Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.8 KB, 5 trang )

PHỊNG GD&ĐTTP
TRƯỜNG THCS
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – MƠN LỊCH SỬ& ĐỊA LÍ 6
Năm học: 2021 – 2022
Thời gian: 60 phút
Họ và tên: ……………………………………….
Lớp: ………………..
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo

BÀI LÀM
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào đáp án đúng:
Câu 1: Chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần khơng khí gần bề mặt đất là:
A. Oxy.

B. carbonic.

C. nitơ.

D. ơ-dơn.

Câu 2: Thứ tự các tầng của khí quyển từ bề mặt đất trở lên là
A. đối lưu, bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
B. các tầng cao của khí quyến, bình lưu, đối lưu.
C. bình lưu, đối lưu, các tầng cao của khí quyển.
D. các tầng cao của khí quyến, đối lưu, bình lưu.
Câu 3: Đâu là đặc điểm của tầng đối lưu?
A. Khơng khí chuyển động theo chiều ngang.
B. Có lớp ơdơn có tác dụng hấp thụ, ngăn các tia bức xạ có hại của Mặt Trời đối với sinh
vật và con người, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.


C. Khơng khí rất lỗng.
D. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C.
Câu 4: Gió là sự chuyển động của khơng khí từ
A. nơi áp thấp đến nơi áp cao.

B. nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp.

C. nơi áp cao đến nơi áp thấp.

D. nơi có nhiệt độ thấp đến nơi có nhiệt độ cao.

Câu 5: Ở các trạm khí tượng, nhiệt kế được đặt ở độ cao cách mặt đất là
A. 1m.

B. 1,5 m.
1


C. 2m.

D. 2,5m.

Câu 6: Các biểu hiện của biến đổi khí hậu là
A. sự nóng lên tồn cầu, mực nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.
B. sự nóng lên tồn cầu, khí áp tăng, mực nước biến dâng.
C. khí áp tăng, độ ẩm tăng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.
D. độ ẩm tăng, lượng mưa tăng, mực nước biển dâng.
Câu 7: Nhiệt độ trung bình các tháng tại Hà Nội đo được là:
Tháng
Nhiệt độ


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

16,

17,

20,2

23,7

27,


28,8

28,

28,

27,

24,

2

2

6

0

( C)

4
0
3
9
Vậy nhiệt độ trung bình năm tại Hà Nội là bao nhiêu?
A. 200C

B. 23,50C


C. 28,10C

D. 281,90C

11

12

21,4 18,2

Câu 8: Cho bảng số liệu lượng mưa ở thành phố Hồ Chí Minh:
Tháng
Lượng
mưa

1

2

13, 4,1

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

10,

50,

218,

311,7

293,

269,

137,

266,

116,5

48,


5
4
4
7
8
1
8
(mm)
Từ bảng số liệu trên cho biết đâu là các tháng có lượng mưa nhiều?
A. Tháng 4 đến tháng 8

B. Tháng 4 đến tháng 10

C. Tháng 5 đến tháng 10

D. Tháng 5 đến tháng 11

7

3

Câu 9: Trong các hành động dưới đây, hành động nào góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu?
A. Trồng nhiều cây xanh.
B. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
C. Sử dụng nhiều ô tô, xe gắn máy.
D. Lấy băng ở Nam Cực làm nước ngọt sinh hoạt cho con người.
Câu 10: Cho biết trong những câu sau đây, câu nào KHƠNG nói
về thời tiết?
A. Sáng nay tựu trường, trời trong xanh, gió nhẹ nhàng.

B. Mùa hạ ở khu vực Bắc Trung Bộ có gió phơn khơ nóng.
C. Ngày mai dự báo trời sẽ hửng nắng.
2


D. Hơm qua, ở Nam Bộ có mưa rất to, gió mạnh.
Câu 11: Nước trong thủy quyển ở dạng nào nhiều nhất?
A. Nước ngọt

B. Nước mặn

C. Nước dưới đất

D. Nước sông, hồ

Câu 12: Chiếm tỉ lệ lớn nhất trong nước ngọt trên Trái Đất là:
A. nước dưới đất.

B. nước sông, hồ.

C. hơi nước trong khí quyển.

D. băng.

Câu 13: Đất là:
A. lớp mùn có màu nâu xám, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng
phát triển.
B. lớp vật liệu vụn bở, có thành phần phức tạp ở phía trên lục địa và bề
mặt đáy đại dương.
C. lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được

đặc trưng bởi độ phì.
D. lớp vật chất có được từ quá trình phân huỷ các loại đá.
Câu 14: Trong các ý sau, ý nào là KHÔNG PHẢI là biện pháp làm
tăng độ phì của đất?
A. Đốt rừng làm nương rẫy.

B. Xới đất.

C. Bón phân cho đất.

D. Phủ xanh đất trống, đồi núi

trọc.
Câu 15. Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở đâu?
A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội).
B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).
C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa).
D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An)
Câu 16. Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế và lập tên nước là:
A. Vạn Xuân
B. Văn Lang
C. Âu Lạc
D. Đại Việt7
Câu 17. Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (713 – 722) đã:
A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
C. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô.
D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.
Câu 18. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc?
3



A. Thờ cúng tổ tiên.
B. Thờ thần tài.
C. Thờ Đức Phật.
D. Thờ thánh A-la.
Câu 19. Yếu tố kĩ thuật nào của Trung Quốc mới được du nhập vào Việt Nam dưới thời
Bắc thuộc?
A. Chế tạo đồ thủy tinh
B. Làm đồ gốm.
C. Đúc trống đồng
D. Sản xuất muối.
Câu 20. Nội dung nào dưới đây khơng đúng khi nói về sức sống bền bỉ của văn hóa bản
địa Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tiếp tục được duy trì.
B. Phong tục ăn trầu… được truyền từ đời này sang đời khác.
C. Người Việt tiếp thu tiếng Hán để thay thế tiếng mẹ đẻ.
D. Người Việt vẫn hồn tồn nghe – nói bằng tiếng Việt.
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1 (3 đ). Nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và
biện pháp khắc phục?
Câu 2 (2đ). Em hãy nêu nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

ĐÁP ÁN PHẦN ĐỊA LÍ
I. TRẮC NGHIỆM:
1C
11A

2A
12B


3D
13B

4C
14D

5D
15C

6B
16A

7C

8A

9B

10D

II. TỰ LUẬN
Câu 1 (3 điểm) Nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và
biện pháp khắc phục?
Đáp án:
 HS nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước (1,5
điểm):
- Con người thải rác thải, nước thải sinh hoạt ra sơng ngịi, ao hồ
- Các nhà máy, cơ sở sản xuất xả nước thải, rác thải chưa qua xử lí ra
4



sơng ngịi, ao hồ
- Khách tham quan, du lịch trên sông, hồ xả rác thải bừa bãi
- Đánh bắt cá trên sơng, hồ bằng kích điện gây chết hàng loạt cá con
cũng gây ơ nhiễm

Lưu ý: HS trình bày được 3 nguyên nhân cơ bản trong các nguyên
nhân trên hoặc nêu được những ngun nhân khác mà hợp lí thì
vẫn tính điểm tối đa.
 HS đưa ra được một số biện pháp khắc phục (1,5 điểm):
- Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường nước
- Nghiêm cấm việc xả rác thải, nước thải bừa bãi ra môi trường
- Xử phạt nghiêm các trường hợp vi phạm

Lưu ý: HS có thể đưa ra các giải pháp khác, hợp lí GV vẫn chấm
điểm tối đa.

5



×