Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

BỘ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 12 (WORD CÓ LỜI GIẢI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 37 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
KHỐI 12 THPT - NĂM HỌC 2006-2007

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Mơn: HỐ HỌC ( vịng 2 )
Thời gian làm bài : 150 phút

Bài 1: 4,75 điểm
1. 1,5điểm
2. 2điểm
3. 1,25điểm
1. Có 9 dạng liên kết Hydro giữa C2H5OH, C6H5OH và H2O

I. ...O-H ...O-H ... II. ... O-H ...O-H ...
C6H5 C6H5
C2H5 C2H5

III. ... O-H ...O-H ...
H
H

IV. ...O-H ...O-H ... V. ...O-H ...O-H ...
C6H5 C2H5
C2H5 C6H5

VI. ...O-H ...O-H ...


C2H5 H

VII. ...O-H ...O-H ... VIII. ..O-H ...O-H ...
C6H5 H
H
C2H5

IX. ...O-H ...O-H ...
H
C6H5

Dạng bền nhất: V
Dạng kém bền nhất: IV
Giải thích: Liên kết hidro càng bền khi mật độ điện tích trên các nguyên tử tham gia
liên kết càng lớn. Dạng V bền vững nhất do C6H5- hút e nên nguyên tử O trong
C6H5OH có điện tích âm ( δ -) nhỏ nhất và nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol
có có điện tích dương ( δ +) lớn nhất. Ngược lại, trong C2H5OH do C2H5- đẩy e nên
nguyên tử O trong C2H5OH có điện tích âm ( δ -) lớn nhất và nguyên tử H trong
nhóm -OH của C2H5OH có điện tích dương ( δ +) nhỏ nhất.
2. Cơng thức isopren: CH2=C(CH3)CH=CH2

CH3
CTCT 4 polime: - Trùng hợp 1,2
- CH2-C CH=CH2 n
- Trùng hợp 3,4
-CH-CH2C=CH2
CH3
n
- Trùng hợp 1,4
-H2C

CH2-H2C
H
C=C
C=C
H n
H3C
CH2- n
H3C
dạng cis-

CTCT Y:

H3C

0,5đ



1,25đ

dạng trans-

CH3
CH-CH3

Vậy X đi từ 2 phân tử isopren và có 2 liên kết đơi. Q trình tạo X.

CH2
CH3
+ CH-C=CH2

H3C- C
CH2
CH=CH2
Cộng hợp 1,4
Cộng hợp 3,4

0,75đ

CH2

CH3
H3C- C
CH-C=CH2
HC
CH2
(X)
CH2

3. (A) C10H10 có độ chưa no bậc 6 tương ứng với hợp chất có 3 liên kết 3 để có thể
oxi hóa cho triaxit (B). (B) kém hơn (A) 3C nên 3 nối ba ở cuối mạch cho 3 mol CO2
khi oxi hóa.
CTCT A:
HC ≡ C-CH2-CH-CH2-C ≡ CH
CH2-C ≡CH

0,75đ
0,5đ


Bài 2: 3,25 điểm

1. 2,25điểm
2. 1điểm
1. Đặt CTTQ X: CxHy , ta có tỷ lệ:
nC : nH = 36/12: 7/1 = 3 : 7. Vậy CT nguyên: (C3H7)n ⇔ X: C3nH7n
Ta có đk: y ≤ 2x+2 ⇔ 7n ≤ 6n + 2 ( n số chẵn) ⇒ n = 2
Vậy CTPT X: C6H14 , CTCT X: CH3(CH2)4CH3 (n-hexan)
CH3
CH2 CH3 xt, t0
n
+ 4H2
p
CH2 CH2
CH2
Cl
+Cl2,Fe
+ HCl

0,75đ
0,25đ

(1:1)

Cl

OH
+ NaOH

+ NaCl

0,5đ


OH

OH
+ 3H2

Ni,t

0

OH

O
+ CuO

00

Ni,t t

0,25đ

+ Cu + H2O

O
+ 6KMnO4 + 9H2SO4

5

5HOOC(CH2)4COOH
+ 6MnSO4 + 3K2SO4 + 9H2O


n HOOC(CH2)4COOH + n H2N(CH2)6NH2

xt, t0
p

0,25đ
0,25đ

- OC(CH2)4CONH(CH2)6NH - + (2n -1)H2O
n

2. X là một aminoaxit Glu-Glu-Ala vì cacboxypeptidaza giải phóng ra Ala nên cuối

0,5đ

mạch chứa nhóm -COOH. Hai aminoaxit Glu. Glu ở giữa chứa nhóm -CONH2 dễ
tách NH3 khi thủy phân, cịn Glu cuối mạch có nhóm- NH2 tương tác với nhóm COOH cho lactam nên khơng cịn -NH2. Vậy cấu trúc của X.

H O

H

CH2CONH2
CH2

C C
O=C CH2
CH2


N

CH

H

N

CH3

CO NH CHCOOH

Bài 3: 4,25 điểm
1. 3,25điểm
2. 1điểm
1.
Hg2+
CH CH + H2O 0 CH3CHO
80 C
2+
CH3CHO +1/2O2 Mn
CH3COOH
t0C
CH3COOH +PCl5
CH3COCl +HCl + POCl3
NH4Cl,CuCl

CH

CH


CH2=CH -C

4500C

CH2=CH-C

CH + 3H2

Ni, t0

CH

nC4H10

0,5đ




nC4H10

t0, xt
p

CH4 + CH3-CH=CH2
as

CH3COOH + Cl2 1:1 CH2ClCOOH + HCl
3CH CH

2CH3COOH

C
6000C

+P2O5

(CH3CO)2O + H2O

* Điều chế: Axit 2,4-điclophenoxi axetic
Cl
OH
+Cl2,Fe
+2Cl2,Fe
+NaOH
(1:1)

0,75đ
OH
Cl +ClCH2COOH + NaOH

Cl
O-CH2COONa
Cl
+HCl

Cl
* Điều chế: Axit p-isopropylbenzoic
CH(CH3)2
+CH3CH=CH2

+CH3COCl
AlCl3

Cl

+3Cl2 +3NaOH

AlCl3

COOH

CH(CH3)2

CH(CH3)2

0,75đ
COOH
OH +(CH3CO)2O
H2SO4

+ KCN

OCH3
OCH3 (A)

OCH3
OCH3
CH2CN

Pt, t


+2H2

0

CH2CH2NH2

CH2COOH
+

+H3O
t0

CH2COOH
OCH3
OCH3

+ KCl

OCH3
OCH3
(B)

CH2CN

+ PCl5

OCH3
OCH3
(C)

0

100

COOH
OCOCH3



CH2CN

CH2Cl

OCH3
OCH3

CH(CH3)2

CH(CH3)2

+HCl

* Điều chế: Aspirin
OH
ONa
+CO2, 1500,p
+NaOH
+ H+

OCH3

OCH3

0,75đ
COCCl3

COCH3

COONa
+NaOH
-CHCl3

O-CH2COOH
Cl

+ NH4+

CH2COCl
+ POCl3 + HCl

OCH3
(D)
OCH3


CH2COCl
OCH3
OCH3
(D)

CH2CH2NH2

+

OCH3
OCH3
(B)

OCH3

CH3O O=C
CH3O
CH2 -

N

CH3O
CH3O

OCH3

N

+ HCl

OCH3
(E)
OCH3

CH2 -

OCH3

(F)

OCH3
Pd-C
OCH3 1900
(F)

CH2 -

OCH3

CH3O
O=C
CH3O
CH2 -

P2O5

NH

CH3O
CH3O

NH

CH3O
CH3O

N


OCH3
OCH3

CH2

Bài 4: 3,25 điểm
Do A khi ankyl hóa bằng ankan ( CH3)3CH tạo B. Chứng tỏ A là anken.
Đặt CTTQ A: CnH2n (n ≥ 2)
AlCl3
Cn+4H2n+10
CnH2n + C4H10
2n
2n + 10
100
%H (B) =
%H (A) =
.100 =
.100%
%;
14n
14n + 58
7
Theo gt, ta có: %H (A) + 1,008% = %H (B)
2n + 10
1
.100 − 100 = 1,008 ⇒ n = 8 . Vậy A: C8H16 và B: C12H26

14 n + 58
7


- Quá trình Rifominh từ dầu mỏ cho A và A chuyển thành D. Suyra D là aren. Dựa
vào các điều kiện của bài tốn ta có thể suyra CTCT các hợp chất.
ptpư:
H3C-C=CH-CH2-CH-CH3
CH3
CH3
(A)

H3C

CH3
(D)

Ni,t0

CH3
5

H2SO4dd

+ HNO3 dd

CH3 + 3H2

H3C

+ CH(CH3)3

AlCl3


H3C
(K)

H3C

COOH

COONa

+2NaOH
COOH
COONa

+2H2O
COONa

+2NaOH (r)

t0

0
+3H2 Ni. t

+2Na2CO3

(G)

COONa

(H)


+H2O

COOH
+ 6K2SO4 + 12MnSO4 +28H2O

(F) COOH

CH3

CH3
(E)

CH3

5

+ 12KMnO4 + 18H2SO4

(CH3)2CH-CH-CH2-CH(CH3)2
C(CH3)3
(B)
NO2

1,5đ

1,75đ


H3C-C=CH -CH2 -CH -CH3 +O3 phân H3C-CH -CH2 -CHO + H3C -CO - CH3

(M)
CH3
CH3
CH3
H3C -CO - CH3 + 3I2 + 4NaOH
CH3COONa + 3NaI + CHI3 + 3H2O
Bài 5: 4,5 điểm
1. 2,25 điểm
2. 2,25 điểm
1. Đặt CTTQ E: CxHyOz
nCO 2 = 0,12mol ⇒ mC = 1,44gam; mH = 0,14gam ⇒ m O = 0.96gam.
Ta có tỷ lệ: x: y: z = 6:7:3 ⇒ CTN E: (C6H7O3)n
Theo gt: nE : nNaOH = 1: 3. Vậy E có 3 chức este, Suyra E có 6 ngtử oxi (n = 2).
Vậy CTPT E: C12H14O6. ( M= 254). Vậy E: (RCOO)3 R/
pt: (RCOO)3R/ + 3NaOH
3RCOONa + R/(OH)3
(1)
Từ (1) n R/(OH) = n (RCOO) R/ = 0,1 mol
3

3

n CO = 0,3mol . Do tỷ lệ n R/(OH) : n
= 1:3. Vậy R/ có 3 ngtử C.
CO
2
3
2
Vậy CTCT Rượu: CH2OH-CHOH-CH2OH ( Glyxerin)
Ta có: m RCOONa = 254.0,1 +12 - 0,1.92 = 28,2gam

Từ (1): M RCOONa= 28,2/0,3 = 94 ⇒ R = 27 ( C2H3-)
Vậy CTCT E:

CH2=CH-COOCH2
CH2=CH-COOCH
CH2=CH-COOCH2
(có thể giải cách khác nhanh hơn)
2.CTCT A:
CH2=CH-COOH (x mol), 2 đồng phân đơn chức là este :
2 đồng phân: HCOOCH=CH2 (y mol); este vòng H2C-C=O (z mol)
H2C-O

CH2=CH-COOH + NaOH
CH2=CH-COONa + H2O
(2)
HCOOCH=CH2 + NaOH
HCOONa + CH3CHO
(3)
H2C-C=O
+ NaOH
HOCH2-CH2-COONa
(4)
H2C-O
Hỗn hợp hơi (D): CH3CHO, H2O(h).
CH3CHO+2AgNO3 +2NH3 +H2O
CH3COONa +2Ag +2NH4NO3 (5)
Chất rắn (B): CH2=CH-COONa; HCOONa; HOCH2-CH2-COONa
0
CH2=CH-COONa + NaOH (r) t
CH2=CH2 + Na2CO3

(6)
0
t
HCOONa + NaOH (r)
H2 + Na2CO3
(7)
0
HOCH2-CH2-COONa + NaOH t
CH3-CH2-OH + Na2CO3
(8)
Hỗn hợp hơi (F):
C2H4; H2, C2H5OH (G)
0
Hỗn hợp (N) : C2H4 + H2 Ni. t C2H6
(9)
(G) : 2C2H5OH + 2Na
2C2H5ONa + H2
(10)

1 21,6
= 0,1mol ; Từ (3,7): nH2 = 0,1mol
2 1081,12
= 0,05mol = nH (pứ)
Từ (9). Độ giảm =
2
22,4
mP m N
=
Mp = 8.2 = 16 =
( do mP = mN )

nP
nP
Ta có: nP = n N - 0,05 = x + 0,1 - 0,05 = (x + 0,05) mol; mN = (28x + 0,2)gam
28 x + 0,2
Suyra MP =
= 16 ⇒ x = 0,05 mol
x + 0,05
1,12
Từ (4,8,10): z = 2
= 0,1mol . Vậy: x = 0,05mol (m CH2=CHCOOH = 3,6 gam)
22,4
= 7,2 gam)
y = 0,1mol (m

1,25đ

1,25đ



Từ (3,5): y =

HCOOCH=CH2

z = 0,1mol (mCH2-C=O

= 7,2 gam)

CH2-O


Chú ý: *

- Thiếu cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ ½ điểm của 1 phương trình.
- Thí sinh có thể giải theo hướng khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.

1,25đ



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
KHỐI 12 THPT - NĂM HỌC 2006-2007

HƯỚNG DẪN CHẤM
Mơn: HỐ HỌC ( vịng 1 )
Thời gian làm bài : 150 phút

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Bài 1: 5 điểm
1. 2 điểm
2. 1,75 điểm
3. 1,25 điểm
1
1. Cấu hình [Ne] 3s chỉ có thể ứng với ngun tử Na (Z=11), khơng thể ứng với ion.
Na là kim loại điển hình có tính khử rất mạnh: 2Na + 2H2O
2NaOH + H2
Cấu hình [Ne]3s23p6

- Trường hợp vi hạt có Z = 18. Đây là Ar, một khí trơ
- Vi hạt có Z < 18. Để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm. Đây là ion âm
Z = 17. (Cl-) , chất khử yếu: 2MnO4- + 16H+ + 10Cl2Mn2+ + 5Cl2 + 8H2O
Z = 16. ( S2-), chất khử tương đối mạnh: 2H2S + O2
2S + 2H2O
3Z = 15. ( P ), rất bền khó, tồn tại.
- Vi hạt có Z > 18. Để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm. Đây là ion dương
Z = 19. (K+) , chất oxi hóa rất yếu, chỉ bị khử dưới tác dụng của dòng điện (đpnc KCl
hoặc KOH)
Z = 20. (Ca2+) , chất oxi hóa yếu, chỉ bị khử dưới tác dụng của dịng điện (đpnc CaCl2
2. a. 4NaClO + PbS
4NaCl + PbSO4
b. 2NaBr + 3H2SO4 đặc, nóng
2NaHSO4 + SO2 + Br2 + 2H2O
c. 2KMnO4 +5Na2O2 +8H2SO4
2MnSO4 + 5Na2SO4 + K2SO4+5O2 +8H2O
d. 3NaNO2 + H2SO4 (loãng)
Na2SO4 + NaNO3 + 2NO + H2O
3. Để đánh giá sự biến thiên tính axit ,bazơ của dãy hydroxit trên ta phải xét tính chất
và khả năng bền vững của các liên kết M-O và O-H. Tính axit ,bazơ của các hydroxit
phụ thuộc các yếu tố sau: ảnh hưởng của dung môi, tương tác tĩnh điện, sự phân cực
ion, độ âm điện của ion trung tâm.
Đối với dãy trên:
+ Do xảy ra trong dung môi là nước nên yếu tố dung môi là như nhau.
+ Tương tác tĩnh điện: Khi đi từ trái sang phải vì điện tích của ion trung tâm
tăng, bán kính ion trung tâm giảm dẫn đến lực hút Mn+- O2- tăng dần từ trái sang phải
và lực đẩy Mn+- H+ tăng dần
Mn+ liên kết chặt chẽ với O2- và đẩy H+ càng mạnh
Tính axit tăng, tính bazơ giảm.
+ Sự phân cực ion: Do các ion Mn+ đều có kiến trúc khí trơ, điện tích cation

tăng dần
tác dụng phân cực hóa của Mn+ đối với O2- tăng dần
liên kết Mn+- O2+
càng bền dần
phân li H càng thuận lợi tính axit càng tăng, tính bazơ càng giảm.
+ Độ âm điện: Hiệu độ âm điện M và O giảm dần
liên kết M-O càng ít phân
cực, càng khó đứt
tính axit tăng tính bazơ càng giảm.
* có thể nói thêm khi đi từ H4SiO4, H3PO4, H2SO4, HClO4. Do số oxy khơng
tham gia nhóm hydroxyl tăng nên tính axit tăng. Khi xét đến sự tương quan giữa bán
kính, điện tích của Mn+ và H+ ta cũng thấy ở NaOH thể hiện tính bazơ mạnh, nhưng
đến H4SiO4 đã là axit rất yếu và đến HClO4 là axit rất mạnh.
Tóm lại:

NaOH

Mg(OH)2 Al(OH)3

H4SiO4 H3PO4

H2SO4 HClO4.

Bazơ
Bazơ
hydroxit
axit
axit
axit
mạnh

yếu
lưỡng tính rất yếu trung bình mạnh
Bài 2: 3,75 điểm
1. 1,75 điểm
2. 2 điểm
1. Sự điện li:
AOH
A+ + OH(1)
+
hay: A + H2O
AH + OH
(1/)
+

A OH
Từ (1):
Kb =
[AOH ]

[ ][

]

0,5đ
0,25đ
0,75đ

0,5đ

0,25đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ


0,25đ

axit
rất mạnh
1,75đ


Đặt x là nồng độ mol/l của bazơ
Ta có: [A+] = [OH-] và [AOH] = x - [OH-].

[OH ] + K [OH ]
x=
− 2





b

Kb
⇒ [OH-] = 10-2,5. Từ (*) :

(*)


Theo gt: pH = 11,5 ⇒ [H+] = 10-11,5
(10 −2,5 ) 2 + 10 −4.10 −2,5
x=
≈ 0,1M
10 − 4
0,1M AOH
Theo gt, ta có:
= 0,0017 ⇒ M AOH = 17 ⇒ MA = 0 (loại)
1000
Vậy : Bazơ trên là amoniac có M = 17 (NH3). (có thể giải tương tự trên)
NH3 + H2O
NH4+ + OH- (1/ )
2. a.
NH3 + H2O
NH4+ + OH+
[NH4 ] = [OH ] = 0,01 . 4,2.10-2 = 4,2.10-4M
[NH3] = 0,01 (1- 4,2.10-2) = 9,58.10-3M
b.

K =

[NH ][OH ] = ( 4,2.10
+
4



[NH 3 ]

−4 2


9,58 .10

)

−3

= 1,84 .10 − 5

c. [NH4Cl] = 0,535/53,5 = 10-2M.
NH3 + H2O
NH4+ + OH[ ]bđ x
10-2
[ ] Cb x(1- α )
10-2 + xα

( xα + 10 −2 ).xα
Vậy : K = 1,84.10 =
Nếu xem α << 1 và xα << 10-2, thì:
x(1 − α )
-5
-2 α
1,84.10 = 10
⇒ α = 1,84. 10-3
Bài 3: 4 điểm
1. 2,5 điểm
2. 1,5 điểm
+
1. n H = nHCl = 0,2. 0,5 = 0,1 mol
n CO = 1,12/22,4 = 0,05mol

2
* E + HCl CO2 , n H+ : n
= 2 : 1. Suyra hợp chất E là muối cacbonat kim loại.
CO2
Do E khơng bị phân hủy khi nóng chảy, Vậy E là muối cacbonat của kim loại kiềm.
2H+ + CO32- = CO2 + H2O
* Theo gt: D + CO2 = E + B . (1) Vậy D là peroxit hay superoxit, B là oxi.
Đặt CTTQ D : MxOy
C1: Ta có khối lượng oxi theo (1) trong MxOy:
m
=m
+m -m
= 16.0,05 + 2,4 = 3,2 gam
O/(E)
B
O/CO2
O/(D)
3,2 x100
⇒m
=
= 7,1gam ⇒ m M = 3,9gam; MM O = 7,1/0,1= 71
M xOy
x y
45,07
3,9 3,2
Ta có tỷ lệ:
x:y = . :
. Suyra: MA = 39 (K), x = 1, y = 2 (KO2)
M A 16
16 y.100

⇔ xM A = 19,5 y . Do A là kim loại kiềm nên biện
C2: Dựa vào: 45,07 =
xM A + 16 y

0,5đ

0,5đ


-5

luận suyra MA = 39 (K) , x = 1, y = 2. Vậy CT D : KO2 (Kali superoxit)
2 y − nx
C3: 2MxOy + xn CO2 = xM2(CO3)n +
O2
(1)
2
(2)
M2(CO3)n + 2n HCl = 2MCln + n CO2 + n H2O
2x
2,4 1
Từ (1,2) :
= 0,05 ⇔ 0,2nx = 0,1y (I)
.
2 y − nx 32 n
16 y.100
Theo gt ta có: 45,07 =
⇔ xM A = 19,5 y
(II)
xM A + 16 y


1,75đ


Từ (I,II): M = 39n . Suyra: n = 1, M = 39 (K), x = 1, y = 2. ⇒ CT D: KO2
Vậy M : K; B: O2; D: KO2 ; E: K2CO3.
ptpư: K + O2 = KO2
4KO2 + 2CO2 = K2CO3 + 3O2
K2CO3 + 2HCl = 2KCl + CO2 + H2O
(C2,C3 dùng để cho HS có thể suy luận theo hướng khác mà kết quả vẫn đúng)
0,153
2. a. Ta có:
2+
+
Cu + e
Cu
K1 = 10 0,059 = 10 2,593
0,86
Cu+ + ICuI
(Tt)-1
2+
0,
Cu +I + e
CuI K2 = 10 059 = 10 14,576
Mà: K2 = K1.(Tt)

-1

-1


⇒ (Tt) =

10
10

0,153V

Cu+

+e

+e

Cu

0,5đ

14,576
2,593

= 10 11,98 ⇒ Tt = 10 - 11,98

2. 0,536
b. Phản ứng (1) được tổ hợp từ:
I2 + 2e
2I
K3 = 10 0,059 = 10 18,169
+
2+
Cu -e

Cu (K1)-1 = 10-2,593 nhân với 2
2Cu+ + I2 (r)
2Cu2+ + 2I- K = K3. (K1)-2 = 10 18,169 . (10-2,593)2 = 1012,983
Phản ứng (2) có cặp Cu+/Cu phải cần tính E0 theo giản đồ thế khử chuẩn

Cu2+

0,75đ

0,5đ

0,5đ

E0Cu + / Cu = (2.0,337) - 0,153 = 0,521V

0,337V

Và được tổ hợp từ:

I2 + 2e

2I-

K3 = 10 18,169
- 0,521

Cu -e
Cu+
K4 = 10 0,059 = 10 - 8,83
2Cu(r) + I2 (r)

2Cu+ + 2I- K = K3.(K4)2 = 100,509
Bài 4: 3,75 điểm
ptpư:
(1)
H2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2O
(2)
FeSO4 + 2NaOH = Fe(OH)2 + Na2SO4
(3)
MSO4 + 2NaOH = M(OH)2 + Na2SO4
(4)
Na2SO4 + BaCl2 = BaSO4 + NaCl
(5)
NaOH dư + HCl = NaCl + H2O
t0
(6)
2Fe(OH)2 + 1/2O2 = Fe2O3 + 2H2O
t0
M(OH)2
= MO + H2O
(7)
a. Theo gt: Số mol BaCl2, NaOH trong dung dịch Y là: (Vdd = 0,02 + 0,13 = 0,15 lít)
n BaCl = 0,4. 0,15 = 0,06 mol
2
n NaOH = 0,5. 0,15 = 0,075 mol
Đặt x,y là số mol FeSO4, MSO4 có trong dung dịch X.
Từ (1) : n H2SO4 = n Na2SO4 = 1/2 n NaOH = 0,005 mol
Từ (5): nNaOH dư = n HCl = 0,02.0,25 = 0,005 mol
Từ (1-3): n NaOH = 0,01 + 2x + 2y = 0,075 - 0.005 ⇔ x + y = 0,03 (I)
Từ (1-4): nBaCl2 = n Na2SO4 = 0,005 + x + y = 0,005 + 0,03 = 0,035 mol
Mà n BaCl bđ = 0,06 > 0,035. Chứng tỏ: BaCl2 dư ( n BaCl dư = 0,025 mol)

2
2
Vậy từ (4): nBaSO4 = n Na2SO4 = 0,035 mol
Theo gt, ta có: mFe2O3 + mMO + mBaSO4 = 10,155 gam
Từ (2,3,4,6,7):
1
⇒ 160 x+ (M + 16)y + 0,035. 233 = 10,155 ⇔ 80x + (M + 16)y = 2 (II)
2






0,4
(III) (đk: 0 < y < 0,03)
64 - M
0,4
Biện luận:
Do: 0 < y < 0,03 ⇔
0 <
< 0.03 ⇒ M < 50,7
64 - M
Các nguyên tố hóa trị II có M < 50,7: Be, Mg, Ca

Từ (I,II), suyra: y =

Theo gt M(OH)2 khơng tan, khơng lưỡng tính, vậy M : Mg (24)
b. Thay M = 24 vào (III): x = 0,02 ; y = 0,01
Vậy [H2SO4] = 0,025M

[ FeSO4] = 0,1M
[ MgSO4] = 0,05M
Bài 5: 3,5 điểm
1. 1,5 điểm
2. 2 điểm
2+
1. a. Xét cặp Cu /Cu:
Cu2+ +2e
Cu
0,059
lg Cu 2 +
Từ phương trình Nernst ta có: E = E0 +
2
0,059
Vậy E = 0,34 +
lg 10 − 2 = 0,28 V
2
b. Khi cho NH3 vào dung dịch thì một phần ion Cu2+ sẽ đi vào phức dưới dạng
Cu(NH3)42+. Do đó làm giảm [Cu2+] gây ra sự giảm thế điện cực.
* Gọi x là nồng độ ion Cu2+ còn lại sau tạo phức thì ta có:
0,059
lg x = 0,28 − 0,4 − 0,34 = −0,46V ⇒ x = 2,55.10 −16
2
Mặt khác: x + [Cu(NH3)42+] = 10-2 . Do đó [Cu(NH3)42+] ≈ 10-2 ( x < 10-2)
Ta có: [NH3] + 4[Cu(NH3)42+] = 1M. Suyra [NH3] ≈ 0,96
Hằng số bền K :
Cu(NH3)42+
10-2
=
= 4,6. 1013

K=
4
Cu2+ NH3
2,55. 10-16 .(0,96)4

[

0
⇒ Epin = E pin +

0,059
lg
2

Ag

Zn2+

0,5đ

]

( Giá trị K này rất lớn chứng tỏ phức Cu(NH3)42+ rất bền.
2. a.
(-) Zn Zn(NO3)2
AgNO3 Ag (+)
b. Tại (-) có sự oxi hóa Zn: Zn -2e = Zn2+
Tại (+) có sự khử Ag+ : 2Ag+ + 2e = 2Ag
Phản ứng tổng quát khi pin làm việc: Zn + 2Ag+
Zn2+ + 2Ag (1)

c. E0pin = E0Ag + / Ag - E0 Zn 2+ / Zn = 0,80 - (-0,76) = 1,56V
+ 2

0,75đ



0,25đ
0,25đ

0,5đ

0,059 10-2
1,5
6
+
lg
= 1,53V
=
2
10-1

Vậy E = 1,53V
d. Khi pin hết làm việc (đã hết điện) tức là : Epin = 0. Như vậy:
2
2
Ag+
Ag+
- 1,56. 2
- 2.E0pin

lg
= 10-52
=
=
= - 52 ⇒
2+
0,059
0,059
Zn
Zn2+
Theo phản ứng (1) : Khi 2 mol Ag+ bị khử thì có 1 mol Zn bị oxi hóa.
Gọi x là lượng Zn bị oxi hóa, khi ngừng hoạt động (hết pin), ta có:
[Ag+] = 0,1 - 2x
(0,1 − 2 x) 2
[Zn2+] = 0,1 + x
.Vậy
= 10 −52 ≈ 0 ⇔ (0,1 - 2x)2 ≈ 0 ⇒ x = 0,05
(0,1 + x)
−52
Do đó: [Zn2+] = 0,05 +0,1= 0,15M ; [Ag+] = 10 .0,15 ⇒ [Ag+] = 3,9.10-27M
Chú ý: *
- Thiếu cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ ½ điểm của 1 phương trình.
- Thí sinh có thể giải theo hướng khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.




SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HỐ
ĐỀ CHÍNH THỨC


Số báo danh
.....................

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

Năm học: 2010-2011
Mơn thi: HOÁ HỌC
Lớp 12 THPT
Ngày thi: 24 tháng 03 năm 2011
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề này có 02 trang, gồm 04 câu

Câu 1 (6,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học để giải thích cho các thí nghiệm sau:
a. Hịa tan một mẩu K2Cr2O7 vào ống nghiệm bằng nước cất, sau đó thêm vào vài
giọt dung dịch Ba(OH)2.
b. Trộn đều một ít bột nhơm và bột iot trong bát sứ, nhỏ tiếp vào bát vài giọt nước.
c. Hòa tan một mẩu Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 lỗng, dư, sau đó thêm vào
lượng dư dung dịch NaNO3.
2. Cho các ống nghiệm đựng riêng rẽ các dung dịch: NaCl; AlCl3; Al2(SO4)3;
Ni(NO3)2; CrCl2; NH4Cl; (NH4)2CO3; ZnCl2. Lựa chọn thêm một hóa chất phù hợp
để phân biệt các dung dịch trên. Nêu cách làm, viết phương trình hóa học.
3. A, B, C, D, E là các hợp chất của Na. Chất A tác dụng với B và C thu được 2 khí
tương ứng X và Y. Cho D và E tác dụng với H2O thu được 2 khí tương ứng Z và T.
Biết X, Y, Z, T là các khí thơng dụng, trong điều kiện thích hợp chúng có thể tác
dụng với nhau. Biết rằng tỷ khối khí dX/Z = 2, tỷ khối khí dY/T = 2)
a. Xác định A, B, C, D, E và X, Y, Z, T?
b. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra?
Câu 2 (5,0 điểm)

1. Cho chất hữu cơ X (C4H6O2) tác dụng với dung dịch NaOH, không tác dụng với
Na. Viết công thức cấu tạo các đồng phân của X.
2. Từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết, viết phương trình hóa học điều chế cao
su Buna-S.
3. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ
mất nhãn riêng biệt: axit glutamic; valin; hexametylenđiamin; axit ađipic; ancol
benzylic.
4. Có 5 lọ đựng riêng biệt các chất: Cumen (A), ancol benzylic (B), metyl phenyl
ete (C), benzanđehit (D) và axit benzoic (E).
a. Hãy sắp xếp các chất trên theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sơi. Giải thích?
b. Trong q trình bảo quản các chất trên, có một lọ đựng chất lỏng thấy xuất hiện
tinh thể. Hãy giải thích hiện tượng đó bằng phương trình hóa học.
c. Hãy cho biết các cặp chất nào nói trên có thể phản ứng với nhau. Viết các
phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có).
Câu 3 (5,0 điểm)
1. Cho 2,56 gam Cu phản ứng hoàn toàn với 25,2 gam dung dịch HNO3 60% thu
được dung dịch A và hỗn hợp X gồm hai khí, trong đó có một khí bị hóa nâu trong
khơng khí.


a. Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch A. Biết rằng nếu cho 210ml dung
dịch KOH 1M vào dung dịch A sau đó cơ cạn lấy chất rắn nung đến khối lượng
không đổi thu được 20,76 gam chất rắn.
b. Xác định thể tích của hỗn hợp khí X ở đktc.
2. Hoà tan hoàn toàn 23,2 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, vừa
đủ, dung dịch sau phản ứng đem cô cạn thu được 60 gam muối khan. Xác định
cơng thức hố học của oxit kim loại sắt.
Câu 4 (4,0 điểm)
Một hỗn hợp hai hợp chất hữu cơ đơn chức A, B; cả hai đều tác dụng được
với dung dịch NaOH. Đốt A hay B thì thể tích CO2 và hơi nước thu được đều bằng

nhau (tính trong cùng điều kiện áp suất, nhiệt độ). Lấy 16,2 gam hỗn hợp trên cho
tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M, sau đó cơ cạn dung dịch ta thu
được 19,2 gam chất rắn. Biết A, B có số nguyên tử cacbon trong phân tử hơn kém
nhau là 1.
1. Xác định công thức cấu tạo A và B.
2. Tính % khối lượng A và B trong hỗn hợp
Cho H=1, C=12, O=16, Fe=56, Mg=24, Cu=64, Na=23, Al=27, K=39,
N=14, S=32.
-----------------------------HẾT--------------------------* Thí sinh khơng được sử dụng bảng hệ thống tuần hồn.
* Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm.


Sở giáo dục v đo tạo
Thanh hóa

Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2010 2011
Môn thi: Hóa Học – líp 12 THPT

®Ị chÝnh thøc

HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Câu 1
1

Đáp án

Điểm
6,0

2,0

a. Dung dịch mới pha có màu vàng cam, thêm Ba(OH)2 dung dịch chuyển
dần màu vàng chanh đồng thời có kết tủa màu vàng xuất hiện.
2CrO42- + H2O
* Giải thích: Cr2O72- + 2OHVàng cam
vàng chanh
2+
2→ BaCrO4 ↓ (vàng)
Ba + CrO4 ⎯⎯
b. Một thời gian, cốc sủi bọt, hơi màu tím bay ra nhiều.
t
→ AlI3
ΔH<0
* Giải thích: Al + 3/2I2 ⎯⎯
Phản ứng tỏa nhiệt nên I2 chưa phản ứng thăng hoa.
t
I2(rắn) ⎯⎯
→ I2 (hơi màu tím)
c. Mẩu oxit tan hết, dung dịch có màu vàng. Thêm NaNO3, khí khơng màu
bay ra, hóa nâu trong khơng khí.
→ 2Fe3+ + Fe3+
* Giải thích: Fe3O4 + 8H+ ⎯⎯
3Fe2+ + NO3- + 4H+ ⎯⎯
→ 3Fe+3 + NO ↑ (hóa nâu trong khơng khí) + 2H2O

0,75

0


0

2
* Chọn Ba(OH)2 dư:
+) NaCl: không hiện tượng.
+) AlCl3: ↓ keo, tan dần.
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 ⎯⎯
→ 2Al(OH)3 ↓ + 3BaCl2
(1)
Al(OH)3 + OH ⎯⎯
→ [Al(OH)4]
(2)
+) Al2(SO4)3: ↓ keo + ↓ trắng, tan dần một phần.
Al2(SO4)3+ 3Ba(OH)2 ⎯⎯
→ 2Al(OH)3 ↓ + 3BaSO4 ↓ (3) và (2)
+) Ni(NO3)2: ↓ trắng xanh (hay có thể nhận ra ngay màu của dung dịch
muối ban đầu là màu xanh).
→ Ni(OH)2 ↓ + Ba(NO3)2
(4)
Ni(NO3)2 + Ba(OH)2 ⎯⎯
+) CrCl2: ↓ vàng.
CrCl2 + Ba(OH)2 ⎯⎯
(5)
→ Cr(OH)2 ↓ + BaCl2
+) NH4Cl: khí mùi khai.
2 NH4Cl + Ba(OH)2 ⎯⎯
→ BaCl2 + 2NH3 ↑ + 2H2O
(6)
+) (NH4)2 CO3: khí mùi khai, ↓ trắng.
(NH4)2 CO3+ Ba(OH)2 ⎯⎯

→ BaCO3 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O (7)
+) ZnCl2: ↓ keo, tan dần.
ZnCl2 + Ba(OH)2 ⎯⎯
→ Zn(OH)2 ↓ +BaCl2
Zn(OH)2 + Ba(OH)2 ⎯⎯
→ Ba[Zn(OH)4]
=> nhận được 6 chất.
* Dùng NH3 thu được ở trên nhận AlCl3; ZnCl2.
AlCl3 tạo kết tủa trắng keo không tan trong NH3 dư.

0,5

0,75
2,5

0,5

0,5
0,5

0,25

(8)
(9)
0,25
0,5


AlCl3 + 3NH3 + 3H2O ⎯⎯
(10)

→ Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
ZnCl2 tạo kết tủa trắng keo tan trong NH3 dư.
ZnCl2 + 6NH3 + 2H2O ⎯⎯
→ [Zn(NH3)4](OH)2 + 2NH4Cl (11)
3

1,5
a) : A,B,C,D,E là các hợp chất của Na .
Các khí thơng dụng là: O2 ; N2; Cl2; SO2; CO; CO2; NH3; H2S...
B: NaHSO3 hoặc Na2SO3;
C:NaHS hoặc Na2S;
A:NaHSO4;
E:Na3N
D:Na2O2 ;
Các khí tương ứng là X: SO2; Y: H2S ; Z: O2; T: NH3
b) PT xảy ra
- NaHSO4 + NaHSO3
- NaHSO4 + NaHS
-2Na2O2 + 2H2O
+ 3H2O
- Na3N

Na2SO4 + SO2 + H2O
Na2SO4 + H2S
4NaOH + O2
3 NaOH + NH3

-Các khí phải ứng với nhau
2H2S + SO2
2SO2 + O2

SO2 + NH3 + H2O
2H2S + O2
2H2S + 3O2
+ NH3
H2S
+ 3O2
4NH3
+ 5O2
4NH3

3 S + 2H2O
2SO3
NH4 HSO3 hoặc (NH4)2SO3
2S + 2H2O
2SO2 + 2H2O
NH4HS hoặc (NH4)2S
N2 + 6H2O
4NO + 6H2O

Câu 2

0,5

0,5

0,5
5,0
1,25

1

X (C4H6O2) tác dụng với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na. Vậy X là
este.
CH2=CH-COOCH3; HCOO-CH2-CH=CH2; HCOO-CH=CH-CH3;
CH3-COO-CH=CH2; H-COOC(CH3)=CH2

CH3 CH

CH 2

C

0,25
0,5

O

O

0,5
2

1,0
CuCl / NH 4Cl ,t 0C

2CH ≡ CH ⎯⎯ ⎯ ⎯ ⎯⎯→ CH2=CH- C ≡ CH (A)
PbCO ,t C
⎯/ ⎯
⎯⎯→ CH2=CH-CH=CH2
CH2=CH- C ≡ CH + H2 ⎯Pd
xt ,t C

→ C6H6
3CH ≡ CH ⎯⎯⎯
3

0

0

0,25

Pd / PbCO3 ,t 0C

CH ≡ CH + H2 ⎯⎯ ⎯ ⎯⎯→ CH2=CH2
xt ,t C
→ C6H5CH2CH3
C6H6 + CH2=CH2 ⎯⎯⎯
as
C6H5CH2CH3 + Br2 ⎯⎯
→ C6H5CHBrCH3
ruou
C6H5CH=CH2 + NaBr + H2O
C6H5CHBrCH3 + NaOH ⎯⎯→
,t C
nCH2=CH-CH=CH2+nC6H5CH=CH2 ⎯xt⎯, P ⎯
⎯→ Cao su buna- S
0

0

0,5

0,25


3

1,25
Cho quỳ tím vào 5 mẫu thử:
*Nhóm I: khơng đổi màu quỳ có 2 chất:
Valin ( H2N-CH(i-C3H7)-COOH)
Ancol benzylic (C6H5CH2OH).
*Nhóm II: Quỳ hố đỏ có 2 chất:
axit Ađipic HOOC(CH2)4COOH;
axit Glutamic HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH
*Nhóm III: Quỳ hố xanh có 1 chất:
Hexametylenđiamin H2N(CH2)6NH2
Nhóm I: Cho vào mỗi dung dịch tác dụng với hỗn hợp NaNO2/HCl. Lọ nào
có sủi bọt khí khơng màu thì lọ đó là Valin
RNH2 + NO2- + H+ → ROH + N2↑ + H2O
Nhóm II: Cho vào mỗi dung dịch tác dụng với hỗn hợp NaNO2/HCl. Lọ nào
có sủi bọt khí khơng màu thì lọ đó là axit Glutamic.
.
RNH2 + NO2- + H+ → ROH + N2↑ + H2O

4
a. Thứ tự tăng dần nhiệt độ sơi:
AGiải thích:
A, B, C, D, E có khối lượng phân tử xấp xỉ nhau nên nhiệt độ sôi phụ thuộc
vào lực liên kết giữa các phân tử.
E có nhiệt độ sơi cao nhât do có liên kết hiđro mạnh của nhóm –COOH.

B có liên kết hiđro của nhóm –OH yếu hơn nhóm –COOH nên nhiệt độ sơi
của BD và C khơng có liên kết hiđro, nhưng là phân tử có cực và độ phân cực của
D>C nên D có nhiệt độ sơi lớn hơn C, nhưng nhỏ hơn B.
A phân tử phân cực yêu nên có nhiệt độ sôi thấp nhất.
b. Lọ đựng chất lỏng D bị oxi hóa bởi oxi trong khơng khí chuyển thành tinh
thể là axit bezoic.
C6H5CHO + ½ O2 → C6H5COOH

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,5

0,5

0,5

0,25

c. Các cặp chất có khả năng phản ứng với nhau là:
C6H5COOH + C6H5CH2OH

H+, to

C6H5COOCH2C6H5 + H2O

+


C6H5CHO + C6H5CH2OH
C6H5CHO + 2C6H5CH2OH

H

H+

C6H5CH-O-CH2C6H5 + H2O
OH
C6H5CH(OCH2C6H5)2 + H2O

Câu 3
1
a) Xác định C% các chất trong dung dichA
Theo giả thiết ta có sơ đồ phản ứng sau
Cu(NO3)2 + Khí X + H2O (1)
Cu + HNO3
Số mol Cu = 0,04 (mol).
Số mol HNO3 ban đầu = 0,24 (mol)
Số mol KOH = 0,21 (mol)
Trong dung dịch gồm có các chất sau Cu(NO3)2 và HNO3

0,25
5,0
3,5

0,5



Khi KOH tác dụng với các chất trong A : ta có phương trình sau
KNO3 +
H 2O
(2)
KOH + HNO3
2KNO3
+ Cu(OH)2
( 3)
2KOH + Cu(NO3)2
Khi nhiệt phân chất rắn sau khi cô cạn
CuO + H2O
(4)
Cu(OH)2
2CuO + 4NO2 + O2
(5)
Có thể dư 2Cu(NO3)2
2 KNO2 + O2
(6)
2 KNO3
Xét giả sử KOH phản ứng hết.
KNO2
Cu
CuO
KOH
0,04
0,04
0,21
0,21
Khối lượng chất rắn sau khi nung là
0,04x. 80 + 0,21x85 = 21,05>20,76 (loại)

Chứng tỏ rằng KOH dư
Ta có sơ đồ sau Cu(NO3)2 + 2KOH
CuO ..... 2KNO2
0,04
0,08
0,04
0,08
HNO3(dư) + KOH ………KNO3…………..KNO2
x
x
x
x
KOH dư) ………………
KOH
y
y
Số mol KOH = x + y + 0,08 = 0,21
Khối lượng chất rắn sau khi nung =
85x +56y + 0,08x85 + 0,04x80 = 20,76
giải ra ta được x = 0,12(mol) ; y =0.01(mol)
Vậy trong A khối lượng các chất tan : m Cu(NO3)2 = 0,04 x 188 = 7,52gam
m HNO3 = 0,12 x 63 = 7,56gam
-Xác định m dung dịch A.................................................................................
Số mol HNO3 phản ứng với Cu = 0,24 – 0,12 = 0,12 (mol).
Suy ra số mol nước tạo ra = 0,12/2 = 0,06 (mol)
Số mol Cu(NO3)2 tạo ra = số mol Cu = 0,04 (mol)
Áp dung ĐLBT KL
mCu +m HNO3 = mCu(NO3)2 + m khí X + mH2O
2,56 + 0,12x63 = 0,04x188 + m khí X + 0,06x18
Suy ra: m X =1,52(g)

Vậy khối lượng dung dịch = 2,56 + 25,2 - 1,52 = 26,24(g)
C% HNO3 = 28,81(%)
C% Cu(NO3)2 28,66(%)
b) Xác định V hỗn hợp khí (đktc).................................................................
Ta có pt
(5x – 2y) Cu(NO3)2 +2 NxOy
(5x – 2y) Cu + (12x -4y) HNO3
+ (6x –y) H2O
Theo pt 5x – 2y
12x -4y
0,04
0,12
x /y =2/3 N2O3
Các khí là oxit củaNi tơ là NO2, NO, N2O, NO
+Theo giả thiết trong hỗn hợp có khí hóa nâu trong khơng khí là NO
2NO2
2NO + O2
+NxOy là N2O3 nên hỗn hợp khí là NO và NO2
Tống số mol khí X = n HNO3 – 2xn Cu(NO3)2 = 0,12 – 0,04x2 = 0,04 (mol)
V = 0.04 x 22,4 =0,896 lít (đktc)

0,5

0,25

0,25

0,25
0,25


0,25
0,25

0,5
0,25
0,25

2
1,5


Oxit sắt khi phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được muối là
Fe2(SO4)3
Số mol Fe2(SO4)3 = 60/400 = 0,15 (mol)
Số mol Fe trong oxit = 0,15x2 = 0,3 (mol)
Số mol oxi trong oxit = (23,2 – 0,3x56)/16 = 0,4 (mol)
nFe:nO = 0,3:0,4 = 3:4 nên oxit là Fe3O4
Câu 4
1
*A,B đơn chức đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Vậy chúng là axit
hoặc este đơn chức.
Khi đốt cháy, n(CO2) = n(H2O)=> CxH2xO2 và CpH2pO2
hoặc: R1COOR2 và R3COOR4
*Phương trình phản ứng với dung dịch NaOH (R2; R4 có thể là H)
R1COOR2 + NaOH ⎯⎯
→ R1COONa + R2OH
R3COOR4 + NaOH ⎯⎯
→ R3COONa + R4OH
+ Số mol NaOH: 0,1.2 = 0,2; tương ứng 0,2 x40 = 8gam
+ Lượng R2OH và R4OH: 16,2 + 8 - 19,2 = 5 gam

+ n(A,B) = n ( muối) = n (R1OH,R2OH) = n(naOH) = 0,2 ( mol)
* Phân tử khối trung bình của A,B : 16,2/0,2 = 81 hơn kém 1 cacbon, với
dạng tổng quát trên tương ứng hơn kém 1 nhóm metylen.
Vậy chọn ra C3H6O2 và C4H8O2 ......
* Với số mol tương ứng: a+ b = 0,2 và khối lượng 74a + 88b = 16,2
=> a = b = 0,1 (mol)
Phân tử khối trung bình của muối: 19,2/0,2 = 96
TH1: Cả hai tương ứng C3H5O2Na (CH3CH2COONa)
TH2: R1COONa < 96 và R2COONa > 96
* Trong giới hạn CTPT nói trên, ứng với số mol đều bằng 0,1 ta chỉ có thể
chọn: CH3COONa ( 82) và C3H7COONa (110).
Phù hợp với 0,1.82 + 0,1.110 = 19,2(gam)
* PTK T.bình của R1OH; R2OH: 5/0,2 =25 vậy phải HOH và R4OH
Trong trường hợp này số mol HOH và R4OH cũng bằng nhau và là 0,1(mol)
cho nên:
0,1 .18 + 0,1. M = 5 do đó M = 32 Vậy R4OH là CH3OH
*Kluận về công thức cấu tạo.
và CH3CH2COOCH3
TH1 : CH3CH2COOH
và C3H7COOH
TH2 : CH3COOCH3
2

0,5
0,5
0,5
4,0
3,5

0,5


0,5

0,25
0,25
0,5

0,5

0,5
0,5
0,5

Thành phân khối lương trong hai trường hợp như nhau.
( 0,1.74/16,2).100% = 45,68%.
C3H6O2:
C4H8O2:

100%-45,68% = 54,32%.

0,25
0,25

Ghi chú:
- Thí sinh làm cách khác nếu đúng thì cho điểm tối đa ứng với các phần tương đương.
- Trong PTHH nếu sai công thức, không cho điểm, nếu không cân bằng hoặc thiếu
điều kiện phản ứng thì trừ ½ số điểm của phương trình đó. Với bài tốn dựa vào
PTHH để giải, nếu cân bằng sai thì khơng cho điểm bài tốn kể từ chỗ sai.



SỞ GIÁO DỤC & ðÀO TẠO
QUẢNG NINH
--------------ðỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012 - 2013

MƠN : HỐ HỌC
(BẢNG A)
Ngày thi : 23/10/2012
Thời gian làm bài: 180 phút
(không kể thời gian giao ñề)

( ðề thi này có 02 trang)

Họ và tên , chữ ký
của giám thị số 1:
…….........…………..
……........…………...

Câu 1 (4 ñiểm):
Hai hợp chất X,Y ñều chỉ chứa các nguyên tố C,H,O, khối lượng phân tử của
chúng là MX và MY, trong đó MX< MY< 130. Hịa tan hỗn hợp hai chất đó vào dung mơi
trơ, được dung dịch E.
Cho E tác dụng với NaHCO3 dư, thì số mol CO2 bay ra ln luôn bằng tổng số
mol của X và Y, không phụ thuộc vào tỉ lệ số mol của chúng trong dung dịch.
Lấy một lượng dung dịch E chứa 3,6 gam hỗn hợp X, Y (ứng với tổng số mol của
X và Y bằng 0,05 mol), cho tác dụng hết với Na, thu được 784 ml H2 (đktc).
1. Hỏi X, Y có chứa những nhóm chức gì?
2. Xác định cơng thức phân tử của chúng, biết chúng khơng có phản ứng tráng

bạc, không làm mất màu nước brom.
3. Khi tách loại một phân tử H2O khỏi Y, thu ñược Z là hỗn hợp hai đồng phân
cis-, trans-, trong đó một đồng phân có thể bị tách bớt 1 phân tử nước nữa tạo ra chất P
mạch vịng, P khơng phản ứng với NaHCO3. Xác định cơng thức cấu tạo của Y và viết
các phương trình phản ứng chuyển hóa Y→ Z → P.
Câu 2 (3 điểm):
Dẫn hỗn hợp khí A gồm một hiđrocacbon no mạch hở và một hiđrocacbon khơng
no mạch hở vào bình nước brom chứa 10 gam brom.Sau khi brom phản ứng hết thì khối
lượng bình tăng lên 1,75 gam và thu được dung dịch X, đồng thời khí bay ra khỏi bình
có khối lượng 3,65 gam.
1. ðốt cháy hồn tồn lượng khí bay ra khỏi bình thu được 10,78 gam CO2.
Xác định cơng thức phân tử của các hiđrocacbon và tỉ khối của A so với H2.
2. Cho một lượng vừa đủ nước vơi trong vào dung dịch X, ñun nóng, sau ñó thêm
tiếp một lượng dư dung dịch AgNO3.Tính số gam kết tủa được tạo thành.
Câu 3 (3 điểm):
1. Giả sử trong phịng thí nghiệm có:Bình khí CO2 , dung dịch NaOH, cốc đo thể
tích, ống dẫn khí, ñèn cồn. Hãy trình bày hai phương pháp ñiều chế sa từ các dụng
cụ, hóa chất trên.
2. Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH = 2,88. Cần pha lỗng dung dịch này bao
nhiêu lần ñể cho ñộ ñiện li α tăng năm lần?
3. Viết phương trình hố học biểu diễn các phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp sau:
a. Nhiệt phân amoni sunfat.
b. Phảnứng sản xuất supephotphat kép.
1


c. Phản ứng sản suất ure.
d. Phản ứng sản suất thuỷ tinh thơng thường.
Câu 4 (2 điểm):
Cho 11,9 gam hỗn hợp Al và Zn tan hoàn toàn trong dung dịch chứa lượng dư

hỗn hợp gồm NaNO3 và NaOH thu ñược 4,928 lít hỗn hợp hai khí (đktc). Cho hỗn hợp
khí qua bình đựng CuO dư, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thấy khối
lượng bình giảm 4 gam.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 5 (4 điểm):
1. Có dung dịch A chứa hỗn hợp hai muối MgCl2(10-3M) và FeCl3(10-3M). Cho
dung dịch NaOH vào dung dịch A.
a. Kết tủa hiñroxit kim loại nào tạo ra trước?Vì sao?
b. Tìm pH thích hợp để tách hết một trong hai ion Mg2+ hoặc Fe3+ ra khỏi dung dịch A.
Biết rằng nếu ion có nồng độ ≤ 10–6 M thì coi như đã được tách hết.
Biết : TMg (OH ) = 10−11 , TFe (OH ) = 10−39.
2

3

2. Có hai dung dịch: dung dịch A chứa 0,2 mol ܰܽଶ ‫ܱܥ‬ଷ và 0,3 mol ܰܽ‫ܱܥܪ‬ଷ ,
dung dịch B chứa 0,5 mol HCl.
Tính thể tích khí bay ra (đktc) trong ba thí nghiệm sau:
a. ðổ rất từ từ dung dịch B vào dung dịch A ñến hết.
b. ðổ rất từ từ dung dịch A vào dung dịch B ñến hết.
c. Trộn nhanh hai dung dịch với nhau.
Câu 6 (4 ñiểm):
1. Viết công thức cấu tạo các chất A, B, C, D, E, F, G, H trong sơ ñồ phản ứng sau:
Mg
HBr
Stiren 
→B
→ A 
Ete

peoxit

O

+

H O
CuO
SOCl
O
1. LiALH
C 
→ D 
→ E 
→ F 
→G 
→H
t
Mn
2. H O
3

o

2
2+

2

4


+

3

2. Có bốn axit sau:
CH3-CH2-CH2-COOH (A); CH3-C‫ؠ‬C-COOH (D).
H

H

CH3
C=C

C=C
H3C

(B)

H

COOH

H

(C)

COOH

a. Hãy sắp xếp các axit trên theo thứ tự tăng dần Ka. Giải thích ngắn gọn.

b. Hiđro hố D (xt Pd, PbCO3) thu được B hay C ? Vì sao?
Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Na =23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40;
Fe=56; Cu= 64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137.

------------- Hết ----------Họ và tên thí sinh: ............................................ Số báo danh: .......................

2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
KHỐI 12 THPT - NĂM HỌC 2006-2007

Mơn: HỐ HỌC ( vịng 1 )
Thời gian làm bài : 150 phút

Bài 1: (5 điểm)
1. Các vi hạt có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng: 3s1, 3p6 là nguyên tử hay ion?
Tại sao? Hãy dẫn ra một phản ứng hóa học (nếu có) để minh họa tính chất hóa học đặc
trưng của mỗi vi hạt. Cho biết các vi hạt này là ion hoặc nguyên tử của ngun tố thuộc
nhóm A.
2. Hồn thành các phương trình phản ứng sau đây:
a. NaClO + PbS
b. NaBr + H2SO4 (đặc, nóng)
c. KMnO4 + Na2O2 + H2SO4
d. NaNO2 + H2SO4 (lỗng)
3. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tính axit-bazơ của các hydroxit. Áp dụng để giải

thích cho dãy: NaOH Mg(OH)2 Al(OH)3 H4SiO4 H3PO4 H2SO4 HClO4.
Bài 2: (3,75 điểm)
1. pH của dung dịch bazơ yếu A bằng 11,5. Hãy xác định công thức của bazơ, nếu
thành phần khối lượng của nó trong dung dịch này bằng 0,17%, cịn hằng số của bazơ
Kb= 10-4. Tỷ khối của dung dịch bằng 1g/cm3.
2. Ở 3000K, độ điện ly của dung dịch NH3 0,17g/l bằng 4,2%. Tính:
a. Nồng độ mol/l của các phần tử ( phân tử và ion) trong dung dịch lúc cân bằng.
b. Hằng số bazơ của NH3.
c. Độ điện ly của dung dịch khi thêm 0,535 gam NH4Cl vào 1 lít dung dịch này.
Bài 3: (4 điểm)
1. Cho kim loại M tác dụng với phi kim B tạo hợp chất D có màu vàng. Cho 0,1mol
hợp chất D tác dụng với CO2 lấy dư tạo thành chất E và 2,4 gam B. Hịa tan hồn tồn E
vào nước, dung dịch E phản ứng hết 100ml dung dịch HCl 1M giải phóng 1,12 lít khí
CO2 (đktc). Hãy xác định M, B, D, E và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết hợp
chất D chứa 45,07% B theo khối lượng, hợp chất E khơng bị phân hủy khi nóng chảy.
2. Cho các giá trị thế khử chuẩn sau đây:
E0 I 2 ( r ) / 2 I − = 0,536V
E0Cu 2+ / Cu + = 0,153V ; E0Cu 2 + / Cu = 0,337V ; E0 Cu 2+ / CuI = 0,860V
Hãy tính : a. Tích số tan của CuI ?
b. Hằng số cân bằng của các phản ứng sau:
2Cu2+ + 2I- (1)
2Cu+ + I2 (r)
2Cu+ + 2I- (2)
2Cu(r) + I2 (r)
Bài 4: (3,75 điểm)
Một dung dịch X gồm FeSO4, H2SO4 và MSO4 có thể tích 200ml. Cho 20ml dung
dịch Y gồm BaCl2 0,4M và NaOH 0,5M vào dung dịch X thì dung dịch X vừa hết H2SO4.
Cho thêm 130ml dung dịch Y nữa, thì được một lượng kết tủa. Lọc lấy kết tủa, nung
trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được 10,155 gam chất rắn và để trung hòa
dung dịch sau khi đã loại kết tủa phải dùng 20ml dung dịch HCl 0,25M.

a. Xác định kim loại M.
b. Xác định nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch X.
(Biết: hydroxit của M khơng tan, khơng có tính lưỡng tính).


Bài 5: (3,5 điểm)
1. a. Thế chuẩn của cặp Cu2+/Cu bằng 0,34V. Một dây Cu nhúng vào dung dịch
CuSO4 10-2M. Tính thế điện cực.
b. Hịa tan 0,1mol NH3 vào 100ml dung dịch trên (bỏ qua sự thay đổi về thể tích)
Cu(NH3)42+ .Thế điện cực
và chấp nhận rằng chỉ xảy ra phản ứng: Cu2+ + 4NH3
đo được giảm đi 0,40V. Xác định hằng số bền đồng (II) tetramin Cu(NH3)42+.
2. Người ta thực hiện một pin gồm hai nửa pin sau:
Zn Zn(NO3)2 0,1M và Ag AgNO3 0,1M. Có thế chuẩn tương ứng bằng -0,76V và 0,80V.
a. Thiết lập sơ đồ pin với các dấu của hai cực.
b. Viết phản ứng khi pin làm việc.
c. Tính E của pin.
d. Tính các nồng độ khi pin khơng có khả năng phát điện (pin đã dùng hết).
Cho :

Na: 23 ; K: 39 ; Fe: 56 ; Cu: 64 ; Zn: 65 ; Ag: 108
Cl: 35,5 ; C: 12 ; N: 14 ; O: 16 ; S: 32 ; H: 1
-----------------------------------------------------------------------------------(Giám thị khơng giải thích gì thêm)


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
KHỐI 12 THPT - NĂM HỌC 2006-2007


Môn: HỐ HỌC ( vịng 2 )
Thời gian làm bài : 150 phút

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Bài 1: (4,75 điểm)
1. Tìm các dạng liên kết hydro trong hỗn hợp sau: Etanol, phenol và nước. Dạng
liên kết hydro nào bền nhất, kém bền nhất? Giải thích.
2. Khi trùng hợp isopren người ta thấy tạo thành 4 loại polyme, ngồi ra cịn có một
vài sản phẩm phụ trong đó có chất X, khi hydro hóa hồn tồn X thu được Y (1-metyl-3isopropyl xiclohexan). Hãy viết công thức cấu tạo của 4 loại polyme và các chất X, Y.
3. Xác định cấu tạo hợp chất C10H10 (A) mà khi oxi hóa chỉ cho một axit
CH(CH2COOH)3 (B).
Bài 2: (3,25 điểm)
1. Hydrocacbon X mạch thẳng có m C :m H= 36 :7. Xác định cấu tạo của X và hồn
thành dãy chuyển hóa sau:
+KMnO4,H+
+H2, Ni
+CuO
X
Y
Z
phenol
A
B
D
Tơ nilon 6,6.
t0
t0
2. Một mol tripeptit X bị thủy phân hoàn toàn cho 2 mol Glu, 1 mol Ala và 1 mol

NH3. X chỉ có một nhóm COOH tự do và khơng phản ứng với 2,4-dinitroflobenzen. Ala
được tách ra đầu tiên khi tác dụng với cacboxypeptidaza. Lập luận xác định cấu trúc của
X.
Bài 3: (4,25 điểm)
1. Từ axetylen và các chất vô cơ cần thiết khác hãy điều chế: Axit 2,4-diclophenoxi
axetic; Axit p-isopropylbenzoic; axit axetyl salixylic (Aspirin).
2. Từ hợp chất ban đầu 3,4- (CH3O)2C6H3CH2Cl và các chất vô cơ cần thiết khác
hãy tổng hợp papaverin (C20H21O4N) có cơng thức cấu tạo sau:

CH3O
CH3O

N

CH2

OCH3
OCH3

Bài 4: (3,25 điểm)
A là một hydrocacbon thu được khi chế biến dầu mỏ. Ankyl hóa A bằng isobutan có
mặt AlCl3 (xt) tạo thành B. Thành phần % hydro trong A ít hơn trong B là 1,008%. Trong
điều kiện của phản ứng Rifominh, A được chuyển hóa thành D, D khơng tác dụng với
nước brom, nhưng D tác dụng với hỗn hợp HNO3 đậm đặc và H2SO4 đậm đặc sinh ra chỉ
một dẫn xuất nitro E, D hydro hóa cho ra K và có thể bị oxi hóa bởi KMnO4 dư trong môi
trường H2SO4 tạo ra axit F. Nung chảy muối natri của F với NaOH rắn sinh ra G, G có
thể bị hydro hóa thành H. Các hydrocacbon A, H, K có thành phần % nguyên tố như
nhau. Ozon phân A thu được một hỗn hợp sản phẩm trong đó có C3H6O (M) tham gia
phản ứng với iot trong dung dịch NaOH đun nóng sinh ra kết tủa màu vàng có mùi hắc
khá đặc trưng. Hãy xác định công thức phân tử của A, B và công thức cấu tạo các sản

phẩm được kí hiệu bằng chữ từ A đến M. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Bài 5: (4,5 điểm)


Đốt cháy hồn tồn 2,54 gam este E ( khơng chứa chức khác) mạch hở, được tạo ra
từ axit đơn chức và rượu, thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc) và 1,26gam nước. 0,1mol E
tác dụng vừa đủ với 200ml NaOH 1,5M tạo ra muối và rượu. Đốt cháy toàn bộ lượng
rượu này được 6,72 lít CO2 (đktc).
1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của E.
2. A là axit tạo ra E. Một hỗn hợp X gồm A và 2 đồng phân của nó đều phản ứng
được với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn B và
hỗn hợp hơi D. D tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư cho 21,6 gam Ag. Nung B với
NaOH rắn, dư trong điều kiện khơng có khơng khí được hỗn hợp hơi F. Đưa F về nhiệt
độ thường thì có 1 chất ngưng tụ G cịn lại hỗn hợp khí N. G tác dụng với Na dư sinh ra
1,12 lít khí H2. Hỗn hợp khí N qua Ni nung nóng cho hỗn hợp khí P. Sau phản ứng thể
tích hỗn hợp khí giảm 1,12 lít và d P / H 2 = 8. Tính khối lượng các chất trong X. Biết rằng
các phản ứng xảy ra hồn tồn, các thể tích khí đo ở đktc.
Cho :

Na: 23 ; K: 39 ; Mn: 55 ; Ag: 108
N: 14 ; C: 12 ; O: 16 ; H: 1
---------------------------------------------------------------(Giám thị khơng giải thích gì thêm)


SỞ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

KỲ THI LẬP ðỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

QUẢNG NINH


LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012 – 2013

ðỀ THI CHÍNH THỨC
MƠN: HĨA HỌC (ngày thứ hai)
Ngày thi: 17/11/2012
Thời gian làm bài: 180 phút
(Không kể thời gian giao đề)
-------------------------------(ðề thi này có 02 trang)

Họ và tên,chữ ký
của giám thị số 1
………………………..
………………………..

Câu 1. (3.5 ñiểm)
1. Sắp xếp theo trình tự giảm dần tính axit của các chất sau. Giải thích.
OH

OH
O

HO 3S

OH

;

;


(A)

O

OH

O

;

(B)

(C)

(D)

2. Trong tự nhiên có các dị vịng sau đây :
N

N
H

N

N

N

N
H


N
H
(C)

(B)

(A)

a. Khoanh trịn ngun tử N có tính bazơ mạnh nhất trong chất B và C.
b. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính bazơ của A, B, C. Giải thích ngắn gọn.
c. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần nhiệt độ nóng chảy của A, B, C. Giải thích ngắn gọn.
Câu 2. (3.5 điểm)
1. Cho hỗn hợp các chất lỏng: C6H5CHO, C6H5COOH, C6H5Cl, p-HOC6H4CH3, C6H5N(CH3)2. Hãy
tách lấy riêng từng chất có trong hỗn hợp.
2. Dùng cơng thức cấu tạo để hồn thành sơ đồ phản ứng sau ñây.
a/ p-nitrophenol

1/ OH2/ EtBr

A

Zn/HCl

B

NaNO2/HCl
50 C

C


PhOH

D

LiAlH4

E + F (tan trong NaOH)

Câu 3. (3.0 điểm).
Xitral (C10H16O) là một monotecpen-anđehit có trong tinh dầu chanh. Oxi hóa xitral bằng KMnO4
thu được axit oxalic, axeton và axit levulinic (hay axit 4-oxopentanoic). Từ xitral người ta ñiều chế
β-ionon ñể ñiều chế vitamin A.
a. Xác ñịnh cấu tạo và viết tên hệ thống của xitral.
b. ðun nóng Xitral với axeton/ Ba(OH)2 được X. Tiếp tục đun nóng X với H2SO4 lỗng được β-Ionon .
O

β-Ionon

OH

Vitamin A


β-Ionon có lẫn một lượng đáng kể chất đồng phân cấu tạo là α – Ionon. Viết cơ chế tạo β-Ionon
và α – Ionon. Cho biết vì sao β-Ionon là sản phẩm chính.
Câu 4. (3.0 điểm)
1. Từ các hợp chất hữu cơ có từ 2 nguyên tử C trở xuống, xiclohexan và các chất vơ cơ cần thiết, hãy
điều chế:


2. Trong phịng thí nghiệm có các chất hữu cơ là 4- metylpiriđin, benzen, metanol và các chất vơ cơ cần
thiết, hãy viết sơ ñồ phản ứng tổng hợp chất X có cơng thức cấu tạo sau đây:
CH3
H3C
N

CH2-CH3

Cho piriđin có cơng thức là :

N

Câu 5. (3.0 ñiểm)
Metaproterenol (F) là một chất kích thích được dùng để làm giãn phế quản.

Xuất phát từ A có tên là 1-(3,5-đimetoxi phenyl)-1-etanon, hợp chất F ñược ñiều chế theo sơ ñồ sau:

Hợp chất E không tạo ñược phức màu khi phản ứng với FeCl3.
1. Viết cơng thức cấu tạo của các chất từ A đến F trong sơ ñồ trên và gọi tên IUPAC của hợp chất
B và C.
2. Sử dụng hình chiếu Fisơ hoặc cơng thức ba chiều để vẽ các đồng phân của F. Chúng thuộc loại đồng
phân lập thể gì?
3. Nhận được bao nhiêu ñồng phân lập thể của F ? Giải thích.
Câu 6. (4.0 điểm).
ðiện phân 100ml dung dịch gồm CuSO4 0,03M, NiSO4 0,2M, H2SO4 0,001M; dùng điện cực Pt,
dịng điện một chiều có cường độ 0,2A.
a. Viết các phản ứng xảy ra trên từng ñiện cực và cho biết thứ tự điện phân.
b. Có khả năng điện phân hồn tồn ion thứ nhất trên catot khi ion thứ hai bắt đầu điện phân khơng?
(Coi điện phân hồn tồn là khi nồng độ ion kim loại cịn lại < 10-6M).
c. Tính khối lượng chất tách ra trên catot khi ñiện phân ñược 20 phút.

Cho:
Ka(HSO4-) = 10-2; pkhí = 1atm; MCu= 64, MNi= 58.
o
ECu
= 0,337 V; ENio 2+ / Ni = - 0,233V; EOo2 / H 2O = 1,23V; ESo O 2− / SO2− = 2,01V;
2+
/ Cu
2 8

4

…………………. Hết ………………….
Họ và tên thí sinh : ……………………………… Số báo danh: ………………


×