liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật việt nam
hội các phòng thử nghiệm việt nam-vinalab
BO CO KHOA HC KT QU
TI
NGHIấN CU XY DNG QUY TRèNH TH
NGHIM THNH THO CHO CC PHềNG
TH NGHIM VIT NAM
C quan ch qun: Liờn hip cỏc hi Khoa hc v K
thut Vit Nam
n v thc hin: Hi cỏc Phũng th nghim Vit Nam
Ch nhim ti: Hong Vn Lai
Phú ch tch kiờm Tng th ký Hi
7228
23/3/2009
Hà Nội, tháng 12 năm 2008
ii
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
STT Họ và Tên Chức vụ
1 Ông Hoàng Văn Lai Hội VINALAB, Phó chủ tịch, kiêm
Tổng thư ký, chủ nhiệm đề tài
2 Ông Nguyễn Hữu Thiện Hội VINALAB, Chủ tịch
3 Bà Trần Thị Tâm Hội VINALAB, Chánh Văn phòng
4 Ông Nguyễn Khắc Sương Hội Đo lường Việt Nam
5 Ông Đặng Quốc Quân Văn phòng Công nhận Chất lượng
6 Ông Nguyễn Quốc Tuấn Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo
lường Chất lượng 1
CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Viết đầy đủ
APEC Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương
APLAC Hiệp hội Công nhận các phòng thí nghiệm châu Á Thái Bình Dương
BoA Văn phòng Công nhận chất lượng
IEC Uỷ ban Kỹ thuật điện Quốc tế
ILAC Tổ chức quốc tế về Công nhận phòng thử nghiệm
ISO Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế
MRA Hiệp định thừa nhận lẫn nhau
NATA Hiệp hội các phòng thí nghiệm quốc gia của Úc
PT Thử nghiệm thành thạo
PTN Phòng thử nghiệm
QUATEST3 Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3
RM Chất chuẩn
TCĐLCL Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TNTT Thử nghiệm thành thạo
VILAS Hệ thống công nhận phòng thí nghiệm của Việt Nam
VINALAB Hội các Phòng thử nghiệm Việt Nam
VINAMET Hội Đo lường Việt Nam
VINATEST Hiệp hội các phòng thí nghiệm khu vực phía Nam của Việt Nam
WTO Tổ chức Thương mại thế giới
iii
môc lôc
Néi dung Trang
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ii
CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii
MỤC LỤC iii
LỜI MỞ ĐẦU 1
TÓM TẮT THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG ĐƯỢC DUYỆT 2
1. Sự cần thiết của đề tài 2
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2
3. Mục tiêu nghiên cứu 4
4. Đối tượng và nội dung nghiên cứu 4
5. Phương pháp nghiên cứu 4
6. Tiến độ thực hiện 4
7. Kinh phí được duyệt 5
II. CÁC CÔNG VIỆC CHÍNH ĐÃ THỰC HIỆN 5
III. CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC: 6
CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA THỬ NGHIỆM THÀNH THẠO
(TNTT). MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH TNTT TRONG VÀ NGOÀI
NƯỚC
7
I. Tầm quan trọng của TNTT 7
1. Khái niệm TNTT 7
2. Thử nghiệm thành thạo cung cấp bằng chứng khách quan về năng
lực của phòng thử nghiệm
10
3. Các tiêu chuẩn và hướng dẫn làm cơ sở cho hoạt động thử nghiệm
thành thạo
12
II. Các tổ chức điều phối và cung ứng dịch vụ TNTT 15
1. Các kết quả điều tra về TNTT ở trong nước 15
2. Các tổ chức tiến hành TNTT ở trong nước 17
3. Các tổ chức quốc tế điều phối và cung ứng dịch vụ TNTT 19
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH VÀ THỦ TỤC TNTT
CỦA APLAC VÀ CÁC CÔNG CỤ XỬ LÝ, TRÌNH BÀY KẾT QUẢ
THỬ NGHIỆM THÀNH THẠO
24
I. APLAC và hoạt động thử nghiệm thành thạo 24
1. Hiệp hội công nhận các Phòng thí nghiệm châu Á Thái Bình Dương 24
2. Ban thử nghịêm thành thạo của APLAC (APALC.PTC) 25
3. Các chương thử nghiệm thành thạo của APLAC 25
II. Chính sách và thủ tục về thử nghiệm thành thạo 26
1. Tham gia 26
2. Lựa chọn các chương trình thử nghiệm thành thạo (PTS) để sử dụng 27
3. Tính năng 28
4. Bảo mật 28
5. Phí tham gia 29
iv
Néi dung Trang
III. Hướng dẫn so sánh liên phòng thử nghiệm của APLAC 29
1. Giới thiệu 29
2. Vai trò của Ban thử nghiệm thành thạo APLAC 29
3. Vai trò của cơ quan tổ chức TNTT 30
4. Vai trò của các tổ chức công nhận tham gia 33
IV. Chính sách, yêu cầu, lựa chọn và công nhận các nhà cung cấp các
chương trình thử nghiệm thành thạo
34
1. Giới thiệu 34
2. Chính sách của các tổ chức công nhận khu vực 35
3. Hướng dẫn công nhận các nhà cung cấp dịch vụ thử nghiệm thành
thạo
36
4. APLAC và hoạt động công nhận các nhà cung cấp dịch vụ thử
nghiệm thành thạo
36
5. Hướng dẫn chương trình công nhận các nhà cung cấp dịch vụ thử
nghiệm thành thạo
37
V. Những công cụ xử lý các kết quả thử nghiệm thành thạo 37
1. Giới thiệu 37
2. Đánh giá kết quả 38
3. Hướng dẫn sử dụng phần mềm xử lý và trình bày kết quả TNTT
(PT CALC 1.0)
39
4. Ví dụ 42
VI. Sử dụng thử nghiệm thành thạo như là một công cụ cho công nhận
trong thử nghiệm
45
1. Yêu cầu 45
2. Thử nghiệm thành thạo trong công nhận 46
3. Hành động 47
4. Kết luận 49
CHƯƠNG III: HƯỚNG DẪN CÁC CHƯƠNG TRÌNH TNTT CỦA
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM
51
I. Phạm vi 51
II. Giới thiệu 51
III. Chính sách của VINALAB 52
1. Tham gia 52
2. Hoạt động 52
3. Bảo mật thông tin 52
4. Mức phí 52
IV. So sánh liên phòng thử nghiệm 52
1. Giới thiệu 52
2. Nhóm công tác và xây dựng chương trình 53
3. Cung cấp chuẩn bị mẫu 53
4. Tài liệu hoá 54
5. Đóng gói và gửi mẫu 54
v
Néi dung Trang
6. Nhận kết quả 55
7. Phân tích dữ liệu và báo cáo kết quả 55
8. Đánh giá hoạt động 56
CHƯƠNG IV: BÁO CÁO VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CHƯƠNG TRÌNH
THỬ NGHIỆM THÀNH THẠO THÍ ĐIỂM
57
I. Báo cáo chương trình TNTT xi măng, VIANALB PT 001 57
1. Giới thiệu chương trình 57
2. Xây dựng chương trình 58
3. Kỹ thuật thống kê 58
4. Giá trị bất thường 59
5. Bình luận kỹ thuật 60
II. Báo cáo chương trình thử nghiệm thép, VINALAB PT 002 61
1. Giới thiệu chương trình 61
2. Xây dựng chương trình 62
3. Kỹ thuật thống kê 62
4. Gá trị bất thường 63
5. Bình kuận kỹ thuật 64
III. Báo cáo chương trình TNTT thức ăn chăn nuôi, VINALAB PT
003
64
1. Mở đầu 64
2. Nội dung chương trình 64
3. Các phụ lục 65
4. Xử lý thống kê và đánh giá kết quả thử nghiệm thành thạo 66
5. Số lạc 66
6. Kỹ thuật thử nghiệm 67
7. Một số thuật ngữ trong kỹ thuật thống kê 67
8. Nhận xét về chương trình 68
IV. Báo cáo chương trình TNTT nước sinh hoạt, VINALAB PT 004 69
1. Mục đích của hoạt động này 69
2. Giới thiệu phòng thí nghiệm tham gia 69
3. Kết quả do các phòng thí nghiệm cung cấp 72
4. Chuẩn bị mẫu kiểm tra 77
5. Khoảng nồng độ các nguyên tố trong mẫu M1, M2, M3 77
6. Đánh giá kết quả 79
CHƯƠNG V: QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TRIỂN
KHAI CÁC CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM THÀNH THẠO Ở
VIỆT NAM THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ
81
I. Dự thảo Quy trình TNTT cho các phòng thử nghiệm Việt Nam 81
1. Các quy định chung 82
2. Các bước tiến hành 82
3. Kỹ thuật chuẩn bị mẫu 84
vi
Néi dung Trang
4. Phép tính xử lý kết quả báo cáo của các phòng thí nghiệm 84
II. Dự thảo Quy chế hoạt động của tổ chức triển khai TNTT ở Việt
Nam
90
Chương I: Quy định chung 90
Chương II. Nhiệm vụ và quyền hạn 91
Chương III: Tổ chức bộ máy 91
Chương IV: Phương thức và điều kiện hoạt động 93
Chương V: Điều khoản thi hành 93
Danh sách các tiểu ban 95
Danh sách các thành viên 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97
LỜI CÁM ƠN 99
PHỤ LỤC A: TỪ ĐIỂN THUẬT NGỮ 100
PHỤ LỤC B: CÁC THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ CHO CÁC CHƯƠNG
TRÌNH THỬ NGHIỆM
101
PHỤ LỤC C: HƯỚNG DẪN CỦA ILAC VỀ NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC CUNG CẤP DỊCH VỤ THỬ NGHIỆM THÀNH THẠO
117
TÀI LIỆU THAM KHẢO 143
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC
1
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM THÀNH THẠO
CHO CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM Ở VIỆT NAM
LỜI MỞ ĐẦU
Thử nghiệm chính là thước đo đánh giá chất lượng sản phẩm, hàng hoá. Hiện nay,
Việt Nam đã gia nhập WTO với nhiều thuận lợi nhưng cũng có những thách thức phải vượt
qua, đặc biệt đối với các nhà sản xuất các sản phẩm không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong
nước mà còn hướng tới định hướng xuất khẩu.
Để có thể tồn tại và phát triển, các nhà sản xu
ất cần phải giải quyết hợp lý bài toán
giữa giá thành và chất lượng sản phẩm. Trước đây, chất lượng sản phẩm có thể do các nhà
sản xuất tự công bố và tự chịu trách nhiệm về các công bố của mình. Tuy nhiên, khi đã hội
nhập chất lượng sản phẩm phải được xác nhận thông qua các giấy chứng nhận chất lượng
được công nhận trong và ngoài nước (nếu muốn xuất kh
ẩu).
Các tổ chức cấp giấy chứng nhận chất lượng thường căn cứ vào các kết quả thử
nghiệm của các phòng thử nghiệm có chức năng và năng lực để xem xét. Nếu muốn xuất
khẩu và cạnh tranh với hàng nhập khẩu ngay trên sân nhà, các sản phẩm do các doanh
nghiệp trong nước sản xuất phải có các tính năng và thông số kỹ thuật không những phải
phù hợp với các tiêu chuẩn k
ỹ thuật và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mà còn phải phù hợp
với các tiêu chuẩn kỹ thuật và quy chuẩn kỹ thuật của các quốc gia mà sản phẩm dự tính sẽ
xuất khẩu đến.
Các nhà sản xuất muốn khẳng định chất lượng sản phẩm của mình, không còn con
đường nào khác là phải thường xuyên thử nghiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm. Thử
nghiệm kiểm tra chất lượ
ng sản phẩm đem lại nhiều lợi ích đồng thời như: kiểm soát được
nguyên liệu đầu vào, tính ổn định trong quy trình sản xuất, cơ sở để cải tiến sản phẩm ngày
một tốt hơn, tạo chỗ đứng vững vàng trên thị trường và luôn trong tư thế sẵn sàng xuất khẩu
khi tìm kiếm được thị trường. Hiện nay, vấn đề an toàn đang được người tiêu dùng đặ
t lên
hàng đầu. Các sản phẩm kém chất lượng, không an toàn sớm hay muộn cũng sẽ tự đào thải.
Việc thử nghiệm kiểm tra sản phẩm có thể thực hiện theo nhiều cách: tự trang bị thiết
bị tại doanh nghiệp hoặc gửi sản phẩm tới các phòng thử nghiệm cấp tỉnh/thành phố như các
Chi cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng hay các phòng thử nghiệm đã
được công nhận
bởi một tổ chức công nhận có thẩm quyền Hiện nay, các tổ chức/doanh nghiệp thường
hướng tới các phòng thử nghiệm (PTN) được công nhận theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025.
Tuy nhiên, con số này còn quá ít ỏi (gần 400 PTN) so với hàng nghìn PTN hiện nay, chưa
thể đáp ứng yêu cầu thử nghiệm có chất lượng trên toàn quốc.
Năng lực của các phòng thử nghiêm được đánh giá bằng 3 kỹ thuật bổ sung cho
nhau. Kỹ thuậ
t thứ nhất là đánh giá tại chỗ do chuyên gia đánh giá của các tổ chức công
nhận và các chuyên gia đáng giá kỹ thuật tự nguyện tiến hành theo các yêu cầu của ISO/IEC
17025 (gọi là các PTN được công nhận). Kỹ thuật thứ hai là thử nghiệm thành thạo để xác
định tính năng của phòng thử nghiêm bằng cách so sánh liên phòng, nghĩa là phòng thử
nghiêm phải trải qua thử nghiệm thực tế và các kết quả được so sánh với các kết quả c
ủa các
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC
2
phòng thí nghiêm khác. Kỹ thuật thứ ba là PTN tự xây dựng hệ thống năng lực và tự công
bố cho khách hàng.
Mỗi kỹ thuật đều có những ưu điểm riêng, khi kết hợp lại, chúng cho ta một mức tin
cậy cao về tính trung thực và hiệu quả của quá trình đánh giá. Mặc dù các kế hoạch thử
nghiệm thành thạo cũng thường cung cấp thông tin cho các mục đích khác ( ví dụ - đánh giá
phương pháp), nhưng tốt nh
ất là sử dụng chúng cho việc xác định tính năng của phòng thử
nghiêm.
I. TÓM TẮT THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG ĐƯỢC DUYỆT
1. Sự cần thiết của đề tài
Hiện nay, các phòng thí nghiệm trong hệ thống nhà nước, do được nhà nước đầu tư
với lượng kinh phí lớn nên một vấn đề mới nảy sinh là các ngành ra sức thuyết phục lập dự
án để xây dựng PTN dẫn đến tình trạng ch
ồng chéo, trùng lặp nhau, thiết bị được đầu tư
không phát huy hết công suất. Mặt khác do chỉ tập trung mua sắm thiết bị mà không chú ý
đào tạo nâng cao năng lực quản lý và kỹ thuật cho cán bộ phụ trách, nhân viên PTN nên
nhiều thiết bị đã không khai thác được. Đặc biệt là chất lượng số liệu của các PTN nước ta
đang là vấn đề bất cập, gây bối rối cho cơ quan quản lý nhà nước khi cần phải kế
t luận một
vấn đề nào đó. Chất bảo quản hoa quả, chất bảo quản thực phẩm, tồn dư thuốc bảo vệ thực
vật trong rau, chất tăng trọng trong thịt lợn .v.v là những hiện tượng phổ biến trong đời sống
nhưng các cơ quan quản lý không thể kết luận vì kết quả của các phòng thử nghiệm rất khác
nhau, không thống nhất và khó tin cậy. Mu
ốn khắc phục vấn đề này, các PTN phải được
tham gia các dịch vụ thử nghiệm thành thạo/so sánh liên phòng do các tổ chức trong và
ngoài nước cung cấp. Nếu PTN tham gia các chương trình do nước ngoài cung cấp thì kinh
phí rất lớn, do vậy, ở Việt Nam cũng rất cần có các tổ chức cung cấp dịch vụ này một cách
bài bản theo yêu cầu của quốc tế để các PTN trong nước có thể tham gia thường xuyên.
Tiêu chí hội nhập trong thử nghiệm là: Thự
c hiện các thỏa thuận, thừa nhận lẫn nhau
(MRAs) các kết quả thử nghiệm để tiến tới mục tiêu do tổ chức ISO, IEC và ITU đưa ra:
Một tiêu chuẩn, một phương pháp thử, một chứng chỉ và sản phẩm được chấp nhận ở mọi
nơi. Điều này có nghĩa là các nước thành viên khi nhập khẩu các sản phẩm đã có chứng chỉ
về kết quả kiểm tra (các ch
ỉ tiêu thử nghiệm theo tiêu chuẩn quy định) thì không phải kiểm
tra lại
Do vậy, các phòng thử nghiệm phải có chuẩn mực theo quy định để các nước thành
viên công nhận, thoả thuận và thừa nhận lẫn nhau theo MRAs. Muốn làm việc này chúng ta
phải nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm tra kỹ năng cho các phòng thử nghiệm.
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
2.1 Ở trong nước
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ và hội nhập kinh tế th
ế giới, số lượng
các phòng thí nghiệm nói chung và các phòng thử nghiệm nói riêng đã được xây dựng và
đầu tư không ngừng. Để đảm bảo chất lượng của các kết quả thử nghiệm tin cậy và có thể so
sánh được với nhau trong phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế, từ đầu thập niên 90 của thế
kỷ trước, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã khuyến khích áp dụ
ng, và tổ chức
công nhận các phòng thí nghiệm theo chuẩn mực quốc tế ISO/IEC Guide 25 (đến nay là
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC
3
ISO/IEC 17025:2005). Để chứng tỏ năng lực của mình luôn được duy trì và được đánh giá
khách quan, các phòng thí nghiệm còn phải thường xuyên tham gia váo các chương trình
thử nghiệm thành thạo, đặc biệt là đối với những phòng thử nghiệm được chỉ định để tham
gia phục vụ quản lý nhà nước.
Những năm gần đây một số tổ chức, các phòng thử nghiệm trong nước đã bắt đầu
chủ độ
ng tìm kiếm tham gia hoặc tổ chức các chương trình thử nghiệm thành thạo.
Văn phòng công nhận (BoA) thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã có
Ban Thử nghiệm thành thạo làm đầu mối tham gia tổ chức các chương trình thử nghiệm
thành thạo của APLAC từ năm 1996. Cho đến nay (2007), Ban thử nghiệm thành thạo của
APLAC đã và đang tổ chức được 57 chương trình so sánh liên phòng thử nghiệm (không kể
hi
ệu chuẩn), trong đó có một chương trình T040 về than đá do BoA của Việt Nam là cơ
quan điều phối. Các phòng thí nghiệm của Việt Nam tham gia khoảng 20% số chương trình
đó. Hiện nay BoA đang dần trở thành nhà cung cấp dịch vụ thử nghiệm thành thạo cho các
phòng thử nghiệm đã được công nhận, sử dụng cho mục đích công nhận và mở rông cho cả
những phòng thử nghiệm ngoài hệ thống công nhận. Số các ch
ương trình đã thực hiện là 04
gồm thử nghiệm về thép (tính chất cơ lý), nước, phân bón, thép (thành phần hóa học) và 02
chương trình đang thực hiện : xi măng, thức ăn gia súc. Thông tin chi tiết có trên trang web
của BoA:
.
Một số Trung tâm thí nghiệm lớn như Trung tâm Đo lường Việt Nam (VMI), Trung
tâm kỹ thuật 3 thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Trung tâm Dịch vụ phân
tích thí nghiệm thành phố Hồ Chí Minh, một số Viện, phân viện chuyên ngành, một số
Trung tâm thí nghiệm của các trường đại học cũng đã tham gia vào các chương trình thử
nghiệm thành thạo của ngành mình cả trong nước và quốc tế. Ví dụ:
• BoA ph
ối hợp cùng VMI tổ chức đánh gía đo lường (MA) cho các phòng hiệu chuẩn
đã được công nhận hoặc đang đăng ký công nhận .Hiện trạng đến nay (2006)
Số PTN tham gia(1) Số PTN chưa tham gia (2) Tổng số (1+2) Tỷ lệ(1/1+2) %
15 22 37
40.6%
• Các ngành cũng đã hình thành hệ thống các phòng thử nghiệm dưới hình thức công
nhận hoặc chỉ định, như các phòng thử nghiệm trong xây dựng (LAS :khoảng 500
PTN), các phòng thử nghiệm quan trắc môi trường…và cũng đang tổ chức, tìm kiếm
các chương trình thử nghiệm thành thạo thích hợp.
• Các Hội nghề nghiệp về phòng thí nghiệm đã ra đời (như VINATEST, VINAMET,
VINALAB) với nhiều hoạt động đo lườ
ng thử nghiệm phong phú, trong đó có hoạt
đông thử nghiệm thành thạo. Ví dụ: từ 15/6 đến 30/7/2007 VINATEST đã tổ chức
chương trình thử nghiệm thành thạo về phân tích 3-MCPD trong nước tương với 5
PTN tham gia, góp phần cung cấp những thông tin kỹ thuật cần thiết khách quan cho
công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm, vấn đề nhạy cảm của xã hội hiện
nay.
Tuy vậy hiện nay bức tranh về thử nghiệm thành thạ
o còn chưa đáp ứng được nhu
cầu phát triển và nâng cao chất lượng của các phòng thí nghiệm, góp phần giải quyết những
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC
4
vấn đề bức xúc hiện nay về chất lượng các kết quả thử nghiệm phục vụ cho công trác quản
lý nhà nước về môi trường, an toàn thực phẩm, về các hàng hóa xuất nhập khẩu.
2.2 Ở nước ngoài
Nhiều tổ chức nước ngoài, quốc tế thường xuyên tổ chức các chương trình thử
nghiệm thành thạo rất bài bản cho các PTN tham gia: ILAC (Tổ chức Công nhận PTN quốc
tế), APLAC (Tổ chứ
c Công nhận PTN châu Á - Thái Bình Dương), NATA (Hiệp hội công
nhận PTN Úc), A2LA (Hiệp hội Công nhận PTN Mỹ),…
Tổ chức ILAC đã ban hành quy chế hoạt động của một tổ chức cung cấp dịch vụ thử
nghiệm thành thạo và đã được nhiều nước áp dụng.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng được một quy trình thử nghiệm thành thạo để áp dụng cho các phòng thử
nghiệm ở Việt Nam
4. Đối tượng và nội dung nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Chỉ nghiên cứu chương trình thử nghiệm thành thạo dành cho các phòng thử nghiệm
(không bao gồm các phòng hiệu chuẩn)
4.2 Nội dung nghiên cứu
• Nghiên cứ
u các chương trình thử nghiệm thành thạo (TNTT) hiện nay của các tổ
chức thử nghiệm quốc tế, khu vực và nước ngoài, phân tích đánh giá;
• Soạn thảo các tài liệu thực hiện các chương trình TNTT áp dụng cho các phòng thử
nghiệm ở Việt Nam;
• Xây dựng phần mềm xử lý và trình bày kết quả TNTT;
• Tổ chức thực hiện 04 chương trình thử nghiệm thành thạo thí điểm cho 04 sản phẩm
là: thép, xi m
ăng, thức ăn chăn nuôi và nước sinh hoạt;
• Dự thảo quy chế hoạt động của tổ chức triển khai TNTT theo chuẩn mực quốc tế và
quy trình thử nghiệm thành thạo cho các phòng thử nghiệm
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp
truyền thống như tổng hợp, phân tích, đánh giá. Ngoài ra, để có thêm thông tin thực tiễn
phụ
c vụ công tác nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp điều tra, tham
quan khảo sát. Để có số liệu thực tế, nhóm nghiên cứu còn sử dụng phương pháp chọn mẫu
thí điểm và tổ chức các hội nghị hội thảo góp ý kiến. Đề tài có sử dụng số liệu của các tổ
chức nước ngoài như APLAC, ILAC.
6. Tiến độ thực hiện
Đề tài được thực hiệ
n trong hai năm, từ tháng 5 năm 2007 đến tháng 3 năm 2009
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC
5
Quyết định phê duyệt năm 2007: 690 /LHH, ngày 24 tháng 5 năm 2007
Quyết định phê duyệt năm 2008: 567/LHH, ngày 25/4/2008
7. Kinh phí được duyệt
Năm 2007: Kinh phí được duyệt là: 100.000.000 đ
Năm 2008: Kinh phí được duyệt là: 100.000.000 đ, sau đó tiết kiệm chi phí 10.000.000 đ,
còn lại là: 90.000.000 đ
II. CÁC CÔNG VIỆC CHÍNH ĐÃ THỰC HIỆN
1. Nghiên cứu các chương trình thử nghiệm thành thạo (TNTT) hiện nay của các tổ
chức thử nghiệm quốc tế, khu vực và nước ngoài, phân tích đánh giá và điều tra nhu
cầu thử nghiệm thành thạo của các phòng thử nghiệm trong n
ước.
Kết quả được thể hiện trong Chuyên đề 1: Báo cáo về hoạt động TNTT của các tổ chức
trong và ngoài nước; Chuyên đề 2: Nghiên cứu xác định các yếu tố liên quan đến TNTT
và Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra, phân tích đánh giá tình hình TNTT hiện nay ở
trong nước
2. Biên soạn tài liệu thực hiện các chương trình TNTT áp dụng cho các phòng thử
nghiệm ở Việt Nam
Kết quả được thể hiện trong Chuyên đề
3: Hướng dẫn các chương trình thử nghiệm
thành thạo của Hội các Phòng thử nghiệm Việt Nam
3. Xây dựng phần mềm xử lý và trình bày kết quả TNTT
Kết quả được thể hiện trong Hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm xử lý và trình bày
kết quả TNTT. Phần mềm mang tên: PT Calc 1.0
4. Tổ chức thực hiện 04 chương trình thử nghiệm thành thạo thí điểm cho 04 sản
phẩm là: thép, xi m
ăng, thức ăn chăn nuôi và nước sinh hoạt;
Kết quả được thể hiện trong 04 (bốn) báo cáo:
1. Chương trình TNTT Xi măng, VINALAB PT 001
2. Chương trình TNTT Thép, VINALAB PT 002
3. Chương trình TNTT Thức ăn chăn nuôi, VINALAB PT 003
4. Chương trình TNTT Nước sinh hoạt, VINALAB PT 004
5. Dự thảo Quy trình thử nghiệm thành thạo cho các phòng thử nghiệm và Quy chế
hoạt động của tổ chức triển khai TNTT theo chuẩn mực quốc tế và tổ chức hội thảo
khoa học góp ý k
ết quả đề tài
Kết quả được thể hiện trong 02 (hai) báo cáo:
1. Dự thảo Quy trình TNTT cho các phòng thử nghiệm
2. Dự thảo Quy chế hoạt động của tổ chức triển khai TNTT ở Việt Nam
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC
6
III. CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
Báo cáo kết quả nghiên cứu dày trên 140 trang, gồm 05 chương:
Chương 1: Vai trò của thử nghiệm thành thạo (TNTT). Một số chương trình TNTT trong và
ngoài nước
Chương 2: Nghiên cứu chính sách và thủ tục TNTT của APLAC và các công cụ xử lý, trình
bày kết quả TNTT
Chương 3: Hướng dẫn các chương trình TNTT của Hội các Phòng thử nghiệm Việt Nam
Chương 4: Báo cáo và đánh giá các chương trình TNTT thí điểm
Chươ
ng 5: Quy trình hoạt động của tổ chức triển khai các chương trình TNTT ở Việt Nam
theo chuẩn mực quốc tế
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC
7
CHƯƠNG I
VAI TRÒ CỦA THỬ NGHIỆM THÀNH THẠO (TNTT). MỘT SỐ CHƯƠNG
TRÌNH TNTT TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
I. Tầm quan trọng của TNTT
1. Khái niệm TNTT
Thử nghiệm thành thạo phòng thí nghiệm (gọi tắt là thử nghiệm thành thạo) là “việc xác
định tính năng thử nghiệm của phòng thí nghiệm bằng cách so sánh liên phòng”. (ISO/IEC
Guide 2).
So sánh liên phòng nghĩa là “tổ chức, tính năng và sự đánh giá phép thử trên các hạng mục
giống nhau hoặc tương tự bởi hai hoặc nhiều phòng thí nghiệm theo những điều kiên đã
định trước”
So sánh liên phòng được thực hiện cho một số mục đích khác nhau và được dùng cho các
phòng thí nghiệm và các bên khác. So sánh liên phòng có thể dùng để:
• Xác định tính năng của các phòng thí nghiệm riêng lẻ về các phép đo và phép thử cụ
thể để theo rõi tính năng liên tục của phòng thí nghiệm;
• Phát hiện những vấn đề trong phòng thí nghiệm để triển khai các hành động sửa chữa
có liên quan đến tính năng của từng nhân viên hoặc việc hiệu chuẩn thiết bị
;
• Thiết lập tính hiệu quả và tính so sánh được của các phương pháp đo hoặc thử mới và
theo rõi các phương pháp đã thiết lập;
• Cung cấp thêm niềm tin của khách hàng phòng thí nghiệm;
• Phát hiện sự khác nhau giữa các phòng thí nghiệm;
• Xác định đặc trưng tính năng của một phương pháp, thường gọi là thử nghiệm hợp
tác;
• Ấn định giá trị cho chất chuẩn (RM) và đánh giá sự
phù hợp trong sử dụng các thủ
tục đo hoặc thử nghiệm cụ thể.
Như vậy thử nghiệm thành thạo là việc sử dụng so sánh liên phòng theo mục đích đầu tiên
của chúng là để xác định tính năng đo hoặc thử của phòng thí nghiệm và đó cũng là chủ đề
mà đề tài này đề cập.
Tuy nhiên thử nghiệm thành thạo phòng thí nghiệm hiểu theo nghĩa rộng nhất có thể bao
g
ồm:
• Các chương trình định tính – ví dụ khi phòng thí nghiệm được yêu cầu để phát hiện
một thành phần của mộ hạng mục thử;
• Các thực hành chuyển đổi dữ liệu – ví dụ khi phòng thí nghiệm được cung cấp một
bộ dữ liệu và được yêu cầu xử lý dữ liệu này để cung cấp thêm thông tin;
• Thử nghiệm hạng mục đơn – khi một hạng mục được g
ửi kế tiếp nhau tới một số
phòng thí nghiệm và lại trở về người tổ chức trong một khoảng thời gian nhất định.
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC
8
• Các thực hành “One-off” – khi các phòng thí nghiệm được cung cấp một hạng mục
thử ở một lần đơn lẻ;
• Các chương trình liên tục – khi các phòng thí nghiệm được cung cấp các hạng mục
thử ở những khoảng thời gian đều đặn trên một cơ sở liên tục;
• Lấy mẫu – ví dụ khi các cá nhân hoặc các tổ chức được yêu cầu để lấy mẫu cho
những phân tích tiếp theo.
Đề tài này đề cập đến các yếu tố liên quan đến thử nghiệm thành thạo bao gồm chính sách,
tổ chức, lựa chọn, hướng dẫn thực hiện các hoạt động thử nghiệm thành thạo và công nhận
các nhà cung cấp dịch vụ thử nghiệm thành thạo cũng như việc sử dung thử nghiệm thành
thạo như là một trong những công cụ để công nhận phòng thí nghiệm. Đề tài này tập trung
chủ yế
u vào các chương trình so sánh liên phòng thử nghiệm (không bao gồm các phòng
hiệu chuẩn)
1.1. Tầm quan trọng của TNTT trong thương mại
Hầu hết các sản phẩm thương mại yêu cầu chứng tỏ về sự phù hợp của chúng với yêu cầu
kỹ thuật và những quy định pháp lý trước khi chúng được đưa vào thị trường. Hầu hết khách
hàng cũng yêu cầu bằng chứng khách quan về những quy định kỹ thuật
đã được đáp ứng.
Bằng chứng này thường ở dưới dạng các dữ liệu thử nghiệm có hiệu lực được tạo ra từ
những phòng thí nghiệm (PTN) tin cậy. Tính tin cậy của dữ liệu thử nghiệm là yếu tố quan
trọng trong việc tạo ra những quyết định có hiểu biết về việc mua và sử dụng sản phẩm.
Những sản phẩm dệt may, dầ
u mỏ và các đồ gia dụng khác hiện nay được trao đổi hầu hết
đều dựa trên những quy định kỹ thuật. Nhiều sản phẩm tiêu dùng, như hàng điện tử, thực
phẩm đóng gói sẵn cũng được bán trên cơ sở các yêu cầu kỹ thuật. Những đòi hỏi bắt buộc
của quốc tế về dữ liệu ngày càng gia tăng và thông tin kỹ thuật khác trong việc quan tâm
đến sức kh
ỏe của cộng đồng. Ví dụ như độc tính của thuốc, an toàn về chất phụ gia của thực
phẩm và những phép đo ô nhiễm môi trường. Dữ liệu thử nghiệm cũng có thể cung cấp
thông tin cơ bản về thiết kế và tính năng của sản phẩm, vật liệu và quá trình.
Việc thiếu chấp nhận dữ liệu thử nghiệm của các PTN ở ngoài biên giới quốc gia
đã được
nhận biết như là một rào cản đáng kể đối với thương mại. Tổ chức thương mại thế giới
(WTO) đã chấp thuận hai thỏa ước chính đề đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật không gây hạn
chế đến thương mại: Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT) và Hiệp định về
các biện pháp vệ sinh và an toàn thự
c phẩm (SPS). Những biện pháp quốc tế khác cũng
được khuyến khích chấp nhận dữ liệu thử nghiệm giữa các nước như tổ chức phát triển và
hợp tác kinh tế (OECD) với Quy tắc thực hành phòng thí nghiệm (GLP) và các chính sách
của liên minh châu Âu về thử nghiệm và chứng nhận.
Để giảm thiểu những vấn đề mà các nhà xuất khẩu phải đối mặt do không có sự chấp nhận
các dữ liệu thử
nghiệm, ngay từ cuối thập niên 80 của thế kỷ trước liên minh châu Âu đã
chấp nhận một giải pháp về “cách tiếp cận toàn cầu” cho việc đánh giá sự phù hợp. Để xúc
tiến việc chấp nhận dữ liệu thử nghiệm giữa các nước, đã hình thành hệ thống công nhận
các PTN và thỏa ước thừa nhận lẫn nhau giữa các tổ chức công nhận.
Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dươ
ng (APEC) đã ưu tiên về những vấn đề đánh giá sự
phù hợp. Tuyên bố về tiêu chuẩn và cơ cấu sự phù hợp của APEC đã khẳng định ý định của
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC
9
các thành viên để đạt đến sự thừa nhận về đánh giá sự phù hợp trong các nước thành viên cả
ở khu vực tự nguyện và quy định. Các hoạt động được phối hợp qua các tiểu ban APEC về
tiêu chuẩn và sự phù hợp, bao hàm trực tiếp các tổ chức chuyên gia khu vực như Hiệp hội
công nhận các phòng thí nghiệm châu Á Thái Bình Duơng (APLAC).
Các thỏa ước thừa nhận lẫn nhau (MRA) giữa các cơ quan công nhận nhằm tránh thử
nghiệm lại gây tốn kém. Nếu chúng thực sự có hiệu quả, thì các nhà điều hành luật pháp và
người tiêu thụ có thể dựa vào những phép thử được thực hiện ở các nước khác nhau. Họ cần
biết tình trạng và năng lực của PTN cung cấp dữ liệu và phải có sự đảm bảo độc lập rằng
những kết quả thử nghiệm là có hiệu lực.
Ngoài ra đã có sự t
ăng thêm đáng kể trong việc kiện cáo trách nhiệm pháp lý về sản phẩm.
Tính hiệu lực của việc thử nghiệm sản phẩm có thể chịu sự thách thức về mặt pháp lý. Điều
này đã thúc đẩy mối quan tâm đến bằng chứng về năng lực của các PTN.
1.2 Tầm quan trọng của các kết quả thử nghiệm có hiệu lực
Thỏa ước thừa nh
ận lẫn nhau chỉ có thể hoạt động nếu như trách nhiệm của các tổ chức
chấp nhận các kết quả thử nghiệm hoặc sản phẩm là tin cậy, đảm bảo các PTN thực hiện các
phép thử phải có năng lực. Các kết quả thử nghiệm chính xác là quan trọng để các nhà luật
pháp phê duyệt. Những quyết định chứng nhận sản phẩm có thể dựa trên các dữ liệu t
ừ các
PTN ở các nước khác nhau. Do vậy một sự đánh giá khách quan về năng lực của các PTN là
một yếu tố cơ bản.
Công nhận PTN bằng cách sử dụng chuẩn mực mà quốc tế đã thỏa thuận là con đường hiệu
quả để đảm bảo năng lực này. Công nhận là một sự đánh giá độc lập về năng lực kỹ thuật và
sự nhất quán trong vi
ệc giải thích các tiêu chuẩn. Các chương trình thử nghiệm thành thạo
liên phòng phát triển sự nhất quán trong các phương pháp thử và sự tin cậy về hiệu lực của
các kết quả từ các PTN tham gia.
Không bao giờ được quên rằng các hệ thống thử nghiệm thành thạo chính là một trong
những công cụ đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng. Những công cụ khác, ví dụ
chất chuẩn đã được chứng nh
ận (CRM) và phương pháp đã được thẩm định là những chủ đề
khác của hệ thống quản lý chất lượng và do vậy cũng rất quan trọng.
Quản lý
PT
(
C
)
RM
Phương pháp
thẩm đ
ị
nh
Nhân sự
Hạ tầng
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC
10
2. Thử nghiệm thành thạo cung cấp bằng chứng khách quan về năng lực của phòng
thử nghiệm
2.1 Đánh giá từ bên ngoài
Do tầm quan trọng của việc tạo ra các dữ liệu đo lường và phân tích phù hợp với mục đích,
hiện nay sự cần thiết đối với một phòng thí nghiệm không chỉ tạo ra những dữ liệu như vậy
mà còn phải chứng tỏ độ chính xác và tính so sánh được củ
a các dữ liệu của mình từ sự
đánh giá bên ngoài. Sự chứng tỏ năng lực của một PTN như vậy gọi là đánh giá chất lượng
từ bên ngoài và có hai cách chính mà một PTN có thể làm:
Cách thứ nhất là sự giám định phòng thí nghiệm về mặt vật chất để đảm bảo rằng các thủ
tục về hệ thống chất lượng của họ phù hợp với các tiêu chuẩn đã
được thừa nhận và được
thiết lập tốt, nói cách khác đó là sự công nhận hoặc đánh giá của bên thứ ba.
Cách thứ hai gọi là thử nghiệm thành thạo (PT), là cách đánh giá tính năng của họ trong các
phép so sánh liên phòng bằng cách sử dụng các mẫu đã được phân phối từ nhà tổ chức hệ
thống thử nghiệm thành thạo.
2.2 Mục đích của các hệ thống thử nghiệm thành thạo.
V
ề cơ bản một chương trình thử nghiệm thành thạo kiểm tra tính năng của các PTN tham
gia bằng việc đánh giá thống kê các dữ liệu nhận được từ việc thử nghiệm các mẫu đã phân
phối. Sau đó mỗi PTN được cung cấp một số chỉ về tính năng của mình (một “điểm số” tính
năng ) cùng với thông tin về tính năng của cả nhóm cho biết sự thành th
ạo của nó liên quan
với cả nhóm được so sánh và được đánh giá. Sự tham gia vào một Hệ thống TNTT cũng
tăng cường lợi ích trong việc đảm bảo chất lượng và cung cấp cơ sở cho bất kỳ hành động
khắc phục nào trong các PTN mà dữ liệu không đáp ứng được mức độ chấp nhận của yêu
cầu.
Trước hết, nó phải làm cho một PTN có thể so sánh tính năng của nó tại một th
ời điểm cụ
thể với chuẩn tính năng bên ngoài. Đó là xem dữ liệu chính xác như thế nào? Nó cũng phải
làm cho một PTN có thể so sánh tính năng của nó tại một thời điểm cụ thể với tính năng
của nó trong quá khứ. Đó là tốt hơn hoặc tồi hơn? Nó phải làm cho một PTN có thể so sánh
tính năng của nó với tính năng của các PTN khác tại một thời điể
m cụ thể. Đó là trong cùng
nhóm đồng cấp của mình, thì nó được thực hiện tốt như thế nào? Nó phải làm cho các bên
tổt chức phát hiện được bên tham gia nào mà tính năng không thỏa mãn. Điều này đặc biệt
quan trọng đối với các cơ quan có thẩm quyền về luật lệ.
Vậy lựa chọn Hệ thống TNTT (PTS) như thế nào?
Tham gia vào một PTS giúp PTN có được biện pháp khách quan để đánh giá và chứng tỏ
tính tin cậy
đối với dữ liệu mà mình tạo ra. Như vậy nó bổ sung vào các thủ tục kểm soát
chất lượng nội bộ của một PTN bằng cách cung cấp thêm một thước đo về khả năng thử
nghiệm của họ từ bên ngoài.Tham gia vào các phép thử thành thạo là điều cần được hết sức
khuyến khích đối với các PTN được công nhận theo ISO/IEC 17025 và thậm chí được xem
là bắt buộc trong nhiều trườ
ng hợp. Như vậy một PTN vận hành với một hệ thống chất
lượng (được công nhận hoặc được chứng nhận) nên (tự nguyện) tham gia vào các phép thử
thành thạo.
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC
11
Trước, trong và sau khi tham gia vào một chươing trình thử nghiệm thành thạo, ta phải nghĩ
tới mọi khía cạnh liên quan. Những khía cạnh này bao gồm sự lựa chọn các PTS, sử lý mẫu,
báo cáo kết quả và hành động khắc phục như thế nào.
Một PTN muốn tham gia vào các PTS phải trả lời hai câu hỏi sau:
• Có PTS nào đang tồn tại cho các phép thử và các mẫu mà PTN thường thử nghiệm
và phân tích hay không?
• PTS được tổ chức có thích đáng đối v
ới mình hay không?
Mặc dù đã có một số Viện tổ chức các phép thử thành thạo quốc tế trong nhiều năm nay,
song một bảng tóm tắt về các nhà tổ chức PT và hoặc cung cấp mẫu thì không phải dễ tìm
và có sẵn. Thông tin về các nhà tổ chức PT và các phép thử nghiệm thành thạo có sẵn có thể
tìm thấy qua nhiều con đường:
• Các tổ chức công nhận quốc gia mà họ được thông báo về sự tồn tại c
ủa các phép
thử thành thạo (quốc tế).
• Các PTN nghiệm đồng cấp mà họ đã tham gia vào các phép thử thành thạo hoặc biết
về các PTS có liên quan.
• Các nhà tổ chức PT của nước mình mà họ cũng có thể có thông tin về PT của các tổ
chức khác.
• Tìm kiếm trên internet cũng có thể có được hầu hết các thông tin hiện thời. Lưu ý
các từ đồng nghĩa để tìm kiếm cho dễ: “so sánh liên phòng” (interlaboratory
comparisions), “nghiên cứu đánh giá phòng thí nghiệ
m” (laboratory evaluating
study), “Các hệ thống đánh giá chất lượng từ bên ngoài” (External Quality
Assessement (EQA) Schemes). “thử nghiệm thành thạo” (proficiency test), “chương
trình kiểm tra chéo” (cross check progam), “chương trình tương quan” (correlation
progam) và “so sánh vòng” (ringversuch).
Châu Âu đã có dự án về điều tra thống kê, tóm tắt và thể hiện các phép thử nghiệm thành
thạo ở châu Âu, hiện nay đã mở rộng ra châu Mỹ và Úc. Dự án này do Viện liên bang Đức
về nghiên cứu chất chuẩn và thử nghiệm (BAM) quản lý. Hiện nay thông tin có sẵn trên
www.eptis.bam.de
Làm thế nào để quyết định xem một chương trình thử nghiệm thành thạo là thích
hợp?
Trước hết ta cần hiểu rằng tham gia vào một chương trình thử nghiệm thành thạo bao giờ
cũng có lợi hơn là không tham gia gì cả. Hơn nữa hiện nay ở nước ta số chương trình thử
nghiệm thành thạo còn bị hạn chế và thường có ít sự lựa chọn.
Nếu một số chương trình PT tuơng t
ự nhau được tổ chức và cần có sự lựa chọn, thì nhớ
rằng một PTS có sự phù hợp hoàn hảo với PTN của mình cũng khá hiếm. Do vậy, trong
thực tế người ta nên chọn PT phù hợp nhất với mục đích sử dụng.
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC
12
Để quyết định xem một PTS có thích hợp hay không , ta cần so sánh tình huống trong PTS
với tình trạng thường ngày trong PTN của mình. Một số chủ đề có thể được quan tâm và
bản thân PTN phải quyết định xem cái nào là thích hợp. Trách nhiệm thuộc về bản thân
PTN phải quyết định những chủ đề cần quan tâm, tiến hành so sánh và phán xét tính thích
hợp của PT. Một ví dụ đơn giản dưới đây có thể trợ giúp để thực hiện một cách có h
ệ thống
quá trình này. Nếu tình huống trong PTS và trong PTN có thể so sánh được một cách thích
đáng thì ta nên cân nhắc để tham gia.
3. Các tiêu chuẩn và hướng dẫn làm cơ sở cho hoạt động thử nghiệm thành thạo
ISO/IEC G 43:1997 Thử nghiệm thành thạo bằng các phép so sánh liên phòng
Tiêu chuần này gồm hai phần:
Phần 1. Phát triển và điều hành các hệ thống thử nghiệm thành thạo
Phần 2. Lựa chọn và sử dụng các hệ thống thử nghiệm bởi các t
ổ chức công nhận phòng thí
nghiệm
Phần 1 của tiêu chuẩn này phân biệt rõ giữa việc sử dụng các phép so sánh liên phòng cho
mục đích thử nghiệm thành thạo và cho các mục đích khác.
Đề xuất 6 hệ thống thử nghiệm thành thạo tùy thuộc vào bản chất của mầu thử, phương
pháp sử dụng và số các phòng thí nghiệm tham gia.
Những yêu cầu về tổ chức và thiết kế một hệ thống thử nghi
ệm thành thạo.
Cung cấp thông tin ví dụ các phương pháp thống kê để sử lý các dữ liệu thử nghiệm thành
thạo .
Phần 2 của tiêu chuẩn này nhằm thiết lập các nguyên lý lựa chọn các hệ thống thử nghiệm
thành thạo để sử dụng trong các chương trình công nhận phòng thí nghiệm và hỗ trợ để hài
hòa việc sử dụng các kết quả của các hệ thống thử nghiệm thành thạo bởi tổ ch
ức công nhận
phòng thí nghiệm. Đó cũng là mối quan tâm của các PTN tham gia để chứng tỏ tính năng
của mình trong hoạt động thử nghiệm hàng ngày.
ISO/IEC G 43:1997 được xem là chuẩn mực chung để xây dựng các hệ thống thử nghiệm
thành thạo , để công nhận các nhà cung cấp dịch vụ thử nghiệm thhành thạo.
Hướng dẫn này đang được chuyển dịch sang TCVN vào cuối năm 2007.
ILAC G 13:2007 Hướng dẫn các yêu cầu về n
ăng lực của các nhà cung cấp thử
nghiệm thành thạo
Tài liệu này hướng dẫn các nhà cung cấp các chương trình thử nghiệm thành thạo muốn
chứng tỏ năng lực của mình cho mục đích công nhận hoặc thừa nhận khác là phù hợp chính
thức với các yêu cầu quốc tế về lập kế hoạch và thực hiện các chương trình như vậy.
Hướng dẫn này dựa trên các yếu tố k
ỹ thuật của ISO/IEC Guide 43-1:1997 và các yếu tố
liên quan của ISO/IEC 17025:2005, bao gồm các yêu cầu hệ thống quản lý và các yêu cầu
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC
13
kỹ thuật về tính đặc trưng, tính đồng nhất và tính ổn định của các hạng mục thử nghiệm
thành thạo. Các yêu cầu của ISO 15189 đối với việc sử dụng khác nhau về thử nghiệm
thành thạo và nhu cầu về thử nghiệm thành thạo để bao quát các nguồn sai số khác đã được
quan tâm đến trong phiên bản này. Thêm vào đó, các yếu tố có liên quan của ISO
9000:2005 cũng được bao gồm để loại bỏ nhu c
ầu về công nhận tách biệt một hệ thống chất
lượng của nhà cung cấp.
Hướng dẫn này do Nhóm Tư vấn Thử nghiệm thành thạo của ILAC soạn thảo và được phê
duyệt theo quyết định của Hội đồng toàn thể ILAC năm 2007.
Hướng dẫn này nêu ra các chuẩn mực mà một nhà cung cấp các chương trình thử nghiệm
thành thạo (và các nhà thầu phụ kèm theo) phải đáp ứng để đượ
c thừa nhận là có năng lực
cung cấp các loại chương trình thử nghiệm thành thạo cụ thể.
Hướng dẫn này đã được Hội các Phòng thử nghiệm Việt Nam (VINALAB) chuyển dịch
sang tiêng Việt tháng 10/2007.
ISO 13528:2005 Các phương pháp thống kê để sử dụng trong thử nghiệm thành thạo
bằng so sánh liên phòng
Phụ lục của ISO/IEC G43-1 đã mô tả ngắn gọn các phương pháp thống kê được sử dụng
trong các hệ thống th
ử nghiệm thành thạo. Còn tiêu chuẩn này bổ sung cho ISO/IEC G43,
cung cấp những chỉ dẫn chi tiết về việc sử dụng các phương pháp thống kê cho các nhà tổ
chức sử dụng để phân tích các dữ liệu nhận được từ các hệ thống thử nghiệm thành thạo và
đưa ra nhũng khuyến nghị về việc sử dụng chúng trong thực tế cho các bên tham gia vào các
hệ thống đó và cho các cơ quan công nhận. ISO13528 có một phạm vi rộng l
ớn, dựa trên
một giao thức hài hòa cho thử nghiệm thành thạo của các PTN phân tích, nhưng nó cũng
dùng với tất cả các phương pháp đo.
APLAC PT 002:2006 “Các phép so sánh liên phòng thử nghiệm của APLAC”
Các tổ chức công nhận khu vực đều có các chính sách yêu cầu các thành viên của mình khi
công nhận các PTN phải sử dụng các hệ thống thành thạo thích hợp. Để đảm bảo mục tiêu
này, tổ chức công nhận khu vực, ví dụ Hiệp hội công nhận các phòng thí nghiệm châu Á
Thái Bình Dươ
ng (APLAC) đã ban hành hướng dẫn APLAC PT002 “So sánh liên phòng
thử nghiêm”.
Tài liêu này cung cấp cho chúng ta những chỉ dẫn về tổ chức và điều hành các phép so sánh
liên phòng thử nghiệm của APLAC (các chương trình thử nghiệm thành thạo) và trình bày
trách nhiệm về sự tổ chức của mình. Tài liệu này do Ban thử nghiệm thành thạo của
APLAC soạn thảo. Còn hai tài liệu khác liên quan đến hoạt động hiệu chuẩn là APLAC
PT001 “So sánh liên phòng hiệu chuẩn” và “Đánh giá đo lường”
APLAC PT 003:2007 “Danh bạ thử nghi
ệm thành thạo”
“Danh bạ thử nghiệm thành thạo” là bảng danh sách các chương trình thử nghiệm thành
thạo và so sánh liên phòng có sẵn cho các PTN trong khu vực châu Á Thái Bình Dương .
Việc liệt kê một chương trình trong danh mục này không hàm ý là APLAC đã tán thành.
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC
14
NATA G:2004 “NATA-Hướng dẫn thử nghiệm thành thạo”
Các cơ quan công nhận quốc gia cũng thường xây dựng hướng dẫn riêng cho các phòng thí
nghiệm thành viên của mình tham gia vào các chương trình thử nghiệm thành thạo. Ví dụ
NATA, cơ quan công nhận của Úc, nổi tiếng trong khu vực và quốc tế đã ban hành “Hướng
dẫn thử nghiệm thành thạo của NATA” năm 2004, phiên bản 1.
Mục đích của tài liệu này là cung cấp cho các bên tham gia vào những chương trình thử
nghiệm thành thạo c
ủa NATA- đặc biệt cho các các phòng thí nghiệm đã được công nhận và
các phòng thí nghiêm đăng ký công nhận- cái nhìn tổng thể về các loại chương trình thử
nghiệm thành thạo khác nhau do NATA tổ chức và việc giải thích tính năng của các phòng
thí nghiêm được đánh giá như thế nào. Tài liệu này không bao gồm từng bước trong quá
trình thử nghiệm thành thạo. Chúng bao gồm các thủ tục nội bộ của NATA và tuân theo các
yêu cầu của ISO/IEC Guide 43
1
và ILAC G13
8
.
Phần chính của thủ tục này gồm thông tin chung về các chương trình thử nghiệm thành thạo
của NATA và dành cho tất cả những người sử dụng tài liệu này. Phụ lục của tài liệu bao
gồm: Từ điển thuật ngữ (A); thông tin về những thủ tục đánh giá được sử dụng cho các
chương trình thử nghiệm (B); những chi tiết về việc đánh giá các kết quả cho chương trình
hi
ệu chuẩn (C) .
Hướng dẫn này đã được Hội các Phòng thử nghiệm Việt Nam (VINALAB) chuyển dịch
sang tiếng Việt vào tháng 10/2007.
ILAC G:2000 “Lựa chọn, sử dụng và giải thích các hệ thống thử nghiệm thành thạo ở
các phòng thí nghiêm”
Tài liệu này do nhóm công tác “Các hệ thống thử nghiệm thành thạo” (là bộ phận của nhóm
công tác “Nghiên cứu liên phòng”) của EURACHEM Hà Lan và Phòng thí nghiệm các nhà
hóa học chính phủ (LGC) của Anh công bố.
Ấn phẩm này được sự hỗ trợ d
ưới dạng hợp đồng với Bộ thương mại và công nghiệp Anh
như là một phần của chương trình đo lường phân tích có hiệu lực (VAM) của hệ thống đo
lường quốc gia.
Tài liệu này giới thiệu tình trạng ở năm 2000 liên quan đến việc lựa chọn và sử dụng các hệ
thống thử nghiệm thành thạo, và giải thích các kết quả và các đánh giá nhận được trong các
chương trình th
ử nghiệm thành thạo. Tài liệu này trước tiên dành cho nhân viên các phòng
thí nghiệm phân tích, song cũng só ích cho khách hàng của PTN, các chuyên gia đánh giá
làm việc cho cơ quan công nhận và các người sử dụng khác về các kết quả của chương
trình thử nghiệm thành thạo.
ILAC P9:2005 “Chính sách của ILAC về việc tham gia vào các hoạt động thử nghiệm
thành thạo quốc tế và quốc gia”
Chính sách này đưa ra các yêu cầu đối vơi cơ quan công nhận về việc sử dụng các hoạt
động thử nghi
ệm thành thạo trong quá trình công nhận.
HI CC PHềNG TH NGHIM VIT NAM - BO CO KHOA HC
15
Ti liu ny da trờn cỏc ti liu ca cỏc t chc cụng nhn khu vc, vớ d Chớnh sỏch ca
EA v vic tham gia vo cỏc hot ng th nghim thnh tho quc t v quc gia- EA-
2/10 Thỏng 8/2001 v Túm tt cỏc yờu cu th nghim thnh tho ca APLAC - APLAC
2000.
ILAC G22:2004 S dng th nghim thnh tho nh l mt cụng c cụng nhn
trong th nghim
Mc ớch ca ti liu ny nhm m bo s v
n hnh tt, nht quỏn i vi cỏc t chc
cụng nhn v cỏc phũng thớ nghim trong vic s dng th nghim thnh tho cú hiu qu
trong cụng nhn.
Ti liu ny bao hm nhng hiu bit ca c quan cụng nhn v th nghim thnh tho cú
th c dựng nh l mt cụng c cụng nhn trong cỏc phũng th nghim. Nú nhm
h tr v hi hũa cỏc t chc cụng nhn, cỏc phũng th nghim v cỏc nh cung cp ch
ng
trỡnh th nghim thnh tho nhng hiu bit liờn quan n vic s dng th nghim thnh
tho trong cụng nhn. Nú cung cp cỏc ch dn v vic s dng cỏc loi th nghim thnh
tho khỏc nhau h tr bng chng v nng lc ca cỏc phũng th nghim trong phm vi
cụng nhn ca h.
Ti liu ny do Ban cỏc vn cụng nhn k thut (TAIC) ca ILAC xõy d
ng v c Hi
ng ton th ILAC tỏn thnh nm 2002.
II. Cỏc t chc iu phi v cung ng dch v TNTT
1. Cỏc kt qu iu tra v TNTT trong nc
Để có căn cứ xây dựng các chơng trình thử nghiệm thành thạo và nghiên cứu các
quy trình hỗ trợ các phòng thử nghiệm thực hiện chơng trình, Liên hiệp các hội Khoa học
và Kỹ thuật Việt Nam đã giao cho Hội các Phòng thử nghiệm Việt Nam tổ chức thực hiện
điều tra nhu cầu của các phòng thử nghiệm (trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp
Liên hiệp hội Việt Nam)
Ngày 05/8/2007 Hội các Phòng thử nghiệm Việt Nam đã có công văn và mẫu phiếu
điều tra gửi các phòng thử nghiệm trên phạm vi cả nớc. Thời gian điều tra là từ 5/8/2007
đến 30/9/2007. Tổng số phiếu điều tra phát ra là 105 phiếu, số phiếu thu lại đợc là 98 phiếu
chiếm 93% lợng phiếu phát ra. Tuy không đạt chỉ tiêu 100 phiếu nhng với số phiếu thu về
đạt tỷ lệ khá cao, điều đó chứng tỏ sự quan tâm và tinh thần trách nhiệm cao của các phòng
thử nghiệm đợc hỏi ý kiến.
Hầu hết các phiếu trả lời đều mô tả rất đầy đủ các lĩnh vực thử nghiệm, danh mục
thiết bị thử nghiệm và các nhu cầu về thử nghiệm thành thạo. Dựa trên các kết quả này, Hội
các Phòng thử nghiệm Việt Nam sẽ có số liệu để xây dựng Catalo về thử nghiệm nhằm giới
thiệu các năng lực thử nghiệm cho các hội viên.
HI CC PHềNG TH NGHIM VIT NAM - BO CO KHOA HC
16
1.1 Thông tin chung về các PTN cung cấp thông tin
Tổng
số
Miền
Bắc
Miền
Trung
Miền
Nam
Nhà
nớc
Liên
doanh
T
nhân
Cổ phần
98 47 25 26 50 22 7 19
1.2 Thông tin về lĩnh vực thử nghiệm
Tổng
số
Cơ học
(1)
Sinh học
(2)
Hoá -
Thực
phẩm
(3)
Điện-
Điện tử
(4)
Vật liệu
xây dựng
(5)
Dợc
phẩm
(6)
Hiệu
chuẩn
(7)
98 30 24 29 9 35 7 15
1.3 Thông tin về thử nghiệm thnh thạo
Các chơng trình thử nghiệm thành thạo đ tham gia
Có 37 PTN tham gia các chơng trình TNTT do các đơn vị khác nhau tổ chức:
Tổng số
VILAS
QUATEST3 và
VINATEST
APLAC, úc
Khác
37 17 16 2 2
Phân bổ theo lĩnh vực thử nghiệm:
Tổng số
Cơ học
(1)
Hoá - Thực
phẩm
(2)
Vật liệu
xây dựng
(3)
Sinh học
(4)
Điện-
Điện tử
(5)
Dợc
phẩm
(6)
37 6 6 15 3 5 2
Các chơng trình thử nghiệm thành thạo sẽ tham gia do VINALAB tổ chức
Tổng số
Cơ học
(1)
Hoá - Thực
phẩm
(2)
Vật liệu
xây dựng
(3)
Sinh học
(4)
Điện-
Điện tử
(5)
Dợc
phẩm
(6)
65 15 13 24 8 3 2
1.4
Phân tích
Hiện nay, Theo số liệu của kết quả đề tài độc lập cấp Nhà nớc ĐTĐL-2005/01:
Nghiờn cu xut quy hoch h thng phũng thớ nghim o lng v th nghim cht
lng sn phm Vit Nam theo yờu cu phỏt trin kinh t v hi nhp quc t n nm
2010, ớc tính toàn quốc có trên 13.000 phòng thí nghiệm (PTN) thuộc các tổ chức: Nhà
nớc; liên doanh; t nhân và cổ phần. Trong đó, mới có gần 400 PTN đợc nhận chứng chỉ
"VILAS: PTN đợc công nhận theo ISO/IEC 17025" do Văn phòng Công nhận chất lợng,
Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng cấp và gần 500 PTN thuộc lĩnh vực xây dựng
HI CC PHềNG TH NGHIM VIT NAM - BO CO KHOA HC
17
đợc Bộ Xây dựng cấp chứng chỉ LAS-XD. Tuy nhiên, con số các PTN đã đợc tham gia các
chơng trình thử nghiệm thành thạo (TNTT) do các tổ chức khác nhau cung cấp lại càng ít,
chỉ khoàng 100 PTN.
Trong khuôn khổ của Đề tài nghiên cứu khoa học của Hội, số lợng PTN trong đối
tợng điều tra chỉ khoàng 100 PTN, do vậy. Hội đã chọn lọc các PTN đã tham gia chơng
trình TNTT hoặc đã đợc công nhận VILAS hoặc LAS-XD, hoặc là hội viên của Hội để gửi
phiếu điều tra.
Một số nhận xét:
Trong bảng thống kê các lĩnh vực thử nghiệm ta thấy lĩnh vực Cơ học và Vật liệu xây
dựng chúng tôi nhận đợc nhiều phiếu trả lời (Cơ học: 30 phiếu; Vật liệu xây dựng: 35
phiếu). Đây là các lĩnh vực thử nghiệm có nhiều PTN hiện nay
Trong số 98 PTN gửi phiếu điều tra, mới có 37 PTN đã tham gia các chơng trình TNTT
do một số tổ chức trong và ngoài nớc tổ chức. Có 01 PTN đã tham gia chơng trình
TNTT về Xi măng do APLAC tổ chức và 01 PTN tham gia chơng trình TNTT về Thức
ăn chăn nuôi do úc tổ chức (Công ty Xi măng Hải Vân và PTN thức ăn chăn nuôi, Viện
KHKT nông nghiệp Miền Nam). Trong số 37 PTN tham gia TNTT có tới 1/3 PTN có các
số liệu thử nghiệm bất thờng (số lạc) trong kết quả thử nghiệm. Điều này chứng tỏ việc
tổ chức cho các PTN tham chơng trình TNTT còn rất ít ỏi, cha đáp ứng đợc yêu cầu
đặt ra trong thời kỳ hội nhập hiện nay, khi mà yêu cầu tham gia TNTT là một trong các
yêu cầu của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025.
Trong số 98 PTN gửi phiếu điều tra, có tới 65 PTN có mong muốn tham gia chơng trình
TNTT do Hội VINALAB tổ chức, đợc phân bổ theo các lĩnh vực thử nghiệm nh trong
bảng thống kê. Trong đó tập trung nhiều vào các lĩnh vực thử nghiệm nh: Cơ học; Hoá -
thực phẩm; Vật liệu xây dựng. Da trên kết quả này và căn cứ khuôn khổ của kinh phí đề
tài, Hội các Phòng thử nghiệm Việt Nam đã lựa chọn một số sản phẩm để tiến hành
ch
ơng trình TNTT thí điểm trong năm 2007 là: Xi măng và Thép, đây là hai sản phẩm
đợc chọn vì việc lấy mẫu cũng nh bảo quản mẫu đơn giản và thuận tiện.
2. Cỏc t chc tin hnh TNTT trong nc
Cựng vi s phỏt trin ca khoa hc cụng ngh v hi nhp kinh t th gii, s lng cỏc
phũng thớ nghim núi chung v cỏc phũng th nghim núi riờng ó c xõy dng v u t
khụng ngng. m bo cht lng ca cỏc kt qu th nghim tin cy v cú th so sỏnh
c vi nhau trong phm vi qu
c gia, khu vc v quc t, t u thp niờn 90 ca th k
trc, Tng cc Tiờu chun o lng Cht lng ó khuyn khớch ỏp dng, v t chc cụng
nhn cỏc phũng thớ nghim theo chun mc quc t ISO/IEC Guide 25 (n nay l ISO/IEC
17025:2005). chng t nng lc ca mỡnh luụn c duy trỡ v c ỏnh giỏ khỏch
quan, cỏc phũng thớ nghim cũn phi thng xuyờn tham gia vỏo cỏc chng trỡnh th
nghim thnh tho, c bit l
i vi nhng phũng th nghim c ch nh tham gia
phc v qun lý nh nc.
Nhng nm gn õy mt s t chc, cỏc phũng th nghim trong nc ó bt u ch ng
tỡm kim tham gia hoc t chc cỏc chng trỡnh th nghim thnh tho.
+ Vn phũng Cụng nhn cht lng (BoA) thuc Tng cc Tiờu chun o lng Cht
l
ng ó cú Ban Th nghim thnh tho lm u mi tham gia t chc cỏc chng trỡnh th
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC
18
nghiệm thành thạo của APLAC từ năm 1996. Cho đến nay (2008), Ban thử nghiệm thành
thạo của APLAC đã và đang tổ chức được 57 chương trình so sánh liên phòng thử nghiệm
(không kể hiệu chuẩn), trong đó có một chương trình T040 về than đá do BoA của Việt
Nam là cơ quan điều phối. Các phòng thí nghiệm của Việt Nam tham gia khoảng 20% số
chương trình đó. Hiện nay BoA đang dần trở thành nhà cung cấp dịch vụ thử nghiệm thành
thạo cho các phòng thử nghiệm đã được công nhận, sử dụng cho mục đích công nhận và mở
rông cho cả những phòng thử nghiệm ngoài hệ thống công nhận. Số các chương trình đã
thực hiện là 04 gồm thử nghiệm về thép (tính chất cơ lý), nước sinh hoạt, phân bón, thép
(thành phần hóa học) và 02 chương trình đang thực hiện: Nước uống và khoáng sản. Thông
tin chi tiết có trên trang web của BoA:
.
+ Một số Trung tâm thí nghiệm lớn như Trung tâm Đo lường Việt Nam (VMI), Trung tâm
Kỹ thuật 3 thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Trung tâm Dịch vụ phân tích
thí nghiệm thành phố Hồ Chí Minh, một số Viện, phân viện chuyên ngành, một số Trung
tâm thí nghiệm của các trường đại học cũng đã tham gia vào các chương trình thử nghiệm
thành thạo của ngành mình cả trong nước và quốc tế. Ví dụ:
• VMI
đã tham gia vào các phép so sánh chủ chốt (KC) và các phép so sánh phụ (SC)
của tổ chức đo lường khu vực châu Á Thái Bình Dương
Nước KC
P (pilot)
SC
P (pilot)
KC+SC
Indonesia 26 có 5 31
Malaysia 30 8 38
Phillipine 8 2 10
Singapore 50 có 13 có 63
Thái lan 30 có 10 có 40
Việt Nam 10 có 3 13
• BoA phối hợp cùng VMI tổ chức đánh gía đo lường (MA) cho các phòng hiệu chuẩn
đã được công nhận hoặc đang đăng ký công nhận .Hiện trạng đến nay (2006)
Số PTN tham gia(1) Số PTN chưa tham gia (2) Tổng số (1+2) Tỷ lệ(1/1+2) %
15 22 37
40.6%
• Các ngành cũng đã hình thành hệ thống các phòng thử nghiệm dưới hình thức công
nhận hoặc chỉ định, như các phòng thử nghiệm trong xây dựng (LAS :khoảng 500
PTN), các phòng thử nghiệm quan trắc môi trường…và cũng đang tổ chức , tìm kiếm
các chương trình thử nghiệm thành thạo thích hợp.
+ Các Hội nghề nghiệp về phòng thí nghiệm đã ra đời (như VINATEST, VINAMET,
VINALAB) với nhiều hoạt động đo lường thử
nghiệm phong phú, trong đó có hoạt đông
thử nghiệm thành thạo. Ví dụ, từ 15/6 đến 30/7/2007 VINATEST đã tổ chức chương trình
thử nghiệm thành thạo về phân tích 3-MCPD trong nước tương với 5 PTN tham gia, góp
phần cung cấp những thông tin kỹ thuật cần thiết khách quan cho công tác quản lý nhà nước
về an toàn thực phẩm, vấn đề nhạy cảm của xã hội hiện nay. VINALAB đã có 02 chương
trình năm 2007 là Thép, Xi măng, năm 2008 là Nước sinh hoạt và thứ
c ăn chăn nuôi.
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC
19
Tuy nhiên, các tổ chức này hoạt động chưa theo một quy trình thống nhất, mới dùng lại ở
các chương trình thí điểm.
3. Các tổ chức quốc tế điều phối và cung ứng dịch vụ TNTT
3.1 Giới thiệu EPTIS (The European Proficiency Testing Information System) - Hệ
thống thông tin trợ giúp tìm kiếm chương trình TNTT của châu Âu,
• Lịch sử
Những năm gần đây các PTN và các tổ chức công nhận (AB) ngày càng tăng cường vai trò
củ
a PT. Thử nghiệm thành thạo là một công cụ tuyệt vời để chứng tỏ và đánh giá tính năng
của PTN liên quan đến nhiệm vụ thử nghiệm, đo lường và phân tích cụ thể. Các phép thử
thành thạo có thể hỗ trợ các thủ tục công nhận và gián tiếp cho biết chất lượng và tác động
của công nhận. Bên cạnh những lợi ích này, sự tham gia vào PT không chỉ bị cản trở bởi
yêu cầu nghiêm ngặt c
ủa PTS phù hợp trong nhiều lĩnh vực thử nghiệm mà còn vì sự thiếu
thông tin về tính có sẵn của chúng.
Năm 1998, 16 tổ chức trong 16 quốc gia châu Âu đã hợp sức để khắc phụ hàng rào thông tin
này. Một mạng lưới đã được thành lập dưới sự bảo hộ của EA và tổ chức các PTN châu Âu
EURACHEM và EUROLAB. Các cộng sự của mạng lưới này đã giám sát cẩn thận tính có
sẵn của PTS và đặc tính của chúng trong các nước t
ương ứng. Tất cả được đưa vào một cơ
sở dữ liệu và cung cấp những thông tin thêm có liên quan đến PT. Mạng lưới, trang Web và
cơ sở dữ liệu gọi là EPTIS cho hệ thống thông tin thử nghiệm thành thạo châu Âu . EU đã
ủng hộ 360.000 Euro cho việc thành lập EPTIS vì sự đóng góp của nó để tăng cường PT
như là công cụ chứng minh về năng lực kỹ thuật có giá trị và vai trò của nó để hỗ
trợ dỡ bỏ
rào cản thương mại quốc tế.
• Ngày nay
Sau khi dự án thành lập của EU kết thúc, 16 công sự đã thỏa thuận tiếp tục sự hợp tác của
họ trên cơ sở tự nguyện. Sự hợp tác của họ thể hiện trong một hiệp định liên kết vào năm
2001. Một Ban điều hành được thành lập để phối hợp các họ
at động và một quy định được
tiến hành cho các tổ chức ủng hộ mà họ chuẩn bị đưa ra sự bảo hộ chính thức và hỗ trợ cho
các hoạt động của EPTIS. Sự phát triển tiếp theo của EPTIS và sự mở rộng tới một dịch vụ
toàn cầu đã trở thành một mục tiêu hiện thực. Các tổ chức ủng hộ đầu tiên là: EURACHEM,
EUROLAB và ILAC đã gia nhập năm 2001 và 2002; EA vào n
ăm 2003; IAAC và IRMM
vào năm 2004. Các nhà điều phối…. Slovena, U.S. và Mỹ La tinh vào năm 2004, Công hòa
Sec năm 2005. Một phân ban mới dành cho các nhà cung cấp PT thông báo các vòng PT sắp
xảy ra của họ đã được thiết lập. Số người sử dụng EPTIS đã tăng liên tục từ năn 2000.
Ngày nay cơ sở dữ liệu EPTIS chứa hơn 800 chương trình thử nghiệm thành thạo của châu
Âu và châu Mỹ. Những chương trình này vận hành trong nhiều lĩnh vực thử nghiệm, m
ặc
dầu những chương trình về lâm sàng và đo lường vẫn còn chưa có hệ thống. Một nét đặc
trưng duy nhất của danh bạ EPTIS là thông tin của nó sâu sắc. Các chi tiết được bao gồm
hầu hết cho các chương trình PT, chỉ ra các yêu cầu của ISO G.43 đã được đáp ứng.