Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Đề cương ôn tập môn khoa học tự nhiên khtn lớp 7, Ôn học kỳ 2 KHTN lớp 7 cả 3 bộ sách kết nối tri thức và cánh diều, chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.74 KB, 30 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHTN 7 HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2022-2023
1.PHẦN HĨA
1- Ngun tử là những hạt cực kì nhỏ bé, không mang điện.
-Đồng tiền vàng được cấu tạo từ các nguyên tử vàng
-Đường ăn được tạo nên từ các nguyên tử cacabon, oxygen, hydrogen .
2. Vỏ nguyên tử
- Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các electron chuyển động xung quanh h ạt
nhân.
- Electron kí hiệu là e & có điện tích qui ước -1.
3. Hạt nhân ngun tử
- Hạt nhân được cấu tạo bởi proton (p) & neutron (n).
- Proton kí hiệu là p & có điện tích qui ước +1.
- Neutron kí hiệu là n & không mang điện.
4.SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRONTRONG NGUYÊN TỬ.
-Trong nguyên tử, các electron được xếp thành từng lớp
- Mỗi lớp có số electron tối đa xác định, như lớp th ứ nh ất có tối đa 2
eelctron, lớp thứ hai có tối đa 8 electron…
5. KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ
- Đơn vị khối lượng nguyên tử là amu. 1 amu = 1,6605.10-24 g.
- Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của proton, neutron &
electron.
- proton & neutron đều có khối lượng xấp xỉ 1 amu. Kh ối lượng electron
0,00055 amu.
7. Ngun tố hóa học là gì?
- Ngun tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng s ố proton trong
hạt nhân.
- Một nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi số proton trong nguyên tử.
- Các nguyên tử của cùng ngun tố hóa học đều có tính chất hóa h ọc
giống nhau.
1. Ơ ngun tố
- Ơ ngun tố cho biết: Số hiệu ngun tử, kí hiệu hóa h ọc, tên nguyên t ố &


khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó.


- Số hiệu nguyên tử (KH: Z) = số đơn vị điện tích hạt nhân ( = s ố p = s ố e)
là số thứ tự của nguyên tố.
8.Ô nguyên tố carbon:
+ Số hiệu nguyên tử : 6
+ Kí hiệu hóa học: C
+ Tên nguyên tố : Carbon
+ Khối lượng nguyên tử : 12
9.Chu kì
- Bảng TH gồm 7 chu kỳ
- Chu kì gồm các nguyên tố mà nguyên t ử của chúng có cùng số lớp electron
& được xếp thành hàng( ngang) theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân .
-Số thứ tự của chu kỳ = số lớp e
- Trong 1chu kỳ, đi từ trái sang phải: đầu chu kỳ là 1KL đi ển hình, cu ối
chu kỳ là 1PK điển hình & kết thúc chu kỳ là 1 khí hiếm.
- Chu kỳ 1: Gồm 2 nguyên tố là : H và He, nguyên t ử của accs nguyên t ố này
có 1 lớp e
Chu kỳ 2: gồm 8 nguyên tố từ Li-Ne, nguyên tử của các ngun tố này có 2
lớp e, điện tích +3- +10.
Chu kỳ 3: gồm 8 nguyên tố từ Na-Ar, các nguyên tố này có 3 l ớp e. Đi ện tích
hạt nhân tăng từ +11-+18
10. Nhóm
- Nhóm gồm các ngun tố có tính chất hóa h ọc tương t ự nhau, đ ược x ếp
thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Bảng TH gồm 18 cột
+ 8 cột nhóm A: IA -> VIIIA
+ 10 cột nhóm B: Các nguyên tố KL chuyển tiếp
- Số TT của nhóm A = số electron lớp ngồi cùng.

11. Khái niệm phân tử
- Phân tử là hạt đại diện cho chất; gồm một số nguyên tử liên k ết v ới nhau
bằng liên kết hố học; thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất
12- Đơn chất là những chất được tạo thành từ một ngun tố hố học
Ví dụ: Khí Oxygen, Nitrogen, Kim loại Copper, …


-13 Hợp chất là những chất do hai hoặc nhiều ngun tố hố h ọc tạo
thành
Ví dụ: Khí Carbon dioxide, muối ăn, đường, nước, …
14.
* Quy tắc hóa trị:Khi các nguyên tử của hai nguyên tố A, B liên kết v ới
nhau, tích giữa hố trị & số ngun tử của A bằng tích giữa hố trị & số
ngun tử của B.
Tổng quát CT hợp chất dạng:
Trong đó: + x, y là số nguyên tử của A & B.
+ a,b là hố trị của A & B.
Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b  =
2.PHẦN LÝ
BÀI 14. NAM CHÂM
I. Sự định hướng của thanh nam châm
- Khi để tự do, thanh nam châm nằm dọc theo hướng nam bắc
II. Nam châm tác dụng lên vật làm từ các vật liệu khác nhau
1) Nam châm tác dụng lên nam châm
* Kết luận:
+ Nam châm có thể hút hoặc đẩy nam châm khác
+ Hai cực cùng tên thì đẩy nhau, hai cực khác tên thì hút nhau.
2) Nam châm tác dụng lên các vật
* Kết luận: Nam châm có thể hút được các vật liệu làm bằng: sắt,
cobalt, nikel...được gọi là các vật liệu từ.

BÀI 15: TỪ TRƯỜNG
I. Khái niệm từ trường

1. Thí nghiệm
- Dụng cụ:


- Tiến hành:
HS tiến hành thí nghiệm hình 15.1:
- Đặt một KNC có thể quay tự do lên một trục thẳng đứng trên giá đỡ.
- Đặt một thanh nam châm khác lên giá đỡ.
- Hiện tượng:
- Sau khi để thanh nam châm gần kim nam châm, hiện tượng là kim nam
châm đã bị lệch khỏi vị trí ban đầu.
- Khi nam châm đã đứng yên trên giá đỡ, xoay cho kim nam châm l ệch kh ỏi
vị trí đó, bng tay ra, kim nam châm lại trở về vị trí cũ.2. Kết luận
- Khơng gian xung quanh nam châm có khả năng tác d ụng l ực t ừ lên kim
nam châm đặt trong đó. Ta nói rằng khơng gian đó có từ trường.
- Kim nam châm đặt tại mỗi vị trí trong từ trường đểu chỉ một h ướng xác
định.
- Có thể phát hiện sự tồn tại của từ trường bằng cách đưa các vật bằng
sắt, thép hoặc kim nam châm lại gần.
II. Từ phổ.
* Thí nghiệm:
+ Dụng cụ:
- Hộp mica có thành và đáy nhựa trong
- Thanh nam châm
- Mạt sắt.
+ Tiến hành:
Rải đều mạt sắt lên mặt trên của đáy hộp, đặt hộp lên 1 thanh nam châm

rồi gõ nhẹ vào thành hộp
- Các mạt sắt quanh nam châm được sắp xếp theo trật tự, thành các đường
cong kín nối từ cực này sang cực kia của nam châm.
- Ở gần hai cực của nam châm thì mạt sắt sắp xếp dày hơn.
Hình ảnh các mạt sắt sắp xếp đối với nm châm chữ U
III. Đường sức từ
* Nam châm thẳng


* Nam châm chữ U
- Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, đường
sức từ đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam của nam châm.
- Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nới nào từ trường yếu thì
đường sức từ thưa.
IV. Chế tạo nam châm điện
* Cấu tạo: - Cuộn dây
- Lõi sắt non
* Hoạt động: Cho dòng điện chạy qua cuộn day, khi đó lõi s ắt tr ở thành 1
Nam châm. Khi ngắt dòng điện lõi sắt mất từ tính.
BÀI 16: TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
I. Mơ tả từ trường của Trái Đất:
- Trái Đất quay quanh trục xuyên tâm. Trục này là đ ường thẳng n ối gi ữa
hai cực Nam và cực Bắc của nó. Các cực này có vị trí cố định trên b ề m ặt
của nó. Do cấu tạo bên trong lõi và chuyển động quay nên Trái Đ ất có t ừ
trường, giống như một thanh nam châm.
- Các cực địa lý và cực địa từ khơng trùng nhau.
- Lưu ý: Trên hình 16.1 quy ước các cực từ của trái đất ngược với v ị trí
thất của chúng. Ở phía cực Bắc địa lí là cực Nam địa từ cịn ở phía cực
Nam địa lí là cực Bắc địa từ.
II. LA BÀN:

1. Cấu tạo: gồm 3 bộ phận chính
- Kim nam châm quay tự do trên trục quay.
- Mặt chia độ được chia thành 360 0 có ghi 4 hướng: Bắc kí hiệu N, Đơng kí
hiệu E, Nam kí hiệu S, Tây kí hiệu W. Mặt hình trịn này được g ắn c ố đ ịnh
với vỏ kim loại của la bàn và quay độc lập với kim nam châm.
- Vỏ kim loại kèm mặt kính có nắp.
2. Sử dụng la bàn để xác định hướng địa lí.


Đặt la bàn trên mặt phẳng nằm ngang trước mặt (lưu ý tránh đ ể g ần các
vật có tính chất từ, hoặc nam châm)
- Khi kim nam châm nằm ổn định, xoay vỏ la bàn sao cho đ ầu kim màu đ ỏ
chỉ hướng bắc trùng khít với vạch số 0 ghi chữ N trên la bàn.
- Đọc giá trị của góc tạo bởi hướng cần xác định (hướng trước mặt) so với
hướng bắc trên mặt chia độ của la bàn.
. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi nào hai thanh nam châm không hút nhau được?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.
B. Khi để hai cực khác tên gần nhau.
C. Khi hai cực Nam để gần nhau.
D. Cả A và C.
Câu 2: Khi nào thì nam châm điện có khả năng hút các vật bằng sắt, thép?
A. Khi có dịng điện chạy qua cuộn dây.
B. Khi một đầu của cuộn dây mắc vào cực dương của nguồn điện.
C. Khi cuộn dây được cuốn quanh lõi sắt.
D. Khi một đầu của cuộn dây mắc vào cực âm của nguồn điện.
Câu 3: Cho thanh nam châm có đường sức từ như hình vẽ, em hãy chỉ ra
chiều của các đường sức từ tại điểm A, B?

A. Đường sức từ tại cả hai điểm A và B đều có chiều từ trái sang phải.

B. Đường sức từ tại cả hai điểm A và B đều có chiều từ phải sang trái.
C. Đường sức từ tại điểm A có chiều từ trái sang phải và tại điểm B có
chiều từ phải sang trái.
D. Đường sức từ tại điểm A có chiều từ phải sang trái và tại điểm B có
chiều từ trái sang phải.
Câu 4: Cho mơ hình Trái Đất như hình sau. Ta có thể coi Trái Đ ất là một
"nam châm khổng lồ". Mô tả nào sau đây về đầu A là đúng?
A. Điểm A gần ứng với cực Bắc địa từ vì từ cực Bắc của kim nam châm
đang chỉ về phía nó.
B. Điểm A gần ứng với cực Nam địa từ vì từ cực Bắc của kim nam châm
đang chỉ về phía nó.
C. Điểm A là nơi có từ trường mạnh nhất trong các vị trí trên Trái Đất vì
kim nam châm gần nó.
D. Điểm A là nơi có từ trường yếu nhất trong các vị trí trên Trái Đất vì kim
nam châm gần nó.


Câu 5: Ta có thể quan sát từ phổ của một nam châm bằng cách rải các
A. vụn nhôm vào trong từ trường của nam châm.
B. vụn sắt vào trong từ trường của nam châm.
C. vụn nhựa vào trong từ trường của nam châm.
D. vụn của bất kì vật liệu nào vào trong từ trường của nam châm.
Câu 6: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết sự tồn tại của từ
trường?
A. Nhiệt kế.
B. Đồng hồ.
C. Kim nam châm có trục quay.
D. Cân.
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Dạng bài tập vẽ và xác định chiều đường sức từ?

Câu 2: Đưa 2 nam châm lại gần nhau cùng cực thì đẩy khác cực thì hút?
Câu 3: Cách nhận biết từ trường: Nhận biết bằng kim nam châm có trục
quay, nơi nào làm cho kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu
nơi đó có từ trường và ngược lại.
Câu 4:
a. Tại sao trong lòng ống dây của nam châm điện có lõi sắt non ?
b. Làm thế nào để thay đổi từ cực của nam châm điện?
c. Theo em phải làm như thế nào để lực từ của nam châm điện
mạnh hơn?
L ời gi ải
a. Lõi sắt non trong lòng ống dây có tác dụng làm tăng từ trường của
nam châm điện.
b. Để thay đổi cực từ của nam châm điện ta thay đổi chiều dòng
điện chạy vào ống dây dẫn.
c. Muốn lực từ của nam châm điện mạnh hơn thì phải:
- Tăng số vịng dây quấn quanh ống dây,
- Cho dòng điện chạy vào ống dây dẫn mạnh hơn.
Câu 5:  Để nam châm giữ được từ tính lâu dài, chúng ta phải bảo quản nam
châm như thế nào?
Để nam châm giữ được từ tính lâu dài, chúng ta cần bảo quản nam châm
như sau:
Lời giải
- Khơng nung nóng nam châm hoặc đặt nam châm ở nơi có nhiệt độ cao.
- Không bẻ gãy, tránh làm va đập nam châm.
- Nên đặt một thanh sắt non nối hai từ cực của nam châm hoặc đặt hai
nam châm ngược chiều nhau.
3.PHẦN SINH


BÀI 17: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT & CHUYỂN HOÁ NĂNG

LƯỢNG Ở SINH VẬT

- Năng lượng sinh vật lấy từ q trình Trao đổi chất & chuyển hóa năng
lượng:
+ Ở thực vật: quá trình quang hợp.
+ Ở động vật: Q trình tiêu hóa thức ăn (trao đổi nước, trao đổi khí, ăn
uống, thải bã, tích trữ năng lượng ….)
1. Trao đổi chất
- Trao đổi chất là tập hợp các biến đổi hóa học trong các tế bào của cơ thể
sinh vật và sự trao đổi các chất giữa cơ thể với mơi tr ường đảm b ảo duy
trì sự sống.

 Phơi nắng lúc 8 - 9 h sáng để cơ thể có thể hấp thu ánh sáng chuyển hóa
chất tiền VTMD dưới da thành VTM D cung cấp cho cơ thể chuyển hóa
hấp thu Ca chống bệnh cịi xương ở trẻ em & bệnh loãng xương ở người
già.
 Tập hít thở thật sâu & thở ra thật mạnh để cung cấp oxygen cho cơ thể.
2. Chuyển hóa năng lượng
- Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng
khác. Trong tế bào & cơ thể sinh vật, năng lượng được dự trữ trong các
liên kết hóa học.
- Các dạng năng lượng: năng lượng ánh sáng, năng lượng hóa học, ...
VD: Ở thực vật: Lá cây tiếp nhận năng lượng ánh sáng mặt trời tạo chất
diệp lục cho cây
- Ở động vật: Động vật ăn thức ăn, giữa lại các chất cần thiết có trong
thức ăn để tạo năng lượng ni sống cơ thể, cịn những chất không c ần
thiết sẽ đào thải qua phân ra ngồi.
- Khi vận động năng lượng hóa học trong cơ thể biến đổi sang dạng động
năng & nhiệt năng.
II. VAI TRỊ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT & CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG

1. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động c ủa c ơ th ể


- Vai trò cung cấp năng lượng cho các hoạt động cuả cơ thể: ch ất h ữu c ơ
được phân giải sẽ giải phóng năng lượng để t ổng hợp ch ất h ữu c ơ m ới &
thực hiện các hoạt động sống.
2. Xây dựng cơ thể
Vai trò xây dựng cơ thể: Thức ăn sau khi đẩy vào cơ thể sinh v ật được
biến đổi thành các chất xây dựng nên các cấu trúc của cơ thể.
3. Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể
Vai trò loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể: các chất dư thừa & chất th ải c ủa
quá trình trao đổi chất thải ra ngoài cơ thể.
BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
1. Vai trò của lá cây với chức năng quang hợp
- Lá cây gồm:Cuống lá,gân lá, phiến lá. Bên trong lá có các bộ ph ận: l ục l ạp,
khí khổng, mạch gỗ , mạch rây.
- Lá cây là cơ quan quang hợp của cây xanh:
2.Quá trình quang hợp
- Quang hợp là q trình thu nhận & chuyển hóa năng lượng ánh sang,
tổng hợp nên các chất hữu cơ từ các chất vơ cơ như nước, khí carbon
dioxide, diễn ra ở tế bào có chất diệp lục, đồng thời thải ra khí oxygen.
- PTQH:
Nước + Carbon dioxide ------AS------- Chất hữu cơ + oxygen
Di ệp l ục
3.Trong quá trình quang hợp,một phần năng lượng ánh sáng chuy ển hóa
thành năng lượng hóa học tích lũy trong các chất hữu cơ ở lá cây.
-Trao đổi chất & chuyển hóa năng lượng trong quang h ợp có m ối quan h ệ
chặt chẽ , hai q trình ln diễn ra đồng thời gắn liền với nhau.
BÀI 19: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUÁ TRÌNH QUANG HỢP

1. Ánh sáng
2. Nồng độ cacrbondioxied
3. Nước
4. Nhiệt độ


BÀI 20: THỰC HÀNH VỀ QUANG HỢP
Ở CÂY XANH
1.Thực hành thí nghiệm phát hiện tinh bột trong lá cây.
Thiết bị, dụng cụ, hóa chất của thí nghiệm:
+ Thiết bị, dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, đĩa Petri, đèn c ồn, n ước
ấm (khoảng 400), giá thí nghiệm (hoặc kiềng sắt, lưới ami-ăng).
+ Mẫu vật (chuẩn bị ở nhà): cây khoai lang (Đã để trong bóng tối 2 ngày,
dùng băng keo bịt kín 1 phần lá ở cả 2 mặt để ra chỗ n ắng ho ặc đ ể d ưới
đèn điện từ 4 đến 6 giờ).
+ Hóa chất: Cồn 900; dung dịch iodine.
- Hiện tượng / kết quả:
Phần lá bị bịt kín bởi băng giấy đen khơng có màu xanh tím khi nhúng lá
vào dung dịch iodine; các phần lá khơng bị bịt băng gi ấy đen thì có màu
xanh tím.
- Trả lời câu hỏi:
+ Mục đích của việc sử dụng băng
giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt là để phần lá bị kín khơng nh ận
được ánh sáng như vậy diệp lục sẽ không hấp thụ được ánh sáng.
+ Cho chiếc lá đã bỏ băng giấy đen vào cốc có cồn 900 đun sơi cách thủy có
tác dụng phá hủy cấu trúc & tính chất của diệp lục.
+ Tinh bột được tạo thành ở phần lá khơng bị bịt băng giấy đen vì khi
nhúng lá thí nghiệm vào dung dịch iodine thì phần đó có màu xanh tím.
- Kết luận:
Tinh bột là sản phẩm của quang hợp.

Ánh sáng là điều kiện thiết yếu của q trình quang h ợp.
2.Thực hành thí nghiệm chứng minh khí carbon dioxide c ần cho
quang hợp. \
- Thiết bị, dụng cụ, hóa chất của thí nghiệm:
+ Thiết bị, dụng cụ: chng thủy tinh, 2 tấm kính, Cốc th ủy tinh, c ốc n ước
vôi trong.
+ Mẫu vật: hai chậu cây khoai lang (hoặc khoai tây hoặc vạn niên thanh)
- Trả lời câu hỏi:
+ Để làm TN thực hiện theo 4 bước (SGK).
+ Trong thí nghiệm chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang h ợp
khác nhau về điều kiện tiến hành thí nghiệm là cốc nước vơi trong.
Giải thích: Nước vơi trong có khả năng hấp thụ khí carbon dioxide trong
khơng khí
- Kết luận: Carbon dioxide là ngun liệu của q trình quang hợp, khơng
có khí carbon dioxide thì cây không thể quang hợp.


BÀI 21: HƠ HẤP TẾ BÀO
Qúa trình tổng hợp chất
Phân giải chất hữu cơ
hữu cơ
Nguyên liệu: carbon dioxide, Nguyên liệu: oxygen, glucose
nước, ATP (năng lượng)
Sản phẩm: Carbon dioxide, nước, ATP
Sản phẩm: Oxygen, glucose (năng lượng)
I. Hô hấp tế bào
- Khái niệm: Hơ hấp tế bào là q trình phân giải chất hữu cơ t ạo thành
nước & carbon dioxide, đồng thời giải phóng ra năng lượng
- Phương trình hơ hấp tế bào:
Glucose + Oxygen →

Carbon dioxide + Nước + Năng lượng (ATP)
- Vai trị: Q trình hơ hấp có vai trò cung cấp năng lượng cho các ho ạt
động của cơ thể. Nếu hô hấp tế bào bị dừng lại sẽ dẫn đến cơ thể thi ếu
năng lượng cho các hoạt động sống
II. Mối quan hệ giữa tổng hợp & phân giải chất hữu cơ ở tế bào
- Mối quan hệ giữa tổng hợp & phân giải chất hữu cơ ở tế bào:
+ Phương trình:
Carbon dioxide + Nước + NL
Phân giải
Tổng hợp

Glucose + Oxygen

+ Kết luận: quá trình tổng hợp tạo ra nguyên liệu (chất hữu cơ, oxygen) cho quá
trình phân giải, quá trình phân giải tạo ra năng lượng cho q trình t ổng h ợp. Do
đó q trình tổng hợp và phân giải chất hữu cơ có biểu hiện trái ngược nhau
nhưng phụ thuộc lẫn nhau
II.thí nghiệm về hô hấp tế bào cần oxigen ở hạt nảy mầm
+ Hạt nảy mầm là hạt đang diễn ra quá trình hô h ấp nhanh & mạnh mẽ
nhất, ở hạt đang nảy mầm chưa phát triển lá nên vẫn chưa xảy ra q
trình
quang
hợp
+ Thí nghiệm đã chứng minh q trình hơ hấp tế bào ở thực vật có sử
dụng oxygen & thải khí carbon dioxide.


- Bình A (hạt sống): Khi đưa cây nến đang cháy vào nến bị dập tắt. Do bình
A hạt mầm diễn ra q trình hơ hấp tế bào, hạt mầm lấy oxygen (chất duy
trì sự cháy) từ mơi trường & thải khí carbon dioxide.

- Bình B (hạt chết): Khi đưa cây nến đang cháy vào nến v ẫn   duy trì sự
cháy. Do bình B hạt mầm đã chết nên khơng diễn ra q trình hơ h ấp t ế
bào
BÀI 22: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN HÔ HẤP TẾ BÀO
I. Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào gồm:
- Nhiệt độ.
- Độ ẩm và nước.
- Hàm lượng khí O2 và khí CO2.
II.Vận dụng hơ hấp tế bào trong thực tiễn
Một số biện pháp để bảo quản lương thực, thực phẩm:
- Bảo quản lạnh: Đông lạnh, bảo quản trong tủ lạnh.
- Bảo quản khô: Sấy khô, phơi khô.
- Bảo quản trong điều kiện nồng độ carbon dioxide cao: Đóng hộp, chai, l ọ.
- Bảo quản trong điều kiện nồng độ oxygen thấp: hút chân không.
Câu 1:  Khi hút chân khơng, lượng O2 trong túi đựng gần như bằng 0, q
trình hơ hấp tế bào của các lồi vi sinh vật phân hủy thịt, cá bị ức ch ế.
Câu 2: Nếu để vào ngăn đá, nước sẽ đóng băng, khi nước đóng băng làm t ế
bào to ra sẽ phá vỡ các bào quan, làm hỏng t ế bào và làm cho rau qu ả
chóng bị hỏng.
Muốn bảo quản rau, củ, quả tươi lâu ta có thể bảo quản lạnh ở ngăn mát,
muối chua, hút chân không…
Câu 3: Muốn bảo quản lạc (đậu phộng) ta có thể bỏ vào túi rồi hút chân
khơng hoặc rang lên và đặt ở nơi thoáng mát hoặc trong ngăn mát tủ l ạnh

BÀI 23: TRAO ĐỔI KHÍ Ở SINH VẬT
I. Khái niệm trao đổi khí ở sinh vật
- Khái niệm: Trao đổi khí là sự trao đổi các chất ở thể khí giữa cơ th ể với
mơi trường

- Ví dụ:
+ ĐV, TV, con người hơ hấp hấp thụ O2 và thải CO2
+ TV quang hợp hấp thụ CO2 và thải O2
- Q trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường được thực hiện theo cơ
chế khuếch tán.
II. Trao đổi khí ở thực vật
Xảy ra chủ yếu ở khí khổng của lá cây


1. Cấu tạo và chức năng của khí khổng
- Cấu tạo:
+ Mỗi khí khổng gồm hai tế bào hình hạt đậu , xếp úp vào nhau tạo nên
khe khí khổng, thành ngồi mỏng, thành trong dày.
+ Các tế bào hình hạt đậu chứa nhiều lục lạp, không bào, nhân
- Chức năng: trao đổi khí và thực hiện q trình thốt h ơi nước cho cây.
2. Q trình trao đổi khí qua khí khổng của lá cây
- Q trình trao đổi khí diễn ra ở lá cây:
+ Trong quang hợp, khí carbon dioxide khuếch tán từ ngồi mơi tr ường
qua khí khổng vào lá, khí oxygen khuếch tán từ trong lá qua khí kh ổng ra
ngồi mơi trường ( khi có ánh sáng)
+ Trong hơ hấp, khí oxygen đi vào và carbon dioxide đi ra kh ỏi lá qua khí
khổng ( trong tối)
H19: Vì giun sống trong mơi trường ẩm ướt, trong điều ki ện khô ráo, da
giun đất sẽ bị khơ khơng cịn ẩm ướt. Khi đó, Oxygen và Carbon dioxide
không khuếch tán qua da, giun không thể hô hấp nên bị chết
H20: Vì mang cá có hệ thống mao mạch dày đặc ch ứa máu có s ắc t ố đ ỏ,
nếu mang cá có màu đỏ hồng tức có nhiều Oxygen, khơng nhớt và khơng có
mùi hơi thì đó là cá tươi. Cịn nếu mang cá có màu đ ỏ th ẫm, đen ho ặc tr ắng
bợt tức là các tế bào máu không được cung cấp Oxygen thì đó là cá ươn
H21: Vì ếch sống trên cạn nhưng phổi đơn giản, hô hấp qua da là ch ủ y ếu,

da ẩm ướt giúp O2 dễ dàng đi vào và CO2 dễ dàng đi ra. Nếu sơn kín thì O 2
khơng khuếch tán được vào, CO2 khơng khuếch tán ra được thì ếch sẽ chết
sau một thời gian.
H22: Ý nghĩa: đảm bảo cho các tế bào, mô, cơ quan được cung cấp đ ầu đủ
oxygen và thải carbon dioxxide ra ngồi một cách hiệu quả.
H23: nhờ hệ hơ hấp thơng qua cử động hít vào và thở ra.
H24: + Ở người, khi hít vào, khơng khí đi qua đường dẫn khí vào phổi đ ến
tận các phế nang (tại đây xảy ra sự trao đổi khí giữa ph ế nang và m ạch
máu), O2 từ máu đến các tế bào.
+ Khí CO2 từ tế bào vào máu chuyển tới các phế nang và được th ải ra ngồi
mơi trưởng qua động tác thở ra.
H25: + Tập thể dục giúp rèn luyện hệ hơ hấp
+ Hít thở sâu giúp đẩy được hết khí cặn ra kh ỏi phổi, l ấy đ ược nhi ều O 2
vào giúp hô hấp tế bào tăng lên, cung cấp nhiều năng l ượng cho các ho ạt
động sống


II. Trao đổi khí ở động vật
1. Hệ hơ hấp ở động vật
+ Phổi: mèo, chim bồ câu…
+ Mang: cá, tơm…
+ Da: Ếch, giun, sán lơng…
+ Hệ thống ống khí: châu chấu, kiến…
2. Q trình trao đổi khí ở động vật
+ Ở người, khi hít vào, khơng khí đi qua đường dẫn khí vào ph ổi đ ến t ận
các phế nang (tại đây xảy ra sự trao đổi khí giữa phế nang và mạch máu),
O2 từ máu đến các tế bào.
+ Khí CO2 từ tế bào vào máu chuyển tới các phế nang và được th ải ra ngồi
mơi trưởng qua động tác thở ra.
BÀI 24: VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG ĐỐI

VỚI CƠ THỂ SINH VẬT
. Nước đối với cơ thể sinh vật
1. Thành phần hóa học, cấu trúc, tính chất của nước
- Mơ hình phân tử nước
- Thành phần hóa học và cấu trúc của phân tử nước: Nước được hợp thành
từ các phân tử có hai nguyên tử H, một nguyên t ử O và có dạng g ấp khúc,
có cơng thức hóa học là H2O.
- Tính chất của nước:
+ Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100°C, đông
đặc ở 0°C (nước đá).
+ Nước có thể hịa tan được nhiều chất như muối ăn, đường, … nhưng
khơng hịa tan được dầu mỡ.
+ Nước có thể tác dụng với nhiều chất hóa học để tạo thành các h ợp ch ất
khác.
 2. Vai trò của nước đối với cơ thể sinh vật


Vai trò của nước:
- Nước là thành phần chủ yếu tham gia cấu tạo nên tế bào và c ơ th ể sinh
vật.
- Nước là dung mơi hồ tan nhiều chất dinh dường cho c ơ th ể, góp ph ần
vận chuyển các chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Nước là ngun liệu và mơi trường của nhiều q trình sống trong c ơ thể
như quá trình quang hợp ở thực vật, tiêu hố ở động vật...
- Nước cịn góp phần điều hoà nhiệt độ cơ thể.
- Khi sinh vật bị thiếu nước, các quá trình s ống trong c ơ th ể bị r ối lo ạn,
thậm chí có thể chết.
- Khi bị mất nước, cần bổ sung nước như uống dung dịch Oserol, ăn th ức
ăn lỏng hoặc bổ sung nước qua đường tĩnh mạch (truyền nước).
II. Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh v ật

- Chất dinh dưỡng là những chất hay hợp chất hóa học đ ược cơ th ể sinh
vật hấp thụ từ mơi trường ngồi.
+ Nhóm chất cung cấp năng lượng: cacbohidrat, protein, lipit.
+ Nhóm chất khơng cung cấp năng lượng: nước, chất khống, vitamin.
- Chất dinh dưỡng có vai trò cấu tạo nên tế bào và cơ th ể, cung c ấp năng
lượng, tham gia điều hòa hoạt động sống ...
+ Khi cây thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng sẽ có các dấu hi ệu b ất th ường
như là đối màu, quả dị dạng...
+ Khi thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng ở người sẽ gây ra các b ệnh: th ừa
cân béo phì, cịi xương suy dinh dưỡng, thiếu máu, bướu cổ, th ị lực kém, …


BÀI 25. TRAO ĐỔI NƯỚC & CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT


. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng
1. Hấp thụ nước và chất khoáng ở thực vật
- Thực vật trên cạn hấp thụ nước và khoáng từ đất qua t ế bào lông hút ở
rễ.
Con đường hấp thụ:
Nước và chất khống hồ tan → Lơng hút → vỏ rễ → mạch gỗ của rễ.
- Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước và khống qua bề mặt tế bào biểu bì
của cây.
2. Vận chuyển nước, chất khoáng và các chất hữu cơ
Nước, chất khoáng và chất hữu cơ được vận chuyển trong thân nh ờ m ạch
gỗ và mạch rây
* Phân biệt dòng mạch gỗ và dòng mạch rây
Dòng mạch

Dòng mạch rây


gỗ
Vận chuyển Vận chuyển chủ
nước

và yếu các chất hữu

chất khoáng cơ được tổng hợp
từ rễ lên lá từ lá tới cơ quan
(dịng
lên)

đi dự trữ hoặc cơ
quan

cần

dùng

(dịng đi xuống)
3. Thốt hơi nước ở thực vật
- Phần lớn nước do rễ hút vào cây được thốt ra ngồi qua khí kh ổng ở lá
- Hoạt động đóng mở của khí khổng
+ Khi tế bào khí khổng no nước thì lỗ khí khổng m ở → thoát h ơi n ước
nhiều
+ Khi tế bào khí khổng ít nước thì lỗ khí đóng → thốt hơi nước ít
- Ý nghĩa thốt hơi nước
+ Là động lực trên của dòng mạch gỗ giúp đẩy nước và khoáng d ưới r ễ đi
lên
+ Giúp lá cây khơng bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời, làm mát môi



+ Khi thốt hơi nước khí khổng mở giúp khí CO 2 đi vào cung cấp nguyên
liệu cho cây quang hợp.
II. Thí nghiệm vận chuyển nước ở thân cây, thốt hơi n ước ở lá cây
1. Thí nghiệm vận chuyển nước ở thân cây
- Mục đích: chứng minh nước và các chất được vận chuyển trong thân
- Chuẩn bị:
+ Mỗi nhóm 2 cốc thuỷ tinh, nước sạch, dao nhỏ hoặc kéo sắc
+ 2 lọ phẩm màu (xanh mêtylen và fucshin hoặc nước sting)
+ 2 cành cây cần tây
- Tiến hành: (SGK)
- Kết quả thí nghiệm và giải thích:
Cắt ngang thân cây cần tây bỏ vào cốc dd xanhmetylen thì có màu xanh,
cốc đựng fucshin thì có màu đỏ.
Vì: trong thân có dịng mạch gỗ vận chuyển nước từ dưới đi lên, các ph ẩm
màu được hút lên theo dòng mạch gỗ
- Kết luận: nước và các chất được vận chuyển trong thân
2. Thí nghiệm chứng minh thốt hơi nước ở lá cây
Thí nghiệm 1:
- Mục đích: chứng minh cây có sự thốt hơi nước
- Chuẩn bị:
+ Mỗi nhóm 2 túi nilong to trong suốt
+ 2 chậu cây nhỏ cùng loài, cùng kích cỡ


- Tiến hành: (SGK)
- Kết quả thí nghiệm và giải thích:
Cây bị cắt bỏ lá sau hơn 1 giờ trong túi nilong ko có hơi nước
Cây có lá sau hơn 1 giờ trong túi nilong có hơi nước

Vì: cắt bỏ lá, q trình thốt hơi nước ko diễn ra được
- Kết luận: có sự thốt hơi nước ở lá
Thí nghiệm 2:
- Mục đích: chứng minh cây có sự thốt hơi nước
- Chuẩn bị:
+ Mỗi nhóm 2 bình tam giác có nước, dầu ăn, kéo, 2 cây nh ỏ nguyên thân,
lá, rễ, cùng lồi, cùng kích cỡ.
+ GV chuẩn bị cân thăng bằng và các quả cân
- Tiến hành: (SGK)
- Kết quả thí nghiệm và giải thích:
Sau một thời gian cân bị lệch về phía chậu B vì ở bình A di ễn ra thoát h ơi
nước làm lượng nước trong bình tam giác bị cạn dần
- Kết luận: có sự thoát hơi nước ở lá
III. Một số yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi nước và dinh dưỡng ở
thực vật
1. Ánh sáng
Ảnh hưởng đến quang hợp, quang hợp mạnh cây hút nhiều nước và
khoáng


2. Nhiệt độ
Nhiệt độ cao →thoát hơi nước nhiều → rễ tăng hút nước và khống
3. Độ ẩm khơng khí, độ ẩm đất
Độ ẩm đất cao rễ sinh trưởng tốt, lơng hút nhiều → tăng hút nước và
khống
4. Độ thống khí
Đất tơi xốp, thống khí, nồng độ oxygen cao → rễ tăng hơ h ấp → tăng hút
nước và khống.
IV. Vận dụng hiểu biết trao đổi chất và chuyển hoá năng l ượng vào
thực tiễn

1. Tưới nước hợp lí cho cây trồng
- Cân bằng nước trong cây là sự cân bằng giữa hấp th ụ, sử d ụng và thoát
hơi nước của cây.
- Lượng nước cần cho cây căn cứ vào:
+ Loài cây, thời điểm sinh trưởng, nhu cầu của cây
+ Loại đất và điều kiện môi trường
- Nguyên tắc: tưới khi cây cần, lượng vừa đủ và đúng cách
2. Bón phân hợp lí cho cây trồng
- Bón phân cân đối
- Đúng lúc, đúng liều lượng
- Đúng thời tiết, mùa vụ
- Đúng loại phân



×