V dd Ba(OH) (lit)
2

Câu 5: (2,0 điểm)
1. Hai hiđrocacbon A, B đều có cơng thức phân tử C9H12. A là sản phẩm chính của phản ứng giữa
benzen với propilen (xt H2SO4). Khi đun nóng B với brom có mặt bột sắt hoặc cho B tác dụng với brom
(askt) thì mỗi trường hợp đều chỉ thu được một sản phẩm monobrom.
Xác định công thức cấu tạo, gọi tên A, B và viết phương trình hóa học (dạng công thức cấu tạo).
2. Cho 2 ống nghiệm, mỗi ống đựng 2ml nước brom (màu vàng nhạt). Thêm vào ống thứ nhất
0,5ml hexan và vào ống thứ hai 0,5 ml hex-2-en, sau đó lắc nhẹ cả hai ống nghiệm, rồi để yên.
Hãy mô tả hiện tượng ở 2 ống nghiệm và giải thích?

1



Câu 6: (2,0 điểm)
Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon A, B, C (với B, C là 2 chất kế tiếp nhau trong cùng một
dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 672 ml hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa
437,5 ml dung dịch Ba(OH)2 0,08M, phản ứng xong thu được 4,925 gam kết tủa. Mặt khác, dẫn 1209,6
ml hỗn hợp X qua bình chứa nước brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 0,468 gam và
có 806,4 ml hỗn hợp khí thốt ra. Biết các thể tích khí đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hồn tồn.
a. Tìm cơng thức phân tử của A, B, C. Biết A, B, C thuộc trong các dãy ankan, anken, ankin.
b. Tính phần trăm thể tích các chất trong hỗn hợp X.
Câu 7: (2,0 điểm)
1. Có 3 nguyên tố A, B, C. Đơn chất A tác dụng với đơn chất B ở nhiệt độ cao thu được hợp chất
X. Chất X bị thủy phân mạnh trong nước tạo ra khí cháy được có mùi trứng thối. Đơn chất B tác dụng với
đơn chất C tạo ra khí E. Khí E tan được trong nước tạo dung dịch làm qùy tím hóa đỏ. Hợp chất Y của A
với C có trong tự nhiên và thuộc loại hợp chất rất cứng. Hợp chất Z của 3 nguyên tố A, B, C là một muối
không màu, tan trong nước và bị thủy phân.
Xác định các nguyên tố A, B, C và các chất X, E, Y, Z và viết phương trình hóa học.
2. Hịa tan hết 12,8 gam hỗn hợp X gồm (Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO), (trong đó oxi chiếm
8,75% về khối lượng) vào nước thu được 600 ml dung dịch Y và 1,568 lít khí H2 (đktc). Trộn 300 ml
dung dịch Y với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,3M thu được 400 ml dung dịch Z.
Tính pH của dung dịch Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 8: (2,0 điểm)
1. Cho dung dịch chứa 38,85 gammộtmuối vô cơ của axit cacbonic tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa 18 gam muối sunfat trung hòa của kim loại hóa trị II, sau phản ứng hồn tồn thu được 34,95 gam
kết tủa.
Xác định cơng thức 2 muối ban đầu.
2. Cho 16,6 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp vào bình đựng H2SO4 đặc, ở nhiệt
độ thích hợp thu được 13 gam hỗn hợp chất hữu cơ B gồm (2 anken, 3 ete và 2 ancol dư). Đốt cháy hoàn
toàn B thu được 17,92 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O.
Xác định cơng thức cấu tạo và tính % số mol mỗi ancol.

Câu 9: (2,0 điểm)
Hịa tan hồn tồn 6,84 gam hỗn hợp E gồm Mg và kim loại M có hóa trị khơng đổi cần một
lượng dung dịch HNO3 lỗng, vừa đủ thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2 và N2O có tỉ khối
so với H2 là 16 và dung dịch F. Chia F thành 2 phần bằng nhau. Đem cô cạn phần 1 thu được 25,28 gam
muối khan. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 4,35 gam kết tủa.
Xác định kim loại M.
Câu 10: (2,0 điểm)
1.Trong phịng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl như hình vẽ sau:
Để thu được CO2 tinh khiết có 2 học sinh
(HS) cho sản phẩm khí qua 2 bình như sau:
HS1: Bình (X) đựng dung dịch NaHCO3 và bình
(Y) đựng H2SO4 đặc.
HS2: Bình (X) đựng H2SO4 đặc và bình (Y) đựng
dung dịch NaHCO3.
Cho biết học sinh nào làm đúng?
Viết phương trình hóa học giải thích cách làm.
2. Em hãy giải thích:
a. Tại sao khơng nên bón các loại phân đạm amoni, ure và phân lân cùng với vôi bột?
b. Tại sao khơng dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy của một số kim loại (Mg, Al, …)?
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; C=12; O=16; N=14; Na=23; Mg=24; Al=27;
S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137.
------ Hết----Chú ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.

2


SỞ GD&ĐT THANH HĨA

CÂU


HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THICHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2018 – 2019
Mơn thi: HĨA HỌC – LỚP 11 THPT
(Hướng dẫn chấm có 05 trang)
HƯỚNG DẪN GIẢI
ĐIỂM

Câu 1 1.
(2 điểm) a. Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p5 (Cl)
2

2

6

2

6

2

Cấu hình e của Y: 1s 2s 2p 3s 3p 4s (Ca)
b. PTHH:
a. s
(1) H2 + Cl2 ⎯⎯
→ 2HCl
(2) 2HCl + CaO ⎯⎯
→ CaCl2 + H2O
+ dpnc

(3) CaCl2 ⎯⎯⎯
→ Ca + Cl2
(4) Cl2 + Ca(OH)2 ⎯⎯
→ CaOCl2 + H2O
2.
X thuộc nhóm A và có 6e ở lớp ngồi cùng
 Hợp chất của X với H có dạng XH2
%mH =

2
100 = 11,1  X =16  X là O
2+ X

Y thuộc nhóm VIA và liên tiếp với X trong 1 chu kì  Y là S
Câu 2 1.
(2 điểm) a. H2S + 4Cl2 + 4H2O

1
4

−2

⎯⎯


0,25
0,25

0,25
0,25


0,5
0,5

H2SO4 +8 HCl.

+6

S → S +8 e

0,5

0

Cl2 + 2 e → 2 Cl −

b. (5x-2y)ZnS + (18x-4y)HNO3 ⎯⎯
→ (5x-2y)Zn(NO3)2
+(5x-2y) H2SO4 + 8NxOy + 4xH2O.

(5 x − 2 y )
8

−2

0,5

+6

S → S +8 e

+5

+2 y / x

xN + (5 x − 2 y ) e → xN

2.dd A: NH4+ (0,15 mol); Na+ (0,25 mol); CO32- (0,1 mol); Br- (0,2 mol).
dd B: H+ (0,25 mol); NO3- (0,1 mol); Al3+ ( 0,05 mol) ; SO42- (0,15 mol)
Câu 3 1.
(2 điểm) X là H3PO4, Y là Ba3(PO4)2
t0
(1) 4P+ 3O2thiếu ⎯⎯
→ 2P2O3
(2) P2O3+ 3H2O ⎯⎯
→ 2H3PO3
(3) H3PO3+ Br2 + H2O ⎯⎯
→ H3PO4 +2 HBr
(4) 2H3PO4 + 3Ba(OH)2 ⎯⎯
→ Ba3(PO4)2 + 6H2O

2.
a. H2S + 4Br2 + 4H2O ⎯⎯
→ H2SO4 +8 HBr
H2SO4 + BaCl2 ⎯⎯
→ BaSO4 + 2HCl
Hiện tượng: Dung dịch mất ( hoặc nhạt) màu, sau đó xuất hiện kết tủa màu
trắng.
b. 2CO2+ 2H2O +K2SiO3 ⎯⎯
→ H2SiO3 + 2KHCO3
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo.

c. 3NH3+ 3H2O +AlCl3 ⎯⎯
→ Al(OH)3 + 3NH4Cl
Hiện tượng: Dung dịch chuyển thành màu hồng, sau đó xuất hiện kết tủa keo
trắng và dung dịch mất màu.
3

0,5
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25


d. 3C2H4+ 2KMnO4 + 4H2O ⎯⎯
→ 3C2H4(OH)2+ 2MnO2 + 2KOH
Hiện tượng: dung dịch mất màu tím và xuất hiện kết tủa màu đen.
Câu 4 1.
(2 điểm) Dung dịch axit cần dùng là H2SO4

0,25

Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào từng ống nghiệm chứa mẫu thử của các dung
dịch

-Mẫu có khí khơng màu thốt ra là NaHCO3
H2SO4 + 2KHCO3 ⎯⎯
→ K2SO4 + 2H2O +2CO2
-Mẫu có kết tủa trắng và có khí khơng màu thốt ra là Ba(HCO3)2
H2SO4 + Ba(HCO3)2 ⎯⎯
→ BaSO4 + 2H2O +2CO2
-Mẫu có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan dần là KAlO2
H2SO4 + 2KAlO2+ 2H2O ⎯⎯
→ 2Al(OH)3 + K2SO4
2Al(OH)3 + 2H2SO4 ⎯⎯
→ 2Al2(SO4)3 +6H2O
-Mẫu mà chất lỏng khơng tan tách thành 2 lớp có bề mặt phân chia là C6H6
-Mẫu chất lỏng tạo dung dịch trong suốt đồng nhất là C2H5OH
2.
- Khi V =0,3 lít: nBa(OH)2 = 0,15 mol thì kết tủa đạt cực đại tức là toàn bộ ion
HCO3- tạo kết tủa  x = nkết tủa cực đại =0,2 mol
Khi V =0,1 lít: nBa(OH)2 = 0,05 mol thì BaCl2 vừa hết và NaHCO3 dư
Ba(OH)2 + 2NaHCO3 ⎯⎯
→ BaCO3 + Na2CO3
0,05
0,05
0,05
BaCl2 + Na2CO3 ⎯⎯
→ BaCO3 + 2NaCl
0,05
y
0,05
 y = 0,05
Vậy: x=0,2 và y = 0,05
Câu 5 1.

(2 điểm) A là C6H5-CH(CH3)2: isopropylbenzen hoặc cumen
H 2 SO 4
PTHH: C6H6 + CH2=CH-CH3 ⎯⎯⎯
→ C6H5-CH(CH3)2
B là C6H3(CH3)3: 1,3,5-trimetylbenzen
Fe, t 0
C6H3(CH3)3 + Br2 ⎯⎯⎯
→ C6H2Br(CH3)3 + HBr
a. s
C6H3(CH3)3 + Br2 ⎯⎯→ (CH3)2C6H3-CH2Br + HBr

Câu 6
(2 điểm)

0,25

2.
-Ống thứ nhất có lớp chất lỏng phía trên màu vàng và lớp chất lỏng phía dưới
khơng màu. Do brom tan trong hexan tốt hơn trong nước nên tách toàn bộ
brom từ nước.
- Ống thứ hai có lớp chất lỏng phía trên khơng màu và lớp chất lỏng phía dưới
cũng khơng màu. Do có phản ứng của hex-2-en với brom tạo sản phẩm là chất
lỏng không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
CH3-CH=CH-[CH2]3-CH3 + Br2 ⎯⎯
→ CH3-CHBr-CHBr-[CH2]3-CH3
-Khí A bị hấp thụ bởi dung dịch brom là anken hoặc ankin
1, 2096 − 0,8064
= 0,018 molmà mA = 0,468 gam
22, 4
 MA = 26  A là C2H2


0,25

0,25

0,25

0,5

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,5

0,5

 nA =

0,5

Hỗn hợp khí thốt ra khỏi bình brom là 2 ankan B và C
Đặt CTTB của B, C là Cn H 2 n+ 2
Ta có: nC2H2 (trong 672 ml hhX) = 0,01 mol  nB,C trong X = 0,03- 0,01 = 0,02 mol
Sản phẩm cháy tác dụng với dung dịch Ba(OH)2
nBa(OH)2 =0,035 mol; nBaCO3 = 0,025 mol

4

0,25


Th1: Chỉ tạo muối trung hòa, Ba(OH)2 dư
nCO2 = nBaCO3 = 0,025 mol
 0,01.2 + 0,02. n = 0,025  n = 0,25 (loại)
Th2: Tạo 2 muối : BaCO3 (0,025 mol) và Ba(HCO3)2 (0,035-0,025=0,01
mol)
nCO2 = 0,025 + 0,01.2 = 0,045 mol
 0,01.2 + 0,02. n = 0,045  n = 1,25
 B, C là CH4 (x mol)và C2H6 (y mol)
Ta có hệ:
 x + 2 y = 0, 045
 x = 0, 015


 x + y = 0, 02
 y = 0, 005
 %VCH4 =50%; %VC2H6 =16,67%; %VC2H2 = 33,33%;
Câu 7 1.
(2 điểm) A là Al, B là S, C là O, X là Al2S3, E là SO2, Y là Al2O3, Z là Al2(SO4)3
t0
PTHH:
2Al + 3S ⎯⎯
→ Al2S3
Al2S3 + 6H2O ⎯⎯
→ 2Al(OH)3 + 3H2S
t0

2H2S + 3O2 ⎯⎯
→ 2SO2 + 2H2O

0,25

0,25
0,25

0,5
0,5

t0
S + O2 ⎯⎯
→ SO2
⎯⎯
→ H2SO3
SO2 + H2O ⎯


⎯⎯
→ 2Al(OH)3 + 3H2SO4
Al2(SO4)3 + 6H2O ⎯


0,5

2.

12,8  8,75
= 0,07mol

100 16
1,568
nH2 =
= 0, 07mol
22, 4
Sơ đồ: X + H2O ⎯⎯
→ Na+ + K+ + Ba2+ + OH-+ H2

nO (X)=

nOH- =2.nO (X) + 2.nH2 = 0,28 mol
H+ + OH- ⎯⎯
→ H2 O
0,1
0,14
 [OH-]dư =

0,5

0,04
= 0,1M  pH = 13.
0, 4

0,5

Câu 8 1.
(2 điểm) TH1: Muối trung hịa M2(CO3)n (n là hóa trị của M)
PTHH: M2(CO3)n + nNSO4 ⎯⎯
→ M2(SO4)n + nNCO3


Nhận thấy mkết tủa < mmuối cacbonat bđ nên khơng có kết tủa M2(SO4)n
mkết tủa > mmuối sunfat bđ nên khơng có kết tủa NCO3
 TH này không xảy ra
TH2: Muối axit M(HCO3)n
PTHH: 2M(HCO3)n + nNSO4 ⎯⎯
→ M2(SO4)n + nN(HCO3)2
Kết tủa là M2(SO4)n
BTKL  mN(HCO3)2 = 38,85 + 18 – 34,95 = 21,9 gam

0,25

0,25

21,9 − 18

= 0,15 mol
Tăng giảm KL  nNSO4 =
122 − 96

MNSO4 =

18
= 120 = N + 96  N =24  N là Mg  CT muối: MgSO4
0,15

5

0,25



38,85  n
= 129,5n = M + 61n
0,3
 M =68,5n  n=2 và M=137 (Ba)  CT muối: Ba(HCO3)2

MM(HCO3)n =

0,25

2.
Vì ancol tách nước tạo anken nên ancol no, đơn chức, mạch hở
CT chung 2 ancol: Cn H 2 n + 2O
Sơ đồ: hh A ⎯⎯
→ hh B + H2O
 mH2O = 16,6 – 13= 3,6 gam  nH2O =0,2 mol

0,25

→ CO2 + H2O
B + O2 ⎯⎯
0,8 0,9 mol
 hhA : (Cn H 2 n + 2O) + O2 ⎯⎯
→ CO2 + H2O
0,8 (0,9 + 0,2) mol
 nA = 1,1 – 0,8 = 0,3 mol

n=

nCO2
nA


=

8
3

 2 ancol là C2H5OH (x mol): CH3-CH2OH

và C3H7OH (y mol): CH3-CH2-CH2OH hoặc CH3-CH(OH)-CH3
Ta có: x + y = 0,3 và 2x + 3y = 0,8  x= 0,1 và y =0,2
 %nC2H5OH =33,33%; %nC3H7OH =66,67%.
Câu 9
nN2 44 − 32 3
(2 điểm) Hỗn hợp X (0,04 mol): n = 32 − 28 = 1 
N 2O

nN2 = 0,03 mol; nN2O =0,01 mol.
Sơ đồ:E+ HNO3 ⎯⎯
→ F: Mg2+, Mn+, NO3- (muối KL), NH4NO3 (a mol)
+ N2 (0,03); N2O (0,01)
Ta có: nNO3- ( muối KL) = 0,03.10 + 0,01.8 +8a = 0,38 + 8a
mmuối = 25,28.2 = 6,84 + 62(0,38 + 8a) + 80a  a=0,035
TH1: M không phải là kim loại có hiđroxit lưỡng tính
 Kết tủa gồm: Mg(OH)2 và M(OH)n
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và M trong hhE
24 x + My = 6,84
24 x + My = 6,84

 Loại
Ta có: 58 x + ( M + 17n) y = 4,35.2  

24 x + My = −2,52
2 x + ny = 0,38 + 8.0, 035


0,5

0,25

0,25

0,5

0,5

TH2: M là kim loại có hiđroxit lưỡng tính
 Kết tủa là Mg(OH)2:

4,35.2
= 0,15mol = nMg
58

 mM = 6,84 - 0,15.24 =3,24 gam

6

0,25


3, 24
.n = 0,38 + 8.0,035  M = 9n  n =3 và M=27 (Al)

M
1.PTHH điều chế: CaCO3 + 2HCl ⎯⎯
→ CaCl2 + CO2 + H2O

Bảo toàn e: 0,15.2 +

Câu 10
(2 điểm) Sản phẩm khí thu được sau phản ứng gồm: CO2, HCl, hơi H2O
 HS1 làm đúng: Bình (X) đựng dung dịch NaHCO3 để rửa khí ( loại bỏ

HCl), bình Y đựng H2SO4 đặc dùng để làm khơ khí ( loại nước)
→ NaCl + H2O + CO2
Bình X: NaHCO3 + HCl ⎯⎯
 HS2 làm sai: Khi đổi thứ tự bình X và Y thì CO2 thu được vẫn cịn lẫn hơi
nước
2.
a.Khơng nên bón các loại phân đạm amoni hoặc đạm ure và phân lân với vơi
vì:
+ Làm giảm hàm lượng N trongphân đạm do:
CaO + H2O → Ca(OH)2
2NH4Cl + Ca(OH)2 → 2NH3↑ + 2H2O + CaCl2
(NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → 2NH3↑ + CaCO3 + 2H2O
+ Phân lân sẽ tác dụng với Ca(OH)2 tạo dạng không tan, cây trồng khó hấp
thụ, đất trồng trở nên cằn cỗi.
2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2→ Ca3(PO4)2 + 4H2O.

0,5
0,5


0,25
0,25

0,25

0,25

b.
Khơng dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy của một số kim loại (Mg, Al, …)?
Vì các kim loại này tiếp tục cháy trong khí CO2 theo phương trình:
0,5
t0
2 Mg + CO2 ⎯⎯
→ 2MgO + C
t0
4Al + 3CO2 ⎯⎯
→ 2Al2O3 + 3C
t0
C + O2 ⎯⎯
→ CO2
t0
C + O2 ⎯⎯
→ 2CO
Chú ý khi chấm:
- Trong các pthh nếu viết sai cơng thức hố học thì không cho điểm. Nếu không viết điều
kiện (theo yêu cầu của đề) hoặc không cân bằng pt hoặc cả hai thì cho 1/2 số điểm của phương
trình đó.
- Nếu làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm ứng với các phần tưong đương.

7



SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT
NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn thi :

ĐỀ CHÍNH THỨC

HĨA HỌC

Thời gian : 180 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 02/10/2013
(Đề thi có 02 trang, gồm 5 câu)

Câu I(4,0 điểm).
1.Cho hai nguyên tử A và B có tổng số hạt là 65 trong đó hiệu số hạt mang điện và không mang điện là
19. Tổng số hạt mang điện của B nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 26.
a) Xác định A, B.Viết cấu hình electron của A, B và cho biết bộ 4 số lượng tử ứng với electron cuối cùng
trong nguyên tử A, B.
b) Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
c) Viết công thức Lewis của phân tử AB2, cho biết dạng hình học của phân tử, trạng thái lai hố của
ngun tử trung tâm?
d) Hãy giải thích tại sao phân tử AB2 có khuynh hướng polime hố?
0

0


2.Cho biết: rNa + = 0,95 A , rCl − = 1,81 A . Hãy dự đoán cấu trúc mạng tinh thể của NaCl? Vẽ cấu trúc
mạng này? Tính số phân tử NaCl trong một tế bào cơ sở?
3.Trong phịng thí nghiệm có một chai đựng dung dịch NaOH, trên nhãn có ghi: NaOH 0,10 M. Để xác định
lại chính xác giá trị nồng độ của dung dịch này, người ta tiến hành chuẩn độ dung dịch axit oxalic bằng dung
dịch NaOH trên.
a) Tính số gam axit oxalic ngậm nước (H2C2O4.2H2O) cần lấy để khi hoà tan hết trong nước được 100 ml
dung dịch axit, rồi chuẩn độ hoàn toàn 10 ml dung dịch axit này thì hết 15 ml NaOH 0,10 M.
b) Hãy trình bày cách pha chế 100 ml dung dịch axit oxalic từ kết quả tính được ở trên.
c) Khơng cần tính tốn, hãy cho biết có thể dùng những dung dịch chỉ thị nào cho phép chuẩn độ trên trong số
các dung dịch chỉ thị sau: metyl da cam (pH = 4,4); phenol đỏ (pH = 8,0), phenolphtalein (pH = 9,0)? Vì sao?
Cho: pK a1(H C O ) = 1,25; pK a2(H C O ) = 4,27.
2

2

4

2

2

4

Câu II(4,0 điểm).
1.a) Có 5 khí A, B, C, D, E. Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO4 ở nhiệt độ cao, khí B được điều
chế bằng cách cho FeCl2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp KMnO4 trong H2SO4 loãng dư, khí C được điều
chế bằng cách đốt cháy hồn tồn sắt pirit trong oxi, khí D được điều chế bằng cách cho sắt (II) sunfua tác
dụng với dung dịch HCl, khí E được điều chế bằng cách cho magie nitrua tác dụng với nước. Hãy viết
phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Cho các khí A, B, C, D, E lần lượt tác dụng với nhau từng đơi một, trường hợp nào có phản ứng xảy ra?

Viết phương trình hóa học của các phản ứng và ghi rõ điều kiện (nếu có).
2. Cho giản đồ thế khử chuẩn của Mn trong môi trường axit:
?
+2,27V
+0,95V
?
MnO-4 ⎯⎯
→ MnO42- ⎯⎯⎯⎯
→ MnO2 ⎯⎯⎯⎯
→ Mn 3+ ⎯⎯
→ Mn 2+

+1,70V

+1,23V

3+
2+
a) Tính thế khử chuẩn của cặp: MnO-4 /MnO24 và Mn /Mn
b) Hãy cho biết các tiểu phân nào không bền và bị dị phân. Hãy tính hằng số cân bằng của các phản ứng dị
phân đó.
Câu III(4,0 điểm).
1. Dung dịch X gồm K2Cr2O7 0,010 M; KMnO4 0,010 M; Fe2(SO4)3 0,0050 M và H2SO4 (pH của dung
dịch bằng 0). Thêm dung dịch KI vào dung dịch X cho đến nồng độ của KI là 0,50 M, được dung dịch Y
(coi thể tích khơng thay đổi khi thêm KI vào dung dịch X).
a) Hãy mơ tả các q trình xảy ra và cho biết thành phần của dung dịch Y.
b) Tính thế của điện cực platin nhúng trong dung dịch Y.
c) Cho biết khả năng phản ứng của Cu2+ với I- (dư) ở điều kiện tiêu chuẩn. Giải thích.



Cho: E

0

E

0

2−
Cr2 O7

Cu

2+

/Cr

/Cu

+

3+

= 1,330 V; E

0


MnO 4 /Mn


2+

= 1,510 V; E

0

0
Fe

3+

/Fe

2+

= 0,771 V; E − − = 0,5355 V
I3 /I

= 0,153 V; pKs(CuS) = 12.

2. Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu; CuS; FeS; FeS 2; FeCu2S2; S thì cần 2,52 lít
O2 và thấy thốt ra 1,568 lít SO2. Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu
được V lít NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính V và m.
3. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 3,2 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3
0,2M và HCl 0,8M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu
được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5
trong các phản ứng.
Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn và tính khối lượng m.
Câu IV(4,0 điểm).

1.a) Sắp xếp sự tăng dần lực bazơ (có giải thích) của các chất trong dãy sau:
CH3-CH(NH2)-COOH , CH2=CH-CH2-NH2 , CH3-CH2-CH2-NH2 , CH  C-CH2-NH2.
b) So sánh nhiệt độ sơi (có giải thích) của các chất trong dãy chất sau:
S

H

H

N

N
N

N

N

N
(3)

(2)

(1)

(4)

2.Viết phương trình hóa học các phản ứng (dưới dạng công thức cấu tạo) theo sơ đồ sau:
CH 3OH , xt ,t 0
O2 ,Cu ,t 0

+ ddNaOH,t 0
+ ddAgNO3 / NH3
+ Br2
⎯ ⎯⎯→ G (đa chức)
⎯⎯→ D ⎯⎯⎯⎯⎯→
→ B ⎯+⎯
C3H6 ⎯⎯⎯
E ⎯+ddHCl
⎯⎯→ F ⎯+⎯
→ A ⎯⎯⎯⎯⎯
3. M, N, P có cơng thức phân tử C6H8Cl2O4 đều mạch hở thõa mãn :
+ ddNaOH ,t
→ Muối + CH3CHO + NaCl + H2O
C6H8Cl2O4 ⎯⎯⎯⎯⎯
Xác định công thức cấu tạo của M, N, P và viết phương trình hóa học của các phản ứng.
Câu V(4,0 điểm).
1. Chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Cho 2,76
gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khơ thì thu được hơi nước, phần chất rắn chứa
hai muối của natri có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam hỗn hợp hai muối này trong oxi
thì thu được 3,18 gam Na2CO3 ; 2,464 lít CO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) và 0,9 gam nước. Tìm cơng thức
phân tử, viết cơng thức cấu tạo có thể có của X.
2. Cho ba amino axit sau:
0

H2N-(CH2)4-CH-COOH
N

COOH

H


prolin

HOOC-(CH2)2-CH-COOH

NH2

NH2
lysin

axit glutamic

a) Hãy đề nghị giá trị pH để phân tách hỗn hợp các amino axit này bằng phương pháp điện di.Biết pHI của
Pro= 6,3, Lys = 9,74 và Glu = 3,08
b) Hãy gắn các giá trị pKa 3,15 và 8,23 cho từng nhóm chức trong phân tử đipeptit Gly-Ala. Viết công
thức cấu tạo của đipeptit này khi ở pH= 4,0 và pH= 11,0.
3.a) Hợp chất A (C10H18O) được phân lập từ một loại tinh dầu. A không làm mất màu nước brom và dung
dịch thuốc tím lỗng, cũng khơng tác dụng với hiđro có xúc tác niken, nhưng lại tác dụng với axit
clohiđric đậm đặc sinh ra 1-clo-4(1-clo-1-metyletyl)-1-metylxiclohexan. Hãy đề xuất cấu trúc của A.
b)Viết công thức các đồng phân lập thể không đối quang(đồng phân lập thể đia ) của 2 - clo - 1,3 đimetylxiclohexan và cho biết cấu trúc sản phẩm tạo thành khi cho các đồng phân đó tác dụng với
CH3ONa.
Cho biết nguyên tử khối : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; P = 31;
Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108.
----------------------Hết-------------------(Thí sinh khơng được sử dụng Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học)


UBND TỈNH QUẢNG NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT

Năm học: 2013-2014
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Mơn thi : Hóa học
Ngày thi: 02/10/2013

(Hướng dẫn chấm gồm có 08 trang)

Câu
Câu 1.
1

Nội dung đáp án

Điểm
4,00đ
0,75đ

a)Gọi ZA, ZB lần lượt là số proton trong nguyên tử A, B.
Gọi NA, NB lần lượt là số notron trong nguyên tử A, B.
Với số proton = số electron

(2Z A + N A ) + (2Z B + N B ) = 65
Z + Z B = 21 Z A = 4

Ta có hệ : (2Z A + 2Z B ) − (N A + N B ) = 19   A
Z B − Z A = 13 Z B = 17
2Z − 2Z = 26
A
 B


ZA = 4  A là Be Cấu hình e : 1s22s2
Bộ 4 số lượng tử: n = 2, l = 0, m = 0, ms = −

1
2

ZB = 17  B là Cl Cấu hình e : 1s22s22p63s23p5
Bộ 4 số lượng tử: n = 3, l = 1, m = 0, ms = −

1
2

b)Ta có Z = 4  Be ở ơ thứ 4, có 2 lớp e  Be ở chu kỳ 2.
Ngun tố s, có 2e ngồi cùng  nhóm IIA.
Tương tự cho Cl: ô thứ 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA.

0,25đ

..
..
: Cl : Be : Cl :
..
..

c)

0,50đ

Hình dạng hình học của phân tử: đường thẳng
Trạng thái lai hoá : sp

Be
Cl

Cl

d) Khi tạo thành phân tử BeCl2 thì nguyên tử Be còn 2 obitan trống; Cl đạt
trạng thái bền vững và cịn có các obitan chứa 2 electron chưa liên kết do đó
nguyên tử clo trong phân tử BeCl2 này sẽ đưa ra cặp electron chưa liên kết
cho nguyên tử Be của phân tử BeCl2 kia tạo liên kết cho-nhận. Vậy BeCl2 có
khuynh hướng polime hố:
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
....

2
Ta có:

B
e

Cl

B
e

Cl


B
e

Cl

B
e

Cl

B
e

0,50đ

....
Cl

rNa + 0,95
=
= 0,525.
rCl −
1,81

Từ tỉ lệ này cho phép dự đoán cấu trúc mạng lưới NaCl là lập phương tâm diện kép:lập

0,50đ


phương tâm diện của Na+ lồng vào lập phương tâm diện của Cl-.


Cl-

Na+

Mơ hình rỗng của NaCl

Mơ hình đặc của NaCl

Theo hình vẽ, ta có:

1
1
+ 6.
= 4.
8
2
1
n Na+ = 12.
+ 1.1 = 4.
4
n Cl- = 8.

 có 4 phân tử NaCl trong một tế bào cơ sở.
3

a) Từ phản ứng chuẩn độ hoàn toàn axit oxalic bằng xút:
H2C2O4 + 2 OH- → C 2 O
ta có:


2−
4

0,50đ

+ 2H2O

m . 10
15 . 0,1.10-3
=
→ m = 0,9450 (g).
126 . 100
2

b) Cân chính xác 0,9450 gam axit oxalic ngậm nước (H2C2O4. 2H2O) cho vào cốc thủy
tinh, rồi rót một ít nước cất vào để hòa tan hết lượng axit này bằng cách dùng đũa thuỷ
tinh khuấy nhẹ hoặc lắc nhẹ. Chuyển toàn bộ dung dịch vào bình định mức 100 ml (cả
phần nước được dùng tráng cốc 2, 3 lần). Thêm nước cất đến gần vạch 100 ml, rồi dùng
ống hút nhỏ giọt (công tơ hút) nhỏ từ từ từng giọt nước cất đến đúng vạch để được 100
ml dung dịch axit oxalic.
2−

c) Trong phép chuẩn độ trên, sản phẩm tạo thành là C 2 O 4 , mơi trường bazơ, do đó phải
chọn những chất chỉ thị có sự chuyển màu rõ nhất trong mơi trường bazơ. Vì vậy có thể
chọn chất chỉ thị là dung dịch phenol đỏ hoặc dung dich phenolphtalein cho phép chuẩn
độ trên.

0,50đ

0,50đ


4,00đ
1,00đ

Câu II
1
a)

A là O2;

B : Cl2;

C: SO2;

D : H2S;

E : NH3.


×