Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

BỘ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 12 (WORD CÓ LỜI GIẢI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 82 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT HÀ BẮC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2015-2016
MƠN THI: HỐ HỌC LỚP 12
(Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian
giao đề)

Câu 1. (1,0 điểm)
Hòa tan hỗn hợp rắn (gồm Zn, FeCO3, Ag) bằng dd HNO3 (loãng, dư) thu được hỗn hợp khí A
gồm 2 khí khơng màu có tỉ khối so với hiđro là 19,2 và dung dịch B. Cho B phản ứng với dung
dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung đến khối lượng không đổi được 2,82 gam chất rắn.
Biết rằng mỗi chất trong hỗn hợp chỉ khử HNO3 tạo thành một chất.
1. Lập luận để tìm khí đã cho.
2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu (biết trong hỗn hợp số mol Zn = số mol
FeCO3).
Câu 2. (1,0 điểm)
Cho 10,40 gam hỗn hợp X (gồm Fe, FeS, FeS2, S) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư
thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với
dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 45,65 gam kết tủa.
a) Viết các phương trình hố học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phương trình ion.
b) Tính V và số mol HNO3 trong dung dịch cần dùng để oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X.
Câu 3. (1,0 điểm)
Dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4
-Thí nghiệm 1: Cho c mol Mg vào A ,sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 3 muối.
-Thí nghiệm 2: Cho 2c mol Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 2 muối.
-Thí nghiệm 3: Cho 3c mol Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 1 muối.
Tìm mối quan hệ giữa a,b, và c trong mỗi thí nghiệm.
Câu 4. (1,0 điểm)
1. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 60, trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số


hạt không mang điện. Nguyên tử của nguyên tố D có 11 electron p. Nguyên tử nguyên tố E có 4 lớp
electron và 6 electron độc thân.
a) Dựa trên cấu hình electron, cho biết vị trí của các nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hồn.
b) So sánh (có giải thích) bán kính của các nguyên tử và ion A, A2+ và D -.
2. Vẽ hình mơ tả cách tiến hành thí nghiệm điều chế HCl bằng những hóa chất và dụng cụ đơn
giản có sẵn trong phịng thí nghiệm sao cho an tồn. Ghi rõ các chú thích cần thiết.
Câu 5. (1,0 điểm)
. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH lỗng thu được dung dịch A, hòa tan I2 vào dung dịch NaOH
lỗng thu được dung dịch B (các thí nghiệm được tiến hành ở nhiệt độ phịng).
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và cho nhận xét.
b) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các dung
dịch hỗn hợp HCl và FeCl2, dung dịch Br2, H2O2 vào dung dịch A (khơng có Cl2 dư).
Câu 6. (1 điểm)
A, B, C, D là các chất khí đều làm mất màu nước brom. Khi đi qua nước brom thì A tạo ra
một chất khí với số mol bằng

1
số mol A; B tạo thành chất lỏng không trộn lẫn với nước; C tạo ra
2

kết tủa màu vàng; còn D chỉ làm mất màu nước brom tạo thành dung dịch trong suốt. Hỏi A, B, C,
D là các khí gì?


Câu 7. (2,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B chỉ chứa chức ancol và anđehit. Trong cả A, B số
nguyên tử H đều gấp đôi số nguyên tử C, gốc hiđrocacbon có thể no hoặc có một liên kết đôi. Nếu
lấy cùng số mol A hoặc B cho phản ứng hết với Na thì đều thu được V lít hiđro cịn nếu lấy số
mol như thế cho phản ứng hết với hiđro thì cần 2V lít. Cho 33,8 gam X phản ứng hết với Na thu
được 5,6 lít hiđro ở đktc. Nếu lấy 33,8 gam X phản ứng hết với AgNO3 trong NH3 sau đó lấy Ag

sinh ra phản ứng hết với HNO3 đặc thì thu được 13,44 lít NO2 ở đktc.
1. Tìm CTPT, CTCT của A, B?
2. Cần lấy A hay B để khi phản ứng với dung dịch thuốc tím ta thu được ancol đa chức? Nếu
lấy lượng A hoặc B có trong 33,8 gam X thì cần bao nhiêu ml dung dịch thuốc tím 0,1M để phản
ứng vừa đủ với X tạo ra ancol đa chức?
Câu 8. (2,0 điểm)
1. Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M khuấy đều
thấy thốt ra một khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí (sản phẩm khử duy nhất), trong dung
dịch còn dư một kim loại chưa tan hết. Cho tiếp từ từ dung dịch H 2SO4 5M vào, chất khí trên lại
thốt ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được dung dịch A. Cho dung dịch
NaOH dư vào dung dịch A, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi
thu được chất rắn B nặng 31,2 g.
a. Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b. Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch A.
2. Thêm NH3 dư vào dd có 0,5 mol AgNO3 ta được dd A. Cho từ từ 3 gam khí X vào A đến
phản ứng hồn tồn được dung dịch B và chất rắn C. Thêm từ từ HI đến dư vào B thu được 23,5
gam kết tủa vàng và V lít khí Y ở đktc thốt ra. Biện luận để tìm X, khối lượng chất rắn C và thể
tích khí Y.
(Cho H=1; C =12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Fe=56;
Cu=64; Br=80; Ag=108.)
Ht
( Giám thị không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh:............................................................................................
Số báo danh:.....................................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT HÀ BẮC


Câu
1
(1,0)

HD CHẤM ĐỀ THI KÌ THI CHỌN HSG TỈNH
NĂM HỌC 2015-2016
MƠN THI: HỐ HỌC LỚP 12
(Thời gian làm bài 180 phút khơng kể thời gian giao đề)

Nội dung
a) Trong hai khí chắc chắn có CO2 = 44 đvC. Vì M A = 38,4 < MCO2 nên khí cịn lại có
M < 38,4 đvC. Vì là khí khơng màu nên đó là NO hoặc N2
+ Do Ag là kim loại yếu nên không thể khử HNO3 xuống sản phẩm ứng với số oxi hóa
thấp như nitơ, amoni nitrat nên khí cịn lại chỉ có thể là NO.
+ Vì mỗi chất trong hh chỉ khử HNO3 đến một chất khử nhất định nên Zn sẽ khử
HNO3 xuống NO hoặc NH4NO3.
b) Gọi x là số mol Zn  số mol FeCO3 = x, gọi là số mol Ag= y.
+ Nếu chỉ có Zn cũng khử HNO3 tạo ra khí NO thì ta có:
3Zn + 8HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
mol:
x
2x/3
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
mol:
y
y/3
3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O
mol:
x
x

x/3
3x + y
 Khí tạo thành có: x mol CO2 và
mol NO .
3
+ Vì hh khí có tỉ khối so với hiđro là 19,2 nên số mol CO2 = 1,5.nNO
3x + y
 x = 1,5.
 y = -x (loại)
(1,0 điểm)
3
 sảm phẩm khử phải có NH4NO3 là sp khử ứng với Zn do đó ta có:
4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
mol:
x
x
x/4
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
mol:
y
y
y/3
3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O
mol:
x
x
x
x/3
x+y
 khí tạo thành có x mol CO2 và

mol NO. Vì số mol CO2 = 1,5. nNO
3
x=y
+ Khi B + NaOH dư và nung thì chất rắn chỉ có:
t0
NaOH
→ 0,5 Fe2O3
Fe(NO3)3 ⎯⎯⎯
→ Fe(OH)3 ⎯⎯
t0
NaOH
→ Ag
AgNO3 ⎯⎯⎯
→ 0,5Ag2O ⎯⎯
0,5x mol Fe2O3 + y mol Ag. Vì x = y nên ta có:
80x + 108x = 2,82  x = 0,015 mol.
Vậy cả 3 chất trong hh đã cho đều có số mol là 0,015 mol.
Do đó: mZn = 0,975 gam; mFeCO3 = 1,74 gam và mAg = 1,62 gam.
1a)Các phương trình phản ứng:
Fe + 6H+ + 3NO3- → Fe3+ + 3NO2 + 3H2O
(1)
+
3+
2FeS + 10 H + 9NO3 → Fe + SO4 + 9NO2 + 5H2O
(2)
FeS2 + 14H+ + 15NO3- → Fe3+ + 2SO42- + 15NO2 + 7H2O
(3)
S + 4H+ + NO3- → SO42- + 6NO2 + 2H2O(4)
(4)
Dung dịch sau phản ứng có: Fe3+, SO42-, H+

H+ + OH- → H2O
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
Ba2+ + SO42- → BaSO4
b) Coi hỗn hợp gồm Fe và S ta có sơ đồ:

Điểm


2
(1,0)

 3+
 Fe(OH )3
 Fe
 Fe

 xmol
 xmol + Ba (OH )2  xmol

+ HNO3 d
⎯⎯⎯⎯

⎯⎯⎯⎯




S
 SO4 2−
 BaSO4

 ymol

 ymol
 ymol

56 x + 32 y = 10, 4
 x = 0,1mol
Theo bài ra ta có hệ: 
⎯⎯
→
107 x + 233 y = 45, 65
 y = 0,15mol
Áp dụng định luật bảo tồn eletron ta có:
Fe
→ Fe+3 + 3e
0,1mol
3.0,1mol
S
→ S+6 + 6e
0,15mol
6.0,15mol
+5
+4
N + 1e →
N
a.1mol
a mol
Áp dụng định luật bảo tồn e ta có:
a = 0,3 + 0,9 = 1,2 mol → V = 1,2.22,4 = 26,88 lít
Theo (1) và (4):


3
(1,0)

4
(1,0)

nHNO3 = nH + = 6.nFe + 4nS = 1, 2mol

. Thí nghiệm 1: Vì dung dịch thu được có 3 muối. Vậy có các ptpư
Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4
c
a
( ta có a > c )
Thí nghiệm 2: Dung dịch thu được gồm 2 muối .Vậy ta có các PTHH:
Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4
a
a
Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4
(2c – a) b (mol)
Ta có : 2c  a và b > 2c – a vậy : a  2c < a + b
Thí nghiệm 3: Dung dịch thu được có một muối. Vậy thứ tự các PTHH :
Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4
a
a
Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4
(3c – a) b (mol)
Ta có : 3c – a  b
Xét đúng mỗi thí nghiệm được : 1 điểm  3 = 3 điểm
1.a) Xác định vị trí dựa vào cấu hình electron:

2ZA + N A = 60 ; ZA = N A  ZA = 20 ,
A là canxi (Ca), cấu hình electron của 20Ca : [Ar] 4s2
Cấu hình của D là 1s22s22p63s23p5 hay [Ne] 3s2 3p5  Y là Cl
Theo giả thiết thì E chính là crom, cấu hình electron của 24Cr : [Ar] 3d5 4s1
STT Chu kỳ nguyên tố Nhóm nguyên tố
Ca 20
4
IIA
Cl 17
3
VIIA
Cr 24
4
VIB
b) Trật tự tăng dần bán kính nguyên tử: R Ca 2 +  R Cl−  R Ca
Bán kính nguyên tử tỉ lệ với thuận với số lớp electron và tỉ lệ nghịch với số đơn vị điện
tích hạt nhân của ngun tử đó.
Bán kính ion Ca2+ nhỏ hơn Cl- do có cùng số lớp electron (n = 3), nhưng điện tích hạt
nhân Ca2+ (Z = 20) lớn hơn Cl- (Z = 17). Bán kính nguyên tử Ca lớn nhất do có số lớp
electron lớn nhất (n = 4).


1. Xem hình :

5
(1,0)

6
(1,0)


7
(2,0)

a) Ở nhiệt độ thường:
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
6NaOH + 3I2 → 5NaI + NaIO3 + 3H2O
Trong môi trường kiềm tồn tại cân bằng : 3XO- ⇌X- + XO 3−
Ion ClO- phân hủy rất chậm ở nhiệt độ thường và phân hủy nhanh khi đun nóng, ion
IO- phân hủy ở tất cả các nhiệt độ.
b) Các phương trình hóa học :
Ion ClO- có tính oxi hóa rất mạnh, thể hiện trong các phương trình hóa học:
- Khi cho dung dịch FeCl2 và HCl vào dung dịch A có khí vàng lục thốt ra và dung
dịch từ không màu chuyển sang màu vàng nâu :
2FeCl2 + 2NaClO + 4HCl → 2FeCl3 + Cl2 + 2NaCl + 2H2O
- Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom mất màu :
Br2 + 5NaClO + H2O → 2HBrO3 + 5NaCl
- Khi cho H2O2 vào dung dịch A, có khí khơng màu, khơng mùi thốt ra:
H2O2 + NaClO → H2O + O2 + NaCl
1. + A là amoniac vì: 2NH3 + 3Br2 → N2 + 6HBr
+ B là hiđrocacbon không no như etilen; propilen…: C2H4 + Br2 → C2H4Br2.
+ C là H2S vì: H2S + Br2 → 2HBr + S↓(nếu đun nóng thì: H2S + 4Br2 + 4H2O → 8HBr
+ H2SO4)
+ D là SO2 vì: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.
1.+ Vì số H gấp đôi số C nên cả A và B đều có dạng: CnH2nOx. Mặt khác A, B pư với
Na đều cho lượng hiđro như nhau nên A, B có cùng số nhóm –OH.
+ Ta thấy A, B đều có 1liên kết  trong phân tử nên 1 mol A hoặc B chỉ pư được với
1 mol hiđro theo giả thiết, suy ra khi 1 mol A hoặc B pư với Na chỉ cho 0,5 mol hiđro
 cả A, B chỉ có 1 nhóm –OH. Vậy A, B có CTPT phù hợp với một các trường hợp
sau: TH1: A là CnH2n-1OH (a mol); B là HO-CmH2m-CHO (b mol)
 TH2: A là HO-CnH2n-CHO (a mol); B là HO-CmH2m-CHO (b mol)

+ Ứng với trường hợp 1 ta có hệ:

a(16 + 14n) + b(14m + 46) = 33,8

5, 6

0,5a + 0,5b =
22,
4


13, 44
2b =
22, 4


 a = 0,2; b = 0,3 và 2n + 3m = 12  n = 3 và m = 2 thỏa mãn
+ Ứng với trường hợp 2 ta có hệ:

a(46 + 14n) + b(14m + 46) = 33,8

 a + b = 0,5 và a + b= 0,3  loại.
5, 6

0,5a + 0,5b =
22, 4


13, 44
2a + 2b =

22, 4


+ Vậy A là: CH2=CH-CH2-OH và B là HO-CH2-CH2-CHO
2. Để phản ứng với thuốc tím mà sản phẩm thu được ancol đa chức là chất A:


3CH2=CH-CH2-OH + 4H2O+2KMnO4 → 3CH2OH-CHOH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH

8
(2,0)

mol:
0,2
0,4/3
 thể tích dd KMnO4 = 1,33 lít.
1. Gọi x, y, z là số mol Mg, Fe, Cu trong hỗn hợp, ta có :
24x + 56y + 64z = 23,52  3x + 7y + 8z = 2,94
(1)
Vì sau phản ứng với dung dịch HNO3 còn dư một kim loại nên kim loại dư là Cu và Fe
bị oxi hóa thành Fe2+.
Phương trình phản ứng hồ tan Cu dư: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO
+ 4H2O
0,165  0,44 → 0,11 (mol)
Các q trình oxi hóa:
Mg → Mg2+ + 2e
Fe → Fe2+ + 2e
x
x
2x (mol)

y
y
2y (mol)
2+
Cu
→ Cu
+ 2e
(z - 0,165) (z - 0,165) 2(z - 0,165) (mol)
Quá trình khử: 2NO3- + 8H+ + 6e → 2NO + 4H2O
0,17 0,68 → 0,51 (mol)
Áp dụng bảo tồn electron ta có: 2(x + y + z – 0,165) = 0,51
 x + y + z = 0,42
(2)
Cho NaOH dư vào dung dịch A rồi lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng
khơng đổi thu được chất rắn B có chứa: MgO, Fe2O3, CuO. Từ khối lượng của B, lập
được phương trình: x.40 + 160.y/2 + z. 80 = 31,2 (3)
Giải hệ 3 phương trình (1), (2), (3) ta được:
x = 0,06;
y = 0,12;
z = 0,24.
Từ đó tính được % số mol các chất:  Mg = 14,28 ;  Fe = 28,57 ;  Cu =
57,15
2. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A:
0, 24
0, 06
0,12
Mg2+ =
= 0,246 M;
Cu2+ =
=0,984 M ; Fe2+ =

=
0, 244
0, 244
0, 244
0,492 M ;
0, 2.3, 4 − 0,17 − 0,11
0,044.5
SO42- =
=0,902 M ;
NO3- =
= 1,64 M
0, 244
0, 244
2. + Vì X pư với AgNO3/NH3 có chất rắn C nên X là anđehit hoặc ank-1-in hoặc
HCOOH. Nếu là ank-1-in thì khi cho HI vào B khơng có khí thốt ra  X là anđehit
hoặc HCOOH + Khi cho HI vào B thì ta có:
Ag+ + I- → AgI
23,5
Vì số nAgI =
=0,1 mol  số mol Ag+ cịn lại trong B là 0,1 mol; vì có khí thốt ra
235
nên phải có CO32− . Do đó số mol Ag+ pư với khí X là 0,4 mol
 số mol X là 0,2 mol (HCOOH) hoặc 0,1 mol (HCHO)
3
3
 MX tương ứng là 15 đvC (
); 30 đvC (
). Ta thấy chỉ có HCHO phù hợp.
0, 2
0,1

AgNO3 /NH3
HCHO ⎯⎯⎯⎯

→ (NH4)2CO3 + 4Ag
0,1
0,1
0,4
2−
+
CO3 + 2H ⎯⎯
→ H2O + CO2↑
0,1
0,1
+ Khối lượng của C= mAg = 43,2 gam; thể tích Y = 2,24 lớt.

Chỳ ý:
Thí sinh có thể giải bài toán theo cách khác nếu lập luận đúng và tìm ra kết quả đúng vẫn cho điểm tối
đa.


UBND TỈNH THÁI NGUYÊN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2010-2011
MƠN THI: HỐ HỌC LỚP 12 (VỊNG 1 )
(Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)


Câu I. (3,0 điểm)

Hòa tan hỗn hợp rắn (gồm Zn, FeCO3, Ag) bằng dd HNO3 (lỗng, dư) thu được hỗn hợp
khí A gồm 2 khí khơng màu có tỉ khối so với hiđro là 19,2 và dung dịch B. Cho B phản ứng
với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung đến khối lượng không đổi được 2,82
gam chất rắn. Biết rằng mỗi chất trong hỗn hợp chỉ khử HNO3 tạo thành một chất.
1. Lập luận để tìm khí đã cho.
2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu (biết trong hỗn hợp số mol Zn = số mol
FeCO3).
CâuII. (4,0 điểm)
1. Cho 10,40 gam hỗn hợp X (gồm Fe, FeS, FeS2, S) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc
nóng dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A
tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 45,65 gam kết tủa.
a) Viết các phương trình hố học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phương trình ion.
b) Tính V và số mol HNO3 trong dung dịch cần dùng để oxi hóa hồn tồn hỗn hợp X.
2. Cho phản ứng sau đây xảy ra ở T0K:
2N2O5 (k)
4NO2 (k) + O2 (k)
Lần lượt thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Lấy CN O = 0,17mol / l ; tốc độ phân huỷ V1=1,39.10-3mol/s.
Thí nghiệm 2: Lấy CN O = 0,34mol / l ; tốc độ phân huỷ V2=2,78.10-3mol/s.
Thí nghiệm 3: Lấy CN O = 0,68mol / l ; tốc độ phân huỷ V3=5,56.10-3mol/s.
a) Viết biểu thức tính tốc độ của phản ứng theo thực nghiệm.
b) Tính hằng số tốc độ ở T0K.
2

5

2


5

2

5

CâuIII. (4,0 điểm)
1. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 60, trong hạt nhân số hạt mang điện
bằng số hạt không mang điện. Nguyên tử của nguyên tố D có 11 electron p. Nguyên tử nguyên tố
E có 4 lớp electron và 6 electron độc thân.
a) Dựa trên cấu hình electron, cho biết vị trí của các nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hoàn.
b) So sánh (có giải thích) bán kính của các ngun tử và ion A, A2+ và D -.
2. Vẽ hình mơ tả cách tiến hành thí nghiệm điều chế HCl bằng những hóa chất và dụng cụ đơn
giản có sẵn trong phịng thí nghiệm sao cho an tồn. Ghi rõ các chú thích cần thiết.
3. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH lỗng thu được dung dịch A, hịa tan I2 vào dung dịch
NaOH loãng thu được dung dịch B (các thí nghiệm được tiến hành ở nhiệt độ phịng).
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và cho nhận xét.
b) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các
dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl2, dung dịch Br2, H2O2 vào dung dịch A (khơng có Cl2 dư).
Câu IV. (2,5 điểm)
1. A, B, C, D là các chất khí đều làm mất màu nước brom. Khi đi qua nước brom thì A tạo
ra một chất khí với số mol bằng

1
số mol A; B tạo thành chất lỏng không trộn lẫn với nước;
2

C tạo ra kết tủa màu vàng; còn D chỉ làm mất màu nước brom tạo thành dung dịch trong suốt.
Hỏi A, B, C, D là các khí gì?



2. Viết các phương trình hố học hồn thành sơ đồ các phản ứng hoá học sau:
Heptan

-A
xt

X

Y1

+B

+B
Z

xt
Y2

+B

+B

T

+D

+ C + C'
U


2,4,6-triamintoluen

CâuV. (4,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B chỉ chứa chức ancol và anđehit. Trong cả A, B số
nguyên tử H đều gấp đôi số nguyên tử C, gốc hiđrocacbon có thể no hoặc có một liên kết đôi.
Nếu lấy cùng số mol A hoặc B cho phản ứng hết với Na thì đều thu được V lít hiđro cịn nếu
lấy số mol như thế cho phản ứng hết với hiđro thì cần 2V lít. Cho 33,8 gam X phản ứng hết
với Na thu được 5,6 lít hiđro ở đktc. Nếu lấy 33,8 gam X phản ứng hết với AgNO3 trong NH3
sau đó lấy Ag sinh ra phản ứng hết với HNO3 đặc thì thu được 13,44 lít NO2 ở đktc.
1. Tìm CTPT, CTCT của A, B?
2. Cần lấy A hay B để khi phản ứng với dung dịch thuốc tím ta thu được ancol đa chức?
Nếu lấy lượng A hoặc B có trong 33,8 gam X thì cần bao nhiêu ml dung dịch thuốc tím 0,1M
để phản ứng vừa đủ với X tạo ra ancol đa chức?
CâuVI. (2,5 điểm)
1. Viết tất cả các đồng phân cis- và trans- của các chất có cơng thức phân tử là C3H4BrCl
và các chất có cơng thức cấu tạo: R-CH=CH-CH=CH-R’.
2. Thêm NH3 dư vào dd có 0,5 mol AgNO3 ta được dd A. Cho từ từ 3 gam khí X vào A đến
phản ứng hoàn toàn được dung dịch B và chất rắn C. Thêm từ từ HI đến dư vào B thu được
23,5 gam kết tủa vàng và V lít khí Y ở đktc thốt ra. Biện luận để tìm X, khối lượng chất rắn
C và thể tích khí Y.
3. Từ metan điều chế xiclobutan.
(Cho H=1; C =12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39;
Fe=56; Cu=64; Br=80; Ag=108.)
Hết
( Giám thị không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh:............................................................................................
Sè b¸o danh:.....................................



UBND TỈNH THÁI NGUYÊN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu
I
(3,0)

HD CHẤM ĐỀ THI KÌ THI CHỌN HSG TỈNH
NĂM HỌC 2010-2011
MƠN THI: HỐ HỌC LỚP 12 (VỊNG 1)
(Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)

Nội dung
a) Trong hai khí chắc chắn có CO2 = 44 đvC. Vì M A = 38,4 < MCO2 nên khí cịn lại có
M < 38,4 đvC. Vì là khí khơng màu nên đó là NO hoặc N2
+ Do Ag là kim loại yếu nên không thể khử HNO3 xuống sản phẩm ứng với số oxi hóa
thấp như nitơ, amoni nitrat nên khí cịn lại chỉ có thể là NO.
+ Vì mỗi chất trong hh chỉ khử HNO3 đến một chất khử nhất định nên Zn sẽ khử
HNO3 xuống NO hoặc NH4NO3.
b) Gọi x là số mol Zn  số mol FeCO3 = x, gọi là số mol Ag= y.
+ Nếu chỉ có Zn cũng khử HNO3 tạo ra khí NO thì ta có:
3Zn + 8HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
mol:
x
2x/3
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
mol:
y

y/3
3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O
mol:
x
x
x/3
3x + y
 Khí tạo thành có: x mol CO2 và
mol NO .
3
+ Vì hh khí có tỉ khối so với hiđro là 19,2 nên số mol CO2 = 1,5.nNO
3x + y
 x = 1,5.
 y = -x (loại)
(1,0 điểm)
3
 sảm phẩm khử phải có NH4NO3 là sp khử ứng với Zn do đó ta có:
4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
mol:
x
x
x/4
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
mol:
y
y
y/3
3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O
mol:
x

x
x
x/3
x+y
 khí tạo thành có x mol CO2 và
mol NO. Vì số mol CO2 = 1,5. nNO
3
x=y
+ Khi B + NaOH dư và nung thì chất rắn chỉ có:
t0
NaOH
→ 0,5 Fe2O3
Fe(NO3)3 ⎯⎯⎯
→ Fe(OH)3 ⎯⎯
t0
NaOH
→ Ag
AgNO3 ⎯⎯⎯
→ 0,5Ag2O ⎯⎯
0,5x mol Fe2O3 + y mol Ag. Vì x = y nên ta có:
80x + 108x = 2,82  x = 0,015 mol.
Vậy cả 3 chất trong hh đã cho đều có số mol là 0,015 mol.
Do đó: mZn = 0,975 gam; mFeCO3 = 1,74 gam và mAg = 1,62 gam. (1,5 điểm)
1a)Các phương trình phản ứng:
(1,0 điểm)
+
3+
Fe + 6H + 3NO3 → Fe + 3NO2 + 3H2O
(1)
FeS + 10 H+ + 9NO3- → Fe3+ + SO42- + 9NO2 + 5H2O

(2)
FeS2 + 14H+ + 15NO3- → Fe3+ + 2SO42- + 15NO2 + 7H2O
(3)
+
2S + 4H + NO3 → SO4 + 6NO2 + 2H2O(4)
(4)
Dung dịch sau phản ứng có: Fe3+, SO42-, H+
H+ + OH- → H2O
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
Ba2+ + SO42- → BaSO4
b) Coi hỗn hợp gồm Fe và S ta có sơ đồ:
(2,0 điểm)

Điểm
0,5

2,5

3,0


II
(4,0)

 3+
 Fe(OH )3
 Fe
 Fe

 xmol

 xmol + Ba (OH )2  xmol

+ HNO3 d
⎯⎯⎯⎯
→
⎯⎯⎯⎯→ 

S
 SO4 2−
 BaSO4
 ymol

 ymol
 ymol
56 x + 32 y = 10, 4
 x = 0,1mol
Theo bài ra ta có hệ: 
⎯⎯
→
107 x + 233 y = 45, 65
 y = 0,15mol
Áp dụng định luật bảo tồn eletron ta có:
Fe
→ Fe+3 + 3e
0,1mol
3.0,1mol
S
→ S+6 + 6e
0,15mol
6.0,15mol

N+5 + 1e →
N+4
a.1mol
a mol
Áp dụng định luật bảo tồn e ta có:
a = 0,3 + 0,9 = 1,2 mol → V = 1,2.22,4 = 26,88 lít
Theo (1) và (4):

III
(4,0)

nHNO3 = nH + = 6.nFe + 4nS = 1, 2mol

2.a) Từ kết quả thực nghiệm cho thấy phản ứng thuộc bậc nhất:
V= k[N2O5]
1,39.10−3
= 8,1765.10−3 s −1
b) k=
0,17
1.a) Xác định vị trí dựa vào cấu hình electron:
2ZA + N A = 60 ; ZA = N A  ZA = 20 ,
A là canxi (Ca), cấu hình electron của 20Ca : [Ar] 4s2
Cấu hình của D là 1s22s22p63s23p5 hay [Ne] 3s2 3p5  Y là Cl
Theo giả thiết thì E chính là crom, cấu hình electron của 24Cr : [Ar] 3d5 4s1
STT Chu kỳ nguyên tố Nhóm nguyên tố
Ca 20
4
IIA
Cl 17
3

VIIA
Cr 24
4
VIB
b) Trật tự tăng dần bán kính nguyên tử: R Ca 2 +  R Cl−  R Ca
Bán kính nguyên tử tỉ lệ với thuận với số lớp electron và tỉ lệ nghịch với số đơn vị điện
tích hạt nhân của ngun tử đó.
Bán kính ion Ca2+ nhỏ hơn Cl- do có cùng số lớp electron (n = 3), nhưng điện tích hạt
nhân Ca2+ (Z = 20) lớn hơn Cl- (Z = 17). Bán kính nguyên tử Ca lớn nhất do có số lớp
electron lớn nhất (n = 4).
1. Xem hình :

1,0

0,75

0,75

1,0

2.a) Ở nhiệt độ thường:
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
6NaOH + 3I2 → 5NaI + NaIO3 + 3H2O
Trong môi trường kiềm tồn tại cân bằng : 3XO- ⇌X- + XO 3−
Ion ClO- phân hủy rất chậm ở nhiệt độ thường và phân hủy nhanh khi đun nóng, ion
IO- phân hủy ở tất cả các nhiệt độ.


IV
(2,5)


b) Các phương trình hóa học :
Ion ClO- có tính oxi hóa rất mạnh, thể hiện trong các phương trình hóa học:
- Khi cho dung dịch FeCl2 và HCl vào dung dịch A có khí vàng lục thốt ra và dung
dịch từ không màu chuyển sang màu vàng nâu :
2FeCl2 + 2NaClO + 4HCl → 2FeCl3 + Cl2 + 2NaCl + 2H2O
- Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom mất màu :
Br2 + 5NaClO + H2O → 2HBrO3 + 5NaCl
- Khi cho H2O2 vào dung dịch A, có khí khơng màu, khơng mùi thốt ra:
H2O2 + NaClO → H2O + O2 + NaCl
1. + A là amoniac vì: 2NH3 + 3Br2 → N2 + 6HBr
+ B là hiđrocacbon không no như etilen; propilen…: C2H4 + Br2 → C2H4Br2.
+ C là H2S vì: H2S + Br2 → 2HBr + S↓(nếu đun nóng thì: H2S + 4Br2 + 4H2O → 8HBr
+ H2SO4)
+ D là SO2 vì: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.
2.
A là hiđro; X là toluen; B là HNO3; Y1; Y2 là o, p – nitrotoluen; Z là 2,4-đinitrotoluen;
T là 2,4,6-trinitrotoluen; C và C’ là Fe + HCl; U là CH3-C6H2(NH3Cl)3; D là Kiềm
(NaOH).
Heptan

-A
xt

X

+B

Y1
Y2


V
(4,0)

0,75
1,0

1,5

+B
Z

xt

0,75

+B

+B

T

+D

+ C + C'
U

2,4,6-triamintoluen

1.+ Vì số H gấp đơi số C nên cả A và B đều có dạng: CnH2nOx. Mặt khác A, B pư với

Na đều cho lượng hiđro như nhau nên A, B có cùng số nhóm –OH.
+ Ta thấy A, B đều có 1liên kết  trong phân tử nên 1 mol A hoặc B chỉ pư được với
1 mol hiđro theo giả thiết, suy ra khi 1 mol A hoặc B pư với Na chỉ cho 0,5 mol hiđro
 cả A, B chỉ có 1 nhóm –OH. Vậy A, B có CTPT phù hợp với một các trường hợp
sau: TH1: A là CnH2n-1OH (a mol); B là HO-CmH2m-CHO (b mol)
 TH2: A là HO-CnH2n-CHO (a mol); B là HO-CmH2m-CHO (b mol)
+ Ứng với trường hợp 1 ta có hệ:

3,0


a(16 + 14n) + b(14m + 46) = 33,8

5, 6

0,5a + 0,5b =
22,
4


13, 44
2b =
22, 4


 a = 0,2; b = 0,3 và 2n + 3m = 12  n = 3 và m = 2 thỏa mãn
+ Ứng với trường hợp 2 ta có hệ:

a(46 + 14n) + b(14m + 46) = 33,8


 a + b = 0,5 và a + b= 0,3  loại.
5, 6

0,5a + 0,5b =
22, 4


13, 44
2a + 2b =
22, 4


+ Vậy A là: CH2=CH-CH2-OH và B là HO-CH2-CH2-CHO
2. Để phản ứng với thuốc tím mà sản phẩm thu được ancol đa chức là chất A:
3CH2=CH-CH2-OH + 4H2O+2KMnO4 → 3CH2OH-CHOH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH

mol:
0,2
0,4/3
 thể tích dd KMnO4 = 1,33 lít.
1,0
1. Có 12 CTCT thỏa mãn công thức C3H4BrCl,
CH3
Cl
CH3
C= C
C=C
H
Br
H


Br
Cl

1,0


VI
(2,5)

CH3

H

CH3

C= C

Br
C=C

Cl

Br

Cl

H

CH3


Cl

CH3

H

H

Br

C= C
Br

C=C

CH2Br

H

CH3Br

C= C
H

Cl
C=C

Cl


H

H

CH3Cl

CH2Cl
C= C
H

Cl

H
Br
C=C

Br

Br

H

H

Br

Cl

Cl
có 4 loại đp là:

cis-cis; trans-trans; cis-trans; trans-cis có cơng thức cấu tạo: R-CH=CH-CH=CH-R’.
H
H
H
R'
R
C=C
R
C=C
'
C=C
R
C=C
H
H
H
H
H
cis - cis
cis - trans
R

H

R'

C= C
H

R

C = C

H

H

C=C
H

C=C
H
R'
trans - cis
trans - trans
2. + Vì X pư với AgNO3/NH3 có chất rắn C nên X là anđehit hoặc ank-1-in hoặc
HCOOH. Nếu là ank-1-in thì khi cho HI vào B khơng có khí thốt ra  X là anđehit
hoặc HCOOH + Khi cho HI vào B thì ta có:
Ag+ + I- → AgI
23,5
Vì số nAgI =
=0,1 mol  số mol Ag+ còn lại trong B là 0,1 mol; vì có khí thốt ra
235
nên phải có CO32− . Do đó số mol Ag+ pư với khí X là 0,4 mol
 số mol X là 0,2 mol (HCOOH) hoặc 0,1 mol (HCHO)
3
3
 MX tương ứng là 15 đvC (
); 30 đvC (
). Ta thấy chỉ có HCHO phù hợp.
0, 2

0,1
AgNO3 /NH3
HCHO ⎯⎯⎯⎯

→ (NH4)2CO3 + 4Ag
0,1
0,1
0,4
2−
+
CO3 + 2H ⎯⎯
→ H2O + CO2↑
0,1
0,1
+ Khối lượng của C= mAg = 43,2 gam; thể tích Y = 2,24 lít.
3. Metan → axetilen; metan → metanal sau đó:
2HCHO + CH  CH → HO-CH2-C  C-CH2-OH →HO-CH2- CH2-CH2-CH2-OH
H

H

+ HCl
+ Zn
⎯⎯⎯
→ Cl-CH2- CH2-CH2-CH2-Cl ⎯⎯



+ ZnCl2.
xiclobutan


1,0


0,5
Chỳ ý:
Thí sinh có thể giải bài toán theo cách khác nếu lập luận đúng và tìm ra kết quả ®óng vÉn cho
®iĨm tèi ®a.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÁI BÌNH

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: HỐ HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian giao đề.
(Đề gồm 05 trang; Thí sinh làm bài vào Phiếu trả lời trắc nghiệm)

Mã đề 103

Cho nguyên tử khối (đvC) của các nguyên tố: H=1; Be=9; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39;
Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137; Sr=88; Cd=112; Pb=207; Ni=59; P=31; Si=28.
Học sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn.
Câu 1: Trộn K và Na theo tỉ lệ mol 1:1 được hỗn hợp X. Hòa tan hết X vào nước dư được dung dịch Y và 1,344 lít H2
(đktc). Cho dung dịch Y tác dụng với 1,2 lít dung dịch H3PO4 0,08M, sau phản ứng thu được dung dịch có chứa m gam
muối. Giá trị của m là:
A. 10,968
B. 9,675
C. 13,008
D. 12,046

Câu 2: Cho các dung dịch loãng sau đây phản ứng với nhau từng đôi một: H2SO4; Ba(OH)2; NaHCO3; NaCl; KHSO4.
Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 3: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
điện phân dung dịch
X1 + H2O ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
→ X2 + X3 ↑+ H2↑
có màng ngăn
X2 + X3 → X1 + X5 + H2O
X2 + X4 → BaCO3 + Na2CO3 + H2O
X4 + X6 → BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
Các chất X2, X5, X6 lần lượt là:
A. NaOH, NaClO, H2SO4.
C. NaOH, NaClO, KHSO4.

B. KOH, KClO3, H2SO4.
D. NaHCO3, NaClO, KHSO4.

Câu 4: Hỗn hợp X gồm ancol propylic, ancol metylic, etylen glicol và sobitol. Khi cho m gam X tác dụng với Na dư thì
thu được 5,6 lít H2(đktc). Nếu đốt cháy m gam X cần vừa đủ 25,76 lít khí O2(ở đktc), sau phản ứng thu được 21,6 gam
H2O. Phần trăm khối lượng của ancol propylic trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với:
A. 71%
B. 46%
C. 62%
D. 32%
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.

(2) Các este đơn chức, no bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(3) Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(4) Hiđro hóa hồn tồn triolein (xúc tác Ni, đun nóng), thu được tripanmitin.
(5) Dung dịch lịng trắng trứng bị đơng tụ khi đun nóng.
(6) Xenlulozơ trinitrat được dùng là thuốc súng khơng khói.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 6.
C. 5.
Câu 6: Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl và
CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện
phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của các khí trong nước và
sự bay hơi của nước) với cường độ dịng điện khơng đổi.
Kết quả của thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Giá trị của t là:
A. 10615.
B. 6562.

D. 3.

Thời gian Khối lượng
Khí
Khối lượng
điện phân catot tăng
thốt ra
dung dịch
(giây)
(gam)
ở anot
giảm (gam)

1930
m
Một khí duy nhất
6,75
5790
3m
Hỗn hợp khí
18,6
t
3,4m
Hỗn hợp khí
20,38
C. 11580.
D. 6948

Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NH4Cl bão hòa tác dụng với dung dịch NaNO2 bão hịa đun nóng.
(2) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(3) Nung tinh thể KClO3 có xúc tác MnO2.
(4) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(5) Hòa tan SiO2 trong dung dịch HF.
(6) Dẫn khí CO đến dư qua MgO, nung nóng.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 5
B. 4
C. 6

D. 3

Câu 8: Cho các nhận xét sau:

(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước.
(2) Để rửa lọ đựng dung dịch anilin người ta dùng dung dịch NaOH loãng.
(3) Các amin thơm đều là chất lỏng hoặc rắn và dễ bị oxi hóa.
Trang 1/5 – Mã đề: 103


(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Cây thuốc lá chứa amin rất độc là nicotin.
(6) Aminoaxit là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao (bị phân hủy khi nóng chảy)
(7) Đưa đũa thủy tinh đã nhúng dung dịch HCl đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc thấy khói trắng bốc lên.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét đúng là:
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 9: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X.
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây:
A. C2H5NH3Cl + NaOH → C2H5NH2 (k) + NaCl + H2O.
H SO đặc, 170o C

2
4
C2H4 (k) + H2O.
B. C2H5OH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯

C. NH4Cl + NaOH
NaCl + NH3 (k) + H2O.
D. CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl.

Câu 10: Cho 9,936 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml

dung dịch gồm KOH 0,2M và NaOH 0,06M. Cô cạn dung dịch thu được 13,82 gam
hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của X là:
A. HCOOH
B. C2H5COOH
C. CH3COOH
D. C2H3COOH
Câu 11: Hịa tan hồn tồn 19,3 gam hỗn hợp gồm Al; Al2O3; Mg; MgO trong vừa đủ 800 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4
0,5M; HCl 0,625M thu được dung dịch X và 5,6 lít khí H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá
trị của m là:
A. 76,25
B. 69,05
C. 50,63
D. 76,75
Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 0,01 mol saccarozơ trong môi trường axit, với hiệu suất là 70%, thu được dung dịch X.
Trung hòa dung dịch X thu được dung dịch Y, đem dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun
nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 6,48
B. 3,024
C. 3,672
D. 4,32
Câu 13: Tìm câu sai trong các câu dưới đây?
A. Trong chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Chu kì thường bắt đầu bằng một kim loại điển hình và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hồn thành).
C. Trong chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần.
D. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm tăng dần.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm một este Y (H2N-R-COOC2H5) và hai peptit mạch hở có tổng số liên kết peptit là 5. Đun nóng
43,04 gam X cần dùng dung dịch chứa 0,5 mol KOH, thu được 9,66 gam ancol Z và 59,58 gam hỗn hợp T gồm ba muối
của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng muối Ala trong T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35%.
B. 20%.

C. 40%.
D. 28,0%.
Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch chứa 4a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.
(2) Cho dung dịch chứa 2a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.
(3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Cho a mol Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
(5) Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2.
(6) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol NaOH.
(7) Cho Mg vào dung dịch HNO3 lỗng (khơng thấy có khí thốt ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là:
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 16: Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH. X có phản ứng tráng gương. Số cơng thức cấu
tạo phù hợp của X là:
A. 9.
B. 7.
C. 3.
D. 6.
Câu 17: Dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường?
A. axetilen, isopren.
B. butađien, metan
C. benzen, etilen.
D. propan, butan.
Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho CuS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(2) Cho mẩu Mg vào dung dịch axit axetic.
(3) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng.

(4) Cho clorua vơi tác dụng với dung dich HCl đặc.
(5) Cho 1 ít đạm ure vào dung dịch Ca(OH)2, đun nóng.
(6) Cho 1 lượng phân lân supephotphat kép vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trang 2/5 – Mã đề: 103


Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Theo thang độ âm điện Pau-linh, liên kết cộng hóa trị có cực được hình thành giữa 2 ngun tử có hiệu độ âm
điện từ 0,4 đến 1,7.
B. Trong mạng tinh thể NaCl, các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn trên các đỉnh của hình lập phương.
C. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các phi kim với nhau.
D. Các chất chỉ chứa liên kết cộng hóa trị khơng dẫn điện ở mọi trạng thái.
Câu 20: Một loại phân supephotphat kép có chứa 64,2% muối canxi đihidrophotphat, cịn lại gồm các chất khơng chứa
photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân này là:
A. 38,96%
B. 39,76%
C. 42,25%
D. 33,92%
Câu 21: Hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic; trong đó tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi là 49: 120. Cho
m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH phản ứng là 16,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X
cần dùng 27,776 lít O2, thu được 2,22 mol hỗn hợp (CO2, H2O và N2). Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị m là:
A. 27,68.
B. 27,08.
C. 29,12.
D. 28,04.

Câu 22: Điện phân dung dịch chứa x mol NaCl và y mol CuSO4 với điện
cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực
thì dừng lại. Thể tích khí ở anot sinh ra gấp 2,5 lần thể tích khí ở catot ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Quan hệ giữa x và y là:
A. y = 1,5x.
B. x = 3y.
C. y = 0,3x.
D. x = 5y.

m
a

Câu 23: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và
AlCl3, thu được kết tủa có khối lượng m (gam) theo số mol Ba(OH)2 như
nBa(OH)2
đồ thị hình bên.
Giá trị của a là:
0,3
0
0,51 0,6
A. 85,50.
B. 163,2.
C. 82,38
D. 83,94.
Câu 24: Chất hữu cơ X là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo như tơ visco, tơ axetat và chế tạo thuốc súng khơng khói.
X có tên gọi là:
A. Xenlulozơ.
B. Phenol.
C. Toluen.
D. Glixerol.

Câu 25: Cho 6,048 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 qua bột niken nung nóng thu được hỗn hợp Y chỉ chứa 3
hiđrocacbon. Y có tỉ khối so với H2 là 14,25. Cho Y tác dụng với dung dịch nước brom dư. Số mol brom phản ứng là:
A. 0,075
B. 0,12
C. 0,09
D. 0,08
Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 lỗng.
(5) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(3) Nhỏ vài giọt dung dịch Br2 vào dung dịch anilin.
(7) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (8) Cho hơi nước đi qua than nung đỏ.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 27: Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục
khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là:
A. MgCO3.
B. CaCO3.
C. Mg(OH)2.
D. Al(OH)3.
Câu 28: Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 1 M ở nhiệt độ thường. Biến đổi nào sau đây không làm
thay đổi tốc độ phản ứng?
A. thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.
B. tăng nhiệt độ lên đến 50OC.
C. tăng thể tích dung dịch H2SO4 1M lên 2 lần.

D. thay dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch H2SO4 0,5M.
Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(2) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch H2S.
(3) Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(4) Cho Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng ở nhiệt độ thường.
(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 sau đó đun nóng.
(6) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch HF.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 30: Trong các kim loại sau đây, kim loại có tính khử mạnh nhất là:
A. Ag.
B. Fe.
C. Mg.
D. Cu.
Câu 31: Cho 23,0 gam C2H5OH tác dụng với 24,0 gam CH3COOH (to, xúc tác H2SO4 đặc) với hiệu suất phản ứng 60%,
sau phản ứng thu được m gam este. Giá trị của m là:
A. 22,00
B. 23,76
C. 26,40
D. 21,12
Trang 3/5 – Mã đề: 103


Câu 32: Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri stearat và 2 mol
natri oleat. Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử X có 5 liên kết π.

(4) 1 mol X làm mất màu tối đa 3 mol Br2 trong dung dịch.
(2) Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
(5) Đốt cháy hồn tồn 0,01 mol X rồi suc sản phẩm cháy qua dung
(3) Công thức phân tử chất X là C54H106O6.
dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 34,62 gam.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 33: Dung dịch X chứa NaHCO3 0,4M và Na2CO3 0,6M. Dung dịch Y chứa HCl 2x(M) và H2SO4 x(M). Cho từ từ
100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được 1,792 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho từ từ 100 ml dung dịch Y vào
100 ml dung dịch X, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 13,76.
B. 14,87.
C. 13,26.
D. 17,20.
Câu 34: Khi cho 11,95 gam hỗn hợp X gồm 2 amin tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 17,425 gam hỗn
hợp muối. Khi đốt cháy lượng X trên bằng lượng khơng khí vừa đủ (xem khơng khí gồm 20% oxi và 80% nitơ về thể
tích) thu được H2O; 30,8 gam CO2 và V lít N2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 95,2
B. 67,2
C. 96,88
D. 98,56
Câu 35: Chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường?
A. Ancol etylic.
B. Axit axetic.
C. Gly-Ala
D. Etyl axetat
0

Câu 36: Tiến hành lên men giấm 575 ml ancol etylic 12 với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng của ancol etylic
nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu được là:
A. 4,81%.
B. 6,41%.
C. 4,75%.
D. 3,77%.
Câu 37: Hịa tan hồn tồn 32,67 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgCO3, Al(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,18 mol
HNO3 và 0,975 mol H2SO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa
và hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2, N2O và H2 (trong đó số mol của H2 là 0,09 mol). Tỉ khối của Z so với He bằng 7,25.
Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng tối đa là 86,4 gam; đồng thời thu được
36,54 gam kết tủa. Thành phần phần trăm về khối lượng của N2 trong hỗn hợp Z là:
A. 37,93%.
B. 22,76%.
C. 30,34%.
D. 14,48%.
Câu 38: Hòa tan 30,376 gam hỗn hợp X gồm FeCl2; Mg; Al; Fe(NO3)2 trong 680 ml dung dịch HCl 1,6M, sau phản
ứng thu được 2,1504 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thấy có
1,256 mol AgNO3 phản ứng; thu được 0,3584 lít khí NO (đktc), dung dịch Z và có 178,816 gam kết tủa. Phần trăm khối
lượng của Mg trong X có giá trị gần nhất với:
A. 15,2%
B. 14,2%
C. 17,8%
D. 10,7%
Câu 39: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4. Tiến hành phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn m gam hỗn hợp X trong điều kiện
khơng có khơng khí thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần.
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít H2 (đktc) và cịn lại 5,04 g chất rắn không tan.
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 0,8 M loãng dư thấy thể tích dung dịch HNO3 đã phản ứng là 2,25 lít, sau
phản ứng thu được 2,52 lít NO (đktc) và dung dịch chứa 122,7 gam muối. Giá trị của m là:
A. 41,88
B. 36,645

C. 34,0275
D. 26,175
Câu 40: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó có một este đơn chức là este
của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 9,165 gam E bằng O2, thu được 4,995
gam H2O. Mặt khác, cho 0,18 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 1,25 M, thu được hỗn hợp X gồm
muối của các axit cacboxylic khơng no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no, đơn chức có khối
lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m2: m1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,8.
B. 1,2.
C. 0,7.
D. 0,35.
Câu 41: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong mật ong có nhiều glucozơ (30%).
(2) Do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp thụ iot cho màu xanh lục.
(3) Glucozơ có thể tạo este chứa 5 gốc axit axetic khi tham gia phản ứng với anđehit axetic.
(4) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ khi thủy phân trong môi trường axit đều thu được glucozơ.
(5) Tơ nilon-6,6; tơ capron; tơ olon đều thuộc tơ tổng hợp.
(6) Cho nhúm bông vào dung dịch H2SO4 70% đun nóng khuấy nhẹ, bơng tan ra.
(7) Nhỏ dung dịch H2SO4 98% vào saccarozơ sẽ hóa đen.
Số phát biểu đúng là:
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 42: Hịa tan hồn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al; Na và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y và 3,4272 lít khí
H2 ở đktc. Cho từ từ đến hết 500 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,108 M và HCl 0,36 M vào Y, thu được 5,598 gam hỗn
hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 13,374 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là:
A. 5,022.
B. 6,768.
C. 11,7.

D. 6,48.
Trang 4/5 – Mã đề: 103


Câu 43: Cho m gam bột Fe vào 500 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,88 gam
chất rắn Y. Cho 4,55 gam bột Zn vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được 4,1 gam chất rắn Z và dung dịch chứa
một muối duy nhất. Giá trị của m là:
A. 2,80.
B. 8,40.
C. 5,60.
D. 4,48.
Câu 44: Hỗn hợp E gồm chất X (C2H8N2O4) và chất Y (C3H10N2O2), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là muối
của aminoaxit. Cho 17,7 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 5,6 lít (ở đktc) hỗn hợp 2 khí. Mặt
khác 17,7 gam E phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là:
A. 16,125
B. 18,25
C. 17,95
D. 27,7
Câu 45: Có một oleum có cơng thức là: H2SO4.3SO3. Cần bao nhiêu gam oleum này để pha vào 100ml dung dịch
H2SO4 40% (d=1,31g/ml) để tạo ra oleum có hàm lượng SO3 là 12%?
A. 823,65
B. 618,67
C. 649,1
D. 274,55
Câu 46: X, Y là 2 anđehit hơn kém nhau một nhóm -CHO (MX < MY). Hidro hóa hồn tồn a gam E chứa X, Y cần
dùng 0,63 mol H2 thu được 14,58 gam hỗn hợp F chứa 2 ancol. Tồn bộ F dẫn qua bình đựng Na dư thấy khối lượng
bình tăng 14,25 gam. Nếu đốt cháy hồn F cần dùng 20,16 lít O2 (đktc) Mặt khác a gam E tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 103,68
B. 71,28

C. 100,38
D. 97,83
Câu 47: Hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) đều mạch hở có tổng số nguyên tử oxi là 14 và số mol của
X chiếm 50% số mol của hỗn hợp E. Đốt cháy x gam hỗn hợp E cần dùng 51,408 lít khí O2 ở đktc, sản phẩm cháy dẫn
qua dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 121,86 gam; đồng thời có một khí duy nhất thốt ra. Mặt khác
đun nóng x gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 0,72 mol muối của A và 0,18 mol muối
của B (A, B là hai α-aminoaxit no, trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Phần trăm khối lượng của Y
có trong hỗn hợp E là:
A. 20,5%
B. 24,6%
C. 13,7%
D. 43,07%
Câu 48: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4
Chất
X
Y
Z
T
chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin)
o
Nhiệt độ sôi ( C)
182 184 -6,7 -33,4
và các tính chất được ghi trong bảng bên.
pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Z, T làm xanh quỳ tím ẩm.
B. X, Y tạo kết tủa trắng với nước brom.
C. Phân biệt dung dịch X với dung dịch Y bằng quỳ tím. D. X có tính axit; Y, Z, T có tính bazơ.
Câu 49: Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn.

(2) Nhiệt độ càng cao khả năng dẫn điện của kim loại càng tăng.
(3) NaHCO3 được dùng trong y học, công nghệ thực phẩm, chế tạo nước giải khát.
(4) Hợp kim Fe-Cr-Mn khơng bị ăn mịn.
(5) Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn- Pb dùng làm thiếc hàn.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 50: Đồng trùng hợp butađien và stiren được cao su buna-S. Lấy một lượng cao su buna-S trên đem đốt cháy hoàn
toàn thấy tỉ lệ số mol của CO2 và H2O là 20/13. Tỉ lệ trung bình giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren trong
loại cao su trên là:
A. 3/1
B. 3/2
C. 1/3
D. 2/3

--- HẾT ---

Trang 5/5 – Mã đề: 103


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÁI BÌNH

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: HỐ HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian giao đề.
(Đề gồm 05 trang; Thí sinh làm bài vào Phiếu trả lời trắc nghiệm)


Mã đề 203

Cho nguyên tử khối (đvC) của các nguyên tố: H=1; Be=9; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39;
Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137; Sr=88; Cd=112; Pb=207; Ni=59; P=31; Si=28.
Học sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn.
Câu 1: Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước.
(2) Để rửa lọ đựng dung dịch anilin người ta dùng dung dịch NaOH loãng.
(3) Các amin thơm đều là chất lỏng hoặc rắn và dễ bị oxi hóa.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Cây thuốc lá chứa amin rất độc là nicotin.
(6) Aminoaxit là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao (bị phân hủy khi nóng chảy)
(7) Đưa đũa thủy tinh đã nhúng dung dịch HCl đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc thấy khói trắng bốc lên.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét đúng là:
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 2: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
điện phân dung dịch
X1 + H2O ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
→ X2 + X3 ↑+ H2↑
có màng ngăn
X2 + X3 → X1 + X5 + H2O
X2 + X4 → BaCO3 + Na2CO3 + H2O
X4 + X6 → BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
Các chất X2, X5, X6 lần lượt là:
A. NaOH, NaClO, KHSO4.
B. NaOH, NaClO, H2SO4.
C. NaHCO3, NaClO, KHSO4.

D. KOH, KClO3, H2SO4.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm ancol propylic, ancol metylic, etylen glicol và sobitol. Khi cho m gam X tác dụng với Na dư thì
thu được 5,6 lít H2(đktc). Nếu đốt cháy m gam X cần vừa đủ 25,76 lít khí O2(ở đktc), sau phản ứng thu được 21,6 gam
H2O. Phần trăm khối lượng của ancol propylic trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với:
A. 71%
B. 46%
C. 62%
D. 32%
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.
(2) Các este đơn chức, no bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(3) Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(4) Hiđro hóa hồn tồn triolein (xúc tác Ni, đun nóng), thu được tripanmitin.
(5) Dung dịch lịng trắng trứng bị đơng tụ khi đun nóng.
(6) Xenlulozơ trinitrat được dùng là thuốc súng khơng khói.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu 5: Cho m gam bột Fe vào 500 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,88 gam chất
rắn Y. Cho 4,55 gam bột Zn vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được 4,1 gam chất rắn Z và dung dịch chứa một
muối duy nhất. Giá trị của m là:
A. 5,60.
B. 2,80.
C. 8,40.
D. 4,48.
Câu 6: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X.
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây:
A. C2H5NH3Cl + NaOH → C2H5NH2 (k) + NaCl + H2O.

H SO ®Ỉc, 170o C

2
4
→ C2H4 (k) + H2O.
B. C2H5OH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
C. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 (k) + H2O.
D. CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl.
Câu 7: Chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường?
A. Ancol etylic.
B. Axit axetic.
C. Gly-Ala
D. Etyl axetat
Câu 8: Dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường?
A. axetilen, isopren.
B. benzen, etilen.
C. propan, butan.
D. butađien, metan
Câu 9: Cho 9,936 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,2M và NaOH
0,06M. Cô cạn dung dịch thu được 13,82 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của X là:
A. HCOOH
B. C2H5COOH
C. CH3COOH
D. C2H3COOH

Trang 1/5 – Mã đề: 203


Câu 10: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong
Chất

X
Y
Z
T
số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2
o
Nhiệt độ sơi ( C)
182 184 -6,7 -33,4
(anilin) và các tính chất được ghi trong bảng bên.
pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Z, T làm xanh quỳ tím ẩm.
B. X, Y tạo kết tủa trắng với nước brom.
C. Phân biệt dung dịch X với dung dịch Y bằng quỳ tím. D. X có tính axit; Y, Z, T có tính bazơ.
Câu 11: Cho 6,048 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 qua bột niken
nung nóng thu được hỗn hợp Y chỉ chứa 3 hiđrocacbon. Y có tỉ khối so với
H2 là 14,25. Cho Y tác dụng với dung dịch nước brom dư. Số mol brom
phản ứng là:
A. 0,075
B. 0,08
C. 0,12
D. 0,09
Câu 12: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và
AlCl3, thu được kết tủa có khối lượng m (gam) theo số mol Ba(OH)2 như
đồ thị hình bên.
Giá trị của a là:
A. 163,2.
B. 83,94.
C. 82,38
D. 85,50.


m
a

nBa(OH)2
0

0,3

0,51 0,6

Câu 13: Cho 23,0 gam C2H5OH tác dụng với 24,0 gam CH3COOH (to, xúc tác H2SO4 đặc) với hiệu suất phản ứng 60%,
sau phản ứng thu được m gam este. Giá trị của m là:
A. 23,76
B. 21,12
C. 22,00
D. 26,40
Câu 14: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó có một este đơn chức là este
của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 9,165 gam E bằng O2, thu được 4,995
gam H2O. Mặt khác, cho 0,18 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 1,25 M, thu được hỗn hợp X gồm
muối của các axit cacboxylic khơng no, có cùng số ngun tử cacbon trong phân tử; hai ancol khơng no, đơn chức có khối
lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m2: m1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,8.
B. 1,2.
C. 0,7.
D. 0,35.
Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 0,01 mol saccarozơ trong môi trường axit, với hiệu suất là 70%, thu được dung dịch X.
Trung hòa dung dịch X thu được dung dịch Y, đem dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun
nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 4,32

B. 6,48
C. 3,672
D. 3,024
Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NH4Cl bão hòa tác dụng với dung dịch NaNO2 bão hịa đun nóng.
(2) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(3) Nung tinh thể KClO3 có xúc tác MnO2.
(4) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(5) Hòa tan SiO2 trong dung dịch HF.
(6) Dẫn khí CO đến dư qua MgO, nung nóng.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 3
B. 5
C. 6

D. 4

Câu 17: Một loại phân supephotphat kép có chứa 64,2% muối canxi đihidrophotphat, cịn lại gồm các chất khơng chứa
photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân này là:
A. 38,96%
B. 39,76%
C. 42,25%
D. 33,92%
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong mật ong có nhiều glucozơ (30%).
(2) Do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp thụ iot cho màu xanh lục.
(3) Glucozơ có thể tạo este chứa 5 gốc axit axetic khi tham gia phản ứng với anđehit axetic.
(4) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ khi thủy phân trong môi trường axit đều thu được glucozơ.
(5) Tơ nilon-6,6; tơ capron; tơ olon đều thuộc tơ tổng hợp.
(6) Cho nhúm bông vào dung dịch H2SO4 70% đun nóng khuấy nhẹ, bơng tan ra.

(7) Nhỏ dung dịch H2SO4 98% vào saccarozơ sẽ hóa đen.
Số phát biểu đúng là:
A. 6.
B. 4.
C. 7.
D. 5.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các phi kim với nhau.
B. Trong mạng tinh thể NaCl, các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn trên các đỉnh của hình lập phương.
C. Các chất chỉ chứa liên kết cộng hóa trị khơng dẫn điện ở mọi trạng thái.
D. Theo thang độ âm điện Pau-linh, liên kết cộng hóa trị có cực được hình thành giữa 2 ngun tử có hiệu độ âm
điện từ 0,4 đến 1,7.
Trang 2/5 – Mã đề: 203


Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(5) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(3) Nhỏ vài giọt dung dịch Br2 vào dung dịch anilin.
(7) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (8) Cho hơi nước đi qua than nung đỏ.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm một este Y (H2N-R-COOC2H5) và hai peptit mạch hở có tổng số liên kết peptit là 5. Đun nóng
43,04 gam X cần dùng dung dịch chứa 0,5 mol KOH, thu được 9,66 gam ancol Z và 59,58 gam hỗn hợp T gồm ba muối

của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng muối Ala trong T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20%.
B. 35%.
C. 40%.
D. 28,0%.
Câu 22: Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri stearat và 2 mol
natri oleat. Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử X có 5 liên kết π.
(4) 1 mol X làm mất màu tối đa 3 mol Br2 trong dung dịch.
(2) Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
(5) Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X rồi suc sản phẩm cháy qua
(3) Công thức phân tử chất X là C54H106O6.
dung dịch nước vơi trong dư thấy khối lượng bình tăng 34,62 gam.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 23: Chất hữu cơ X là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo như tơ visco, tơ axetat và chế tạo thuốc súng khơng khói.
X có tên gọi là:
A. Xenlulozơ.
B. Phenol.
C. Toluen.
D. Glixerol.
Câu 24: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Al; Na và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y và 3,4272 lít khí
H2 ở đktc. Cho từ từ đến hết 500 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,108 M và HCl 0,36 M vào Y, thu được 5,598 gam hỗn
hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 13,374 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là:
A. 11,7.
B. 6,48.
C. 6,768.

D. 5,022.
Câu 25: Tìm câu sai trong các câu dưới đây?
A. Trong chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần.
B. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm tăng dần.
C. Trong chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
D. Chu kì thường bắt đầu bằng một kim loại điển hình và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hồn thành).
Câu 26: Đồng trùng hợp butađien và stiren được cao su buna-S. Lấy một lượng cao su buna-S trên đem đốt cháy hoàn
toàn thấy tỉ lệ số mol của CO2 và H2O là 20/13. Tỉ lệ trung bình giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren trong
loại cao su trên là:
A. 3/1
B. 1/3
C. 3/2
D. 2/3
Câu 27: Trong các kim loại sau đây, kim loại có tính khử mạnh nhất là:
A. Mg.
B. Fe.
C. Ag.
D. Cu.
Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch chứa 4a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.
(2) Cho dung dịch chứa 2a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.
(3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Cho a mol Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
(5) Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2.
(6) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol NaOH.
(7) Cho Mg vào dung dịch HNO3 lỗng (khơng thấy có khí thốt ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.

D. 2.
Câu 29: Hịa tan hồn tồn 32,67 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgCO3, Al(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,18 mol
HNO3 và 0,975 mol H2SO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa
và hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2, N2O và H2 (trong đó số mol của H2 là 0,09 mol). Tỉ khối của Z so với He bằng 7,25.
Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng tối đa là 86,4 gam; đồng thời thu được
36,54 gam kết tủa. Thành phần phần trăm về khối lượng của N2 trong hỗn hợp Z là:
A. 14,48%.
B. 37,93%.
C. 30,34%.
D. 22,76%.
Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(2) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch H2S.
(3) Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(4) Cho Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng ở nhiệt độ thường.
(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 sau đó đun nóng.
(6) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch HF.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Trang 3/5 – Mã đề: 203


Câu 31: Điện phân dung dịch chứa x mol NaCl và y mol CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu
bị điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại. Thể tích khí ở anot sinh ra gấp 2,5 lần thể tích khí ở catot ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất. Quan hệ giữa x và y là:
A. x = 3y.
B. x = 5y.

C. y = 0,3x.
D. y = 1,5x.
Câu 32: Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục
khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là:
A. CaCO3.
B. Mg(OH)2.
C. MgCO3.
D. Al(OH)3.
Câu 33: Có một oleum có cơng thức là: H2SO4.3SO3. Cần bao nhiêu gam oleum này để pha vào 100ml dung dịch
H2SO4 40% (d=1,31g/ml) để tạo ra oleum có hàm lượng SO3 là 12%?
A. 823,65
B. 618,67
C. 649,1
D. 274,55
Câu 34: Hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic; trong đó tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi là 49: 120. Cho
m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH phản ứng là 16,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X
cần dùng 27,776 lít O2, thu được 2,22 mol hỗn hợp (CO2, H2O và N2). Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị m là:
A. 29,12.
B. 28,04.
C. 27,68.
D. 27,08.
Câu 35: Tiến hành lên men giấm 575 ml ancol etylic 120 với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng của ancol etylic
nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu được là:
A. 4,81%.
B. 6,41%.
C. 4,75%.
D. 3,77%.
Câu 36: Trộn K và Na theo tỉ lệ mol 1:1 được hỗn hợp X. Hòa tan hết X vào nước dư được dung dịch Y và 1,344 lít H2
(đktc). Cho dung dịch Y tác dụng với 1,2 lít dung dịch H3PO4 0,08M, sau phản ứng thu được dung dịch có chứa m gam
muối. Giá trị của m là:

A. 10,968
B. 12,046
C. 13,008
D. 9,675
Câu 37: Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 1 M ở nhiệt độ thường. Biến đổi nào sau đây không làm
thay đổi tốc độ phản ứng?
A. thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.
B. tăng thể tích dung dịch H2SO4 1M lên 2 lần.
C. thay dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch H2SO4 0,5M.
D. tăng nhiệt độ lên đến 50OC.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4. Tiến hành phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn m gam hỗn hợp X trong điều kiện
khơng có khơng khí thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần.
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít H2 (đktc) và cịn lại 5,04 g chất rắn khơng tan.
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 0,8 M lỗng dư thấy thể tích dung dịch HNO3 đã phản ứng là 2,25 lít, sau
phản ứng thu được 2,52 lít NO (đktc) và dung dịch chứa 122,7 gam muối. Giá trị của m là:
A. 41,88
B. 36,645
C. 34,0275
D. 26,175
Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp gồm Al; Al2O3; Mg; MgO trong vừa đủ 800 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4
0,5M; HCl 0,625M thu được dung dịch X và 5,6 lít khí H2 ở đktc. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá
trị của m là:
A. 50,63
B. 76,25
C. 69,05
D. 76,75
Câu 40: Hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) đều mạch hở có tổng số nguyên tử oxi là 14 và số mol của
X chiếm 50% số mol của hỗn hợp E. Đốt cháy x gam hỗn hợp E cần dùng 51,408 lít khí O2 ở đktc, sản phẩm cháy dẫn
qua dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 121,86 gam; đồng thời có một khí duy nhất thốt ra. Mặt khác
đun nóng x gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 0,72 mol muối của A và 0,18 mol muối

của B (A, B là hai α-aminoaxit no, trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Phần trăm khối lượng của Y
có trong hỗn hợp E là:
A. 20,5%
B. 24,6%
C. 43,07%
D. 13,7%
Câu 41: Cho các dung dịch loãng sau đây phản ứng với nhau từng đôi một: H2SO4; Ba(OH)2; NaHCO3; NaCl; KHSO4.
Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Điện
phân
dung
dịch
chứa
đồng
thời
Thời
gian
Khối
lượng
Khí
Khối lượng
Câu 42:
điện phân
catot tăng
thốt ra
dung dịch

NaCl và CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu
(giây)
(gam)
ở anot
giảm (gam)
suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của các
1930
m
Một khí duy nhất
6,75
khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường
độ dịng điện khơng đổi. Kết quả của thí nghiệm
5790
3m
Hỗn hợp khí
18,6
được ghi ở bảng sau:
t
3,4m
Hỗn hợp khí
20,38
Giá trị của t là:
A. 10615.
B. 6562.
C. 6948
D. 11580.
Câu 43: Hỗn hợp E gồm chất X (C2H8N2O4) và chất Y (C3H10N2O2), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là muối
của aminoaxit. Cho 17,7 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 5,6 lít (ở đktc) hỗn hợp 2 khí. Mặt
khác 17,7 gam E phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là:
A. 17,95

B. 18,25
C. 16,125
D. 27,7
Trang 4/5 – Mã đề: 203


Câu 44: Dung dịch X chứa NaHCO3 0,4M và Na2CO3 0,6M. Dung dịch Y chứa HCl 2x(M) và H2SO4 x(M). Cho từ từ
100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được 1,792 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho từ từ 100 ml dung dịch Y vào
100 ml dung dịch X, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 14,87.
B. 13,76.
C. 13,26.
D. 17,20.
Câu 45: X, Y là 2 anđehit hơn kém nhau một nhóm -CHO (MX < MY). Hidro hóa hồn tồn a gam E chứa X, Y cần
dùng 0,63 mol H2 thu được 14,58 gam hỗn hợp F chứa 2 ancol. Tồn bộ F dẫn qua bình đựng Na dư thấy khối lượng
bình tăng 14,25 gam. Nếu đốt cháy hồn F cần dùng 20,16 lít O2 (đktc) Mặt khác a gam E tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 103,68
B. 71,28
C. 100,38
D. 97,83
Câu 46: Hòa tan 30,376 gam hỗn hợp X gồm FeCl2; Mg; Al; Fe(NO3)2 trong 680 ml dung dịch HCl 1,6M, sau phản
ứng thu được 2,1504 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thấy có
1,256 mol AgNO3 phản ứng; thu được 0,3584 lít khí NO (đktc), dung dịch Z và có 178,816 gam kết tủa. Phần trăm khối
lượng của Mg trong X có giá trị gần nhất với:
A. 15,2%
B. 17,8%
C. 10,7%
D. 14,2%
Câu 47: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho CuS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(2) Cho mẩu Mg vào dung dịch axit axetic.
(3) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng.
(4) Cho clorua vơi tác dụng với dung dich HCl đặc.
(5) Cho 1 ít đạm ure vào dung dịch Ca(OH)2, đun nóng.
(6) Cho 1 lượng phân lân supephotphat kép vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 48: Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn.
(2) Nhiệt độ càng cao khả năng dẫn điện của kim loại càng tăng.
(3) NaHCO3 được dùng trong y học, công nghệ thực phẩm, chế tạo nước giải khát.
(4) Hợp kim Fe-Cr-Mn khơng bị ăn mịn.
(5) Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn- Pb dùng làm thiếc hàn.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 49: Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH. X có phản ứng tráng gương. Số công thức cấu
tạo phù hợp của X là:
A. 7.
B. 6.
C. 9.
D. 3.
Câu 50: Khi cho 11,95 gam hỗn hợp X gồm 2 amin tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 17,425 gam hỗn
hợp muối. Khi đốt cháy lượng X trên bằng lượng khơng khí vừa đủ (xem khơng khí gồm 20% oxi và 80% nitơ về thể

tích) thu được H2O; 30,8 gam CO2 và V lít N2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 95,2
B. 67,2
C. 96,88
D. 98,56

--- HẾT ---

Trang 5/5 – Mã đề: 203


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÁI BÌNH

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: HỐ HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian giao đề.
(Đề gồm 05 trang; Thí sinh làm bài vào Phiếu trả lời trắc nghiệm)

Mã đề 303

Cho nguyên tử khối (đvC) của các nguyên tố: H=1; Be=9; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39;
Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137; Sr=88; Cd=112; Pb=207; Ni=59; P=31; Si=28.
Học sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn.
Câu 1: Cho 6,048 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 qua bột niken nung nóng thu được hỗn hợp Y chỉ chứa 3
hiđrocacbon. Y có tỉ khối so với H2 là 14,25. Cho Y tác dụng với dung dịch nước brom dư. Số mol brom phản ứng là:
A. 0,09
B. 0,12
C. 0,075
D. 0,08

Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 lỗng.
(5) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(3) Nhỏ vài giọt dung dịch Br2 vào dung dịch anilin.
(7) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (8) Cho hơi nước đi qua than nung đỏ.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 5.
o
Câu 3: Cho 23,0 gam C2H5OH tác dụng với 24,0 gam CH3COOH (t , xúc tác H2SO4 đặc) với hiệu suất phản ứng 60%,
sau phản ứng thu được m gam este. Giá trị của m là:
A. 23,76
B. 21,12
C. 22,00
D. 26,40
Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NH4Cl bão hòa tác dụng với dung dịch NaNO2 bão hịa đun nóng.
(2) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(3) Nung tinh thể KClO3 có xúc tác MnO2.
(4) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(5) Hòa tan SiO2 trong dung dịch HF.
(6) Dẫn khí CO đến dư qua MgO, nung nóng.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 3
B. 5

C. 6
D. 4
Câu 5: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4
Chất
X
Y
Z
T
chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin)
o
Nhiệt độ sôi ( C)
182 184 -6,7 -33,4
và các tính chất được ghi trong bảng bên.
pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. X, Y tạo kết tủa trắng với nước brom.
B. Z, T làm xanh quỳ tím ẩm.
C. X có tính axit; Y, Z, T có tính bazơ.
D. Phân biệt dung dịch X với dung dịch Y bằng quỳ tím.
Câu 6: Chất hữu cơ X là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo như tơ visco, tơ axetat và chế tạo thuốc súng khơng khói.
X có tên gọi là:
A. Xenlulozơ.
B. Phenol.
C. Glixerol.
D. Toluen.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Theo thang độ âm điện Pau-linh, liên kết cộng hóa trị có cực được hình thành giữa 2 ngun tử có hiệu độ âm
điện từ 0,4 đến 1,7.
B. Trong mạng tinh thể NaCl, các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn trên các đỉnh của hình lập phương.
C. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các phi kim với nhau.

D. Các chất chỉ chứa liên kết cộng hóa trị khơng dẫn điện ở mọi trạng thái.
Câu 8: Khi cho 11,95 gam hỗn hợp X gồm 2 amin tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 17,425 gam hỗn hợp
muối. Khi đốt cháy lượng X trên bằng lượng khơng khí vừa đủ (xem khơng khí gồm 20% oxi và 80% nitơ về thể tích)
thu được H2O; 30,8 gam CO2 và V lít N2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 95,2
B. 67,2
C. 96,88
D. 98,56
Câu 9: Hỗn hợp X gồm ancol propylic, ancol metylic, etylen glicol và sobitol. Khi cho m gam X tác dụng với Na dư thì
thu được 5,6 lít H2(đktc). Nếu đốt cháy m gam X cần vừa đủ 25,76 lít khí O2(ở đktc), sau phản ứng thu được 21,6 gam
H2O. Phần trăm khối lượng của ancol propylic trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với:
A. 71%
B. 62%
C. 46%
D. 32%
Câu 10: Có một oleum có cơng thức là: H2SO4.3SO3. Cần bao nhiêu gam oleum này để pha vào 100ml dung dịch
H2SO4 40% (d=1,31g/ml) để tạo ra oleum có hàm lượng SO3 là 12%?
A. 618,67
B. 649,1
C. 823,65
D. 274,55
Trang 1/5 – Mã đề: 303


Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong mật ong có nhiều glucozơ (30%).
(2) Do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp thụ iot cho màu xanh lục.
(3) Glucozơ có thể tạo este chứa 5 gốc axit axetic khi tham gia phản ứng với anđehit axetic.
(4) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ khi thủy phân trong môi trường axit đều thu được glucozơ.
(5) Tơ nilon-6,6; tơ capron; tơ olon đều thuộc tơ tổng hợp.

(6) Cho nhúm bơng vào dung dịch H2SO4 70% đun nóng khuấy nhẹ, bông tan ra.
(7) Nhỏ dung dịch H2SO4 98% vào saccarozơ sẽ hóa đen.
Số phát biểu đúng là:
A. 6.
B. 4.
C. 7.
D. 5.
Câu 12: Cho các dung dịch loãng sau đây phản ứng với nhau từng đôi một: H2SO4; Ba(OH)2; NaHCO3; NaCl; KHSO4.
Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 13: Đồng trùng hợp butađien và stiren được cao su buna-S. Lấy một lượng cao su buna-S trên đem đốt cháy hoàn
toàn thấy tỉ lệ số mol của CO2 và H2O là 20/13. Tỉ lệ trung bình giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren trong
loại cao su trên là:
A. 3/1
B. 1/3
C. 2/3
D. 3/2
Câu 14: Thủy phân hồn tồn 0,01 mol saccarozơ trong mơi trường axit, với hiệu suất là 70%, thu được dung dịch X.
Trung hòa dung dịch X thu được dung dịch Y, đem dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun
nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 4,32
B. 6,48
C. 3,672
D. 3,024
Câu 15: Hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic; trong đó tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi là 49: 120. Cho
m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH phản ứng là 16,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X
cần dùng 27,776 lít O2, thu được 2,22 mol hỗn hợp (CO2, H2O và N2). Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị m là:

A. 28,04.
B. 29,12.
C. 27,68.
D. 27,08.
Câu 16: Hòa tan 30,376 gam hỗn hợp X gồm FeCl2; Mg; Al; Fe(NO3)2 trong 680 ml dung dịch HCl 1,6M, sau phản
ứng thu được 2,1504 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thấy có
1,256 mol AgNO3 phản ứng; thu được 0,3584 lít khí NO (đktc), dung dịch Z và có 178,816 gam kết tủa. Phần trăm khối
lượng của Mg trong X có giá trị gần nhất với:
A. 15,2%
B. 17,8%
C. 10,7%
D. 14,2%
Câu 17: Chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường?
A. Ancol etylic.
B. Etyl axetat
C. Gly-Ala
D. Axit axetic.
Câu 18: X, Y là 2 anđehit hơn kém nhau một nhóm -CHO (MX < MY). Hidro hóa hồn tồn a gam E chứa X, Y cần
dùng 0,63 mol H2 thu được 14,58 gam hỗn hợp F chứa 2 ancol. Toàn bộ F dẫn qua bình đựng Na dư thấy khối lượng
bình tăng 14,25 gam. Nếu đốt cháy hồn F cần dùng 20,16 lít O2 (đktc) Mặt khác a gam E tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 103,68
B. 71,28
C. 100,38
D. 97,83
Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch chứa 4a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.
(2) Cho dung dịch chứa 2a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.
(3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Cho a mol Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.

(5) Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2.
(6) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol NaOH.
(7) Cho Mg vào dung dịch HNO3 lỗng (khơng thấy có khí thốt ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là:
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 20: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X.
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây:
A. NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 (k) + H2O.
H SO đặc, 170o C

2
4
→ C2H4 (k) + H2O.
B. C2H5OH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
C. C2H5NH3Cl + NaOH → C2H5NH2 (k) + NaCl + H2O.
D. CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl.
Câu 21: Cho m gam bột Fe vào 500 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M sau phản ứng thu
được dung dịch X và 4,88 gam chất rắn Y. Cho 4,55 gam bột Zn vào dung dịch X, kết
thúc phản ứng thu được 4,1 gam chất rắn Z và dung dịch chứa một muối duy nhất. Giá
trị của m là:
A. 8,40.
B. 5,60.
C. 4,48.

D. 2,80.
Trang 2/5 – Mã đề: 303



×