1 SỐ ĐỀ THI HSG – CHUYÊN LÍ 9 HẢI DƯƠNG (Có thang điểm) – ZALO 0984024664 – FB Đặng Hữu Luyện
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 - 2013
Mơn thi: VẬT LÍ
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 27/3/2013
- Mã đề 62-
Câu 1. (1,5 điểm)
Cho các dụng cụ sau: Nguồn điện có hiệu điện thế khơng đổi; một điện trở R0 đã biết trị
số và một điện trở Rx chưa biết trị số; một vơn kế có điện trở Rv chưa xác định.
Hãy trình bày phương án xác định trị số điện trở Rv và điện trở Rx.
Câu 2. (1.5 điểm)
Một ô tô xuất phát từ M đi đến N, nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v 1, quãng đường
cịn lại đi với vận tốc v2. Một ơ tơ khác xuất phát từ N đi đến M, trong nửa thời gian đầu đi với
vận tốc v1 và thời gian còn lại đi với vận tốc v2. Nếu xe đi từ N xuất phát muộn hơn 0.5 giờ so
với xe đi từ M thì hai xe đến địa điểm đã định cùng một lúc. Biết v1= 20 km/h và v2= 60 km/h.
a. Tính quãng đường MN.
b. Nếu hai xe xuất phát cùng một lúc thì chúng gặp nhau tại vị trí cách N bao xa.
Câu 3. (1.5 điểm)
Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ t1 = 800C và ở thùng chứa nước
B có nhiệt độ t2 = 200 C rồi đổ vào thùng chứa nước C. Biết rằng trước khi đổ, trong thùng chứa
nước C đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ t3 = 400C và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm
vào nó. Tính số ca nước phải múc ở mỗi thùng A và B để có nhiệt độ nước ở thùng C là t 4 =
500C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mơi trường, với bình chứa và ca múc.
Câu 4. (1,5 điểm)
R
R
A
R
D
P
Q
Cho mạch điện như hình H1:
+
Biết vôn kế V1 chỉ 6V,
V2
vôn kế V2 chỉ 2V, các vôn kế giống nhau.
Xác định UAD.
V1
C
Câu 5. (2,0 điểm)
H1
R1
K2
Cho mạch điện như hình H2:
Khi chỉ đóng khố K1 thì mạch điện tiêu thụ cơng suất là
P1, khi chỉ đóng khố K2 thì mạch điện tiêu thụ cơng suất là P2,
R2
khi mở cả hai khố thì mạch điện tiêu thụ cơng suất là P3. Hỏi
K1
R3
khi đóng cả hai khố, thì mạch điện tiêu thụ công suất là bao
nhiêu?
H2
+U Câu 6. (2,0 điểm)
Vật sáng AB là một đoạn thẳng nhỏ được đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội
tụ. Điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA bằng 10cm. Một tia sáng đi
qua B gặp thấu kính tại I (với OI = 2AB). Tia ló ra khỏi thấu kính của tia sáng này có đường kéo dài
đi qua A.
a. Nêu cách dựng ảnh A’B’của AB qua thấu kính.
b. Tìm khoảng cách từ tiêu điểm F đến quang tâm O.
………………Hết………………
1
1 SỐ ĐỀ THI HSG – CHUYÊN LÍ 9 HẢI DƯƠNG (Có thang điểm) – ZALO 0984024664 – FB Đặng Hữu Luyện
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2013 -2014
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 20 tháng 3 năm 2014
( Đề này gồm 05 câu, 01 trang)
Câu 1(2,0 điểm): Một bình hình trụ có tiết diện đáy S1 = 100 cm2 đựng nước. Thả vào bình một
thanh gỗ hình trụ có chiều cao h = 20 cm, tiết diện đáy S2 = 50 cm2 thấy chiều cao của nước
trong bình là H = 20 cm. Biết khối lượng riêng của nước và của gỗ lần lượt là:
D1 = 1000 kg/m3, D2 = 750 kg/m3. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính chiều cao phần gỗ chìm trong nước.
b. Cần nhấn khối gỗ đi xuống quãng đường nhỏ nhất là bao nhiêu để nó chìm hồn tồn
trong nước ?
c.Tính cơng tối thiểu của lực cần thực hiện để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy bình ?
Câu 2 (2 điểm): Dùng 1 nhiệt kế người ta đo liên tiếp nhiệt độ của một chất lỏng trong 2 bình
nhiệt lượng kế. Số chỉ của nhiệt kế lần lượt là: 800C, 160C, 780C, 190C.
a. Tìm số chỉ của nhiệt kế trong hai lần đo kế tiếp.
b. Sau nhiều lần đo liên tiếp như trên thì số chỉ của nhiệt kế là bao nhiêu?
Câu 3 (2,5điểm): Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó U = 24V ln khơng đổi, R1 = 12,
R2 = 9, R3 là biến trở, R4 = 6 . Điện trở của ampe kế và các dây dẫn không đáng kể.
+ U a. Cho R3 = 6. Tìm cường độ dịng điện qua các điện trở
R1, R3 và số chỉ của ampe kế.
R1
b. Thay ampe kế bằng vơn kế có điện trở vơ cùng lớn.
A
Tìm R3 để số chỉ vôn kế là 16V.
c. Nếu di chuyển con chạy để R3 tăng lên thì số chỉ của
R3
vơn kế thay đổi như thế nào ?
R2
R4
Câu 4 (1,5 điểm): Một bình hình trụ có bán kính đáy là R1 = 20cm chứa nước ở nhiệt độ
t1 = 200C đặt trên mặt bàn nằm ngang. Người ta thả một quả cầu đặc bằng nhơm có bán kính
R2 = 10cm ở nhiệt độ t2 = 400C vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa
quả cầu. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước, quả cầu với bình và môi trường; cho biết khối lượng
riêng của nước là D1 = 1000kg/m3 và của nhôm là D2 = 2700kg/m3; nhiệt dung riêng của nước
là c1 = 4200J/kg.K và của nhôm là c2 = 880J/kg.K. Lấy g = 10 m/s2; = 3,14. Cơng thức tính
thể tích của hình cầu là:V =
4 3
R với R là bán kính hình cầu.
3
a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt. Tính áp lực của quả cầu lên đáy bình.
b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3 = 150C vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng
riêng của dầu là D3 = 800kg/m3, nhiệt dung riêng của dầu là c3 = 2800J/kg.K; bỏ qua sự trao đổi
nhiệt giữa nước, quả cầu và dầu với bình và mơi trường. Hãy xác định: nhiệt độ của hệ khi cân
bằng nhiệt, áp lực của quả cầu lên đáy bình.
Câu 5 (2,0 điểm): Hai điểm sáng S1 và S2 cùng nằm trên trục chính, ở hai bên của một thấu
kính hội tụ, cách thấu kính lần lượt là 6 cm và 12 cm. Khi đó ảnh của S 1 và ảnh của S2 tạo bởi
thấu kính là trùng nhau.
a. Hãy vẽ hình và giải thích sự tạo ảnh trên.
b. Từ hình vẽ đó hãy tính tiêu cự của thấu kính và xác định vị trí của ảnh.
...........................Hết..........................
Họ tên thí sinh:…………………………..……...Số báo danh:……………
Chữ kí giám thị 1:……………………………Chữ kí giám thị 2: ………………
2
1 SỐ ĐỀ THI HSG – CHUYÊN LÍ 9 HẢI DƯƠNG (Có thang điểm) – ZALO 0984024664 – FB Đặng Hữu Luyện
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 THCS - NĂM HỌC 2014 – 2015
Mơn thi: Vật lí
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm: 02 trang)
Câu 1 (2,0 điểm):
Có 3 người cùng xuất phát để đi từ vị trí A đến vị trí B cách A 36 km mà chỉ có 1 chiếc
xe đạp chở được một người. Để cả ba người đến vị trí B cùng một lúc thì người đi xe đạp chở
một người đến một vị trí rồi thả để người này đi bộ, sau đó người đi xe đạp quay trở lại để đón
người đi bộ trước. Cho biết vận tốc khi đi bộ của hai người như nhau, không đổi và bằng 4 km/h,
vận tốc khi đi xe đạp là không đổi và bằng 12 km/h, đoạn đường AB là thẳng và thời gian quay
xe là không đáng kể.
1. Hãy xác định vị trí mà người đi xe đạp phải quay lại và vị trí mà người đi xe đạp đón được
người đi bộ trước?
2. Hãy xác định khoảng thời gian mà người đi xe đạp không chở người nào?
Câu 2 (2,0 điểm)
Cho một bình kim loại có khối lượng m1 gam có chứa m1 gam nước lạnh. Người ta đổ
m2 gam nước nóng vào bình thì thấy khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của bình nước tăng thêm 10oC.
Cho biết độ chênh lệch nhiệt độ ban đầu của nước nóng và nước lạnh trong bình là 70 oC, nhiệt
dung riêng của nước gấp 4 lần nhiệt dung riêng của kim loại làm bình chứa. Bỏ qua sự trao đổi
nhiệt với mơi trường.
1. Tìm tỉ số
m2
.
m1
2. Sau đó người ta đổ thêm 2m2 gam nước nóng và
m1
gam nước lạnh nữa vào hỗn hợp mà ta
2
vừa thu được. Hãy xác định độ thay đổi nhiệt độ của hỗn hợp sau khi đổ thêm?
Câu 3: ( 2,0 điểm )
Cho 3 điện trở có giá trị như nhau bằng R0, được mắc với nhau theo những cách khác
nhau. Lần lượt nối các đoạn mạch đó vào một nguồn điện khơng đổi ln mắc nối tiếp với một
điện trở r. Khi 3 điện trở trên mắc nối tiếp (cách 1), hoặc khi 3 điện trở trên mắc song song (cách
2) thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở đều bằng 0,15A.
1. Xác định cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 trong những cách còn lại?
2. Trong các cách mắc trên, cách mắc nào tiêu thụ điện năng ít nhất và cách mắc nào tiêu thụ
nhiều điện năng nhất?
3. Cần ít nhất bao nhiêu điện trở R0 và mắc chúng như thế nào vào nguồn điện không đổi mắc
nối tiếp với điện trở r nói trên để cường độ dịng điện qua mỗi điện trở R0 đều bằng 0,1A?
3
1 SỐ ĐỀ THI HSG – CHUYÊN LÍ 9 HẢI DƯƠNG (Có thang điểm) – ZALO 0984024664 – FB Đặng Hữu Luyện
Câu 4: (2,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ .
Biết UMN không đổi, r = 2, điện trở R1 có giá trị 12 , đèn Đ2
loại 30V-100W. Biến trở được làm từ một vòng dây đồng chất,
R1
tiết diện đều và uốn thành một vòng tròn tâm O, tiếp điểm A
cố định, thanh kim loại CD (có điện trở khơng đáng kể) tiếp
Đ
giáp với vòng dây tại hai điểm C, D và có thể quay xung
quanh tâm O. Thanh CD được nối với điện trở R1 tại điểm O.
Quay thanh CD đến vị trí sao cho góc AOD = = 900 thì cường độ dịng điện qua R1 là 1A và
công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị cực đại. Coi điện trở của các bóng đèn không thay đổi,
điện trở của các dây nối không đáng kể.
1. Tính điện trở của vịng dây làm biến trở và hiệu điện thế UMN. Khi đó đèn Đ sáng như thế
nào?
2. Khảo sát độ sáng của đèn Đ khi quay thanh CD quanh tâm O một góc 1800 từ vị trí ban đầu?
Câu 5 (2,0 điểm)
Cho 2 thấu kính hội tụ O1, O2 được đặt sao cho trục chính của chúng trùng nhau. Khoảng
cách giữa hai quang tâm của hai thấu kính là 75 cm. Tiêu cự của thấu kính O1 là f1=30cm; tiêu
cự của thấu kính O2 là f2 = 60cm. Vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng được đặt vng góc với
trục chính, điểm A nằm trên trục chính và ở trong khoảng giữa hai thấu kính. Điểm A cách
quang tâm O1 một khoảng x. (như hình vẽ)
1. Cho x = 40cm. Vẽ ảnh của vật qua mỗi thấu kính, nhận xét về đặc điểm của mỗi ảnh và xác
định vị trí của các ảnh?
2. Tìm x để hai ảnh cùng chiều và cao bằng nhau?
(Thí sinh khơng được sử dụng cơng thức thấu kính)
x
F1’
B
F1
O1
F2
O2
F2’
A
-----------------------Hết-----------------------
4
1 SỐ ĐỀ THI HSG – CHUYÊN LÍ 9 HẢI DƯƠNG (Có thang điểm) – ZALO 0984024664 – FB Đặng Hữu Luyện
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 Phút
Ngày thi: 23/03/2017
(Đề thi gồm 02 trang)
Câu 1: (2,0 điểm)
Một tàu hỏa chiều dài L = 200m đang chạy với vận tốc v0 =15m/s trên đường ray
thẳng song song và song song với đường quốc lộ 1A. Một xe máy và một xe đạp đang chạy
thẳng trên đường quốc lộ 1A, ngược chiều nhau. Tốc độ của xe máy và xe đạp không đổi lần
lượt là v1 và v2. Tại thời điểm t 0 = 0(s) , xe máy bắt đầu đuổi kịp tàu, còn xe đạp bắt đầu gặp
đầu tàu.
a) Xe máy bắt đầu vượt qua tàu khi xe máy đã đi được quãng đường s1 =800m kể từ
thời điểm t 0 = 0(s) . Tính tốc độ v1 của xe máy.
b) Xe máy và xe đạp gặp nhau tại vị trí cách đầu tàu tại thời điểm đó một khoảng
l = 160m . Tính tốc độ v2 của xe đạp.
c) Hỏi khi đuôi tàu bắt đầu đi qua xe đạp thì xe đạp cách xe máy tại thời điểm đó bao
xa?
Câu 2: (2,0 điểm)
Có ba bình cách nhiệt giống nhau, chứa cùng một loại chất lỏng chiếm 2/3 thể tích
của mỗi bình. Bình 1 chứa chất lỏng ở 30 , bình 2 chứa chất lỏng ở 60 , bình 3 chứa chất
lỏng ở 90 . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mơi trường khi rót chất lỏng từ bình này sang bình
khác và chất lỏng khơng bị mất mát trong q trình rót.
a) Sau vài lần rót chất lỏng từ bình này sang bình khác, người ta thấy bình 3 được
chứa đầy chất lỏng ở nhiệt độ 68 , cịn bình 2 chỉ chứa 1/2 thể tích chất lỏng ở nhiệt độ 54
. Hỏi chất lỏng chứa trong bình 1 có nhiệt độ bằng bao nhiêu?
b) Sau rất nhiều lần rót đi rót lại các chất lỏng trong ba bình trên đến khi nhiệt độ ở
ba bình coi là như nhau và bình 3 được chứa đầy chất lỏng. Hỏi nhiệt độ chất lỏng ở mỗi
bình bằng bao nhiêu?
Câu 3: (2,5 điểm)
A
Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu
Đ
R1
điện thế UMN = 18V và không đổi. Các
E
B
A
điện trở R1 =12 , R 2 =4 , R 4 =18 ,
R 5 =6 , R 6 =4 , R3 là một biến trở và
R2
V
điện trở của đèn là Rđ = 3 . Biết vơn kế
R4
M
N rR6
có điện trở rất lớn và ampe kế có điện trở
khơng đáng kể, bỏ qua điện trở các dây nối.
D
F
(+) (-)
1. Cho R 3 =21 . Tìm số chỉ của ampe kế,
vơn kế và công suất tiêu thụ trên đèn.
2. Cho R3 thay đổi từ 0 đến 30 . Tìm R3 để:
a) Số chỉ của vơn kế là lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất.
b) Công suất tiêu thụ trên R3 là lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.
5
R3
C
R5
1 SỐ ĐỀ THI HSG – CHUYÊN LÍ 9 HẢI DƯƠNG (Có thang điểm) – ZALO 0984024664 – FB Đặng Hữu Luyện
Câu 4: (1,5 điểm)
Trong một ngày hội có một trị
A
chơi như sau. Trên cánh đồng có hai
điểm A và B cách bờ xx’ các khoảng
cách AC = 80m, BD = 40m và biết
B
khoảng cách CD = 90m.
a) Ở lượt chơi thứ nhất, có hai
người đồng thời xuất phát từ A và B
x
chạy theo các đường thẳng đến cùng x
M
C
D
’
một vị trí M. Biết vận tốc của người
chạy từ A gấp hai lần vận tốc của người chạy từ B. Hỏi điểm M phải cách C bao nhiêu để
hai người đến M cùng một lúc?
b) Ở lượt chơi thứ hai, một người chạy từ A đến M rồi chạy đến B với vận tốc không
đổi. Hỏi điểm M phải cách C bao nhiêu để người chơi đến B nhanh nhất?
Câu 5: (2,0 điểm)
Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm. Đặt vật sáng AB vng góc với trục
chính, điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A1B1 = 3AB .
1. Vẽ hình và tính khoảng cách từ vật tới thấu kính.
2. Giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính đến vị trí thứ 2 sao cho thu được ảnh thật
1
A 2 B2 = AB .
2
a) Hỏi phải dịch chuyển thấu kính theo chiều nào một đoạn bằng bao nhiêu?
b) Khi dịch chuyển thấu kính từ vị trí thứ 1 đến vị trí thứ 2 thì ảnh đã di chuyển được
quãng đường bằng bao nhiêu trong q trình trên?
……………………..Hết…………………..
Họ và tên thí sinh:…………………...................... Số báo danh:………………
Chữ kí giám thị 1:…………………… Chữ kí giám thị 2:………………………
6
1 SỐ ĐỀ THI HSG – CHUYÊN LÍ 9 HẢI DƯƠNG (Có thang điểm) – ZALO 0984024664 – FB Đặng Hữu Luyện
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NGUYỄN TRÃI - NĂM HỌC 2011-2012
MƠN THI: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi : 30 tháng 6 năm 2011.
( Đề gồm : 01 trang )
Câu 1. (2,0điểm)
Một thùng hình trụ đứng đáy bằng chứa nước , mực nước trong thùng cao 80cm . Người
ta thả chìm vật bằng nhơm có dạng hình lập phương có cạnh 20cm. Mặt trên của vật được móc
bởi một sợi dây (bỏ qua trọng lượng của sợi dây) . Nếu giữ vật lơ lửng trong thùng nước thì phải
kéo sợi dây một lực 120N .
Biết: Trọng lượng riêng của nước, nhôm lần lượt là d1 = 1000N/m3, d2 = 27000N/m3, diện
tích đáy thùng gấp 2 lần diện tích một mặt của vật .
a. Vật nặng rỗng hay đặc ? Vì sao ?
b. Kéo đều vật từ đáy thùng lên theo phương thẳng đứng với công của lực kéo AF = 120J .
Hỏi vật có được kéo lên khỏi mặt nước không ?
Câu 2. (2,0điểm)
Một nhiệt lượng kế ban đầu chưa đựng gì, đổ vào nhiệt lượng kế một ca nước nóng thì
thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 50C . Sau đó lại đổ thêm một ca nước nóng nữa thì
thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế lại tăng thêm 30C . Hỏi nếu đổ tiếp vào nhiệt lượng kế ba ca
nước nóng thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa ? (bỏ qua sự trao đổi
nhiệt với môi trường, các ca nước nóng được coi là giống nhau).
Câu 3. (2,0điểm)
D
Cho mạch điện (như hình vẽ 1). Trong đó:
R1 = 1 , R2= 4 , R3= 29, 2 , R4= 30 , ampe kế
R1
R3
R2
và dây nối có điện trở không đáng kể. Hiệu điện
A
B
thế đặt vào 2 đầu mạch A,B là U = 30V.
C
+
R4
a. Tính điện trở tương đương của mạch AB.
A
b. Tìm chỉ số của ampe kế .
k
Câu 4. (2,0điểm)
Cho mạch điện (như hình vẽ 2) . Khi K1, K2
đều ngắt vơn kế chỉ 120V. Khi K1 đóng , K2 ngắt vôn
kế chỉ 80V. Hỏi khi K1 ngắt, K2 đóng thì vơn kế chỉ
bao nhiêu ?
Câu 5. (2,0điểm)
Trên hình vẽ : AB là vật sáng , A/B' là ảnh
của AB qua thấu kính . Hãy xác định tính chất của
ảnh , loại thấu kính , trục chính và tiêu điểm của
thấu kính .
Hình 1
A
+
R
3R
K1
V
B
-
6R
5R
B
A
K2
4R
Hình 2
……………HẾT…………….
7
2R
A/
B/
1 SỐ ĐỀ THI HSG – CHUYÊN LÍ 9 HẢI DƯƠNG (Có thang điểm) – ZALO 0984024664 – FB Đặng Hữu Luyện
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NGUYỄN TRÃI – NĂM HỌC 2012-2013
MƠN THI: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi 20 tháng 6 năm 2012
(Đề gồm: 01 trang)
Câu 1. (2,0 điểm)
Dùng một bơm nước hoạt động nhờ một động cơ có cơng suất N = 0,5kW, hiệu suất H =
60% bơm nước lên một bể ở độ cao h = 12m. Để bơm đầy bể thì cần bao nhiêu thời gian? Biết
rằng bể có dung tích 3m3 và trước khi bơm bể chưa có nước. Cho trọng lượng riêng của nước d
=104 N/m3.
Câu 2. (1,5 điểm)
Một nhiệt lượng kế bằng nhơm có khối lượng m1 = 300g chứa m2 = 2kg nước ở nhiệt độ
0
t1= 30 C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế đồng thời hai thỏi hợp kim giống nhau, mỗi thỏi có khối
lượng m3= 500g và đều được tạo ra từ nhôm và thiếc, thỏi thứ nhất có nhiệt độ t2 = 1200C, thỏi
thứ hai có nhiệt độ t3 = 1500C. Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là t =35 0C. Tính khối lượng nhơm
và thiếc có trong mỗi thỏi hợp kim. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước và thiếc lần lượt
là: C1 = 900 J/kg.K, C2 = 4200 J/kg.K, C3 = 230 J/kg.K. Coi như khơng có sự trao đổi nhiệt với
mơi trường và khơng có lượng nước nào hố hơi.
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1). Trong đó: R1=1,5
R6
C
, R2=6 , R3=12 , R6=3 . Hiệu điện thế đặt vào hai đầu
R2
AB là U=5,4V. Ampe kế và dây nối có điện trở khơng đáng
A
- +
kể. Khi khóa K mở thì ampe kế chỉ 0,15A, khi khóa K đóng
B A
R1
thì ampe kế chỉ số 0.
R4
R3
a. Tính R4 và R5.
b. Tính cơng suất tiêu thụ trên mỗi điện trở khi khóa K
K
D
R5
đóng.
Hình 1
Câu 4. (2,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ (hình 2).
Biết U = 15 V, R = 15r. Các vôn kế giống nhau,
điện trở của dây nối không đáng kể. Vôn kế V1
chỉ 14 V. Tìm số chỉ của vơn kế V2?
U
r
+
-
V1
C
R
R
A
V2
R
B
Hình 2
Câu 5. (2,0 điểm)
Hai vật nhỏ A1B1 và A2B2 giống nhau đặt song song với nhau và cách nhau 45cm. Đặt
một thấu kính hội tụ vào trong khoảng giữa hai vật sao cho trục chính vng góc với các vật.
Khi dịch chuyển thấu kính thì thấy có hai vị trí của thấu kính cách nhau 15cm cùng cho hai ảnh:
một ảnh thật và một ảnh ảo, trong đó ảnh ảo cao gấp hai lần ảnh thật. Tìm tiêu cự của thấu kính.
........................................Hết...........................................
Họ và tên thí sinh: ..........................................
Số báo danh:.......................................................
Chữ kí của giám thị 1:.....................................
Chữ kí của giám thị 2: ........................................
8
1 SỐ ĐỀ THI HSG – CHUYÊN LÍ 9 HẢI DƯƠNG (Có thang điểm) – ZALO 0984024664 – FB Đặng Hữu Luyện
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NGUYỄN TRÃI - NĂM HỌC 2013- 2014
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút (Đề gồm: 01 trang)
Câu 1 : ( 2,0 điểm)
Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A về B trên đoạn đường thẳng AB. Người thứ nhất đi với
vận tốc là v1 = 10 km/h. Người thứ hai xuất phát sau người thứ nhất 30 phút và đi với vận tốc v2
= 20 km/h. Người thứ ba xuất phát sau người thứ hai 10 phút.
a) Hỏi người thứ 2 gặp người thứ 1 cách vị trí xuất phát bao xa?
b) Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 40 phút nữa thì sẽ cách đều người thứ nhất
và người thứ hai. Tìm vận tốc người thứ ba.
Giả thiết chuyển động của ba người đều là những chuyển động thẳng đều.
Câu 2: ( 2,5 điểm)
R1 C R2
Cho mạch điện như hình vẽ: Biết UAB = 10V khơng đổi,
vơn kế có điện trở rất lớn. R1 = 4; R2 = 8 ; R3 = 10;
R4 là một biến trở đủ lớn.
V
a) Biết vơn kế chỉ 0V. Tính R4.
B
A
b) Biết UCD = 2V. Tính R4 .
R
R D
c) Thay vơn kế bằng ampe kế có điện trở khơng đáng kể,
dịng điện chạy qua ampe kế có chiều từ C đến D. Tính R4
để số chỉ của ampe kế là 400 mA.
K
Câu 3: (2,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Cho R1 = 45Ω;
R1
R3
R2 = 90Ω; R3 = 15Ω; R4 là một điện trở thay
A
đổi được. Hiệu điện thế UAB không đổi. Bỏ
C
B(- )
qua điện trở của ampe kế và của khóa K. A(+)
D
•
a) Khóa K mở, điều chỉnh R4 = 24Ω thì •
R4
R2
ampe kế chỉ 0,9A. Tính hiệu điện thế UAB.
b) Điều chỉnh R4 đến một giá trị sao cho
dù đóng hay mở khóa K thì số chỉ của ampe kế vẫn không đổi. Xác định giá trị R4 lúc này.
Câu 4: (1,5 điểm)
Hai bình nhiệt lượng kế mỗi bình chứa 200g nước, bình A ở nhiệt độ 600C, bình B ở nhiệt độ
1000C. Từ bình B người ta lấy ra 50g nước rồi đổ vào bình A rồi quấy đều . Sau đó lại lấy 50g
nước từ bình A đổ trở lại bình B và quấy đều . Coi một lần đổ qua và đổ trở lại tính là một lần.
Hỏi phải đổ qua đổ lại bao nhiêu lần cùng một lượng nước 50g để hiệu nhiệt độ giữa hai bình
nhỏ hơn 20C ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và mơi trường .
Câu 5: ( 2,0 điểm)
Đặt vật sáng AB dạng mũi tên trước một thấu kính cho A’B’ =
phương trục chính một khoảng 9cm thì cho ảnh A”B” =
4
AB, khi dịch chuyển AB theo
5
5
AB. Biết AB vng góc với trục
4
chính của thấu kính A nằm trên trục chính của thấu kính và tiêu cự f > 15cm.
a) Thấu kính trên là thấu kính gì? Vì sao?
b) Hãy tìm tiêu cự của thấu kính.
…………………………….Hết ………………………………..
Họ và tên thí sinh: ……………………………….Số báo danh:………………..
Chữ kí của giám thị 1:………………………Chữ kí của giám thị 2: …………………...
9
1 SỐ ĐỀ THI HSG – CHUYÊN LÍ 9 HẢI DƯƠNG (Có thang điểm) – ZALO 0984024664 – FB Đặng Hữu Luyện
SỞ GD ĐT HẢI DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi có 5 câu và gồm 2 trang)
Câu 1 (2,0 điểm):
Cho cơ hệ như hình 1. Vật 1 là một khối lập phương (đặc và
khơng thấm nước) có cạnh a = 10cm được làm bằng vật liệu đồng chất
có trọng lượng riêng d = 1, 25.104 N / m3 . Vật 2 được nối với một sợi
B C
dây vắt qua ròng rọc cố định. Thanh cứng AC, đồng chất, mảnh, tiết
A
diện đều, có chiều dài AC = 20cm; B là điểm treo của vật 1 trên thanh 2
AC; vật 1 chìm hồn tồn trong bình đựng nước. Biết trọng lượng riêng
1
của nước là dn = 104 N / m 3 . Coi các sợi dây nhẹ, không giãn; bỏ qua
mọi ma sát và khối lượng của rịng rọc.
Hình 1
1. Nếu bỏ qua khối lượng của thanh AC, để hệ ở trạng thái cân
bằng và thanh AC nằm ngang thì AB = 15cm. Tìm khối lượng m2 của vật 2.
2. Nếu thanh AC có khối lượng m = 75g, để hệ ở trạng thái cân bằng và thanh AC nằm
ngang thì AB phải có giá trị bằng bao nhiêu (với m2 tìm được ở phần trên)?
Câu 2 (2,0 điểm):
Có hai bình đựng cùng một loại chất lỏng. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng
từ bình 2 đổ vào bình 1 và đo nhiệt độ cân bằng của chất lỏng trong bình 1 sau mỗi lần đổ rồi
ghi vào bảng số liệu như dưới đây:
Lần đổ thứ n
Nhiệt độ cân bằng của chất lỏng
trong bình 1 sau lần đổ thứ n
n=1
n=2
n=3
n=4
200C
350C
t (0C)
500C
Tính nhiệt độ t (0C) và nhiệt độ của chất lỏng trong mỗi ca lấy từ bình 2 đổ vào bình 1.
Coi nhiệt độ và khối lượng của chất lỏng ở mỗi ca lấy từ bình 2 đều như nhau.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường và bình chứa.
Câu 3 (2,5 điểm):
Cho mạch điện AB như hình 2. Biết R1 = 1; R 2 = 2 , các
C
biến trở R 3 và R 4 . Bỏ qua điện trở các dây nối. Đặt vào hai đầu
mạch AB hiệu điện thế không đổi U = 6V.
1. Với trường hợp R 3 = 2,5 , R 4 = 3,5 . Mắc vào hai điểm
C
D
và D một vơn kế lí tưởng. Xác định số chỉ của vôn kế.
+ 2. Với trường hợp R 3 = 2,5 . Mắc vào hai điểm C và D một
A B
ampe kế lí tưởng. Xác định giá trị của R4 để số chỉ của ampe kế là
Hình
0,75A và chiều dịng điện qua ampe kế từ C đến D.
2
3. Với trường hợp R 3 = R 0 (không đổi). Thay đổi giá trị của biến trở R 4 , khi R 4 = R 5 hoặc
R 4 = R 6 thì cơng suất tỏa nhiệt trên biến trở R 4 có giá trị như nhau và bằng P, khi R 4 = R 7 thì
cơng suất toả nhiệt trên biến trở R 4 đạt giá trị lớn nhất là Pmax . Cho biết
25
Pmax = P ; R 5 + R 6 = 6,5 và R 5 R 6 . Tìm R 0 , R 5 , R 6 , R 7 .
24
10
1 SỐ ĐỀ THI HSG – CHUYÊN LÍ 9 HẢI DƯƠNG (Có thang điểm) – ZALO 0984024664 – FB Đặng Hữu Luyện
Câu 4 (1,5 điểm):
r
U
Cho mạch điện như hình 3. Biết R là một biến trở tiết diện đều
A B
với con chạy C di chuyển được từ M đến N và ngược lại. Điện trở
M R N
r = 1 , đèn Đ1 ghi 6V-6W. Bỏ qua điện trở các dây nối, ampe kế lí
A
C
tưởng. Đặt vào hai đầu mạch điện AB một hiệu điện thế khơng đổi Đ1
U = 36V.
Hình 3
1. Cho R = 35 .
a. Xác định phần điện trở MC của biến trở để đèn Đ1 sáng bình
r
U
thường.
B
A
b. Xác định vị trí con chạy C trên biến trở (so với vị trí M) để
Đ2 M R N
số chỉ ampe kế đạt giá trị nhỏ nhất.
C
2. Thay ampe kế bằng đèn Đ2 ghi 6V-12W, thay đèn Đ1 bằng
R1
một điện trở R1 = 6 như hình 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của R để đèn Đ2
Hình 4
sáng bình thường.
Câu 5 (2,0 điểm):
Cho xy là trục chính của một thấu kính, S là nguồn
S
sáng điểm, S’ là ảnh của S qua thấu kính. Các điểm H, K
K
tương ứng là chân đường vng góc hạ từ S và S’ xuống x H
y
xy như hình 5. Gọi F và F’ là hai tiêu điểm của thấu kính,
với FH < F’H. Tại thời điểm ban đầu, cho biết SH = 5cm,
Hình 5
S’
HF = 10cm, KF’ = 40cm.
1. Xác định tiêu cự của thấu kính.
2. Hệ đang ở vị trí như thời điểm ban đầu. Giữ thấu kính cố định, dịch chuyển nguồn
sáng S theo phương song song với xy, chiều ra xa thấu kính với tốc độ bằng 15cm/s thì tốc độ
trung bình của ảnh tạo bởi thấu kính trong 1s đầu tiên bằng bao nhiêu?
-------------------------Hết----------------------
11